TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM QUA THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM QUA THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM QUA THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Học phần: Luật Tố tụng hình SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 18A5011597 LỚP CHUYÊN NGÀNH: K42H THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 Số phách ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM QUA THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Học phần: Luật Tố tụng hình Điểm số Điểm chữ Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài………………………………………………………………….1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………2 Bố cục đề tài………………………………………………………………………3 Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 1.Một số vấn đề lý luận tranh tụng phiên tòa sơ thẩm tố tụng hình sự…3 1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm……………………………3 1.2 Đặc điểm tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm.……………………… Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm………………………………………………………………………… Chương 2: Thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình số kiến nghị Thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình………………………………………………………8 Nguyên nhân hạn chế thực tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình……………………… 12 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng……………………… 13 Kết Luận …………………………………………………………………………15 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………….16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, đó, tịa án có thẩm quyền thực sở kết tranh tụng phiên tòa xem xét, giải vụ án việc án định bị cáo có tội hay khơng có tội, hình phạt biện pháp tư pháp định tố tụng khác theo quy định pháp luật Hiện nay, tranh tụng khơng cịn vấn đề khoa học luật tố tụng hình lại vấn đề gây nhiều tranh cãi nhiều cách hiểu khác Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) năm 2015 đời mang theo nhiều điểm hoạt động tranh tụng tạo sở pháp lý cho chủ thể thực hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp, góp phần hạn chế oan sai nâng cao chất lượng giải vụ án hình Tuy nhiên, thực tiễn thời gian vừa qua địa bàn nước nói chung huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng cho thấy q trình áp dụng quy định tranh tụng BLTTHS năm 2015 có số quy định chưa phù hợp với thực tiễn quy định khác BLTTHS, thực tiễn hoạt động tranh tụng cịn mang tính hình thức, chưa trọng quan tâm mức, chưa phát huy mức nhiều vụ án chưa phát huy hết khả tranh luận chủ thể tham gia tố tụng phiên tòa, chưa tạo điều kiện cho bên tham gia tranh luận đối đáp cách tích cực, cịn có tình trạng khống chế thời gian tranh luận, bên cạnh trình độ chun mơn kỹ chủ thể buộc tội Kiểm sát viên hạn chế, chưa am hiểu nhiều lĩnh vực, chưa tương xứng với nhiệm vụ giao, bị cáo, bị hại người tham gia tố tụng khác người đại diện hợp pháp họ phần lớn hạn chế hiểu biết pháp luật khơng có kỹ tranh luận… Với lí tơi chọn đề tài “Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, qua thực tiễn tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” để làm tiểu luận kết thúc học phần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lý luận pháp luật tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Trên sở đánh giá thực tiễn, hạn chế vướng mắc hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm qua thực tiễn TAND huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm - Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm - Phân tích, đánh giá thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm TAND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn năm 2017 đến năm 2020 - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa sơ hình thẩm TAND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm từ thực tiễn TAND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề phạm vi pháp luật tố tụng hình mà trọng tâm BLTTHS năm 2015 thực tiễn xét xử vụ án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Phạm vi khơng gian: Tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Phạm vi thời gian: từ năm 2019 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn, phương pháp so sánh… để nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm nội dung: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa sơ thẩm Chương 2: Thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình số kiến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM Một số vấn đề lý luận tranh tụng phiên tòa sơ thẩm tố tụng hình 1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Hiện nay, tranh tụng khơng vấn đề mới, nhiên vấn đề gây nhiều tranh cãi có nhiều cách hiểu khác Qua trình tìm hiểu tiếp thu nhiều quan điểm khái niệm tranh tụng nhiều góc độ khác hiểu khái niệm tranh tụng tố tụng hình sau: “Tranh tụng tố tụng hình hoạt động nhận thức, tư hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình tố tụng hình chủ thể buộc tội gỡ tội thực sở tài liệu, chứng kỹ tranh luận thực theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định nhằm bác bỏ phần toàn quan điểm biên làm sở để kết luận vụ án hình sự” Cịn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm đối trọng nhằm phủ định lẫn chủ thể buộc tội chủ thể gỡ tội, tòa án Hội đồng xét xử với vai trò trọng tài điều hành phần tranh tụng hai bên Tại phiên tịa hình sơ thẩm chủ thể buộc tội gỡ tội thực chức tố tụng cách cơng khai đầy đủ nơi hội tụ đầy đủ ba chức tố tụng hình là: buộc tội, bào chữa xét xử mà kết tranh tụng tịa để Hội đồng xét xử, bên buộc tội bên bào chữa xác định thật vụ án khách quan Do vậy, hiểu: “Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm hoạt động nhận thức, tư hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình tố tụng hình chủ thể buộc tội gỡ tội thực phiên tịa hình sơ thẩm, sở tài liệu, chứng kỹ tranh luận thực theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định nhằm bác bỏ phần tồn quan điểm biên cịn lại, điều khiển, định Tòa án với vai trò trung tâm, trọng tài nhằm đến việc giải vụ án hình sự” 1.2 Đặc điểm tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Thứ nhất, chủ thể tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Tại phiên tịa hình sơ thẩm có ba chủ thể gắn liền với ba chức buộc tội, bào chữa xét xử chủ thể có địa vị pháp lý khác thực - Nhóm chủ thể có chức tranh tụng gồm: Chủ thể bên buộc tội bên gỡ tội + Chủ thể thực chức buộc tội: Viện kiểm sát (đại diện Kiểm sát viên), bị hại, người đại diện hợp pháp bị hại họ trình bày lời buộc tội phiên tịa họ có quyền trình bày, bổ sung ý kiến sau Kiểm sát viên trình bày luận tội + Chủ thể thực chức gỡ tội: Bị cáo, người bào chữa; người đại diện cho bị cáo pháp nhân thương mại đưa chứng cứ, pháp lý lập luận để bác bỏ buộc tội, đưa kết luận, yêu cầu đề nghị với Hội đồng xét xử việc giải vụ án - Nhóm chủ thể có chức xét xử: Các thành viên Hội đồng xét xử phân công giải vụ án, đóng vai trị trung gian, trọng tài cho chủ thể khác tham gia tranh tụng tạo điều kiện cho chủ thể khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng - Nhóm chủ thể khác: người làm chứng, người có quyền lợi liên quan nhằm giúp Tòa án xác định thật khách quan vụ án Thứ hai, nội dung tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Nội dung tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình thể việc bên có quyền đưa tài liệu, chứng Cơ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập trình điều tra tài liệu, chứng người bào chữa tự thu thập để tranh luận với nhằm làm rõ tình tiết vụ án theo điều hành Chủ tọa phiên tịa Tại phiên tịa hình sơ thẩm, thơng qua tranh tụng kết tranh tụng sở để HĐXX để chứng minh, làm rõ nội dung vụ án từ HĐXX có đánh giá khách quan, tồn diện đưa án người, tội pháp luật Thứ ba, phạm vi tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình Được bắt đầu KSV công bố cáo trạng, xét hỏi, tranh luận đối đạp chứng có tội, chứng xác định vơ tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hậu hành vi phạm tội gây ra; nhân thân vai trò bị cáo vụ án; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Thứ tư, thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Ngay phần thủ tục bắt đầu phiên tịa quan trọng mà HĐXX phải: Kiểm tra có mặt thành phần triệu tập đến phiên tòa bị cáo, bị hại, người làm chứng; xem xét giải yêu cầu đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, vắng mặt người tham gia tố tụng; giải thích quyền nghĩa vụ tố tụng cho người tham gia tố tụng; yêu cầu cam đoan người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tài sản Tiếp thủ tục công bố cáo trạng VKS, công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố theo quy định BLTTHS, tranh luận đối đáp ý kiến KSV chủ thể khác có liên quan, nghị án tuyên án sở chứng cứ, tài liệu xét hỏi công khai phiên tòa kết tranh luận bên buộc tội bên gỡ tội; án phán nội dung tranh tụng phiên tòa đồng thời kết thúc thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm BLTTHS năm 2015 ban hành có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01/2018 với nhiều quy định tiến bảo đảm tốt quyền người, quyền người buộc tội có nội dung tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Thứ nhất, bổ sung ngun tắc: suy đốn vơ tội (Điều 13); khơng bị kết án hai lần tội phạm (Điều 14); tuân thủ pháp luật hoạt động điều tra (Điều 19); tranh tụng xét xử bảo đảm (Điều 26); kiểm tra, giám sát tố tụng hình (Điều 33) Quy định cụ thể thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát Điều 239 BLTTHS năm 2015 Quy định chặt chẽ có mặt bị cáo, người bào chữa phiên tòa (Điều 290 Điều 291) Giới hạn xét xử Điều 298 Trong BLTTHS năm 2015 Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố sau trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Thứ hai, BLTTHS năm 2015 nhập thủ tục xét hỏi phiên tòa với thủ tục tranh luận phiên tòa thành “Thủ tục tranh tụng phiên tòa” * Về xét hỏi phiên tịa: - Kiểm sát viên cơng bố Cáo trạng Điều 306 BLTTHS năm 2015 - Về trình tự xét hỏi: + Điều 307 BLTTHS năm 2015 quy định: Thẩm phán, chủ tọa phiên tòa điều hành việc xét hỏi phiên tòa người định hỏi trước hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý, logic Sau Chủ tọa hỏi xong định để chủ thể khác Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi + Về thủ tục công bố lời khai gia đoạn điều tra, truy tố: Điều 308 BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm việc công bố lời khai giai đoạn truy tố trường hợp công bố lời khai phiên tòa: người xét hỏi khơng nhớ lời khai giai đoạn điều tra, truy tố; bổ sung quy định với trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, đời tư cá nhân, bí mật gia đình theo u cầu người tham gia tố tụng tự thấy cần thiết HĐXX khơng cơng bố tài liệu có hồ sơ vụ án - Về phạm vi xét hỏi: Điều 309, 310 311 BLTTHS năm 2015 mở rộng phạm vi xét hỏi Kiểm sát viên người bào chữa Đây điểm nhằm phân biệt rõ chức buộc tội, chức bào chữa phiên tòa nhằm đảm bảo phạm vi tranh tụng phiên tòa Bị cáo quyền trực tiếp đặt câu hỏi với bị cáo khác, bị hại, đương người đại diện họ, người làm chứng Chủ tọa đồng ý thay đề nghị Chủ tọa hỏi - Thủ tục xem xét vật chứng theo Điều 312 BLTTHS năm 2015 bổ sung cho Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương hỏi thêm người tham gia phiên tòa vấn đề có liên quan đến vật chứng Đây quy định mở rộng quyền cho bên buộc tội, bên gỡ tội thực việc chứng minh nhằm làm rõ thật khách quan vụ án xét hỏi tòa - Thủ tục nghe, xem nội dung ghi âm, ghi hình có âm Điều 313 BLTTHS năm 2015 - Một số quy định khác: từ Điều 314 đến 319 BLTTHS: Kiểm sát viên, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có mặt phiên tịa có quyền nhận xét kết luận giám định, định giá tài sản, hỏi vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn kết luận giám định, định giá tài sản có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử định giám định bổ sung giám định lại, định giá lại tài sản - Kết thúc việc xét hỏi Điều 318 BLTTHS năm 2015 * Quy định tranh luận phiên tịa sơ thẩm vụ án hình sự: Điều 320 đến 325 BLTTHS năm 2015 - Về luận tội Kiểm sát viên: Điều 321 BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể nội dung luận tội, nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử; tăng trách nhiệm Viện kiểm sát, Kiểm sát viên việc luận tội - Về trình tự phát biểu tranh luân: khoản Điều 320 BLTTHS năm 2015 bổ sung nội dung bị hại đại diện hợp pháp bị hại có quyền trình bày, bổ sung ý kiến sau Kiểm sát viên trình bày lời luận tội - Về thủ tục tranh luận phiên tòa:Điều 322 BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể hơn, đầy đủ thủ tục tranh luận phiên tòa - Thủ tục trở lại việc xét hỏi Điều 323 BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định, trường hợp hội đồng xét xử “phải” định trở lại việc xét hỏi cịn tình tiết vụ án chưa hỏi, chưa làm sáng tỏ Quy định nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm hội đồng xét xử việc làm rõ chứng cứ, tình tiết vụ án phần xét hỏi - Bị cáo nói lời sau Điều 324 BLTTHS năm 2015 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƯ THẨM TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1.Thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Hiện nay, huyện Quảng Ninh huyện trực thuộc tỉnh Quảng Bình có 15 đơn vị hành chính, bao gồm 14 xã, Thị trấn, có xã Trường Xuân, Trường Sơn xã miền núi, tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số Trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2020 Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh tích cực chủ động đổi hình thức tổ chức phiên tịa nhằm đảm bảo tốt việc tranh tụng xét xử Tại phiên tòa, HĐXX đảm bảo cho KSV, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng thực có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án HĐXX tích cực đổi việc xét hỏi, tranh luận phiên tòa nhằm tạo điều kiện tốt để đảm bảo cho KSV, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý họ Cùng với việc xét hỏi HĐXX chấp nhận để người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bị cáo người tham gia tố tụng khác cung cấp chứng trước phiên tòa điều hành xét hỏi tranh luận đầy đủ toàn diện chứng hồ sơ vụ án chứng từ bên cung cấp, hoạt động xét hỏi tranh luận KSV có nhiều tiến Qua thấy chất lượng tranh tụng ngày nâng cao Bảng số liệu vụ án STT Năm Số vụ án thụ lý Số vụ Số vụ án Số vụ án Số vụ án Số vụ án định HĐXX VKS rút án có luật mời luật chấp nhận định giải sư tham sư tham quan truy tố gia bào điểm thay đổi tội gia bào chữa danh VKS chữa 2019 51 50 37 12 48 2 2020 60 59 44 58 Tổng 111 109 81 21 106 (Nguồn: Báo cáo tổng kết TAND huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình năm 2019 năm 2020) Qua bảng thấy, địa bàn huyện thụ lý 111 vụ án với 156 bị cáo, giải 109 vụ án với 132 bị cáo trung bình đạt tỉ lệ 98,47% hàng năm, đạt tỉ lệ cao Số lượng vụ án hàng năm có gia tăng số lượng vụ án có tham gia người bào chữa ngày tăng qua thể nhận thức pháp luật tầm quan trọng chế định người bào chữa tố tụng hình phần bảo đảm cho việc tranh tụng hình thực chất hiệu Bên cạnh kết đạt hoạt động tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm cịn số hạn chế: - Giai đoạn vụ án hình sơ thẩm có người bào chữa gia tăng, nhìn chung tham gia chiếm tỉ lệ chưa cao - Một số vụ án Tòa án chưa phát huy vai trị mình, ngun tắc tranh tụng cịn mang tính hình thức Ví dụ: Vụ án tội đánh bạc theo án 36/2020/HSST Tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Nội dung: Vào lúc 18 40 phút ngày 05-5-2020, tổ công tác Đội Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, kinh tế ma túy Cơng an huyện Quảng Ninh phối hợp với Công an xã X tuần tra tuyến đường liên xã X - T, thuộc địa phận thôn L, xã X phát Lê Văn Đ, sinh năm 2001 điều khiển xe mô tô biển kiểm sốt 73H1-457.49 có dấu hiệu nghi vấn nên Tổ công tác tiến hành kiểm tra Khi kiểm tra người Lê Văn Đ, phát túi quần phía trước bên trái có 115 viên nén, có 113 viên nén màu hồng 02 viên nén màu xanh, Lê Văn Đ khai nhận ma túy tổng hợp Đ mua từ 01 nam niên không rõ tên tuổi, địa cụ thể xã X, huyện Q, tỉnh Quảng Bình để sử dụng Tổ công tác lập biên bắt người phạm tội tang Lê Văn Đ hành vi “Tàng trữ trái phép chất ma túy” niêm phong số ma túy nói Tại phiên tịa sơ thẩm, Đại diện VKSND huyện đề nghị HĐXX áp dụng điểm g khoản Điều 249 Bộ luật hình sự, xử phạt Lê Văn Đ mức án từ 06 đến 07 năm tù; áp dụng Điều 47 Bộ luật hình + Người bào chữa cho bị cáo có quan điểm: Đồng ý với cáo trạng VKS tội danh, cho mức đề nghị hình phạt bị cáo cao Theo luật sư, ngồi tình tiết giảm nhẹ mà cáo trạng áp dụng vụ án đề nghị HĐXX xem xét cho bị cáo hoàn cảnh gia đình hộ nghèo, bố bị cáo bị tai biến hồn cảnh khó khăn, bị cáo thành khẩn khai nhận có thái độ ăn năn hối lỗi nên hưởng thêm tình tiết giảm nhẹ quy định điểm s, khoản 1, Điều 51 đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt tới mức thấp bị cáo 10 + Tuy nhiên với nội dung Đại diện VKSND huyện không tranh luận, đối đáp lại với ý kiến người bào chữa, nêu quan điểm chung chung “giữ nguyên quan điểm cáo trạng truy tố” Tại phiên tòa, HĐXX sơ thẩm không đề nghị đại diện VKSND huyện tranh luận để xác định xem bị cáo có hợp tác q trình điều tra hay có thái độ phản kháng hay khơng - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại tranh tụng với KSV có sai lầm đưa lập luận tranh luận,một số người bào chữa tham gia hoạt động tranh tụng chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, kỹ lập luận nghiên cứu pháp luật hạn chế, tranh luận lúng túng dẫn đến tranh luận đối đáp khong thuyết phục Ví dụ: Vụ án tội bn bán hàng cấm theo án 32/2020/HS-ST Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Tại vụ án này, người bào chữa chưa nghiên cứu hồ sơ vụ án nên tranh luận với VKS tỏ lúng túng, trình trình bày chưa logic theo vụ án, đưa số tình tiết giảm nhẹ khơng phù hợp, tranh luận đối đáp không thuyết phục nên HĐXX không chấp nhận yêu cầu mà luật sư đưa - KSV HĐXX chưa làm hết trách nhiệm, vai trị mình, điều dẫn đến tranh tụng q trình giải khơng thực chất, mang tính hình thức Cịn tình trạng KSV dựa vào việc kiểm sát xét xử phiên tòa làm thay số hoạt động Chủ tọa phiên tòa như: nhắc nhở luật sư vỀ cách lập luận, yêu cầu giữ trật tự phiên tòa diễn vai trò tòa án chưa phát huy mức - KSV không hẳn từ chối tranh luận, né tránh câu hỏi khó người tham gia tố tụng, số vụ án có người tham gia bào chữa chiếm tỷ lệ không nhiều, nên phiên tịa hình nói chung sơ thẩm nói riêng khơng có tranh tụng, tranh luận hạn chế - Vẫn cịn tình trạng, HĐXX cịn đặt câu hỏi mang tính buộc tội bị cáo, việc HĐXX hỏi trước hết vấn đề nay, làm ảnh hưởng đến trình buộc tội VKS, việc hỏi KSV nhiều mang tính hình thức HĐXX hỏi hết nội dung cần hỏi để làm rõ việc buộc tội Một số vụ án thay 11 giải thích quyền nghĩa vụ bị cáo Chủ tọa phiên tịa lại giải thích quyền nghĩa vụ bị can nên hạn chế quyền gây hoang mang cho bị cáo Điển vụ án tội trộm cắp tài sản theo án 43/2020/HS-ST Tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Bị cáo L khơng biết có quyền tranh luận phiên tịa nên khơng đưa lời bào chữa cho thân mà trả lời câu hỏi HĐXX đưa - Một số trường hợp bị cáo thuộc xã miền núi, người dân tộc họ hạn chế khả nhận biết pháp luật, trình độ học vấn thấp nên trình tranh tụng nhiều câu hỏi đặt khả tư không tốt nên tự trả lời câu hỏi mà HĐXX, KSV đưa Ví dụ: Anh Hồ Mây sinh năm 1994 phạm tội cố ý gây thương tích vào ngày 27/12/2019, phiên tịa xét xử vụ án hình sơ thẩm diễn vào ngày 14/07/2020 Tại phiên tòa, HĐXX, KSV đưa nhiều câu hỏi liên quan đến vụ án anh Mây không hiểu chất câu hỏi, HĐXX phải hỏi lặp lại nhiều lần, gây thời gian, với trình độ 2/12 nên anh không đưa nhiều lập luận để tự bào chữa cho mình, trình xét xử gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân hạn chế thực tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Một số quy định pháp luật tranh tụng chưa rõ ràng cụ thể để, chủ thể tố tụng thực nhiều chức tố tụng khác Thực tiễn việc HĐXX xét hỏi nhiều, KSV xét hỏi ít, việc tranh tụng chưa vào chiều sâu, xuất phát từ quy định pháp luật tố tụng hình giao cho HĐXX nghĩa vụ chứng minh tội phạm điều 307 BLTTHS năm 2015 Như hiểu HĐXX có chức buộc tội chức tịa án xét xử Chính bất cập dẫn đến chưa phân định rõ ràng chức chủ thể tố tụng xét hỏi, tranh luận phiên tòa, đồng thời làm giảm vai trò buộc tội KSV hoạt động tranh tụng - Nhận thức quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có KSV, Thẩm phán tranh tụng cịn hạn chế, cho người 12 nhân danh Nhà nước, mang nặng tính quyền lực nhà nước, đặt cao so với người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, người bào chữa… Đặc biệt, nhận thức lãnh đạo Viện kiểm sát KSV cịn chưa coi trọng cơng tác nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên tòa, chưa quan tâm tổ chức tập huấn, trao đổi, tổng kết rút kinh nghiệm cho cán bộ, KSV nâng cao chất lượng tranh tụng, kĩ tranh tụng phiên tòa Nhiều trường hợp KSV chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ, cáo trạng chép từ kết luận điều tra, không phát hạn chế, vi phạm việc truy tố bị cáo, khơng tìm điểm thiếu định truy tố để kịp thời xử lý, tiếp tục bảo vệ quan điểm truy tố người bào chữa bị cáo đưa chứng thuyết phục - Số luật sư tham gia bào chữa cho bị cáo phiên tịa sơ thẩm vụ án hình khơng nhiều Số lượng vụ án ngày tăng, điều kiện sở vật chất huyện hạn chế nguyên nhâncơ dẫn đến chất lượng tranh tụng chưa cao - Người bào chữa lệ thuộc nhiều vào tài liệu có hồ sơ vụ án cho quan điều tra, VKS thu thập trước mà chưa chủ động thu thập chứng tài liệu để phục vụ việc bào chữa Việc thực bào chữa theo định tâm huyết mà mang tính hình thức chế độ vật chất dành cho người bào chữa thấp Thái độ, phương pháp, kỹ thuật tố tụng phiên tịa số luật sư thiếu tính chun nghiệp nên chưa tạo bầu khơng khí tranh tụng mà nhiều trở thành cơng kích bên bào chữa bên buộc tội - Với bị can, bị cáo phần lớn việc tranh tụng phiên tịa họ hạn chế trình độ khả am hiểu pháp luật chưa cao lý kinh tế nên họ thuê luật sư đại diện cho họ để tranh tụng phiên tòa 3.Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng - Pháp luật tố tụng hình hành cần hồn thiện theo hướng có đảm bảo cho chủ thể (Kiểm sát viên, người bào chữa người tham tố tụng khác) thực nguyên tắc tranh tụng mình: hồn thiện quy định địa vị tố tụng bên tham gia tố tụng phiên tịa; hồn thiện ngun tắc tranh 13 tụng; chứng minh chứng quyền thu thập cung cấp chứng cứ; thẩm quyền truy tố VKS, phương thức người bào chữa thu thập chứng cách thức người bào chữa thu thập chứng nhằm nâng cao hiệu tranh tụng, để họ có đầy đủ điều kiện, khả thực nội dung tranh tụng theo nhiệm vụ lợi ích - Tăng cường lực điều hành tranh tụng, nhận thức tranh tụng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thường xuyên đào tạo kỹ điều hành tranh tụng cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân với kỹ nghề nghiệp theo yêu cầu cải cách tư pháp, kịp thời đổi tư phương pháp cơng tác, nhằm hướng tới tính chủ động, lĩnh xử lý tình huống, chủ động, hiệu quả, phải đảm bảo hoạt động xét xử phải độc lập tuân theo pháp luật, không bị tác động áp lực hay dư luận Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân có lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp vững vàng, có tinh thần kiên đấu tranh bảo vệ pháp chế; có phẩm chất đạo đức sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy tự giác cao với công việc - Tăng cường công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, tổ chức hội thảo khoa học nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình nói chung hoạt động điều khiển tranh tụng phiên tịa nói riêng - Nang cao lực, nhận thức tranh tụng KSV thực hành quyền cơng tố phiên tịa hình Tăng cường công tác đào tạo, tự đào tạo, rèn luyện kỹ trình bày, kỹ đối đáp tranh luận phiên tòa, kỹ tiếp cận xử lý thơng tin, tình phiên tịa, kỹ hùng biện, phản biện sắc bén, tính thuyết phục cao, kỹ quan sát, tổng hợp ghi chép nhanh, rèn tác phong tự tin, trình bày mạch lạc, lưu lốt, thái độ bình tĩnh, mực, tơn trọng người đối đáp, tranh luận KSV KSV phân công thực hành quyền công tố phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, nắm nội dung vụ án, chứng buộc tội chứng gỡ tội, dự kiến vấn đề cần xét hỏi, xây dựng kế hoạch tranh luận đối đáp phiên tòa 14 - Tăng cường lực tranh tụng người bào chữa phiên tịa hình Phối hợp, phát triển chuyên sâu tổ chức hành nghề luật sư, phối hợp với quan tiến hành tố tụng để trao đổi kỹ tranh tụng phiên tòa với đội ngũ luật sư Bên cạnh luật sư tham gia đội ngũ trợ giúp viên pháp lý có nghĩa quan trọng đối tượng thuê luật sư đặc biệt đối tượng có hồn cảnh khó khăn nên cần có sách nâng cao chất lượng đội ngũ địa bàn huyện - Thường xuyên tổ chức buổi giảng dạy pháp luật cho nhân dân, với chủ đề khác để người dân am hiểu pháp luật, nhận thức cao trình thực pháp luật đảm bảo trình tranh tụng diễn dễ dàng KẾT LUẬN Có thể thấy, tranh tụng hoạt động có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền người, hạn chế oan sai thể tiến tư pháp nước ta Tiểu luận phân tích làm rõ số vấn đề lí luận, pháp luật số quy định BLTTHS năm 2015 tranh tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, qua đánh giá phân tích thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đồng thời số hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Vì yêu cầu bảo đảm cho việc xét xử người, tội, pháp luật Do đó, việc nghiên cứu đề tài tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nhằm nêu sai sót, hạn chế đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng, có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật tổ chức Tòa án nhân nhân 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Báo cáo tổng kết năm Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm 2019 năm 2020 TS Nguyễn Ngọc Kiện (2017), Đánh giá số điểm thủ tục tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật TTHS năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Ngơ Cường (2018), Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi, Tạp chí Tịa án nhân dân 10 Tơ Văn Hịa, Vũ Thị Linh (2018), Mơ hình tố tụng hình tranh tụng ưu nhược điểm 11 Trần Văn Lộc (2019), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng kiểm sát viên phiên tòa hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hịa 12 Lê Tiến Châu (2019), Một số vấn đề tranh tụng vụ án hình sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 16 ... 2: THỰC TIỄN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƯ THẨM TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 .Thực tiễn tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm Tịa án nhân dân huyện. .. tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình số kiến nghị Thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Tịa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình? ??……………………………………………………8 Nguyên nhân. .. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM Một số vấn đề lý luận tranh tụng phiên tòa sơ thẩm tố tụng hình 1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Hiện nay, tranh tụng khơng