Xuyên suốt quá trình lịch sử hình thành và phát triển, có bốn cuộc cách mạng về công nghiệp đã diễn ra trên thế giới. Theo đó, bao gồm: “cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Hiện nay, cuộc Cách mạng Công nghiệp thứ tư đang phát triển từ cuộc cách mạng lần ba, chủ yếu diễn ra trên ba lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý” . Với sự phát triển của công nghiệp trên thế giới đã tạo nên những cạnh tranh gay gắt giữa các nhà đầu tư, cung cấp dịch vụ nhằm cạnh tranh về sức hút của hàng hóa, dịch vụ trước khách hàng. Theo đó, để tăng sức cạnh trang cho mặt hàng của mình, các doanh nghiệp thường quan tâm tới một số yếu tố như quảng cáo, thương hiệu, chất lượng,… một trong số đó có bao gồm cả kiểu dáng công nghiệp. Điều này xuất phát từ những nghiên cứu về bản năng mua sắm của người tiêu dùng. Chính bởi vậy, để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, phát triển về kiểu dáng công nghiệp cũng chính là điều mà các doanh nghiệp nên dành sự quan tâm nhất định. Kiểu dáng công nghiệp cần phải có vừa mới, vừa có tính sáng tạo và thu hút, và đặc biệt trong một xã hội phát triển theo hướng văn minh thì cần đảm bảo cả về quyền sở hữu công nghiệp. Tại Việt Nam, vấn đề về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đã được luật định tại hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ. Thông qua bài tiểu luận này với đề tài “Pháp luật về điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp”, em sẽ đi giới thiệu và phân tích tổng quan những vấn đề pháp lý liên quan đến nội dung đề tài nêu trên
TRƯỜNG … KHOA … TIỂU LUẬN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chủ đề: Pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Họ tên: … Mã sinh viên: … Lớp: … Năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 2 Pháp luật điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 2.1 Yêu cầu đối tượng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 2.2 Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp .3 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Xuyên suốt trình lịch sử hình thành phát triển, có bốn cách mạng cơng nghiệp diễn giới Theo đó, bao gồm: “cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần hai diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Hiện nay, Cách mạng Công nghiệp thứ tư phát triển từ cách mạng lần ba, chủ yếu diễn ba lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý”1 Với phát triển công nghiệp giới tạo nên cạnh tranh gay gắt nhà đầu tư, cung cấp dịch vụ nhằm cạnh tranh sức hút hàng hóa, dịch vụ trước khách hàng Theo đó, để tăng sức cạnh trang cho mặt hàng mình, doanh nghiệp thường quan tâm tới số yếu tố quảng cáo, thương hiệu, chất lượng,… số có bao gồm kiểu dáng công nghiệp Điều xuất phát từ nghiên cứu mua sắm người tiêu dùng Chính vậy, để tăng sức cạnh tranh thị trường, phát triển kiểu dáng công nghiệp điều mà doanh nghiệp nên dành quan tâm định Kiểu dáng công nghiệp cần phải có vừa mới, vừa có tính sáng tạo thu hút, đặc biệt xã hội phát triển theo hướng văn minh cần đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp Tại Việt Nam, vấn đề bảo hộ kiểu dáng công nghiệp luật định hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Thơng qua tiểu luận với đề tài “Pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp”, em giới thiệu phân tích tổng quan vấn đề pháp lý liên quan đến nội dung đề tài nêu Khương Nha & Duy Tín (29/05/2017), ‘Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gì’, Zing.vn (https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi-post750267.html) NỘI DUNG Khái niệm điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp coi nội dung thuộc quyền sở hữu trí tuệ, thừa nhận Cơng ước Stockholm năm 1967 rằng: “Sở hữu trí tuệ hiểu rộng bao gồm […] kiểu dáng công nghiệp, […] kết hoạt động trí tuệ lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn học, nghệ thuật” Nội luật hóa nội dung này, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (“Luật SHTT năm 2015”) ghi nhận khoản Điều “kiểu dáng công nghiệp” nội dung thuộc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ nước ta Hay nói cách khác, kiểu dáng cơng nghiệp coi phận quyền Sở hữu trí tuệ đảm bảo sở văn văn quan Nhà nước có thẩm quyền cấp vấn đề bảo hộ Có thể hiểu đơn giản, “theo nghĩa hẹp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp việc thực số hoạt động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý vi phạm nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ Còn theo nghĩa rộng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận mặt pháp lý tổng thể quyền sở hữu công nghiệp, quy định biện pháp, cách thức để thực quyền thực tế việc ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm quyền đó”.2 Xuất phát từ vấn đề đó, để vấn đề bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ghi nhận, Nhà nước đặt số điều kiện để xem xét, đánh giá lựa chọn kiểu dáng cơng nghiệp Do đó, nói, “điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp điều cần thiết phải có, phải đáp ứng kiểu dáng cơng nghiệp đăng ký bảo hộ” Bởi điều kiện cần thiết phải có để bảo hộ nên điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nội dung quan trọng mà kiểu dáng công nghiệp cần phải đáp ứng để hưởng quyền bảo hộ Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học,, tr.13 2 Quy định pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 2.1 Đối tượng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Căn theo quy Điều 10 Quy chế thẩm định kiểu dáng công nghiệp ban hành kèm Quyết định số 2381/QĐ-SHTT ngày 08/12/2009 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp coi đối tượng bảo hộ cấp độc quyền theo quy định pháp luật thỏa mãn đồng thời điều kiện sau đây: Một là, “áp dụng cho sản phẩm cụ thể” Sản phẩm cụ thể hiểu sản phẩm định, xác định xác tên gọi, có tồn dạng vật chất Nói cách khác, sản phẩm tưởng tượng, hình dung mà phải hữu ngồi đời thực Hai là, “hình dáng bên ngồi sản phẩm phải nhìn thấy nhận biết mắt thường” Theo việc nhận biết mắt thường hiểu sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp thông qua nhìn nhận mắt thường thấy hình dáng cụ thể sản phẩm Một số sản phẩm không đảm bảo nội dung sản phẩm có kích thước q nhỏ (muối, cát, bột,…) trừ trường hợp sản phẩm tập hợp thành hình dạng khn định đảm bảo mắt thường quan sát nhận biết Ba là, “sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng công nghiệp phải sản xuất phương pháp cơng nghiệp thủ cơng nghiệp, có kết cấu chức rõ ràng, lưu thơng độc lập (ví dụ như: đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện,….)” 2.2 Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo quy định Điều 63 Luật SHTT năm 2005, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ đáp ứng điều kiện về: Một là, đảm bảo điều kiện tính Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Điều 10 “Quy chế thẩm định kiểu dáng công nghiệp”, Quyết định số 2381/QĐ-SHTT ngày 08/12/2009 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Tính kiểu dáng công nghiệp xem xét đánh giả mức độ khác biệt kiểu dáng cơng nghiệp với kiểu dáng công nghiệp sản phẩm khác công bố, “bộc lộ công khai” trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên Mức độ khác biệt phải đảm bảo “đáng kể” Theo đó, để giải thích cho thuật ngữ “sự khác biệt đáng kể”, Điều 65 Luật quy định nội dung không coi khác biệt đáng kể hai kiểu dáng công nghiệp “nếu khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng cơng nghiệp đó” Theo đó, đặc điểm tạo dáng định nghĩa “yếu tố thể dạng đường nét, hình khối, màu sắc, tương quan vị trí tương quan kích thước để kết hợp với đặc điểm (dấu hiệu) khác tạo thành tập hợp cần đủ để tạo thành kiểu dáng cơng nghiệp đó”4 Pháp luật chia đặc điểm tạo dáng thành hai loại “đặc điểm tạo dáng đặc điểm tạo dáng không bản” Nếu đặc điểm tạo dáng “đặc điểm tạo dáng dễ dàng nhận biết/ghi nhớ, cần đủ để xác định kiểu dáng công nghiệp phân biệt kiểu dáng công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp khác dùng cho sản phẩm loại” đặc điểm tạo dáng không đặc điểm thuộc trường hợp ngược lại Như vậy, để hai kiểu dáng công nghiệp có khác biệt đáng kể loại sản phẩm, cần phải có khác biệt “ít đặc điểm tạo dáng bản”5 Mặt khác, thuật ngữ “bộc lộ công khai” hiểu việc “kiểu dáng công nghiệp sử dụng mô tả văn (thông qua việc phát hành sách, báo, viết blog, hay trưng bày triển lãm) hình thức (như qua hình ảnh, video, trình chiếu, ) nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên, Mục 33.7 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Nguyễn Thùy An cộng (2019), “Pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tr.15 ngày ưu tiên xác định theo quy định Cơng ước Paris”6 Theo đó, cá nhân khác có khả tiếp cận với kiểu dáng công nghiệp công khai theo phương thức đơn giản, vấn đề rào cản để tìm hiểu khơng tồn Tuy nhiên, để tránh hiểu lầm, cần phải làm rõ kiểu dáng công nghiệp không coi tính cơng bố số trường hợp cụ thể đồng thời phải thỏa mãn điều kiện “đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố”, bao gồm: “(i) Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố không phép người có quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp; (ii) Kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký công bố dạng báo cáo khoa học; (iii) Kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức”.7 Thứ hai, đảm bảo điều kiện tính sáng tạo Theo quy định Điều 66 Luật SHTT năm 2005, “Kiểu dáng công nghiệp coi có tính sáng tạo vào kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng” Trong đó, “Người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng hiểu người có kỹ thực hành kỹ thuật thông thường biết rõ kiến thức Nguyễn Thùy An cộng (2019), tldd, tr.16 Điều 65 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 chung phổ biến lĩnh vực kỹ thuật tương ứng”.8 Để tiến hành đánh giá tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp, “phải tiến hành so sánh tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp với tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đối chứng tìm q trình tra cứu thơng tin”.9 Khi đó, kiểu dáng cơng nghiệp coi khơng có tính sáng tạo nếu: “(i) Kiểu dáng cơng nghiệp kết hợp đơn đặc điểm tạo dáng biết (các đặc điểm tạo dáng bộc lộ công khai đặt lắp ghép với cách đơn thay thế, thay đổi vị trí, tăng giảm số lượng ); (ii) Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng chép/mơ phần tồn hình dáng tự nhiên vốn có cối, hoa quả, loài động vật , hình dáng hình hình học (hình trịn, hình elíp, hình tam giác, hình vng, chữ nhật, hình đa giác đều, hình lăng trụ có mặt cắt hình kể ) biết rộng rãi; (iii) Kiểu dáng công nghiệp chép đơn hình dáng sản phẩm, cơng trình tiếng biết đến cách rộng rãi Việt Nam giới; (iv) Kiểu dáng công nghiệp mô kiểu dáng công nghiệp thuộc lĩnh vực khác, mơ biết đến rộng rãi thực tế (ví dụ: đồ chơi mơ ô tô, xe máy ) Nếu không thuộc trường hợp nói trên, kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính sáng tạo.”10 Thứ ba, “có khả áp dụng công nghiệp”.11 Theo quy định Điều 67 Luật SHTT năm 2005, “Kiểu dáng công nghiệp coi có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt Mục 23.6a Thông tư 01/2007/TT-BKHCN tldd Mục 35.8a Thông tư 01/2007/TT-BKHCN tldd 10 Mục 35.8b Thông tư 01/2007/TT-BKHCN tldd 11 Điều 67 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp” Như vậy, để đánh giá tiêu chí kiểu dáng cơng nghiệp dựa khả áp dụng thực thực tế kiểu dáng cơng nghiệp Cụ thể, trường hợp định sau đây, kiểu dáng cơng nghiệp bị coi khơng có khả áp dụng công nghiệp: “(i) Đối tượng nêu đơn hình dáng sản phẩm có trạng thái tồn không cố định (các sản phẩm thể khí, chất lỏng ); (ii) Chỉ tạo sản phẩm có hình dáng đối tượng nêu đơn nhờ có kỹ đặc biệt khơng thể lặp lặp lại việc chế tạo sản phẩm có hình dáng đối tượng nêu đơn; (iii) Các trường hợp với lý xác đáng khác”12 Như vậy, để bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ ba tiêu chí bao gồm: tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sở nội dung điều kiện để đánh giá cụ thể kiểu dáng công nghiệp Khi đảm bảo đáp ứng đầy đủ xác, kiểu dáng cơng nghiệp cấp văn bảo hộ theo quy định pháp luật 12 Mục 35.6b Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, tldd KẾT LUẬN Trong xã hội đại ngày phát triển theo hướng văn minh nay, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ trở thành nội dung quan trọng cần thiết phải quan tâm mức quốc gia, bao gồm nội dung bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo pháp luật Việt Nam, nội dung ghi nhận cụ thể hóa thành hệ thống quy định rõ ràng Với phạm vi cho phép, tiểu luận phân tích cách khái quát khái niệm số quy định pháp luật nước ta vấn đề Qua đó, quy định pháp luật rút kết luận chung là: để bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chí ghi nhận bao gồm: tính sáng tạo, tính khả áp dụng công nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Stockholm năm 1967 việc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Cục Sở hữu trí tuệ (2009), “Quy chế thẩm định kiểu dáng công nghiệp”, Quyết định số 2381/QĐ-SHTT ngày 08/12/2009 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Khương Nha & Duy Tín (29/05/2017), ‘Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gì’, Zing.vn (https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi-post750267.html) Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thùy An cộng (2019), “Pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ ban hành