Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) của pháp luật liên minh châu âu

8 9 0
Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) của pháp luật liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN – HỆ VLVH MÔN PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU Đề tài Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) của Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh rằng nguồn luật này chưa có tiền lệ trên thế giới, nó làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu không hoàn toàn là Luật quốc tế và cũng không hoàn toàn là Luật quốc gia Họ và tên MSV Lớp Hà Nội, năm 2021 2 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái quát Pháp luật Liên minh châu Âu Pháp lậut Liên m.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN – HỆ VLVH MÔN: PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU Đề tài: Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn luật chưa có tiền lệ giới, làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn Luật quốc gia Họ tên : MSV : Lớp : Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát Pháp luật Liên minh châu Âu Pháp lậut Liên minh châu Âu hiểu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật Liên minh châu Âu xây dựng ban hành, có hiệu lực áp dụng thống trực tiếp thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiếu chế Liên minh châu Âu Phân tích nguồn luật phái sinh Pháp luật Liên minh châu Âu Nguồn luật pháp sinh ba nguồn luật Pháp luật Liên minh châu Âu, cụ thể bao gồm: nguồn luật gốc, nguồn luật phái sinh án lệ Nguồn luật phái sinh hiểu quy định pháp luật thiết chế liên minh ban hành thoả thuận Theo quy định Điều 249 EU treaty, Luật phái sinh ban hành hình thức văn ban: Regulation, Directive Decision Trong đó, hình thức văn có đặc trưng riêng: Thứ nhất, Regulation (quy định): văn có hiệu lực bắt buộc tất công dân quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Tất Regulation có hiệu lực áp dụng trực tiếp quốc gia thành viên Regulation loại văn pháp luật chủ yếu dùng để tổ chức vấn đề thể hoá mức độ cao Thứ hai, Directive (chỉ thị): loại văn có hiệu lực bắt buộc quốc gia thành viên định văn Không phải tất thị có hiệu lực áp dụng trực tiếp (đây ngoại lệ nguyên tắc “áp dụng trực tiếp”) Chỉ có thị thoả mãn điều kiện “cụ thể”, “rõ ràng” “vô điều kiện” áp dụng trực chiều dọc trường Hiệu lực áp dụng trực tiếp điều có nghĩa chúng có hiệu lực pháp lý quốc gia mà khơng địi hỏi quốc gia phải thực chuyển hóa thành nội luật Ngay quy định có hiệu lực chúng trở thành phần pháp luật quốc gia thành viên hợp khơng chuyển hố chuyển hố khơng xác (nếu chuyển hố xác áp dụng quy định chuyển hoá) Thứ ba, Decision (quyết định): loại văn có hiệu lực áp dụng cá nhân, thể nhân, quốc gia thành viên định văn Decision định để giải vấn đề, trường hợp cá biệt liên quan đến trình Liên minh châu Âu triển khai thực Hiệp ước, Regulation Directive Chứng minh nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn Luật quốc gia Theo phân tích trên, nguồn luật phái sinh nguồn luật Pháp luật Liên minh châu Âu Chính điều mang lại tính đặc trưng cho Pháp luật Liên minh châu Âu, theo vừa khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn Luật quốc gia 3.1 Nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế Trước hết, Pháp luật Liên minh châu Âu Luật quốc tế, lẽ Pháp luật Liên minh châu Âu hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia Liên minh châu Âu tạo dựng nên sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia lĩnh vực liên quan đến đời sống quốc tế quốc gia Tuy nhiên, Pháp luật Liên minh châu Âu lại khơng hồn tồn Luật quốc tế Căn theo quy định khoản Điều 38 Quy chế Tồ án cơng lý quốc tế nguồn Luật quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung, phán Tồ án cơng lý quốc tế, học thuyết luật gia danh tiếng luật quốc tế Ngồi ra, nguồn luật quốc tế cịn có nghị tổ chức quốc tế, hành vi pháp lí đơn phương quốc gia Như nguồn luật quốc tế khơng có luật phái sinh Trong đó, ngườn luật phái sinh lại nguồn luật quan trọng chiếm số lượng lớn Pháp luật Liên minh châu Âu 3.2 Nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn toàn Luật quốc gia Trước hết, Pháp luật Liên minh châu Âu Luật quốc gia, lẽ Pháp luật Liên minh châu Âu bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật có mối liên hệ tội thống với hân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn khối Liên minh châu Âu ban hành theo trình tự thủ tụ hình thức định Tuy nhiên, Pháp luật Liên minh châu Âu lại khơng hồn tồn luật quốc gia Theo đó, luật quốc gia có nguồn luật: điều ước quốc tế, văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, án định tồ án, khơng có nguồn luật phái sinh Như phân tích mục 3.1 nêu nguồn luật phái sinh nguồn luật quan trọng Pháp luật Liên minh châu Âu Chính điều làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế, Như vậy, từ nêu thể khẳng định, Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn luật quốc gia Chứng minh nguồn luật phái sinh chưa có tiền lệ giới Trên thực tế giới từ trước tới chưa có tiền lệ nguồn luật tương tự nguồn luật phái sinh Theo đó, nguồn luật hữu tồn giới thường chia thành hai loại: luật quốc tế luật quốc gia Theo đó, luật quốc tế điều ước quốc tế, quy định pháp luật thừa nhận, áp dụng giới Luật quốc gia nguồn luật nội tại, văn pháp luật quy định nội quốc gia Như phân tích mục nêu trên, Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn luật quốc gia, điều xuất phát chủ yếu từ lý nguồn luật hệ thống luật pháp có bao gồm nguồn luật phái sinh Tuy nhiên, nguồn luật phái sinh lại chưa quy định hay ghi nhận luật quốc gia hay luật quốc tế Nói cách khác, nguồn luật phái sinh chưa có tiền lệ giới 4.2 KẾT LUẬN ... chế Liên minh châu Âu Phân tích nguồn luật phái sinh Pháp luật Liên minh châu Âu Nguồn luật pháp sinh ba nguồn luật Pháp luật Liên minh châu Âu, cụ thể bao gồm: nguồn luật gốc, nguồn luật phái sinh. .. tồn Luật quốc gia 3.1 Nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế Trước hết, Pháp luật Liên minh châu Âu Luật quốc tế, lẽ Pháp luật Liên minh châu Âu hệ... luật phái sinh lại nguồn luật quan trọng chiếm số lượng lớn Pháp luật Liên minh châu Âu 3.2 Nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc gia Trước hết, Pháp luật

Ngày đăng: 03/07/2022, 22:41

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Khái quát Pháp luật Liên minh châu Âu

  • 2. Phân tích nguồn luật phái sinh của Pháp luật Liên minh châu Âu

  • 3. Chứng minh nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu không hoàn toàn là Luật quốc tế và cũng không hoàn toàn là Luật quốc gia

  • 3.1. Nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu không hoàn toàn là Luật quốc tế

  • 3.2. Nguồn luật phái sinh làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu không hoàn toàn là Luật quốc gia

  • 4. Chứng minh nguồn luật phái sinh chưa từng có tiền lệ trên thế giới

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan