Giáo trình pháp luật liên minh châu âu

316 4 0
Giáo trình pháp luật liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU Chủ biên: TS Phạm Hồng Hạnh Hà Nội, tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU Đồng tác giả: TS Phạm Hồng Hạnh Ths Phạm Thị Bắc Hà TS Trần Thuý Hằng TS Nguyễn Thu Thuỷ TS Hà Thanh Hoà Hà Nội, tháng năm 2022 CHỦ BIÊN TS PHẠM HỒNG HẠNH TÁC GIẢ TS PHẠM HỒNG HẠNH THS PHẠM THỊ BẮC HÀ TS TRẦN THUÝ HẰNG TS NGUYỄN THU THUỶ TS HÀ THANH HOÀ Chương 1, chương Chương Chương Chương Chương LỜI GIỚI THIỆU Ngày tháng năm 2002 Ďánh dấu kiện trọng Ďại lịch sử hợp tác Liên minh châu Âu, Ďồng euro thức Ďược phát hành, trở thành Ďồng tiền chung cho mười hai quốc gia Ďầu tiên Ďủ tiêu chuẩn gia nhập, thay Ďồng tiền riêng quốc gia trước Ďó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Ďó Ďã tuyên bố ―Việc sử dụng tiền xu tiền giấy euro dấu hiệu cho thấy niềm tin hi vọng vào châu Âu mới, châu Âu ngày mai‖, Ďồng thời khẳng Ďịnh Uỷ viên châu Âu sách kinh tế tiền tệ Joaquin Almunia ―Đồng Euro thành công kinh tế vĩ đại, thành tựu trị lớn lao, biểu tượng ý nghĩa cho châu Âu gắn kết” Khởi Ďầu từ hợp tác lĩnh vực cụ thể với tham gia sáu nước, Liên minh châu Âu (EU) Ďã trở thành mơ hình hợp tác khu vực thành công giới cho Ďến nay, thân cho mức Ďộ liên kết cao kinh tế, trị phương diện xã hội khác với Ďồng tiền chung, hệ thống quy tắc chung kiểm soát biên giới, sách Ďối ngoại an ninh chung, quy chế công dân Liên minh châu Âu EU Ďã thực trở thành khu vực ―Tự – an ninh – công lý‖ nơi yếu tố kinh tế người Ďược tự ―di chuyển‖ không gian không biên giới nội bộ, nơi giá trị quyền tự người Ďược bảo vệ cấp Ďộ Liên minh chế tư pháp hình - dân Ďược thiết lập Ďể Ďảm bảo công lý Ďược thực thi Đằng sau thành công Liên minh châu Âu mơ hình thể chế Ďặc biệt kết hợp mơ hình tổ chức quốc tế liên phủ truyền thống với mơ hình nhà nước liên bang, tạo nên tổ chức siêu quốc gia chưa có tiền lệ Trong 30 năm qua, quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu Ďã chuyển từ hình thái mang tính chất trị - ngoại giao chủ yếu sang hình thái hợp tác Ďộng, vừa song phương, vừa Ďa phương; từ quan hệ chiều ―nước nhận viện trợ nhà tài trợ‖ trở thành quan hệ Ďối tác bình Ďẳng có lợi, hợp tác toàn diện bền vững, ngày Ďi vào chiều sâu, sở lợi ích chung, với chế toàn diện, Ďáp ứng hiệu quả, thiết thực nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội chiến lược hai bên, góp phần thúc Ďẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển bền vững giới Nhằm phục vụ mục Ďích nghiên cứu, giảng dạy trường Ďại học nhu cầu tìm hiểu kiến thức tổ chức quốc tế mà Việt Nam thiết lập mối quan hệ, cụ thể Liên minh châu Âu, Trường Đại học Mở Hà Nội Ďã tổ chức biên soạn ―Giáo trình Pháp luật Liên minh châu Âu‖ Cuốn sách tập trung giới thiệu kiến thức Liên minh châu Âu, từ Ďời, trình hình thành phát triển, thành viên nguyên tắc hoạt Ďộng, cấu tổ chức, chế xây dựng thực thi pháp luật cho Ďến nội dung pháp lý hợp tác chuyên ngành tổ chức lĩnh vực kinh tế, tư pháp – nội vụ, Ďối ngoại an ninh nét quan hệ Việt Nam – EU Cụ thể, giáo trình bao gồm chương: Chương I: Tổng quan Liên minh châu Âu Chương II: Cơ chế xây dựng Ďảm bảo thực thi pháp luật Liên minh châu Âu Chương III: Pháp luật Ďiều chỉnh quan hệ hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu Chương IV: Pháp luật Ďiều chỉnh quan hệ hợp tác tư pháp nội vụ Liên minh châu Âu Chương V: Pháp luật Ďiều chỉnh quan hệ Ďối ngoại Liên minh châu Âu Chương VI: Quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu Giáo trình Ďược sử dụng trình giảng dạy dành cho bậc Ďại học Chúng tơi hy vọng Giáo trình Ďáp ứng Ďược nhu cầu giảng dạy, học tập giảng viên, sinh viên, nhu cầu nghiên cứu sở nghiên cứu, Ďào tạo, chuyên gia pháp lý nhu cầu tìm hiểu kiến thức luật quốc tế Ďộc giả quan tâm Mặc dù Ďã cố gắng q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Ďịnh Chúng tơi mong nhận Ďược ý kiến Ďóng góp Ďồng nghiệp, Ďộc giả Ďể chỉnh lý, hoàn thiện cho lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu! NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU I Khái quát Liên minh châu Âu Lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu Trang 1 Mục tiêu nguyên tắc hoạt Ďộng Liên minh châu Âu 23 Thành viên Liên minh châu Âu Quy chế công dân Liên minh châu Âu 28 35 50 II Mô hình liên kết Liên minh châu Âu Nội dung phương thức liên kết Liên minh châu Âu Thiết chế pháp lý Liên minh châu Âu 50 53 CHƢƠNG II: CƠ CHẾ XÂY DỰNG VÀ ĐẢM BẢO THỰC THI PHÁP 63 LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU 63 I Khái quát pháp luật Liên minh châu Âu Khái niệm pháp luật Liên minh châu Âu Lĩnh vực thuộc thẩm quyền ban hành luật Liên minh châu Âu Nguồn pháp luật Liên minh châu Âu II Cơ chế xây dựng pháp luật Liên minh châu Âu Cơ chế xây dựng nguồn luật gốc 63 69 70 80 80 Cơ chế xây dựng nguồn luật phái sinh 83 92 III Cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật Liên minh châu Âu Thẩm quyền Ďảm bảo thực thi pháp luật Uỷ ban châu Âu 92 Thẩm quyền Ďảm bảo thực thi pháp luật Toà án châu Âu 94 Trách nhiệm pháp lý quốc gia thành viên Ďối với hành vi vi 98 phạm luật Liên minh châu Âu CHƢƠNG III: PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC KINH 102 TẾ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU I Tổng quan hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu Khái quát trình hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu Mục tiêu nội dung hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu Thiết chế 102 102 105 108 II Thị trƣờng nội địa Tự di chuyển hàng hoá Tự di chuyển dịch vụ 110 Tự di chuyển dòng vốn Tự di chuyển người lao Ďộng 127 131 III Đồng tiền chung châu Âu Gia nhập Ďồng tiền chung châu Âu Chính sách tiền tệ Ďối với Ďồng tiền chung 134 134 136 Giám sát kỷ luật ngân sách 138 IV.Những nội dung pháp lý khác Pháp luật cạnh tranh Phối hợp sách kinh tế 143 110 121 143 156 CHƢƠNG IV: PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ HỢP TÁC TƢ 159 PHÁP VÀ NỘI VỤ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU I Tổng quan hợp tác tƣ pháp nội vụ Liên minh châu Âu Khái quát trình hợp tác tư pháp, nội vụ Liên minh châuÂu Mục tiêu nội dung hợp tác tư pháp, nội vụ Liên minh châu Âu Thiết chế pháp lý II Pháp luật Liên minh châu Âu di chuyển cƣ trú Không gian Schengen Di chuyển cư trú công dân quốc gia thành viên Di chuyển cư trú công dân nước thứ ba III Hợp tác tƣ pháp lĩnh vực hình Tương trợ tư pháp hình Cơng nhận án, Ďịnh tư pháp Lệnh bắt giữ châu Âu Hài hồ hố pháp luật hình Hợp tác cảnh sát 159 159 163 165 170 170 171 176 194 194 195 197 199 207 209 IV.Hợp tác tƣ pháp lĩnh vực dân Công nhận cho thi hành ản dân án án nước 209 Xác Ďịnh luật áp dụng tư pháp quốc tế 210 Xác Ďịnh thẩm quyền giải vụ việc tư pháp quốc tế 211 CHƢƠNG V: PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI 214 CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU I Tổng quan quan hệ đối ngoại Liên minh châu Âu 214 Khái quát trình hợp tác Ďối ngoại Liên minh châu Âu 215 Mục tiêu nội dung hoạt Ďộng Ďối ngoại Liên minh châu Âu Thiết chế pháp lý 216 219 Tư cách chủ thể thẩm quyền Liên minh châu Âu quan hệ 223 Ďối ngoại Thủ tục Ďàm phán kí kết Ďiều ước quốc tế Liên minh châu Âu 228 II Pháp luật điều chỉnh quan hệ đối ngọại Liên minh châu Âu 233 số lĩnh vực Chính sách Ďối ngoại – an ninh chung Liên minh châu Âu 233 Chính sách thương mại chung Liên minh châu Âu 240 Hợp tác phát triển hỗ trợ nhân Ďạo 251 259 259 CHƢƠNG VI: QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU I Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu Giai Ďoạn trước năm 1977 Giai Ďoạn từ năm 1977 Ďến năm 1990 Giai Ďoạn từ 1990 Ďến II Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu số lĩnh vực Cơ sở pháp lý 259 260 262 263 263 Thực tiễn triển vọng quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu 274 số lĩnh vực DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CFSP The Common Foreign and Chính sách Ďối ngoại an ninh Security Policy chung Doanh nghiệp Nhà nước DNNN MEQR Measures having equivalent Các biện pháp tương Ďương với effect quantitative hạn chế số lượng to restrictions EDSP The European defence and Chính sách an ninh phịng thủ security Policy chung EP European Parliment Nghị viện châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu ECSC The European Coal and Steel Cộng Ďồng than thép châu Âu Community Energy Cộng Ďồng lượng nguyên tử châu Âu EURATOM European Atomic Community EEC European Community EC European Community Cộng Ďồng châu Âu ECJ European Court of Justice Tồ cơng lý Liên minh châu Âu ECB Europen Central Bank Ngân hàng trung ương châu Âu EMU Economic Union EVFTA European Union – Viet Nam Hiệp Ďịnh thương mại tự Việt Economic and Cộng Ďồng kinh tế châu Âu Monetary Liên minh kinh tế tiền tệ Free Trade Agreement Nam - Liên minh châu Âu EVIPA European Union – Viet Nam Hiệp Ďịnh bảo hộ Ďầu tư Việt Investment Protection Nam – Liên minh châu Âu Agreement FTA Free Trade Agreement Hiệp Ďịnh thương mại tự FDI Foreignal direct investment Đầu tư trực tiếp nước IGC Inter Conference JHA Justice and Home Affairs QGTV Governmental Hội nghị liên phủ Tư pháp nội vụ Quốc gia thành viên QMV Qualified majority voting Đa số phiếu có Ďiều kiện SEA Single European Act Đạo luật châu Âu Ďơn TEU Treaty on European Union Hiệp ước Liên minh châu Âu TFEU Treaty on the Functioning of Hiệp ước chức Liên the European Union minh châu Âu Chrysler (Đức), Siemen (Đức), Alcatel Comvik (Thụy Điển), Unilever (Hà Lan), Nestlé (Thuỵ Sỹ), Electrolux (Thuỵ Điển), Metro (Đức), Bourbon (Pháp)… Tuy nhiên, FDI từ EU vào Việt Nam chưa ổn Ďịnh chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà Ďầu tư EU Số lượng dự án FDI có quy mơ lớn lĩnh vực lợi nước EU, Ďồng thời lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm thu hút, dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ xanh, lượng tái tạo, nơng nghiệp cơng nghệ cao, tài ngân hàng, cịn Nhiều dự án Ďầu tư EU tập trung tận dụng nguồn lao Ďộng giá rẻ Ďể thực công Ďoạn lắp ráp, chế biến sản phẩm bán nước xuất Việc EU tập trung vực dậy thị trường nội khối, thắt chặt chi tiêu hạn chế Ďầu tư bên ngồi có tác Ďộng Ďịnh Ďến việc thu hút dòng Ďầu tư chất lượng cao Việt Nam Về phía Việt Nam, Ďầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang EU, chủ yếu tập trung vào số nước Hà Lan, Séc, Đức Tính Ďến cuối năm 2018, Việt Nam có 78 dự án Ďầu tư sang 10 nước EU (Anh, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Pháp, CH Séc, Tây Ban Nha Slovakia) với tổng vốn Ďăng ký Ďạt khoảng 320,20 triệu USD Trong Ďó chủ yếu sang Đức với 29 dự án với tổng vốn Ďăng ký trị giá 120,3 triệu USD, sang Anh Quần Ďảo Virgin thuốc Anh (20 dự án trị giá 144,5 triệu USD), sang Pháp (10 dự án trị giá 5,4 triệu USD), sang Slovakia (2 dự án trị giá 36,4 triệu USD) Mặc dù Ďầu tư Việt Nam sang EU khơng nhiều dự án Ďều góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác Ďược lợi kinh doanh, tiếp cận mở rộng thị trường có sức mua lớn.432 2.3 Lĩnh vực hợp tác phát triển Một phần thiếu mối quan hệ gắn bó Việt Nam - EU lĩnh vực hợp tác phát triển Liên minh châu Âu nước thành viên Ďang nhà tài trợ lớn Việt Nam nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn Việc EU trì cam kết viện trợ khơng hồn lại thể rõ quan Ďiểm EU tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam công giảm nghèo, thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế Ďạt Ďược tiêu quốc gia Theo Báo cáo chiến lược quốc gia dành cho Việt Nam (2002 - 2006), mục tiêu EU ―hỗ trợ Ďẩy mạnh trình giảm nghèo cách bền vững‖ Trong Ďó, hai ưu tiên hợp tác Việt Nam - EU phát triển người thông qua phát triển nông thôn, y tế giáo dục, vùng sâu, vùng xa vùng Ďồng bào dân tộc thiểu số; hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới cách cải cách thể chế kinh tế thị trường Ďịnh hướng xã hội chủ nghĩa tham gia tổ chức kinh tế quốc tế 432 Dự án hỗ trợ sách thương mại Ďầu tư châu Âu, Sổ tay tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu 291 Giai Ďoạn 1993 – 2013, tổng cam kết ODA EC nước thành viên EU Ďạt gần 14 tỷ USD, chiếm 20% tổng cam kết cộng Ďồng tài trợ quốc tế cho Việt Nam, Ďó viện trợ khơng hoàn lại EU Ďạt khảng 1,5 tỷ USD Viện trợ EC giai Ďoạn Ďầu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phát triển nông thôn, nhân Ďạo, Ďó có chương trình tái hịa nhập cho người Việt Nam di tản hồi hương với tổng kinh phí 70 triệu USD Đây chương trình có hiệu tiếp tục phát huy tác dụng thơng qua quỹ tín dụng cho người hồi hương chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Trong giai Ďoạn sau, nguồn viện trợ Ďược Ďầu tư nhiều vào lĩnh vực ưu tiên sách chung Việt Nam, phát triển nông nghiệp, nơng thơn, xóa Ďói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, y tế, hỗ trợ cải cách hành chính, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế (như giúp Việt Nam trình Ďàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO) Có thể nhận thấy, không giống với nhà tài trợ khác giai Ďoạn Ďầu hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế, EU không Ďầu tư kết cấu hạ tầng mà chủ yếu tập trung vào hồn thiện sách phát triển thể chế Việc hỗ trợ hoàn thiện thể chế Ďược lồng ghép vào chương trình khác EU Đơn cử như, Dự án Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEDF) giai Ďoạn thứ (1997 - 2000) không khắc phục việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp mà nâng cao lực thể chế ngân hàng cho vay Ở giai Ďoạn thứ hai (2004 - 2008), dự án Ďưa Ďề xuất cải cách môi trường kinh doanh tỉnh, Ďơn giản hóa thủ tục, qn quy trình quan quản lý Việc tăng cường lực ngân hàng Ďã nội dung dự án ECIP năm Ďầu thập niên 90 kỷ XX Các dự án Ďã hỗ trợ Việt Nam việc chuyển Ďổi sang kinh tế thị trường hiệu Trong dự án tài trợ bật EU dành cho Việt Nam phải kể Chương trình Hỗ trợ sách thương mại Ďa phương (MUTRAP) kéo dài từ năm 1998 Ďến năm 2017 Chương trình Ďã hỗ trợ kỹ thuật cho cán bộ, ngành, doanh nghiệp, trường Ďại học, quyền Ďịa phương Các hoạt Ďộng MUTRAP Ďa dạng, từ cung cấp học bổng Ďào tạo châu Âu, tổ chức khóa Ďào tạo, hội thảo, trao Ďổi chuyên gia, Ďến xây dựng thư viện trực tuyến, hệ thống cổng thông tin, trang web, Ďầu tư cung cấp tài liệu liên quan tới thương mại thư viện quốc gia, soạn thảo báo cáo sách, hỗ trợ mở ngành Ďào tạo cấp lĩnh vực thương mại quốc tế trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Trong giai Ďoạn 2014 - 2020, chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ďến EU tháng 10/2014, phía EU Ďã ký cam kết tài trợ 400 triệu Euro EC dành cho Việt Nam giai Ďoạn 2014-2020, tập trung vào lĩnh vực lượng bền vững thể chế Dự kiến phía EU dành khoảng 350 triệu euro Ďể hỗ trợ cho dự án Ďầu tư vào lĩnh vực phát triển lượng bền vững (tiết kiệm lượng, 292 lượng tái tạo, Ďiện khí hóa nơng thơn) Đây Ďiểm sáng hợp tác phát triển hai bên, danh sách nước châu Á hưởng lợi từ viện trợ phát triển thức EU Ďã giảm từ 19 nước xuống 12 nước Trong năm 2016, Ủy ban châu Âu (EC) Ďã cung cấp thêm triệu euro viện trợ nhân Ďạo giúp Ďịa phương khu vực Tây Nguyên Ďồng sông Cửu Long khắc phục hậu hạn hán xâm nhập mặn; 2,5 triệu euro tài trợ dự án phát triển ngành ni tơm bền vững tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau giai Ďoạn 2016-2020 Trong suốt 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kể từ dự án hỗ trợ nhân Ďạo Ďầu tiên EU - ECIP Ďến nay, hỗ trợ phát triển EU Ďã mở rộng phạm vi Ďịa lý lĩnh vực hoạt Ďộng Có thể thấy Ďiều qua dự án kiểm sốt bệnh dịch vật ni (năm 1998), quản lý giáo dục (năm 2000), phiên dịch cho phủ (năm 2002), quy hoạch Ďơ thị (năm 2003), trẻ em lang thang nhỡ (năm 2004), nguồn nhân lực cho ngành du lịch (năm 2004), du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội (năm 2011) Đặc biệt, nhiều dự án tập trung vào khu vực miền núi, dân tộc thiểu số nông thơn nghèo, Chương trình kiểm sốt bệnh sốt rét sáu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam số vùng Lào Cam-pu-chia (năm 1997); Dự án y tế ba tỉnh Thái Bình, Bình Thuận An Giang (năm 2002); Dự án y tế cho tỉnh miền núi Bắc Trung Bộ (năm 2005) Ngồi ra, cịn nhiều dự án y tế, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, cung cấp nước sạch, hỗ trợ cải cách hành chính, xóa Ďói giảm nghèo, văn hóa, giáo dục - Ďào tạo Đánh giá việc sử dụng ODA, phía EU cho năm qua Việt Nam Ďã sử dụng tốt hiệu nguồn vốn, Ďặc biệt sử dụng hiệu giáo dục, Ďơ thị hố, nỗ lực phủ Ďối với dân tộc thiểu số, nhằm nâng cao mức sống người dân Tuy vướng mắc thủ tục, bệnh quan liêu bất bình Ďẳng phân chia lợi ích từ tăng trưởng, nên kết có hạn chế chưa Ďáp ứng mong Ďợi hai bên EU hợp tác với Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) Giai Ďoạn 2007-2013, 45 dự án Việt Nam lĩnh vực R&D Ďã Ďược tài trợ từ Chương trình Khung lần thứ EU cho Nghiên cứu với tổng giá trị 122 triệu euro Chương trình EU cho giai Ďoạn 2014-2020 với tên gọi ―Horizon 2020‖ Ďang tài trợ cho hệ dự án Horizon 2020 chương trình khung EU dành cho hoạt Ďộng nghiên cứu Ďổi lớn từ trước tới với ngân sách tài trợ gần 80 tỷ euro Mặc dù hợp tác phát triển Việt Nam EU Ďến ổn Ďịnh, thời gian tới, EU Ďiều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam, lồng ghép nhiều Ďiều kiện tiếp nhận viện trợ phát triển thức, Ďiều chỉnh nhóm nước ưu tiên sang khu vực nước Bắc Phi Thêm vào Ďó, Việt 293 Nam Ďã vượt lên nằm nhóm nước có thu nhập trung bình nên sách EU hướng Ďến lĩnh vực phát triển khác, biến Ďổi khí hậu, phát triển lượng bền vững, tăng cường thể chế Tóm lại, 30 năm qua, quan hệ Việt Nam - EU Ďã chuyển từ hình thái mang tính chất trị - ngoại giao chủ yếu sang hình thái hợp tác Ďộng, vừa song phương, vừa Ďa phương; từ quan hệ chiều ―nước nhận viện trợ nhà tài trợ‖ trở thành quan hệ Ďối tác bình Ďẳng có lợi, hợp tác tồn diện bền vững, ngày Ďi vào chiều sâu, sở lợi ích chung, với chế tồn diện, Ďáp ứng hiệu quả, thiết thực nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội chiến lược hai bên, góp phần thúc Ďẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển bền vững giới 294 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Trình bày Ďánh giá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu? Đánh giá thành tựu thách thức quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam Liên minh Châu Âu? Đánh giá thành tựu thách thức quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam Liên minh Châu Âu? Đánh giá thành tựu thách thức quan hệ thương mại Ďầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu? Đánh giá thành tựu thách thức quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Liên minh Châu Âu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu Cường (2021), ―Quan hệ thương mại Ďầu tư Việt Nam với EU bối cảnh triển khai Hiệp Ďịnh EVFTA EVIPA‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (236) Trần Thị Kim Dung (2019), Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dự án hỗ trợ sách thương mại Ďầu tư châu Âu, Sổ tay tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu Lê Đăng Minh & Lưu Ngọc Trịnh (2021), ―Hiệp Ďịnh mậu dịch tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA): Cam kết, tác Ďộng giải pháp ứng phó Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 10 (241) Vũ Bình Minh (2018), Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh mới, Luận văn thạc sĩ châu Âu học, Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Đinh Công Tuấn & Lê Đắc Sơn (2019), ―Thúc Ďẩy hợp tác toàn diện Việt Nam Liên minh châu Âu bối cảnh quốc tế mới‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 (231) Đinh Công Tuấn (2013), ―Triển vọng thực Hiệp Ďịnh Đối tác hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam - EU: Những thuận lợi khó khăn‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (153) Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại, Chuyên san thương mại Việt Nam - EU 295 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT SÁCH Claudio Dordi & Marius Bordalba (2014), Báo cáo Tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu chiến lược viện trợ thương mại khối Carlo Altomonte - Mario Nava (2004), Kinh tế sách EU mở rộng, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dự án hỗ trợ sách thương mại Ďầu tư châu Âu, Sổ tay tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu Trần Thị Kim Dung (2019), Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Đặng Minh Đức, Đinh Ngọc Thắng (2020) (chủ biên), Chủ quyền quốc gia trình hội nhập Liên minh châu Âu, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Jean Marc Favret, 2002, Những vấn đề Liên minh châu Âu pháp luật cộng đồng châu Âu, Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nguyễn An Hà (2016), Điều chỉnh sách FTA Liên minh châu Âu đối sách Việt Nam, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, Hà Nội: Nxb Tư pháp Học viện Quan hệ quốc tế (1995), Liên minh châu Âu, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 10 Đinh Công Tuấn (Chủ biên) (2019), Khủng hoảng nợ công số nước Liên minh châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội BÀI BÁO 11 Đặng Minh Đức (2020), ―Một số Ďiều chỉnh sách Ďối ngoại Liên minh Châu Âu bối cảnh mới‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (178) 12 Đỗ Hồng Huyền (2021), ―Chính sách an ninh quốc phịng châu Âu – Cơ sở hình thành phát triển‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (240) 13 Phạm Hồng Hạnh (2016), Cơ chế Ďảm bảo thực thi pháp luật Liên minh châu Âu kinh nghiệm Ďối với ASEAN, Tạp chí Luật học, 9, 15-18 14 Trần Thị Khánh Hà (2021), Bản sắc châu Âu chủ nghĩa dân tuý EU nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số năm 2021 15 Nguyễn Hải Lưu, ―Thực tiễn tăng cường hội nhập quốc phòng EU số hàm ý sách‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (223) 16 Hồ Thu Thảo (2020), Bàn chủ quyền quốc gia trước Ďời Cơ quan Ďối ngoại châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số năm 2020 17 Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại, Chuyên san thương mại Việt Nam - EU 296 TIẾNG ANH SÁCH THAM KHẢO 18 A Lazowskt (ed) (2010), Brave New World: The Application of EU Law in the New Member States, The Hague: TMC Asser Press 19 Alldridge, P (2003), Money Laundering Law, Oxford, Hart Publishing 20 Alina Kaczorowska (2013), European Union Law (third edition), Routledge 21 Barnard, C (2013) The Substantive Law of the EU: The Four Freedoms (4th edn), Oxford University Press 22 Craig, P and De Burca, G (2011) EU Law: Text, Cases and Materials (5th edn), Oxford University Press 23 Catherine Barnard and Steve Peers (edited) )(third edition), European Union Law, Oxford University Press 24 C Barnard and J Scott (2002), The Law of the Single European Market: Unpacking the Premises, Oxford, Hart Publishing, 25 Cardwell, P.J.( 2009,), EU External Relations and Systems of Governance: The CFSP, Euro-Mediterranean Partnership and Migration, Abingdon: Routledge 26 Cini, M and Pérez-Solórzano Borragán, N (eds), European Union Politics, 3rd edn, 2010, Oxford: OUP 27 Corbett, R., The Treaty of Maastricht, 1993, London: Longman 28 Craig, P., Lisbon Treaty, Law, Politics and Treaty Reform, 2010, Oxford: OUP 29 Cremona, M., The Enlargement of the European Union, 2003, Oxford: OUP 30 Douglas-Scott, S., Constitutional Law of the European Union, 2002, London: Pearson Longman 31 J A Garraty and R A McCaughey, The American Nation, A History of the United States Since 1865, 7th edn, 1991, New York: Harper Collins 32 Damian Chalmers, Gareth Davies, Giogio Monti (third edition) (2014), European Union Law, Cambridge: Cambridge University Press 33 D Lasok, Law and Institutions of the European Union, 6th edn (1994), London, Dublin, Edinburgh: Butterworths 34 D Chalmers (eds) (2015), The Oxford Handbook of European Union Law (Oxford: Oxford University Press 35 Davies, G (2006), European Union Internal Market Law, London: Routledge Cavendish 36 De Vasconcelos, Á (ed.), What Ambitions for European Defence in 2020?, 2009, Paris: European Union Institute for Security Studies 37 European Commission (2003), More Unity and More Diversity, The European Union’s Biggest Enlargement, Luxembourg: Office for Official Publications of the European Communities 297 38 European Parliament (1982), Selection of Texts concerning Institutional Matters of the Community for 1950–1982, Luxembourg, Office for Official Publications of the European Communities 39 Ester Herlin-Karnell (2012), The Constitutional Dimension of European Criminal Law, Hart Publishing Ltd, UK 40 E Guild (ed) (2006), Constitutional Challenges to the European Arrest Warrant, Nijmegen, Wolf Legal Publishers 41 Foster, N (2015) Foster on EU Law (5th edn), Oxford University Press 42 Finn, L (ed.), The EU as a Foreign and Security Policy Actor, 2009, Dordrecht: Republic of Letters Publishing 43 Josephine Steiner and Lorna Wood (2009), EU law (10th Edition), Oxford: Oxford University Press 44 G pr Burca anp JHH Weer (eds) (2012), The Worlds of European Constitutionalism, Cambridge: Cambridge University Pres 45 G de Burca (eds), The Evolution of EU Law (2nd) (2011) , Oxford: Oxford University Press 46 John Tillotson and Nigel Foster (2003), Text, Cases and Materials on European Union Law (fourth edition), Cavendich Publishing 47 Josephine Steiner and Lorna Wood, 2009, EU law (10th Edition), Oxford University Press 48 J Husabo and A Strandbakken (eds) (2005), Harmonisation of Criminal Law in Europe, Antwerp, Oxford, 49 Keukeleire, S., and McNaughton, J., The Foreign Policy of the European Union, 2008, Basingstoke: Palgrave 50 Lord Cockfield (1994), The European Union Creating the Single Market, London: Wiley Chancery Law 51 M Kishlansky, P Geary and P O‘Brien (1991), Civilization in the West, Volume C, New York: Harper Collins 52 Margot Horspool & Matthew Humphreys (2012), European Union law 7th edition, Oxford: Oxford University Press 53 Maria Fletcher, Robin Lööf, Bill Gilmore (2008), EU Criminal Law and Justice, Edward Elgar Publishing Limited, UK 54 M AvsEL AND JKomArex (eds) (2012), Constitutional Pluralism in the European Union and Beyond, Oxford: Hart Publishing 55 M Adams et al (eds) (2013), Judging Europe's Judges: The Legitimacy of the Case Law of the European Court of Justice Examined, Oxford: Hart Publishing 56 M Bosex AnD JApams-Prasst (eds) (2020), The EU Charter of Fundamental Rights in the Member States, Oxford: Hart Publishing 57 M Dovaan (2004), National Remedies before the Court of Justice, Oxford: Hart Publishing 58 M Cremona (ed) (2003), The Enlargement of the European Union, Oxford, OUP 298 59 Naert, F., International Law Aspects of the EU’s Security and Defence Policy, with a Particular Focus on the Law of Armed Conflict, 2010, Antwerp: Intersentia 60 Orbie, J (ed.), Europe’s Global Role: External Policies of the European Union, 2008, Farnham: Ashgate 61 O‘Keefe, D and Twomey, P (eds), Legal Issues of the Maastricht Treaty, 1992, London: Chancery Law Publishing 62 P Craig and G de Búrca (eds.) (1999), The Evolution of EU Law, Oxford: Oxford University Press 63 Piet Eeckhout, 2011, EU External Relations Law, 2nd Edition, Oxford University Press 64 Pedersen, T., European Union and the EFTA Countries: Enlargement and Integration, 1994, London: Pinter 65 Pieter Jan Kuijper, Jan Wouters, Frank Hoffmeister, Geeert De Baere, and Thomas Ramopoulos, 2015, The Law of EU External Relations: Cases, Materials, and Commentary on the EU as an International Legal Actor, 2nd Edition, Oxford University Press 66 R Scu6rze (2012) , European Constitutional Law (Cambridge: Cambridge University Pres, 67 Ramses A Wessel and Jorris Larik, 2020, The European Union as a Global Legal Actor, Ramses A Wessel and Jorris Larik, EU External Relations Law: Text, Cases and Materials, 2nd Edition, Hart Publishing, 2020, 68 Rijken, C and G Vermeulen (eds) (2006), Joint Investigation Teams in the European Union From Theory to Practice, The Hague, T.M.C Asser Press, 69 W L Shirer (1991), The Rise and Fall of the Third Reich, London: Mandarin, 70 Steiner, J and Woods, L (2014) EU Law (12th edn), Oxford: Oxford University Press 71 Samuli Miettinen (2013), Criminal Law and Policy in the European Union, Routledge 72 Valsamis Mitsilegas (2009), EU Criminal Law, US, Canada: Hart Publising 73 Weatherill, S (2014) Cases and Materials on EU Law (11th edn), Oxford University Press BÀI BÁO 74 Albors-Llorens, A, (1998), ‗Changes in the Jurisdiction of the European Court of Justice under the Treaty of Amsterdam‘, Common Market Law Review, vol 35 75 A Tryfonidou (2007), Was Keck a Half-baked Solution After All?, 34 Legal Issues of Economic Integration 167 76 Barber N, (2002), Citizenship, Nationalism and the European Union, 27(3) EL Rev 241 77 Benlolo Carabot M, (2019), Citizenship, integration, and the public policy exception: B and Vomero and K and H.F 56 CML Rev 771 78 Benyon, J (1996), ‗The Politics of Police Co-operation in the European Union‘, International Journal of the Sociology of Law, vol 24, 299 79 Bossong, R (2008), ‗The Action Plan on Combating Terrorism: A Flawed Instrument of EU Security Governance‘, Journal of Common Market Studies, vol 46, no 80 Blauberger M et al, (2018), ECJ Judges read the morning papers Explaining the turnaround of European citizenship jurisprudence‘ 25(10) Journal of European Public Policy 1422 81 C Lord (1998), ‗―With But Not Of‖‘: Britain and the Schuman Plan, a Reinterpretation‘,Journal of European Integration History 82 Chalmers D (1994), Repackaging the Internal Market 19 EL Rev 385 83 C Harttey (2001), International Law and the Law of the European Union‘ 72 British Yearbook of International Law 84 C Barnard (2001), Fitting the Remaining Pieces into the Goods and Persons Jigsaw, 26 European Law Review 35 85 Curral J (1984), Some Aspects of the Relation between Articles 30–36 & Article 100 of the EEC Treaty, with a Closer Look at Optional Harmonisation, Yearbook of European Law 169 86 D Howarth (1994), The Compromise on Denmark and the Treaty on European Union: A Legal and Practical Analysis, CMLRev., 765–805 87 Dougan M (2000), Minimum Harmonization & the Internal Market‘ 37 CML Rev 853 88 Davis R (2002), ‗Citizenship of the Union Rights for All?‘ 27(2) EL Rev 89 D Wilsher (2008), Does Keck Discrimination Make Any Sense? An Assessment of the Non-discrimination Principle within the European Single Market, 33 European Law Review 90 Ehlermann CD (1987), The Internal Market Following the Single European Act, 24 CML Rev 361 91 Ellis E, (2003) ‗Social Advantages: A New Lease of Life?‘ 40 CML Rev 639 92 Jacobs F (2007), ‗Citizenship of the European Union—A Legal Analysis‘ 13(5) European Law Journal 591 93 Gormley WL (2002), Competition and Free Movement: Is the Internal Market the Same as a Common Market?, European Business Law Review 517 94 Govaere I (2009), The Future Direction of the EU Internal Market: On Vested Values and Fashionable Modernism, 16 Columbia Journal of European Law 67 95 Hervey TK (2001), ‗Community & National Competence in Health after Tobacco Advertising‘ 38 CML Rev 1421 96 H.-C von Heydebrand u.d Lasa (1991), Free Movement of Foodstuffs, Consumer Protection and Food Standards in the European Community: Has the Court got it Wrong?, 16 European Law Review 391 97 Hinarejos A (2012), ‗Citizenship of the EU: Clarifying ―Genuine Enjoyment of the Substance‖ of Citizenship Rights‘ 71(2) Cambridge Law Journal 279 98 Hervey TK (2001), Community & National Competence in Health after Tobacco Advertising‘ 38 CML Rev 1421 300 99 Karatzia A, ‗The European Citizens‘ Initiative and Greek Debt Relief: Anagnostakis‘ (2019) 56 CML Rev 1069 100.Karatzia A, Realism and the Possibilities of Affecting EU Lawmaking‘ (2017) 54 CML Rev 177 101.Kochenov D, ‗A Real European Citizenship: A New Jurisdiction Test: a Novel Chapter in the Development of the Union in Europe‘ (2011) 18 Columbia Journal of European Law 55 102.Kochenov D, ‗EU Citizenship without Duties‘ (2014) 20(4) European Law Journal 482 103.Kochenov D and Plender R, ‗EU Citizenship: from an Incipient Form to an Incipient Substance? The Discovery of the Treaty Text‘ (2012) 37(4) EL Rev 369 104.Konstadinides T, ‗La Fraternité Européenne? The Extent of National Competence to Condition the Acquisition and Loss of Nationality from the Perspective of EU Citizenship‘ (2010) 35(3) EL Rev 401 105.Lenaerts K (2015), ‗EU Citizenship and the European Court of Justice's ―Stoneby-Stone‖ Approach‘ International Comparative Jurisprudence 106.Lord Cockfield (1994), The European Union Creating the Single Market, London: Wiley Chancery Law, 28–59 107.Mathisen G, (2010), ‗Consistency and Coherence as Conditions for Justification of Member States Measures Restricting Free Movement‘ 47 CML Rev 1021 108.M Herdegen (1994), Maastricht and the German Constitutional Court: Constitutional Restraints for an ‗Ever Closer Union, 31 CMLRev., 235 109.M Boskk, Landtova, Holubec (2014), The Problem of an Uncooperative Court: Implications for the Preliminary Rulings Procedure 10 European Constitutional Law Review 54 110.M Dougan (2019), Primacy and the remedy of disapplication, 56 Common Market Law Review 1459 111.M Dougan (2007), When Worlds Collide! Competing Visions of the Relationship between Direct Effect and Supremacy, 44 Common Market Law Review 931 112.Mortelmans K (1998), ‗The Common Market, the Internal Market, and the Single Market, What‘s in a Market?‘ 35 CML Rev 101 113.Moraru M (2019), ‗An Analysis of the Consular Protection Directive: Are EU Citizens now Better Protected in the World? 56 CML Rev 417 114.Mostl M, ‗Preconditions and Limits of Mutual Recognition‘ (2010) 47 CML Rev 405 115.Möstl, M (2010), ―Preconditions and Limits of Mutual Recognition‖, 47 CMLRev., 405 116.N Reich (1994), The ―November Revolution‖ of the European Court of Justice: Keck, Meng and Audi Revisited, 31 Common Market Law Review 459 117.Oliver P and Roth WR (2004), The Internal Market and the Four Freedoms, 41 CML Rev 407 301 118.Peers S, (2009), Free Movement, Immigration Control and Constitutional Conflict, European Constitutional Law Review 173 119.P Cra (2011), The European Union Act 2011: Locks, Limits and Legality‘ 48 Common Market Law Review 1915 120.Polak PR, (2018), A Commentary on the Lounes Case and the Protection of EU Citizens‘ Rights Post-Brexit‘ 44 Revista General de Derecho Europeo 190 121.P Craic (2009), The Legal Effects of Directives: Policy, Rules and Exceptions 34 European Law Review 349 122.P Oliver and S Enchelmaier (2007), Free Movement of Goods: Recent Developments in the Case Law, 44 Common Market Law Review 649 123.Pelkmans J, ‗The New Approach to Technical Harmonisation and Standardisation‘ (1987) 25 Journal of Common Market Studies 249 124.P Pescartorg, (1983), The Doctrine of ―Direct Effect‖: An Infant Disease of Community Law, European Law Review 155 125 Peers, S (2008), ‗The European Community‘s Criminal Law Competence: The Plot Thickens‘, European Law Review, vol 33, no 126.Poiares Maduro, M (2007), ‗So Close and Yet So Far: The Paradoxes of Mutual Recognition‘, Journal of European Public Policy, vol 14, no 127.S Frowein (1984), The European Community and the Requirement of a Republican Form of Government‖, 82 Michigan Law Review 128.T Lock (2012), Is Private Enforcement of EU Law through State Liability aMyth?—An Assessment 20 Years after Francovich, 49 Common Market Law Review 1675 129.Vervaele, J, (2006), The European Community and Harmonization of the Criminal Law Enforcement of Community Policy‘, European Criminal Law Associations’ Forum, vols 3–4 130.Oliver P and Roth WR (2004), The Internal Market and the Four Freedoms, 41 CML Rev 407 131.Organ J (2014), ‗Decommissioning Direct Democracy? A Critical Analysis of Commission Decision-Making on the Legal Admissibility of European Citizens‘ Initiative Proposals‘ 10(3) European Constitutional Law Review 422 132.Rott P (2003), Minimum Harmonization for the Completion of the Internal Market?, 40 CML Rev 1107 133.Reich N (2003), ‗Citizenship and Family on Trial: A Fairly Optimistic Overview of Recent Court Practice with regard to Free Movement of Persons‘ 40 CML Rev 615 134.Slot PJ, ‗Harmonisation‘ (1996) 21 EL Rev 378 135.S Enchelmaier (2003), ‗The Awkward Selling of a Good Idea, or a Traditionalist Interpretation of Keck‘, 22 Yearbook of European Law 259 136.S Blockmans, (2018), The EU‘s Modular Approach to Defence Integration: An Inclusive, Ambitious and Legally Binding PESCO, 55 Common Market Law Review 1785, 1825 302 137.Smith MP (2010), Single Market, Global Competition, 17 Journal of European Public Policy 936 138.S Weatherill (1996), After Keck: Some Thoughts on How to Clarify the Clarification, 33 Common Market Law Review 885 139.Shuibhne N (2010), ‗The Resilience of the EU Market Citizenship‘ 47 CML Rev 1597 140.Staiano F (2018), ‗Derivative Residence Rights for Parents of Union Citizen Children under Article 20 TFEU: Chavez-Vilchez‘ 55 CML Rev 225 141.Selanec N and Bell C, (2016) ‗Who Is a ―Spouse‖ under the Citizens‘ Rights Directive? The Prospects of Mutual Recognition of Same-sex Marriages in the EU‘ 41(5) EL Rev 655 142.Spaventa E, (2020) ‗The Rights of Citizens under the Withdrawal Agreement: a Critical Analysis‘ 45(2) EL Rev 193 143.Staiano F, (2018), ‗Derivative Residence Rights for Parents of Union Citizen Children under Article 20 TFEU: Chavez-Vilchez‘ (2018) 55 CML Rev 225 144.Thym D, (2015), ‗Case Comment - When Union Citizens turn into Illegal Migrants: The Dano Case‘ 40(2) EL Rev 249 145.Thym D, (2015), ‗The Elusive Limits of Solidarity: Residence Rights of and Social Benefits for Economically Inactive Union Citizens‘ 52 CML Rev 17 146.Tryfonidou A, (2009), ‗In Search of the Aim of the EC Free Movement of Persons Provisions: Has the Court of Justice Missed the Point?‘ 46 CML Rev 1591 147.Volpato A (2017), The Harmonized Standards before the ECJ: James Elliott Construction, 54 CML Rev 591 148.Van Der Mei A (2009), ‗Union Citizenship and the Legality of Durational Residence Requirements for Entitlement to Student Financial Aid‘ 16 Maastricht J Eur & Comp L 477 149.White R (2010), ‗Revisiting Free Movement of Workers‘ 33 Fordham International Law Journal 1564 150.Wiesbrock A (2010), ‗Free Movement of Third-Country Nationals in the European Union: The Illusion of Inclusion‘ 35(4) EL Rev 455 PHÁN QUYẾT CỦA TỒ CƠNG LÝ LIÊN MINH CHÂU ÂU 151 Case 249/81 Commission v Ireland [1982] ECR 4005; Case 207/83 Commission v United Kingdom (marks of origin) [1985] ECR 1201 152 Case C-379/98 PreussenElektra [2001] ECR I-2099 153 Case C-398/98 Commission v Greece [2001] ECR I-7915 154 Case C-54/05 Commission v Finland [2007] ECR I-2473 155 Case C-434/04 Ahokkainen [2006] ECR I-9171 156 Case 45/87 Commission v Ireland [1988] ECR 4929 157 Case C-170/04 Klas Rosengren and Others v Riks klagaren [2007] ECR I-4071 158 Case C-320/03 Commission v Austria [2005] ECR I-9871 303 159 Case C-142/05 klagaren v Mickelsson and Roos, Judgment of June 2009 160 Case C-265/06 Commission v Portugal [2008] ECR I-2245 161 Case C-110/05 Commission v Italy, Judgment of 10 February 2009 162 Case 2/73 Riseria Luigi Geddo v Ente Nazionale Risi [1973] ECR 865 163 Case T-168/01 Glaxo Smith Kline Services v Commission 164 C-310/04 Spanish v Coucil 165 C-184/99 Grzelczyk v Centre public d’aide sociale d’Ottignies-Louvain-la-Neuve 166 C-369/90 Micheletti and others v Delegación del Gobierno en Cantabria 167 C-148/02 Carlos Garcia Avello v Belgium 168 C-541/15 Proceedings brought by Mircea Florian Freitag EU:C:2017:432 169 C-34/09 Ruiz Zambrano v Office national de l'emploi (ONEm 170 C- 300/04 Eman and Sevinger v College van burgemeester en wethouders van Den Haag 171 Centre Public d’Aide Sociale de Courcelles v Lebon 172 ECI T-450/12 Anagnostakis v Commission EU: T: 2015: 739 173 Internationale Hamdelssgesellschaft mbH v Einfuhr – und Vorratsstelle fur Getreide und Futtermittel 1970 174 Reyes v Migrationsverket 175 T-646/13 B rgerausschuss f r die B rgerinitiative Minority SafePack – one million signatures for diversity in Europe v European Commission EU:T:2017:59 176 Van Gend en Loos v Nederlandse Administratie der Brlastingen 177 Defernne v Sabena 178 Grad v Finanzamt Traustein 179 Van Duyn v The British Home Office 180 Marshall v Southampton South West Hampshire Area Heath Authority 181 Judgment of the Court of 10 December 1968.Commission of the European Communities v Italian Republic Case 7-68 https://curia.europa.eu/juris/liste.jsf?num=C-7/68 182 Judgment of the Court of July 1969 Commission of the European Communities v Italian Republic Case 24-68 183 Judgment 01 14 December 1972 In Case 29n2 Marlmex (1972] ECR 1309 184 Judgment of the Court of February 1976 Conceria Daniele Bresciani v Amministrazione Italiana delle Finanze Reference for a preliminary ruling: Tribunale civile e penale di Genova - Italy Case 87-75.European Court Reports 1976 -00129 185 Judgment of July 1969 in Cue 24/68 Commisslon v ltaly [1969] ECR 193 186 Judgments of 17 May 1983 in Case 132/82 Commtssion v Belgium end in Case 133/82 Commlssion v Luxembourc (1983) ECR 1649, 1669 187 Judgment of the Court of 27 September 1988 Commission of the European Communities v Federal Republic of Germany 304 Charging of fees for inspections carried out during intra-Community transport of live animals Case 18/87.European Court Reports 1988 -05427 188 Judgment of the Court (Third Chamber) of 12 January 1983 Andreas Matthias Donner v Netherlands State Reference for a preliminary ruling: Kantongerecht 's-Gravenhage - Netherlands Charges for customs presentation Case 39/82.European Court Reports 1983 -00019 189 Judgment of the Court of 11 July 1974 Procureur du Roi v Bent and Gustave Dassonville Reference for a preliminary ruling: Tribunal de première instance de Bruxelles Belgium.Case 8-74 190 Judgment of the Court of 14 February 1990 - French Republic v Commission of the European Communities - State aid - Prior notification - Capital contributions, provision of loans at reduced rates of interest and reduction in social security charges - Case C-301/87 http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:6 191 7/61 Commission v Italy [1961] ECR 317 192 28/62–30/62 Da Costa [1963] ECR 37 193 6/64 Costa v ENEL [1964] ECR 585 194 59/70 Netherlands v Commission [1971] ECR 639 195 Flora May Reyes v Migrationsverket, Request for a preliminary ruling from the Kammarrätten i Stockholm - Migrationsöverdomstolen 196 Case 115 & 116/81, Adoui 305 ... THI PHÁP 63 LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU 63 I Khái quát pháp luật Liên minh châu Âu Khái niệm pháp luật Liên minh châu Âu Lĩnh vực thuộc thẩm quyền ban hành luật Liên minh châu Âu Nguồn pháp luật Liên. .. QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU I Khái quát Liên minh châu Âu Lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu Trang 1 Mục tiêu nguyên tắc hoạt Ďộng Liên minh châu Âu 23 Thành viên Liên minh châu Âu Quy... châu Âu Quy chế công dân Liên minh châu Âu 28 35 50 II Mơ hình liên kết Liên minh châu Âu Nội dung phương thức liên kết Liên minh châu Âu Thiết chế pháp lý Liên minh châu Âu 50 53 CHƢƠNG II: CƠ

Ngày đăng: 13/10/2022, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan