Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng – Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Âu

80 59 1
Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng – Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng; so sánh quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh châu Âu về giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng; đánh giá những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 về giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng; định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng trong tương lai.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** LÝ TRỌNG ĐẠI MSSV: 1253801012032 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2012 – 2016 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Lê Hoài TP.HCM – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự công trình nghiên cứu riêng tơi nỗ lực kinh nghiệm thân hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Lê Hoài Các nội dung nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Trong đề tài có sử dụng số phân tích, nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan tổ chức khác trích dẫn rõ ràng thích nguồn gốc với độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Tác giả khóa luận Lý Trọng Đại MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài 10 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG 11 1.1 Hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi 11 1.2 Khái quát xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 15 1.2.1 Khái niệm xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 15 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 17 1.2.3 Phương pháp giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 19 1.2.4 Nguồn luật điều chỉnh xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 21 1.2.5 Một số nguyên tắc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU 28 2.1 Khái quát Quy tắc số 593/2008 Hội đồng châu Âu ngày 17 tháng năm 2008 luật áp dụng cho nghĩa vụ theo hợp đồng (sau gọi tắt Quy tắc Rome I) 28 2.1.1 Phạm vi áp dụng Quy tắc Rome I 28 2.1.2 Hiệu lực Quy tắc Rome I 29 2.2 Giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN 45 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 45 3.2 Những điểm Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 55 3.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia vùng lãnh thổ, có quan hệ tín dụng tài với 200 tổ chức quốc tế diễn đàn quốc tế Trong bối cảnh đó, quan hệ dân có yếu tố nước ngày gia tăng, quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Tình hình tất yếu kéo theo hậu làm phát sinh vụ tranh chấp có liên quan đến hợp đồng đòi hỏi pháp luật phải kịp thời giải Khác với việc giải quan hệ hợp đồng thơng thường, việc giải hợp đồng có yếu tố nước thường liên quan đến nguyên tắc chọn luật áp dụng xảy tượng xung đột pháp luật, quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi chịu điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quốc gia giới khơng hồn tồn giống xuất phát từ đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội khác Dựa học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, trước phát triển không ngừng kinh tế đòi hỏi pháp luật phải thay đổi theo để bắt kịp phát triển mạnh mẽ Bộ luật Dân 2005 – sở pháp lý quan trọng việc giải vấn đề liên quan đến hợp đồng có yếu tố nước ngồi trải qua gần 10 năm áp dụng thực tiễn Mặc dù có nhiều điểm tiến đáng kể so với Bộ luật Dân trước việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, nhiên q trình áp dụng thực tiễn, Bộ luật Dân 2005 bắt đầu bộc lộ bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng có nhiều quy định trở nên lỗi thời khơng cịn phù hợp với thực tiễn Trước tình hình này, kỳ họp thứ khóa XIII năm 2014, Quốc hội cho ý kiến dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005 Kết đời Bộ luật Dân 2015 sau Quốc hội thông qua vào ngày 24 tháng 11 năm 2015 thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 2017 Phân tích quy định Bộ luật Dân 2015 thấy Bộ luật Dân 2015 khắc phục nhiều bất cập Bộ luật Dân 2005 liên quan đến vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2015 tồn số bất cập địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện tương lai Cụ thể: (i) Bộ luật Dân 2015 chưa quy định rõ ràng việc áp dụng nguyên tắc luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng (ii) Bộ luật Dân 2015 thiếu quy định nguyên tắc luật bên lựa chọn, quy định quyền lựa chọn Điều ước quốc tế để áp dụng điều chỉnh hợp đồng, quy định việc tuân thủ quy pháp pháp luật bắt buộc Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh châu Âu”, tác giả đưa nhìn tổng quát quy định Bộ luật Dân 2005 văn pháp luật chuyên ngành liên quan đến việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Đồng thời, góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, tác giả bất cập Bộ luật Dân 2005 với đề xuất nhằm hồn thiện bất cập Bên cạnh đó, sở bất cập định hướng hoàn thiện này, tác giả so sánh với thay đổi Bộ luật Dân 2015 để đánh giá Bộ luật Dân 2015 giải bất cập nào, tồn bất cập nhằm tiếp tục đề xuất hướng hoàn thiện cho bất cập cịn tồn tương lai Do đó, với mà đề tài làm cho thấy đề tài mang tính cấp thiết vào thời điểm Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng đề tài mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài Căn vào tình hình nghiên cứu đề tài này, chia thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu vấn đề chung Tư pháp quốc tế, có quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp Quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung Tư pháp quốc tế, chẳng hạn khái niệm, phương pháp giải xung đột pháp luật, lẩn tránh pháp luật, bảo lưu trật tự cơng cộng Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cịn sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình, hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, quan hệ tài sản Trong trình phân tích, tác giả nêu lên hạn chế pháp luật Việt Nam góc độ so sánh với pháp luật nước ngồi q trình áp dụng pháp luật thực tiễn, đồng thời đề xuất định hướng hoàn thiện bất cập Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2) Cơng trình nghiên cứu nêu lên thực trạng ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam, phân tích mặt tích cực hạn chế quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế, so sánh quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam pháp luật số nước Trên sở đó, tác giả đề xuất pháp luật Việt Nam nên mở rộng quyền lựa chọn pháp luật nhiều quan hệ dân khác quan hệ thừa kế, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, quan hệ sở hữu tài sản quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp Quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu chia làm hai nội dung (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận chung Tư pháp quốc tế khái niệm, đối tượng điều chỉnh, nguồn luật điều chỉnh, vấn đề xung đột pháp luật…; (ii) Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi hợp đồng, nhân gia đình, thừa kế, sở hữu trí tuệ, lao động, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng… Trần Minh Ngọc (2015), “Góp phần hồn thiện Phần Bộ luật Dân (sửa đổi) pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Luật học, (3) Cơng trình nghiên cứu phân tích điểm Dự thảo Bộ luật Dân 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, ngun tắc giải xung đột pháp luật số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định Dự thảo Bộ luật Dân 2015, đồng thời nêu lên bất cập quy định Dự thảo với đề xuất hoàn thiện bất cập Vũ Thị Hương, Lê Hồng Sơn (2015), “Hình thức thời điểm thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng bên Tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (19) Cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam nguyên tắc luật bên lựa chọn khía cạnh hình thức thời điểm chọn luật bên Các tác giả nêu lên bất cập pháp luật Việt Nam việc quy định hình thức thời điểm thỏa thuận chọn luật góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu Qua đó, nêu lên định hướng hồn thiện cho bất cập Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có nội dung tương tự Tuy nhiên, điểm chung hầu hết cơng trình thiên nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung lĩnh vực xung đột pháp luật, việc phân tích chuyên sâu xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam mà chủ yếu Bộ luật Dân 2005 góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015 cơng trình chưa giải vấn đề Nhóm 2: Các cơng trình nghiên cứu vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Lê Hồi (2015), Hoàn thiện quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam hợp đồng – Kinh nghiệm từ pháp luật số nước, Luận văn thạc sĩ Công trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng quy định Bộ luật Dân 2005 số văn pháp luật chuyên ngành giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng sở so sánh với pháp luật số quốc gia giới để đưa định hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng có yếu tố nước ngồi Điểm bật cơng trình nghiên cứu việc tác giả phân tích, đánh giá điểm Dự thảo Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Bành Quốc Tuấn (2012), “Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng yếu tố nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (121, 122) Cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá quy định Bộ luật Dân 2005 quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi số nội dung hình thức thời điểm chọn luật, quyền chọn luật điều chỉnh phần toàn hợp đồng, quyền lựa chọn Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế… Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu, tác giả nêu lên bất cập quy định pháp luật Việt Nam nội dung với định hướng hồn thiện cho bất cập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đánh giá quy định Bộ luật Dân 2005 giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng khía cạnh quyền thỏa thuận chọn luật Bùi Thị Thu (2015), “Bàn khái niệm “Luật có mối quan hệ mật thiết nhất” quan hệ hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (8/2015) Cơng trình nghiên cứu có nhìn tổng quan nguồn gốc, cách thức áp dụng hướng dẫn việc xác định luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng sở phân tích đánh giá nguyên tắc góc độ phân tích pháp luật Liên minh châu Âu Trên sở đó, tác giả đề xuất pháp luật Việt Nam cần ghi nhận nguyên tắc việc giải xung đột pháp luật quan hệ hợp đồng Tuy nhiên nguyên tắc luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng số nhiều nguyên tắc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến Quy tắc Rome I 2008 nhìn Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6) Bùi Thị Thu (2013), “Thống hóa nguyên tắc chọn luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng theo Quy tắc Rome I, hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, (10) Điểm chung hai cơng trình nghiên cứu việc tác giả phân tích chuyên sâu quy định pháp luật Liên minh châu Âu giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Trên sở đó, so sánh với quy định Bộ luật Dân 2005 để nêu lên bất cập Bộ luật này, đồng thời kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2005 Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài (2013), “Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi Điều 769 Bộ luật dân 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (12) Lê Thị Nam Giang, Trần Ngọc Hà (2014), “Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi Điều 769 Bộ luật dân 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) Đây hai cơng trình nghiên cứu cách tổng quan chuyên sâu quy định Điều 769 Bộ luật Dân 2005 giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng góc độ so sánh với pháp luật số hệ thống pháp luật phát triển giới Hoa Kỳ, Nga, Liên minh châu Âu….Trên sở đó, tác giả nêu lên thực trạng giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam định hướng hồn thiện Như vậy, thấy cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 Việc phân tích chuyên sâu quy định pháp luật Liên minh châu Âu việc đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015, đề xuất hướng hoàn thiện cho Bộ luật Dân 2015 tương lai gần chưa có cơng trình nghiên cứu làm điều Trong đó, với đề tài này, bên cạnh việc phân tích quy định Bộ luật Dân 2005 việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng, tác giả phân tích, đánh giá cách tổng thể chuyên sâu quy định pháp luật Liên minh châu Âu làm sở cho việc so sánh pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả phân tích, đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015 đồng thời bất cập tồn Bộ luật Dân 2015 tiếp tục đề xuất hướng hoàn thiện bất cập tương lai Đây hướng tiếp cận hoàn toàn liên quan đến vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng đề tài so với cơng trình nghiên cứu trước Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu nhận thấy Quy tắc Rome I quy định theo hướng liệt kê số loại hợp đồng thông dụng với luật áp dụng tương ứng với loại hợp đồng, luật nước bên thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú Bên cạnh đó, nhằm dự liệu cho trường hợp hợp đồng mà bên kí kết khơng thuộc số loại hợp đồng liệt kê, Quy tắc Rome I quy định hợp đồng không thuộc số loại hợp đồng liệt kê luật áp dụng xác định theo nguyên tắc luật nơi cư trú bên yêu cầu thực nghĩa vụ đặc trưng Trong trường hợp đồng xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng theo hai quy định luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng áp dụng Xuất phát từ án lệ Liên minh châu Âu, để xác định luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng, tòa án châu Âu thường dựa vào tiêu chí nơi cư trú76, quốc tịch77, nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng78… Từ phân tích trên, kiến nghị pháp luật Việt Nam cần phải ban hành Nghị định hướng dẫn BLDS 2015 việc áp dụng quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 sau: Thứ nhất, đưa nguyên tắc chung việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng hợp đồng không thuộc năm loại hợp đồng liệt kê khoản Điều 683 BLDS 2015 Theo đó, trường này, thiết nghĩ cần áp dụng nguyên tắc luật nơi thực nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng Bởi lẽ, nguyên tắc gần gũi với pháp luật Việt Nam, chi tiết, cụ thể hóa nguyên tắc luật nơi thực hợp đồng mà BLDS 2005 quy định trường hợp bên khơng có thỏa thuận chọn luật, đồng thời phù hợp quy định hầu hết quốc gia giới Do đó, việc áp dụng nguyên tắc thực tế trở nên dễ dàng thuận lợi cho Tòa án Việt Nam Bên cạnh đó, Nghị định hướng dẫn cần phải quy định rõ việc xác định nghĩa vụ đặc trưng hợp 76 Xem http://www.lawteacher.net/free-law-essays/commercial-law/domicile-is-the-connecting-factor-lawessays.php 77 Xem https://events.lawsociety.org.uk/uploads/files/f4190e19-64e3-499d-8f02-3ebd7a9df1db.pdf 78 Xem Danzas et Westra c Tapiola (Com 19 décembre 2006), La Cour de Cassation, Chambre commerciale, financière et économique, 24 juin 2003, pourvoi n° 01-12.839 62 đồng thuộc quan xét xử Bởi vì, việc xác định nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng việc không đơn giản, địi hỏi phải mang tính khách quan kinh nghiệm từ trình xét xử Nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng phải kết việc nghiên cứu, đánh giá dựa yếu tố, đặc điểm đặc trưng hợp đồng với mối tương quan quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhằm bảo vệ bên yếu Thứ hai, trường hợp xác định nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng xác định luật điều chỉnh hợp đồng theo quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng áp dụng Theo đó, để áp dụng quy định cách có hiệu thống thực tế đòi hỏi Nghị định hướng dẫn cần phải đưa tiêu chí để xác định mối quan hệ mật thiết với hợp đồng tiêu chí cần phải xếp theo thứ tự ưu tiên áp dụng tiêu chí đánh giá có mối quan hệ mật thiết Cụ thể: Luật nước quan hệ mật thiết với hợp đồng xác định dựa sở đánh giá mối liên hệ toàn yếu tố quan hệ cụ thể, bao gồm yếu tố bên, đối tượng hợp đồng, nơi giao kết, thực nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng, nơi phát sinh tranh chấp yếu tố khác có liên quan Việc đánh giá mối liên hệ phải tính đến hài hịa lợi ích, luật pháp nước có liên quan cốt lõi bảo đảm công bên tham gia quan hệ, bảo vệ lợi ích bên bị thiệt hại, bảo vệ lợi ích bên yếu hợp đồng Các yếu tố thuận lợi việc xác định luật áp dụng việc áp dụng pháp luật tính tới đóng vai trị thứ yếu79 Ngồi ra, Nghị định cần phải quy định rõ trường hợp bên hợp đồng chứng minh pháp luật quốc gia khác với pháp luật quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 pháp luật xác định theo nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng áp dụng pháp luật quốc gia Đây quy định vừa khắc phục 79 Bùi Thị Thu (2015), “Bàn khái niệm “Luật có mối quan hệ mật thiết nhất” quan hệ hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=162) 63 hạn chế, vừa bổ sung kịp thời cho hai quy định Bởi lẽ hai quy định việc xác định luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng theo quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 việc xác định nghĩa vụ đặc trưng hợp đồng thuộc quan xét xử việc xác định chủ quan Hai là, bổ sung quy định hình thức thỏa thuận chọn luật bên Hình thức thỏa thuận chọn luật nội dung quan trọng, sở để chứng minh tồn việc thỏa thuận chọn luật bên hợp đồng Nội dung ghi nhận cụ thể Quy tắc Rome I theo đó, bên thỏa thuận chọn luật hình thức phải thể cách rõ ràng chứng minh thông qua điều khoản hợp đồng hoàn cảnh cụ thể vụ việc Bên cạnh đó, Quy tắc Rome I thừa nhận hình thức thỏa thuận chọn luật “ngầm” bên Việc quy định cách rõ ràng góp phần áp dụng cách thống quy định thực tế Do đó, BLDS 2015 cần phải quy định cách rõ ràng hình thức thỏa thuận chọn luật bên hợp đồng theo hướng hình thức thỏa thuận chọn luật phải thể cách rõ ràng thông qua điều khoản chọn luật hợp đồng khơng nên chấp nhận hình thức thỏa thuận ngầm lý sau: (i) hiểu biết pháp luật nói chung, pháp luật dân có yếu tố nước ngồi nói riêng chủ thể Việt Nam chưa cao, việc quy định rõ ràng hợp đồng luật áp dụng tránh cho bên tranh chấp không cần thiết; (ii) việc giải thích pháp luật Việt Nam chưa thống chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc quy định rõ ràng hợp đồng giúp quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp tránh khó khăn xác định ý chí bên việc giải thích hợp đồng; (iii) phù hợp với truyền thống pháp luật thành văn hệ thống pháp luật Việt Nam mà trình độ lập pháp chưa hồn thiện việc quy định cụ thể tốt Đồng 64 thời, BLDS 2015 cần quy định rõ bên khơng đáp ứng u cầu thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng khơng có hiệu lực pháp luật80 Ba là, bổ sung quy định quyền chọn luật điều chỉnh phần toàn hợp đồng bên Dưới góc độ lý luận thực tiễn cho thấy có hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có nội dung dài bao gồm nhiều vấn đề khác Chính vậy, đơi phát sinh nhu cầu thực tế bên cần thỏa thuận chọn nhiều hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh phần hợp đồng Thậm chí thỏa thuận chọn luật áp dụng cho tồn hợp đồng có trường hợp bên lựa chọn nhiều luật áp dụng cho hợp đồng để phịng ngừa tình hệ thống pháp luật không điều chỉnh hết vấn đề hợp đồng81 Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu, Quy tắc Rome I quy định cho phép bên quyền chọn luật điều chỉnh phần toàn hợp đồng Đây vấn đề tương đối phổ biến thực tế Theo chuyên gia châu Âu tư pháp quốc tế nên chấp nhận cho phép bên chọn hai hay nhiều hệ thống pháp luật để chi phối hợp đồng Trong đó, Bộ luật Dân 2015 lại chưa quy định vấn đề Do đó, tương lai, Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung quy định việc cho phép bên quyền chọn luật điều chỉnh phần toàn hợp đồng b) Bổ sung quy định việc cho phép bên quyền lựa chọn Điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng Dưới góc độ lý luận, BLDS 2015 tương lai cần ghi nhận việc cho phép bên quyền thỏa thuận lựa chọn Điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa thành viên để điều chỉnh hợp đồng Bởi lẽ, (i) pháp luật thực chất nước pháp luật thiết lập cho quan hệ nước nên thường xuyên không phù hợp với quan hệ quốc tế Điều ước quốc tế lại thiết lập để điều chỉnh quan hệ vượt phạm vi lãnh thổ quốc gia; (ii) 80 Bành Quốc Tuấn (2012), “Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (121 – 122), tr 75 81 Bành Quốc Tuấn, tlđd số 80, tr 74 65 thơng thường bên nước ngồi khơng thích áp dụng pháp luật Việt Nam bên Việt Nam khơng hài lịng bị ép buộc chọn pháp luật nước ngồi hai bên khơng hiểu biết tốt pháp luật nhau, Điều ước quốc tế lại dễ nhận biết hiểu quy phạm dịch sang nhiều thứ tiếng, với phát triển công nghệ thông tin dễ dàng tiếp cận quy phạm này82; (iii) Việt Nam chưa có điều kiện gia nhập nhiều Điều ước quốc tế đa phương điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi nên việc cho phép bên thỏa thuận lựa chọn Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên hạn chế quyền tự thỏa thuận bên quan trọng cản trở giao lưu dân quốc tế83 Dưới góc độ so sánh, Quy tắc Rome I cho phép bên lựa chọn pháp luật quốc gia mà loại trừ khả bên lựa chọn Điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng Như phân tích, quy định khiến cho Quy tắc Rome I vấp phải phản đối mạnh mẽ từ nước thành viên Quy tắc, họ cho việc bỏ qua nguồn luật khiến Quy tắc Rome I xa rời thực tiễn thương mại quốc tế, ngược lại với ngun tắc tự ý chí khơng quán với pháp luật trọng tài nhiều quốc gia Dưới góc độ thực tiễn, trước Việt Nam chưa thành viên Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhiên hầu hết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên viện dẫn quy định CISG để áp dụng điều chỉnh hợp đồng xét xử, Tịa án Trọng tài Việt Nam cơng nhận thỏa thuận áp dụng quy định CISG để giải tranh chấp Ví dụ: Hợp đồng người bán Liechtenstein (Liên bang Nga) người mua Việt Nam mua bán thép Trong hợp đồng, hai bên lựa chọn CISG làm luật áp dụng xét xử tranh chấp, trọng tài quốc tế hai bên lựa chọn áp dụng CISG84 Như vậy, thấy pháp luật khơng quy định thực tiễn, Tịa án Trọng tài Việt 82 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, sđd số 15, tr 258 Bành Quốc Tuấn, tlđd số 80, tr 77 84 VCCI, Danida (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.34 (Quyết định số 04) 83 66 Nam cho phép áp dụng Điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa thành viên để điều chỉnh hợp đồng theo lựa chọn bên Hiện nay, có nhiều Điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa thành viên điều chỉnh vấn đề có liên quan đến quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Cơng ước lĩnh vực hàng hải, chẳng hạn Công ước Liên Hợp Quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978, Công ước Liên Hợp Quốc vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức năm 1980 hay Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển năm 1974 (được sửa đổi Nghị đinh thư năm 1976 Nghị định thư năm 1990)… Từ phân tích, kiến nghị tương lai BLDS 2015 cần bổ sung quy định cho phép bên quyền thỏa thuận lựa chọn Điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng bối cảnh Việt Nam tham gia ngày nhiều tổ chức quốc tế, điều đồng nghĩa với việc có nhiều loại hợp đồng có yếu tố nước phát sinh mà pháp luật Việt Nam chưa có quy định để kịp thời điều chỉnh Do đó, việc cho phép bên lựa chọn Điều ước quốc tế bổ sung kịp thời cho pháp luật quốc gia c) Bổ sung quy định việc tuân thủ quy phạm áp dụng bắt buộc Dưới góc độ lý luận, quy phạm áp dụng bắt buộc bắt nguồn từ khoản Điều Bộ luật Dân Pháp năm 1804 Mục đích quy phạm áp dụng bắt buộc để khuyến khích, phát triển quan hệ dân có yếu tố nước mà để bảo vệ cấu tổ chức hoạt động xã hội, kinh tế, trị nước mà thiết lập Trong thực tế, quy phạm áp dụng bắt buộc quy phạm pháp luật quốc gia mà vai trò tự nhiên điều chỉnh quan hệ nước lại áp dụng bắt buộc để điều chỉnh trực tiếp vài chi tiết quan hệ có yếu tố nước ngồi, đồng thời làm vơ hiệu hóa quy phạm xung đột áp dụng Ưu điểm quy phạm áp dụng bắt buộc việc sử dụng quy phạm áp dụng bắt buộc phần giống với việc sử dụng bảo lưu trật tự công cộng nhiên việc sử dụng quy phạm đơn giản nhiều so với bảo lưu trật tự công cộng mà việc sử dụng quy phạm không cần áp dụng quy phạm xung đột 67 khơng cần phải áp dụng luật nước ngồi đồng thời không cần phải xác định hậu xấu việc áp dụng pháp luật nước Thêm vào việc cho hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam vấn đề tế nhị Chính điều mà thực tế Tòa án hạn chế sử dụng bảo lưu trật tự cơng cộng thay vào sử dụng quy phạm bắt buộc áp dụng85 Dưới góc độ so sánh, việc sử dụng quy phạm áp dụng bắt buộc để điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi thừa nhận Công ước Rome 1980 tiếp tục kế thừa Quy tắc Rome I năm 2008 Cụ thể Điều Quy tắc Rome I có quy định: “Khơng quy định hạn chế việc áp dụng điều khoản mang tính bắt buộc cho hợp đồng theo luật án” Ngoài ra, nhiều nước châu Âu thừa nhận việc sử dụng quy phạm Thụy Sĩ, Đức, Nga Qua cho thấy, xu hướng phổ biến Tư pháp quốc tế Dưới góc độ thực tiễn, việc sử dụng quy phạm áp dụng bắt buộc để điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi vấn đề tương đối mẻ với pháp luật Việt Nam Thực tế, pháp luật Việt Nam tồn số quy phạm áp dụng bắt buộc song chúng tồn văn pháp luật chuyên ngành ban hành nhà lập pháp nêu rõ quy phạm áp dụng bắt buộc86 Bên cạnh đó, cịn có nhiều quy phạm mà Tịa án nước ta muốn coi chúng quy phạm áp dụng bắt buộc quan hệ dân có yếu tố nước ngồi họ muốn áp dụng chúng bên có thỏa thuận chọn luật điều chỉnh hợp đồng lẽ quy định có ý nghĩa quan trọng vấn đề bảo vệ cấu xã hội, trị, kinh tế nước ta, chẳng hạn quy định Điều 141 Bộ luật Lao động 2012, Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, Điều 14, Điều 15 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… Tuy nhiên 85 Đỗ Văn Đại (2004), “Quy phạm áp dụng bắt buộc Tư pháp quốc tế: Từ Bộ luật Dân Pháp đến Bộ luật Dân Việt Nam”, Tham luận Hội thảo kỷ niệm 200 Bộ luật dân Pháp, tr 138 – 140 86 Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ, sđd số 39, tr.103 68 lại khơng nhà lập pháp nêu rõ quy phạm áp dụng bắt buộc Điều dẫn đến việc Tịa án khơng thể viện dẫn quy định để hạn chế quyền thỏa thuận chọn luật bên nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế, trị, xã hội quốc gia Từ phân tích trên, kiến nghị tương lai, BLDS 2015 cần phải bổ sung quy định việc thừa nhận quy phạm áp dụng bắt buộc Việc bổ sung quy định không nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế, trị, xã hội quốc gia mà cịn góp phần phổ biến, truyền bá pháp luật Việt Nam đến với nước giới trình hội nhập quốc tế nước ta 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đề cập giải khía cạnh thực tiễn liên quan đến vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Cụ thể sau: Thứ nhất, Bộ luật Dân 2005 tồn nhiều bất cập việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng, kể đến Bộ luật Dân 2005 chưa có quy định cụ thể nguyên tắc luật bên lựa chọn, khó khăn việc áp dụng nguyên tắc luật nơi thực hợp đồng, phạm vi áp dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng hẹp so với pháp luật nước giới, quy định liên quan đến vấn đề hạn chế quyền thỏa thuận chọn luật không rõ ràng, áp đặt cứng nhắc, nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mà bên có quyền thỏa thuận quy định mơ hồ, khơng rõ ràng, chưa có quy định việc tuân thủ quy phạm pháp luật bắt buộc… Trên sở so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu, tác giả đề xuất hướng hoàn thiện cho bất cập Thứ hai, Bộ luật Dân 2015 Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2017 có nhiều quy định so với Bộ luật Dân 2005, chẳng hạn Bộ luật Dân 2015 bổ sung quy định quyền thay đổi pháp luật lựa chọn bên, mở rộng phạm vi áp dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng, thay nguyên tắc luật nơi thực hợp đồng nguyên tắc luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng Tuy nhiên, số bất cập mà Bộ luật Dân 2015 chưa giải triệt để số quy định Bộ luật Dân 2015 chưa rõ ràng, điều gây nhiều khó khan việc áp dụng Bộ luật thực tế Do đó, tác giả tiếp tục đề xuất hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam tương lai việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo hướng: (i) Ban hành Nghị định hướng dẫn Bộ luật Dân 2015 số vấn đề liên quan đến nguyên tắc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng; (ii) Bổ sung quy định quy định quyền lựa chọn Điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng; (iii) Bổ sung quy định việc tuân thủ quy phạm pháp luật bắt buộc 70 KẾT LUẬN Đề tài có nhìn tổng quan quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu liên quan đến vấn đề giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Đồng thời, tác giả nêu lên bất cập Bộ luật Dân 2005 với đề xuất hồn thiện liên quan đến vấn đề Khơng thế, đề tài cịn sâu phân tích điểm Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 nhằm đánh giá mức độ hoàn thiện Bộ luật Dân 2015 để tiếp tục hồn thiện tương lai Cụ thể đề tài đạt kết sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu, đánh giá vấn đề lý luận chung xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng: (i) cách thức xác định hợp đồng có yếu tố nước ngồi góc độ so sánh quy định Bộ luật Dân 2005 với văn pháp luật chuyên ngành Công ước quốc tế; đồng thời đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015 liên quan đến nội dung (ii) phân tích khái niệm, nguyên nhân phát sinh, phương pháp điều chỉnh, nguồn luật điều chỉnh, số nguyên tắc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Thứ hai, đề tài phân tích, đánh giá quy định pháp luật Liên minh châu Âu, cụ thể Quy tắc Rome I giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Qua làm bật hai nguyên tắc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng chủ đạo Quy tắc Rome I nguyên tắc luật bên lựa chọn nguyên tắc luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng Quy tắc Rome I quy định cách cụ thể, chi tiết linh hoạt hai nguyên tắc Thứ ba, đề tài thực trạng quy định Bộ luật Dân 2005 giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005, qua nêu lên bất cập cịn tồn Bộ luật Dân 2015 71 Trên sở bất cập tồn Bộ luật Dân 2015, đề tài đưa số đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng: Một là, ban hành Nghị định hướng dẫn Bộ luật Dân 2015 Bộ luật có hiệu lực số vấn sau: (i) hướng dẫn việc áp dụng quy định khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015; (ii) bổ sung quy định quyền chọn luật điều chỉnh phần toàn hợp đồng; (iii) bổ sung quy định hình thức thỏa thuận chọn luật Hai là, Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung quy định quyền lựa chọn Điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng bên Ba là, Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung quy định việc tuân thủ quy phạm áp dụng bắt buộc 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 1.1 Danh mục văn pháp luật Việt Nam - Nghị số 36 – NQ/TW Bộ Chính trị ngày 26 tháng năm 2004 Công tác người Việt Nam nước - Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 14/06/2005 - Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 24/11/2015 - Bộ Luật Hàng hải số 95/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 25/11/2015 - Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/11/2014 - Luật Hàng không dân dụng số 66/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29/6/2006 - Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 13/11/2008 - Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 14/6/2005 - Nghị định số 138/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2006 Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước - Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết - Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, lao động, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Bê-la-rút 1.2 Danh mục văn pháp luật nƣớc - The Civil Code of France 1804 (Napoleonic Code) - The Civil Code of the Russian Federation 2001 - Switzerland’s Federal Code on Private International Law (CPIL) of December 18, 1987 - Convention no 80/934/EEC on the Law Applicable to the Contractual Obligations 1980 (Rome Convention 1980) - United Nations Convention no 25567 on contracts for the International Sale of Good (CISG, the Vienna Convention) - Regulation (EC) no 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17/6/2008 on the law applicable to contractual obligations (Rome I Regulation) Danh mục tài liệu tham khảo khác: 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt - Đỗ Minh Ánh (2011), “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, (9), tr - Đỗ Văn Đại (2004), “Quy phạm áp dụng bắt buộc Tư pháp quốc tế: Từ Bộ luật Dân Pháp đến Bộ luật Dân Việt Nam”, Tham luận Hội thảo kỷ niệm 200 Bộ luật dân Pháp, tr 140 – 143 - Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp Quốc tế Việt Nam, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh - Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp Quốc tế, NXB.ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh - Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài (2013), “Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi Điều 769 Bộ luật Dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 54-64 - Lê Thị Nam Giang , Trần Ngọc Hà (2014), “Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi Điều 769 Bộ luật Dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 53-60 - Vũ Thị Hương, Lê Hồng Sơn (2015), “Hình thức thời điểm thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng bên tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19), tr 32 - Vũ Phương Lan (2014), “Phương hướng hoàn thiện quy định phạm vi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Điều 758 Bộ luật Dân 2005”, Tạp chí Luật học, (4), tr 34-39 - Hồng Thế Liên (2013), Bình luận Khoa học Bộ luật Dân 2005 (Tập 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Luyện, Lê Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội - Hồng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bùi Thị Thu (2015), “Bàn khái niệm “Luật có mối quan hệ mật thiết nhất” quan hệ hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=162) - Bùi Thị Thu (2013), “Thống hóa nguyên tắc chọn luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng theo Quy tắc Rome I, hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10), tr 43-53 - Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến Quy tắc Rome I 2008 nhìn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr 52-58 - Bành Quốc Tuấn (2012), “Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (121-122), tr 73 -77, 88 - VCCI, Danida (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội - 50 phán trọng tài quốc tế có chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC, Hà Nội, 2002 - Bản án số: 22/KTST ngày 08/6/2000 “V/v Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” Tòa án nhân dân Hà Nội - Trường ĐH Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế Phần Chung, NXB Hồng Đức, Hà Nội - Trường ĐH Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế Phần riêng, NXB Hồng Đức, Hà Nội - http://www.lawteacher.net/free-law-essays/commercial law/domicile-is-the-connecting-factor-law-essays.php - https://events.lawsociety.org.uk/uploads/files/f4190e19-64e3-499d8f02-3ebd7a9df1db.pdf 2.2 Danh mục tài liệu nƣớc - Ivan Shiu, Giles Hutt (2015), Jurisdiction and Governing law rules in the European Union, Hogan Lovells, Page 04 - Ivan Kunda, Carlos Manuel Goncalves de Melo Marinho (2010), Pratical Handbook on European Private International Law, Project financed by the EU under the civil justice progamme, Page 06 - Royal Courts of Justice Strand, London, WC2A 2LL 28 June 2002, Case No: A1/2002/0023 England and Wales Court of Appeal (Civil Division) - Danzas et Westra c Tapiola (Com 19 décembre 2006), La Cour de Cassation, Chambre commerciale, financière et économique, 24 juin 2003, pourvoi n° 01-12.839 ... quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng; (ii) so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh châu Âu giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng; (iii)... hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu Thứ tư, góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu nêu lên bất cập pháp luật Việt Nam việc giải xung đột pháp luật hợp đồng, đồng thời... tắc giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giải xung đột lĩnh vực hợp đồng, so sánh với pháp luật

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan