PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 VỀ TỪNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ

27 3 0
PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 VỀ TỪNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động cạnh tranh được Hiến pháp năm 2013 khẳng định là yếu tố cần thiết trong nền kinh tế quốc dân: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”. Luật Cạnh tranh 2018 được xây dựng trên cơ sở có sự kết hợp chặt chẽ giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lý trong đó nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu quả thực thi, có những điểm sửa đổi, bổ sung quan trọng như: “(i) Mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; (ii) Sửa đổi và bổ sung hành vi cấm đối với cơ quan nhà nước; (iii) Hoàn thiện quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và bổ sung quy định về chính sách khoan hồng nhằm tăng cường hiệu quả thực thi; (iv) Bổ sung tiêu chí xác định sức mạnh thị trường đáng kể làm cơ sở xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; (v) Thay đổi căn bản cách tiếp cận để hoàn thiện các quy định kiểm soát tập trung kinh tế; (vi) Hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh; (vii) Tổ chức lại cơ quan cạnh tranh để tăng cường hiệu quả thực thi; và (viii) Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục trong tố tụng cạnh tranh ”. Cạnh tranh được xem là “một quy luật và thuộc tính tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội. Song cạnh gay gắt quá sẽ dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp đã xâm hại quyền tự do kinh doanh, gây hậu quả xấu cho môi trường kinh doanh, cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính và cho người tiêu dùng ”. Với mục tiêu hoàn thiện “chế định cạnh tranh không lành mạnh” Luật cạnh tranh năm 2018 đã có những thay đổi khi quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm, về cách xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh và quan trọng hơn là nguyên tắc áp dụng pháp luật cạnh tranh. Để tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này, sinh viên xin chọn: “Phân tích các quy định của Luật cạnh tranh năm 2018 về từng hành vi cạnh tranh không lành mạnh và trường hợp thực tế” làm chủ để nghiên cứu môn học Luật cạnh tranh. Bởi “để điều chỉnh vấn đề cạnh tranh trong nền kinh tế các nước nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam đặt ra vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải có một quy định pháp luật về cạnh tranh phù hợp và hướng tới một môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ”.

Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN TRẦN TRUNG PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 VỀ TỪNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ (CHỌN RA MỘT/ HAI NHĨM ĐIỀU KHOẢN ĐỂ PHÂN TÍCH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC i Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM … PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 VỀ TỪNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ (CHỌN RA MỘT/ HAI NHÓM ĐIỀU KHOẢN ĐỂ PHÂN TÍCH) Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 202120039 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC … Tp Hồ Chí Minh – Năm 2022 ii Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát cạnh tranh .4 1.2 “Cạnh tranh không lành mạnh” CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .8 2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật cạnh tranh năm 2018 2.2 Phân tích số điều khoản “cạnh trạnh khơng lành mạnh” ví dụ minh họa 2.3 Thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh .14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .18 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 18 3.2 Đề xuất, kiến nghị nhằm hạn chế “cạnh tranh không lành mạnh” .19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 i Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Trần Trung – học viên lớp Cao học Khóa 30.2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “ Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nước ” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực … ii Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động cạnh tranh Hiến pháp năm 2013 khẳng định yếu tố cần thiết kinh tế quốc dân: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Luật Cạnh tranh 2018 xây dựng sở có kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu thực thi, có điểm sửa đổi, bổ sung quan trọng như: “(i) Mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng; (ii) Sửa đổi bổ sung hành vi cấm quan nhà nước; (iii) Hoàn thiện quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bổ sung quy định sách khoan hồng nhằm tăng cường hiệu thực thi; (iv) Bổ sung tiêu chí xác định sức mạnh thị trường đáng kể làm sở xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; (v) Thay đổi cách tiếp cận để hoàn thiện quy định kiểm sốt tập trung kinh tế; (vi) Hồn thiện quy định kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; (vii) Tổ chức lại quan cạnh tranh để tăng cường hiệu thực thi; (viii) Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh1” Cạnh tranh xem “một quy luật thuộc tính tất yếu q trình hội nhập quốc tế Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế xã hội Song cạnh gay gắt dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xâm hại quyền tự kinh doanh, gây hậu xấu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn chân cho người tiêu dùng2” Với mục tiêu hồn thiện “chế định cạnh tranh khơng lành mạnh” Luật cạnh tranh năm 2018 có thay đổi quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm, cách xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan trọng nguyên tắc áp dụng pháp luật cạnh tranh Để tìm hiểu sâu sắc vấn đề này, sinh viên xin chọn: “Phân tích quy định Luật cạnh tranh năm 2018 hành vi cạnh tranh không lành mạnh trường hợp thực tế” làm chủ để nghiên cứu môn học Luật cạnh tranh Bởi “để điều chỉnh vấn đề cạnh tranh kinh tế nước nói chung lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đặt vấn đề đòi hỏi quốc gia phải có Ban đạo 35 Bộ công thương (2021), “Kết đạt sau 02 năm thực Luật cạnh tranh: góc nhìn từ quan quản lý”, truy cập trang http:/moit gov.vn ngày truy cập 21/11/2021 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn quy định pháp luật cạnh tranh phù hợp hướng tới môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh3” Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.2 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn TĨM TẮT ĐỀ TÀI Luận văn bình luận nội dung “các quy định luật cạnh tranh năm 2018 cạnh tranh không lành mạnh Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận cạnh tranh khái niệm, lý luận “cạnh tranh không lành mạnh”, chọn hai điều khoản để phân tích “cạnh tranh khơng lành mạnh”, thực trạng quy định “cạnh tranh không lành mạnh” Trên sở đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ “HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH” 1.1 Khái quát cạnh tranh a Khái niệm, đặc điểm Theo cách hiểu phổ thông thể Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh, “competition” (cạnh tranh) “một kiện đua, theo đối thủ ganh đua để giành phần hay ưu tuyệt đối phía 4” Theo Từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau5” Trong khoa học kinh tế, “đến nhà khoa học dường chưa thỏa mãn khái niệm Bởi lẽ, cạnh tranh tượng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường, lĩnh vực, giai đoạn trình kinh doanh gắn với chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận góc độ khác tùy thuộc vào ý định hướng nghiên cứu nhà khoa học6” Theo Từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 cạnh tranh" hiểu "sự ganh đua, sục kình địch Nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thơng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: “Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất7” Mặc dù nhìn nhận nhiều góc độ khác có định nghĩa khác cạnh tranh, song theo cách giải thích trên, “trong khoa học kinh tế cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến8” b Các hình thức cạnh tranh Thứ nhất, “căn vào tính chất, mức độ can thiệp Nhà nước vào đời sống kinh tế cạnh tranh chia thành cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết Nhà Nước9” CUTS (2000), All About Competition Policy & Law For the advanced learned, tr.1 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng Trường Đại học kinh tế luật (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, tr.10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.6 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, tr.7 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, tr.7 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Thứ hai, vào đặc điểm, tính chất, cấu trúc thị trường (bao gồm số lượng người mua bán, loại hành hóa sản xuất, chất rào cản gia nhập thị trường), nhà kinh tế học chia cạnh tranh thành “cạnh tranh hoàn hảo” (Perfect Competition), “độc quyền” (Monopoly) “cạnh tranh khơng hồn hảo” (Imperfect Competition) Thứ ba, “căn vào tính chất phương thức cạnh tranh, cạnh tranh chia thành cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh10” Thứ tư, “căn vào tác động bất lợi hành vi cạnh tranh gây môi trường cạnh tranh, pháp luật số nước chia cạnh tranh thành hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh11” 1.2 “Cạnh tranh không lành mạnh” a Khái niệm “Là phương thức cạnh tranh doanh nghiệp thực cách thức không lành mạnh nhằm mục đích gây cạnh tranh ấn định giá bất hợp lí với khách hàng, đặt mức giá thấp giá thị trường để loại bỏ đối thủ, quảng cáo, khuyến mại với mục đích lơi kéo khách hàng đối thủ, liên kết với để hạn chế cạnh tranh12” “Cạnh tranh khơng lành mạnh nhắm vào đối thủ cụ thể hay nhằm vào lợi ích trật tự kinh tế nên làm hạn chế khả cạnh tranh vốn có đối thủ cạnh tranh, làm hạn chế triệt tiêu cạnh tranh có nghĩa triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, xâm hại lợi ích cộng đồng xã hội Do đó, phương thức cạnh tranh khơng lành mạnh cần phải ngăn cản trừng trị13” Khoản điều Luật cạnh tranh năm 2018 quy định: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” Như vậy, “cạnh tranh không lành mạnh hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại, chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích doanh nghiệp khác 14” Luật cạnh tranh năm 2018 với mục đích điều chỉnh chung “quan hệ cạnh tranh” Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm” thông báo 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, tr.22 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, tr.22 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, tr.22 14 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.18 11 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn tập trung kinh tế phải áp dụng quy định Luật cạnh tranh năm 2018 Trường hợp Luật khác có quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” việc xử lý hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” khác với quy định Luật áp dụng quy định Luật Như vậy, “cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh ngược lại nguyên tắc xã hội tốt đẹp, tập quán truyền thống kinh doanh thông thường, xâm phạm đe dọa tới lợi ích chủ thể kinh doanh xâm hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng15” b Đặc điểm hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” Nghiên cứu Luật cạnh tranh năm 2018, “hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh” có đặc điểm sau: Thứ nhất, “cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trình kinh doanh16” Đặc điểm thể quy định đối tượng áp dụng “Luật cạnh tranh” Như chủ thể thực hành vi cạnh tranh bao gồm: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan17” Thứ hai, “là hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh18” Chúng ta thấy rằng, phương pháp cạnh tranh đa dạng, bao gồm thủ đoạn gây nhầm lẫn, gian đối, dèm pha, bóc lột, gây rối nên Luật cạnh tranh năm 2018 liệt kê hành vi cạnh tranh bị coi “không lành mạnh” quy định cấu thành pháp lý chúng Thứ ba, hành vi “cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Hành vi “cạnh tranh không lành mạnh có đối tượng xâm hại cụ thể lợi ích Nhà Nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng19” Bên cạnh đó, thiệt hại mà hành vi 15 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.9 16 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.9 17 Điều Luật cạnh tranh năm 2018 18 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.9 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, tr.7 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Mức xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể qua bảng sau: Như vậy, nghiêm cấm hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường quan Nhà nước, Luật cạnh tranh năm 2018 bổ sung thêm hành vi nghiêm cấm tổ chức, cá nhân Cụ thể, nghiêm cấm tổ chức cá nhân cung cấp thông tin, vận động, kêu gọi, ép buộc tổ chức doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh 2.2 Phân tích số điều khoản “cạnh trạnh khơng lành mạnh” ví dụ minh họa a Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh Khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 quy định xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh hình thức sau đây: “a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin đó; b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu thơng tin đó27” Bí mật kinh doanh theo Luật sở hữu trí tuệ là: “Không phải hiểu biết thông thường không dễ dàng có được; Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận được28” Xâm phạm “bí mật thơng tin hình thức”: 27 28 Khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 Điều 84 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Một là, “tiếp cận, thu thập thông tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thông tin đó29” Vậy thơng tin đủ điều kiện “được xem bí mật kinh doanh thơng tin khơng phải hiểu biết thơng thường có khả áp dụng kinh doanh; sử dụng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng thơng tin Những thơng tin chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận được30” Điển hình như: “cơng thức chế biến đố uống nhẹ mang tên Coca Cola bí mật kinh doanh cơng ty Coca Cola Chỉ vài người công ty biết cơng thức này; giữ bí mật hầm ngân hàng Atlanta, bang Georgia; người biết cơng thức bí mật ký hợp đồng khơng tiết lộ Chính định giữ bí mật cơng thức thay ký cấp sáng chế, đến nay, công ty Coca Cola doanh nghiệp sản xuất loại nước uống đặc biệt toàn cầu ưa chuộng Cịn cơng thức cấp sáng chế - đươc bảo hộ tối đa 20 năm, sau trở thành tài sản chung nhân loại, thành phần công đoạn chế biến Coca Cola bộc lộ công khai, giới sản xuất Coca Cola31” Chúng ta thấy bí mật kinh doanh liên quan đến nhiều thông tin khác nhau: “kỹ thuật khoa học, thương mại, tài chính, thơng tin phủ định…” Những đối tượng khơng bảo hộ bí mật kinh doanh là: “Bí mật nhân thân; Bí mật quản lý nhà nước; Bí mật quốc phịng, an ninh; Thơng tin bí mật khác khơng liên quan đến kinh doanh32” Hai là, “tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu thơng tin đó33” “Đối với doanh nghiệp hoạt động hay doanh nghiệp mới, muốn tồn tại, phát triển đứng vững môi trƣờng này, cần phải có đủ lực tự tạo hay tiếp nhận thơng tin hữu ích cần thiết để tạo cung cấp hàng hóa dịch vụ cải tiến thị trường 34” Những thơng tin hữu ích “bí mật kinh doanh” (hay cịn gọi “bí mật thương mại”) Các đối thủ cạnh tranh thường tìm cách thức để tiếp cận thơng tin theo cách dễ dàng, 29 Điểm a khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.24 31 Nguyễn Thanh Hà (2021), “Bí mật kinh doanh phương thức bảo vệ”, truy cập trang https://baohothuonghieu.com/ ngày truy cập 3/1/2021 32 Điều 85 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 33 Điểm b khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 34 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.25 30 10 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn chẳng hạn mua chuộc thuê lại nhân viên chủ chốt – người tạo phép tiếp cận thơng tin bí mật hữu ích mà mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp b Hành vi lôi kéo khách hàng bất Luật cạnh tranh năm 2018 quy định: “a) Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; b) So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung35” Nhìn nhận từ góc độ cạnh tranh, “lôi kéo khách hàng cách thức doanh nghiệp thực nhằm vào khách hàng, người tiêu dùng cách đưa lý để khách hàng lựa chọn sản phẩm mình, tin tưởng thơng tin hàng hóa, dịch vụ mình, từ tác động cách trực tiếp gián tiếp đến thái độ định mua khách hàng, người tiêu dùng Tuy nhiên, để lôi kéo khách hàng, chủ thể kinh doanh sẵn sàng thực hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh dẫn đến gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích doanh nghiệp khác36” Theo Từ điển Tiếng Việt, “bất chính” “khơng đáng, trái với đạo đức luật pháp37” Qua định nghĩa “hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh tìm kiếm hội cung cấp hàng hóa, dịch vụ thơng qua hình thức tác động vào thái độ khách hàng, người tiêu dùng trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh gây thiệt hại gây thiệt hại đến doanh nghiệp khác38” Hành vi “lơi kéo khách hàng bất chính” có đặc điểm sau: Thứ nhất, “chủ thể thực hành vi lơi kéo khách hàng bất doanh nghiệp, chủ thể tham gia kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận thực hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn, so sánh hàng hóa, dịch vụ không chứng minh nội dung – gọi chung doanh nghiệp39” 35 Khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 Trần Thăng Long & Nguyễn Ngọc Hân (2019), “Hành vi lơi kéo khách hàng bất theo Luật cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20) 36 37 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, tr 132 38 Trần Thăng Long & Nguyễn Ngọc Hân (2019), “Hành vi lôi kéo khách hàng bất theo Luật cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20) 39 Trần Thăng Long & Nguyễn Ngọc Hân (2019), “Hành vi lôi kéo khách hàng bất theo Luật cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20) 11 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Thứ hai, “đối tượng tác động hành vi lôi kéo khách hàng bất tổ chức, cá nhân mua mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp muốn tác động đến tâm lý, thói quen hành vi khách hàng để thuyết phục khách hàng mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ40” Thứ ba, “phương thức thực hiện, doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng thơng tin khơng xác, không đầy đủ, cách nửa vời hay so sánh không trung thực với sản phẩm khác để khách hàng lựa chọn sản phẩm mình41” Thứ tư, “xét hậu quả, hành vi lơi kéo khách hàng bất gây thiệt hại gây thiệt hại doanh nghiệp lĩnh vực cạnh tranh Thiệt hại vật chất ảnh hưởng doanh thu, khả sinh lợi tổn hại uy tín đối thủ cạnh tranh thị trường Thiệt hại dạng tiềm năng, xảy không ngăn chặn kịp thời như: mục quảng cáo doanh nghiệp có mục đích lơi kéo khách hàng bất xảy hàng ngày, liên tục, khách hàng có xu hướng bắt đầu quan tâm, có ý định sử dụng sản phẩm này”.42 Các dạng hành vi lơi kéo bất chính: Một là, Luật cạnh tranh năm 2018 quy định tiêu chí: “Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác 43” Trong điều kiện tự cạnh tranh, hoạt động khuyến mại, đưa điều kiện giao dịch có lợi doanh nghiệp ngày trở nên đa dạng, phong phú, theo xuất thủ thuật khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khi khuyến mại bị lạm dụng mức làm Doanh nghiệp vừa nhỏ phá sản Hậu người tiêu dùng khơng cịn hội để lựa chọn nhà cung cấp khác doanh nghiệp khuyến sau chiếm lĩnh thị trường bỏ khuyến áp dụng điều kiện thương mại bất lợi cho khách hàng Như, “năm 1998, Cục sở hữu trí tuệ từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu MILIKET sở thuộc thành phố Hồ Chí Minh cho sản phẩm học sinh dễ dàng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mì MILIKET Cơng ty thực phẩm quận 544” 40 Trần Thăng Long & Nguyễn Ngọc Hân (2019), “Hành vi lôi kéo khách hàng bất theo Luật cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20) 41 Trần Thăng Long & Nguyễn Ngọc Hân (2019), “Hành vi lôi kéo khách hàng bất theo Luật cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20) 42 Trần Thăng Long & Nguyễn Ngọc Hân (2019), “Hành vi lôi kéo khách hàng bất theo Luật cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20) 43 Điểm a khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 44 https://investone-law.com/van-nan-bao-ho-nhan-hieu-an-theo-thuong-hieu-noi-tieng.html 12 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Hay ví dụ: “Sản phẩm trà chanh N của thương hiệu tiếng N trà chanh F Công ty sản xuất F chưa thực tiếng, chưa nhiều khách hàng viết đến Sản phẩm trà chanh N ưa chuộng thị trường khơng khách hàng, khách hàng tỉnh, bị nhầm lẫn với F công ty F45” “Theo tài liệu Công ty sở hữu trí tuệ B cơng bố cơng khai hội thảo Bộ Cơng thương tổ chức thì, cơng ty F- Có địa Hà Nội có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể, Công ty F sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn hai sản phẩm trà chanh F N Sự tương tự phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm tương tự cách trình bày, bố cục, màu sắc Trơng bề ngồi, khơng để ý khó phát hai gói trà chanh hai công ty khác sản xuất Một số người tiêu dùng hỏi cho rằng, F N sản phẩm công ty N, trơng chúng giống nhau46” Hai là, “So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung 47” “Việc đưa sách ưu đãi lớn hàng hóa đem so sánh với hàng hóa dịch vụ loại doanh nghiệp khác nhằm lợi dụng điểm yếu khách hàng đánh vào sản phẩm doanh nghiệp khác, gây uy tín chất lượng doanh nghiệp khác, nhằm chuộc lợi hàng hóa cho doanh nghiệp hành vi khơng trung thực Tuy nhiên, để lạm dụng việc doanh nghiệp cần phải đưaa lỗi doanh nghiệp khác mắc phải sản phẩm lưu hành thị trường, thường doanh nghiệp muốn cạnh tranh đưa lỗi không trung thực, không với thực tế gây ảnh hưởng uy tín, chất lượng doanh nghiệp khác48” Ví dụ: “Cơng ty sản xuất nệm X – nhà sản xuất cao su tự nhiên lớn Việt Nam đăng quảng cáo tờ báo lớn với nội dung sau: Đối với nệm lị xo, tính chất khơng ưu việt nguyên liệu sản xuất nên chất lượng nệm giảm dần theo thời gian Nếu độ đàn hồi lò xo cao, lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho người sử dụng Đối với nệm nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) tính dẻo ưu việt nên khơng có độ đàn hồi, mau bị xẹp Chính lý mà Cơng ty X hồn tồn khơng sản xuất nệm lị xo nệm nhựa poly-urethane Tất sản phẩm Công ty X làm từ 100% cao su thiên nhiên, có độ bền cao khơng xẹp lún theo thời gian49” 45 https://luatminhkhue.vn/ https://luatminhkhue.vn/ 47 Điểm b khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 48 Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.25 49 https://luatminhkhue.vn/ 46 13 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Ví dụ nhãn hiệu gây nhầm lẫn: “Công ty cà phê T với thương hiệu G tiếng bị quy vào doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Công ty T sử dụng nhãn hiệu ba chiều hình cốc đỏ hãng N để so sánh trực tiếp sản phẩm G họ với sản phẩm N Cơng ty N Đó thực chất việc so sánh trực tiếp sản phẩm nhằm cạnh tranh không lành mạnh50” Trường hợp “công ty Cổ phần thương mại dịch vụ An Sương quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” Nội dung vụ việc “Căn khiếu nại Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Đơ Thành việc Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ An Sương có hành vi đăng video clip mang tên So sánh xe tải Tera 230 IZ49 kênh Youtube - Ơ tơ An Sương – Chìa khóa trao tay từ cuối năm 2017 với nội dung so sánh sản phẩm ô tô tải Tera 230 Công ty An Sƣơng với sản phẩm xe tải IZ49 Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Đơ Thành51” Ví dụ khuyến khơng đúng: “Cơng ty M đưa chương trình khuyến mại bột canh, người tiêu dùng đem gói bột canh dùng dở đến đổi lấy sản phẩm M Hành vi quy định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh: tặng hàng hố cho khách hàng dùng thử, lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá loại sử dụng doanh nghiệp khác sản xuất Công ty U khiếu nại chương trình khuyến mại tới Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Thanh tra Sở lập biên yêu cầu đình chương trình khuyến mại52” 2.3 Thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Theo ban đạo 35 Bộ công thương: “Trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, tiến hành điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh với 18 vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004, thu tổng số tiền phạt 1,621,000,000 đồng Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị điều tra xử lý tập trung chủ yếu vào dạng hành vi: quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, dèm pha doanh nghiệp khác, dẫn gây nhầm lẫn, bán hàng đa cấp bất (theo Luật Cạnh tranh 2004, bán hàng đa cấp bất liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh)”.53 Với kết đạt được, nhận thấy, bước đầu Luật Cạnh tranh 2018 triển khai thực dần vào sống, đặc biệt bối cảnh tình hình dịch 50 https://luatminhkhue.vn/ Phạm Thị Tươi (2019), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2018, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Ngoại thương, tr.25 52 https://luatminhkhue.vn/ 53 Ban đạo 35 Bộ công thương (2021), “Kết đạt sau 02 năm thực Luật cạnh tranh: góc nhìn từ quan quản lý”, truy cập trang http:/moit gov.vn ngày truy cập 01/03/2021 51 14 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn bệnh Covid-19 diễn giới, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có xu hướng gia tăng, đặc biệt xu hướng gia tăng giao dịch mua bán, sáp nhập có vốn đầu tư nước ngồi Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường phổ biến dạng như: Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Hành vi ép buộc kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Hành vi lơi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn Điển vụ việc sau: “Tập đoàn CJ Hàn Quốc thực tập trung kinh tế để thâu tóm ngành điện ảnh Việt Nam CJ thông qua công ty nắm giữ 40% rạp chiếu phim 60% thị phần phát hành phim Việc doanh nghiệp nước thực hoạt động tập trung kinh tế mà không tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam việc phải thông báo đến quan quản lý, minh chứng âm mưu thơn tính thị trường Trước đó, nhiều lần Hiệp hội Phát hành Phổ biến phim Việt Nam tố CGV - thương hiệu Tập đoàn CJ Hàn Quốc sở hữu - có dấu hiệu lạm dụng vị thống lĩnh thị trường để chèn ép doanh nghiệp Việt Cụ thể, phim Việt Nam CGV phát hành rạp không nằm hệ thống CGV, CGV đòi tỷ lệ phân chia doanh thu cao cho CGV Trong đó, phim Việt Nam doanh nghiệp khác phát hành rạp CGV, CGV lại yêu cầu tỷ lệ phân chia doanh thu thấp cho nhà phát hành Theo Hiệp hội Phát hành Phổ biến phim Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam bị bóp nghẹt lợi nhuận dần khơng cịn đủ sức đầu tư, cạnh tranh thị trường Hiện CGV chiếm 40% số phòng chiếu phim Việt Nam Còn lại khoảng 10 DN Việt Nam nắm giữ54” Nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, ngày 26/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định "về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh" "Theo đó, từ ngày 01/12/2019, hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh, phạt tiền từ 200 triệu đồng đến 300 triệu đồng hành vi sau đây: Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin; Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu thông tin… Đối với hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng hành vi gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 54 Nguyễn Hưng (2019), “Chống cạnh tranh khơng lành mạnh - Lấp kín kẽ hở luật pháp”, truy cập trang https://petrotimes.vn ngày truy cập 03/01/2022 15 Luận văn UEH LLM COURSE WORK – www.law.ueh.edu.vn Phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 150 triệu đồng hành vi trực tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác"55… Tuy nhiên thực tế tồn tại, bất cập sau: Một là, “Luật cạnh tranh năm 2018” chưa có văn hướng dẫn chi tiết hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” nhiều quy định dừng lại việc định lượng gây khó khăn cho việc vận dụng vào thực tiễn pháp Luật Việt Nam thiếu quy định giải xung đột pháp lý phân định thẩm quyền quan thực thi Tình trạng chồng lấn thẩm quyền, thiếu khả hợp tác hiệu quan thực thi Luật nội dung chưa cụ thể gây khó khăn nhiều cho hoạt động triển khai thực thi pháp luật, không Cục CTVBVNTD mà quan khác, thể qua số lượng quan xử lý hành tra, hải quan hay quản lý thị trường không nhiều” Những “hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” theo điều 100 Luật thương mại năm 2005 “Luật thương mại năm 2005 liệt kê hình thức khuyến mại bị cấm, có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, Luật thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành không giải thích hay rõ yếu tố cấu thành hành vi vi phạm Do vậy, khó để xác định hành vi chủ thể vi phạm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật thương mại năm 2005”56 Điển hình “vụ tranh chấp nguyên đơn Vinasun bị đơn Grab Theo đó, nguyên đơn yêu cầu xác định hành vi vi phạm bị đơn: (i) Trực tiếp tổ chức thực hàng loạt chương trình khuyến mại giá cước vận chuyển; (ii) Vi phạm hoạt động khuyến mại, hành vi khuyến mại Grab vi phạm Luật thương mại năm 2005 Phân tích sở thực tiễn pháp luật, Tòa án cấp sơ thẩm nhận định Grab vi phạm pháp luật khuyến mại theo Nghị định 37/2006/NĐ – CP57” Cũng Luật cạnh tranh năm 2018 điều 45 quy định hành vi “cạnh tranh không lành mạnh bị cấm”, bỏ “hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, bổ sung hành vi “lôi kéo khách hàng bất chính” “đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn hoạt động khuyến mại58” 55 Vũ Ngọc Tuấn (2020), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp số kiến nghị”, truy cập trang https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-canh-tranh-khong-lanhmanh-trong-doanh-nghiep-va-mot-so-kien-nghi-318064.html ngày truy cập 03/01/2022 56 Nguyễn Thị Hồng Phước (2021), “Xác định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, truy cập taị trang https://kiemsat.vn/ ngày truy cập 03/01/2022 57 Nguyễn Thị Hồng Phước (2021), “Xác định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, truy cập taị trang https://kiemsat.vn/ ngày truy cập 03/01/2022 58 Nguyễn Thị Hồng Phước (2021), “Xác định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, truy cập taị trang https://kiemsat.vn/ ngày truy cập 03/01/2022 16

Ngày đăng: 10/07/2023, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan