Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHAN DIỆU LINH SỰ GIAO THOA GIỮA CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VỚI BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHÃN HIỆU Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phan Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Vũ Thị Hải Yến - GVC Trường Đại học Luật Hà Nội, người hết lòng dạy bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo giảng dạy, Khoa Sau đại học dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy Cô, Anh Chị thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi nguồn học liệu suốt q trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Phan Diệu Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Công ước Berne Công ước Berne việc bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Paris Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Thỏa ước Lahay Thoả ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Thỏa ước Madrid Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ GIAO THOA GIỮA CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VỚI BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHÃN HIỆU 1.1 Tổng quan bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 1.1.1 Khái quát bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 1.1.1.1 Khái niệm tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 1.1.1.2 Cơ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 12 1.1.2 Khái quát bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 14 1.1.2.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu .14 1.1.2.2 Cơ chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 17 1.1.3 So sánh chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu .20 1.2 Khái quát giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 23 1.2.1 Các trường hợp giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 23 1.2.2 Nguyên nhân tình trạng giao thoa chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2.3 Hệ tình trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 27 CHƯƠNG 2: GIAO THOA TRONG BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG, KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP, NHÃN HIỆU – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ 30 2.1 Quy định pháp luật quốc tế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu .30 2.1.1 Quy định bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Điều ước quốc tế 30 2.1.1.1 Quy định bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng số Điều ước quốc tế 30 2.1.1.2 Quy định bảo hộ kiểu dáng công nghiệp số Điều ước quốc tế .31 2.1.1.3 Quy định bảo hộ nhãn hiệu số Điều ước quốc tế .32 2.1.2 Quy định bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu pháp luật số quốc gia 35 2.1.2.1 Bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Hoa Kỳ 35 2.1.2.2 Bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Trung Quốc 37 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu .40 2.2.1 Quy định điều kiện bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 40 2.2.2 Quy định xác lập quyền 49 2.2.3 Quy định thời hạn bảo hộ 50 2.3 Hệ pháp lý tình trạng bảo hộ giao thoa tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 52 2.3.1 Hệ việc đăng ký, xác lập quyền 52 2.3.2 Hệ việc thực thi (giải tranh chấp, xử lý xâm phạm) 62 2.3.3 Hệ việc thương mại hóa .69 CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG GIAO THOA GIỮA CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VỚI BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHÃN HIỆU – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM .71 3.1 Kinh nghiệm quốc tế giải tình trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 71 3.2 Đề xuất giải tình trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sở hữu trí tuệ (Interlectual property) hay tài sản trí tuệ sản phẩm trình sáng tạo người thể hai dạng chủ yếu quyền tác giả (đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học) quyền sở hữu công nghiệp (quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu,…) Đây loại tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế - tinh thần vơ to lớn, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kĩ thuật quốc gia văn minh nhân loại Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm văn học – nghệ thuật – khoa học, đối tượng áp dụng chủ yếu đời sống tinh thần Sự bảo hộ pháp lý quyền tác giả việc ngăn cấm người khác sử dụng trái phép thể ý tưởng Chính vậy, tác phẩm văn học – nghệ thuật – khoa học phải đáp ứng điều kiện tính sáng tạo Trong đó, quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến sáng tạo dạng sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý – đối tượng áp dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoạt động thương mại Tuy nhiên, nay, hệ thống pháp lý quốc tế quốc gia chứng kiến mở rộng quyền sở hữu trí tuệ, theo đó, đối tượng sáng tạo lúc bảo hộ theo chế quyền tác giả bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Mặc dù quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp hai phận độc lập quyền sở hữu trí tuệ theo lý thuyết dựa tình hình thực tế, đối tượng lúc vừa đáp ứng điều kiện bảo hộ theo chế bảo hộ quyền tác giả lẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cụ thể, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng bảo hộ quyền tác giả, đồng thời kiểu dáng sản phẩm đáp ứng điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp đồng thời bảo hộ nhãn hiệu đáp ứng khả phân biệt với sản phẩm khác Xảy vấn đề có giao thoa chế bảo hộ quyền tác giả với chế bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, cụ thể có giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Việc đối tượng sáng tạo bảo hộ theo nhiều chế khác làm tăng hội mở rộng phạm vi kéo dài thời hạn bảo hộ cho chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Nhưng ngược lại, lại gây tượng giao thoa, chồng lấn quyền, gây tranh chấp khó giải Thực tế, tượng dẫn đến khó khăn cho quan chức việc phân định phân biệt ranh giới quyền sở hữu trí tuệ cơng tác đăng kí, thực thi khai thác quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề giao thoa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, giao thoa việc bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu nói riêng vấn đề mẻ chưa nhận thức đầy đủ không quốc gia phát triển Việt Nam mà quốc gia phát triển có hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ tiên tiến giới Việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn tượng giao thoa việc bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu nhằm tìm ngun nhân, để từ đề xuất giải pháp xử lý vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn khơng với quan quản lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ mà có giá trị người làm công tác nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu cách quy mơ có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam tham khảo thêm số kinh nghiệm quốc tế giao thoa này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sự giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có số viết nghiên cứu vấn đề như: - Protection of works of applied art in China, 2012-5-10 By Fiona Gu, Associate, Rouse China, [Copyright] Trong viết này, tác giả có đề cập đến vấn đề Trung Quốc, việc bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng thách thức lớn Toà án Một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng nhiều khả lúc thỏa mãn điều kiện bảo hộ theo Luật Bản quyền (bảo hộ dạng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) Luật Bằng sáng chế (bảo hộ dạng kiểu dáng công nghiệp) Tuy nhiên, viết này, tác giả khái quát vấn đề mà chưa sâu vào nghiên cứu, giải thích vấn đề - Standing committee on the law of trademarks, industrial designs and geographical indications, Ninth Session – Geneva, November 11 to 15, 2002 Trong viết tác giả đề cập đến kiểu dáng công nghiệp mối quan hệ với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng nhãn hiệu ba chiều Tuy nhiên, viết tác giả tập trung giải thích mối quan hệ kiểu dáng công nghiệp với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Đồng thời viết nêu ba cách giải cân nhắc mối liên hệ bảo hộ quyền tác giả bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo nguyên tắc sui generis là: (i) Bảo hộ chồng lấn/tích lũy (Cumulative protection) (dựa lý thuyết “sự thống nghệ thuật”1[29]) đề xuất cách áp dụng tự động chế bảo hộ quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp thiết kế kiểu dáng công nghiệp, (ii) Bảo hộ riêng biệt (Separate Protection) (dựa lý thuyết “sự phân chia”2 [29] “phân tách”3 [29]) đề xuất phân biệt rõ ràng chế bảo hộ, theo kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp có tính thẩm mỹ, có, tính thẩm mỹ tách rời khỏi thiết kế, (iii) Chồng lấn phần (Partial Overlap) cho phép thiết kế công nghiệp bảo hộ quyền tác giả đáp ứng tiêu chuẩn tác phẩm nghệ thuật, mức độ yêu cầu giá trị nghệ thuật tác phẩm khơng dễ dàng đáp ứng thực tế [29].4 unity of art separability dissociation Partial overlap would allow copyright protection for industrial designs that meet the standards of works of art, although the required level of artistic merit might not be easily met in practice 75 3.2 Đề xuất giải tình trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Hiện pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có quy định cụ thể phương thức điều chỉnh quyền chủ thể có tranh chấp xảy giao thoa chế bảo hộ quyền tác giả với chế bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu nói riêng Như phân tích trên, quốc gia khác giới chia thành ba xu hướng giải tình trạng giao thoa áp dụng: (i) chế tích tụ quyền; (ii) chế bảo hộ độc lập (iii) bảo hộ chồng chéo phần Theo tác giả, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Hoa Kỳ Trung Quốc việc áp dụng kết hợp chế bảo hộ độc lập chế bảo hộ chồng lấn phần xuất phát từ lý sau: Mặc dù chế bảo hộ tích tụ quyền mang lại nhiều lợi ích cho chủ thể quyền, giúp cho họ phát huy tối đa lợi ích quy định pháp luật quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ đối tượng sáng tạo chế dẫn đến tình trạng quyền sở hữu trí tuệ "tích tụ" , kéo dài, gây tình trạng lạm quyền chủ thể quyền, ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng mà sáng tạo trí tuệ trở thành tài sản công hết thời hạn bảo hộ lại tiếp tục kéo dài thời hạn bảo hộ theo chế Ngoài ra, việc áp dụng ngun tắc tích tụ quyền gây khó khăn bối rối cho quan quản lý nhà nước quan quản lý quyền tác giả hoạt động độc lập với quan quản lý lĩnh vực sở hữu công nghiệp [22] Như phân tích Chương Luận văn, việc bảo hộ theo chế quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam thuộc hai quan quản lý Nhà nước Cục Bản quyền tác giả Cục Sở hữu trí tuệ, trực thuộc hai Bộ khác nhau, hoạt động tương đối độc lập nên việc áp dụng nguyên tắc tích tụ quyền gây khó khăn định việc quản lý, đặc biệt khâu đăng ký xác lập quyền Với chế bảo hộ độc lập, chủ thể quyền không phép lúc vận hành hệ thống pháp luật quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp để bảo vệ quyền lợi mà lựa chọn hai hệ thống pháp luật 76 vào thời điểm định Áp dụng nguyên tắc giúp tránh lạm dụng quyền chủ thể quyền Việc hiểu áp dụng theo cách có mặt tích cực giúp chủ thể quyền ln chủ động tìm hướng giải có lợi cho xảy tranh chấp Xuất phát từ điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam: Việt Nam quốc gia phát triển với điều kiện kinh tế - xã hội tương đối thấp Việc kéo dài thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mang lại lợi ích cho số chủ thể quyền, khơng bảo đảm cân lợi ích với số đơng - lợi ích cơng chúng, cộng đồng Cơ chế bảo hộ độc lập bảo đảm lợi ích chủ thể sáng tạo, khuyến khích hoạt động sáng tạo, đổi mới, đồng thời mang lại lợi ích cho tồn xã hội hưởng lợi từ kết sáng tạo Cơ chế bảo hộ độc lập không tránh lạm dụng quyền chủ thể quyền mà tránh tùy tiện áp dụng pháp luật, giảm thiểu khó khăn, vướng mắc quan chức giải tranh chấp liên quan Trên thực tế nay, Cục Sở hữu trí tuệ đưa giải pháp tạm thời đối tượng kiểu dáng bao gói hay bao bì sản phẩm Cục Sở hữu trí tuệ từ chối chấp nhận đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp để tránh xảy tranh chấp khó giải thời gian qua Một số quốc gia áp dụng chế bảo hộ chồng lấn phần xuất phát từ điểm tương đồng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam áp dụng chế số trường hợp cách giải mang tính mềm dẻo linh hoạt nhất, phát huy ưu điểm bảo hộ độc lập, đồng thời giảm thiểu bất lợi chế bảo hộ tích lũy Theo cách thức này, chủ thể quyền nên cân nhắc, lựa chọn chế bảo hộ phù hợp có lợi đối tượng sáng tạo họ Việc xác lập quyền tác giả tác phẩm đơn giản dễ dàng so với xác lập quyền kiểu dáng cơng nghiệp hay nhãn hiệu tương ứng chế bảo vệ kiểu dáng công nghiệp, hay nhãn hiệu lại cao so với bảo hộ quyền tác giả, bảo đảm ngăn chặn hành vi sử dụng kiểu dáng, dấu hiệu tương tự không khác biệt 77 đáng kể, không xem xét đến việc sử dụng vơ tình hay cố ý, có biết đến tồn trước đối tượng sáng tạo không Tuy nhiên, số đối tượng sáng tạo đặc biệt mà đồng thời bảo hộ theo nhiều chế khác chấp nhận bảo hộ giao thoa để bảo vệ lợi ích cho chủ thể quyền Để giải tình trạng bảo hộ giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu theo nguyên tắc trên, quy định pháp luật Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện, cụ thể: Bổ sung quy định mang tính chất lựa chọn chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể lựa chọn ba hình thức bảo hộ đối tượng mà đối tượng bảo hộ quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Việc lựa chọn chế bảo hộ cần xác định từ thời điểm chủ thể chưa đưa sản phẩm thị trường Trước sản xuất sản phẩm thị trường, chủ thể cần ý thức nhu cầu, điều kiện sản xuất để chủ động áp dụng chế bảo hộ phù hợp Thực tế Việt Nam, chủ thể thường lúc bảo hộ đối tượng theo nhiều chế khác nhau, điều gây nhiều khó khăn, vướng mắc q trình thực thi Cần có quy định cụ thể không cho phép bảo hộ quyền tác giả sản phẩm ba chiều tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trường hợp kiểu dáng công nghiệp tương tứng với áp dụng cơng nghiệp chủ sở hữu Ranh giới phân định quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp khác chỗ, quyền tác giả hướng tới tính nghệ thuật, quyền sở hữu cơng nghiệp hướng tới khả áp dụng cơng nghiệp, tính thương mại sản phẩm Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hay nhãn hiệu bảo hộ mặt nội dung nên chủ thể cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp hay Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho đối tượng việc có sản xuất đưa thị trường sản phẩm mang kiểu dáng cơng nghiệp hay nhãn hiệu hay không, với số lượng việc chủ thể quyền, pháp luật sở hữu trí tuệ khơng can thiệp vào việc Tuy nhiên, với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, pháp luật bảo hộ mặt 78 hình thức nên việc chủ thể quyền tác phẩm mỹ thuật ứng dụng vận hành quyền họ đáng cần phải có giới hạn định để khơng xâm phạm đến lợi ích chủ thể khác Vì vậy, chủ thể xác định thiết kế họ gắn liền với sản phẩm định để sản xuất với quy mô công nghiệp – tức sản xuất sản phẩm hàng loạt để đưa thị trường cần phải đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hình khối (3D) Việc bảo hộ quyền tác giả áp dụng trường hợp từ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng dùng làm mẫu để sản xuất thêm số lượng có hạn sản phẩm (dùng để trưng bày, biếu, tặng cho, bán với số lượng có hạn ) Một số nước có hệ thống pháp luật phát triển giới Australia trải qua trình nghiên cứu, kiểm chứng thực tế nhiều trường hợp chấp nhận số “50 sản phẩm” cho việc vạch định số lượng sản phẩm sản xuất từ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng ban đầu lưu thông thực tế [22] Việc dự định sản xuất sản xuất sản phẩm để đưa thị trường xuất phát từ tác phẩm việc chủ thể quyền Tuy nhiên, tranh chấp xảy ra, kết kiểm chứng thực tế cho thấy sản phẩm đưa thị trường với số lượng tối đa 50 sản phẩm chủ thể có quyền tác giả đối tượng họ quyền viện dẫn đến pháp luật quyền tác giả để bảo vệ quyền mà khơng thể viện dẫn đến pháp luật sở hữu công nghiệp Ngược lại, thời điểm tranh chấp xảy ra, chủ thể quyền chứng việc họ đăng kí bảo hộ cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho đối tượng mình, dù kết kiểm chứng thực tế cho thấy sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp sản xuất đưa thị trường với số lượng 50 sản phẩm, chí chủ thể quyền chưa sản xuất đưa thị trường sản phẩm mang kiểu dáng cơng nghiệp chủ thể vận hành quy định pháp luật quyền sở hữu công nghiệp để bảo vệ quyền khơng viện dẫn pháp luật quyền tác giả Cần bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể để phân định rõ khác sản phẩm thuộc chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tác phẩm thuộc chế bảo 79 hộ quyền tác giả để tránh việc nhầm lẫn trình đăng ký thực thi quyền Ngoài ra, để giải hậu pháp lý vấn đề giao thoa chế bảo hộ quyền tác giả với chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả, cần tiến hành đồng số giải pháp chủ yếu sau: - Tiếp tục hoàn thiện quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, quy phạm thực thi Pháp luật cần quy định cụ thể rõ ràng nguyên tắc, điều kiện, trường hợp cụ thể áp dụng chế bảo hộ quyền cho hợp lý, cách giải trường hợp có giao thoa quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp ưu tiên quyền nào, hạn chế quyền Ngồi ra, quan đăng kí Cục quyền tác giả Cục Sở hữu trí tuệ cần có kết nội mạng để có tra cứu lẫn nhau, tránh xảy vấn đề bảo hộ chồng chéo cho đối tượng - Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ cho chủ thể quyền Chỉ chủ thể quyền có nhận thức tốt đầy đủ quyền lợi ích hưởng theo chế bảo hộ khác chủ thể quyền có phương án, lựa chọn tốt chế bảo hộ phù hợp với mục đích, quyền lợi muốn hưởng Từ hạn chế số lượng tranh chấp xảy thiếu hiểu biết pháp luật sở hữu trí tuệ 80 KẾT LUẬN Do giá trị thương mại yếu tố cạnh tranh tài sản trí tuệ mang lại dẫn đến việc đối thủ cạnh tranh mong muốn sử dụng, khai thác tài sản trí tuệ để mang lại lợi ích cho Xuất phát từ giá trị thương mại đối tượng sở hữu trí tuệ sản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp muốn lợi dụng chiếm đoạt thành đầu tư đối thủ cạnh tranh, mà cách thức để hợp pháp hóa việc sử dụng tìm kiếm chế bảo hộ khác cho đối tượng Hơn nữa, chủ thể quyền có mong muốn mở rộng phạm vi bảo hộ khác cho đối tượng kéo dài bảo hộ độc quyền nên thực tế xảy vấn đề giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu Sự giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ sở hữu quyền mà ảnh hưởng tới người tiêu dùng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế Lợi dụng tình trạng giao thoa xảy ra, đối thủ cạnh tranh trực tiếp chủ thể quyền có hành vi xâm phạm ngày tinh vi hơn, khiến cho quan chức việc giải xâm phạm gặp nhiều khó khăn Chính vậy, để bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, chủ thể quyền lợi ích chung cơng cộng, pháp luật cần sớm có quy định rõ ràng hơn, cụ thể để điều chỉnh hệ pháp lý mà vấn đề giao thoa mang lại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT CÁC NƯỚC VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Công ước Berne việc bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPS Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Thoả ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Đạo luật Nhãn hiệu (Lanham Act) Hoa Kỳ Luật Bản quyền Trung Quốc Luật Nhãn hiệu Trung Quốc 10 Luật Sáng chế Hoa Kỳ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM 11 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) 12 Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 13 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 14 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010 Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011 CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH TIẾNG VIỆT 15 Nguyễn Bá Bình (2005), Bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học 16 ThS Nguyễn Bá Bình (2005), “Sự giao thoa bảo hộ đối tượng Quyền Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 3/2005) 17.Cẩm nang Sở hữu trí tuệ tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Bản dịch Cục SHTT năm 2005 18 Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp - cẩm nang dành cho doanh nhân 19 Lê Nết (2006), Tài liệu Bài giảng Quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 TS Lê Đình Nghị TS Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 21.Nhà xuất văn hóa thơng tin (2007), Mỹ thuật ứng dụng Việt Nam 22 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Sự chồng lấn quyền bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp 23 Trần Đỗ Thành (2007), Chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - vấn đề giải pháp, ngày xem http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/09/29/235423-2 24.Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu mang chức pháp luật nhãn hiệu – Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Hoa Kỳ, châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 25 Ngô Phương Trà (2005), Khả bảo hộ song trùng kiểu dáng cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 26.Xuan-Thao Nguyen (2008),Intellectual property law book CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH 27.Andrew Beckerman-Rodau, The problem with intellectual property rights: subject matter expansion 28.Fiona Gu, Associate, Rouse China (2012), Protection of works of applied art in China, [Copyright] 29 Standing committee on the law of trademarks, industrial designs and geographical indications (November 11 to 15, 2002), Ninth Session – Geneva 30.Viva R.Moffat, Mutant copyrights and backdoor patents: the problem of overlapping intellectual property protection CÁC TRANG WEB KHÁC 31.http://www.chinaipmagazine.com/en/journalshow.asp?id=80532.http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetai ls.aspx?ID=55 33.http://en.wikipedia.org/wiki/Applied_arts 34.http://www.ipwatchdog.com/2011/02/22/the-expansion-of-overlappingintellectual-property-rights/id=15369 35.http://oxfordreference.com (Retrieved 23 November 2013) The Oxford Dictionary of Art Online edition Oxford University Press, 2004 36.http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=972358 37.http://translegal.com/lesson/5942 38.http://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/designs/450/wipo_pub_l450id.pdf 39.http://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/cn/cn028en.pdf40.http://www.wipo.i nt/edocs/lexdocs/laws/en/cn/cn195en.pdf 41.http://www.wipo.int/sme/en/ip_business/index.html tr 42.http://www.wipo.int/trademarks/en/43.http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?f ile_id=186569 PHỤ LỤC ... VỀ SỰ GIAO THOA GIỮA CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VỚI BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHÃN HIỆU 1.1 Tổng quan bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn. .. trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 27 CHƯƠNG 2: GIAO THOA TRONG BẢO HỘ TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG, KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP, NHÃN HIỆU... trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu 71 3.2 Đề xuất giải tình trạng giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng