Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường thực thi chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam ***** BÁO CÁO XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CÓ SỬ DỤNG NƯỚC TỪ RỪNG TẠI TỈNH LÀO CAI Nhóm tư vấn Viện Nghiên cứu Sinh thái Và Mơi trường Rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam Tháng 04 - Nam 2016 CDTA 8592 VIE Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng BÁO CÁO TÓM TẮT XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP CĨ SỬ DỤNG NƯỚC TỪ RỪNG TẠI LÀO CAI Nguyễn Hoàng Nam1 Nguyễn Thị Hải2 I Giới thiệu Nghiên cứu nằm dự án “Tăng cường thực thi Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam” (IPFES), tài trợ Quỹ giảm nghèo Nhật Bản qua Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), điều phối công ty Nippon Koei Consulting Company (Nippon Koei Co., Ltd.) thực Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (RIFEE), giảm sát Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam (VNFF) Nghiên cứu nhằm xác định sở khoa học tư vấn cho UBND tỉnh Lào Cai việc xây dựng chế chi trả DVMTR cho hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ rừng II Mục tiêu, nội dung hoạt động nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu chung nghiên cứu xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ rừng tỉnh Lào Cai Để thực mục tiêu chung này, mục tiêu cụ thể cần phải đạt sau: (1) Xác định vai trò DVMTR hoạt động sản xuất công nghiệp tỉnh Lào Cai; (2) Xác định đối tượng sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng trả DVMTR tỉnh Lào Cai; (3) Xác định đề xuất mức thu phương thức thu tiền DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng phù hợp với thực tế tỉnh Lào Cai; (4) Đánh giá đồng thuận bên liên quan; (5) Đề xuất lộ trình triển khai chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng phù hợp với điều kiện tỉnh Lào Cai 2.2 Nội dung Các nội dung nghiên cứu bao gồm: (1) Nghiên cứu tình hình sản xuất cơng nghiệp sử dụng nước sản xuất công nghiệp Lào Cai; Chuyên gia Kinh tế - Quản lý mơi trường nhóm tư vấn cho dự án CDTA-8592 Chuyên gia lâm nghiệp nhóm tư vấn cho dự án CDTA-8592 Liên hệ: Viện Nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, website: rifee.org.vn CDTA 8592 VIE Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng (2) Ước lượng giá trị rừng (giá trị điều tiết trì nguồn nước) sản xuất công nghiệp Lào Cai mức sẵn lòng chi trả cho giá trị rừng; (3) Đề xuất chế chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng Lào Cai 2.3 Các hoạt động nghiên cứu (1) Thu thập phân tích tài liệu thứ cấp loại hình sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng Lào Cai; (2) Thực khảo sát thực địa nhằm thu thập thông tin đối tượng liên quan, bao gồm quan quản lý Sở Công thương tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Môi trường, Cục thuế,…; 11 sở sản xuất cơng nghiệp có khai thác nước cho sản xuất; đối tượng cung cấp dịch vụ mơi trường rừng Ban Quản lý rừng phịng hộ, Ban Giám đốc vườn quốc gia Hoàng Liên hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng (3) Thực phân tích số liệu, nghiên cứu đề xuất phương án áp dụng chi trả DVMTR Lào Cai (4) Tổ chức hội thảo tham vấn báo cáo kết nghiên cứu thu thập ý kiến đóng góp nhằm tư vấn cho Quỹ BVPTR Lào Cai xây dựng sách III Kết nghiên cứu 3.1 Sản xuất công nghiệp sử dụng nước sản xuất công nghiệp Lào Cai Lào Cai tỉnh biên giới miền núi phía Bắc, có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp Theo thống kê Sở Công thương tỉnh Lào Cai, tổng số doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp địa bàn tồn tỉnh khoảng 176 doanh nghiệp, tập trung nhiều ngành khai thác chế biến khoáng sản (chiếm khoảng 33,0%) Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 ước đạt khoảng 14.584 tỷ đồng, ngành khai thác chế biến khống sản đóng góp khoảng 3.746 tỷ đồng Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Lào Cai, đến năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 18.706 tỷ đồng Cùng với phát triển ngành sản xuất công nghiệp, nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng lên Năm 2014, tổng lượng nước mặt phục vụ cho sản xuất công nghiệp khoảng 60,3 nghìn m3/ngày đêm, tương đương 74,31 triệu m3/năm Theo báo cáo Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến 2030 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp tỉnh năm 2020 563,58 triệu m3, năm 2030 1.273,7 triệu m3 Kết khảo sát đại diện Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường, công ty Kinh doanh nước Lào Cai sở sản xuất công nghiệp có khai thác nước cho thấy nhu cầu nước khác đơn vị Nhu cầu phụ thuộc vào loại sản phẩm, công nghệ sản xuất mức độ sử dụng nước tuần hoàn đơn vị Đặc biệt, lượng nước thực tế khai Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng CDTA 8592 VIE thác (do sở tự báo cáo cho ngành thuế) thấp đáng kể (chỉ khoảng 35%) so với lượng nước đăng ký khai thác, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai cấp phép Nguyên nhân sở không hoạt động hết công suất thiết kế Một số sở tự đầu tư xây dựng hồ chứa tuần hoàn để tái sử dụng nước cho hoạt động khơng địi hỏi nguồn nước có chất lượng cao 3.2 Ước lượng giá trị rừng sản xuất công nghiệp Lào Cai mức sẵn lòng chi trả cho giá trị rừng Sử dụng phương pháp Chi phí thay (substitute cost method), phương pháp thường chuyên gia giới sử dụng để ước lượng giá trị rừng hoạt động cụ thể, nghiên cứu tính tốn giá trị rừng sản xuất công nghiệp Lào Cai (giá trị điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất cơng nghiệp) 637,19 đồng/1m3 nước khai thác Trong đó, giá trị thấp 52,88 đồng/1m3 giá trị cao 1.831,1 đồng/1m3 nước khai thác Bảng 1: Giá trị rừng sản xuất công nghiệp Lào Cai Tiêu chí thống kê Giá trị điều tiết trì nguồn nước rừng (đồng/m3) Trung bình 637,19 Giá trị thấp 52,88 Giá trị cao 1.831,10 Trung vị 282,34 Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) để đánh giá mức sẵn lòng chi trả (Willingness To Pay - WTP) sở sản xuất công nghiệp cho giá trị trì điều tiết nước rừng, nghiên cứu tính tốn mức sẳn lịng chi trả trung bình 29,57 đồng/1m3 nước khai thác Trong đó, giá trị thấp 10 đồng/1m3 giá trị cao 50 đồng/1m3 nước khai thác Bảng 2: Mức sẵn lịng chi trả cho giá trị trì điều tiết nước rừng Tiêu chí thống kê Mức sẵn lịng chi trả (đồng/m3) Trung bình 29,57 Giá trị thấp 10 Giá trị cao 50 Trung vị 40 CDTA 8592 VIE Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng 3.3 Cơ chế chi trả DVMTR sản xuất công nghiệp Lào Cai 3.3.1 Căn chi trả Có hai để tính tiền chi trả DVMTR sản xuất công nghiệp: Căn 1: dựa lượng nước thực tế khai thác sở sản xuất công nghiệp (do sở tự khai báo với ngành Thuế) Một số ưu, nhược điểm này: - Ưu điểm: Phương án phản ánh nguyên tắc công việc chi trả, khai thác trả nhiêu; kết nghiên cứu đa số sở sản xuất công nghiệp đồng thuận với - Nhược điểm: Khó thu số liệu xác ý thức tuẩn thủ sở sản xuất công nghiệp không cao; cần phối hợp, kiểm tra chặt chẽ quan thuế tính xác thơng tin sở sản xuất công nghiệp tự cung cấp Căn 2: dựa vào lượng nước đăng ký khai thác sở sản xuất công nghiệp (do sở Tài nguyên Môi trường cấp phép quản lý) Cuối kỳ, kết hợp với Sở Công Thương kiểm tra đối chiếu với Công suất hoạt động thực tế/công suất thiết kế sở định mức kinh tế kỹ thuật sản phẩm để điều chỉnh lượng nước trả tiền DVMTR sở Công thức cụ thể để xác định tổng chi trả sở sau: Chi trả kỳ (=) Mức chi trả (đơn giá) (x) Lượng nước đăng ký khai thác (theo giấy phép khai thác nước) (x) Tỷ lệ huy động công suất kỳ Trong đó, Tỷ lệ huy động cơng suất kỳ (=) Công suất hoạt động thực tế kỳ /Công suất thiết kế sở Tỷ lệ huy động công suất kỳ Sở Công Thương cung cấp việc nên thể chế hóa Quy định Một số ưu, nhược điểm này: - Ưu điểm: Căn có sở pháp lý rõ ràng, dễ quản lý; Với việc sử dụng hệ số điều chỉnh Tỷ lệ huy động công suất kỳ, sở thực chất chi trả lượng nước thực tế khai thác mình, dảm bảo nguyên tắc công việc chi trả - Nhược điểm: Chỉ hiệu có phối hợp tốt ba bên gồm: Quỹ BVPTR Lào Cai, Sở Tài Nguyên & Môi trường Lào Cai Sở Công thương Lào Cai Dựa kết phân tích, nhóm tư vấn đề xuất sử dụng để tính chi trả DVMTR kỳ sở sản xuất công nghiệp Lào Cai Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng CDTA 8592 VIE 3.3.2 Mức chi trả Như trình bày trên, kết ước lượng giá trị rừng mang lại cho sản xuất công nghiệp là 637,19 đồng/1m3 nước khai thác (thấp 52,88 đồng/1m3 cao 1.831,1 đồng/1m3 nước khai thác) Trong đó, mức sẵn lịng chi trả cho giá trị 29,57 đồng/1m3 nước khai thác (thấp 10 đồng/1m3 cao 50 đồng/1m3 nước khai thác) Vì vậy, nghiên cứu đưa số mức chi trả áp dụng: 637,19 đồng/1m3, 30 đồng/1m3, 35 đồng/1m3 50 đồng/1m3 nước khai thác Tổng thu dự kiến theo mức chi trả trình bày bảng sau đây: Bảng 3: Các mức chi trả tổng thu dự kiến Mức chi trả Phương (đồng/1m3 nước án khai thác) Tổng thu (triệu đồng) Theo lượng nước thực tế khai thác Theo lượng nước đăng ký khai thác (có điều chỉnh) 637,19 5.525,32 15.565,92* 30,00 260,14 732,87* 35,00 303,5 855,02* 50,00 433,57 1.221,45* Chú giải: * tổng thu sở hoạt động 100% công suất thiết kế (Tỷ lệ huy động công suất kỳ 1) Đánh giá ưu nhược điểm phương án, nghiên cứu đề xuất áp dụng mức chi trả 50 đồng/1m3 nước khai thác Đây mức tương ứng với mức ước lượng thấp giá trị rừng mang lại mức cao mức sẵn lòng chi trả Tuy nhiên, mức chi trả DVMTR nước tương đối thấp 40 đồng/1m3 nước thành phẩm (xem xét tăng lên 52 đồng/1m3 theo Dự thảo sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ năm 2015), chưa nên áp dụng mức 50 đồng/1m3 cho nước công nghiệp Nghiên cứu đề xuất áp dụng mức chi trả theo lộ trình sau: - Trước hết, áp dụng mức chi trả 35 đồng/1m3 nước khai thác - Sau đó, mức chi trả nước điều chỉnh tăng lên, mức chi trả nước cơng nghiệp tăng theo tỉ lệ 1/1,13 (tương đương 88,5%)3 mức tăng tiền chi trả DVMTR nước 3.3.3 Hình thức chi trả Tỉ lệ 1/1,13 xác định dựa số liệu thống kê Công ty TNHH MTV nước Lào Cai, với tỉ lệ 1,3 m3 nước thô để sản xuất 1m3 nước Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng CDTA 8592 VIE Nghị định 99/2010/NĐ-CP đề cập tới hình thức chi trả thực hiện: chi trả trực tiếp bên cung cấp sử dụng dịch vụ chi trả gián tiếp thông qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (BVPTR) Với việc Quỹ BVPTR Lào Cai thành lập thực tốt việc chi trả DVMTR lĩnh vực thủy điện sản xuất nước sạch, hình thức chi trả gián tiếp tương đối phù hợp với tỉnh Lào Cai Kết khảo sát cho thấy hình thức chi trả nhận đồng thuận cao từ sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai Hình 1: Hình thức chi trả gián tiếp thơng qua Quỹ BVPTR Nguồn: Nhóm tư vấn, dựa nghiên cứu Thủy cộng (2013) Về mục đích sử dụng tiền, theo điều Nghị định 99 ý kiến đa số sở khảo sát, tiền DVMTR trả trực tiếp cho chủ rừng, điều nên tuân thủ Nghiên cứu xác định lưu vực tiềm năng, để từ xác định chủ rừng nhận chi trả tiền DVMR sau: Bảng 4: Các lưu vực tiềm nhận chi trả DVMTR từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp có nước trực tiếp từ rừng tỉnh Lào Cai Nguồn nước khai thác Địa điểm Tọa độ X Y Ngòi Phát Xã Cốc Mỳ, H Bát Xát 2502039 403059 Suối Ka Lau Xã Hợp Thành 2474841 425607 Suối Nhù Sơn Thủy 2448834 451376 2454484 448126 2452960 448689 Suối Bát ( Nậm Rịa) Xã Hơp Thành 2475316 425537 Nậm Mu Minh Lương 2433 185 428934 CDTA 8592 VIE Tăng cường thực thi Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng Loong Tát Võ Lao 2453773 446781 Ngòi Tháp Bảo Hà 2453313 459092 Ngòi Đường Thôn trang Tả Phời TP Lao Cai 2477996 423563 Ngòi Đum Đồng Tuyển 2470770 429319 10 Ngòi Bo 2485782 418904 11 Mạch lộ không tên Sơn thủy 2447 921 450525 12 Mạch lộ không tên 2472923 433920 13 Sông Hồng Thôn Vàng xã Xuân Giao Tân Sơn-Tân An, Văn Bàn 2451151 460581 Nguồn: Tổng hợp nhóm tư vấn dựa báo cáo Sở TNMT tỉnh Lào Cai (2015) IV Tóm tắt đề xuất Đối tượng chi trả DVMTR sở sản xuất công nghiệp có khai thác nước từ rừng địa tỉnh Lào Cai Căn thu đề xuất: Dựa lượng nước đăng ký khai thác sở sản xuất cơng nghiệp, có điều chỉnh Tỷ lệ huy động công suất kỳ Việc Sở Công Thương có trách nghiệm cung cấp Tỷ lệ huy động công suất kỳ sở sản xuất cơng nghiệp nên thể chế hóa Quy định Mức chi trả đề xuất nên áp dụng theo lộ trình: Trước hết, áp dụng mức chi trả 35 đồng/1m3 nước khai thác; Sau đó, mức chi trả DVMTR nước điều chỉnh tăng lên, mức chi trả nước cơng nghiệp tăng theo tỉ lệ 88,5% mức tăng tiền chi trả nước Hình thức chi trả gián tiếp qua Quỹ BVPTR phù hợp Lào Cai Việc xác định chủ rừng để chi trả dựa theo cách xác định lưu vực nước thủy điện Xem xét miễn giảm tiền chi trả DVMTR với sở thành lập gặp rủi ro CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai MỤC LỤC Phần mở đầu Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung 2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập tổng hợp tài liệu thứ cấp .8 3.2 Tham vấn chế chi trả DVMTR hoạt động công nghiệp sử dụng nguồn nước từ rừng tỉnh Lào Cai 3.3 Điều tra khảo sát sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng Lào Cai 3.3.1 Thiết kế phiếu khảo sát 11 3.3.2 Xác định mẫu 11 3.3.3 Phân tích số liệu 11 3.4 Nghiên cứu bên cung ứng DVMTR 12 Kết nghiên cứu 12 4.1 Tổng quan hoạt động sản xuất công nghiệp tỉnh Lào Cai 12 4.1.1 Hiện trạng sản xuất công nghiệp sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp tỉnh Lào Cai 12 4.1.2 Định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp tỉnh Lào Cai 14 4.2 Kết điều tra khảo sát hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai 15 4.2.1 Thông tin chung người vấn 15 a Thông tin chung sở sản xuất công nghiệp mẫu điều tra .16 b Thông tin tình hình khai thác sử dụng nước sở 17 c Rủi ro thường gặp 18 4.2.2 Ước lượng giá trị rừng việc cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp .20 4.3 Xây dựng chế chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng 24 4.3.1 Cơ sở xây dựng chế chi trả DVMTR .24 a Cơ sở pháp lý 24 b Cơ sở khoa học 25 c Cơ sở thực tiễn 26 4.3.2 Sự sẵn lòng chi trả sở sản xuất công nghiệp 28 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai 4.3.3 Các phương án mức chi trả hình thức chi trả 30 a Mức chi trả .30 b Hình thức chi trả 34 c Các đối tượng tiềm nhận chi trả sản xuất công nghiệp sử dụng nguồn nước từ rừng tỉnh Lào Cai 35 4.3.4 Các trường hợp miễn giảm chi trả DVMTR sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng 37 4.3.5 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu thực chi trả DVMTR sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng 38 a Tăng cường công tác truyền thông 38 b Tăng cường hoạt động quản lý nguồn nước 38 c Áp dụng sách chi trả DVMRT theo lộ trình 39 d Sử dụng minh bạch hiệu nguồn thu 39 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng Lào Cai 44 Phụ lục 2: Chi phí khai thác nước mua nước thay sở sản xuất công nghiệp 48 Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai CDTA 8592 VIE nghiệp quan tâm khoản tiền chi trả cần phải sử dụng mục đích, người dân nhận tiền cần thực bảo vệ rừng hiệu quả, có cam kết rõ ràng c Các đối tượng tiềm nhận chi trả sản xuất công nghiệp sử dụng nguồn nước từ rừng tỉnh Lào Cai Xác định đối tượng nhận chi trả DVMTR hoạt động quan trọng để triển khai sách chi trả DVMTR sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng tỉnh Lào Cai Theo Điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP, đối tượng nhận chi trả DVMTR chủ rừng Trong trường hợp không xác định chủ rừng, số tiền q nhỏ mà số chủ rừng q lớn có hướng sử dụng khác, phải mục đích cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng UBND Tỉnh phê duyệt Để phục vụ cho tư vấn sách, nghiên cứu điều tra quan điểm sở sản xuất công nghiệp việc tiền DVMTR nên sử dụng (Kết thể Hình đây) Có thể thấy Hình 5, phần lớn (2/3 số sở sản xuất công nghiệp) cho tiền DVMTR trả trực tiếp cho chủ rừng, người trực tiếp bảo vệ rừng Chỉ khoảng 27% đề xuất tiền DVMTR nên dành cho dự án trồng rừng phần lớn người vấn cho dự án xin tài trợ nhà nước nước Như vậy, việc chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng có đầy đủ sở pháp lý thực tiễn để thực Hình 5: Quan điểm sở sản xuất cơng nghiệp mục đích sử dụng tiền chi trả DVMTR 27% Dành cho chủ rừng Dành cho mục đích 9% 64% Dành cho dự án trồng bảo vệ rừng Nguồn: Kết tổng hợp từ phiếu khảo sát thực địa Nhằm hỗ trợ cho việc xác định chủ rừng, thông qua vấn khảo sát tình hình thực tế tỉnh Lào Cai, nghiên cứu xác định tên, vị trí tọa độ cụ thể sông, suối cung cấp nguồn nước cho hoạt động sản xuất cơng nghiệp (Bảng 9) Bên cạnh đó, nghiên cứu sơ tiến hành xác định lưu vực 35 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai số sông, suối có trùng với lưu vực thủy điện chi trả DVMTR tỉnh Lào Cai Các sông, suối thuộc lưu vực thủy điện xác định cung cấp nước cho công ty: Công ty mỏ tuyển đồng Sin Quyền Lào Cai (lưu vực thủy điện Ngịi Phát), Cơng ty Cổ phần Vàng Lào Cai (thuộc lưu vực thủy điện Nậm Mu), phần Công ty TNHH ApaTit Việt Nam (thuộc lưu vực thủy điện Ngòi Đường Tả Thàng) Việc xác định vị trí sơng, suối thuộc lưu vực xác định giúp tiết kiệm chi phí triển khai chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng thực tế Các lưu vực cung cấp nguồn nước cho sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai chưa xác định cần phải khoanh vẽ đồ thực tế để đảm bảo việc chi trả đối tượng Bảng 9: Các lưu vực tiềm nhận chi trả DVMTR từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng tỉnh Lào Cai Tọa độ Nguồn nước khai thác Địa điểm X Y Xã Cốc Mỳ, H Bát Ngòi Phát Xát 2502039 403059 Suối Ka Lau Xã· Hợp Thành Suối Nhù Sơn Thủy 2474841 425607 2448834 451376 2454484 448126 2452960 448689 Suối Bát ( Nậm Rịa) Xã Hơp Thành 2475316 425537 Nậm Mu Minh Lương 2433 185 428934 Loong Tát Võ Lao ,2453773 446781 Ngịi Tháp 2453313 459092 Ngịi Đường Bảo Hà Thơn trang Tả Phời TP Lao Cai 2477996 423563 Ngòi Đum Đồng Tuyển 2470770 429319 10 Ngòi Bo 2485782 418904 11 Mạch lộ không tên Sơn thủy 2447 921 450525 12 Mạch lộ không tên Thôn Vàng xã Xuân 2472923 433920 36 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Giao 13 Sông Hồng Tân Sơn-Tân An, Văn Bàn 2451151 460581 Nguồn: Sở TNMT tỉnh Lào Cai (2015) tổng hợp nhóm tư vấn Các nguồn nước khai thác cho sản xuất cơng nghiệp trình bày sở để UBND tỉnh Lào Cai Quỹ BVPTR Lào Cai tính tốn lưu vực xác định chủ rừng chi trả 4.3.4 Các trường hợp miễn giảm chi trả DVMTR sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng Như phân tích, sở sản xuất công nghiệp tỉnh Lào Cai gặp nhiều khó khăn thị trường đầu không ổn định Theo thống kê Sở Cơng thương tỉnh Lào Cai, địa bàn tỉnh có 17 doanh nghiệp giấy phép khai thác nước, với thời hạn tới hết 2016 Tuy nhiên thực tế, phần lớn sở không khai thác tới mức đăng ký giấy phép Nhiều sở cịn lại tạm ngừng sản xuất khơng có thị trường đầu vốn khơng đủ để trì hoạt động Bên cạnh đó, số sở thành lập chuyển giao ủng hộ thực chế chi trả DVMTR đề xuất hình thức miễn giảm phù hợp Dựa tình hình thực tế sản xuất sở công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai, định hướng phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Lào Cai đến năm 2020 để việc triển khai chi trả DVMTR sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng nhận đồng thuận cao từ đối tượng trả, quan quản lý xem xét hình thức miễn giảm sau: (1) Miễn thu tiền chi trả DVMTR năm sở sản xuất công nghiệp trường hợp thành lập Đặc thù hoạt động sản xuất công nghiệp cần thời gian xây dựng dài, ra, sở thường khoảng thời gian từ 1-2 năm sau bắt dầu để vào ổn định tổ chức, ổn định sản xuất Vì vậy, để đảm bảo việc thu tiền DVMTR nhận đồng thuận sở Quỹ BVPTR xem xét miễn giảm cho sở khoảng từ 1-2 năm (2) Miễn thu tiền chi trả DVMTR sở sản xuất công nghiệp tạm dừng sản xuất dừng việc khai thác nước từ rừng (3) Giảm 30% tiền chi trả DVMTR sở sản xuất công nghiệp gặp vấn đề thiếu nước sản xuất thiên tai ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất Đối với trường hợp (1), để miễn chi trả DVMTR, sở sản xuất công nghiệp cần phải có giấy tờ chứng minh sở thành lập năm, chưa vào sản xuất có đơn xin miễn trách nhiệm chi trả 37 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Đối với trường hợp (2), để miễn chi trả DVMTR, sở sản xuất cơng nghiệp phải có giấy tờ chứng minh công ty tạm ngừng sản xuất không khai thác nước cho sản xuất thời gian tháng phải có đơn xin miễn trách nhiệm chi trả Đối với trường hợp (3), để giảm chi trả DVMTR, sở sản xuất công nghiệp phải nêu rõ rủi ro, số ngày ngừng sản xuất tạm thời (có xác nhận quan có thẩm quyền), có đơn xin giảm chi trả DVMTR 4.3.5 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu thực chi trả DVMTR sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng a Tăng cường cơng tác truyền thơng Để sách chi trả DVMTR hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng thực vào sống với đồng thuận cao từ bên liên quan, công tác truyền thông cần đẩy mạnh Đặc biệt đối tượng trả quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP Kết khảo sát sở công nghiệp tỉnh Lào Cai cho thấy hầu hết sở hiểu tầm quan trọng rừng hoạt động sản xuất công nghiệp Tuy nhiên tất sở hiểu rõ chất chi trả DVMTR Đa số nhầm lẫn chi trả DVMTR thuế tài nguyên nước Vì vậy, nội dung mà cơng tác tun truyền cần trọng bao gồm (i) chất chi trả dịch vụ môi trường hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ rừng; (ii) sở khoa học mối liên hệ dịch vụ môi trường rừng cung cấp hoạt động sản xuất, kinh doanh có sử dụng dịch vụ môi trường rừng cung cấp đầu vào; (iii) khác tiền chi trả DVMTR thuế tài nguyên nước; (iv) sở phân tích chi phí – lợi ích việc tham gia thực sách chi trả DVMTR b Tăng cường hoạt động quản lý nguồn nước Một số sở công nghiệp (chẳng hạn nhà máy tuyển đồng Sin Quyền Lào Cai) phàn nàn việc nhà máy thủy điện xây dựng phía đầu nguồn, gây ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn nước cho sản xuất sở công nghiệp phía hạ lưu Mùa mưa nhà máy sản xuất cơng nghiệp phía hạ lưu phải dừng sản xuất ngày thủy điện xả lũ Tuy nhiên, mùa khô nhà máy sản xuất công nghiệp phía hạ lưu bị thiếu nước cho sản xuất việc sử dụng nước nhà máy thủy điện Điều gây gián đoạn cho việc sản xuất đơn vị sản xuất công nghiệp phía hạ lưu ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty Vì cần có chế đảm bảo việc khai thác sử dụng hài hịa sở sản xuất thơng qua việc đảm bảo chất lượng số lượng nguồn nước cho sở sản xuất công nghiệp, đối tượng trực tiếp chi trả DVMTR 38 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai c Áp dụng sách chi trả DVMRT theo lộ trình Thực tế, việc thu tiền chi trả DVMTR sở sản xuất công nghiệp chưa có tiền lệ Việt Nam Để sách triển khai hiệu quả, cần thực theo lộ trình rõ ràng Về thời gian, cần thời gian cho việc thực truyền thông kiện tồn quản lý nguồn nước, sách triển khai từ năm 2017 Song song với đó, công tác truyền thông quản lý thay đổi nguồn nước cần tiến hành Về mức chi trả, nên áp dụng mức thấp sau tăng dần lên theo thời gian Lộ trình đề xuất nghiên cứu năm 2017 tạm thời áp dụng mức chi trả 35 đồng/1m3 nước khai thác cho sản xuất cơng nghiệp, tổng thu dự tính tương ứng từ 303 triệu tới 855 triệu/năm Sau đó, mức chi trả nước điều chỉnh tăng lên, mức chi trả nước công nghiệp tăng theo tỉ lệ 88,5% mức tăng tiền chi trả DVMTR nước d Sử dụng minh bạch hiệu nguồn thu Tổng hợp ý kiến, kiến nghị sở sản xuất công nghiệp tỉnh Lào Cai cho thấy mong muốn họ khoản thu sử dụng cách minh bạch, đảm bảo tham gia đại diện sở sản xuất công nghiệp hoạt động lập kế hoạch giám sát kế hoạch bảo vệ rừng Bên cạnh đó, ý kiến sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng tỉnh Lào Cai cho rằng, số tiền chi trả DVMTR trả cho hộ dân có diện tích rừng nằm lưu vực để việc bảo vệ rừng có hiệu Phải có chế gắn trách nhiệm người nhận tiền chi trả DVMTR hoạt động bảo vệ rừng, có cam kết bảo đảm cung cấp nguồn nước đủ số lượng chất lượng Kết vấn đối tượng nhận tiền chi trả DVMTR từ thủy điện nước tỉnh Lào Cai cho thấy, mơ hình quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR thông qua thôn mơ hình đạt hiệu cao Họ vừa người đại diện cho cộng đồng nhận phân phối tiền chi trả DVMTR cho cá nhân, hộ gia đình thơn vừa người đứng tổ chức tổ, đội tuần tra bảo vệ rừng đóng vai trị người giám sát cơng tác bảo vệ rừng Bên cạnh đó, hương ước xây dựng thơn có vai trị quan trọng cam kết bảo vệ rừng buộc cá nhân, hộ gia đình phải tuân theo Vì việc sử dụng tiền thu từ chi trả DVMTR hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng tỉnh Lào Cai nên tiếp tục quản lý sử dụng thông qua thôn Kết luận Lào Cai tỉnh thuộc biên giới miền núi phía Bắc có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng Đây sở cho phát triển công nghiệp tỉnh Theo quy 39 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai hoạch công nghiệp tỉnh Lào Cai, định hướng phát triển sản xuất công nghiệp tương lai kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày gia tăng, đặc biệt nguồn nước mặt Vì việc bảo vệ phát triển rừng để cung cấp nguồn nước đủ số lượng đảm bảo chất lượng yêu cầu yêu cầu cần thiết quan tâm Triển khai sách chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng Lào Cai chủ trương hoàn toàn đắn sở khoa học, pháp lý thực tiễn chứng minh rừng có vai trị vơ quan trọng việc trì điều tiết số lượng chất lượng nước cung cấp cho sản xuất công nghiệp Nghiên cứu ước lượng giá trị điều tiết trì nguồn nước rừng sản xuất công nghiệp Lào Cai 637,19 đồng/1m3 nước khai thác Việc triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng sản xuất công nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng Lào Cai nhận đồng thuận cao 100% đại diện sở vấn đồng ý sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng đầu nguồn nhằm tăng cường trì nguồn nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp Trên sở tổng hợp ý kiến đại diện sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai, mức sẵn lòng chi trả sở cho việc bảo vệ rừng, nhằm trì giá trị điều tiết nước mà rừng cung cấp cho họ, ước tính khoảng 30 đồng/1m3 nước khai thác Dựa sở kết tính tốn giá trị mà rừng cung cấp cho sản xuất công nghiệp Lào Cai mức sẵn lòng chi trả sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước địa bàn, nhóm tư vấn đưa mức chi trả thực Từ việc phân tích ưu, nhược điểm mức chi trả cân nhắc đặc điểm áp dụng sách địa phương, nghiên cứu đề xuất áp dụng mức chi trả theo lộ trình: ban đầu áp dụng mức chi trả 35 đồng/1m3 nước khai thác cho sản xuất cơng nghiệp, tổng thu dự tính tương ứng từ 303 triệu tới 855 triệu/năm Sau đó, mức chi trả nước điều chỉnh tăng lên, mức chi trả nước cơng nghiệp tăng theo tỉ lệ 88,5% mức tăng tiền chi trả DVMTR nước Để việc áp dụng hiệu quả, đạt đồng thuận cao cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức cần phải trọng thực trước Về thu tiền DVMTR, kết khảo sát hai nhân được đồng thuận cao sở sản xuất công nghiệp Căn dựa lượng nước khai thác thực tế đơn vị sản xuất công nghiệp (do đơn vị tự khai báo với ngành Thuế) Phương án phản ánh nguyên tắc cơng việc chi trả, khai thác chi trả nhiêu Tuy nhiên, khó thu số liệu xác ý thức tuẩn thủ sở sản xuất công nghiệp không cao 40 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Căn dựa vào lượng nước đăng ký khai thác sở sản xuất công nghiệp (do Sở TNMT tỉnh Lào Cai quản lý), có sử dụng Tỷ lệ huy động công suất kỳ để điều chỉnh (do Sở Công thương tỉnh Lào Cai cung cấp) Căn có sở pháp lý rõ ràng, dễ thực hiện, dễ quản lý Với việc sử dụng hệ số Tỷ lệ huy động công suất kỳ để điều chỉnh, sở thực chất chi trả lượng nước thực tế khai thác mình, dảm bảo ngun tắc cơng việc chi trả Từ đó, nhóm tư vấn đề xuất sử dụng Lào Cai Ngoài ra, để thuận lợi áp dụng sách, việc Sở Cơng Thương có trách nghiệm cung cấp Tỷ lệ huy động công suất kỳ sở sản xuất cơng nghiệp nên thể chế hóa Quy định văn quy phạm pháp luật kèm theo Về hình thức chi trả, hình thức chi trả gián tiếp thông qua Quỹ BVPTR Lào Cai đề xuất trường hợp chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng Hình thức chi trả nhận đồng thuận cao từ sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai Trên thực tế, Quỹ BVPTR tỉnh Lào Cai thành lập thực tốt việc chi trả DVMTR lĩnh vực thủy điện sản xuất nước Về mục đích sử dụng tiền, theo điều Nghị định 99 ý kiến đa số sở khảo sát, tiền DVMTR trả trực tiếp cho chủ rừng, điều nên tuân thủ Nhằm tăng cường hiệu thực thi sách chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước trực tiếp từ rừng tỉnh Lào Cai, nghiên cứu có số kiến nghị nội dung: (i) tăng cường công tác truyền thông; (ii) tăng cường hoạt động quản lý nguồn nước; (iii) lộ trình áp dụng sách chi trả DVMTR sản xuất công nghiệp Lào Cai (iv) sử dụng minh bạch hiệu nguồn thu 41 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Anderson, H.W., M.D Hoover, and K.G Reinhart 1976 “Forests and Water: Effects of Forest Management on Floods, Sedimentation, and Water Supply.” General Technical Report PSW-18/ 1976 Berkeley, California: United States Department of Agriculture, Forest Service, Pacific Southwest Forest and Range Experiment Station Benett, G., & Carroll, N (2014) Gaining depth: state of watershed investment 2014 Washington, DC: Forest Trends Bennett, G., Carroll, N., & Hamilton, K (2012) Charting New Waters: State of Watershed Payments 2012 Washington, DC: Forest Trends Calder, I.R, Hofer T, Vermont, S & Warrant P (2007) Towards a new understanding of forest and water, Unasylva, 58: 3-10 Calder, IR and Aylward, B, 2006 Forest and floods: Moving to an evidence-based approach to watershed integrated flood management Water International, Volume 31, number Espinosa, C (2005) Payment for Water-Based Environmental Services: Ecuador’s Experiences, Lessons Learned and Ways Forward IUCN Water, Nature and Economics Technical Paper No 2, IUCN—The World Conservation Union Ecosystems and Livelihoods Group Asia, Colombo Landell-Mills, N., & Porras, I T (2002) Silver bullet or fools' gold?: a global review of markets for forest environmental services and their impact on the poor: International Institute for Environment and Development London Neary, D.G, Ice, G.G and Jackson, C.R (2009) Linkages between forest soils and water quality and quantity Forest Ecology and Management Vol 258, pp 2269–2281 Thomson, K., Kerle, S., Waylen, K., & Martin-Ortega, J (2014) Water-Based Payment for Ecosystem Services (PES) Schemes in Scotland Scotland Tiếng Việt Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) 42 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng, 2004 Phương, V T (2008) Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hanoi Quỳnh, V V (2010) Nghiên cứu xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng lưu vực số hồ thủy điện Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sở Công thương tỉnh Lào Cai (2014) Dự thảo điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lào Cai (2014) Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phân bổ tài nguyên nước mặt, nước đất) Lào Cai 43 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng Lào Cai PHIẾU KHẢO SÁT “Tăng cường thực thi chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng” PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ KHẢO SÁT: Số thứ tự Phiếu: Ngày điều tra: ….Địa điểm điều tra:……………………………………… Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Nhằm hỗ trợ việc thực thi sách chi trả DVMTR địa phương, Phiếu điều tra thực để thu thập ý kiến bên liên quan Kết điều tra sử dụng để lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, từ đạt đồng thuận việc thực thi sách chi trả DVMTR A THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Vị trí cơng tác: B THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP Tên cơng ty: Năm thành lập: Sản phẩm công ty: Sản lượng sản xuất trung bình năm: Sản lượng tiêu thụ năm gần (tăng lên/giảm đi/ổn định): Các rủi ro sản xuất sản phẩm công ty: Doanh thu bình quân năm công ty: C VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP 10 Hiện cơng ty sử dụng nước (m3/ngày đêm): 11 Làm để đo lường lượng nước (dựa vào định mức nước cần thiết cho sản xuất, hay dựa vào công suất máy bơm, bể chứa, hay đồng hồ đo nước)? 12 Các mục đích sử dụng yêu cầu chất lượng nước tương ứng? 44 Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai CDTA 8592 VIE • Sinh hoạt: hồn tồn có xử lý phần Khơng qua xử lý • Rửa ngun liệu: hồn tồn có xử lý phần Khơng qua xử lý • Chế biến: hồn tồn có xử lý phần Khơng qua xử lý • Khác: hồn tồn có xử lý phần Khơng qua xử lý 13 Cơng ty ơng/bà có sử dụng nước tuần hồn hay khơng? Tỉ lệ nước sử dụng tuần hồn bằng: …………………………% tổng lượng nước sử dụng 14 Cơng ty có gặp tình trạng thiếu nước cho sản xuất chưa? Thời điểm xảy tình trạng thiếu nước năm? Những thiếu nước, công ty khắc phục nào? 15 Để đáp ứng lượng nước sử dụng, công ty lấy nước từ nguồn nào? Tự khai thác, từ nguồn khai thác (tên sông, suối): Với khối lượng (m3/ngày đêm): Phương thức đo lường (dựa vào công suất máy bơm, hay đồng hồ đo, hay lượng nước khai thác đăng ký): Chi phí đầu tư cho hệ thống khai thác: Chi phí khai thác (VNĐ/m3): Mua thêm nhà máy nước sạch, với khối lượng: ‒ Khối lượng nước thô: …………………………… Đơn giá:……………… (VNĐ/m3) ‒ Khối lượng nước qua xử lý: …………………….Đơn giá:.…………… (VNĐ/m3) D Ý KIẾN CỦA CƠ SỞ VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG 16 Ơng/bà/cơng ty có biết sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) Chính phủ không? 17 Nếu có, xin nêu rõ, ông/bà/công ty biết nội dung liên quan đến lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp sách này? 18 Ơng/bà/cơng ty biết sách qua kênh thơng tin nào? Tivi Internet Sách báo Người thân/ bạn bè Kênh khác ………………………… 19 Theo ơng/bà, sách chi trả DVMTR quy định công ty sản xuất công nghiệp trả để khuyến khích chủ rừng bảo vệ rừng tốt nhằm trì nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất có hợp lý hay khơng? Có Khơng Tại sao? 45 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai 20 Khi Chính phủ triển khai sách chi trả DVMTR lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng, theo ông/bà việc thiết lập mức thu nên vào yếu tố sau để đảm bảo công công ty sản xuất công nghiệp sử dụng nguồn nước có nguồn gốc từ rừng: Lợi nhuận công ty Doanh thu công ty Sản lượng sản phẩm công ty Lượng nước sử dụng thực tế công ty Lượng nước tự khai thác thực tế công ty Lượng nước tự khai thác, theo giấy phép đăng ký khai thác công ty Nhu cầu vốn cho bảo vệ phát triển rừng lưu vực cung cấp nước cho Tỉnh Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… 21 Theo trên, xin ông/bà vui lòng cho biết mức thu tối đa bao nhiêu, cơng ty ơng/bà chấp nhận, với nhận thức số tiền giúp bảo vệ rừng, từ trì nguồn nước cho hoạt động sản xuất cơng ty mình? Thu theo lượng nước tự khai thác công ty, mức thu (đơn giá)…………….VNĐ/m3 Thu theo lượng nước giấy phép đăng ký khai thác công ty, mức thu (đơn giá) là:………………………………………………………………………………VNĐ/m3 Phương án thu khác:…………………………………………………………………… Mức thu:………………………………………………………………………………… 22 Nghị định 99 cho phép sở hạch toán tiền DVMTR vào giá thành sản phẩm Nếu phải thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, cơng ty ơng bà có dự định hạch tốn khoản chi vào giá thành sản phẩm không? Có Khơng NẾU CĨ, việc tăng giá thành sản phẩm có gây khó khăn cho cơng ty vấn đề cạnh tranh hay cung ứng sản phẩm không? NẾU KHƠNG, cơng ty lựa chọn giải pháp để vừa đảm bảo hoạt động sản xuất, vừa thực trách nhiệm xã hội bảo vệ phát triển rừng? 23 Khi thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, cơng ty có u cầu quan quản lý/triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng hay không, xin nêu cụ thể? 24 Theo ông/bà, tiền DVMTR thu lĩnh vực công nghiệp nên sử dụng (Chi trả cho chủ rừng, dành cho dự án trồng rừng)? 25 Ơng/bà có ý kiến đóng góp thêm cho sách chi trả DVMTR triển khai cách thuận lợi lĩnh vực sản xuất công nghiệp hay không? 46 CDTA 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! 47 Phụ lục 2: Chi phí khai thác nước mua nước thay sở sản xuất công nghiệp Cơ sở 10 11 10000 10000 10000 80000 0 10000 10000 20000 5000 2000 3000 2000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 2000 50 25 25 25 25 20 20 20 25 25 25 Chi phí khai thác nước (đồng/m3) 5000 2815,39 6652,97 2939,87 7316,39 6000 6000 6000 6000.2 7341.4 2006.69 Chi phí mua nước thay theo mức giá năm 2014 (đồng/m3) 6800 7200 7500 7200 7500 7500 6800 6800 6800 7500 7500 Chi phí mua nước thay theo mức giá (đồng/m3) 7900 8300 8600 8300 8600 8600 8300 7900 7900 8600 8600 Lượng nước khai thác thực tế 2014 (m3/ngày đêm) 7862,05 1344 300 1166,00 666.00 638,16 1227,65 3000 6000 817 327.5 Tổng lượng nước sử dụng theo đăng ký (m3/ngày đêm) 38908 2560 300 5000 2520 638,16 1227,65 10000 990 817 655 Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) Chi phí thường xuyên (đồng/m3) Tuổi thọ dự kiến nhà máy nước (năm) Chú ý: Chi phí đầu tư ban đầu số sở sở thừa hưởng sở hạ tầng, nhà máy nước từ thời Liên Xô, sở cũ để lại 48 ... Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai Để xác định mức chi trả phù hợp hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng. .. động sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai 4.3 Xây dựng chế chi trả DVMTR hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng 4.3.1 Cơ sở xây dựng chế chi trả DVMTR a Cơ. .. 8592 VIE Báo cáo xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước từ rừng tỉnh Lào Cai lòng chi trả sở sản xuất công nghiệp Lào Cai (50 đồng/1m3 nước khai