1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MDRẮK TỈNH ĐẮK LẮK

57 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 149,2 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về vi phạm điều kiện kết hôn, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trên địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk để đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về điều kiện kết hôn ở đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHQL CHƯƠNG TRÌNH LUẬT *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MDRẮK TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên thực : Lớp : Khoá : Ngành : Giảng viên hướng dẫn : Bình Dương ngày …… tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HNGĐ : Hơn nhân gia đình BLDS : Bộ luật Dân DTTS : Dân tộc thiểu số KHHGĐ : Kế hoạch hố gia đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục báo cáo tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 1.1 KHÁI NIỆM KẾT HÔN VÀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN .5 1.1.1 Khái niệm kết hôn 1.1.2 Khái niệm điều kiện kết hôn 1.1.3 Điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam 1.2 VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 14 1.2.1 Khái niệm vi phạm điều kiện kết hôn 14 1.2.2 Những trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn .15 1.2.3 Hậu việc vi phạm điều kiện kết hôn 16 1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - VĂN HOÁ – XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC HUYỆN MDRẮK TỈNH ĐẮK LẮK VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN VIỆC VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, dân số phân bố dân cư .20 1.3.2 Thu nhập, đời sống tình hình đói nghèo 21 1.3.3 Y tế chăm sóc sức khoẻ sinh sản .21 1.3.4 Văn hoá, giáo dục, phong tục tập quán pháp luật 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MDRẮK TỈNH ĐẮK LẮK 25 2.1 VI PHẠM ĐỘ TUỔI 25 2.1.1 Vi phạm độ tuổi 15 tuổi 25 2.1.2 Vi phạm độ tuổi từ 15 tuổi đến 18 tuổi 27 2.2 VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN .28 2.2.1 Vi phạm tự nguyên từ người thân gia đình 28 2.2.2 Vi phạm tự nguyện từ thân 29 2.3 NGƯỜI KẾT HÔN BỊ MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ .30 2.4 VI PHẠM CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN CẤM CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG .31 2.4.1 Kết hôn, chung sống vợ chồng vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng 31 2.4.2 Các trường hợp vi phạm người luật cấm kết hôn chung sống vợ chồng .32 2.5 XÁC MINH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN THEO THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 36 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MDRẮK TỈNH ĐẮK LẮK 38 3.1 BẤT CẬP TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 38 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 41 3.3 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 42 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 42 3.3.2 Kiến nghị việc hoàn thiện áp dụng pháp luật 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại nước ta, kết hôn quyền tự nhiên người ghi nhận bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo việc kết hôn phù hợp với chế độ nhân gia đình, hướng tới xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, đồng thời xố bỏ hủ tục lạc hậu, đảm bảo sức khoẻ, nòi giống, pháp luật đặt điều kiện định hoạt động Quy định điều kiện kết hôn đưa vào hệ thống pháp luật nước ta từ Luật HNGĐ năm 1959 (tại Điều đến Điều 10) Trải qua trình phát triển đất nước, Luật HNGĐ ngày hoàn thiện kỹ thuật lập pháp nội dung, có quy định điều kiện kết hôn, cụ thể Luật HNGĐ năm 1986 (từ Điều đến Điều 7), Luật HNGĐ năm 2000 (Điều Điều 10), Luật HNGĐ năm 2014 (Điều 8) Sự thay đổi hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kết hôn giải bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật, đồng thời khẳng định vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền lợi người nói chung quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân nói riêng Mặc dù vậy, vấn đề áp dụng pháp luật điều kiện kết địa phương thuộc vùng núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chưa thực quan tâm triển khai hiệu quả, liệt, có huyện Mdrắk tỉnh Đắk Lắk Các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn chủ yếu tảo hôn, kết hôn không đảm bảo tự nguyện, Địa phương triển khai thực nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nhiên sau trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật vi phạm điều kiện kết có xu hướng giảm số lượng mức độ phức tạp, gay gắt lại gia tăng với nhiều biến tướng hành vi vi phạm khác Điều không ảnh hưởng tới hiệu thi hành pháp luật HNGĐ mà làm ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ hôn nhân xác lập, tới quyền lợi ích chủ thể có liên quan Nhiều hệ luỵ không mặt xã hội người mà kinh tế địa phương bị ảnh hưởng, trẻ em độ tuổi học không đến trường đầy đủ mà phải chăm sóc cho đứa nhỏ tuổi Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng này, cần thiết phải nghiên cứu, xây dựng đưa phương án xử lý, giải phù hợp Xuất phát từ lý nêu trên, em lựa chọn đề tài báo cáo tốt nghiệp là: “Vi phạm điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mdrắk tỉnh Đắk Lắk”, qua nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn vi phạm điều kiện kết cịn tồn tại, có nhiều tác giả nghiên cứu, cơng bố cơng trình, tác phẩm liên quan đến vấn đề Một số tác phẩm tiêu biểu nhắc tới như: - Hà Thị Ly (2020), Điều kiện kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Cơng trình có nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn liên quan đến điều kiện kết hơn, qua đánh giá thực trạng huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình đề phương án giải bất cập tồn đọng - Trần Đức Mạnh (2019), Thực tiễn thực pháp luật điều kiện tuổi kết hôn giải pháp hạn chế nạn tảo hôn số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Cơng trình thơng qua thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn Lào Cai, Hà Giang Sơn La để phân tích, đánh giá đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, đề xuất nhằm hạn chế nạn tảo hôn địa phương - Bùi Thế Mạnh (2017), Bảo đảm thực điều kiện kết hôn theo pháp luật hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong công trình này, thơng qua phân tích, nghiên cứu lý luận quy định pháp luật liên quan đến điều kiện hôn, tác giả Bùi Thế Mạnh đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật điều kiện kết hôn - Duy Kiên (2013), “Một số vấn đề điều kiện kết hôn hướng xử lý trường hợp kết vi phạm luật nhân gia đình chung sống với vợ chồng theo luật nhân gia đình năm 2000 kiến nghị”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 01/2013, tr.7-11 Bài viết Phân tích số quan điểm; Những trường hợp chung sống không đăng ký kết hôn; hướng xử lý trường hợp vi phạm luật hôn nhân gia đình; quan hệ nhân bên bị tuyên bố trở - Nguyễn Phương Lan (1998), “Về số điều kiện kết hôn Luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5/1998/ tr.46-52 Bài viết phân tích đánh giá điều kiện kết quy định Luật HNGĐ năm 1986, qua đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến điều kiện kết Có thể thấy rằng, tác phẩm/ cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề điều kiện kết hôn theo quy định luật hôn nhân gia đình Tuy nhiên, chưa có tác phẩm/ cơng trình nghiên cứu sâu điều kiện kết vấn đề vi phạm điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số xuất phát từ thực tiễn địa bàn huyện Mdrắk, Tỉnh Đắk Lắk Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận vi phạm điều kiện kết hôn, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk để đưa số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tốt nghiệp tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật vi phạm điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn theo Luật HNGĐ năm 2014 * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: quy định vi phạm điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn theo Luật HNGĐ năm 2014 - Phạm vi không gian: thực tiễn áp dụng pháp luật huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian: theo hiệu lực Luật HNGĐ năm 2014 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Khóa luận tốt nghiệp thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quyền công dân quyền người; đồng thời theo sát quan điểm, tư tưởng đảng Cộng sản Việt Nam quyền kết hôn lập gia đình bình đẳng nhân * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích: Đây phương pháp chủ đạo sử dụng xuyên suốt Khoá luận tốt nghiệp để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng gắn liền với phương pháp phân tích, thơng qua liệu, thơng tin nội dung phân tích để tổng hợp lại thành kết luận chung Phương pháp phương pháp chủ đạo sử dụng Khoá luận - Phương pháp đánh giá: Phương pháp sử dụng chủ yếu tắt chương chương khóa luận tốt nghiệp, sở thơng tin liệu thực tiễn vi phạm điều kiện kết hôn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk để đưa nhận định đánh giá có liên quan Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài * Ý nghĩa khoa học: Khóa luận tốt nghiệp xây dựng, cung cấp sở khoa học mặt lý luận, thực tiễn pháp lý điều kiện kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu mặt lý luận điều kiện kết hôn, vi phạm điều kiện kết hôn, sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk để đưa định hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện đảm bảo hiệu việc áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn * Giá trị ứng dụng: Kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp có giá trị tham khảo cho quan xây dựng sách, pháp luật q trình nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy định pháp luật nhân gia đình nói chung điều kiện kết nói riêng Đồng thời kết nghiên cứu mang lại giá trị tham khảo cho quyền trình áp dụng pháp luật thực thi pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk Bố cục báo cáo tốt nghiệp Ngoại trừ phần mở đầu kết luận, nội dung Khoá luận tốt nghiệp chia thành ba phần sau đây: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung vi phạm điều kiện kết hôn Chương 2: Thực trạng vi phạm điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 1.1 KHÁI NIỆM KẾT HÔN VÀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 1.1.1 Khái niệm kết Gia đình nơi xã hội để hình thành nên mối quan hệ gia đình thực tiền đề xuất phát kiện xác lập mối quan hệ nhân người nam nữ, hay gọi kết hôn Kết hôn đặt ngang với quyền khác người quyền sống, quyền học tập, quyền tự do, Nhà nước công nhận, bảo hộ Tuy nhiên, với phát triển xã hội qua giai đoạn, với xuất hệ thống quy tắc nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, kết dần khơng cịn quyền hồn tồn tự do, người mà trở thành quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật Theo đó, liên quan đến khái niệm “kết hơn” có nhiều quan điểm đưa sau: Về mặt ngôn ngữ học, Từ điển Bách khoa Việt Nam nhận định: “Kết hôn hiểu kết hợp hai người khác giới lập gia đình, sinh đẻ cái, thực chức sinh học chức khác gia đình”1 Mặt khác, theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, kết hôn hiểu “sự liên kết người nam người nữ dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, theo điều kiện trình tự định, nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình hạnh phúc hoà thuận”2 Mặt khác, mặt pháp lý, Luật Hơn nhân gia đình (sau viết tắt HNGĐ) năm 1959 Luật HNGĐ năm 1986, khái niệm “kết hôn” ghi nhận phần giải nghĩa số danh từ sau: “kết hôn việc nam nữ lấy Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005, tái năm 2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, tr.476 Theo Lăng Thị Mai (2019), Điều kiện kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn thực tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.7 thành vợ chồng theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, quy định chưa nêu rõ chất việc kết hôn mà chủ yếu đề cập dẫn dắt tới quy định pháp luật cách chung chung Tới Luật HNGĐ năm 2000, “kết hơn” thức định nghĩa khoản Điều 8: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Theo khái niệm thấy rằng, kết nhìn nhận góc độ đầy đủ rõ yêu cầu theo quy định pháp luật, hay nói cách khác, bên cạnh đồng thuận người nam nữ việc kết cần pháp luật thừa nhận thông qua việc đăng ký kết hôn xem xét điều kiện kết hôn Kế thừa quan điểm, tư tưởng Luật HNGĐ năm 2000, Luật HNGĐ năm 2014 ghi nhận khái niệm “kết hôn” Khoản Điều sau: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Khái niệm phản ánh toàn diện đầy đủ chất quan hệ kết hơn, theo xác định cụ thể chủ thể tham gia quan hệ yêu cầu pháp luật cần phải tuân thủ để ghi nhận quan hệ kết hôn Cho tới nay, khái niệm chung “kết hôn” công nhận, sử dụng khoa học nghiên cứu pháp lý nhiều Bài báo cáo sau lấy khái niệm “kết hôn” quy định Luật HNGĐ năm 2014 nêu làm sở nghiên cứu đề tài Báo cáo 1.1.2 Khái niệm điều kiện kết hôn Xuất phát từ khái niệm “kết hơn” phân tích trên, thấy “điều kiện kết hôn” nội dung pháp luật quy định nhằm xác nhận kiện kết hôn Tuy nhiên, pháp luật HNGĐ chưa có quy định cụ thể đưa khái niệm thuật ngữ “điều kiện kết hôn” Do vậy, để hiểu thuật ngữ nhìn nhận, phân tích viết hay quan điểm tác giả khác nghiên cứu trước sau: Theo ngơn ngữ học, “điều kiện” hiểu “điều nêu địi hỏi trước thực việc đó”3 Hay từ điển Trường Đại học luật giải thích thuật ngữ luật học nhận định “điều kiện kết hôn điều kiện để Nhà nước công nhận việc kết hôn hai bên nam nữ”4 Theo đó, hiểu điều kiện kết yêu cầu pháp luật đưa nhằm buộc người kết hôn phải tuân Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.311 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần chuyên ngành Luật dân sự, Luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 10/08/2023, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w