Bài nghiên cứu khoa học thuộc ngành luật. Đề tài: Tổ chức thực hiện luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước. Những khó khăn và kiến nghị nhằm hoàn thiệnĐề tài phân tích về việc thực hiện luật trách nhiệm bồi thường nhà nước trên thực tế. Đồng thời chỉ ra những khó khăn, vướng mắc và đưa ra kiến nghị cần hoàn thiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 Để tài: TỔ CHỨC THỰC HIỆN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC – NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN Thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ: KHOA HỌC XÃ HỘI MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC .3 Khái niệm Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1 Khái niệm .3 1.2 Đặc điểm 1.3 Phân loại Phân biệt Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Bộ luật Dân 10 Mục đích, ý nghĩa chế định Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 11 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC .13 Quá trình ban hành pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 13 Nội dung chế độ Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 15 2.1 Nguyên tắc bồi thường 16 2.2 Các chủ thể quan hệ bồi thường 16 2.4 Các trường hợp bồi thường 18 2.5 Thiệt hại bồi thường 19 2.6 Cơ quan giải bồi thường .23 2.7 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường 26 2.8 Kinh phí bồi thường thủ tục chi trả 30 2.9 Về trách nhiệm hoàn trả .31 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC .33 Khái quát tình hình hệ thống tổ chức thực pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam .33 1.1 Tổ chức thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước2009 33 1.2 Tổ chức thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 38 Những kết đạt .40 2.2 Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước nghiệp vụ giải bồi thường .40 2.3 Công tác hướng dẫn nghiệp vụ giải bồi thường, giải đáp vướng mắc pháp luật, cung cấp thông tin hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường 40 2.4 Công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc giải bồi thường, chi trả tiền bồi thường .42 2.4 Kết giải bồi thường thực trách nhiệm hoàn trả .43 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 48 Một số nhận xét pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 48 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 51 KẾT LUẬN .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 Tính cấp thiết đề tài Nhiều quốc gia giới có Việt Nam tiến hành trình xây dựng nhà nước pháp quyền – nhà nước mà khơng cá nhân, tổ chức mà thân nhà nước người đứng đầu quyền phải tôn trọng pháp luật đảm bảo quyền người Một vấn đề nhức nhối mà đến Nhà nước ta chưa thể xử lý dứt điểm, triệt để trình hình thành nhà nước pháp quyền, việc giải thiệt hại cán bộ, cơng chức - người máy công quyền gây cho cá nhân, tổ chức xã hội Việc ban hành đạo luật định chi tiết vấn đề có vai trị quan trọng góp phần ngăn chặn tình trạng tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu người dân cịn tồn số quan hành nhà nước, phận cán bộ, công chức; đồng thời khắc phục tình trạng yếu trình độ lực chuyên môn phận cán bộ, công chức nước ta, nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán bộ, cơng chức; từ đó, hạn chế rủi ro đem lại cho người dân từ hoạt động công vụ Theo đó, nhà nước ta ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướclần vào năm 2009 thay Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước vào năm 2017 Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến mặt phạm vi bồi thường hay mức bồi thường Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 cịn số hạn chế, bất cập như: thủ tục rườm rà gây khó khăn cho việc bảo vệ quyền lợi đáng tổ chức, cá nhân… Chính từ thực tiễn đó, nhóm tác giả sâu nghiên cứu quy định pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước để tìm biện pháp nhằm khắc phục tình trạng tiêu cực qua nghiên cứu khoa học với chủ đề: “Tổ chức thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Những khó khăn vướng mắc kiến nghị nhằm hoàn thiện” Tổng quan tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường Nhà nước dã đề cập đến số văn pháp luật trước đây, cụ thể hóa kể từ Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 đời Từ có nhiều viết nghiên cứu vấn đề Cụ thể là: - Luận án tiến sĩ “Thực pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcdo cơng chức quan hành nhà nước gây Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đỗ Kiên, năm 2014 - Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân sự”, tác giả Hoàng Thị Hoài, năm 2015 - Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm bồi thường Nhà nướctrong lĩnh vực quản lý thuế”, tác giả Cù Phương Thúy, năm 2014 - Bài viết “Sự cần thiết phải bổ sung phạm vi Trách nhiệm bồi thường Nhà nướctrong dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước(sửa đổi)”, Nguyễn Thị Tươi, Cục Bồi thường Nhà nước Tuy nhiên, đa số viết nghiên cứu Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 tiếp cận vấn đề khía cạnh liên quan đến chủ thể Nhà nước với mục đích hướng dẫn thi hành đưa số liệu báo cáo công tác thực thi luật mà trọng đến việc nghiên cứu khó khăn, vướng mắc từ phía người bị thiệt hại việc áp dụng pháp luật Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 ban hành có hiệu lực pháp luật chưa lâu nên chưa có nhiều nghiên cứu luật Vì vậy, nghiên cứu khoa học chủ yếu nghiên cứu vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại trình thực thi pháp luật theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 Đồng thời nêu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật diễn công xác Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích sở lý luận Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Trên sở đó, phân tích quy định Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thông qua hai đạo luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 2017 Từ đó, rút bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành đồng thời kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường Nhà nước chế tài rộng, chứa đựng nhiều vấn đề pháp lý, phải chịu ảnh hưởng, tác động sách pháp lý điều kiện cụ thể quốc gia Đề tài “Tổ chức thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Những khó khăn vướng mắc kiến nghị nhằm hồn thiện” thực nghiên cứu phạm vi Trách nhiệm bồi thường Nhà nước lãnh thổ Việt Nam theo hai đạo luật có hiệu lực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 2017 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm: ● Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu: Trong trình nghiên cứu, đề tài có tiếp thu thơng tin lấy từ báo cáo, tài liệu quan nhà nước văn quy phạm pháp luật, báo, viết trang web chuyên môn Từ nhiều nguồn thơng tin, tài liệu đó, nhóm tác giả có tổng hợp chọn lọc thơng tin nguồn thông tin phù hợp để sử dụng vào đề tài ● Phương pháp so sánh Bài nghiên cứu có tiến hành hoạt động so sánh pháp luật cũ đồng thời điểm khác quan hệ pháp luật mang tính tương tự Từ đó, nhóm tác giả phân tích sâu vấn đề cần nghiên cứu, phát ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục quy định pháp luật ● Phương pháp quan sát Bài nghiên cứu thực dựa vấn đề, thông tin tiếp nhận từ quan sát thực tế nhóm sinh viên Thơng qua nhìn nhận, đánh giá bên ngồi, từ nhóm tác giả đưa định hướng thực phát triển nội dung đề tài Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu có kết cấu gồm 04 phần: Chương I Những vấn đề lý luận Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chương II Pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chương III Tổ chức thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chương IV Nhận xét kiến nghị CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1 Khái niệm Với tư cách nhà nước pháp quyền - quyền lực nhân dân thể chế hoá thành pháp luật đảm bảo thực thi máy nhà nước thiết chế trị - xã hội khác nhằm mang lại quyền lợi cho nhân dân, Việt Nam số nhà nước ý thức rõ ràng việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhân dân, nhà nước phải chịu trách nhiệm hoạt động trước người dân xã hội Khi nhà nước pháp quyền ngày phát triển, xã hội ngày văn minh, đại tính trách nhiệm ngày phải nâng cao, đầy đủ toàn diện Nhà nước phải thân, hình mẫu cao tính trách nhiệm tồn vẹn xã hội Chính vậy, thuật ngữ “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước” đời Trên thực tế có nhiều nước có luật điều chỉnh riêng quan hệ phát sinh lĩnh vực bồi thường nhà nước Đức có Luật Liên bang trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 1909, Mỹ có Luật Liên bang trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước năm 1946; Nhật Bản ban hành Luật bồi thường nhà nước Nhật Bản năm 1947; Trung Quốc có Luật nhà nước bồi thường thiệt hại năm 1994, Học hỏi từ nước trước, vào điều kiện kinh tế, xã hội riêng có với mục đích tạo thực cơng cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp mình, phịng chống hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng chất lượng hoạt động máy nhà nước nói chung, nhà nước Việt Nam ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước từ năm 2009 Tuy nhiên, chưa có văn pháp lý định nghĩa thuật ngữ “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước” Vì vậy, để tìm hiểu, nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan đến tổ chức thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, trước hết cần tìm hiểu Trách nhiệm bồi thường Nhà nước gì? Mặc dù chưa có văn pháp lý cụ thể định nghĩa xác Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; có khái niệm thuật ngữ nêu đưa cá nhân, tổ chức sau trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề này: Theo Th.S Nguyễn Minh Oanh, giảng viên thuộc Khoa Pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội định nghĩa: “Trách nhiệm bồi thường nhà nước loại trách nhiệm Dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây ra” Theo T.S Trần Thái Dương - Đại học Luật Hà Nội: “Trách nhiệm bồi thường nhà nước trách nhiệm pháp lý nhà nước có nghĩa vụ bồi thường cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây ra”.2 Theo quan điểm khác PGS, TS Trịnh Đức Thảo đưa cho rằng, xét phương diện lý luận, Trách nhiệm bồi thường Nhà nướccó thể hiểu theo hai hướng: trách nhiệm trực tiếp trách nhiệm thay thế.3 Lý thuyết trách nhiệm trực tiếp cho rằng, hành vi công chức hành vi Nhà nước Vì vậy, cơng chức có hành vi gây hại Nhà nước gây hại đương nhiên trường hợp trách nhiệm thuộc Nhà nước Tuy nhiên, lý thuyết trách nhiệm thay lại cho rằng, công chức nhà nước đại diện cho nhà nước hành vi cá nhân công chức lại hành vi nhà nước Vì thế, trách nhiệm nhà nước trách nhiệm thay Điều có nghĩa, cơng chức có hành vi sai nên cơng chức phải bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Nhưng nhà nước có trách nhiệm hiến định bảo vệ quyền công dân, nên nhà nước thừa nhận trách nhiệm công chức trả tiền bồi thường Mặt khác, cơng chức hành động lợi ích nhà nước khơng thân họ, vậy, người hưởng lợi nhà nước phải có trách nhiệm Bên cạnh đó, hành vi cơng chức hành vi công vụ thực quyền lực nhà nước Hành vi tiềm ẩn rủi ro Trong đó, nhà nước quy định cho cơng chức thực hoạt động tiềm ẩn rủi ro, nhà nước phải gánh chịu rủi ro phải bồi thường thiệt hại Ngồi ra, quy định cơng chức phải bồi thường khả tài cơng chức khó đảm bảo, kéo theo tính lo ngại công chức thực thi công vụ, ảnh hưởng tiêu Bài viết: “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại” - 05/04/2010 - Th.S Nguyễn Minh Oanh - Khoa Pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội Bài viết: “Trách nhiệm bồi thường nhà nước phân biệt với đền bù nhà nước” - 05/04/2019 - T.S Trần Thái Dương - Đại học Luật Hà Nội Bài viết đăng TCnCLP số 113, tháng 1/2008 - PGS, TS Trịnh Đức Thảo Bài viết đăng TCnCLP số 113, tháng 1/2008 - PGS, TS Trịnh Đức Thảo cực đến tính lành mạnh hoạt động nhà nước, nên nhà nước phải có trách nhiệm.5 Như vậy, từ khái niệm cấu thành nêu trên, đồng thời thông qua văn thực tiễn kết hợp hai sở lý luận, tác giả định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước việc nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án Trong đó, người thi hành công vụ hiểu theo Khoản Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017: “Người thi hành công vụ người bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm theo quy định pháp luật cán bộ, công chức pháp luật có liên quan vào vị trí quan nhà nước để thực nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng thi hành án người khác quan nhà nước có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án” 1.2 Đặc điểm Trách nhiệm bồi thường Nhà nướclà loại trách nhiệm bồi thường hợp đồng đặc biệt Chúng ta xét thấy tính đặc biệt qua đặc điểm, đồng thời đặc trưng riêng biệt để nhận biết loại quan hệ Thứ nhất, chủ thể Các chủ thể bên mối quan hệ Trách nhiệm bồi thường Nhà nước bao gồm người làm phát sinh trách nhiệm bồi thường (người thi hành công vụ), người chịu trách nhiệm bồi thường (nhà nước) người bị thiệt hại (các cá nhân, tổ chức khác) Khác với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung (người có hành vi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người chịu trách nhiệm bồi thường), trách nhiệm bồi thường Nhà nước xuất phát từ hành vi người thi hành công vụ trách nhiệm bồi thường lại người thi hành công vụ mà trách nhiệm nhà nước Do đó, quan hệ bồi thường nhà nước, chủ thể nhà nước người bị thiệt hại, người thi hành công vụ gây thiệt hại không chủ thể quan hệ bồi thường, chủ thể Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Dựa theo quy định pháp luật, trách nhiệm bồi thường Nhà nước phát sinh từ hành vi trái pháp luật (không hợp pháp) người thi hành công vụ hành vi trái pháp luật (không hợp pháp) hành vi Nhà nước Trách Bài viết đăng TCnCLP số 113, tháng 1/2008 - PGS, TS Trịnh Đức Thảo nhiệm bồi thường quy cho nhà nước hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người thi hành công vụ gắn liền với công việc nhà nước phải làm xuất phát từ người nhà nước giao thi hành công vụ.6 Trên thực tế, nhà nước chủ thể cụ thể, chủ thể trực tiếp bồi thường cho người bị thiệt hại quan giải bồi thường – quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Tồ án có thẩm quyền giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng (khoản điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước2017) Thứ hai, khách thể Khách thể mối quan hệ pháp luật tổn hại bị gây hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Khi hoạt động công quyền gây thiệt hại tổn thất vật chất tinh thần cá nhân, tổ chức Hơn nữa, thiệt hại xảy ra, lòng tin người dân vào hiệu hoạt động, uy tín nhà nước bị giảm sút Chính vậy, khách thể trường hợp hiểu quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân lợi ích nhà nước (trong trường hợp hiểu lòng tin người dân nhà nước) Thứ ba, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Xét góc độ chủ thể có hành vi, giống trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước phát sinh từ hành vi người Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước có khác biệt định việc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hành vi người thi hành công vụ Như vậy, chủ thể có hành vi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường trách nhiệm bồi thường nhà nước giới hạn xác định cụ thể so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường nhà nước, hành vi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường phải hành vi người thi hành công vụ thực thi nhiệm vụ mà Nhà nước giao (tức thi hành công vụ) Đây điều kiện quan trọng cần xác định rõ ràng Bởi lẽ, thực tế, người thi hành cơng vụ có hai tư cách tư cách người thi hành công vụ (thực công Bài viết “Tổng quan Trách nhiệm bồi thường Nhà nước” – Trang tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/tai-lieu-bien-tap/item/866-tong-quan-ve-trach-nhiem-boi-thuong-cuanha-nuoc 44 giúp cho đội ngũ cơng chức, viên chức nói chung kiểm sát viên, thẩm phán, chấp hành viên, thư ký, quân nhân nói riêng đề cao ý thức tự giác thực chức trách, nhiệm vụ giao có nhiều giải pháp phịng ngừa, hạn chế, khơng để vi phạm xảy q trình thi hành công vụ lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án Qua đó, làm chuyển biến nhận thức, hành động giúp họ xác định vai trò, trách nhiệm, ý thức tơn trọng pháp luật, tận tụy với cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao; đồng thời, nắm quyền nghĩa vụ trường hợp phát sinh thiệt hại hành vi thi hành công vụ gây ra; góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, lực chun mơn đội ngũ cơng chức Về phía tổ chức, công dân, qua công tác tuyên truyền pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcvà công tác giải bồi thường nhà nước quan giải bồi thường phần nắm quy định Luật văn hướng dẫn thi hành để thực quyền yêu cầu bồi thường quy định pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích 2.5 Kết giải bồi thường thực trách nhiệm hoàn trả 2.5.1 Về giải bồi thường Theo số liệu tổng hợp báo cáo Bộ, ngành địa phương, từ Luật có hiệu lực đến ngày 31/12/2015, quan có trách nhiệm bồi thường thụ lý, giải 258 vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại (trong quan giải bồi thường Trung ương giải 05 vụ việc, cấp cấp tỉnh giải 88 vụ việc, cấp huyện cấp xã giải 165 vụ việc), giải 204/258 vụ việc (đạt tỷ lệ 79%), với tổng số tiền nhà nước phải bồi thường 111 tỷ 149 triệu 416 nghìn đồng, lại 54 vụ việc tiếp tục giải Bên cạnh việc giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường, Tịa án nhân dân cấp thụ lý 51 vụ án dân bồi thường nhà nước (các vụ việc người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường theo quy định Điều 22 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước), giải xong 39 vụ việc, với số tiền 32 tỷ 529 triệu 484 nghìn đồng, cịn 12 vụ việc giải Cụ thể tình hình yêu cầu bồi thường giải bồi thường lĩnh vực sau: 45 Thứ nhất, lĩnh vực quản lý hành Trong lĩnh vực quản lý hành chính, 06 năm quan quản lý hành thụ lý 57 vụ việc yêu cầu bồi thường, đó, số vụ việc giải bồi thường 45 vụ việc (đạt tỷ lệ 78,9 %) với tổng số tiền nhà nước phải bồi thường 12 tỷ 742 triệu 442 nghìn đồng, cịn 12 vụ việc tiếp tục giải Lĩnh vực phát sinh nhiều vụ việc bồi thường là: thuế, đất đai, xử lý vi phạm hành Theo định số 1012/QĐ-CT-KT4 Cục Thuế TP HCM nội dung truy thu thuế TNDN: 5.264.885.443 đồng, phạt tiền 10%: 532.138.856 đồng phạt nộp chậm: 4.157.332.518 đồng Công ty Cổ phần Dịch vụ Phú Nhuận (gọi tắt Cơng ty Maseco) có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, theo Bản án phúc thẩm số 82/ 2014/HC - PT ngày 16/6/2014 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, định bị hủy bỏ phần Theo khoản Điều 13 Luật TNBTNN 2009, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây trường hợp ban hành định xử phạt vi phạm hành Do vậy, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho Công ty Maseco Thứ hai, lĩnh vực tố tụng Các quan tố tụng thụ lý, giải 163 vụ việc, giải xong 133 vụ việc, (đạt tỷ lệ 81,5 %), với tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường 56 tỷ 759 triệu 384 nghìn đồng, 30 vụ việc giải quyết, cụ thể: Trong hoạt động tố tụng hình sự: Tịa án cấp thụ lý, giải 38 vụ việc, giải xong 32 vụ việc, với số tiền phải bồi thường 37 tỷ 772 triệu 742 nghìn đồng (trong có tỷ 272 triệu 247 nghìn đồng ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang), 22 tỷ 977 triệu 183 nghìn đồng ơng Lương Ngọc Phi (Thái Bình), cịn 06 vụ việc giải quyết; Viện kiểm sát cấp thụ lý, giải 113 trường hợp yêu cầu bồi thường, giải xong 93 trường hợp, với tổng số tiền phải bồi thường 16 tỷ 415 triệu 005 nghìn đồng, cịn 20 trường hợp giải quyết; Ngành Công an thụ lý, giải 11 vụ việc, giải xong vụ việc, với số tiền phải bồi thường tỷ 221 triệu 637 nghìn đồng, cịn 04 vụ việc tiếp tục giải quyết; quan tiến hành tố tụng thuộc phạm vi quản lý Bộ Quốc phòng thụ lý, giải 01 vụ việc với số tiền bồi thường 350 triệu đồng (Quân khu III) Thứ ba, lĩnh vực thi hành án 46 Giải bồi thường hoạt động thi hành án bao gồm: thi hành án hình thi hành án dân Theo báo cáo Bộ, ngành quản lý cơng tác thi hành án u cầu bồi thường phát sinh lĩnh vực thi hành án dân trường hợp hầu hết thuộc trách nhiệm quan thi hành án dân thuộc phạm vi quản lý Bộ Tư pháp Đến nay, tổng số vụ việc yêu cầu bồi thường thụ lý lĩnh vực thi hành án dân 38 vụ việc, đó, số vụ việc giải 26 vụ việc (chiếm tỷ lệ 68,4 %), với số tiền Nhà nước phải bồi thường tỷ 118 triệu 106 nghìn đồng, cịn 12 vụ việc q trình giải Một vụ việc phát từ năm 2013 đến 2016, chủ thể bị thiệt hại chưa nhận tiền bồi thường12 Vào tháng 10/2010 BIDV Bắc Hà Nội cho Công ty CP gang Vạn Lợi (huyện An Dương, Hải Phòng) vay 47 tỷ đồng để mua 100.000 quặng sắt limonite, tài sản chấp tài sản hình thành từ vốn vay theo hợp đồng tín dụng vốn tự có doanh nghiệp bao gồm quặng sắt, than cốc, phụ gia, gang, phôi thép, thép thành phẩm Hợp đồng chấp tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp theo quy định pháp luật Sau ký kết hợp đồng, Công ty CP gang Vạn Lợi BIDV Bắc Hà Nội ký hợp đồng thuê giám sát bảo vệ kho hàng quặng sắt limonite kho bãi Tổng công ty Thép Việt Nam tỉnh Lào Cai Đến năm 2012, Công ty CP gang Vạn Lợi bị TAND huyện An Dương tuyên thua kiện vụ việc phải toán cho Công ty Tứ Đỉnh 12 tỷ đồng Trong lúc Cơng ty CP gang Vạn Lợi chưa hồn thành nghĩa vụ chi trả khoản vay BIDV Bắc Hà Nội Chi cục Thi hành án dân huyện An Dương định thu hồi bán đấu giá 20 quặng sắt limonite (tương ứng với số tiền 12 tỷ đồng) mà Công ty CP gang Vạn Lợi cầm cố BIDV Bắc Hà Nội để thi hành án nêu Ngay lập tức, BIDV Bắc Hà Nội gửi nhiều công văn tới Bộ Tư pháp khiếu nại việc làm trái pháp luật Chi cục Thi hành án dân huyện An Dương Bộ Tư pháp sau rõ sai trái Chi cục Thi hành án dân huyện An Dương việc Sau hai lần thỏa thuận mức bồi thường vào tháng 8/2015 tháng 12https://dantri.com.vn/xa-hoi/chi-cuc-thi-hanh-an-dan-su-boi-thuong-cho-mot-ngan-hang-gan-13-ty-dong20160127144831878.htm 47 11/2015, Chi cục Thi hành án dân huyện An Dương định giải bồi thường thiệt hại cho ngân hàng BIDV Bắc Hà Nội số tiền 12,58 tỷ đồng 2.5.2 Về thực trách nhiệm hoàn trả Về thực trách nhiệm hoàn trả Bộ, ngành, địa phương giải vụ việc bồi thường cho thấy, việc thực trách nhiệm hồn trả số quan có trách nhiệm bồi thường quan tâm thực Theo số liệu báo cáo Bộ, ngành địa phương 06 năm, kể từ ngày Luật T Trách nhiệm bồi thường Nhà nước có hiệu lực đến ngày 31/12/2015, số lượng vụ việc thực trách nhiệm hoàn trả 22 vụ việc, với tổng số tiền 676 triệu 742 nghìn đồng Cụ thể: lĩnh vực quản lý hành có 09 vụ việc, với tổng số tiền hồn trả 388 triệu 213 nghìn đồng; lĩnh vực thi hành án dân có 12 vụ việc, với số tiền hoàn trả 280 triệu đồng; ngành Tịa án có 01 vụ việc, với số tiền hồn trả triệu 529 nghìn đồng Theo số liệu tổng hợp thông tin từ báo cáo bộ, ngành UBND cấp tỉnh (từ ngày 01/10/2016 đến ngày 30/9/2017), quan có trách nhiệm bồi thường nước thụ lý, giải tổng số 109 vụ việc, có 54 vụ việc thụ lý mới, giải xong 40/109 vụ việc, đạt tỉ lệ 36,6% (giảm 5,3% so với kỳ năm 2016) với số tiền Nhà nước phải bồi thường định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật 29 tỷ 141 triệu 607 nghìn đồng, cịn 69 vụ việc tiếp tục giải quyết.13 Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân cấp thụ lý giải 23 vụ án dân vụ việc người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường, có 13 vụ án thụ lý (giảm 04 vụ án so với năm 2016) Đã giải xong 09 vụ, đạt tỷ lệ 39,1% (giảm 14,2% so với kỳ năm 2016) với số tiền Nhà nước phải bồi thường tỷ 684 triệu 072 nghìn đồng (giảm 23 tỷ 614 triệu 420 nghìn đồng), cịn 14 vụ tiếp tục giải Như vậy, tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường xác định định giải bồi thường, án, định Tòa án giải vụ án dân bồi thường nhà nước có hiệu lực pháp luật 32 tỷ 825 triệu 679 nghìn đồng (giảm gần 21 tỷ đồng so với kỳ năm 2016) 13https://baomoi.com/cong-tac-boi-thuong-nha-nuoc-nam-2018-giai-quyet-dut-diem-cac-vu-viec-tondong/c/24538799.epi 48 Trong năm 2018, quan có trách nhiệm bồi thường nước thụ lý, giải tổng số 94 vụ việc, có 32 vụ việc thụ lý (giảm 22 vụ việc so với năm 2017) Đến giải xong 45/94 vụ việc (đạt tỉ lệ 47,8%) với tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường xác định định giải bồi thường, án, định Tòa án giải vụ án dân bồi thường nhà nước có hiệu lực pháp luật 28,3 tỷ đồng (giảm gần 4,5 tỷ đồng so với năm 2017).14 14https://dantri.com.vn/xa-hoi/nha-nuoc-phai-boi-thuong-tren-28-ty-dong-trong-nam-201820190107183255021.htm 49 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Một số nhận xét pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Để thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, có quyền bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây thi hành cơng vụ, đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, Nhà nước ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 văn hướng dẫn thi hành nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước cơng tác bồi thường Tuy nhiên, qua q trình triển khai thực tiễn, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 bộc lộ khiếm khuyết nhiều quy định thiếu tính thực tế, có tính khả thi Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 đời nhằm khắc phục khiếm khuyết luật cũ, đồng thời bổ sung thêm nhiều quy định làm tăng tính khả thi thực luật Tuy nhiên, Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 bộc lộ số khiếm khuyết Thứ nhất, mức bồi thường thiệt hại tinh thần bất hợp lý Đối với trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tạm giam, tạm giữ, đặc biệt bị thi hành án hình mát nghiêm trọng tinh thần tránh khỏi Điều 27 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 có quy định mức bồi thường tinh thần Tuy nhiên điều luật lại không nhắc tới việc thỏa thuận mức bồi thường người bị thiệt hại người giải bồi thường mà quy đổi ngày bị áp dụng biện pháp xử lý sai sang ngày lương sở Nhìn chung, mức bồi thường tinh thần chưa thỏa đáng, đồng thời chưa cho thấy nguyên tắc bình đẳng thương lượng bên liên quan Thứ hai quan giải bồi thường Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 tiếp tục quy định quan giải bồi thường quan quản lý người thi hành cơng vụ Theo đó, tượng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải bồi thường hồn tồn xảy ra, gây nhiều xúc cho người dân Thực tế, công chức nhà nước thi hành cơng vụ trường hợp tự nhận sai Khi quan, cơng chức nhà nước vừa chủ thể thực thi quyền lực nhà nước, vừa chủ thể xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ họ hồn tồn có điều kiện phương tiện nhằm che giấu, hợp pháp hoá việc làm sai trái (nếu 50 có) Ngồi ra, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 xác định quan định gây oan sau chịu trách nhiệm thay mặt Nhà nước giải bồi thường Tuy nhiên, thực tế, đặc biệt giai đoạn tiến hành tố tụng có thời điểm khó xác định cách rành mạch quan quan định gây oan sau Điều gây khó khăn việc xác định quan giải bồi thường Thứ ba trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại Mức hoàn trả cách thức thực việc hoàn trả quy định chương VII Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 Mức hoàn trả xác định dựa mức độ lỗi người thi hành công vụ số tiền nhà nước bồi thường Nhìn chung, trừ trường hợp người thi hành cơng vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại mà có án có hiệu lực pháp luật tuyên người phạm tội cơng chức gây thiệt hại cần hoàn trả tối đa 50% số tiền nhà nước bồi thường Ví dụ điểm a, Khoản 3, Điều 26 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017: "Mức hoàn trả người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại xác định sau: Trường hợp số tiền Nhà nước bồi thường cao 10 tháng lương người thi hành công vụ gây thiệt hại thời điểm có định hồn trả mức hồn trả 05 tháng lương người đó." Rõ ràng, lấy mức độ lỗi để làm xác định mức hồn trả cán bộ, cơng chức dễ phát sinh thái độ lơ là, thiếu trách nhiệm với công việc Việc xác định lỗi cố ý hay vô ý khó khăn chưa có hướng dẫn cụ thể Ngoài ra, mức hoàn trả trường hợp lỗi khơng cố ý cịn thấp, trường hợp nặng lên tới 05 tháng lương Mức hoàn trả thực thiếu tính răn đe tổn thất cán bộ, cơng chức gây lên tới vài chục triệu đồng Nếu cán bộ, công chức nhận thức rõ ràng trách nhiệm q trình thực nhiệm vụ hồn tồn gây thiệt hại tăng áp lực lên ngân sách nhà nước Về thực việc hoàn trả, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 quy định rõ ràng trường hợp việc hoàn trả thực cách trừ dần vào thu nhập; trường hợp người thi hành công vụ chuyển sang quan, tổ chức khác; trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại nghỉ hưu, nghỉ việc Tuy nhiên thực tế, việc tiến hành hoạt động thu tiền hồn trả diễn khó khăn, chưa có tính khả thi cao, đặc biệt trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại nghỉ hưu hay nghỉ việc Vấn đề quan bảo hiểm xã hội trả lương hưu cho người thi hành cơng vụ gây 51 thiệt hại có trách nhiệm thu tiền theo định hoàn trả nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước chưa đưa vào Luật Bảo hiểm xã hội hành Trên thực tế trường hợp quan bảo hiểm xã hội thực trách nhiệm thu tiền hoàn trả cán bộ, công chức sai phạm nghỉ hưu Cịn trường hợp người thi hành cơng vụ gây thiệt hại nghỉ việc không hưởng lương hưu không làm việc quan, tổ chức khác quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thời điểm người gây thiệt hại có trách nhiệm tổ chức thực định hoàn trả theo quy định pháp luật Tuy nhiên thực chưa có quy định pháp luật vấn đề Có thể thấy, biện pháp bảo đảm thi hành trách nhiệm hồn trả cịn lỏng lẻo, chưa có tính khả thi, dẫn đến khó thu lại tiền hồn trả Trong q trình triển khai Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017, bên cạnh khiếm khuyết nội dung, cịn có khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực luật Thứ nhất, quan tổ chức thực hoạt động bồi thường làm việc chưa hiệu Việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại kéo dài thủ tục hành rườm rà, thời hạn giải kéo dài, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại Việc hỗn, tạm đình chỉ, đình giải bồi thường chưa quy định dẫn đến lúng túng giải bồi thường Quy định trình tự, thủ tục kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ đề nghị bồi thường để cấp kinh phí bồi thường cịn phức tạp, phải qua nhiều cấp có thẩm quyền thẩm định thống khoản tiền bồi thường nên làm chậm việc chi trả tiền bồi thường, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại uy tín Nhà nước, vậy, thực tế, chưa có vụ việc cấp kinh phí bồi thường, chi trả tiền bồi thường thời hạn Thêm vào đó, hoạt động xin lỗi, cải danh dự cho người bị thiệt hại cịn có nhiều bất cập Các vụ án để xảy oan, sai thường kéo dài nhiều năm giai đoạn tố tụng, phát oan, sai hầu hết khơng phải người gây oan, sai đứng xin lỗi, nên việc xin lỗi công khai không kịp thời, không phản ánh chất việc, dẫn đến có trường hợp bị bắt giam, ngồi tù oan nhiều năm việc xin lỗi diễn phút Thứ hai, kinh phí bồi thường cịn hạn chế Theo Điều 60 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017, kinh phí bồi thường đảm bảo từ ngân sách trung 52 ương ngân sách địa phương, gây gánh nặng cho ngân sách nhà nước Ngoài ra, việc cấp phát kinh phí phải qua nhiều quan xem xét, thẩm định phê duyệt không bảo đảm thời hạn có hiệu lực định giải bồi thường, dẫn đến trả thêm tiền lãi suất số tiền bồi thường chậm trả Đồng thời, quy định gây phiền hà cho quan có trách nhiệm bồi thường phát sinh thêm hoạt động nghiệp vụ cụ thể cho quan quản lý nhà nước Thứ ba, quan nhà nước thiếu nhân lực đào tạo bản, có nghiệp vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Do đó, việc giải yêu cầu bồi thường diễn chưa xác đáng hiệu Một số trường hợp người bị thiệt hại bồi thường cao lại có người bị thiệt hại nặng nề lại nhận khoản bồi thường chưa thỏa đáng Hay cán bộ, cơng chức cịn chưa có nhận thức trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước, dẫn tới có thái độ, hành vi chưa phù hợp Thứ tư, tâm lý "ngại yêu cầu" phần lớn người dân nói chung người bị thiệt hại nói riêng Nhìn chung, thiệt hại khơng lớn người bị thiệt hại thường khơng có xu hướng u cầu bồi thường thiệt hại hay u cầu xin lỗi, cải cơng khai Có tượng thủ tục yêu cầu bồi thường rườm rà, thời gian Ngoài ra, người dân ln có tâm lý ngại làm việc với quan nhà nước Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nhằm thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 việc bảo vệ quyền người quyền công dân, thống với luật, luật ban hành Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Hình 2015, Bộ luật Tố tụng dân 2015, Bộ luật Tố tụng hình 2015, Luật Tố tụng hành 2015 , đồng thời khắc phục hạn chế Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009, Nhà nước ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 Mặc có nhiều tiến bộ, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 tồn số hạn chế quan có trách nhiệm bồi thường, xin lỗi, mức hoàn trả Trên sở Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017, xin đưa số đề nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước sau: 53 Thứ nhất, thành lập quan chuyên môn nhằm giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động vi phạm người thi hành công vụ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều làm hạn chế hành vi bao che, né tránh, đùn đẩy quan quản lý người thi hành công vụ Một quan chuyên mơn riêng biệt với chun viên có chun mơn, nghiệp vụ đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại, giúp việc bồi thường diễn phù hợp rút ngắn thời gian Đồng thời, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng chất lượng hoạt động máy nhà nước nói chung Thêm vào đó, hoạt động bồi thường diễn nhanh chóng, kịp thời làm tăng khả thực trách nhiệm hồn trả cán bộ, cơng chức có hành vi sai phạm thực nhiệm nhiệm vụ, trách thất thoát ngân sách nhà nước Bởi trách nhiệm hoàn trả chấm dứt trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại chết.15 Thứ hai, hoạt động xin lỗi, cải cơng khai cần bắt buộc thực mà khơng cần có u cầu từ phía người bị thiệt hại Bởi nguyên tắc ứng xử mang tính đạo đức xã hội làm sai cần xin lỗi mà khơng cần người bị thiệt hại yêu cầu xin lỗi hay không Do vậy, việc xin lỗi, cải cơng khai cần phải hoạt động bắt buộc, kịp thời người thi hành công vụ gây thiệt hại cho người bị hại, khơng hoạt động mang tính hình thức Điều giúp người bị thiệt hại khơng phục hồi danh dự mà cịn thể thái độ nhận sai người thi hành công vụ gây thiệt hại Thứ ba, cần tăng mức hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại Như nêu trên, mức hoàn trả cịn chưa có tính răn đe Việc nâng mức bồi thường khiến người thi hành công vụ cẩn thận cẩn trọng hành vi mình, tránh gây thiệt hại cho người dân Thêm vào đó, cần đưa quy định cụ thể xác định đâu lỗi cố ý lỗi vô ý để hoạt động xác định trách nhiệm bồi thường diễn minh bạch đắn Thứ tư, cần bổ sung biện pháp nhằm tăng tính khả thi trách nhiệm hồn trả, kể đến biện kê khai tài sản công dân, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ngân hàng Trách nhiệm hồn trả khó thực ngun nhân cán bộ, công chức sai phạm thường chịu trách nhiệm kỷ luật buộc việc, bãi 15 Điều 72 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước2017 54 nhiệm Do biện pháp thu tiền hồn trả thông qua khấu trừ lương hàng tháng áp dụng Các biện pháp quan bảo hiểm xã hội thu hộ hay quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thời điểm người gây thiệt hại giải thiếu tính khả thi Bởi vậy, hoạt động kê khai tài sản giúp quan có thẩm quyền xác định tài sản cán bộ, công chức cách minh bạch, rõ ràng Việc kê khai tài sản công dân mà không cán công chức hạn chế việc trốn tránh, "quên" kê khai tài sản cán bộ, công chức nhà nước Hoạt động giúp việc xác minh tài sản kê khai xác hiệu hơn, tránh việc cán bộ, công chức chuyển giao tài sản khơng minh bạch cho người thân gia đình Đồng thời, xác định tài sản người thi hành cơng vụ, áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ngân hàng, để việc hoàn trả diễn dễ dàng, tránh thất thu ngân sách nhà nước Ngoài ra, tài sản minh bạch giúp tránh trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại lấy lý hồn cảnh khó khăn để trốn tránh trách nhiệm hoàn trả Thứ năm, tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 người dân Các hoạt động làm nâng cao nhận thức người dân quyền lợi hiểu rõ trình tự, thủ tục yêu cầu bồi thường 55 KẾT LUẬN Chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước chế định phức tạp có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến sách pháp lý quốc gia Tuy nhiên, với mong muốn bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm phạm hoạt động công quyền, kiểm soát, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, xu hướng lạm dụng quyền lực Nhà nước người thực cơng quyền mà việc xây dựng hồn thiện chế định pháp luật hoàn toàn cần thiết Việt Nam số quốc gia thừa nhận, luật hóa áp dụng bồi thường nhà nước Dù nhiều hạn chế Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcđã đạt số thành tựu định, góp phần thể công bằng, công lý đất nước, bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội Để luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcphát huy tối đa tác dụng mình, thời gian tới, cá nhân, tổ chức cần không ngừng nâng cao ý thức hiểu biết áp dụng pháp luật, góp ý, đề xuất hoàn thiện pháp luật để pháp luật ngày vào sống 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp quy - Hiến pháp 1992, 2013 - Bộ luật Dân 1995, 2005, 2015 - Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 - Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcnăm 2009 - Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcnăm 2017 - Luật Khiếu nại 2011 - Luật Xử lý vi phạm hành 2012 - Luật Tố tụng hành 2015 - Luật Tiếp cận thơng tin 2016 - Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây - Chỉ thị số 1565/CT-TTg ngày 06/10/2009 triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Nghị định số 47-CP Chính phủ ngày 03/05/1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây - Nghị định số 68/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/3/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BTP-BNV Phòng Tư pháp, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành ngày 19/10/2011 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện bồi thường nhà nước - Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV liên Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư 57 pháp thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Quyết định số 1269/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/08/2017 kế hoạch triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Quyết định số 767/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 23/5/2011 thành lập Cục Bồi thường nhà nước trực thuộc Bộ Tư pháp - Quyết định số 1128/QĐ-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký ngày 05/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bồi thường nhà nước - Quyết định số 1163/QĐ-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp ngày 25/5/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục bồi thường nhà nước - Công văn số 2522/BTP-BTNN Bộ Tư pháp ban hành ngày 20 tháng năm 2017 quy định việc phối hợp xây dựng Báo cáo Chính phủ cơng tác bồi thường nhà nước năm 2017 - Công văn số 3893/BTP-BTNN Bộ Tư pháp quy định việc phối hợp xây dựng báo cáo Chính phủ cơng tác bồi thường nhà nước năm 2018 Sách, báo, tạp chí nguồn khác - Luận án tiến sĩ “Thực pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướcdo cơng chức quan hành nhà nước gây Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đỗ Kiên, năm 2014 - Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân sự”, tác giả Hoàng Thị Hoài, năm 2015 - Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm bồi thường Nhà nướctrong lĩnh vực quản lý thuế”, tác giả Cù Phương Thúy, năm 2014 - Bài viết “Sự cần thiết phải bổ sung phạm vi Trách nhiệm bồi thường Nhà nướctrong dự thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước(sửa đổi)”, Nguyễn Thị Tươi, Cục Bồi thường Nhà nước - Bài viết: “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại” - 05/04/2010 - Th.S Nguyễn Minh Oanh Khoa Pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội 58 - Bài viết: “Trách nhiệm bồi thường nhà nước phân biệt với đền bù nhà nước” - 05/04/2019 - T.S Trần Thái Dương - Đại học Luật Hà Nội - Bài viết đăng TCnCLP số 113, tháng 1/2008 - PGS, TS Trịnh Đức Thảo - Bài viết “Tổng quan Trách nhiệm bồi thường Nhà nước” tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/tai-lieu-bien-tap/item/866-tongquan-ve-trach-nhiem-boi-thuong-cua-nha-nuoc - Báo cáo số 181/BC-BTP Bộ Tư pháp ngày 15/07/2016 Tổng kết 06 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Nhà nước phải bồi thường 28 tỷ đồng năm 2018, Thế Kha, https://dantri.com.vn/xa-hoi/nha-nuoc-phai-boi-thuong-tren-28-ty-dong-trongnam-2018-20190107183255021.htm - Chi cục thi hành án dân bồi thường cho ngân hàng gần 13 tỷ đồng, Thế Kha, https://dantri.com.vn/xa-hoi/chi-cuc-thi-hanh-an-dan-su-boi-thuong-cho- mot-ngan-hang-gan-13-ty-dong-20160127144831878.htm - Công tác bồi thường Nhà nước năm 2018: Giải dứt điểm vụ việc tồn đọng, Hương Bằng, https://baomoi.com/cong-tac-boi-thuong-nha-nuoc-nam2018-giai-quyet-dut-diem-cac-vu-viec-ton-dong/c/24538799.epi