1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

60 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIỀU OANH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MI[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIỀU OANH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIỀU OANH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế - Mã số 52380108 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Hồng Liễu LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Cô Th.s Lê Thị Hồng Liễu, người dành nhiều thời gian, tâm huyết với kinh nghiệm kiến thức tận tình bảo, đưa hướng dẫn cho tác giả suốt trình làm khóa luận Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy cô giáo trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, đặc biệt thầy cô thuộc khoa Luật dạy dỗ giúp đỡ tác giả suốt thời gian học trường vừa qua Trong q trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót mong q Thầy, Cơ bỏ qua giúp đỡ để tác giả có kết tốt Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ để tác giả học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt nghiên cứu sau Cuối xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày tháng năm 2021 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, số liệu, ví dụ, trích dẫn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ quy định Nếu tác giả nói sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Tính mới, ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.3 Hậu bạo lực gia đình phụ nữ 12 1.1.4 Những rào cản bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý phụ nữ bị bạo lực gia đình Việt Nam 16 1.2 Khuôn khổ pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 18 1.2.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình .19 1.2.2 Pháp luật số quốc gia bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 21 1.2.3 Pháp luật Việt Nam bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO VỆ PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH 34 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam năm vừa qua 34 2.2 Thực trạng thực quy định Pháp luật Việt Nam việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 36 2.2.1 Thực trạng việc ban hành pháp luật trước vấn nạn bạo lực gia đình 37 2.2.2 Thực trạng việc áp dụng pháp luật trước vấn nạn bạo lực gia đình 39 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 44 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện thực pháp luật việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 44 2.3.2 Một số giải pháp xã hội khác bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN CHUNG 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 khẳng định “Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm cách quyền lợi, có lý trí lương tri, phải đối xử với tình bác ái” Bất kỳ hành vi bạo lực phụ nữ vi phạm nhân quyền Nhưng thực thế, bạo lực gia đình phụ nữ nhiều hình thức xảy cộng đồng, quốc gia giới khác biệt văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị xã hội… Nó nỗi đau mối lo ngại khơng gia đình, quốc gia cộng đồng quốc tế Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ phụ nữ chế định Văn pháp luật Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013; Luật Hơn nhân gia đình 2014; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007… Các văn ban hành để điều chỉnh quyền người việc điều chỉnh hành vi bạo lực gia đình phụ nữ, dù gián tiếp hay trực tiếp làm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ chưa khả quan Tình trạng bạo lực gia đình ln gia tăng số lượng lẫn mức độ nguy hiểm đến phụ nữ Nó để lại hậu nặng nề như: đe dọa an toàn thành viên gia đình, làm rạn nứt, tan vỡ quan hệ gia đình, gây ảnh hưởng tới phát triển nhân cách trẻ, gây tác động tiêu cực tới ổn định cộng đồng Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế: bất bình đẳng giới tồn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề đời sống xã hội… Thực trạng bạo lực gia đình diễn có nhiều nguyên nhân, số bắt nguồn từ việc thực thi pháp luật chưa đầy đủ thiếu hiệu Theo số liệu thống kê Vụ gia đình, Bộ văn hóa thể thao du lịch, tính từ năm 2011 đến năm 2015, ngày Việt Nam lại có 64 phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Trong tổng số 157.859 vụ bạo lực gia đình phát từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân phụ nữ ( từ 16-59 tuổi) chiếm tới 74,24%1 Ngoài số liệu điều tra Liên đoàn phụ nữ toàn Trung Quốc: bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa2 Qua cho thấy bạo lực khơng việc nội tự giải gia đình, mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm tồn xã hội Vì lẽ nên tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế” để nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tại số quốc gia đề cập tới tình trạng bạo lực phụ nữ thơng qua số nghiên cứu như: “Sự bảo vệ phụ nữ khỏi bạo hành nam giới – Women under protection – in hiding from violent men” hai tác giả Weinehall,K Jonsson,M (Tạp chí quốc tế phúc lợi xã hội); “Kinh nghiệm tiếp cận nguồn lực hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực – Female Intimate partner violence survivors experence with necessary resources” tác giả McLeod A.L cộng (Tạp chí tư vấn phát triển) Bên cạnh để làm rõ vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình số nghiên cứu Việt Nam đề cập sau: Đề tài nghiên cứu khoa học: “Ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội kinh tế đến bạo lực gia đình nay” (KHXH-GĐ/16-19/04) TS Đặng Thị Hoa làm chủ nhiệm- Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì thực số đề tài thuộc Chương trình trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu tổng thể gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Mục tiêu chung đề tài làm rõ sở lý luận https://laodong.vn/xa-hoi/moi-ngay-o-viet-nam-co-64-phu-nu-10-tre-em-bi-bao-luc-577991.Ido, truy cập ngày 12/03/2018 Theo Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 4/2003 thực tiễn vấn đề bạo lực gia đình, xác định rõ yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực gia đình; đề xuất giải pháp sách nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình nay, hướng tới mục tiêu phát huy giá trị mối quan hệ tốt đẹp gia đình, hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Luận văn Thạc sĩ “Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Vĩnh Phúc nay” Nguyễn Thị Hoa – Học viện Hành Quốc gia Tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để từ đưa giải pháp nhằm phòng, chống vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Luận án “Pháp luật đảm bảo quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Lê Hoài Trung, năm 2011, làm sáng tỏ số khái niệm, nội dung pháp luật đảm bảo quyền người lĩnh vực xã hội, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo quyền người cần thiết, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp “Đảm bảo quyền phụ nữ Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Thị Báo làm chủ nhiệm (năm 2016) Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn đảm bảo quyền phụ nữ, thực trạng đảm bảo quyền phụ nữ; quan điểm giải pháp đảm bảo quyền phụ nữ Việt Nam Năm 1966, tác phẩm “Nỗi đau thời đại” tác giả Lê Thị Quý sâu vào phân tích vấn đề bạo lực gia đình hai dạng “Bạo lực khơng nhìn thấy được” “Bạo lực nhìn thấy được” Từ đó, giúp cho người đọc nắm bắt xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình có liên quan đến người phụ nữ Tác giả Lê Thị Quý in viết “Bạo lực gia đình Việt Nam” tạp chí khoa học Phụ nữ Đây viết cung cấp thông tin nhìn tồn cảnh bạo lực gia đình Việt Nam Năm 2001, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực đề tài “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” Đề tài phân tích hậu nghiêm trọng nạn bạo lực giới gia đình phụ nữ phản ứng nạn nhân bị bạo lực trước hành vi vơ nhân tính Năm 2007, TS Lê Thị Q cộng phát hành sách “Bạo lực gia đình sai lệch hệ giá trị” Cuốn sách bạo lực gia đình lệch chuẩn mặt đạo đức xã hội, giá trị thời đại mà đề cao Bên cạnh nhắc đến số nghiên cứu pháp lý Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Báo Gia đình Xã hội như: Bài Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền định vợ chồng công việc quan trọng gia đình: Những phát từ Điều tra gia đình 2017 tác giả Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Minh Thi, 2109, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1; Bài Những hành vi bạo lực gia đình – Con học theo bố mẹ tác giả Hồng Bá Thịnh, Báo Gia đình Xã hội, số ngày 9/1/2007; Bài Bạo lực sở giới: Một số khía cạnh luật pháp, sách Việt Nam tác giả Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung 2014, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 24, Số 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giả tìm thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Để đạt mục đích trên, khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: ... LÝ VỀ BẢO VỆ PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Bạo lực gia đình. .. nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình .19 1.2.2 Pháp luật số quốc gia bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 21 1.2.3 Pháp luật Việt Nam bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực. .. chung bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.3 Hậu bạo lực gia đình phụ nữ

Ngày đăng: 27/11/2022, 12:59

Xem thêm:

w