1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền phụ nữ bằng pháp luật hình sự ở Việt Nam

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phụ nữ - “một nửa nhân loại” - khả đóng góp cho tiến giới ngang với nam giới mà mang thiên chức thiêng liêng làm vợ, làm mẹ cội nguồn hạnh phúc loài người Với phẩm giá đó, phụ nữ xứng đáng tơn vinh lực lượng xã hội Tuy nhiên, đặc thù sinh học tồn định kiến xã hội khiến cho phụ nữ phải gánh chịu nhiều phân biệt đối xử, hình thức bạo hành, xâm hại tình dục cản trở việc thực thiên chức tiến mặt họ Bởi vậy, văn kiện pháp lý, hoạt động nghiên cứu thực tiễn quyền người giới, phụ nữ được xác định “các nhóm xã hội dễ bị tổn thương” (vulnerable groups) - khái niệm tới nhóm người có nguy cao bị tổn thương quyền người Trên sở nhận thức đó, pháp luật quốc tế nhấn mạnh yêu cầu bảo vệ quyền phụ nữ phương diện quyền người nói chung quyền đặc thù giới nói riêng đạo luật nhân quyền văn kiện riêng quyền phụ nữ, quyền nhóm người dễ bị tổn thương Bởi vậy, việc bảo vệ quyền phụ nữ đặt nhiệm vụ trọng yếu pháp luật quốc gia giới, pháp luật hình - lĩnh vực pháp luật vốn mang tư cách ngành luật bảo vệ hệ thống pháp luật quốc gia Để bảo vệ quyền phụ nữ, quy định nhằm bảo vệ quyền người nói chung, luật hình cịn cần phải có quy định riêng, quy định nhấn mạnh cho phù hợp với đặc điểm giới tính chất dễ bị tổn thương đối tượng bảo vệ Đáp ứng yêu cầu trên, Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có biện pháp bảo vệ quyền phụ nữ trực tiếp mạnh mẽ thơng qua việc tội phạm hố trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm hại quyền phụ nữ; quy định ngun tắc bình đẳng, có bình đẳng giới quan hệ pháp luật hình để loại bỏ yếu tố tạo phân biệt đối xử, hạn chế phụ nữ; đảm bảo tiêu chuẩn chung quyền phụ nữ quy định trách nhiệm hình (TNHS) hệ thống hình phạt Tuy nhiên, thân quy định nhiều hạn chế, khiếm khuyết như: bỏ lọt số hành vi có tính chất tội phạm số dạng tội phạm cụ thể xâm phạm quyền phụ nữ; không mô tả cấu thành tội phạm mô tả không rõ ràng, không sát với thực tế tội phạm; chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn mực pháp lý quốc tế chưa tương thích với quy định Hiến pháp đạo luật khác Việt Nam Mặc dù BLHS năm 2015 khắc phục số hạn chế kể nhiều vấn đề chưa BLHS giải triệt để, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện Mặc dù pháp luật hình Việt Nam có hệ thống quy định nhằm bảo vệ quyền phụ nữ thực tế tình hình tội phạm xâm hại tình dục, bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ, phạm tội với phụ nữ mang thai… diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng Có nhiều dạng hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền phụ nữ diễn phổ biến thực tế khơng bị truy cứu trách nhiệm hình như: phá thai lý giới tính, quấy rối tình dục… Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, hạn chế tự thân quy định BLHS nguyên nhân Bởi vậy, đầu tư nghiên cứu để hồn thiện quy định đồng thời tìm giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật hình nhằm bảo vệ quyền phụ nữ đòi hỏi cấp thiết Mặc dù thực tiễn pháp luật luật thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình nước ta cấp thiết khoa học luật hình đề tài cịn quan tâm nghiên cứu Những năm gần có số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài, nhiên, nghiên cứu hầu hết quy mô viết tạp chí chuyên ngành nghiên cứu khía cạnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ hay đề cập đến đề tài với tư cách nội dung, khía cạnh đề tài tổng quát Tuy đạt số thành tựu ban đầu nghiên cứu chưa giải cách tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn đề tài chưa có tác động sâu sắc đến việc cải cách quy định pháp luật hình nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người phụ nữ Vì vậy, việc tiếp tục đầu tư nghiên cứu đề tài giai đoạn cấp thiết Những đòi hỏi mặt lý luận, thực tiễn kể cho thấy việc tiến hành nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam hoàn toàn cấp bách cần thiết Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam” để thực luận án tiến sĩ với mục đích nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ góc độ luật hình tìm hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam hướng đến mục đích là: nghiên cứu quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam khía cạnh lập pháp thực tiễn áp dụng nhằm kiến nghị giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định Phục vụ mục đích nghiên cứu trên, luận án phải giải nhiệm vụ: - Xây dựng sở lý luận việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự, làm sáng tỏ vấn đề: khái niệm, đặc điểm, tính cần thiết, chế, chuẩn mực việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam; - Nghiên cứu so sánh các quy định bảo vệ quyền phụ nữ lịch sử pháp luật hình Việt Nam pháp luật quốc gia giới để tham khảo, học tập kinh nghiệm lập pháp - Xác định phương hướng, đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam góc độ luật hình Những đánh giá thực tiễn thực thi quy định nhằm bảo vệ quyền phụ nữ BLHS Việt Nam giới hạn phạm vi thời gian 10 năm từ 2006 đến 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách hình sự, lý luận luật hình vấn đề giới Trong trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao gồm: - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp quan điểm, nhận thức lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, chế bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự; - Phương pháp phân tích: phân tích nội dung quy định pháp luật hình để làm rõ khía cạnh thể việc bảo vệ quyền phụ nữ; phân tích số liệu, vụ việc cụ thể để đánh giá vấn đề phương diện thực tiễn - Phương pháp so sánh: so sánh lịch sử để làm rõ phát triển quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam, so sánh nội dung quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế, quy định tương ứng pháp luật số quốc gia giới để đánh giá mức độ tương thích, học hỏi kinh nghiệm hoàn thiện quy định - Phương pháp thống kê: thống kê số liệu xét xử, tư liệu thực tiễn liên quan đến việc áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án sau bảo vệ thành cơng cơng trình khoa học pháp lý đất nước cấp độ luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu cách toàn diện khái quát đề tài bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Luận án giải vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam với đóng góp đây: - Lần hệ thống hóa đánh giá tổng quan thể hiện, phát triển quan điểm vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ khoa học luật hình nước - Lần xây dựng sở lý luận việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự, làm sáng tỏ nhận thức lý luận thiết yếu vấn đề này; - Lần đánh giá cách toàn diện, sâu sắc khía cạnh thể nội dung bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam sở phân tích quy phạm pháp luật thực định, đối chiếu lịch sử, so sánh pháp luật.; Đánh giá sát thực thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ BLHS xác định nguyên nhân hạn chế áp dụng quy định - Trên sở kết nghiên cứu kể trên, luận án đạt kết quan trọng là: Đề xuất định hướng hoàn thiện, kiến nghị mơ hình lập pháp cụ thể cho việc tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ BLHS; đề xuất có hệ thống giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Luận án công trình chuyên khảo khoa học luật hình Việt Nam nghiên cứu cách hệ thống đồng vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình cấp độ luận án tiến sĩ luật học Trong trình thực luận án, tác giả cơng bố cơng trình khoa học số sách báo pháp lý nhằm đóng góp khoa học luật hình Việt Nam tri thức lý luận, thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Về mặt thực tiễn: Những phát luận án đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam; kiến nghị luận án giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định phục vụ đắc lực cho công tác lập pháp áp dụng pháp luật nước ta giai đoạn nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền phụ nữ nói riêng, quyền người nói chung pháp luật hình Ngồi ra, luận án cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học - luật gia, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sở đào tạo đại học, sau đại học Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án cấu thành 04 chương, cụ thể: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Chương Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình - Chương Thực trạng quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng - Chương Hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Việc tổng hợp, đánh giá tình hình, tham chiếu kết nghiên cứu ngồi nước sở quan trọng để kiến tạo tảng lý luận, định hướng nghiên cứu làm đề xuất kiến nghị hữu ích luận án tiến sĩ đề tài bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Qua nghiên cứu cơng trình khoa học điển hình liên quan đến đề tài, luận án đạt kết luận sau 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ nhiều khía cạnh, cấp độ khác 1.1.1 Trong khoa học pháp lý nói chung Trong khoa học pháp lý nước ta có nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền phụ nữ, đề cập đến pháp luật hình với tư cách công cụ bảo vệ quyền phụ nữ bên cạnh ngành luật, công cụ khác Tuy nhiên, công trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ góc độ thực tiễn, phân tích pháp luật thực định đánh giá thực trạng thực thi quyền phụ nữ, đề cập đến khía cạnh lý luận vấn đề Các cơng trình đặt u cầu hồn thiện pháp luật hình để bảo vệ quyền phụ nữ không đến kiến giải lập pháp cụ thể khơng phải nghiên cứu chun sâu góc độ luật hình 1.1.2 Trong khoa học luật hình Riêng khoa học luật hình Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mô lớn, chuyên biệt vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ, đặc biệt cấp độ luận án tiến sĩ Ở số cơng trình nghiên cứu lớn, việc bảo vệ quyền phụ nữ đề cập đến với tư cách khía cạnh đề tài tổng qt có cơng trình nghiên cứu riêng nội dung, khía cạnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Các nghiên cứu tập trung vào ba hướng nghiên cứu chính: Bảo vệ quyền phụ nữ phương diện lý luận thực tiễn pháp luật hình sự; Bảo vệ quyền phụ nữ phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự; Bảo vệ quyền phụ nữ qua đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại quyền phụ nữ Tuy nhiên cơng trình tiếp cận khía cạnh lý luận thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình phần đối tượng nghiên cứu Một số cơng trình có hướng nghiên cứu riêng đề tài quy mơ viết đăng tạp chí chủ yếu đánh giá thành tựu, hạn chế pháp luật thực định 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Khơng giống Việt Nam, nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền phụ nữ luật hình giới sôi động phong phú Trong có ba nhóm nghiên cứu chính: 1) Những nghiên cứu chung vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự; 2) Những nghiên cứu bảo vệ quyền phụ nữ trước xâm hại tội phạm; 3) Những nghiên cứu bảo vệ quyền phụ nữ người phụ nữ phạm tội Những nghiên cứu tiêu biểu nhóm thường lấy lập trường nữ quyền làm để đánh giá nội dung quy định pháp luật hình hệ thống thực thi quy định lấy quy định pháp luật hình làm sở đánh giá thực tiễn tội phạm xâm hại quyền phụ nữ, kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật để trở thành giải pháp phòng, chống tội phạm Hầu hết nghiên cứu khơng trọng việc hình thành sở lý luận việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình đưa giải pháp đơn lẻ mà không chạm đến hệ thống đồng giải pháp hoàn thiện đảm bảo thực thi quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình cho thấy nghiên cứu thống vấn đề sau: 1) Thừa nhận nhiệm vụ bảo vệ quyền phụ nữ nội dung quan trọng nhiệm vụ bảo vệ quyền người pháp luật hình sự; 2) Xác định trọng tâm vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình hướng tới bảo vệ quyền người đặc thù phụ nữ với quyền người dễ bị tổn thương chủ thể quyền phụ nữ như: quyền bình đẳng giới, quyền tự an tồn tình dục, quyền tự an ninh cá nhân, quyền tự hôn nhân; 3) Khẳng định việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình gắn liền với đặc thù giới phụ nữ có khó khăn, thách thức xuất phát từ quan điểm xã hội nữ giới Từ kết khảo sát tình hình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy vấn đề cần tập trung nghiên cứu nghiên cứu sâu sắc để có nhìn tồn diện đề tài bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam bao gồm: 1) Nghiên cứu xây dựng sở lý luận việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự, làm rõ nhận thức như: khái niệm, đặc điểm, chế, cần thiết việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự; 2) Tiếp tục đánh giá cách cụ thể, sâu sắc trạng quy định nhằm bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam; 3) Khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng quy định pháp luật hình nhằm bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam; 4) Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện đảm bảo thực thi quy định nhằm bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Những nghiên cứu mặt lý luận đề tài bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Chương luận án làm sáng tỏ nhận thức vấn đề như: khái niệm, đặc điểm, cần thiết, ý nghĩa, chế, chuẩn mực việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình 2.1 Khái niệm, đặc điểm việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình 2.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Nhận thức khái niệm quyền phụ nữ góc độ bảo vệ nhân quyền với nhận thức chung pháp luật hình cho phép xác định khái niệm bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sau: Bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình việc chống lại xâm hại quyền người đặc thù riêng nữ giới quyền người dễ bị tổn thương chủ thể nữ giới từ phía hành vi có tính chất tội phạm từ phía hoạt động xây dựng pháp luật hình 2.1.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình khác biệt với bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực pháp luật khác đặc điểm là: 1) Về giới hạn bảo vệ: pháp luật hình bảo vệ quyền phụ nữ trước khả bị xâm phạm cách nghiêm trọng (bởi hành vi có tính chất tội phạm) khơng bảo vệ quyền trường hợp 2) Về phương tiện, biện pháp bảo vệ: pháp luật hình bảo vệ quyền phụ nữ phương pháp chủ yếu tội phạm hóa, đe dọa trừng phạt nghiêm khắc hành vi xâm hại quyền phụ nữ Bảo vệ quyền phụ nữ khác với bảo vệ quyền nhóm xã hội khác, quyền người nói chung pháp luật hình đặc điểm là: 1) Về đối tượng bảo vệ, việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình hướng tới bảo vệ tất cá nhân thuộc nữ giới, không phân biệt yếu tố kinh tế, trị, xã hội 2) Về phạm vi bảo vệ, việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình tập trung vào bảo vệ quyền người đặc thù phụ nữ quyền người dễ bị tổn thương chủ thể quyền phụ nữ không bảo vệ tất quyền người phụ nữ 3) Và việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình thực quy định chuyên biệt quy định chung phản ánh, phù hợp với đặc thù giới tính phụ nữ 2.2 Sự cần thiết chế bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình 2.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Tính cần thiết việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình thể hai khía cạnh Một là: Quyền phụ nữ phải bảo vệ pháp luật hình pháp luật bảo vệ thuộc tính quyền phụ nữ mà ngành luật có chức bảo vệ hệ thống pháp luật luật hình việc bảo vệ ngành luật khác chưa đủ quyền phụ nữ Hai là: việc bảo vệ quyền phụ nữ phải đặt 10 cách chuyên biệt chế độ bảo vệ quyền người nói chung pháp luật hình tính gắn liền với đặc thù giới dễ bị tổn thương quyền phụ nữ 2.2.2 Các chế bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Pháp luật hình bảo vệ quyền phụ nữ chế đặc trưng là: 1) Tội phạm hóa đe dọa trừng phạt hành vi xâm hại quyền phụ nữ; 2) Phi tội phạm hóa tội phạm mà cấu thành hạn chế quyền phụ nữ; 3) Đảm bảo hệ thống hình phạt phù hợp với tiêu chí quyền phụ nữ 2.3 Các chuẩn mực quốc tế việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Với tư cách người, phụ nữ có nhân quyền mà pháp luật quốc tế thừa nhận cá nhân Tuy nhiên, bên cạnh ghi nhận, yêu cầu việc bảo vệ quyền người nói chung, pháp luật quốc tế đặt đòi hỏi riêng biệt để nhấn mạnh việc bảo vệ số quyền người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dễ bị tổn thương phụ nữ 2.3.1 Đối với việc bảo vệ quyền người đặc thù giới phụ nữ Quyền người đặc thù phụ nữ quyền thực thiên chức làm mẹ bảo hộ thiên chức Pháp luật quốc tế đòi hỏi pháp luật quốc gia phải có chế độ bảo hộ đặc biệt quyền người đặc thù phụ nữ yêu cầu loại bỏ pháp luật hình quy định cho phép thi hành hình phạt tử hình phụ nữ trường cần phải bảo hộ thiên chức làm mẹ họ 2.3.2 Đối với việc bảo vệ quyền người dễ tổn thương chủ thể quyền phụ nữ Để bảo vệ quyền bình đẳng giới, nhân phẩm, quyền tự an tồn tình dục, quyền tự an ninh cá nhân, quyền tự hôn nhân phụ nữ, pháp luật quốc tế đòi hỏi quốc gia phải: hình hóa trừng phạt nghiêm khắc hành vi: phân biệt đối xử với với phụ nữ, bn bán, bóc lột mại dâm, bóc lột tình dục phụ nữ, bạo lực chống lại phụ nữ cản trở hôn nhân tự nguyện phụ nữ Đồng thời phải hủy bỏ tất quy định pháp luật hình quốc gia mà tạo nên phân biệt đối xử 11 với phụ nữ 2.4 Sự hình thành, phát triển quy định bảo vệ quyền phụ nữ lịch sử pháp luật hình Việt Nam 2.4.1 Giai đoạn trước năm 1945 Những quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam trước năm 1945 tập trung hai thành tựu lập pháp quan trọng nhà nước phong kiến Việt Nam là: Quốc triều hình luật nhà Lê Hồng Việt luật lệ nhà Nguyễn Hai luật có nhiều quy định bảo vệ thiên chức làm mẹ, quyền tự do, an tồn tình dục phụ nữ, quyền tự nhân Tuy nhiên, thân quy định quy định khác hai luật chứa đựng nhiều yếu tố thể phân biệt đối xử rõ ràng phụ nữ Đó hạn chế khơng tránh khỏi pháp luật thời kỳ phong kiến 2.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1985 Trong giai đoạn quy định bảo vệ quyền phụ nữ xuất rải rác số văn luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa tạo thành hệ thống thống Tuy vậy, có quy định tiến việc bảo vệ quyền phụ nữ như: tội phạm hóa hành vi: vi phạm quy định hành nghề chăm sóc sức khỏe sinh sản, hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu với người 16 tuổi, đánh đập, ngược đãi vợ, tảo hôn, cưỡng ép kết hơn; quy định tình tiết giết phụ nữ có thai tình tiết tăng nặng TNHS tội giết người 2.4.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước năm 1999 Trong giai đoạn quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình thể tập trung BLHS năm 1985 Bộ luật thức ghi nhận quyền phụ nữ danh nghĩa quyền cơng dân khách thể luật hình bảo vệ Trên sở đó, Bộ luật có nhiều quy định bảo vệ quyền phụ nữ như: Chính thức ghi nhận “phạm tội với phụ nữ có thai” tình tiết tăng nặng TNHS chung áp dụng tội phạm Tội phạm hóa hành vi: xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ, hiếp dâm, cưỡng dâm giao cấu với người 16 tuổi, mua bán phụ nữ; ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình, cưỡng ép kết cản trở hôn nhân 12 tiến bộ, tự nguyện; tổ chức tảo hôn; tảo hôn Chương THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 3.1 Thực trạng quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam 3.1.1 Nội dung quy định bảo vệ quyền phụ nữ Bộ luật hình năm 1999 BLHS năm 1999 có hệ thống quy định nhằm bảo vệ quyền phụ nữ từ Phần chung Phần tội phạm BLHS năm 1999 xác định nhiệm vụ bảo vệ quyền phụ nữ thông qua nhiệm vụ bảo vệ quyền cơng dân; tội phạm hóa trừng phạt nghiêm khắc hành vi xâm hại quyền thực thiên chức làm mẹ, quyền bình đẳng giới, quyền tự an tồn tình dục, quyền tự an ninh cá nhân, quyền tự hôn nhân phụ nữ; trọng khía cạnh nữ tính, đặc điểm giới số quy định tội phạm để xem xét giảm nhẹ mức độ nghiêm khắc TNHS; trì hoãn loại trừ việc áp dụng, thi hành hình phạt mà gây ảnh hưởng, cản trở quyền phụ nữ 3.1.2 Hạn chế quy định bảo vệ quyền phụ nữ Bộ luật hình năm 1999 Trong việc bảo vệ quyền phụ nữ, BLHS năm 1999 nhiều hạn chế mà cụ thể là: quan điểm quyền phụ nữ bảo vệ chưa đảm bảo tính phổ quát chúng; số quy định chưa thực thể quan điểm vị nữ quyền chưa phù hợp với nữ tính, thiếu cụ thể bất cập so với thực tiễn tội phạm, mắc lỗi kỹ thuật; Bộ luật chưa đáp ứng yêu cầu chế độ bảo hộ đặc biệt thiên chức làm mẹ quan hệ lao động; bỏ lọt tội phạm số dạng hành vi tội phạm mà văn kiện pháp lý quốc tế quốc gia ngăn cấm; chưa phản ánh đầy đủ biểu khách quan hành vi phạm tội 3.1.3 Những cải cách nhằm bảo vệ quyền phụ nữ Bộ luật hình 13 năm 2015 BLHS năm 2015 ban hành có cải cách quan trọng bảo vệ quyền phụ nữ như: ghi nhận quyền phụ nữ bảo vệ với tính phổ quát nó; quy định tội phạm tình dục thể quan điểm vị nữ quyền sâu sắc phù hợp với thực tiễn tội phạm hơn; sử dụng thuật ngữ thống để mơ tả tình trạng mang thai người phụ nữ; tăng cường việc áp dụng áp dụng hợp lý tình tiết định khung tăng nặng phạm tội với phụ nữ mà biết có thai; làm rõ cấu thành quy định hợp lý tội: Tội giết đẻ, Tội mua bán người, Tội buộc công chức, viên chức việc sa thải người lao động trái pháp luật; tội phạm hóa hành vi tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại Tuy nhiên, BLHS năm 2015 chưa giải tồn thiếu sót BLHS năm 1999 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ 3.2.1 Kết áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ Để bảo vệ quyền: thực thiên chức làm mẹ, bình đẳng giới, tự an ninh cá nhân, tự an tồn tình dục, tự nhân phụ nữ, vòng 10 năm từ 2006 đến 2015, tịa án tồn quốc xét xử sơ thẩm 23780 vụ án loại tội phạm có nạn nhân phụ nữ chủ yếu phụ nữ Các quy định loại trừ hình phạt tử hình, hỗn thi hành hình phạt tù phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ việc xem xét giảm nhẹ TNHS cho người phạm tội phụ nữ mang thai thực thi nghiêm túc 3.2.2 Tồn tại, hạn chế áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ Mặc dù quy định bảo vệ quyền phụ nữ BLHS năm 1999 áp dụng nghiêm túc nhiều tồn tại, hạn chế như: Hiệu áp dụng chưa cao, tội phạm xâm phạm quyền phụ nữ gia tăng, nhiều loại tội xâm phạm quyền phụ nữ tình trạng ẩn đa số Việc thực thi quy định bảo hộ đặc biệt quyền thực thiên chức làm mẹ BLHS dễ bị lợi dụng để trốn tránh TNHS Nhiều hành vi xâm hại 14 nghiêm trọng quyền phụ nữ nguy hiểm đến mức đe dọa an ninh xã hội, diễn phổ biến thực tế không bị áp dụng TNHS Quan điểm cứng nhắc việc áp dụng quy định tội phạm tình dục dẫn đến việc xử lý tội phạm khơng thỏa đáng với tính chất, hậu hành vi bất cập trước biến đổi tội phạm tình hình Hình phạt áp dụng số trường hợp phạm tội phụ nữ mà biết có thai chưa thỏa đáng với tính chất nghiêm trọng hành vi 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Những tồn tại, hạn chế trên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Về khách quan: thân quy định bảo vệ quyền phụ nữ BLHS năm 1999 cịn nhiều thiếu sót; quan niệm bất bình đẳng giới, định kiến giới tồn ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội; phần lớn loại tội xâm phạm quyền phụ nữ thường xảy mơi trường có tính riêng tư nên khó phát giác, xử lý; nhận thức quyền phụ nữ, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội xâm phạm quyền phụ nữ xã hội chưa cao Về chủ quan: lực lượng thực thi, bảo vệ pháp luật cịn hạn chế nhân lực chun mơn, nghiệp vụ phù hợp để phục vụ công tác bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự; khả quan tư pháp hình việc đáp ứng nhu cầu trợ giúp nạn nhân tội xâm phạm quyền phụ nữ chưa cao; nhận thức, quan điểm quan thực thi pháp luật hình cịn có số bất cập chịu ảnh hưởng định kiến; phận nhỏ cán thực thi pháp luật thiếu trách nhiệm, tinh thần mẫn cán nghề nghiệp Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Dựa kết nghiên cứu chương trước, Chương luận án xác định yêu cầu, nội dung kiến nghị giải pháp hoàn 15 thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn 4.1 Quan điểm đạo yêu cầu việc hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam 4.1.1 Các quan điểm đạo việc hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình thể hai nội dung: 1) Hoàn thiện quy định nội dung cụ thể nhằm thực chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Đảng nhằm bảo vệ quyền người, quyền, tự công dân; 2) việc hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình nhiệm vụ công tác phụ nữ phát huy dân chủ thời đại 4.1.2 Các yêu cầu việc hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Để quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình hồn thiện hướng hiệu việc hồn thiện phải đáp ứng u cầu sau: phải thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ quyền phụ nữ; phải hoàn thiện lập trường quan điểm vị nữ quyền, phù hợp với đặc thù giới; phải xây dựng với chất lượng cao mặt kỹ thuật lập pháp; phải đảm bảo tính thống với Hiến pháp đạo luật khác quốc gia; phải đáp ứng yêu cầu pháp luật quốc tế, tương thích với pháp luật quốc gia giới; phải phù hợp với thực tiễn tội phạm khả thi 4.2 Kinh nghiệm hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ từ pháp luật hình số quốc gia giới 4.2.1 Pháp luật hình Liên bang Nga Pháp luật hình Liên bang Nga có tiến việc bảo vệ quyền phụ nữ như: Ghi nhận nhiệm vụ bảo vệ quyền phụ nữ tư cách quyền người, quyền cơng dân; tội phạm hóa trừng trị nghiêm khắc 16 hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại tác động tiêu cực đến việc thực thiên chức làm mẹ, đồng thời có nhiều quy định để đảm bảo vấn đề TNHS hình phạt Bộ luật phù hợp với tiêu chuẩn chung quyền phụ nữ; tội phạm hóa hành vi xâm hại quyền bình đẳng phụ nữ với mơ tả cấu thành phù hợp với thực tiễn tội phạm chuẩn mực pháp lý quốc tế quyền này; trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm hại quyền tự cá nhân, quyền tự an toàn tình dục phụ nữ 4.2.2 Pháp luật hình Nhật Bản Những tiến cần học hỏi từ pháp luật hình Nhật Bản việc bảo vệ quyền phụ nữ là: ghi nhận hành vi quan hệ tình dục khác bên cạnh giao cấu hành vi khách quan tội cưỡng dâm, hiếp dâm; tội phạm hóa tất hành vi phá thai gây tổn hại tính mạng, sức khỏe phụ nữ không riêng hành vi phá thai trái phép; trừng trị nghiêm khắc trường hợp bắt cóc, cưỡng đoạt, bn bán người nhằm mục đích dâm ơ, kết 4.2.3 Pháp luật hình Cộng hịa Liên bang Đức Pháp luật hình Đức quy định tội phạm nhiều hành vi gây tổn hại sức khỏe sinh sản, thiên chức làm mẹ người phụ nữ bao gồm: vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng cho người mang thai (khoản Điều 170), phá thai khơng có xác định bác sĩ, xác định bác sĩ sai (Điều 218b), vi phạm nghĩa vụ bác sĩ việc phá thai (Điều 218c), quảng cáo cho việc phá thai (Điều 219a), đưa vào lưu thông phương tiện phá thai (Điều 219b) Khi bảo vệ tính mạng thai nhi, BLHS Đức trừng trị người mang thai có quy định loại trừ trách nhiệm cho người phụ nữ phá thai trường hợp cần thiết sức khỏe, nhân phẩm họ Pháp luật nước thừa nhận hành vi cấu thành tội cưỡng dâm, hiếp dâm khơng thiết phải giao cấu mà hành vi tình dục tương tự Các hành vi bn bán người bị luật hình Đức trừng trị nghiêm khắc bao gồm tất dạng hành vi buôn bán người mà công ước quốc tế liên quan yêu cầu tội phạm hóa 4.3 Nội dung giải pháp hoàn thiện quy định bảo vệ quyền phụ nữ Bộ luật hình Việt Nam 17 4.3.1 Những nội dung cần tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình năm 2015 Bên cạnh bước tiến rõ rệt việc bảo vệ quyền phụ nữ, BLHS năm 2015 cịn trì số khiếm khuyết thấy Bộ luật năm 1999, cần phải tiếp tục hoàn thiện như: BLHS năm 2015 quy định áp dụng tình tiết tăng nặng định khung hình phạt “phạm tội với phụ nữ mà biết có thai” cách khơng tương xứng, chưa thừa nhận tình tiết làm nạn nhân sảy thai tình tiết khiến tội hiếp dâm, cưỡng dâm có tính chất nghiêm trọng hẳn; quy định cách thiếu chặt chẽ tội phá thai trái phép; chưa tội phạm hóa hành vi quấy rối tình dục, hành vi phá thai vứt bỏ trẻ nhỏ lý giới tính; tội phạm hóa hành vi tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại lại bỏ qua việc cưỡng mang thai hộ mục đích thương mại 4.3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình năm 2015 Để hồn thiện quy định BLHS năm 2015 nhằm bảo vệ hiệu quyền phụ nữ cần giải 05 vấn đề với phương hướng sau: Bổ sung tình tiết phạm tội phụ nữ mà biết có thai, làm nạn nhân sảy thai tình tiết tăng nặng định khung hình phạt tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm; Sửa đổi quy định tội phá thai trái phép thành tội vi phạm quy định phá thai an toàn làm rõ cấu thành tương ứng với tội danh; Tội phạm hóa hành vi quấy rối tình dục sửa đổi tội dâm với người 16 tuổi để áp dụng trường hợp hành vi quấy rối tình dục diễn nạn nhân người lớn; Tội phạm hóa hành vi cưỡng mang thai hộ mục đích thương mại xem xét trường hợp định khung tăng nặng hình phạt tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại; Tội phạm hóa hành vi phá thai vứt bỏ trẻ nhỏ lý giới tính Trên sở định hướng hoàn thiện trên, luận án đề xuất mơ hình lập pháp cụ thể quy định sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam 18 4.4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế hỗ trợ nạn nhân tội xâm phạm quyền phụ nữ Cơ chế hỗ trợ nạn nhân tội xâm phạm quyền phụ nữ như: biện pháp cấm tiếp xúc thủ phạm với nạn nhân bạo lực gia đình biện pháp bảo vệ an tồn cho nạn nhân tội buôn bán người thân nhân họ thiếu thực tế khả thi nên cần phải hồn thiện để có khả hoạt động hữu hiệu nhằm đảm bảo hiệu áp dụng quy định bảo vệ quyền phụ nữ BLHS 4.4.2 Nhóm giải pháp giải thích pháp luật tuyên truyền, giáo dục Để đảm bảo thực thi thống nhất, quy định mang tính khái quát cao BLHS cần phải giải thích, hướng dẫn áp dụng thực tiễn cách cụ thể Bên cạnh đó, để Bộ luật vào đời sống, cần tiến hành tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân Đồng thời, để nâng cao hiệu bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình sự, việc giáo dục nhận thức, ý thức bảo vệ quyền phụ nữ trước hết phải hướng đến đối tượng phụ nữ trẻ em gái 4.4.3 Nhóm giải pháp xây dựng, kiện tồn lực lượng Nhóm gồm giải pháp như: Xây dựng phận chuyên trách đầu tư đào tạo chuyên môn phù hợp cho việc thực thi quy định bảo vệ quyền phụ nữ BLHS; tăng cường tuyển dụng nữ cán làm việc cho quan tư pháp, trọng bố trí cán nữ để đảm bảo tính nhạy cảm giới giải vụ án liên quan đến phụ nữ; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức giới, kỹ đặc thù cho việc giải vụ án liên quan đến phụ nữ; giáo dục đạo đức, bồi dưỡng lĩnh nghề nghiệp cho cán tư pháp Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quốc tế tổng kết kinh nghiệm liên quan đến công tác bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình biện pháp cần thiết để nâng cao lực quan tư pháp cơng tác Cùng với tăng cường khả phòng ngừa, phát giác, đấu tranh xử lý tội phạm chống lại phụ nữ qua việc phát huy tổng hợp sức mạnh nhiều lực lượng xã hội gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, tổ chức trị, xã hội, tổ 19 chức đồn thể có đơng đảo phụ nữ trẻ em gái thành viên 20

Ngày đăng: 01/07/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w