1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của luận án là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc này đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUẢN THỊ NGC THO NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT Chuyờn ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí PGS.TS Nguyễn Tất Viễn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi…………giờ… …ngày…… tháng…… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cần thiết việc nghiên cứu Trong xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hóa nay, với ý nghĩa giá trị chung nhân loại, độc lập hoạt động xét xử nói chung tố tụng hình nói riêng ghi nhận Hiến pháp hầu hết quốc gia giới, không phụ thuộc vào thể chế trị cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng Tám thành công, hệ thống tư pháp thực dân phong kiến bị xóa bỏ, hệ thống tư pháp quyền dân chủ nhân dân thiết lập, nguyên tắc độc lập Tòa án ghi nhận từ sớm Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nguyên tắc Trong tiến trình cải cách tư pháp, nguyên tắc độc lập xét xử trở thành nội dung quan tâm Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-06-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định phải đảm bảo tính độc lập Tịa án chức danh tư pháp hoạt động tố tụng Tuy nhiên việc nghiên cứu chuyên đề thay đổi tác động đến thực nguyên tắc độc lập xét xử chưa tiến hành thường xuyên Điều ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền tư pháp Tòa án, làm cho người dân giảm lịng tin vào quan tư pháp, vào cơng lý Trong nghiên cứu khoa học chưa có cơng trình xác định đầy đủ yếu tố bảo đảm theo hướng tiếp cận cho riêng lĩnh vực tư pháp hình sự, chưa có phương pháp đánh giá đủ tin cậy thực trạng Thẩm phán Hội thẩm xét xử vụ án hình độc lập tuân theo pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tăng cường bảo vệ quyền người hội nhập quốc tế làm cho việc bảo đảm thực tế nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật vừa nhu cầu tự thân hệ thống tư pháp, vừa yêu cầu khách quan Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài Luận án " Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật " cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích Mục đích luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình Việt Nam, đề xuất giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp * Nhiệm vụ Để thực mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận việc quy định nguyên tắc "Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” luật tố tụng hình Việt Nam: tính tất yếu nguyên tắc thể chế tư pháp với mơ hình tố tụng hình khác nhau; khái niệm, nội dung, ý nghĩa mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tắc khác luật tố tụng hình sự; nghiên cứu yếu tố tác động đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình Việt Nam nghiên cứu số quy định luật TTHS nước nguyên tắc Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến Đánh giá thực tiễn thực thi nguyên tắc từ có Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Thứ ba, đề xuất, luận chứng yêu cầu, giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung xác định giới hạn nghiên cứu yếu tố nhất, cần thiết tác động, ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật thực tiễn xét xử vụ án hình Tịa án Từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo bất cập, hạn chế áp dụng nguyên tắc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; - Hướng tiếp cận luận án: Tiếp cận góc độ pháp lý hình tố tụng hình sự: Trên sở lý luận lịch sử nhà nước, học thuyết tổ chức quyền lực nhà nước, mơ hình tố tụng hình sở quan trọng để xem xét, nghiên cứu nội dung, ý nghĩa yếu tố tác động đến việc thực thi Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật tố tụng hình Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án tìm hiểu, hệ thống hóa hình thành phát triển tư tưởng độc lập xét xử, qua xác định rõ cội nguồn tư tưởng độc lập xét xử, tính chất đặc trưng quyền tư pháp, mơ hình tố tụng hình nói chung hoạt động xét xử hình Tịa án nói riêng Thứ hai, luận án đưa nội dung tương đối toàn diện nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam Thứ ba, luận án phân tích, xác định yếu tố nhất, có yếu tố phổ quát yếu tố đặc thù tác động đến việc thực thi nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Luật TTHS Việt Nam Thứ tư, luận án đánh giá thực trạng thực thi Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam dựa sở khảo sát xã hội học với quy mô lớn, độ tin cậy cao Thứ năm, luận án đưa giải pháp bảo đảm thực thi nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án làm rõ sở lý luận nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật hệ thống nguyên tắc Luật TTHS làm sở cho hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn thực thi Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Việt Nam, yếu tố tác động đến việc thực thi nguyên tắc qua tạo sở cho việc bảo đảm thực thi nguyên tắc Việt Nam bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN hội nhập quốc tế - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy tư pháp, Tịa án nói chung, ngun tắc luật TTHS yếu tố bảo đảm thực thi nguyên tắc nói riêng; Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu làm chương, 11 mục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Nguyên tắc độc lập xét xử quy định từ Sắc lệnh số 13/SL, ngày 24-01-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam dân chủ cơng hịa tổ chức Tịa án ngạch Thẩm phán, sau Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp sau quy định Tuy nhiên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật dừng lại mức độ ban đầu, mang tính khái lược, chủ yếu hình thức bình luận khoa học điều luật BLTTHS mà chưa có đề tài khoa học, luận án tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu nguyên tắc Các cơng trình nghiên cứu giai đoạn có phần nội dung trực tiếp đề cập đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật chủ yếu Bình luận khoa học BLTTHS năm 1988 Viện Khoa học pháp lý (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999); Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003 PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (Nxb Công an nhân dân năm 2004) sở việc quy định nguyên tắc BLTTHS xuất phát từ nguyên tắc Hiến định tổ chức hoạt động Tịa án; Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia năm 2005 Bên cạnh có số Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam sở đào tạo luật bậc đại học Trường Đại học Luật Hà Nội (năm 2008), Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (năm 2006) Các sách chuyên khảo nguyên tắc độc lập xét xử: GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên: “Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Cuốn GS.TSKH Lê Cảm PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên “Tư pháp nhà nước pháp quyền yêu cầu đặt cải cách tư pháp Việt Nam nay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Cuốn “Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004 Cuốn sách TS Tô Văn Hịa: “Tính độc lập Tịa án - nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội, 2007, bàn số đặc trưng hoạt động xét xử tư pháp theo hệ thống pháp luật khác Cuốn LS.TS Lưu Tiến Dũng “Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2012 Cuốn sách “Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính” GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 Cuốn “Độc lập tư pháp Việt Nam tiêu chí đánh giá” GS.TS Lê Hồng Hạnh TS Đặng Công Cường chủ biên, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, 2015, Ở cấp độ Luận án tiến sĩ, có Luận án tác giả Nguyễn Hải Ninh “Các yếu tố bảo đảm Độc lập xét xử Việt Nam nay”, bảo vệ Viện Nhà nước Pháp luật năm 2012 Một số nội dung Luận án cơng bố tạp chí như: Nguyễn Hải Ninh: “Quan niệm khoa học Độc lập xét xử”, Tạp chí Thanh tra số 10/2012 Nguyễn Hải Ninh: “Sự hình thành phát triển tư tưởng Độc lập xét xử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2012 Ngồi ra, cịn có số viết cơng bố tạp chí, diễn đàn khoa học pháp lý liên quan đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Đó viết tác giả: Nguyễn Ngọc Chí: “Một số yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc "Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2009; Nguyễn Quang Hiền (2013); Đinh Thế Hưng: “Tiếp tục bàn độc lập Thẩm phán”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2010; Trần Văn Độ: “Sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp năm 1992 quan tư pháp”, Tạp chí Cộng sản số 845 số 3/2013; Nguyễn Tất Viễn: “Trao đổi ý kiến: tổ chức Tòa án theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW CCTP”, bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử, 2010 Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trong số cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước phát triển, có tư pháp ổn định hàng kỷ qua, vấn đề độc lập Tịa án có bàn đến so với nước phát triển nước phát triển Trước Liên xô sụp đổ (1991), có nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập tư pháp, điển sách “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền” tác giả L.B A-lêch- xây-ep-va, Matxcơva, 1991 ư: Luận án TSKH tác giả V.V E-rơ-shôp “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”- Matxcơva, 1992; sách “Những đặc trưng mang tính chất quyền tư pháp” tác giả L.A Vơ-skơ-bi-tơp-va, NXB Stavropol, 2003; Luận án Phó tiến sĩ “Các vấn đề pháp lý quyền tư pháp thực quyền tư pháp Kư-rgư-xtan” tác giả T.I Ga-niep-va, Ekaterenburg, 2006 Ở nước, nghiên cứu thực công phu, như: Về vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành phát triển tư tưởng Độc lập xét xử: Thẩm phán William Kelly (Canada) tham luận An independent judiciary: the core of the rule of law (Độc lập xét xử: cốt lõi pháp quyền); Joseph b Diescho The paradigm of an independent judiciary: Its history, implications and limitations in Africa (Mơ hình Độc lập xét xử: lịch sử nó, ý nghĩa giới hạn Châu Phi) Thẩm phán Brooke chứng minh xuất phát điểm Độc lập xét xử gắn với hạn chế quyền lực nhà vua Judicial Independence - Its history in England and Wales (Độc lập xét xử - lịch sử Anh xứ Wales) Roger K Warren viết The Importance of Judicial Independence and Accountability (Tầm quan trọng Độc lập xét xử trách nhiệm giải trình) khẳng định nước Mỹ nơi nguyên tắc Độc lập xét xử phát triển mức độ cao so với quốc ADB Law and Policy Reform at the Asian Development Bank (Cải cách sách pháp luật khu vực ngân hàng phát triển châu Á) vào tháng 3-2004 có báo cáo khảo sát độc lập xét xử Việt Nam Gần nhất, vào năm 2011, Drew A Linzer & Jerey K Staton tiến hành khảo sát kỹ thuật 191 nước giới, có Việt Nam để đánh giá xếp loại độc lập xét xử quốc gia Việc khảo sát chủ yếu thông qua xem xét, đánh giá quy định Hiến pháp pháp luật nước nguyên tắc Độc lập xét xử biện pháp bảo đảm Độc lập xét xử Trong A Measurement Model for Synthesizing Multiple Comparative Indicators: The Case of Judicial Independence (Một mơ hình đo lường qua tổng hợp số so sánh: trường hợp Độc lập xét xử), Drew A Linzer & Jerey K Staton xếp Việt Nam đứng thứ 146/191 nước có tiến hành khảo sát Cuốn “Cấu trúc quyền tư pháp thể chế nhà nước liên bang: Bài học từ Canada, Hoa Kỳ Đức” (The Construction of Judicial Power in a Federal System: Lessons from Canada, United States and Germany) tác giả Cristina Marie Ruggiero, Nxb ProQuest Cuốn “Thủ tục tư pháp: Pháp luật, Tịa án, Chính trị Hoa Kỳ” (Judicial Process: Law, Courts, and Politics in the United States) tác giả: David W Neubauer; Stephen S Meinhold Cuốn “Quản lý quyền lực thứ ba” tác giả Fabian Wittresk, Tubingen, 2006; “Quyền lực tư pháp” tác giả Andre Brodock, Wiesbaden, 2009 số công trình khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ tình hình nghiên cứu nước nước ngồi, nhận thấy có nhiều cơng trình ngồi nước đề cập, phân tích mức độ định vấn đề liên quan đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS Vì vậy, việc tiếp tục phát triển kết nghiên cứu tương đối hạn chế, làm sâu sắc phong phú nhận thức khoa học nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật luật TTHS, đánh giá thể nguyên tắc quy định pháp luật thực tiễn giải vụ phạm tội, vụ phạm pháp hình diễn hàng giờ, hàng ngày đời sống xã hội đáp ứng nhu cầu khoa học Luật TTHS, phục vụ thiết thực đấu tranh thể gây ảnh hưởng từ phía Thẩm phán Hội thẩm ngược lại - Thứ ba, Thẩm phán Hội thẩm phải độc lập việc phân tích giải thích pháp luật - Thứ tư, Thẩm phán Hội thẩm phải độc lập với chủ thể tố tụng khác, Công tố viên, Luật sư, Giám định viên 2.3 Ý nghĩa việc quy định Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 2.3.1 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật giá trị Nhà nước pháp quyền Độc lập tư pháp điều kiện thiếu Nhà nước pháp quyền, đó, độc lập xét xử độc lập với yêu cầu cao nhất, xét xử liên quan đến số phận người tài sản người tổ chức Đó ràng buộc phải tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia hoạt động tư pháp Yêu cầu tính độc lập, khách quan phải cụ thể hoá thành quy định Hiến pháp pháp luật, đặc biệt quy định rõ ràng vị trí, thẩm quyền quan tư pháp 2.3.2 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật công cụ đảm bảo tính tối thượng luật Thẩm phán, Hội thẩm phán phải dựa việc áp dụng Hiến pháp pháp luật thể hiện: Thứ nhất, độc lập việc cân nhắc tính thống văn pháp luật phù hợp văn với nguyên tắc hiến định cần thiết Thứ hai, độc lập Thẩm phán cho phép Thẩm phán áp dụng Luật tuyên bố khơng áp dụng văn pháp luật có giá trị thấp với lý không phù hợp với Luật Thứ ba, việc trì pháp quyền địi hỏi phải có tư pháp xét xử cơng minh độc lập trước can thiệp hay tác động để bảo đảm cơng lý trì cách bình đẳng tất người 2.3.3 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tn theo pháp luật có vai trị đặc biệt việc đảm bảo quyền người, quyền công dân Thông qua hoạt động xét xử cách độc lập, Thẩm phán, Hội thẩm cá nhân thay mặt cho Tịa án có vai trị bảo đảm thực quyền dân chủ, quyền người Mức độ dân chủ xã hội từ góc nhìn cơng lý đo hiệu xét xử Tịa án Xét từ góc độ dân chủ tư pháp, độc lập Tòa án đến mức độ thành cơng 11 việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đạt đến mức độ 2.3.4 Nguyên tắc độc lập xét xử yếu tố thúc đẩy thực nguyên tắc khác luật tố tụng hình Ngun tắc độc lập xét xử có mối liên hệ qua lại với nguyên tắc khác tố tụng hình Tuy nhiên, mối liên hệ nguyên tắc biểu mức độ khác Trong số nguyên tắc tố tụng hình sự, nguyên tắc khách quan vô tư người tiến hành tố tụng nguyên tắc pháp chế XHCN có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc độc lập xét xử 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nguyên tắc "Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật" 2.4.1 Cách thức tổ chức quản lý Tòa án Cách thức tổ chức hệ thống Tịa án có tác động mạnh mẽ đến độc lập Cho dù nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền hay tập quyền phân định rạch rịi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đòi hỏi khách quan, cần thiết để hạn chế lạm dụng quyền lực nhà nước, đảm bảo cho hiệu lực hoạt động máy nhà nước Trong nhánh quyền lực đó, tư pháp phải độc lập 2.4.2 Yếu tố tài cho hoạt động tư pháp Thế giới, tồn hai cách thơng dụng để dự tốn phân bổ ngân sách cho ngành Tòa án hoạt động xét xử Đó là: Tịa án có quyền dự trù (dự toán) ngân sách cho hoạt động thực chức xét xử ngành trình lên Quốc Hội thẩm tra phê duyệt Tòa án kiểm sốt việc chi tiêu tính độc lập hoạt động xét xử đảm bảo Cách thứ hai, việc quản lý ngân sách Tòa án giao cho quan hành pháp (cụ thể Bộ Tư pháp) Lý quan hành pháp hiểu làm tốt cơng tác Tịa án (chỉ tập trung vào hoạt động xét xử) Tuy nhiên cách kiểm soát tạo mối lo ngại can thiệp quan hành pháp vào quan tư pháp xét xử Vì thế, số quốc gia Châu Âu tiến hành cải cách tư pháp theo hướng chuyển việc quản lý tài hoạt động Tòa án sang quan độc lập 2.4.3 Chế độ tuyển cử Thẩm phán Chế độ tiến cử, tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán có ý nghĩa quan trọng độc lập Thẩm phán Một quy trình đề cử tuyển chọn tốt cho phép chọn ứng viên xuất sắc loại trừ giảm bớt thiên vị mang tính trị cảm tính trình 12 bổ nhiệm Thẩm phán 2.4.4 Sự hồn thiện hệ thống pháp luật Cơ sở để thực Nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật" cách hiệu cần có hệ thống pháp luật đủ, đồng bộ, đáng tin cậy, phản ánh quy luật khách quan kinh tế xã hội quốc gia, làm tảng cho phán Tòa án xét xử 2.5 Quy định pháp luật số quốc gia nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 2.5.1 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga Bộ Luật TTHS Liên Bang Nga Đuma quốc gia thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2001 Quốc hội phê chuẩn ngày tháng 12 năm 2001, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Theo quy định Bộ Luật này, thành viên Hội đồng xét xử gồm có Thẩm phán Bồi thẩm đồn Trong Thẩm phán xác định người có chức vụ, quyền hạn có thẩm quyền tiến hành hoạt động xét xử Bồi thẩm đồn có nhiệm vụ phán có tội hay khơng có tội với thành viên triệu tập tham gia vào q trình xét xử Tịa án phán theo quy định Bộ luật 2.5.2 Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc Bộ luật TTHS Trung Quốc thông qua kỳ họp thứ hai Đại hội đại biểu nhân dân Toàn quốc lần thứ ngày tháng năm 1979 sửa đổi theo Quyết định sửa đổi Luật TTHS năm 1996 2013 Nguyên tắc độc lập ghi nhận Điều "Tòa án nhân dân thực hành quyền tư pháp độc lập theo luật Viện Kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố độc lập theo luật, họ không bị can thiệp quan hành chính, tổ chức cá nhân" Cùng với Nguyên tắc này, chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân quy định Điều 13 "Khi xét xử vụ án, Tòa án nhân dân phải áp dụng chế độ Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử theo luật này" 2.5.3 Pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ Hịa Kỳ với mơ hình tố tụng tranh tụng điển hình, Thẩm phán đóng vai trị xét xử, làm trọng phân định hai bên buộc gỡ tội Sự độc lập Thẩm phán, Bồi thẩm viên hoạt động xét xử định vị rõ ràng điều khoản KẾT LUẬN CHƯƠNG Độc lập xét xử Tòa án vấn đề đề cập từ thời kỳ phong 13 kiến Tuy nhiên, chế độ quân chủ chuyên chế, độc lập Tòa án dừng lại biện pháp bảo đảm tính vơ tư quan tòa xét xử Cùng với phát triển xã hội, vai trò Tòa án ngày đề cao việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Nguyên tắc độc lập xét xử ghi nhận giá trị phổ quát, tiến nhân loại Chương NHỮNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 3.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình nguyên tắc độc lập xét xử từ 1945 đến 3.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh 33/SL ngày 13-91945 thiết lập Tòa án quân sự; Sắc lệnh số 13/SL quy định tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, thiết lập hệ thống Tòa án chế độ dân chủ nhân dân 3.1.2 Giai đoạn từ 1960 đến trước ban hành Hiến pháp năm 2013 Tại Hiến pháp năm 1946, 1958, 1980, 1992 ghi nhận nguyên tắc độc lập xét xử cụ thể hóa Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức Tịa án nhân dân nhiều văn hướng dẫn thi hành 3.1.3  Các quy định của Bộ  luật TTHS năm 2015 về  nguyên tắc độc lập xét xử Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013 quy định rõ Hiến pháp trước độc lập Thẩm phán BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định nhằm tăng cường trách nhiệm quan tố tụng việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, tăng tính độc lập, khách quan hoạt động tố tụng, đổi mơ hình tố tụng kết hợp thẩm vấn với tranh tụng Chức Tòa án khác so với trước pháp luật quy định Tịa án có quyền độc lập nhiều 3.2 Thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 3.2.1 Đánh giá việc thực nguyên tắc độc lập xét xử qua số 14 liệu thống kê Kết khảo sát cho thấy việc thực thi pháp luật nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình thực tương đối nghiêm chỉnh Tuy nhiên độ tin cậy vào kết cần phải đối chiếu so sánh với tài liệu khác xác nhận để có nhận xét xác tình hình thực thi nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình 3.2.2 Đánh giá việc thực nguyên tắc độc lập xét xử qua kết điều tra xã hội học nghiên cứu sinh Tác giả luận án tiến hành khảo sát ý kiến việc việc thực thi nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật để thu thập thêm thơng tin tình hình thực thi nguyên tắc các quan THTT trình giải vụ án Việc điều tra tiến hành 400 đối tượng Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật sư công tác số địa bàn ba miền: miền nam, miền bắc, miền trung tây nguyên Ngoài thực việc hỏi ý kiến giảng viên, nhà khoa học Đại học Luật, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Viên khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao (nay Cục pháp chế xây dựng pháp luật); Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao (nay Cục pháp chế nghiên cứu khoa học) số học viên cán Tòa án theo học Khoa đào tạo Thẩm phán- Học viên tư pháp 3.3 Đánh giá yếu tố bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Mặc dù Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền lực tư pháp thực tế chưa có nhận thức đầy đủ đồng thuận độc lập quyền lực tư pháp phạm vi thực thẩm quyền tư pháp phân công Điều trước hết lý giải quy định Hiến pháp quyền lực nhà nước tập trung thống vào Quốc hội - quan quyền lực cao Chính lẽ đó, năm gần số quan Quốc hội đặt vấn đề xem xét lại số phán Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - quan xét xử cao mà Hiến pháp quy định Điều chứng tỏ thiếu thừa nhận độc lập quyền tư pháp việc thực thẩm quyền 15 Hiến pháp phân công 3.3.1 Về cách thức quản lý Tòa án Sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, Luật tổ chức TAND năm 2014 có số điểm TANDTC đảm nhận việc quản lý TAND địa phương Tòa án quân tổ chức, có phối hợp chặt chẽ với Hội đồng nhân dân địa phương Bộ Quốc phòng Tuy nhiên, việc tiếp tục giao quyền cho Chánh án TANDTC định ngân sách chi cho hoạt động Tịa án nhân dân nên có lệ thuộc nhiều mặt hành tổ chức kinh phí hoạt động Tịa án cấp Tịa án cấp nên khó bảo đảm tính độc lập xét xử 3.3.2 Tác động chế độ tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Theo quy định pháp luật việc tuyển chọn Thẩm phán thực Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia Tuy nhiên pháp luật khơng quy định cụ thể trình tự tuyển chọn từ giai đoạn tiến cử ứng viên vào danh sách Thẩm phán bước lấy ý kiến ứng viên Do đó, việc thực trình tự thủ tục tuyển chọn Thẩm phán thực tế có bất cập ảnh hưởng đến độc lập Thẩm phán 3.3.3 Tác động việc bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kỳ Hiến pháp 2013 quy định nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định nhiệm kỳ đầu Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Với việc quy định nhiệm kỳ xuất phát từ quan điểm nghiêng kiểm sốt cơng tác xét xử trách nhiệm, chưa tính đến yếu tố bảo đảm độc lập Thẩm phán 3.3.4 Tác động việc xử lý trách nhiệm Thẩm phán Thực tiễn thi hành quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân xử lý trách nhiệm Thẩm phán cho thấy tồn số vấn đề làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử, sau: Thứ nhất, Thẩm phán dễ dàng điều động, thuyên chuyển sang công tác khác Việc điều động, thuyên chuyển sang công tác khác thông thường lãnh đạo Tòa án cấp lãnh đạo Tòa án cấp định Thứ hai, quy trình đề xuất, xem xét tiến hành thủ tục cách chức Thẩm phán thực tế phụ thuộc nhiều vào Chánh án Tòa án nơi Thẩm phán làm việc 3.3.5 Tác động chế độ đãi ngộ Thẩm phán 16 Tại Nghị số 730/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc phê chuẩn bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án xác định chế độ lương, phụ cấp mức bồi dưỡng phiên tòa dành cho Thẩm phán Với mức lương vậy, Thẩm phán khó bảo đảm sống hàng ngày gia đình, chưa nói đến chi phí giáo dục, y tế khoản chi xã hội khác Điều làm cho Thẩm phán dễ bị tác động can thiệp việc giải vụ án cụ thể cám dỗ vật chất 3.3.6 Mức độ vô tư, khách quan liêm Thẩm phán Hiến pháp pháp luật không quy định rõ cụ thể yêu cầu để bảo đảm Thẩm phán phải khách quan vô tư xét xử Luật tổ chức TAND quy định giản lược việc Thẩm phán không làm Hiện chưa có quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán quy định hành vi ứng xử không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Những quy định đó, có, bảo đảm vô tư, khách quan Thẩm phán xét xử Thẩm phán không vô tư khách quan đồng nghĩa với việc Thẩm phán không độc lập với lương tâm Sự độc lập Thẩm phán bị lạm dụng động cá nhân để trở thành thiếu vô tư khách quan xét xử Thẩm phán độc lập xét xử tham nhũng nhận hối lộ 3.3.7 Trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm giải trình hoạt động xét xử Hiến pháp năm 2013 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định trách nhiệm bồi thường tố tụng hình trách nhiệm Tịa án phải bồi thường Thẩm phán, Hội thẩm có trách nhiệm bồi hồn Quy định làm tăng thêm gánh nặng "tâm lý" cho Tòa án Thẩm phán, Hội thẩm họ lo sợ khả bị phán xét theo hướng "cố ý" "cẩu thả đáng" Điều ảnh hưởng đến độc lập Tòa án Thẩm phán Tịa án Thẩm phán, đó, tìm kiếm "chỉ đạo" Tịa án cấp tập thể lãnh đạo giải vụ án phức tạp Trong đó, quy định hành không đủ để buộc Thẩm phán phải có trách nhiệm giải trình hoạt động xét xử Vì lẽ đó, cần thiết phải nghiên cứu đề xuất biện pháp tăng cường trách nhiệm giải trình hoạt động xét xử Thẩm phán nói riêng Tịa án nói chung 3.3.8 Mức độ hoàn thiện pháp luật kể từ ban hành Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị 17 Sau 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW (2006-2015), công tác xây dựng pháp luật có chuyển biến Nội dung, hình thức hệ thống pháp luật có chuyển biến chất, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững trình hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế Các luật, pháp lệnh đáp ứng tiêu chí tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai minh bạch 3.4 Thực tiễn thực nguyên tắc độc lập xét xử từ phía Hội thẩm Hội thẩm tham gia xét xử phiên tịa hình hình nhằm bảo đảm nguyên tắc xét xử có đại diện nhân dân tham gia Tuy nhiên, Hội thẩm tham gia vào "q trình xét xử" mà khơng tham gia vào "quá trình chuẩn bị xét xử", cộng với thực trạng chuyên môn, kinh nghiệm kỹ xét xử Hội thẩm cịn hạn chế, nên Hội thẩm khơng thể nắm nội dung vụ án vấn đề mấu chốt vụ án khía cạnh tình tiết lẫn pháp luật áp dụng Điều làm cho Hội thẩm khó có khả độc lập với Thẩm phán việc tham gia Hội thẩm nhiều "để đủ thành phần, có tính hình thức", chưa thực người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở Việt Nam, tư pháp nhân dân thiết lập từ ngày đầu quyền dân chủ nhân dân Nguyên tắc độc lập xét xử quy định văn pháp luật từ sớm Nguyên tắc độc lập xét xử xem yếu tố bản, giá trị bất biến tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Những thành công bước đầu cải cách tư pháp Việt Nam thúc đẩy bước việc thực nguyên tắc độc lập xét xử Tuy nhiên trước yêu cầu mới, trở ngại cần khắc phục để bảo đảm tốt nguyên tắc sở thống nhận thức “không có Tịa án độc lập khơng có nhà nước pháp quyền” Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 4.1 Yêu cầu khách quan bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật 18 4.1.1 Yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Để đảm bảo cho việc xét xử bình đẳng, dân chủ, khách quan nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm có vai trị định, đồng thời ngun tắc tảng tư pháp nhà nước pháp quyền 4.1.2 Yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh thực nhiệm vụ cải cách tư pháp Đảng ta đề nhiều chủ trương cải cách tư pháp văn kiện Đại hội toàn quốc, văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương, nghị Bộ Chính trị nhiều văn kiện khác.Đòi hỏi việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp sở: - Hồn thiện sách, pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, - Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; - Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hoá tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, 4.1.3 Khắc phục bất cập pháp luật pháp luật nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Hiến pháp năm 1992 khẳng định Tòa án quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực tế chưa có nhận thức đầy đủ đồng thuận độc lập quyền lực tư pháp phạm vi thực thẩm quyền tư pháp phân công Khắc phục hạn chế này, Hiến pháp 2013 ghi nhận "Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp"; đồng thời quy định rõ Hiến pháp trước độc lập Thẩm phán: "Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm" Tuy nhiên, chưa đủ để bảo đảm cho nguyên tắc độc lập xét xử mà cần có rà sốt lại tồn quy định pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án để loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp với Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc độc lập xét xử 4.1.4 Yêu cầu tăng cường mở rộng hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế đầu tư nước 19 ngồi địi hỏi có tương thích pháp luật tư pháp quốc gia Vì vậy, việc bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tư pháp dân chủ, công khai, minh bạch, tiến gần đến tư pháp tổ chức đại, 4.2 Các giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 4.2.1 Thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực - Giảm bớt lệ thuộc vào quan, tổ chức địa bàn huyện, thực đầy đủ nguyên tắc độc lập, khách quan tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng quan tư pháp, góp phần làm cho TAND thực có hiệu quyền tư pháp - Là điều kiện quan trọng để tiến tới thực việc phân công nhiệm vụ rành mạch cấp Tòa án - Là dịp để tiến hành rà sốt, sàng lọc bố trí lại đội ngũ cán tư pháp - Góp phần thu gọn đầu mối quan TAND - Là điều kiện đổi lãnh đạo Đảng công tác tư pháp 4.2.2 Thành lập Hội đồng tư pháp Quốc gia Hội đồng Tư  pháp quốc gia là thiết chế  độc lập, do Chủ  tịch nước đứng đầu. Hội đồng có trách nhiệm giúp Chủ  tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong lĩnh vực tư pháp. Bên cạnh đó Hội đồng Tư pháp quốc gia là cơ quan có vai trị hỗ trợ, thúc đẩy việc bảo đảm điều kiện nhân sự và cơ sở vật chất cho hoạt động của Tịa án nhân dân 4.2.3 Quy định cho Tịa án nhân dân quyền giải thích luật xử lý hành vi vi phạm Hiến pháp Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013 “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định”, cần quy định cho Tòa án có thêm thẩm quyền sau: (1) giao chức giải thích luật cho Tịa án (2) phán văn vi hiến quan lập pháp hành pháp 4.2.4 Khắc phục bó hẹp thẩm quyền Tòa án giới hạn việc xét xử Điều 298 Bộ Luật TTHS năm 2015 có mở rộng giới hạn xét xử bó hẹp thẩm quyền Tịa án Vì vậy, cần quy định Tòa án xét xử bị cáo hành vi mà Viện kiểm sát truy tố hành vi thuộc cấu thành tội phạm dành cho quyền chủ động Tòa án 20 4.2.5 Sửa quy định nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Để bảo đảm dân chủ thật tư pháp Có thể giảm số lượng Hội thẩm Hội đồng xét xử vụ án hình sự, Cụ thể là: a) thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán Hội thẩm Khi đó, Hội thẩm hồn tồn ngang quyền với Thẩm phán tồn q trình xét xử; b) giữ nguyên số lượng Hội thẩm theo thành phần đa số nay, quyền hạn Hội thẩm khác: Hội thẩm tham gia hoạt động phiên xét xử trừ việc nghị án định vụ việc Thẩm phán tự định tự chịu trách nhiệm án 4.3 Hồn thiện chế pháp lý đảm bảo độc lập Thẩm phán, Hội thẩm trình xét xử vụ án hình 4.3.1 Xác định lại vai trò vị Thẩm phán máy nhà nước Thứ nhất, không nên coi Thẩm phán công chức thông thường mà cần coi ngạch công chức đặc biệt Như tạo vị riêng Thẩm phán, không bị phụ thuộc vào quy định áp dụng công chức thông thường Thứ hai, việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán phải thật công khai, minh bạch, cạnh tranh, nghiêm ngặt khắt khe Thứ ba, lương chế độ khác Thẩm phán phải theo ngạch riêng mức cao 4.3.2 Hoàn thiện chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Một là, mở rộng đối tượng tham gia kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán Cho phép tất ứng viên có đủ điều kiện tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, không kể ứng viên người ngồi ngành Tịa án, Hai là, tổ chức kỳ thi công khai, minh bạch để tất ứng viên đủ tiêu chuẩn dự thi 4.3.3 Tăng nhiệm kỳ Thẩm phán Thứ nhất, giải pháp trước mắt: Áp dụng chế độ đương nhiên tái bổ nhiệm trừ Thẩm phán bị kỷ luật mức cách chức chức danh Thẩm phán Thứ hai, giải pháp trung hạn: Tăng nhiệm kỳ Thẩm phán theo hướng tạo độ vênh lệch so với nhiệm kỳ người tham gia trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Nhiệm kỳ trước mắt 15 năm 21 Thứ ba, giải pháp lâu dài: Bổ nhiệm Thẩm phán lần tuổi hưu sau nhiệm kỳ thử thách 4.3.4 Hạn chế ảnh hưởng mối quan hệ quản lý hành lãnh đạo Tòa án Thẩm phán độc lập Thẩm phán Thứ nhất: Cần ban hành văn Tịa án nhân dân tối cao phân cơng hồ sơ vụ án theo hướng lựa chọn ngẫu nhiên nhằm triệt tiêu mối quan hệ lệ thuộc Thẩm phán lãnh đạo Tịa án việc phân cơng hồ sơ xét xử Thứ hai, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần nghiên cứu sớm ban hành văn nghiêm cấm việc thỉnh thị án, báo cáo án 4.3.5 Hoàn thiện chế luân chuyển, đề bạt kỷ luật, cách chức Thẩm phán Căn để luân chuyển Thẩm phán từ Tòa án sang Tịa án khác cần thiết phải có đồng ý Thẩm phán đó, trừ trường hợp việc luân chuyển cần thiết để bảo đảm uy tín Tịa án người Thẩm phán bị cách chức Thẩm phán 4.3.6 Xác định tính trách nhiệm tính giải trình Thẩm phán a- Về tính chịu trách nhiệm Thẩm phán hoạt động xét xử Cần nghiên cứu xem xét lại việc quy định trách nhiệm vật chất Thẩm phán quyền miễn trừ vụ kiện dân liên quan đến hoạt động xét xử Thẩm phán b- Về tính giải trình Thẩm phán hoạt động xét xử Để minh bạch hóa hoạt động xét xử tăng cường tính giải trình việc định Thẩm phán, cần thực biện pháp sau đây: Thứ nhất, cần quy định, Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, yêu cầu án, định Tòa án Thứ hai, tiến tới công bố tất phán Tòa án cấp 4.3.7 Bảo đảm tham gia thực chất Hội thẩm hoạt động xét xử Thứ nhất, cần phải nghiên cứu nguyên lý, chất, nội hàm mục đích việc quy định đại diện nhân dân tham gia hoạt động xét xử Thứ hai, xác định rõ phạm vi thẩm quyền Hội thẩm việc đưa định tình tiết vụ án, việc áp dụng pháp luật để bảo 22 đảm tham gia ý nghĩa người dân thường hoạt động xét xử vai trị chun mơn Thẩm phán KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhà nước pháp quyền XHCN đặt yêu cầu cao thực nguyên tắc độc lập xét xử nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân, Trước hết cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực để tiến tới xét xử hầu hết vụ án hình Bên cạnh cần thay đổi mơ hình quản lý Tịa án cách thành lập Hội đồng tư pháp quốc gia Tiếp tục đổi hình thức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho chức danh tư pháp, có Thẩm phán; mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh Thẩm phán; tăng thời hạn bổ nhiệm Thẩm phán tiến tới bổ nhiệm lần Có chế độ đãi ngộ phù hợp tương xứng với lao động xét xử họ Cải tiến chế định Hội thẩm cho phù hợp với yêu cầu chất lượng xét xử KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hình thành, phát triển nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm, rút số kết luận sau đây: 1- Sự độc lập Tòa án, cụ thể độc lập Thẩm phán Hội thẩm (hoặc bồi thẩm) vấn đề đựợc quan tâm từ thời kỳ cổ đại, pháp quan xử án Tòa án quan bảo vệ cơng lý, độc lập Tịa án có ý nghiã định việc phán vụ án hình sự, liên quan đến số phận, tính mạng, tài sản danh dự người 2- Nguyên tắc độc lập xét xử coi giá trị phổ quát, mang tính tiến nhân loại, sản phẩm riêng cách mạng tư sản nhà nước tư sản Với lý thuyết phân quyền, nguyên tắc bảo đảm cho Tòa án, dù thiết kế theo mơ hình cố gắng để độc lập với lập pháp đặc biệt hành pháp 3- Nguyên tắc độc lập xét xử Việt Nam thể từ quy định pháp luật phong kiến, đặc biệt triều đại thịnh trị Lê Thánh Tông với Quốc triều hình luật Khi cách mạng tháng Tám thành công, văn pháp luật tổ chức hoạt động tư pháp Nhà nước ta khẳng định nguyên tắc độc lập xét xử giá trị tư pháp kiểu Trong 70 năm qua, điều kiện khắc 23 nghiệt chiến tranh hay thời bình, Hiến pháp nhà nước ta, luật tổ chức hoạt động Tòa án quy định nguyên tắc Nhà nước đề nhiều biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc thực tiễn nhằm tránh can thiệp, gây ảnh hưởng từ phái quan, tổ chức, cá nhân đến việc xét xử vụ án hình Kết nguyên tắc độc lập xét xử ngày nhận thức đầy đủ, đắn thực hiên nghiêm túc Điều cần nhấn mạnh Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc độc lập xét xử quy định nghiêm cấm cá nhân, tổ chức can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Đây bước tiến quan trọng để thúc đẩy hệ thống tư pháp ngày độc lập, công khai minh bạch hơn, cơng lý, quyền người 4- Trước yêu cầu cải cách tư pháp, nguyên tắc độc lập xét xử cần thực cách đầy đủ nghiêm túc Điều địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện tổ chức Tịa án theo hướng bảo đảm Tòa án tổ chức theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc đơn vị hành Trong việc thành lập Tịa án sơ thẩm khu vực theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 79KL/TW Bộ Chính trị, ngày 28-7-2010 về Đề án đổi tổ chức hoạt động án, viện kiểm sát quan điều tra Đổi mơ hình quản lý Tòa án theo hướng thành lập quan độc lập (Hội đồng tư pháp quốc gia) để thực quản lý nhân tài chính, bảo đảm cho Tịa án khơng bị lệ thuộc vào yếu tố thực nhiệm vụ xét xử Đổi mạnh mẽ chế định Hội thẩm theo hướng mềm dẻo hơn, bảo đảm đa số Hội đồng xét xử người có chun mơn, nghiệp vụ, bảo đảm tính đại diện cho nhân dân việc xét xử vụ án hình Cải tiến bước chế độ, sách, trước hết nâng mức tiền lương Thẩm phán cho phù hợp với lao động đặc thù họ Nâng cao lực toàn diện Thẩm phán Hội thẩm để họ có đủ khả độc lập xét xử Đồng thời đổi chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, kỷ luật Thẩm phán, mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán; đổi chế phân bổ ngân sách, tăng cường sở vật chất phương tiện làm việc cho Tòa án, bảo đảm mức cao để thực tốt nguyên tắc độc lập xét xử./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Quản Thị Ngọc Thảo (2014), "Độc lập Thẩm phán từ phương diện đạo đức pháp luật", Nhà nước pháp luật, 10(318), tr 12-19 Quản Thị Ngọc Thảo - Lê Lan Chi (2014), "Ảnh hưởng mơ hình tố tụng hình tới tính độc lập Tòa án", Nhà nước pháp luật, 8(316), tr 66-70 25 ... quy định Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 2.3.1 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật giá trị Nhà nước pháp quyền Độc lập tư pháp điều... thi nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Luật TTHS Việt Nam Thứ tư, luận án đánh giá thực trạng thực thi Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật. .. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 4.1 Yêu cầu khách quan bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật

Ngày đăng: 17/04/2021, 14:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cần thiết của việc nghiên cứu

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    7. Kết cấu của luận án

    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w