1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong Luật hình sự Việt Nam

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 465,48 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

mục lục luận văn Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Mở đầu Chơng 1: vấn đề chung tội bắt, giữ giam ngời tr¸i ph¸p luËt 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Kh¸i niƯm qun ng−êi, qun công dân, quyền tự do, dân chủ quyền tự thân thể Khái niệm quyền ngời quyền công dân Khái niệm quyền tự do, dân chủ quyền tự thân thể Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Khái niệm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật ý nghĩa việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 đến Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 trớc pháp điển hóa lần thứ hai Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Chơng 2: Những quy định Bộ luật hình năm 1999 tội bắt, giữ 7 16 22 22 29 31 32 35 39 giam ngời trái pháp luật thùc tiƠn xÐt xư 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Những quy định Bộ luật hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ng−êi tr¸i ph¸p lt C¸c dÊu hiƯu ph¸p lý hình Các tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Về khoản Điều 123 Bộ luật Hình Về khoản Điều 123 Bộ luật Hình Về khoản Điều 123 Bộ luật Hình Hình phạt bổ sung Thực tiễn xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tình hình xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tòa án nhân dân cấp địa bàn toàn quốc Một số hạn chế, vớng mắc thực tiễn xét xử Một số nguyên nhân hạn chế, tồn Chơng 3: Những Giải Pháp NÂNG CAO Hiệu Quả áp dụng quy định 40 41 57 57 58 60 61 62 62 78 85 90 luËt hình năm 1999 có liên quan phòng, chống tội Bắt, Giữ Hoặc GIAM Ngời Trái Pháp Luật 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể quy định Bộ luật hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Những giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân Xét xử nghiêm minh, nhanh chóng pháp luật ngời phạm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nói chung, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng Tăng cờng phối hợp quan bảo vệ pháp luật, Tòa án với quan nhà nớc, tổ chức x\ hội công dân việc phát hiện, xử lý cải tạo, giáo dục ngời phạm tội Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam liên quan đến biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam 90 90 96 100 100 102 103 105 KÕt luËn Danh mục tài liệu tham khảo 112 116 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong Hiến pháp pháp luật Việt Nam, quyền tự ngời, công dân đợc thể đầy đủ chủ yếu chế định quyền nghĩa vụ công dân Các quyền thờng đợc đặt vị trí xứng đáng chiếm nội dung lớn rõ nét Hiến pháp - đạo luật mang tính pháp lý cao Nhà nớc Những hành vi xâm phạm đến quyền mức độ khác bị xử lý pháp luật mức độ nghiêm khắc nhất, bị xử lý chế tài hình Trong nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật loại tội phạm diễn tơng đối phổ biÕn thùc tiƠn nh−ng viƯc ®iỊu tra, truy tè xét xử tội phạm cha nhiều, nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tỷ lệ số vụ số bị cáo phạm tội thờng chiếm tỷ lệ cao nhất, đồng thời việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, vớng mắc mặt áp dụng không dễ xâm phạm quyền tự thân thể công dân, nhng mặt khác, không áp dụng dễ bỏ lọt hành vi phạm tội Hơn nữa, nhiều tình tiết định khung hình phạt đòi hỏi phải có hớng dẫn kịp thời quan nhà nớc có thẩm quyền hay trình áp dụng loại tội phạm cần đợc thực tiễn xét xử tổng kết, đánh giá Do đó, để nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nói chung, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng, nh để thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ mà Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI đề ra, nh yêu cầu cấp bách mà ba Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đợc ban hành thời gian gần đòi hỏi phải thực hiện, là: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới", Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 "Về Chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 "Về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020" để bảo đảm quyền tự ngời, quyền tự thân thể công dân, đòi hỏi phải có đầu t nghiên cứu nghiêm túc đầy đủ phơng diện lý luận tổng kết thực tiễn Chính vậy, định lựa chọn đề tài: "Tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nói chung, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng sách báo pháp lý hình n−íc ta thêi gian qua Ýt nhiỊu ®\ cã nhiỊu công trình nghiên cứu mức độ khác nhau, song đáng ý số công trình khoa học sau: 1) Phạm Hồng Hải Lê Cảm: "Chơng - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; 2) Trần Văn Luyện: "Chơng XIII - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (Phần tội phạm), Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 3) Đinh Văn Quế: Bình luận chuyên sâu Bộ luật Hình sự, Tập III: "Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; 4) Đỗ Đức Hồng Hà, Tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 2, 2002; 5) Trịnh Tiến Việt: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân: Một số khía cạnh pháp lý hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6, 3/2007; 6) Lê Văn Luật: Bàn tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật quy định Điều 123 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23, 12/2007; v.v Tuy nhiên, công trình đ\ nêu gián tiếp phân tích khái niệm dấu hiệu pháp lý tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật với tội phạm khác Bộ luật Hình sù, nghiªn cøu riªng rÏ qua viƯc tranh ln téi danh để áp dụng tội phạm với tội phạm khác hay đề cập phân tích chung chơng giáo trình, sách tham khảo, khóa luận tốt nghiệp mà cha có công trình khoa học cấp độ luận văn thạc sĩ giải riêng rẽ độc lập tội phạm thĨ, ®ång thêi tỉng kÕt thùc tiƠn ®Ĩ qua đề xuất hoàn thiện phơng diện lập pháp tội phạm này, nh để đa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng, qua góp phần bảo vệ vững quyền ngời, quyền tự do, dân chủ công dân Do ®ã, tÝnh cÊp thiÕt vµ ý nghÜa khoa häc thùc tiễn luận văn hoàn toàn có tính thời sự, giai đoạn nay, quyền tự ngời quyền tự do, dân chủ công dân, quyền ngời đợc x\ hội Nhà nớc ngày đề cao hết Mục đích đối tợng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở kế thừa phát triển công trình nghiên cứu tác giả ®i tr−íc, kÕt hỵp víi thùc tiƠn thêi gian tõ năm 2000- 2008, đặc biệt dới góc độ lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề lịch sử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật, phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý tình tiết định khung hình phạt, tổng kết đánh giá thực tiễn xét xử loại tội phạm để đề số giải pháp hữu hiệu, hạn chế qua làm giảm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 3.2 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn vấn đề tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta đấu tranh phòng chống tội phạm, nh thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý nh: lịch sử pháp luật, lý luận Nhà nớc pháp luật, x\ hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình triết học, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Việt Nam nớc 4.2 Các phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu nh: so sánh, phân tích, tổng hợp đồng thời, việc nghiên cứu dựa vào số liệu thống kê báo cáo Tòa án nhân dân tối cao vụ ¸n h×nh sù thùc tiƠn xÐt xư, cịng nh− thông tin mạng Internet để tổng hợp làm sáng tỏ tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tơng ứng đợc nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu 5.1 Về phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề lý luận thực tiễn tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam 5.2 Về thời gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực tiễn xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam từ năm 2000 năm 2008 Những đóng góp mặt khoa học luận văn Đây công trình chuyên khảo khoa học luật hình Việt Nam nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Tác giả đ\ giải mặt lý luận vấn đề sau: 1) Phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam nh: khái niệm dấu hiệu pháp lý hình tội phạm này; mối quan hệ tội phạm với quyền tự do, dân chủ công dân, quyền ngời; phân biệt tội phạm với tội phạm khác có liên quan luật hình 2) Hệ thống hóa lịch sử hình thành phát triển quy phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2008, để rút nhận xét, đánh giá 3) Phân tích dấu hiệu pháp lý hình tình tiết định khung tăng nặng tội phạm để vớng mắc, hạn chế nhằm hoàn thiện pháp luật 4) Phân tích thực tiễn xét xử tội phạm nớc ta thời gian từ năm 2000-2008, phân tích vụ án áp dụng cha xác nguyên nhân thực trạng 5) Đề xuất hớng sửa đổi, bổ sung tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 hành đa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội phạm này, qua nâng cao hiệu bảo vệ quyền tự do, thân thể công dân, quyền ngời Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Chơng 2: Những quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật thực tiễn xét xử Chơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Chơng Những Vấn Đề CHUNG Về Tội Bắt, Giữ Hoặc GIAM Ngời Trái Pháp Luật 1.1 Khái niệm quyền ngời, quyền công dân, quyền tự do, dân chủ quyền tự thân thể Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nói chung, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng có khách thể xâm hại quyền ngời, quyền công dân Cụ thể, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật xâm hại tới quyền tự thân thể ngời Vì vậy, tìm hiểu vấn đề quyền ngời, quyền công dân, quyền tự do, dân chủ quyền tự thân thể sở để luận giải tội phạm dới góc độ lý luận 1.1.1 Khái niệm quyền ngời quyền công dân Quyền ngời hay nhân quyền, dới góc độ chung đợc hiểu quyền tự nhiên vốn có ngời Khái niệm quyền ngời đợc ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền ngời Liên hợp quốc năm 1948 công ớc khái niệm nhân phẩm vốn có tất thành viên gia đình nhân loại Theo đó, cốt lõi khái niệm quyền ngời khát vọng bảo vệ nhân phẩm tất ngời Tóm lại, dới góc độ khoa học, quyền ngời đợc hiểu quyền mà ngời có ngời có, đồng thời tự do, nhân phẩm vốn có, nhu cầu đáng ngời đợc Nhà nớc thừa nhận pháp luật bảo vệ Trong đó, khái niệm công dân mối quan hệ Nhà nớc với cá nhân sinh sống l\nh thổ quốc gia Quyền công dân khía cạnh biểu mối quan hệ pháp lý Nhà nớc công dân Dới góc độ khoa học, quyền công dân đợc hiểu quyền mà Nhà nớc quy định bảo đảm thực cho cá nhân mang quốc tịch nớc Nh vậy, quyền công dân quyền ngời đợc thừa nhận pháp luật quốc gia hay nói cách khác, quyền công dân thể hiện, hình thức pháp lý quyền ngời ph¸p lt qc gia 1.1.2 Kh¸i niƯm qun tù do, dân chủ quyền tự thân thể Dới góc độ khoa học, quyền tự do, dân chủ đợc hiểu quyền làm chủ ngời dân nhµ n−íc, xS héi; qun lµm chđ suy nghÜ, hµnh động thân sở tôn trọng lợi ích trật tự cộng đồng Là quyền ngời nên quyền tự do, dân chủ đơng nhiên quyền tự nhiên, vốn có Tuy nhiên, quyền thực có ý nghĩa thực tế đợc thừa nhận bảo hộ Nhà nớc Trong đó, quyền tự thân thể quyền ngời đợc công nhận Tuyên ngôn giới quyền ngời Liên hợp quốc Còn pháp luật nớc ta, quyền tự thân thể đợc Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi nhận cách cụ thể Điều 71 quyền công dân thuộc nhóm quyền tự cá nhân Quyền tự thân thể biểu tính bất khả xâm phạm thân thể, tức bị xâm phạm thân thể Công dân bị bắt, giam giữ trừ trờng hợp theo quy định pháp luật ngời có thÈm qun D−íi gãc ®é khoa häc, qun tù thân thể đợc hiểu quyền đợc Nhà nớc bảo vệ trớc xâm phạm tự do, thân thể ngời khác, đồng thời pháp luật ghi nhận nhằm chống lại hành vi xâm phạm quyền mà cụ thể hành vi bắt giữ, giam cầm ngời khác trái pháp luật 1.2 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật 1.2.1 Khái niệm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Là loại tội phạm nên chất, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật thống với chất đợc nêu khái niệm chung tội phạm Từ khái niệm tội phạm đợc ghi nhận Điều Bộ luật Hình năm 1999 nhận thấy: Bản chất tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật không khác với chất chung tội phạm định nghĩa Theo đó, điểm đặc trng làm sở để xây dựng khái niệm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật hai yếu tố: 1) Hành vi bắt, giữ giam ngời; 2) Tính trái pháp luật hành vi bắt, giữ giam ngời Hiện tồn số quan điểm khoa học định nghĩa tội phạm sách báo pháp lý, nhng thống nội hàm khái niệm tội phạm Tuy nhiên, dới góc độ khoa học, đồng thời sở khái niệm chung tội phạm đặc điểm vừa phân tích đa khái niệm tội phạm nh sau: Tội bắt, giữ, giam ngời trái pháp luật hành vi nguy hiểm cho xS hội đợc quy định Bộ luật Hình sự, ngời có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực nhằm cản trở, tớc đoạt tự thân thể ngời khác cách bất hợp pháp, qua xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ đợc Hiến pháp pháp luật bảo vệ Từ khái niệm số đặc điểm nh sau: Một là, tội bắt, giữ, giam ngời trái pháp luật hành vi nguy hiểm cho x\ hội đợc quy định Bộ luật Hình sự, xâm phạm đến quyền tự thân thể ngời khác - khách thể đợc Hiến pháp pháp luật hình bảo vệ Hai là, tội phạm ngời có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực Ba là, mục đích hành vi phạm tội nhằm cản trở, tớc đoạt tự thân thể ngời khác cách bất hợp pháp 1.2.2 ý nghĩa việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật sở pháp lý quan trọng để đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm quyền tự thân thể công dân - hành vi vi phạm nhân quyền cách nghiêm trọng Việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật có ý nghĩa to lớn nhiều phơng diện, cụ thể là: Thứ nhất, quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp ghi nhận bảo đảm pháp luật Việt Nam giá trị quyền ngời thiêng liêng đợc thừa nhận cộng đồng nhân loại bất khả xâm phạm 11 Thứ hai, quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật phơng thức bảo hộ thực thi quyền công dân đ\ đợc quy định Hiến pháp Việt Nam Thứ ba, quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nội dung cụ thể hãa nhiƯm vơ cđa Bé lt H×nh sù ViƯt Nam đ\ đợc ghi nhận Bộ luật Thứ t, quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật với tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ khác công dân đ\ thể chế hóa chủ trơng đẩy mạnh, phát huy dân chủ Đảng ta 1.3 Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 đến Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, trải qua hàng nghìn năm phong kiến dới ách đô hộ thực dân, nhân dân Việt Nam thực đến quyền tự do, dân chủ Các quyền ngời, quyền công dân thời kỳ có phạm vi hẹp, thờng mang tính chất bất bình đẳng giới đẳng cấp x\ hội Các quyền tự do, dân chủ nói chung quyền tự thân thể ngời dân bị xâm phạm, chà đạp tùy tiện, vô lúc nhà cầm quyền ngời có địa vị, sức mạnh x\ hội Chỉ đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công nhân dân Việt Nam nhận thức đợc vai trò làm chủ x\ hội, ý thức quyền dân chủ Từ đây, vấn đề bảo vệ quyền tự do, dân chủ nói chung, có quyền tự thân thể bắt đầu đợc mở rộng phát triển hệ thống quy định pháp luật Việt Nam năm sau hoàn thiện Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 Trên sở này, luận văn chia hai giai đoạn để nghiên cứu nh sau: 1) Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 2) Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 trớc pháp điển hóa lần thứ hai Bộ luật hình Việt nam năm 1999 Về sau, qua trình thi hành áp dụng, Bộ luật Hình năm 1985 đ\ đợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhng nội dung tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật thay đổi Bộ luật Hình năm 1985 với Luật sửa đổi, bổ sung đ\ tạo hệ thống cồng kềnh, phức tạp quy định pháp luật hình sự, dẫn đến khó khăn áp dụng Đồng thời, trớc phát triển kinh tế, x\ hội, biến động tội phạm, Bộ luật đ\ đợc sửa đổi tồn nhiều bất cập Do đó, năm 1999 Quốc hội nớc ta đ\ ban hành Bộ luật Hình mới, Bộ luật Hình giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền Chơng quy định Bộ luật Hình NĂM 1999 Tội Bắt, Giữ Hoặc GIAM Ngời Trái Pháp Luật Và Thực Tiễn Xét Xử Bộ luật Hình năm 1999 dành 10 điều để quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Trong tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật đợc quy định Điều 123 giữ vị trí đứng đầu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Bên cạnh việc ban hành Bộ luật Hình năm 1999, Nhà nớc ta ban hành quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục bắt, giam, giữ ngời Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 làm để xác định tính trái pháp luật hành vi bắt, giữ giam ngời Nh vậy, Bộ luật Hình năm 1999 văn pháp luật khác có liên quan đến tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật công cụ pháp lý sắc bén để bảo vệ quyền tù th©n thĨ, qun tù do, d©n chđ cđa công dân giai đoạn phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam nay, đặc biệt thể nguyên tắc dân chủ pháp lt nãi chung, ph¸p lt x\ héi chđ nghÜa nãi riêng Dân chủ x\ hội chủ nghĩa vừa đợc xem mục tiêu, vừa động lực quan trọng để thúc đẩy trình đổi chủ nghĩa x\ hội nớc ta Mặc dù vậy, dân chủ phải luôn liền với pháp chế, kỷ cơng Đồng thời, có dân chủ 13 thực thực tốt đầy đủ kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích x\ hội Do đó, yêu cầu đặt đòi hỏi phải bảo đảm quyền tự do, dân chủ, vừa phải tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật 2.1 Những quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Bắt, giữ giam ngời trái pháp luật hành vi bắt, giữ giam ngời mà không thuộc trờng hợp pháp luật cho phép Các quyền tự cá nhân bao gồm: Quyền tự ngôn luận, tự báo chí; quyền đợc thông tin, hội họp, quyền tự lại c trú theo quy định pháp luật; quyền tự tín ngỡng, tôn giáo; quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền bất khả xâm phạm chỗ Do đó, việc phân tích dấu hiệu pháp lý hình trờng hợp phạm tội cụ thể yêu cầu cần thiết 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình Dấu hiệu pháp lý hay dấu hiệu cấu thành loại tội phạm có tính đặc trng điển hình cho loại tội phạm ấy, phản ánh đầy đủ chất đủ để phân biệt loại tội phạm với tội phạm khác Là tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật có đầy ®đ c¸c dÊu hiƯu ph¸p lý nãi chung cđa mét tội phạm nhng với biểu riêng nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân qua việc phân tích khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, chủ thể tội phạm mặt chủ quan tội phạm 2.1.2 Các tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Về nội dung này, luận văn phân tích tình tiết định khung hình phạt khoản 1-3 Điều 123 Bộ luật hình năm 1999 2.2 Thực tiễn xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật 2.2.1 Tình hình xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tòa án nhân dân cấp địa bàn toàn quốc từ năm 2000 - 2008 Nghiên cứu thực tiễn xét xử năm gần cho thấy (trên sở đánh giá báo cáo thống kê ngành Tòa án) cho thấy: tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân nói chung; tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng chiếm tỷ lệ tơng đối nhỏ, thấp tổng số tội phạm hình sự, song lại liên quan đến quyền tự do, dân chủ công dân, gián tiếp quyền ngời nên cần phải phân tích thực tiễn xét xử để đánh giá, phục vụ cho công tác phòng ngừa, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật Tòa án, qua nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình nhóm tội phạm đ\ nêu Một là, tình hình xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tòa án nhân dân cấp toàn quốc xét xử bị cáo phạm tội thời gian 09 năm (2000-2008) nh sau: Bảng 2.1 Tình hình xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật (2000-2008) Số vụ xét xử Số đà xét xử Năm Số trả hồ sơ Số đình Viện kiểm sát vụ ¸n Sè vơ Sè bÞ c¸o Sè vơ Sè bÞ cáo Số vụ Số bị cáo 2000 104 207 85 161 15 37 2001 104 163 60 105 11 30 01 2002 91 174 77 144 10 23 01 2003 37 70 28 47 02 02 2004 89 171 73 144 09 13 2005 89 174 76 146 10 22 2006 124 255 104 214 15 30 2007 121 307 96 241 22 56 2008 116 312 89 236 18 55 15 Số vụ 01 01 Số bị cáo Số lại Số vụ Số bị cáo 04 09 01 32 27 01 03 06 07 21 07 14 01 01 03 06 04 10 03 10 08 20 Tæng céng 875 1.833 688 1.438 97 231 04 04 71 123 Nh vậy, nhìn bảng số liệu cho thấy, thời gian từ năm 2000-2008, tổng số vụ xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật 875 vụ - 1.833 bị cáo, nhng số đ\ xét xử 688 vụ - 1.438 bị cáo (chiÕm tû lƯ 78,6 % sè vơ vµ 78,4 % số bị cáo) Số vụ đặc biệt số bị cáo phạm tội năm gần ngày tăng: Nếu tính trung bình năm có khoảng 72 vụ với gần 160 bị cáo Hai là, phân tích tình hình số bị cáo đ\ xét xử cho thấy việc áp dụng hình phạt số biện pháp khác bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tòa án nhân dân cấp toàn quốc xét xử thời gian 09 năm (2000-2008) cho thấy: Ngời phạm tội bị xét xử tội bắt, giữ giam ngời pháp luật đợc hởng án treo hình phạt tù từ năm trở xuống chiếm tỷ lệ cao: Về án treo, Tòa án áp dụng 660 bị cáo, tính trung bình năm khoảng 73 bị cáo đợc hởng án treo phạm tội Đặc biệt năm 2006, 2007 năm 2008 chiếm tỷ lệ bị cáo đợc hởng án treo cao 107, 111 106 có nghĩa trung bình ba năm gần năm có 100 bị cáo đợc hởng án treo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Ba là, phân tích tình hình số bị cáo đ\ xét xử cho thấy việc áp dụng hình phạt bổ sung bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tòa án nhân dân cấp toàn quốc xét xử thời gian 09 năm (2000-2008) cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2007 không áp dụng hình phạt bổ sung bị cáo phạm tội này, năm 2008 có 01 trờng hợp áp dụng hình phạt bổ sung Việc thống kê tham khảo sở số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao Bốn là, từ việc phân tích số vụ, số bị cáo, hình phạt biện pháp khác áp dụng bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật qua phân tích nhân thân dới khía cạnh (đặc điểm) tội phạm học số bị cáo đ\ bị xét xử tội phạm cho thấy số bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật đảng viên hay cán bộ, công chức thời gian 09 năm cao, trung bình năm gần 04 ngời phạm tội cán bộ, công chức hay đảng viên tái phạm, tái phạm nguy hiểm Đặc biệt, số ngời phạm tội dân tộc thiểu số, ngời phụ nữ chiếm tỷ lệ cao Trung bình năm có 10 ngời phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Các năm 2004, 2007 năm 2008 chiếm tỷ lệ cao Số ngời phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật tập trung chủ yếu vào đối tợng ngời phạm tội ngời cha thành niên (từ đủ 14 tuổi đến dới 18 tuổi) trung bình năm phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật 06 ngời (năm 2000 năm 2008 có tỷ lệ cao, năm 2000 18 bị cáo năm 2008 11 bị cáo) Ngoài ra, đối tợng ngời phạm tội có độ tuổi từ 18 tuổi đến dới 30 tuổi với tổng số 446 bị cáo 09 năm, trung bình năm gần 50 ngời trung niên phạm tội, năm gần tỷ lệ cao (năm 2007 63 bị cáo năm 2008 có 74 bị cáo) Có thể khẳng định rằng, số bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp lt chđ u tËp trung vµo løa ti nµy víi tham gia nhiều bị cáo vụ án Cũng theo thống kê, năm 2006 có 01 trờng hợp ngời nớc phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật bị xét xử 01 trờng hợp ngời phạm tội nghiện ma túy phạm tội năm 2007, năm 2000-2006 năm 2008 không thấy thống kê Trong tổng số vụ bị cáo phạm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân riêng tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật thờng chiếm tỷ lệ cao hầu nh năm chiếm tỷ lệ nhiều, tội phạm khác nhóm tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân có năm có, có năm không Sáu l, qua nghiên cứu nhiều án xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật cho thấy đối tợng bị xét xử tội phạm thông thờng có độ tuổi từ 18 tuổi đến dới 30 tuổi với tổng số 446 bị cáo 09 năm, trung bình năm gần 50 ngời trung niên phạm tội, năm gần tỷ lệ cao (năm 17 2007 63 bị cáo năm 2008 có 74 bị cáo) Do đó, khẳng định rằng, số bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật chủ yếu tập trung vào lứa tuổi thiếu niên có nhiều đối tợng tham gia Bảy là, để thực đợc hành vi chiếm đoạt tài sản trớc bị cáo thờng thực hành vi bắt, giữ giam ngời trái pháp luật, để làm điều kiện thực tiếp hành vi phạm tội khác, cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác nên bị Tòa án xét xử phạm nhiều tội Tám lµ, qua thùc tiƠn xÐt xư cho thÊy sè ng−êi phạm tội bị bắt, giữ giam ngời trái pháp luật ngời có chức vụ, quyền hạn không nhiều, nhiên có số vụ án gây hậu nghiêm trọng, làm ảnh hởng đến uy tín quan, tổ chức, quyền nhân dân Chín là, qua thực tiễn xét xử cho thấy, có trờng hợp bắt ngời bình thờng vào nhà thơng điên cán bệnh viện tâm thần thực hiện, gây ảnh hởng đến tâm lý ngời bị bắt gia đình họ Mời là, nhiều vụ án bắt, giữ giam ngời trái pháp luật chủ yếu tranh chấp dân cha đợc giải triệt để, chí không trờng hợp nguyên nhân dẫn đến hành vi bắt giữ ngời chủ yếu tranh chấp dân Điều đáng nói, ngời vi phạm lại bị hại; thuê công ty thu nợ dẫn đến xiết sợ trái pháp luật 2.2.2 Một số hạn chế, vớng mắc thực tiễn xét xử Bên cạnh kết đạt đợc công tác xét xử nghiêm minh, kịp thời pháp luật bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật, tôn trọng bảo vệ quyền tự thân thể ngời, quyền ngời, công tác xét xử gặp số tồn tại, hạn chế từ việc quy định Bộ luật Hình đến thực tiễn xét xử tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Một là, việc định tội danh tr−êng hỵp mét ng−êi thùc hiƯn mét, hai hay ba hành vi phạm tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật quy định Điều 123 Bộ luật Hình Hai là, Bộ luật Hình văn hớng dẫn áp dụng thống pháp luật hình Nhà nớc cha quy định cụ thể, ngời có hành vi bắt, giữ hay giam ngời trái pháp luật thời gian bị coi phạm tội, trái pháp luật, từ dẫn đến nhiều quan điểm khác vụ án đợc Tòa án đa xét xử Ba là, ra, Bộ luật Hình văn hớng dẫn áp dụng thống pháp luật hình Nhà nớc hành cha quy định cụ thể trờng hợp "gây hậu nghiêm trọng" quy định khoản Điều 123 Bộ luật Hình nh nào, từ dẫn đến nhiều quan điểm khác vụ án đợc Tòa án đa xét xử Hiện có văn hớng dẫn "hậu nghiêm trọng" Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 29/11/1986 Hớng dẫn áp dụng số quy định Phần tội phạm Bộ luật Hình sự, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đ\ ban hành nh sau: Hậu nghiêm trọng thể nh: thiệt hại ngời bị bắt, giam gia đình họ (ví dụ: ngời bị bắt, giam sau uất ức mà tự sát; bị giam lâu mà mắc bệnh tật, ảnh hởng lâu dài đến sức khỏe gia đình họ bị chia ly ) ảnh hởng xấu trị (ví dụ: bắt, giam trái pháp luật mà làm cho d luận quần chúng công phẫn, ảnh hởng đến uy tín Nhà nớc ) Tuy nhiên, từ có Bộ luật Hình năm 1999 đến cha có hớng dẫn thay nghị 2.2.3 Một số nguyên nhân hạn chế, vớng mắc Nh vậy, từ hạn chế, tồn cho thấy số nguyên nhân để xảy tội phạm hạn chế thực tiễn xét xử nguyên nhân khách quan chủ quan khác đ\ đợc phân tích cụ thể luận văn Chơng Những Giải Pháp NÂNG CAO Hiệu Quả áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 19 có liên quan phòng, chống tội Bắt, Giữ Hoặc GIAM Ngời Trái Pháp Luật Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Chơng Chơng luận văn, đòi hỏi phải có giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội phạm Những giải pháp giá trị phơng diện lập pháp - hoàn thiện pháp luật hình sự, mà vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật, nh tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ cách có hiệu lợi ích thiết thực quyền tự do, dân chủ công dân, quyền ngời 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Quyền tự thân thể công dân - khách thể quan trọng cần đợc luật hình bảo vệ đó, cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật Hình quyền 3.1.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Bộ luật Hình năm 1999 quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân chơng XIII với 10 điều từ Điều 123 đến Điều 132 So với Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 có quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Tuy nhiên, dới góc độ khoa học theo quan điểm chúng tôi, giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nh sau: Điều 123 Tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật Ngời bắt, giữ giam ngời khác trái với quy định pháp luật cứ, thẩm quyền thủ tục, không phân biệt thời gian bao lâu, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm (sửa đổi, bổ sung) Phạm tội thuộc trờng hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với ngời thi hành công vụ; d) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với nhiều ngời (giữ nguyên) Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ ba năm đến mời năm (giữ nguyên) Ngời phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm (giữ nguyên) Riêng trờng hợp gây hậu nghiêm trọng quy định khoản Điều 123 Bộ luật phải có văn hớng dẫn cụ thể quan nhà nớc có thẩm quyền, nh nhà làm luật cần có văn hớng dẫn áp dụng thống pháp luật nội dung nh: 1) Về việc định tội danh hành vi phạm tội; 2) Cần hớng dẫn cụ thể tình tiết định khung tăng nặng hình phạt khoản Điều 123 (phạm tội có tổ chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, ngời thi hành công vụ, phạm tội nhiều lần, đối víi nhiỊu ng−êi); 3) CÇn h−íng dÉn thĨ vỊ trờng hợp "gây hậu nghiêm trọng" quy định khoản Điều 123 Bộ luật Hình 3.2 Những giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật 21 Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, ban hành kịp thời văn hớng dẫn áp dụng thống quy định Bộ luật Hình nói chung, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng, việc đề xuất giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định đ\ nêu Bộ luật Hình có ý nghĩa cấp thiết Những giải pháp bao gồm: 1) Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân 2) Xét xử nghiêm minh, nhanh chóng pháp luật ngời phạm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân nói chung, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật nói riêng 3) Tăng cờng phối hợp quan bảo vệ pháp luật, Tòa án với quan nhà nớc, tổ chức x\ hội công dân phát hiện, xử lý cải tạo, giáo dục ngời đ\ phạm tội 4) Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam liên quan đến biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Những giải pháp đòi hỏi trình thi hành cần áp dụng cách linh hoạt đồng bên cạnh giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật, qua bảo vệ đợc quyền tự công dân, ngời, nhng mặt khác tránh vi phạm quyền từ phía công dân, ngời có thẩm quyền khác Kết Luận Qua nghiên cứu đề tài "Tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật luật hình Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008" cho phép ®−a mét sè kÕt luËn chung cã tÝnh chÊt tổng kết nh sau: Hiến pháp pháp luật Việt Nam đ\ khẳng định: quyền tự ngời, công dân luôn đợc tôn trọng, đề cao bảo vệ Các quyền thờng đợc đặt vị trí xứng đáng, chiếm nội dung lớn rõ nét Hiến pháp - đạo luật mang tính pháp lý cao Nhà nớc Bởi vì, Nhà nớc ta Nhà nớc dân, dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân Vì vậy, hành vi xâm phạm đến quyền mức độ khác bị xử lý pháp luật mức độ nghiêm khắc nhất, bị xử lý chế tài hình Trong nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật loại tội phạm diễn tơng đối phỉ biÕn nhÊt vµ chiÕm tû lƯ rÊt cao, nhiên việc áp dụng gặp số khó khăn, vớng mắc không phơng diện lập pháp (các quy định pháp luật), mà phơng diện thực tiễn (áp dụng pháp luật) Bởi lẽ, mặt áp dụng không dễ xâm phạm quyền tự thân thể công dân, quyền ngời, nhng mặt khác, không áp dụng dễ bỏ lọt hành vi phạm tội Hơn nữa, nhiều tình tiết định khung hình phạt đòi hỏi phải có hớng dẫn kịp thời quan nhà nớc có thẩm quyền hay trình áp dụng loại tội phạm cần đợc thực tiễn xét xử tổng kết, đánh giá Quyền tự thân thể biểu tính bất khả xâm phạm thân thể, tức bị xâm phạm thân thể Công dân bị bắt, giam giữ trừ trờng hợp theo quy định pháp luật ngời có thẩm quyền Quyền tự thân thể đợc ghi nhËn bëi ph¸p luËt quèc tÕ, ph¸p luËt quèc gia nhằm chống lại hành vi xâm phạm quyền mà cụ thể hành vi bắt giữ, giam cầm ngời khác trái pháp luật Việc bảo vệ quyền tự thân thể có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyền ngời nhất, có đợc tự thân thể ngời có tự khác, hành động theo ý muốn chủ quan thân Do đó, cần củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nớc việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền ngời, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa x\ hội Đồng thời, cần hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nớc quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nớc, Tòa án việc bảo vệ quyền Đặc biệt, công tác điều tra, truy tố, xét xử cần xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp 23 pháp công dân, quyền ngời, quyền tự thân thể Kịp thời khắc phục viƯc xư lý oan, sai, kh«i phơc danh dù cđa ngời bị hại Việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật ghi nhận bảo đảm pháp luật Việt Nam giá trị quyền ngời thiêng liêng đợc thừa nhận cộng đồng nhân loại bất khả xâm phạm Quyền tự thân thể quyền ngời đ\ đợc khẳng định văn kiện quan trọng Liên hợp quốc nh đạo luật văn minh hầu khắp quốc gia giới Ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tự thân thể pháp luật hình phơng pháp đảm bảo hữu hiệu cho quyền này, rộng bảo vệ quyền ngời Ngoài ra, việc quy định tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật với tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ khác công dân đ\ thể chế hóa chủ trơng đẩy mạnh, phát huy dân chủ Đảng ta Nghị Đại hội Đảng X đ\ phơng hớng xây dựng Nhà nớc giai đoạn phát huy dân chủ, hoàn thiện nhà nớc pháp quyền x\ hội chủ nghĩa: "Dân chủ x\ hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nớc nhân dân Nhà nớc đại diện quyền làm chủ nhân dân, đồng thời ngời tổ chức thực đờng lối trị Đảng Mọi đờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nớc lợi ích nhân dân, cã sù tham gia ý kiÕn cđa nh©n d©n" Cơ thể hóa nội dung này, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng "Về Chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng năm 2020" đ\ rõ quan điểm để qua đó, đẩy mạnh, phát huy dân chủ việc bảo đảm chặt chẽ quyền tự do, dân chủ công dân (trong có quyền tự thân thể) vấn đề cấp thiết Do đó, đòi hỏi Nhà nớc x\ hội ngày phải quan tâm thiết lập bảo vệ quyền không phơng diện văn pháp luật mà phơng diện thực tiễn thi hành pháp luật Từ thực tiễn xét xử tội bắt, giữ giam ng−êi tr¸i ph¸p lt ë n−íc ta thêi gian qua đòi hỏi phải làm rõ nguyên nhân phạm tội để có giải pháp phòng ngừa có hiệu loại tội phạm này, đặc biệt giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Một giải pháp quan trọng góp phần làm giảm tình hình tội phạm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đặc biệt, nhiều vụ án bắt, giữ giam ngời trái pháp luật phát sinh tranh chấp dân đơn giản, ngời nôn nóng tìm cách để thu hồi tài sản, bất chấp việc sử dụng biện pháp trái luật nh thuê ngời đòi nợ theo kiểu x\ hội đen, bắt, giữ nợ, tự ý lấy tài sản nợ để xiết nợ mà không tiến hành biện pháp theo quy định pháp luật, thể coi thờng pháp luật, coi thờng quyền tự công dân, ngời Mặt khác, nguyên nhân từ phía quan bảo vệ pháp luật nh việc giải vụ án dân Tòa án kéo dài, vớng mắc nhiều thủ tục tè tơng ThËm chÝ, nhiỊu tr−êng hỵp sau cã án Tòa án, ngời bị hại cha thu hồi đợc nợ khâu chậm trễ từ phía quan thi hành án Do đó, cần nâng cao công tác tuyên truyền sâu rộng luật pháp ®Õn víi ng−êi d©n, ®Ĩ hä cã thĨ nhËn biÕt đợc hậu sai trái, đặc biệt quy định pháp luật, quy định liên quan đến dân chủ quyền tự do, dân chủ Ngoài ra, lĩnh vực vay nợ để tránh rủi ro trớc cho vay mợn tài sản ngời có tài sản cần kiểm tra t cách điều kiện tài ngời vay xem có khả trả nợ không Nếu họ có tài sản (nh nhà, quyền sử dụng đất tài sản có giá trị khác) nên yêu cầu họ cầm cố, chấp để đảm bảo cho khoản nợ Đơng nhiên, thủ tục cầm cố chấp phải tuân theo quy định pháp luật Và cuối cùng, chừng mực định, luận văn đ\ giải đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn tội bắt, giữ giam ngời trái pháp luật đa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 tội phạm Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ phơng diện học thuật tổng kết thực tiễn, nh đa giải pháp lập pháp đòi hỏi khách quan nhà khoa häc - luËt gia lÜnh vùc t− ph¸p hình đất nớc ta 25

Ngày đăng: 01/07/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w