1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định thời hiệu theo pháp Luật Hình sự Việt Nam

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục luận văn Trang ph bỡa Li cam đoan Mục lục Danh mục bảng Trang më đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chế 12 định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.1 Sơ lợc lịch sử xuất chế định thời hiệu luật hình 12 Việt Nam 1.2 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm chế 14 định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.3 Bản chất pháp lý cđa hai ph¹m trï “hÕt thêi hiƯu truy cøu trách 17 nhiệm hình hết thời hiệu thi hành án kết tội Chơng 2: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 27 thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam 2.1 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình lt h×nh sù ViƯt 27 Nam 2.2 Thêi hiƯu thi hành án kết tội luật hình ViƯt Nam 64 2.3 Ph©n biƯt thêi hiƯu truy cøu trách nhiệm hình thời hiệu 96 thi hành án kết tội luật hình Việt Nam Chơng 3: Hoàn thiện chế định thời hiệu 100 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 3.1 Nhận xét chung chế định thời hiệu Bộ luật hình 100 Việt Nam năm 1999 dới góc độ so sánh với Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 3.2 Một số tồn quy ®Þnh vỊ chÕ ®Þnh thêi hiƯu 102 Bé lt hình Việt Nam năm 1999 3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu mô hình lý luận chế 107 định thời hiệu pháp luật hình Việt Nam Kết luận 116 Danh mục tài liệu tham khảo 119 Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Về mặt lý luận: Hiện nay, khoa học pháp lý hình Việt Nam có không nhiều viết đề cập, phân tích vấn đề lý luận nh thực tiễn áp dụng quy phạm chế định thời hiệu đợc quy định bốn điều luật Điều 23, Điều 24, Điều 55 Điều 56 Bộ luật hình năm 1999, để rút mặt cần phải phát huy, nh mặt cần phải khắc phục Về mặt lập pháp: Trong lần pháp điển hoá lần thứ hai luật hình Việt Nam, lần đầu tiên, nhà làm luật nớc ta đ[ thức ghi nhận chế định thời hiệu việc quy định bốn điều luật (Điều 23, Điều 24, Điều 55 Điều 56) nêu lên nội dung hai yếu tố cấu thành chế định thời hiệu: thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án hình Vì vậy, việc làm sáng tỏ để áp dụng cách xác quy phạm cần thiết cấp bách, thêm vào góp phần hoàn chỉnh thêm vấn đề liên quan đến chế định thời hiệu Về mặt thực tiễn: Việc áp dụng đắn hiệu quy phạm chế định thời hiệu Bộ luật hình năm 1999 vào thực tiễn mang lại lợi ích thiết thân cho Nhà nớc, cho công dân cho toàn x[ hội Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chế định thời hiệu mức độ khác đ[ đợc số nhà khoa học, luật gia quan tâm, nghiên cứu đợc đề cập công trình, tạp chí, số sách chuyên khảo giáo trình Trong công trình, tạp chí, sách chuyên khảo giáo trình bớc đầu phân tích làm rõ vấn đề xung quanh chế định thời hiệu Bộ luật hình năm 1999 hành, đồng thời đa mô hình lý luận kiến giải lập pháp quy phạm chế định luật hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách tơng đối có hệ thống mặt lý luận nội dung chế định thời hiệu theo luật hình Việt Nam việc áp dụng chế định thực tiễn, từ xác định bất cập để đề xuất kiến giải lập pháp việc đa mô hình lý luận quy phạm chế định thời hiệu luật hình nớc ta, nh đa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu lợc khảo chế định thời hiệu luật hình Việt Nam, phân tích khái niệm, đặc điểm chế định thời hiệu, trờng hợp hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hết thời hiệu thi hành án kết tội Bộ luật hình năm 1999 hành để làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung chế định thời hiệu theo luật hình Viêt Nam Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hình chế định thời hiệu thc tiễn áp dụng pháp luật hình nớc ta, đồng thời phân tích tồn quy định chế định thời hiệu thực tiễn áp dụng chúng nhằm đề xuất luận chứng cần thiết phải hoàn thiện đa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm chế đinh pháp luật hình Việt Nam 3.3 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chế định thời hiệu nói chung (mà bao gồm hai chế định nhỏ thuộc chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chế định thời hiệu thi hành án kết tội) Tuy nhiên, chế định khó phức tạp, thêm vào thời gian nghiên cứu có hạn nh lực nghiên cứu, kỹ phân tích giải vấn đề tác giả hạn chế, nên luận văn này, tác giả làm sáng tỏ khía cạnh mà theo quan điểm tác giả quan trọng chủ yếu 3.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam dới góc độ luật hình sự, đồng thời, luận văn đề cập đến số quy phạm luật tố tụng hình nhằm hỗ trợ cho việc giải nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình Việt Nam chế định thời hiệu giai đoạn từ năm 1999 - 2008 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cở sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta đấu tranh phòng chống tội phạm, tính nhân đạo pháp luật Đồng thời, sở lý luận luận văn dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý triết học, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Việt Nam nớc Trong trình nghiên cứu, luận văn dựa việc sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp thống kê, v.vtrong nhìn nhận tổng thể khách quan, không phiếm diện chiều Những đóng góp mặt khoa học luận văn Đây công trình chuyên khảo khoa học luật hình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống đồng vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu cấp độ luận văn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Đây công trình nghiên cứu chuyên khảo đồng đề cập cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn chế định thời hiệu theo pháp luật hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đắn điều kiện cụ thể trờng hợp áp dụng chế định thời hiƯu thùc tiƠn ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư quan tiến hành tố tụng, nh đa kiến nghị hoàn thiện quy phạm chế định thời hiệu khía cạnh lập pháp, để giúp việc áp dụng chúng thực tiễn ngày hoàn thiện Bố cục luận văn Theo quan điểm tác giả, luận văn hợp lý lôgic đợc xếp theo trình tự sau đây: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chơng, là: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam Chơng 2: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam Chơng 3: Hoàn thiện chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Chơng Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt Nam 1.1 Lợc khảo chế định thời hiệu luật hình sù ViƯt Nam Ngay thêi kú Ph¸p thc, c¸c nhà làm luật Trung Kỳ đ[ sớm ghi nhận Điều 44 Hoàng Việt Hình Luật (Bộ luật hình Trung Kỳ): thể lệ đặt cấm không đợc truy cứu hay thi hành tội danh đ& không xử đoán sau thời gian đ& định luật Đây nội dung thể nguyên tắc không truy cứu trách nhiệm hình không thi hành án kết tội sau khoảng thời gian định [11], nội dung đợc coi tiền thân chế định thời hiệu pháp luật hình Việt Nam Sau đất nớc ta dành đợc ®éc lËp, tù do, xt ph¸t tõ nhiƯm vơ cđa giai đoạn cách mạng giai đoạn nớc xây dựng chủ nghĩa x[ hội, Nhà nớc ta đ[ xây dựng ban hành Bộ luật hình năm 1985 Sau đó, đ[ đợc sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, năm 1991, năm 1992, năm 1997 gọi tắt Bộ luật hình năm 1985 đ[ đợc sửa đổi, bổ sung Trong Bộ luật này, nhà làm luật nớc ta đ[ thức ghi nhận chế định thời hiệu điều luật 45, 46, 47 Do vậy, so với Bộ luật hình năm 1985, chế định thời hiệu Bộ luật hình năm 1999 đ[ đợc xây dựng theo hớng hợp lý hơn, hoàn chỉnh 1.2 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm chế định thời hiệu luật hình Việt Nam Tập thể tác giả Bộ môn T pháp hình Khoa luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội TSKH Lê Cảm chủ trì đ[ đa định nghĩa khoa học cho chế định mà theo quan điểm hoàn toàn hợp lý, nh sau: Thời hiệu luật hình chế định phản ánh nguyên tắc nhân đạo luật hình đợc thể việc quy định pháp luật hình thời hạn định mà hết thời hạn đó, ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình ngời bị kết án chấp hành án kết tội có hiệu lực pháp luật đ& đợc tuyên [11] Từ định nghĩa khoa học này, rút đặc điểm chế định thời hiệu: Thứ nhất, chế định phản ánh nguyên tắc nhân đạo luật hình Thứ hai, thời hiệu pháp luật hình khoảng thời gian định Trong khoảng thời gian đó, quan t pháp hình có thẩm quyền đợc Nhà nớc trao cho quyền truy cứu trách nhiệm hình thi hành án kết tội Thứ ba, quan t pháp hình có thẩm quyền Nhà nớc vào giai đoạn tố tụng hình cụ thể đợc quyền thi hành việc không truy cứu trách nhiệm hình việc không thi hành án kết tội có hiệu lực pháp luật 1.3 Bản chất pháp lý hai phạm trù hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hết thời hiệu thi hành án kết tội Theo quy định Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình nữa, điều đồng nghĩa với việc ngời phạm tội đợc miễn việc truy cứu trách nhiệm hình Nh vậy, chất pháp lý việc hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình Còn theo quy định Điều 55 Bộ luật hình năm 1999 hết thời hiệu thi hành án kết tội ngời bị kết án chấp hành án kết tội đ[ tuyên, điều đồng nghĩa với việc ngời bị kết án đợc miễn chấp hành án kết tội có hiệu lực pháp luật đ[ đợc tuyên, suy cho họ chấp hành hình phạt, hay nói cách khác họ đợc miễn chấp hành hình phạt Trong chế định thời hiệu: khoảng thời gian mà nhà làm luật định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội ngắn, đợc phân chia cách khoa học phù hợp Trong khoảng thời gian đặt cho phía Nhà nớc phía ngời phạm tội, ngời bị kết án trách nhiệm nghĩa vụ định Khi hết thời hạn này, quan t pháp hình có thẩm quyền cha hoàn thành công việc mình, mà ngời phạm tội ngời bị kết án đ[ thực trách nhiệm nghĩa vụ dấu hiệu cảnh báo quan t pháp hình có thẩm quyền nguy làm việc thiếu hiệu quả, nhng đồng thời thể ngời phạm tội ngời bị kết án đ[ tỏ ăn năn, hối cải họ không phạm tội hay cố tình trốn tránh quan t pháp hình có thẩm quyền lệnh truy n[ ®èi víi hä, v× thÕ mơc ®Ých chđ u cđa luật hình đợc nhà làm luật cho đ[ đạt đợc Tóm lại, mà quan bảo vệ pháp luật đa chế định nhân đạo nhận định rằng: hiệu việc truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội nh hiệu việc buộc phải chấp hành hình phạt ngời bị kết án đ[ không nữa, mục đích chủ yếu luật hình lúc này, theo nhận định nhà làm luật, đ[ đạt đợc Chơng Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam 2.1.Thời hiệu truy cứu trách nhiƯm h×nh sù lt h×nh sù ViƯt Nam 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 2.1.1.1 Khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Trong lần pháp điển hoá lần thứ hai luật hình Việt Nam vừa qua, nhà làm luật nớc ta, lần đầu tiên, đ[ đa khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình nh sau: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hạn Bộ luật quy định mà hết thời hạn ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình (khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999) 2.1.1.2 Các đặc điểm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Thứ nhất, quan t pháp hình có thẩm quyền đợc quyền truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội khoảng thời hạn xác định đợc quy định khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 Tuỳ theo loại tội khác mà khoảng thời hạn quy định tơng ứng khác Việc xác định tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm nghiêm trọng nói chung vào mức cao khung hình phạt téi Êy Tuy nhiªn, trªn thùc tÕ, cịng cã mét số trờng hợp sau thực hành vi phạm tội, cha có để xác định tội tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay tội phạm nghiêm trọng Qua thực tiễn xét xử, thấy trờng hợp phức tạp xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội Thứ hai, quyền truy cứu trách nhiệm hình mà Nhà nớc trao cho quan t pháp hình có thẩm quyền không tồn đ[ qua thời hạn xác định pháp luật hình quy định Nghĩa ngời đ[ có lỗi việc thực tội phạm quy định Bộ luật hình năm 1999 nhng không bị quan t pháp hình có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội Đồng thời việc hết thời hạn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình pháp lý chung có tính chất bắt buộc cho việc ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình từ phía quan t pháp hình có thẩm quyền hành vi phạm tội Thứ ba, pháp lý chung có tính chất bắt buộc, ngời phạm tội phải thoả m[n ba điều kiện cần đủ mà luật định là: điều kiện thứ nhất: khoảng thời gian thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình phải tơng ứng với loại tội phạm; điều kiện thứ hai: khoảng thời gian đấy, ngời bị kết án không đợc phạm tội mà Bộ luật hình năm 1999 quy định mức cao khung hình phạt tội năm tù; điều kiện thứ ba: khoảng thời gian đấy, ngời bị kết án không đợc cố tình trốn tránh đồng thời lệnh truy n[ từ phía quan t pháp hình có thẩm quyền Nhà nớc 2.1.2 Xác định thời điểm bắt đầu chấm dứt thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Theo khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình đợc tính từ ngày tội phạm đợc thực hiện, kết thúc sau khoảng thời gian tơng ứng quy định khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 Hiện nay, mặt lập pháp không phân biệt rõ loại tội có ghi nhận chúng Bộ luật hình năm 1999; mặt lý luận thực tiễn xét xử chúng đợc chia thành hai loại là: đơn tội phạm (tội đơn nhất) đa tội phạm Chúng ta cần xem xét thời điểm bắt đầu kết thúc thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình trờng hợp để đa nhận xét thấu đáo xác 2.1.3 Mỗi liên quan phạm vi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình phạm vi trình truy cứu trách nhiệm hình Thứ nhất, thời điểm bắt đầu: Nếu khoảng cách hiệu số hai thời điểm (thời điểm bắt đầu thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình trừ thời điểm bắt đầu trình truy cứu trách nhiệm hình sự) ngày giảm tiến dần tới không chứng tỏ rằng: công tác truy tìm tội phạm ngời có lỗi việc thực tội phạm quan t pháp hình có thẩm quyền ngày đạt kết tiến Còn nh khoảng cách hiệu số hai thời điểm có nguy ngày tăng lên dấu hiệu cảnh báo thiếu trách nhiệm thực công việc qua t pháp hình có thẩm quyền nhà nớc  Thứ hai, thời điểm kết thúc: Nếu khoảng cách hiệu số hai thời điểm kết thúc (thời điểm kết thúc thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình trừ thời điểm kết thúc trình truy cứu trách nhiệm hình sự) số âm, điều không chứng minh quan t pháp hình có thẩm quyền đ[ không kịp thời thực đợc trách nhiệm mình, mà cảnh báo cho biết luật hình cha đạt đợc hiệu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; Nếu khoảng cách hiệu số hai thời điểm kết thúc không số dơng, dấu hiệu tốt cần phát huy thể tinh thần trách nhiệm làm việc quan t pháp hình có thẩm quyền, thể đợc hiệu luật hình biểu đạt đợc lên án, phủ định Nhà nớc toàn x[ hội ngời đ[ thực tội phạm Thời hiệu trách nhiệm hình hai phạm trù có liên quan đến nhau: giải vấn đề trách nhiệm hình ngời phạm tội, phải đặt khoảng thời gian xác định, thời hiệu Trờng hợp đặt (hoặc tất các) quan t pháp hình có thẩm quyền cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tạo để ngời thực tội phạm thoát tội Vậy trách nhiệm quan t pháp hình có thẩm quyền nh nào? Chúng cho loại tội phạm nên đợc nhà làm luật nớc ta quy định điều luật riêng biệt, cụ thể, nhằm khẳng định vai trò quan trọng chế định Bộ luật hình ViƯt Nam HƯn ch−a cã sù thèng kª râ ràng đầy đủ quan tiến hành tố tụng trờng hợp miễn trách nhiệm hình hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 2.1.4 Vấn đề tính lại thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 10 Các nhà làm luật ®[ ghi nhËn thĨ vÊn ®Ị nµy hai trờng hợp khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999, là: Trờng hợp thứ Nếu bốn loại thời hạn (tơng ứng với bốn loại tội phạm) đợc quy định khoản Điều luật này, ngời phạm tội lại phạm tội mà Bộ luật quy định mức cao khung hình phạt tội năm tù, thời gian đ[ qua không đợc tính thời hiệu tội cũ đợc tính lại kể từ ngày phạm tội mới; Trờng hợp thứ hai Nếu thời hạn nói trên, ngời phạm tội cố tình trốn tránh đ[ có lệnh truy n[, thời gian trốn tránh không đợc tính thời hiệu tính lại kể từ ngời tự thú bị bắt giữ 2.1.5 Vấn đề không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Theo quy định Điều 24 Bộ luật hình năm 1999, nhà ¸p dơng ph¸p lt sÏ kh«ng ¸p dơng thêi hiƯu truy cứu trách nhiệm hình trờng hợp sau: Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 23 Bộ luật tội quy định Chơng XI Chơng XIV Bộ luật này. Theo TS Cao Thị Oanh: Luật Hình Việt Nam nên qui định không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phá hoại hoà bình gây chiến tranh xâm lợc, tội chống loài ngời tội phạm chiến tranh Đối với tất tội lại, cần qui định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình cách phù hợp sở phân hoá tÝnh nguy hiĨm cho x[ héi cđa chóng [26] 2.2 Thời hiệu thi hành án kết tội luật hình Việt Nam 2.2.1 Khái niệm đặc điểm thời hiệu thi hành án kết tội 2.2.1.1 Khái niệm thời hiệu thi hành án kết tội Trong Bộ luật hình năm 1999, khoản Điều 55 đ[ đa định nghĩa pháp lý thời hiệu thi hành án hình sự: thời hiệu thi hành án hình thời hạn Bộ luật quy định mà hết thời hạn ngời bị kết án chấp hành án đ[ tuyên Thực chất, án hình thuật ngữ chung, bao gồm hai dạng án án tuyên vô tội án kết tội Khái niệm pháp lý phạm trù thời hiệu thi hành án kết tội có nội dung nh sau: thời hiệu thi hành án kết tội thời hạn xác định - đợc quy định rõ ràng cụ thể pháp luật hình thực định, mà kết thúc thời hạn ngời bị kết án không bị buộc phải chấp hành án kết tội có hiệu lực pháp luật mà Toà án đ[ tuyên họ 11 2.2.1.2 Các đặc điểm thời hiệu thi hành án kết tội Thứ nhất, quan thi hành án hình có thẩm quyền đợc quyền thi hành án kết tội có hiệu lực pháp luật ngời bị kết án khoảng thời hạn xác định đợc quy định khoản Điều 55 Bộ luật hình năm 1999 Tuỳ theo loại mức hình phạt khác mà khoảng thời hạn quy định tơng ứng khác Thứ hai, quyền thi hành án kết tội mà Nhà nớc trao cho quan thi hành án hình có thẩm quyền không tồn đ[ qua khoảng thời hạn xác định pháp luật hình quy định Thứ ba, để đợc hởng chế định nhân đạo hết thời hiệu, pháp lý chung có tính chất bắt buộc, ngời bị kết án phải thoả m[n ba điều kiện cần đủ mà luật định là: Điều kiện thứ nhất: khoảng thời gian thời hiệu thi hành án kết tội phải tơng ứng với loại hình phạt mức hình phạt; Điều kiện thứ hai: khoảng thời gian đấy, ngời bị kết án không đợc phạm tội mới; Điều kiện thứ ba: khoảng thời gian đấy, ngời bị kết án không đợc cố tình trốn tránh, đồng thời lệnh truy n[ từ phía quan t pháp hình có thẩm quyền Nhà nớc Nghị số 01/2007/NQ - HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đ[ giải thích: Trờng hợp ngời bị kết án cố tình trốn tránh, nhng quan công an không định truy n[, có định truy n[ nhng không quy định Điều 161 Bộ luật tố tụng hình (trừ việc thực đợc, nh phải dán ảnh kèm theo, nhng ảnh), thời gian trốn tránh đợc tính để xác định thời hiệu thi hành án hình [43] Thứ t, khoảng thời hạn thời hiệu thi hành án kết tội mà nhà làm luật quy định áp dụng loại mức hình phạt hình phạt chính, mà không áp dụng loại hình phạt bổ sung 2.2.2 Xác định thời điểm bắt đầu chấm dứt thời hiệu thi hành án kết tội Thứ nhất, thời điểm bắt đầu thời hiệu thi hành án kết tội đợc tính từ ngày án có hiệu lực pháp luật Thứ hai, thời điểm kết thúc thời hiệu thi hành án kết tội sau khoảng thời gian thời hiệu thi hành án kết tội quy định Bé lt h×nh sù Trong thùc tÕ, chóng ta cần bàn tới việc xem xét vấn đề bồi thờng thiệt hại việc xoá án tích hai trờng hợp: Thứ nhất, số tiền bồi thờng thiệt 12 hại; Thứ hai, số tiền phải thu cho Nhà nớc Tác giả Đỗ Văn Chỉnh có nêu lên vấn đề xoá án tích hết thời hiệu thi hành án Căn để xoá án tích hết thời hiệu thi hành án Toà án có thẩm quyền thi hành án phải có văn thông báo cho ngời bị kết án quan hữu quan cấp biết đ[ hết thời hiệu thi hành án [12] 2.2.3 Mối liên quan phạm vi thời hiệu thi hành án kết tội phạm vi trình thi hành án kết tội ã Thứ nhất, thời điểm bắt đầu: Nếu khoảng cách hiệu số hai thời điểm (thời điểm bắt đầu thời hiệu thi hành án kết tội trừ thời điểm bắt đầu trình thi hành án kết tội) ngày giảm tiến dần tới không chứng tỏ công tác thi hành án ngời bị kết án quan thi hành án có thẩm quyền ngày đạt kết tiến Còn nh khoảng cách hiệu số hai thời điểm có nguy ngày tăng lên dấu hiệu cảnh báo phần thiếu trách nhiệm thực công việc quan thi hành án có thẩm quyền Nhà nớc ã Thứ hai, thời điểm kết thúc: Nếu khoảng cách hiệu số hai thời ®iĨm kÕt thóc nµy (thêi ®iĨm kÕt thóc thêi hiƯu thi hành án kết tội trừ thời điểm kết thúc trình thi hành án kết tội) số âm, không chứng minh quan thi hành án có thẩm quyền đ[ không kịp thời thực đợc trách nhiệm mà cảnh báo cho biết luật hình cha đạt đợc hiệu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; Nếu khoảng cách hiệu số hai thời điểm kết thúc không, số dơng dấu hiệu tốt cần phát huy thể tinh thần trách nhiệm, làm việc quan thi hành án có thẩm quyền, thể đợc hiệu luật hình biểu đạt đợc lên án, phủ định Nhà nớc toàn x[ hội ngời đ[ bị kết án Trờng hợp đặt (hoặc tất các) quan t pháp hình sù cã thÈm qun cè ý kÐo dµi thêi gian, nhằm mục đích làm hết thời hiệu thi hành án kết tội có hiệu lực pháp luật, tạo để ngời bị kết án thi hành án Vậy trách nhiệm quan t pháp hình có thẩm quyền nh nào? Chúng cho loại tội phạm nên đợc nhà làm luật nớc ta quy định điều luật riêng biệt, cụ thể, nhằm khẳng định vai trò quan trọng chế định Bé lt h×nh sù cđa ViƯt Nam 13 Nh− vậy, việc áp dụng chế định nhân đạo hết thời hiệu thi hành án kết tội đợc Toà án thực tốt, không che dấu, không để mặc Ngày có án không đợc đem thi hành nguyên nhân chủ quan ý thức trách nhiệm cán bộ, nhân viên quan t pháp ngày cao Đây dấu hiệu tích cực thể tôn trọng pháp luật, tôn trọng pháp chế x[ hội chủ nghĩa (số liệu từ năm 1999-2008) 2.2.4 Vấn đề tính lại thời hiệu thi hành án kết tội Các nhà làm luật đ[ ghi nhận cụ thể vấn đề hai trờng hợp khoản Điều 55 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, là: Trờng hợp thø nhÊt – NÕu thêi h¹n cđa thêi hiƯu thi hành án kết tội (bao gồm ba loại thời hạn đợc quy định tơng ứng với loại mức hình phạt đ[ tuyên ngời bị kết án khoản Điều này, loại thời hạn đặc biệt đợc quy định khoản Điều này), ngời bị kết án lại phạm tội thời gian đ[ qua không đợc tính thời hiệu thi hành án kết tội đợc tính lại kể từ ngày phạm tội mới; Trờng hợp thứ hai Nếu thời hạn nói trên, ngời bị kết án cố tình trốn tránh đ[ có lệnh truy n[, thời gian trốn tránh không đợc tính thời hiệu tính lại kể từ ngày ngời trình diện bị bắt giữ 2.2.5 Vấn đề không áp dụng thời hiệu thi hành án kết tội Điều 56 Bộ luật hình năm 1999 quy định: Không áp dùng thời hiệu thi hành án tội quy định chơng XI chơng XXIV Bộ luật Việc nhà làm luật quy định thêm chơng XI Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 minh chứng cho thay đổi sách hình Đảng Nhà nớc ta (trong Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 vấn đề không áp dụng thời hiệu thi hành án áp dụng tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời tội phạm chiến tranh tơng ứng chơng XII Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 chơng XXIV Bộ luật hình Việt Nam năm 1999): đặt quyền lợi an ninh quốc gia ngang hàng với quyền lợi hoà bình an ninh giới, thay đổi đ[ hạn chế số lợng ngời đợc hởng chế định nhân đạo hết thời hiệu thi hành án 2.3 Phân biệt thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án kết tội luật hình sù ViƯt Nam 14 Thø nhÊt, vỊ mét sè ®iĨm giống bản: hai chế định áp dụng ngời phạm tội tội phạm mà đợc quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, hết thời hạn đợc quy định hai chế định kèm với điều kiện cần đủ khác tạo cho ngời phạm tội đợc hởng chế định nhân đạo Nhà nớc, trừ số trờng hợp đặc biệt đợc quy định luật (Điều 24, khoản Điều 55, Điề 56 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999), ngời phạm tội vi phạm điều kiện luật định thời gian đ[ qua hay thời gian trốn tránh không đợc tính vào khoảng thời gian thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án hình Thứ hai, số điểm khác bản: 1) Bốn loại thời hạn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình đợc xây dựng vào bốn loại tội phạm quy định khoản Điều Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, ba loại thời hạn thời hiệu thi hành án kết tội đợc xây dựng vào loại hình phạt mức hình phạt 2) Các nhà làm luật đ[ quy định riêng cách áp dụng thời hiệu thi hành án kết tội trờng hợp xử phạt tù chung thân tử hình khoản riêng (khoản 4) mà tách khỏi khoản quy định chung vấn đề (khoản 2), điểm khác so với phân định khoảng thời hạn khác thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình phân định bốn loại thời hạn tơng ứng với bốn loại tội phạm quy định khoản Điều Bộ luật 3) Theo nh phân tích chơng 2, mục 2.1.2 thuộc Luận văn này: thời hiệu thi hành án kết tội, trờng hợp phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, có tính dựa vào loại hình phạt mức hình phạt, mà đ[ đợc tổng hợp theo quy định Điều 50 Điều 51 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Vì vậy, thời hiệu thi hành án kết tội trờng hợp cho đ[ đợc tổng hợp từ thời hiệu thi hành án kết tội loại tội đơn lẻ trờng hợp phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Đây điểm khác biệt với thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thấy trờng hợp đa tội phạm không tồn tổng hợp mức độ nghiêm trọng khác loại tội phạm đồng nghĩa với việc không tồn tổng hợp thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 15 Chơng Hoàn thiện chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 3.1 nhận xét chung chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 dới góc độ so sánh với Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 Thứ nhất, nhà làm luật đ[ ghi nhận riêng biệt định nghĩa pháp lý khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu thi hành án hình Bộ luật hình 1999 Thứ hai, thời hạn truy cứu trách nhiệm hình thi hành án hình Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, có nội dung cụ thể rõ ràng Bộ luật hình 1985 Thứ ba, nhà làm luật đ[ ghi nhận rõ ràng cách tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình cách tính thời hiệu thi hành án kết tội, khác với quy định tơng ứng Bộ luật hình năm 1985 Thứ t, lần pháp điển hoá Bộ luật hình lần thứ hai này, nhà làm luật nớc ta đ[ loại trừ thẩm quyền can thiệp Nhà nớc truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội thi hành án kết tội ngời bị kết án trờng hợp đặc biệt Điểm khác biệt đ[ minh chứng phần cho xu hớng nhân đạo hoá pháp luật hình Việt Nam Thứ năm, điểm cuối cùng, Bộ luật hình năm 1999 đ[ quy định thêm rằng: không áp dụng chế định thời hiệu tội nằm Chơng XI Bộ luật hình năm 1999 quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia 3.2 Một số tồn quy định chế định thời hiệu Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Thứ nhất, cách tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản Điều 23 Bộ luật hình năm 1999 dựa loại tội phạm, nhà làm luật nên quy định cách rõ ràng cách tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình loại tội khác Thứ hai, Bộ luật hình năm 1999, có quy định Điều 294 Điều 305 tội không truy cứu trách nhiệm hình tội không thi hành án, nhiên nhà làm luật lại cha quy định tội có nội dung là: ngời có thẩm quyền hoạt động t 16 pháp hình cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời có tội, hay nhằm mục đích làm hết thời hiệu thi hành án Vậy, nên h[y ghi nhận loại tội phạm Bộ luật hình Việt Nam Thứ ba, Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình hành Việt Nam cha đa khái niệm pháp lý nh đặc điểm phạm trù truy n[, việc sử dụng thuật ngữ truy n[ hai Bộ luật không đồng Trong Bộ luật hình sử dụng thuật ngữ lệnh truy n[, Bộ luật tố tụng hình sử dụng hai thuật ngữ định truy n[ lệnh truy n[ Để đảm bảo cách hiểu thống cách ¸p dơng chn x¸c, thiÕt nghÜ c¸c nhµ lµm lt nên chỉnh sửa lại theo hớng áp dụng thuật ngữ mà Thứ t, Bộ lt h×nh sù cịng nh− Bé lt tè tơng hình không đề cập đến định nghĩa pháp lý hai thuật ngữ đầu thú, tự thú nh trờng hợp áp dụng chúng Trong Bộ luật hình sử dụng thuật ngữ tự thú, Bộ luật tố tụng hình sử dụng hai thuật ngữ Thiết nghĩ nhà làm luật nên xem xét đa định rõ ràng vấn đề Thứ năm, cần làm rõ thời điểm kết thúc trình thi hành án vấn đề liên quan trực tiếp đến việc áp dụng chế định nhân đạo cho ngời bị kết án hết thời hiệu thi hành án kết tội Một điểm cuối, Nghị số 01/2007/NQ HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đ[ đa số giải thích thống có tính chất đạo nội dung quy định Điều 55 Bé lt h×nh sù Qua thùc tiƠn xÐt xư, vÉn có số vớng mắc cần đợc giải thích cụ thể hơn, là: Các nhà làm luật Việt Nam cần quy định rõ ràng vấn đề tính lại thời hiệu thi hành án hình sự: Ngày phạm tội đợc hiểu nh nào?Chúng ta cần phải làm rõ thuật ngữ phạm tội, làm rõ thời điểm ngời bị kết án bị coi phạm tội Thêm vào đó, cần có hớng dẫn cụ thể vỊ viƯc ¸p dơng thêi hiƯu truy cøu tr¸ch nhiƯm hình thời hiệu thi hành án trờng hợp truy n[ ngời lúc phạm nhiều tội, phải thi hành án nhng chØ bÞ truy n[ vỊ mét téi, viƯc truy n[ không với tội phạm thực 3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu mô hình lý luận chế định thời hiệu pháp luật hình Việt Nam 3.3.1 Những giải pháp nâng cao tính hiệu chế định thời hiệu 17 Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống quy định pháp luật hoàn thiện đồng chế định thời hiệu Luật hình Việt Nam Thứ hai, Nhà nớc cần tăng cờng biên chế cho ngành Toà án đôi với việc kiện toàn đội ngũ thẩm phán Có nh nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, trình độ Thẩm phán Thứ ba, Toà án cần xây dựng đội ngũ hội thẩm nhân dân chuyên trách Thứ t, hệ thống văn luật dới luật nên quy định cụ thể mối quan hệ quan Công an - Viện kiểm sát - Toà án - Cơ quan thi hành án quan quản lý nhà nớc Thứ năm, cần phải có quy định trách nhiệm quan Toà án việc quản lý, theo dõi, đôn đốc việc thi hành án, định Toà án đ[ có hiệu lực pháp luật Thứ sáu, trọng đề cao công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Thứ bảy, cần củng cố tăng cờng hình thức trợ giúp pháp lý cho địa phơng khu vực hẻo lánh xa xôi, xa khu trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân đợc hởng chế định nhân đạo hết thời hiệu Thứ tám, cần xây dựng sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị đại, trụ sở làm việc quan t pháp Trên giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định thời hiệu Thiết nghĩ, vấn đề đ[ nêu, nhiều nội dung cần tiếp tục thảo luận để sửa đổi, bổ sung tạo thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật nói chung chế định thời hiệu nói riêng 3.3.2 Mô hình lý luận chế định thời hiệu pháp luật hình Việt Nam Thứ nhất, Bộ luật hình nên có thêm năm điều luật mới: thø nhÊt – kh¸i niƯm thêi hiƯu, thø hai – miễn trách nhiệm hình hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thứ ba miễn chấp hành hình phạt hết thời hiệu thi hành ¸n kÕt téi , thø t− – téi cè ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời có tội, thứ năm tội cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu thi hành ¸n kÕt téi Trong ®ã, ba ®iỊu lt thø nhÊt, thứ hai thứ ba nằm phần chung Bộ luật hình sự; hai điều luật thứ t thứ năm nằm phần tội phạm Bộ luật hình Cụ thể nội dung cấu 18 điều nh sau: Điều Khái niệm thời hiệu (mới), ĐiềuThời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, Điều Thời hiệu thi hành án kết tội, Điều Miễn trách nhiệm hình hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình (mới), Điều Miễn chấp hành hình phạt hết thời hiệu thi hành án kết tội (mới), Điều Tội cố ý kéo dài thời gian nhằm mục đích làm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời có tội (mới), §iỊu …Téi cè ý kÐo dµi thêi gian nh»m mơc đích làm hết thời hiệu thi hành án kết tội (mới) Thứ hai, văn hớng dẫn áp dụng pháp luật nh: Thông t liên tịch, Nghị quyết, v.vnên đa cách giải thích thống vấn đề sau: 1) Cách tính thời điểm bắt đầu kết thúc thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình cần đợc cụ thể hoá loại tội khác 2) Xác định rõ thời điểm kết thúc trình thi hành án Kết luận Sau nghiên cứu vấn đề quan trọng liên quan đến chế định thời hiệu luật hình Việt Nam, xin đợc đa mét sè ln ®iĨm cã tÝnh chÊt tỉng kÕt cho khoá luận tốt nghiệp nh sau: Thứ nhất, chế định thời hiệu chế định quan trọng pháp luật hình Mặc dù cha có định nghĩa pháp lý chung, tổng quát chế định thời hiệu, nhng Bộ luật hình năm 1999 đ[ ghi nhận định nghĩa pháp lý hai chế định nhỏ thuộc - chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chế định thời hiệu thi hành án kết tội tơng ứng khoản Điều 23 khoản Điều 55 Bé lt nµy Thø hai, hÕt thêi hiƯu truy cứu trách nhiệm hình hết thời hiệu thi hành án kết tội, đồng thời ngời phạm tội ngời bị kết án đáp ứng đợc đầy đủ điều kiện cần đủ khác theo quy định Điều 23 Điều 55 Bộ luật hình năm 1999 họ đợc hởng chế định nhân đạo Nhà nớc ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình ngời bị kết án chấp hành án kết tội đ[ tuyên Thứ ba, tồn chế định thời hiệu yếu tố giúp cho quan t pháp hình có thẩm quyền có trách nhiệm hoạt động pháp lý mình, giúp cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt nhiều kết 19 khả quan, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị trật tự an toàn x[ hội, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân; từ đó, củng cố niềm tin nhân dân vào nghiệp bảo vệ công lý, công bình đẳng quan t pháp hình nói riêng nh toàn ngành t pháp nói chung; tất điều nấc thang để đa nguyên tắc pháp quyền x[ hội chủ nghĩa, mà Đảng Nhà nớc ta đ[ đặt ra, bớc đợc nâng cao phát huy thực tế Thứ t, chế định thời hiệu ngày hoàn thiện nữa, ngày thể hiện, phát huy đợc ý nghĩa quan trọng cần phải khắc phục sửa chữa sai lầm, thiếu xót liên quan đến chế định nguyên tắc: quán triệt quan điểm đạo chung Đảng, đồng thời xem xét đến sở kinh tế, x[ hội Việt Nam, nhận thức trị ngời dân, vì: nhận định hành vi nguy hiểm cho x[ hội, gây hại đến lợi ích Tổ quốc, nhân dân, đa giải pháp chấp nhận chúng vấn đề đấu tranh phòng, chống tiến tới xoá bỏ tồn hành vi nguy hiểm vÊn ®Ị thc vỊ ý thøc x[ héi tõng thời đại mà ý thức chế độ kinh tÕ, quan hƯ x[ héi, qun lỵi thiết thực, trình độ giác ngộ trị mà nảy [21] Danh mục tài liệu tham khảo TSKH PGS Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền ngời pháp luật lĩnh vực t pháp hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân (12) TSKH PGS Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 723, 735, 737, 738 TSKH Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, 4, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 82 TSKH Lê Cảm chủ biên (2002), Những vấn đề pháp luật hình số nớc giới, Thông tin Khoa học pháp lý TSKH Lê Cảm (2001), Chơng IV Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm h×nh sù”, B×nh luËn khoa häc Bé luËt h×nh sù năm 1999,1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 TSKH Lê Cảm (2002), Về chất pháp lý khái niệm: Miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát TSKH PGS Lê Văn Cảm (2005), Nghiên cứu so sánh luật hình số nớc Châu Âu (Phần thứ t: số vấn đề khác phần chung), Tạp chí Toà án nhân dân (21) TSKH PGS Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề lý luận Phần chung luật hình (Tài liệu giảng dậy dành cho sinh viên năm cuối hệ Đại học quy) Hà Nội TSKH PGS Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền ngời pháp luật lĩnh vực t pháp hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân (13) 10 TSKH PGS Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ c¸c qun ng−êi b»ng ph¸p lt lÜnh vùc t pháp hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân (14) 11 Tập thể tác giả Bộ môn T pháp hình Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội TSKH Lê Cảm chủ trì (2002), Những vấn đề lý luận chế đinh thời hiệu luật hình Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Khoa trực thuộc (Trờng thành viên) năm 2001 Hà Nội, tr 12, 13, 43, 47 12 Đỗ Văn Chỉnh (2003), Xoá án tích vấn đề cần lu ý, Tạp chí Toà án nhân dân (6) 13 TS Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 241 14 Hoàng Ngọc Hoài (2003), Hoàn thiện chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình luật hình Việt Nam lý luận thực tiễn, Tạp chí Toà ¸n nh©n d©n (5) 15.http://www.vietlaw.saigonnet.vn/data/reply/nam2002/01/25_thihanhan.htm, 16.http://www.saigonnet.vn/phapluat/data/reply/2003/200301/pl20020110-03.htm 17 http://www.vov.org.vn/chuyenmuc/phongsudieutra/ 18 http://vnexpress.net/VietNam/Phap-luat/2003/11/3B9CCEC2/ 19 http://vnexpress.net/VietNam/Phap-luat/2005/01/3B9DB1F1/ 20.Tập thể tác giả trờng Đại học Luật Hà Nội PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 128, 236 21 21 Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Văn hoá thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, tr 418, 423 22 Iu M Tkatrepxki (1978), Chế định thời hiệu luật hình Xô Viết, NXB Trờng Đại học tổng hợp Matxcơva, tr Trích theo TS Trần Quang TiƯp (2006), “Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ chÕ đinh thời hiệu luật hình Việt Nam, Tạp chí Toà án nhân dân, (4), tr 23 Hồ Lu (2000), Bị phạt 04 năm tù giam, nhng thi hành án, Báo pháp luật 24 Msvenhirađze P Ia (1970), Chế định thời hiệu luật hình Xô Viết, Tbilisi, tr 70 Trích theo TS Trần Quang Tiệp (2006), Một số vấn đề lý luận chế đinh thời hiệu luật hình Việt Nam, Tạp chí Toà án nhân dân, (4), tr 25 Nhà xuất Từ điển bách khoa (1999), Từ điển Luật học, Hà Nội, tr 464, 539 26 TS Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 65, 145-146 27 Lê Xuân Sinh (2005), Về thời hiệu thi hành án trờng hợp phạm nhân trốn trại ngời bị kết án cố tình trốn tránh việc thi hành án mà lệnh truy n[, Tạp chí Toà án nhân dân (19) 28.Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2000, Hà Nội 29 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2001, Hà Nội 30.Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2002, Hà Nội 31.Toà ¸n nh©n d©n tèi cao (2002), B¸o c¸o tỉng kÕt công tác ngành Toà án năm 2002 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2003, Hà Nội 32.Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2003 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2004, Hà Nội 33.Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2004 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2005, Hà Nội 22 34.Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2005 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2006, Hà Nội 35.Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2006 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2007, Hà Nội 36.Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2007 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2008, Hà Nội 37.Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2008 phơng hớng, nhiệm vụ công tác ngành Toà án năm 2009, Hà Nội 38.TS Trần Quang Tiệp (2006), Một số vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Việt nam, Tạp chí Toà án nhân dân (4) 39.Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), Số chuyên đề Luật hình số nớc giới, Hà Nội, tr 71, 73 40.Toà án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, tố tụng, hành kinh tế, Hà Nội, tr 20 23 41.Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ HĐTP ngày 174-2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, tr 03 42.TS Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 15 43.Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ - HĐTP ngày 0210-2007 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao,tr.2 44.Trịnh Tiến Việt (2005), Về số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Toà án nhân dân, (2) 45.Trịnh Tiến Việt (2005), Về chế định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình số nớc giới, Tạp chí Toà án nhân dân, (4) 46.TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS.ThS Phạm Thannh Bình, ThS Nguyễn §øc Mai, ThS Ngun Sü §¹i, ThS Ngun Mai Bé (2001), B×nh luËn khoa häc Bé luËt h×nh sù 1999 (Phần tội phạm), Nhà xuất Công an nhân dân, tr 710 23 47.Viện Nhà Nớc Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Matxcơva (1984), Những vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự, tr 104 – TrÝch theo: TS TrÇn Quang TiƯp (2006), “Mét sè vấn đề lý luận chế định thời hiệu luật hình Viêt Nam, Tạp chí Toà án nhân dân, (4), tr 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2002, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2003, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh chủ biên (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Giáo dục, Hà Nội 24

Ngày đăng: 14/01/2024, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w