1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt tử hình theo pháp luật việt nam và quốc tế

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Phạt Tử Hình Theo Pháp Luật Việt Nam Và Quốc Tế
Tác giả Võ Hoàng Khánh Tâm
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Microsoft Word 5 KLTN Khanh Tam BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT VÕ HOÀNG KHÁNH TÂM HÌNH PHẠT TỬ HÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 iv MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 6 1 1 Khái quát chung về hình phạt tử hình 6 1 1 1 Lịch sử hình thành 6 1 1 2 Quy định của một số nước và quốc.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT VÕ HỒNG KHÁNH TÂM HÌNH PHẠT TỬ HÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 iv MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái quát chung hình phạt tử hình 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Quy định số nước quốc tế hình phạt tử hình 10 1.2 Pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình 13 1.2.1 Quy định hình phạt tử hình Việt Nam qua giai đoạn 13 1.2.2 Nội dung hình phạt tử hình 17 Kết luận chương 24 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ÁN TỬ HÌNH ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 26 2.1 Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình bỏ hình phạt tử hình số quốc gia 26 2.1.1 Thi hành hình phạt tử hình số quốc gia giới 26 2.1.2 Thi hành hình phạt tử hình Việt Nam 28 2.1.3 Những vướng mắc tồn đọng 32 2.2 Kiến nghị giải pháp hình phạt tử hình 37 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật 38 2.2.2 Giải pháp thực thi tuyên truyền pháp luật 43 Kết luận chương 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, có 2/3 quốc gia giới tuyên bố bỏ hình phạt tử hình khơng cịn áp dụng hình phạt tử hình cho loại tội phạm Đã có khơng tranh cãi bắt nguồn từ hai luồng ý kiến trái chiều Quan điểm thứ nhất: nhiều ý kiến cho hình phạt tử hình biện pháp ngăn ngừa tội phạm hiệu quả, mục đích hình phạt dùng để phịng ngừa chung phịng ngừa riêng, việc trì hình phạt tử hình để đảm bảo người gây hành vi phạm tội khơng có hội để gây tình tương tự… Để đáp trả lại ý kiến đó, quan điểm thứ hai số tổ chức, cá nhân kêu gọi ủng hộ bỏ hình phạt tử hình, họ muốn chứng minh hình phạt tử hình hình phạt cướp mạng sống người, trái với quy luật tự sinh vạn vật, ngồi việc giữ hay bỏ hình phạt tử hình khơng ảnh hưởng tới tình hình tội phạm Như nhà văn Higashino Keigo (Nhật Bản) viết “khơng thể có phiên tịa hồn hảo cho nhân loại” tiểu thuyết có tựa đề “Thánh Giá Rỗng” Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh chóng vượt bậc giới, phát triển hệ thống luật pháp nước quan tâm trọng đến giai đoạn nay, liệu tìm phiên tịa hồn hảo hay không? Tại Châu Âu, quyền sống người đặc biệt trọng, thể qua văn kiện, tiêu biểu Hiến chương quyền Liên minh Châu Âu Tại quốc gia Châu Á, khu vực Đơng Nam Á có phần lớn quốc gia chưa bỏ hình phạt tử hình (trừ Campuchia (1989) Đơng Timor (2002) bỏ hình phạt tử hình2) Một xu hướng giới giai đoạn kêu gọi bãi bỏ hình phạt tử hình quốc gia, việc trì hình phạt tử hình ảnh hưởng đến quyền sống cá nhân Tại Việt Nam, kể Ưu nhược điểm Hình phạt Tử hình Hình phạt Vốn (2020) Nhà xuất Greelane, truy cập lần cuối ngày 21 tháng năm 2021, từ Hình phạt tử hình theo quốc gia vùng lãnh thổ Truy cập lần cuối ngày 08 tháng năm 2021, từ từ Bộ luật Hình 2015 thức có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01 tháng năm 2016, quy định Điều 426, BLHS 2015 thay cho luật hình trước kia, giảm tội danh phải chịu hình phạt tử hình Theo số chuyên gia bước phát triển thành tựu lập pháp Việt Nam, mở đầu cho việc gia nhập gần với quốc tế vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, việc giữ án tử hình theo quy định bao gồm cho 22 loại tội phạm, quy định mức án cao tử hình dành cho số loại tội phạm ma túy, tội phạm giết người, Những năm trở lại đây, tình hình diễn biến loại tội phạm tăng cao vụ tính chất nghiêm trọng Để trả lời cho câu hỏi trên, tác giả chọn đề tài “Hình phạt tử hình theo pháp luật Việt Nam quốc tế” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình, để phân tích khía cạnh việc giữ hình phạt tử hình biện pháp tối ưu, biện tạm thời pháp luật nước số nước giới Việc giữ hình phạt tử hình phù hợp với Việt Nam hay nên học hỏi quốc gia tiên phong việc bỏ hình phạt tử hình, vấn đề cần nghiên cứu sâu tương lai Tình hình nghiên cứu Trong phạm vi giới, hội nghị cấp cao, hội thảo hàng năm EU Tổ chức Ân xá giới, tổ chức nghiên cứu thường xuyên diễn cập nhật số liệu tình trạng việc giữ hình phạt tử hình quốc gia, như: Nghị Nghị viện Châu Âu ngày 12 tháng năm 2015 Báo cáo Thường niên Nhân quyền Dân chủ giới 2013 sách Liên minh Châu Âu vấn đề này3 nêu mục số 79, phần hành động EU chống lại hình phạt tử hình; Nghị “Về biện pháp bảo vệ quyền người bị kết án tử hình” năm 1984 Liên Hợp Quốc4; Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu so sánh hình phạt tử hình: Luật nước khu vực thực tiễn áp dụng” phối hợp Committee on Foreign Affairs (2007) Resolution of the European Parliament dated 12 March 2015 on Annual Report on Human Rights and Democracy in the World 2013 and EU policy on this issue Nhà xuất European Parliament, truy cập lần cuối ngày 21 tháng năm 2021, từ Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Lan “Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, 30(3), 1-14 Trung tâm Nghiên cứu Luật Châu Á thuộc Đại học Melbourne – Australia Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tại Việt Nam nay, việc giữ hay bỏ hình phạt tử hình vấn đề quan tâm nhiều, đặc biệt người đam mê tìm hiểu pháp luật lĩnh vực nhân quyền hay tư pháp quốc tế Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ luật Tiêu biểu báo cáo nghiên cứu như: Cuộc nghiên cứu “Khả Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ hai Bãi bỏ hình phạt tử hình theo Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) nhóm tác giả gồm TS.Nguyễn Thị Thanh Hải - Giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Hồn Ngun Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp; Nguyễn Minh Kh Những cơng trình nghiên cứu hoạt động thuộc chương trình “Tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam” (EU JULE), Liên minh Châu Âu tài trợ với đóng góp tài từ UNDP UNICEF thực với phối hợp Bộ Tư pháp Việt Nam Về tổng quan, công trình chia thành phần, theo thứ tự nghiên cứu tổng quan hình phạt tử hình, kinh nghiệm xóa bỏ hình phạt tử hình quốc gia, thực tiễn thi hành án tử hình Việt Nam, cuối phần kết luận kiến nghị khả xóa bỏ hình phạt tử hình Việt Nam Tác giả Phạm Văn Tồn (2014) cho hình phạt tử hình xuất từ lịch sử đến nay, cách thức thi hành án giai đoạn Trong luận văn tác giả nhắc đến việc bãi bỏ hình phạt tử hình phù hợp với tình hình quốc tế Tác giả Ngọc Chí (2012) cho “Từ việc nghiên cứu xu hướng việc trì hay bãi bỏ hình phạt tử hình quy định hình phạt tử hình lịch sử Bộ luật hình năm 1999 hành, tác giả đặt số vấn đề lý luận Phạm Văn Toàn (2014) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tử hình” Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học quốc gia Hà Nội thực tiễn hình phạt này, đặc biệt vấn đề loại bỏ hay trì hình phạt tử hình Luật hình cần tiến hành thông qua thủ tục trưng cầu ý dân.” Một điểm chung cơng trình nghiên cứu nêu rõ đề cập đến ý nghĩa việc bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu chưa có so sánh cụ thể quy định pháp luật hình Việt Nam, đề cập đến việc bỏ hình phạt tử hình khơng đưa biện pháp để ngăn ngừa loại tội phạm khác Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả việc loại bỏ hình phạt tử hình ngồi đảm bảo tính nhân văn, phù hợp với xu hướng chung giới mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý hình phạt tử hình theo pháp luật Việt Nam quốc tế; đồng thời, nghiên cứu thực trạng số quốc gia giới có Việt Nam tình hình xóa bỏ trì hình phạt tử hình ngày Từ đó, tác giả nêu lên số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến hình phạt tử hình Đối tượng nghiên cứu đề tài hình phạt tử hình theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam, số kiến nghị hoàn thiện vấn đề dựa việc nghiên cứu pháp luật thực định thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài số quy định có BLHS 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật thi hành án hình 2019 số quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan đến hình phạt tử hình Ngồi ra, tác giả tham khảo số quy định BLHS quy định số tổ chức số quốc gia giới có liên quan đến vấn đề Pháp, Mỹ, EU, Liên Hợp Quốc,…để có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam khứ Trong khóa luận tốt nghiệp này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu để phục vụ cho trình viết bài, cụ thể sau: phương pháp phân tích Ngọc Chí (2012), “Một số suy nghĩ hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28 (2012), 42-48 tổng hợp sử dụng sau tiếp cận ý kiến, đánh giá từ đưa ý kiến tác giả; phương pháp lịch sử, so sánh dùng để khái quát trình hình thành hình phạt tử hình từ đưa so sánh quy định hình phạt quốc gia ; phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn nhằm mục đích đưa số liệu nhằm đưa nhìn khách quan cho người đọc tăng tính thuyết phục cho nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với ý nghĩa giải thích chứng minh việc áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt tử hình khơng liên quan đến tình hình tội phạm gia tăng Ngồi ra, việc trì hình phạt tử hình phải đối mặt với nhiều hệ lụy kéo theo thi hành án oan sai Trong giai đoạn nay, nước giới dần hướng tới bỏ hình phạt tử hình thay hình thức tù chung thân khơng khoan hồng pháp luật quốc gia Đồng thời kêu gọi quốc gia khác bãi bỏ hình phạt tử hình, xu hướng bãi bỏ hình phạt tử hình hình thành, hướng tới việc cảm hóa phạm nhân thay áp dụng biện pháp sử dụng hình phạt mang tính răn đe Do đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần củng cố quan điểm xóa bỏ hình phạt tử hình, để pháp luật Việt Nam phù hợp với xu hướng phần lớn quốc gia giới Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài chia thành chương sau: Chương Một số vấn đề pháp lý hình phạt tử hình Việt Nam số quốc gia giới Chương Tác động án tử hình Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái quát chung hình phạt tử hình 1.1.1 Lịch sử hình thành Trong lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người, nhà khoa học ghi nhận tồn hình phạt tử hình Tác giả Trịnh Quốc Toản cho tử hình loại hình phạt truyền thống, có từ lâu đời Thuật ngữ hình phạt tử hình có tên tiếng Anh “death penalty” hay “capital punishment” Capital có nguồn gốc từ tiếng Latin capitalis, có gốc từ kaput, có nghĩa đầu “Capital punishment” có nghĩa hình phạt mà áp dụng, người bị áp dụng bị đầu, tức tước bỏ quyền sống người Trong tiếng Pháp hình phạt có tên “peine de mort” hay “peine capitale”; tiếng Đức có tên gọi “todesstrafe” Trong Luật Hình Việt Nam, tử hình loại hình phạt đặc biệt nghiêm khắc hệ thống hình phạt, tước quyền sống người bị kết án áp dụng người phạm tội loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt tử hình quy định Bộ luật Hình Tịa án định7 Qua thời gian, vùng lãnh thổ mức độ phát triển xã hội loài người mà định nghĩa hình phạt tử hình pháp luật quy định cách thức thi hành hình phạt tử hình khác Nhìn chung, chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn trước Công nguyên Ở phương Đông, Bộ luật Hammurabi nhà khảo cổ học tìm kiếm ghi nhận luật cổ người Babylon, tạc vào thời vua Hammurabi (1792-1750 TCN) phiến đá bazan cao 2.25m đường kính đáy gần 2m Các điều luật luật hình điều thể rõ tính bảo thủ với quan niệm mức hình phạt phải luận tương xứng với mức độ tội ác, ngồi cịn thể tính phân chia giai cấp quyền lực người cầm quyền, thể lời mở đầu luật “Vì hạnh phúc loài người thần Anu thần Enlin Trịnh Quốc Toản (Khơng rõ) “Hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam - Một số kiến nghị hoàn thiện” Nhà xuất Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội, truy cập lần cuối ngày 31 tháng năm 2021, từ < https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/691> lệnh cho trẫm-Hammurabi, vị quốc vương quang vinh ngoan đạo, nghĩa, diệt trừ kẻ gian ác khơng tn theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp người yếu, làm cho trẫm giống thần Samat sai xuống dân đen, tỏa sáng khắp muôn dân” Bộ luật gồm có 282 điều, có nhắc tới 30 trường hợp bị xử tử hình phạm nhân Trong đó, có đoạn ghi Điều 229 quy định: “Nếu người thợ xây, xây nhà cho người khác mà người thợ xây không chắn để nhà đổ chủ nhà bị chết, người thợ xây bị giết” Hay Điều Điều quy định: “Kẻ buộc tội vô cớ tội giết người cho người khác kẻ bị giết”; “Nếu chứa chấp hay giúp đỡ nơ lệ chạy trốn bị tội chết” Hình thức thi hành hình phạt tử hình thời kỳ khắc nghiệt đốt, dìm nước đóng cọc Bộ luật Manu ghi nhận hình thành vào khoảng kỉ thứ II đến kỉ thứ I TCN Ấn Độ, luật giáo sĩ Bà-la-môn soạn thảo, luật giống luật Hammurabi đề cao quyền tự giai cấp cầm quyền, luật Manu thể rõ việc phân biệt đối xử giai cấp thông qua việc cung cấp chứng mức hình phạt dành cho giai cấp khác nhau, đặc biệt đề cao quyền sở hữu Việc áp dụng hình phạt tử hình đề cập đến hình thức ghê rợn, chẳng hạn quy định Điều “Nếu người đàn ông làm chứng dối phiên tịa, khơng thiết lập lời tun bố mà đưa ra, trường hợp phiên tịa thủ đơ, người đàn ông bị xử tử”9 Điều 610 “Trộm cắp tài sản nhà vua hay nhà chùa bị xử tử” Tội cướp, hiếp dâm, giết người coi tội phạm đặc biệt bị trừng phạt nặng Ở phương Tây, Bộ luật La Mã đời vào khoảng năm 449 TCN, luật đề cao quyền sở hữu giai cấp thống trị, hình phạt tử hình xuất luật đại diện cho phương Tây giai đoạn Hình phạt tử hình thời kỳ mang tính chất dã man tàn nhẫn, tùy thuộc vào phân chia giai cấp Nguyễn Xuân Yêm (2013), “Tử hình, hình phạt chết lịch sử nhân loại” Tạp chí Người đưa tin pháp luật, số 15(4), 1-2 Luật sư Thomas P Vincent (2019) Selections from the Code of Hammurabi Nhà xuất Legal History and Philosophy of Law Northampton mà hình phạt áp dụng theo cách thức khác Nếu quý tộc binh lính bị chém gươm, dân thường bị chết thiêu cho ngựa xé, cịn nơ lệ bị giết chết dần khủng khiếp đóng cọc xuyên qua người, dìm chết, tùng xẻo Thơng qua nội dung khái quát luật cổ Hammurabi, Manu, La Mã,…các nhà khảo cổ học chuyên gia nhận định luật có quy định thi hành hình phạt tử hình tàn nhẫn khủng khiếp Giai đoạn từ sau Công Nguyên đến sau chiến tranh giới thứ (1939-1945) Qua hàng nghìn năm, xã hội lồi người phát triển trình độ người nâng cao, hình phạt tử hình cịn áp dụng, khác cách thức thi hành hình phạt loại tội phạm Ở Anh, Nguyễn Xuân Yêm (2013) cho năm 1819, Hạ nghị viện Anh xác định hình phạt tử hình quy định 220 loại tội phạm Hình phạt tử hình khơng quy định tội giết người, cướp tài sản mà tội xâm phạm súc vật, đe dọa, chặt gỗ rừng, ăn cắp vặt… Việc thi hành hình phạt tử hình thực man rợ, cho xe cán, chặt tứ chi đầu, mổ bụng moi lục phủ ngũ tạng… Cùng với tiến xã hội, giới có cố gắng việc áp dụng hình phạt nhằm cải tạo tù nhân: buộc tù nhân phải cải tạo lao động với chế độ nhà tù nghiêm khắc đem lại thu nhập, thay áp dụng hình phạt tử hình Sau đó, nhiều nước thay việc giam giữ việc đài phạm nhân đến nước thuộc địa nhằm giảm bớt gánh nặng cho nhà tù giải phần nhu cầu sức lao động nặng nhọc nước thuộc địa, giảm bớt hình phạt tử hình11 Tại Trung Quốc, quy định hình phạt tử hình xuất từ sớm quy định Theo lời dẫn Tổ chức Ân xá giới số liệu hình phạt tử hình Trung Quốc loại số liệu xếp vào bí mật quốc gia, quốc gia vào năm 1995 xảy tình trạng xử tử oan phạm nhân tên Nie Shubin, đến năm 2016 có người đầu thú thừa nhận với tội danh “hãm hiếp sát hại phụ nữ tỉnh Hà Bắc” Điều đáng nói Tịa án Tối cao 11 Nguyễn Xuân Yêm (2013) Án tử hình phương thức tử hình giới Nhà xuất Báo Năng lượng Mới, truy cập lần cuối ngày 12 tháng năm 2021, từ 44 nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm chưa tiếp cận thông tin đề Để khắc phục tình trạng này, tác giả đề số giải pháp hoàn cần thiết giai đoạn nay: Thứ nhất, giao cho Chánh án tòa khu vực phân công cán thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền đơn vị hành xã, phường, nhà văn hóa,…giáo dục cho người dân tìm hiểu sách pháp luật, mở thi nhà văn hóa niên, đẩy mạnh tun truyền hình thức xét xử lưu động thay hạn chế việc giai đoạn Công việc tuyên truyền cán tịa án thực tính ngày lương theo quy định luật lao động, kinh phí tổ chức thơng qua Tờ trình66 xin kinh phí gửi cho UBND huyện Bởi lẽ, việc cần giải để giảm tình hình tội phạm khâu đấu tranh, phịng ngừa tội phạm, khơng phải hành vi xảy ra, có thiệt hại thực công tác xử lý nhằm đe Thứ hai, công tác quản lý nhân khẩu, cần có quy định địa phương để rà sốt, vận động khai báo sơ yếu lý lịch cơng dân Trong giai đoạn nay, trước cấp thẻ Căn cước cơng dân có gắn chip theo mục tiêu Bộ Công an đề đến ngày 01 tháng năm 2021 đạt 50 triệu thẻ67, nên tổ chức thi xác hạch kiến thức pháp luật UBND xã, phường nhằm tuyên truyền định hướng cho công dân hiểu hành vi đủ tuổi truy cứu trách nhiệm hình hành vi, cơng dân đủ tiêu chuẩn cấp thẻ Căn cước cơng dân, việc góp phần loại bỏ tình trạng tải hồ sơ xin cấp thẻ Căn cước công dân Tùy điều kiện vùng, đặc biệt vùng khó khăn cơng tác tun truyền cần tăng biên chế, tăng sách chế độ cho Đoàn viên niên địa phương phối hợp 66 Tờ trình văn mang thông tin yêu cầu cụ thể vấn đề để trình lên cấp xem xét, phê duyệt Nguồn http://tratu.soha.vn 67 Minh Hiền (2021) Đẩy mạnh cấp CCCD đảm bảo mục tiêu đề ra, tiết kiệm ngân sách cho Nhà nước Nhà xuất Báo điện tử CAND, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2021, từ < http://cand.com.vn/Hoatdong-LL-CAND/Day-manh-cap-CCCD-dam-bao-muc-tieu-de-ra-tiet-kiem-ngan-sach-cho-Nha-nuoc632377/> 45 với đoàn trường THCS THPT, thời gian linh hoạt đan xen vào tiết học trời thể dục, giáo dục quốc phòng để tuyên truyền pháp luật Thứ ba, cần tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo nhóm tội phạm cụ thể Bởi tình trạng tải số lượng hồ sơ Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Cơ quan Công an lớn, dễ dẫn đến mệt mỏi trình thụ lý vụ án, dễ bỏ qua tình tiết vụ án quan trọng khơng nắm vững chuyên môn loại tội phạm định Nên thay đổi lộ trình đào tạo chun mơn xét xử cho nhóm tội phạm chức danh thẩm phán, đặc biệt thẩm phán chuyên xét xử tội phạm ma túy, tội phạm giết người, tội phạm công nghệ Tùy khu vực mà quy định nên giảm hay tăng nguồn nhân tòa án Trong q trình kiến tập Tịa án Nhân dân Quận 8, tác giả thấy thiếu hụt nhân nhiều dẫn đến mệt mỏi cho cán đây, khơng có thời gian để nghiên cứu chuyên sâu vụ án, điều giảm chất lượng cơng việc kéo dài Việc giữ hình phạt tử hình có lẽ khơng dám khơng có oan sai, có oan sai xảy giải Ngoài ra, tiến hành thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm án phúc thẩm thực khó khắc phục, dẫn đến hậu đáng tiếc xảy 46 Kết luận chương Trong giai đoạn quy định hình phạt tử hình vùng lãnh thổ giới khác nhau, quốc gia Châu Âu hầu hết bãi bỏ hình phạt (ngoại trừ quốc gia Belarus) Ở Hoa Kỳ nửa số bang đồng ý loại bỏ hình phạt tử hình Các tổ chức khác nhau kêu gọi bãi bõ hình phạt EU Liên Hợp Quốc,… Tại Châu Á quốc gia dần quan tâm đến chế định Tính đến năm 2017 có 142 quốc gia/vùng lãnh thổ bãi bỏ không áp dụng hình phạt tử hình Ngồi Tổ chức Ân xá giới thường xuyên cập nhật số liệu hình phạt tử hình quốc gia, theo nhận định tổ chức vào năm 2019 hình phạt giảm Một số quốc gia khơng cơng bố số liệu hình phạt tử hình cụ thể, cho thuộc số liệu bí mật quốc gia, có Việt Nam Việt Nam trì hình phạt tử hình, nguyên nhân tình hình tội phạm gia tăng, giữ nguyên để giữ tính nghiêm minh pháp luật Có nhiều ý kiến u cầu bãi bỏ hình phạt thơng qua dẫn chứng, phân tích số liệu mà họ tìm để chứng minh Gần phân tích họ chiếm ưu hơn, việc bãi bỏ hình phạt ngồi phù hợp với xu hướng giới đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đảm bảo tính nhân quyền giai đoạn nhạy cảm Đồng thời tình hình tội phạm gia tăng khơng liên quan đến quy định này, với chất pháp luật phục vụ người, việc quản lý cải tạo phạm nhân trình giáo dục định hướng xử phạt trừng phạt Để thay cho hình phạt tử hình, tác giả đề số giải pháp kiến nghị tăng hình phạt đối số loại tội phạm, thay hình phạt chung thân không khoan hồng cho loại tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình Đồng thời cần xử lý nghiêm tội phạm hoạt động lĩnh vực Internet, báo chí, tội phạm ma túy, trộm cắp tài sản,… Việc thi hành hình phạt tử hình Việt Nam theo hình thức tiêm thuốc độc, quy trình thực trách nhiệm thi hành bao gồm nhiều quan phối hợp với Những năm gần Việt Nam bắt đầu ghi nhận số hình phạt 47 oan sai lĩnh vực hình sự, khơng dám giai đoạn tiếp đến khơng có án oan sai hình phạt hình với mức hình phạt tử hình Theo số liệu thống kê Tổ chức Ân xá, Tổ chức Liên Hợp Quốc văn thỏa thuận, hầu hết quốc gia đồng ý bỏ hình phạt tử hình Vì vậy, Việt Nam thay đổi hình phạt tử hình áp dụng hình thức tù chung thân khơng khoan hồng hồn tồn có sở Ngồi ra, quan có thẩm quyền cần tổ chức tuyên truyền, công khai minh bạch công tác quản lý phạm nhân, định hướng cho người dân hiểu rõ việc bỏ hình phạt tử hình việc cần thiết 48 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, yếu tố lịch sử, theo nghiên cứu nhà khoa học ghi nhận hình phạt tử hình có từ lâu đời, trải qua hàng triệu năm hình phạt tiến hơn, có 2/3 quốc gia giới bỏ khơng cịn thi hành hình phạt tử hình Các quốc gia cịn trì hình phạt thường áp dụng hình thức xử bắn tiêm thuốc độc, mục đích cuối hình phạt dùng để tước mạng sống người phạm tội để trả giá cho hành vi mà họ gây Thứ hai, yếu tố xã hội, tùy vào tình hình kinh tế tội phạm nước mà có quy định khác hình phạt Chẳng hạn nước thuộc Liên minh Châu Âu loại bỏ hình phạt hồn tồn, đồng thời bắt đầu kêu gọi lên án quốc gia cịn trì hình phạt Khác với Châu Âu, Việt Nam cịn giữ ngun hình phạt tử hình số tội danh định Lý để giữ nguyên hình phạt tình hình tội phạm tăng cao giữ tính nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, việc giữ nguyên hình phạt thi hành án sai phạm nhân hậu khơng thể khắc phục Thứ ba, yếu tố giáo dục, nước trọng vào nhân quyền thường đưa biện pháp trọng cảm hóa phạm nhân q trình giam giữ, để đưa phạm nhân trở chất vốn có ban đầu người lương thiện Tuy nhiên, nước không ủng hộ bỏ hình phạt tử hình cho việc làm gây sức ép lên trại giam Để đáp trả nhận định hàng loạt nghiên cứu bắt đầu thực hiện, kết nghiên cứu có kết chung tình hình tội phạm khơng liên quan đến việc giữ hay bỏ hình phạt tử hình Thứ tư, vụ án khác tính chất, cách thức thực khác Rất nhiều phạm nhân chấp hành án phạt, họ mong muốn hoàn lương, có người chấp hành án phạt ép buộc, án lương tâm người công Trước người hướng tới chung mà bỏ quên riêng, việc giữ lại mạng sống người muốn hoàn 49 lương việc thật cần thiết Tội ác cần lên án loại trừ, việc nên thực cảm hóa phạm nhân, giáo dục trừng phạt Pháp luật người tạo để phục vụ cho người, việc khơng nhằm mục đích loại trừ lẫn nhau, bỏ hình phạt tử hình điều cần thiết Bên cạnh đó, tác giả điểm bất cập việc thực thi hình phạt tử hình Việt Nam, đồng thời nêu số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bỏ hình phạt tử hình thay vào mức hình phạt tù chung thân khơng khoan hồng, tăng khung hình phạt số tội danh Theo quy định Hiến pháp Việt Nam, Tuyên ngơn nhân quyền, Tun ngơn quyền trị dân sự, điều ước quốc tế khác, khẳng định người có quyền sống Ngoài yếu tố kể trên, việc tuyên án tử hình thơng thường định Tịa án (cơ quan Nhân danh nhà nước) thể tính quyền lực tuyệt đối nhà nước Việc loại bỏ hình phạt tử hình đảm bảo loại bỏ tính quyền lực tuyệt đối nhà nước mà nhân quyền hướng đến phù hợp với quy định Điều Hiến pháp năm 2013 Nhận thấy quyền sống người, người phạm tội nghiêm trọng cần bảo vệ quyền v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật 01 Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 02 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015 số 101/2015/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 03 Quốc Hội (2015), Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) số 100/2015/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 04 Quốc Hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) số 15/1999/QH10, ban hành ngày 21 tháng 12 năm 1999 05 Quốc Hội (1985), Bộ luật hình năm 1985 số 17-LCT/HĐNN7, ban hành 27 tháng năm 1985 06 Quốc Hội (2010), Luật thi hành án hình năm 2010 nước Việt Nam số 53/2010/QH12, ban hành ngày 17 tháng năm 2010 07 Quốc Hội (1988), Luật thi hành án hình năm 1988 nước Việt Nam 08 Quốc Hội (2019), Luật thi hành án hình năm 2019 nước Việt Nam số 41/2019/QH14, ban hành ngày 14 tháng năm 2019 09 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Nghị số 2200 (XXI) Công ước Quốc tế quyền dân trị, ban hành ngày 16/12/1966 10 Ủy hội Châu Âu (1961), Hiến chương quyền Liên minh Châu Âu, ban hành năm 1961 11 Công ước Châu Âu Nhân quyền, ban hành ngày tháng 11 năm 1950 12 Chính Phủ (2020), Nghị định số 43/2020/NĐ-CP quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, ban hành ngày 08 tháng năm 2020 13 Chính Phủ (2011), Nghị định số 82/2011/NĐ-CP quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, ban hành ngày 16 tháng 09 năm 2011 14 Chính Phủ (2020), Nghị định số 133/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật thi hành án hình sự, ban hành ngày 09/11/2020 15 Chính Phủ (2013), Nghị định số 47/2013/NĐ-CP quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, ban hành ngày 13 tháng 05 năm 2013 vi 16 Nghị viện Châu Âu (2010), Nghị thành lập ngày giới chống lại án tử hình vào ngày 10 tháng 10, ban hành tháng 10 năm 2010 17 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2007), Nghị 62/149 kêu gọi tạm hỗn việc áp dụng hình phạt tử hình, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2007 18 Ban chấp hành trung ương (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02 tháng năm 2005 19 Chính Phủ (2019), Nghị định 90/2019/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng, ban hành 15 tháng 11 năm 2019 20 Chính Phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, ban hành ngày 12/11/2013 21 Chính Phủ (2016), Nghị định 06/2016/NĐ-CP Quản lý cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình, ban hành ngày 18 tháng 01 năm 2016 22 Chính Phủ (2020), Nghị định 133/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều luật thi hành án hình sự, ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2020 23 BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC (2013), Thông tư liên tịch 5/2013 TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn thi hình án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, ban hành ngày 06 tháng năm 2013 24 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Nghị số 217A (III) Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, ban hành ngày 10/12/1948 25 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO (2019), Nghị quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ số 04/2019/NQ-HĐTP, ban hành ngày 18 tháng năm 2019 26 Chính Phủ (2013), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo số 158/2013/NĐ-CP, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2013 27 Chính Phủ (2016), Nghị định quản lý cung cấp sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình số 06/2016/NĐ-CP, ban hành ngày 18 tháng 01 năm 2016 28 Quốc Hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13, ban hành ngày 22 tháng năm 2015 vii 29 Quốc Hội (2020), Sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 63/2020/QH14, ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2020 II Tài liệu tham khảo khác 01 Tiến sĩ Nguyễn Anh Hùng (2018), “Quy định tội phạm hình chế tài hình phạt Mỹ” Tạp chí Kiểm sát số 14/2018 02 Dương Trung Quốc Huy Phúc tác giả Ngọc Nhuận, Tá Nhí Bản dịch quốc ngữ Quốc Triều Hình Luật Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 03 Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Văn Tài (1997) Lê Triều Hình Luật (Luật Hồng Đức) Nhà xuất Văn hố Thơng tin 04 Nguyễn Quyết Thắng (2002) Lược khảo Hồng Việt Luật lệ Nhà xuất Văn hố Thông tin 05 Nguyễn Anh Hùng (2018), “Quy định tội phạm hình chế tài hình phạt Mỹ” Tạp chí Kiểm sát số 14/2018 06 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Nguồn luật văn Luật hình Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 28(2012), 95‐100 07 Lê Văn Cảm*, Nguyễn Thị Lan “Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, 30(3), tr 1-14 08 Phạm Văn Toàn (2014) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tử hình” Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học quốc gia Hà Nội 09 Nguyễn Thị Thương Huyền, Dương Hồng Thị Phi Phi, tác giả Việt, Trung, Huyên, Hà Giáo Trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngọc Chí (2012), “Một số suy nghĩ hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28 (2012), 42-48 11 Lời thề Hippocrates 12 Quy ước đạo đức ngành y Hiệp hội Y khoa Thế giới III Nguồn Internet 01 https://tuoitre.vn/giu-hay-bo-hinh-phat-tu-hinh-732785.htm viii 02 https://dotchuoinon.com/2013/01/23/viet-nam-se-san-xuat-thuoc-doc-thi-hanhan-tu-hinh/ 03 https://vnexpress.net/tranh-cai-ve-chien-dich-truy-sat-toi-pham-ma-tuy-ophilippines-3446649.html 04 https://www.amnesty.org/download/Documents/112000/act500042002en.pdf 05 https://danviet.vn/my-tiem-thuoc-doc-tu-hinh-giay-giua-suot-30-phut7777729603.htm 06 https://tintuconline.com.vn/phap-luat/tu-tu-va-am-anh-mang-ten-cho-thuocchet-n-140342.html 07 https://vnexpress.net/ky-uc-ve-tu-tu-cuoi-cung-bi-xu-ban-2862080.html 08 https://luatminhkhue.vn/tu-hinh-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-tu-hinh.aspx 09 https://www.amnesty.org/en/what-we-do/death-penalty/ 10 https://www.nguoiduatin.vn/tu-hinh-mot-phuong-phap-chong-toi-pham-toi-uua76318.html 11 http://www.worldcoalition.org/worldday2012.html 12 https://eeas.europa.eu/diplomatic-network/monaco/34435/ 13 https://www.greelane.com/vi/nh%C3%A2n-v%C4%83n/v%E1%BA%A5n%C4%91%E1%BB%81/pros-and-cons-death-penalty-3325230 14 https://www.amnesty.ca/news/washington-becomes-20th-state-abolish-deathpenalty 15 https://amp.voh.com.vn/quoc-te/tin-nong-bang-washington-my-bai-bo-an-tuhinh-291898.html 16 https://canhco.net/an-tu-hinh-va-cac-phuong-thuc-tu-hinh-tren-the-gioip235694.html 17 https://baophapluat.vn/quoc-te/trung-quoc-thuc-thi-an-tu-hinh-nhieu-nhat-trenthe-gioi-nam-2016-330965.html 18 https://petrotimesgate.petrotimes.vn/an-tu-hinh-va-cac-phuong-thuc-thi-hanhtren-the-gioi-ky-ii-46233.html 19 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/691 20 https://www.wto.org/search/search_e.aspx?search=basic&searchText=abolish %20the%20death%20penalty&method=pagination&pag=2&roles=,public ix 21 https://www.greelane.com/vi/nh%C3%A2n-v%C4%83n/v%E1%BA%A5n%C4%91%E1%BB%81/pros-and-cons-death-penalty-3325230 22 https://baotintuc.vn/the-gioi/cung-ran-voi-chien-dich-chong-toi-pham-tongthong-philippines-cho-phep-ban-nguoi-chong-cu-khi-bi-bat-giu20170829073709195.htm 23 https://baitapluat.blogspot.com/2014/07/thuc-trang-ngay-cang-gia-tang-cacvu.html 24 https://deathpenaltyinfo.org/state-and-federal-info/state-by-state/illinois 25 https://soha.vn/xa-hoi/tu-tu-dau-tien-bi-tiem-thuoc-doc-o-viet-nam-chet-nhenhang-hay-dau-don-tot-cung-20130806152145567.htm 26 https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-an-xa-dac-xa-dai-xa-tha-tu-truoc-thoi-hanmoinhat/?utm_source=coccoc_context&utm_medium=CPC&utm_campaign= %5BCCSP%5D%20Traffic%20Ads%2002&utm_term=%C3%A2n%20xa&ut m_content=21358601 x PHỤ LỤC Phụ lục Tác phẩm Lê Triều Hình luật dịch sang chữ quốc ngữ bị năm xuất xi Phụ lục Các quốc gia bỏ hình phạt tử hình Năm Quốc gia/Vùng lãnh thổ STT 1863 Venezuela 01 1865 San Marino 02 1877 Costa Rica 03 1903 Panama 04 1906 Ecuador 05 1907 Uruguay 06 1910 Colombia 07 1928 Iceland 08 1948 Ý 09 1956 Honduras 11 1962 Monaco 12 1966 Cộng hòa Dominica 13 1968 Áo 14 1969 Thành Vatican 15 1972 Phần Lan 16 1973 Thụy Điển 17 1976 Ma Cao 1978 Đan Mạch 1979 Kiribati 1980 Vanuatu 1981 Cabo Verde 18 Bồ Đào Nha Quần đảo Solomon Luxembourg Tuvalu Nicaragua Na Uy 21 25 26 Pháp 28 xii 1982 Hà Lan 29 1985 Úc 30 1986 Quần đảo Marshall 1987 Đức 1988 Haiti 1989 Campuchia 1990 Andorra Cộng hòa Séc Slovakia Hungary Ireland Namibia România São Tomé Príncipe 32 Micronesia 33 34 Liechtenstein 36 New Zealand 1991 Croatia Bắc Macedonia 1992 Angola Paraguay 1993 Guiné-Bissau 1994 Palau 1995 Djibouti 45 Mozambique Slovenia 48 Thụy Sĩ Seychelles 51 Hồng Kông 53 54 Mauritius Nam Phi Tây Ban 60 Nha Serbia Montenegro 1996 Bỉ 61 1997 Nepal 62 1998 Armenia Estonia Azerbaijan Litva 1999 Turkmenistan 2000 Bờ Biển Ngà 2002 Síp 2004 Bhutan Ba Lan Bulgaria Canada 71 Anh Quốc 72 Malta Ukraina 75 Đông Timor Hy Lạp 77 Samoa Sénégal Thổ 82 Nhĩ Kỳ 2005 México Moldova 84 2006 Gruzia Philippines 86 xiii 2007 Albania Kyrgyzstan Rwanda 89 2008 Uzbekistan 2009 Argentina 2010 Gabon 95 2012 Latvia 96 2015 Congo Fiji 2016 Bénin Nauru 2017 Guinée 2019 Bosna Hercegovina 90 Bolivia Burundi Madagascar Mông Cổ Togo Suriname 94 100 102 103 104 ... khác quốc tế hay khơng? 2.1.2 Thi hành hình phạt tử hình Việt Nam Hiện nay, Việt Nam quốc gia trì hình phạt tử hình số loại tội phạm đề cập chương Trong đề tài ? ?Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt. .. đề pháp lý hình phạt tử hình Việt Nam số quốc gia giới Chương Tác động án tử hình Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 6 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI VIỆT NAM VÀ... cạnh quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình cịn số quốc gia trì hình phạt này, bất chấp phản ứng người dân lời kêu gọi quốc tế 1.2 Pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình 1.2.1 Quy định hình phạt tử hình

Ngày đăng: 04/07/2022, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình” tại trang số 12 của đề tài nói về trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tử hình theo Chỉ thị số 138-KC1 Bộ Công an ngày 13/02/1974 quy định như sau:  - Hình phạt tử hình theo pháp luật việt nam và quốc tế
h ình” tại trang số 12 của đề tài nói về trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tử hình theo Chỉ thị số 138-KC1 Bộ Công an ngày 13/02/1974 quy định như sau: (Trang 32)
Phụ lục 1. Tác phẩm Lê Triều Hình luật được dịch sang chữ quốc ngữ đã bị mất đi năm xuất bản  - Hình phạt tử hình theo pháp luật việt nam và quốc tế
h ụ lục 1. Tác phẩm Lê Triều Hình luật được dịch sang chữ quốc ngữ đã bị mất đi năm xuất bản (Trang 57)
Phụ lục 2. Các quốc gia đã bỏ hình phạt tử hình - Hình phạt tử hình theo pháp luật việt nam và quốc tế
h ụ lục 2. Các quốc gia đã bỏ hình phạt tử hình (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w