1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền trẻ em trong việc xác định quốc tịch theo pháp luật việt nam và quốc tế 2

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 699,93 KB

Nội dung

Microsoft Word 4 KLTN Ha My 24 CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH CỦA TRẺ EM 2 1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về việc xác định quốc tịch của trẻ em Pháp luật về quyền được xác định quốc tịch đối với trẻ em đang từng bước được hoàn thiện nhằm bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế, phù hợp với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, pháp luật Việt Nam và của các quốc gia còn bộc lộ nhiều bất cập, lạc.

24 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH CỦA TRẺ EM 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em Pháp luật quyền xác định quốc tịch trẻ em bước hoàn thiện nhằm bảo đảm thực cam kết quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nay, pháp luật Việt Nam quốc gia bộc lộ nhiều bất cập, lạc hậu, chưa phù hợp với thực tế sống Tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch gây khó khăn sống trẻ nên cần phải làm rõ vấn đề thực tiễn 2.1.1 Thực tiễn số quốc gia giới 2.1.1.1 Trường hợp trẻ em người tị nạn Mỹ Hiện vấn đề chiến tranh, thiên tai, diễn số quốc gia giới, tàn phá hàng nghìn ngơi nhà đe dọa đến sống hàng triệu người Vì thế, người lớn trẻ em rời bỏ nhà cửa, di cư sang nước khác để tìm kiếm sống an toàn hơn, tạo nên sóng khủng hoảng di cư khắp nơi giới Đặc biệt biên giới Mexico Mỹ, tình trạng bạo lực, nghèo đói nhiều quốc gia Trung Mỹ Nam Mỹ khiến trẻ em phụ nữ nhập cư trái phép vào lãnh thổ Mỹ từ Mexico71 Mới đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden đệ trình Dự luật nhập cư Mỹ - đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 lên Quốc hội Theo dự luật, người nhập cư sống Mỹ khơng có giấy tờ hợp lệ trước ngày 01/01/2021 có lộ trình năm để nhận thẻ xanh72 cấp giấy phép cư trú tạm thời, họ vượt qua kiểm tra lý lịch, đóng thuế đảm bảo nghĩa vụ khác Từ đó, họ trải qua thêm lộ trình năm để nhập tịch họ muốn có quốc tịch Mỹ73 Trong đó, với 71 Nỗi khổ phụ nữ, trẻ em tị nạn vùng biên giới Mexico-Mỹ, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 72 Thẻ xanh (Green Card) hay gọi tên thức Thẻ thường trú nhân (Permanent Resident Card) giấy tờ xác nhận tình trạng thường trú cơng dân nước ngồi Mỹ Người sở hữu thẻ xanh hưởng quyền lợi thường trú nhân, sinh sống làm việc Mỹ theo quy định pháp luật 73 Tổng thống Joe Biden đảo ngược sách chống nhập cư Mỹ sau vài tuyên thệ, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 25 số người nhập cư cụ thể trẻ mồ côi, trẻ em người tị nạn Tổng thống Joe Biden cấp quốc tịch nhập cư hợp pháp Mỹ cha mẹ đứa trẻ có việc làm trẻ học đáp ứng yêu cầu khác Như vậy, việc xác định quốc tịch trẻ em tị nạn cho trẻ em nói dễ dàng chưa triệt để Việc chưa triệt để đứa trẻ mồ cơi khơng có cha mẹ có cha mẹ cha mẹ tạo kinh tế dẫn đến việc trẻ em khơng học, việc xác định quốc tịch cho trẻ điều Nếu đáp ứng theo đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 Tổng thống Joe Biden giúp trẻ em cha mẹ trẻ trở thành công dân Mỹ, đồng thời có quốc tịch Mỹ thức Tuy nhiên, đạo luật mới, việc có quốc tịch khơng triệt để hoàn toàn xem thay đổi lớn giúp họ có sống tương lai tốt Sự thay đổi đưa trẻ em tị nạn Mỹ bảo vệ có quyền cơng dân Mỹ đáp ứng điều kiện đạo luật Nhìn chung, kế hoạch nhập cư cho người tị nạn Tổng thống Joe Biden nhằm khôi phục tính nhân văn cho hệ thống nhập cư Mỹ đặc biệt đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Ngồi đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 trước đạo Luật Quốc tịch Trẻ em năm 2000 có quy định cách thức xác lập quốc tịch cho trẻ em trường hợp đứa trẻ nhận làm nuôi trường hợp đứa trẻ sinh Mỹ 74 Cụ thể, đứa trẻ nước ngồi nhận làm ni trở thành cơng dân Mỹ đứa trẻ nhập cảnh vào Mỹ với tư cách thường trú nhân hợp pháp75 có ý định cư trú Mỹ Mặt khác, đứa trẻ sinh nước có cha mẹ hay cha mẹ cơng dân Mỹ, đứa trẻ không công nhận cơng dân Mỹ nhiều lý khác sinh Tuy nhiên, đứa trẻ trở thành công dân Mỹ nhập cảnh với tư cách thường trú nhân hợp pháp có ý định cư 74 Đạo Luật Quốc tịch trẻ em năm 2000, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 75 Thường trú nhân hợp pháp hiểu người sở hữu thẻ thường trú nhân (thẻ xanh Mỹ), có quyền sinh sống Mỹ vô thời hạn hưởng số quyền lợi tương đương với công dân Mỹ Tuy nhiên không cấp hộ chiếu Mỹ, khơng có quyền bầu cử Bên cạnh đó, khỏi nước Mỹ khoảng năm bị trục xuất khỏi Mỹ bị tước quyền thường trú Và sau khoảng thời gian thường trú định (thường năm), nộp đơn xin nhập tịch Mỹ với điều kiện có tư cách đạo đức tốt thời gian thường trú nhân, hoàn thành kỳ thi kiểm tra kiến thức lịch sử phủ Mỹ trở thành công dân Mỹ 26 trú Mỹ Tóm lại, đạo Luật Quốc tịch Trẻ em năm 2000 cho phép đứa trẻ cha mẹ người Mỹ nhận nuôi sinh cha mẹ người Mỹ, đứa trẻ 18 tuổi, khơng phải cơng dân Mỹ trở thành cơng dân Mỹ đặt chân đến đất Mỹ sau hồn thành thủ tục nhận ni nhập cư hợp lệ 2.1.1.2 Trường hợp trẻ em ngồi giá thú có cha mẹ cơng dân Malaysia Hiện nay, Malaysia có nhiều trẻ em khơng có quốc tịch, nói khơng có quyền cơng dân Malaysia đứa trẻ giá thú76 sinh Malaysia có mẹ khơng phải cơng dân Malaysia cha công dân Malaysia77 Trong trường hợp cha mẹ trở thành yếu tố định việc xác định quốc tịch cho trẻ em, yếu tố định đứa trẻ có nhập quốc tịch Malaysia hay không Như trường hợp Ah Chong (người đàn ơng Malaysia) có quan hệ tình cảm với Pim (người phụ nữ Thái Lan) Ah Chong đưa Pim đến Malaysia với ý định kết hôn với cô Tuy nhiên, Pim mang thai trước sinh Malaysia, đứa họ tên James đăng ký ngày sinh Jabatan Pendaftaran Negara (Cục đăng ký quốc gia), James không nhập quốc tịch Malaysia Một thời gian sau đó, Ah Chong Pim kết họ có thêm hai đứa con, hai có chứng minh thư78 quốc tịch Malaysia Tuy nhiên, đứa đầu họ (James), khơng có quốc tịch Malaysia nhiều năm, khiến James khơng đến trường, khơng có chứng minh thư, đồng thời bỏ phiếu với tư cách công dân Malaysia Ah Chong thực xét nghiệm ADN79 để chứng minh anh cha ruột James nhiều năm liền, nỗ lực đăng ký nhập tịch cho 76 Con giá thú khái niệm khơng có quy định pháp luật Tuy nhiên hiểu sau: Con ngồi giá thú sinh cha mẹ không đăng ký kết hôn, không coi hôn nhân hợp pháp không pháp luật bảo vệ 77 Trẻ em giá thú Malaysia: Quốc tịch Malaysia hay khơng có quốc tịch Malaysia?, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 78 Tại Malaysia, chứng minh thư cịn có tên gọi khác MyKad (my ký hiệu quy ước quốc tế Malaysia) MyKad gắn chip chứa thông tin nên người dân Malaysia dùng thẻ để khám bệnh, mua sắm hay đăng ký giấy phép lái xe Trẻ em 12 tuổi phải làm MyKad đến năm 18 tuổi họ phải làm lại lần 79 Xét nghiệm ADN xét nghiệm dùng ADN có tế bào thể để xác định quan hệ huyết thống hai cá thể ADN thể thừa hưởng từ cha lẫn mẹ quy định đặc điểm riêng biệt cá thể Đây cách xác để kiểm tra quan hệ huyết thống 27 James thông qua Jabatan Pendaftaran Negara (Cục đăng ký quốc gia) bị từ chối Mặc dù vậy, Ah Chong không từ bỏ hy vọng tiếp tục thực thủ tục để trai (James) cơng dân Malaysia 80 Mặt khác, tịa án Malaysia thường từ chối thừa nhận quan hệ huyết thống cha khơng có giấy đăng ký kết hôn hợp lệ, cha cơng dân Malaysia Kết xét nghiệm ADN đóng vai trị tài liệu hỗ trợ, thay coi bắt buộc để chứng minh huyết thống đứa trẻ tòa án Malaysia Mặc dù Hiến pháp Liên bang năm 1957 không yêu cầu cha mẹ phải kết hôn hợp pháp để điều luật ban hành, tòa án Malaysia viện dẫn tính hợp lệ nhân để xác định huyết thống81 Từ đó, cha mẹ vợ chồng hợp pháp đứa trẻ tự động nhập quốc tịch Malaysia theo quy định pháp luật Mới đây, vụ kiện người phụ nữ Malaysia với phủ Malaysia việc phân biệt đối xử quyền trao quốc tịch cho họ sinh nước Chính phủ Malaysia cho phép đứa trẻ sinh nước ngồi có cha người có quốc tịch Malaysia tự động có quốc tịch Malaysia, cịn phụ nữ Malaysia khơng đề cập Hiện tại, bà mẹ Malaysia kết với người nước ngồi phải nộp đơn xin cho họ đứa trẻ sinh nước ngồi có quốc tịch Malaysia, đứa trẻ bị Chính phủ Malaysia từ chối cấp quốc tịch Thẩm phán Toà án tối cao Datuk Akhtar Tahir cho biết phủ Malaysia phải trả lời đưa lý trước tòa để biện minh cho phân biệt đối xử quốc tịch với phụ nữ Malaysia Hiến pháp Liên bang năm 195782 Quyền công dân nên cấp cho cá nhân sinh Malaysia cấp cho trẻ em có cha mẹ cơng dân Malaysia thường trú thời điểm 80 Quốc tịch trẻ em sinh ngồi giá thú có mẹ nước ngoài, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 81 Nhà tù vơ hình - Trẻ em khơng có quốc tịch Malaysia, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 82 Chính phủ Malaysia thất bại vụ kiện bà mẹ Malaysia địi quyền cơng dân cho đứa sinh nước ngoài, (truy cập lần cuối ngày 09 tháng năm 2021, từ ) 28 sinh đứa trẻ Ai có quyền có quốc tịch quyền cơng dân khơng nên phân biệt giới tính mà gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích trẻ em 2.1.2 Thực tiễn Việt Nam Một điều kiện quan trọng việc bảo vệ trẻ em công nhận quốc tịch phải ĐKKS Trong năm gần đây, tỷ lệ đăng ký khai sinh Việt Nam nâng cao cải thiện Biểu đồ 1: Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, trẻ chưa xác định cha, mẹ (số liệu thống kê 58/63 tỉnh) (Nguồn: Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực) Theo số liệu trích xuất từ Hệ thống đăng ký, quản lý hộ tịch điện tử áp dụng nước Bộ Tư pháp, từ ngày 01/01/2016 đến hết ngày 31/10/201983 Có đến 3.055 trường hợp trẻ em bị bỏ rơi ĐKKS, có 248.252 trường hợp trẻ em chưa xác định cha, mẹ quan hộ tịch ĐKKS Từ số liệu biểu đồ cho thấy, số lượng trẻ em xác định cha, mẹ chiếm tỉ lệ cao so với trường hợp em bị bỏ rơi trẻ em chưa xác định cha mẹ việc ĐKKS Mặt khác, 83 Lê Thu Hiền (2020) “Quốc tịch trẻ em theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Học viện Khoa học xã hội 29 theo tình hình địa bàn tỉnh Việt Nam cịn nhiều trẻ em khơng ĐKKS, khơng có quốc tịch Việt Nam Cụ thể, tỉnh Quảng Nam xác nhận từ năm 2016 đến ngày 13/9/2020 có 48.483 trường hợp ĐKKS hạn, chiếm 41% đặc biệt số xã miền núi thuộc huyện Tây Giang chưa thực việc ĐKKS chưa có mạng internet84 2.1.2.1 Trường hợp trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam Trong xu hướng quốc tế ngày hội nhập, việc cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi lựa chọn sinh nước người nước sinh sống, làm việc Việt Nam ngày phổ biến Trong đó, nhiều trường hợp nữ cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi sau lại trở Việt Nam sinh sống Theo quy định khoản Điều 16 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định quốc tịch trẻ em: “Trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam”85 Theo đó, với trẻ em cha mẹ đăng ký khai sinh lần đầu lựa chọn quốc tịch Việt Nam cho quan có thẩm quyền Việt Nam, trẻ em có quốc tịch Việt Nam Trẻ em có thêm quốc tịch nước ngồi (hai quốc tịch) khai nhận quốc tịch quan có thẩm quyền nước ngồi theo quy định pháp Luật Quốc tịch nước mà cha mẹ cơng dân pháp luật nước khơng quy định nguyên tắc “một quốc tịch” Đối với trẻ em đăng ký khai sinh lần đầu quan có thẩm quyền nước ngồi, có quốc tịch nước ngồi để bảo đảm ngun tắc “một quốc tịch” theo quy định LQTVN trẻ em khơng đăng ký khai sinh lần hai quan có thẩm quyền Việt Nam để có thêm quốc tịch 84 Một số thực trạng công tác đăng ký khai sinh cho trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 85 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 30 Việt Nam86 Mặt khác, vấn đề ĐKKS phải tuân theo quy định pháp luật hộ tịch Trong đó, Khoản Điều Luật Hộ tịch năm 2014 quy định: “Mỗi kiện hộ tịch đăng ký quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền theo quy định Luật này”87 Điều dẫn đến việc dù trẻ em đăng ký khai sinh quan có thẩm quyền nước ngồi có quốc tịch nước ngồi có quyền đăng ký khai sinh quan có thẩm quyền Việt Nam trẻ em có quốc tịch Việt Nam Điển trường hợp chị Dương Thị Kim Ngân, ấp Thị Tứ, thị trấn Rạch Gòi, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang kết hôn với ông Tay Kim Yow (quốc tịch Malaysia) năm 2009, sau sinh sống Malaysia Đến năm 2011, chị sinh bé Tay Yoke Cheng, làm giấy khai sinh cho bé nước mang quốc tịch Malaysia Đến năm 2013, mẹ chị Ngân nước Năm học 2017-2018, bé vào học lớp giấy tờ, thủ tục cho bé gặp khó khăn88 Cụ thể bé Tay Yoke Cheng mang quốc tịch Malaysia, ĐKKS lần đầu Malaysia mặt pháp lý bé khơng ĐKKS quan có thẩm quyền Việt Nam Không thế, hộ chiếu 89 visa90 mẹ bé hết hạn nên tạm trú hay nhập vào hộ gia đình Việt Nam Mặt khác, trường hợp cha mẹ trẻ em người nước ngồi chết việc xác định quốc tịch cho trẻ em dường chưa luật dự liệu tới Thế nên, khoản Điều 16 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) cần phải dự liệu thêm cách xác định quốc tịch Việt Nam cho trẻ em trường hợp trường hợp sau trẻ em sinh cha mẹ bỏ nước ngồi, không trở lại để thoả thuận chọn quốc tịch cho lúc khai sinh 86 Quốc tịch Việt Nam trẻ em - Một vấn đề cần quy định rõ pháp luật quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 87 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 88 Vướng mắc thực Luật Quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 89 Hộ chiếu (Passport) “chứng minh thư” bắt buộc Chính phủ cấp, cho phép người xuất cảnh nước nhập cảnh trở nước Các thông tin hộ chiếu bao gồm họ tên người sở hữu, ngày tháng năm sinh, hình ảnh, quốc tịch, ngày cấp ngày hết hạn hộ chiếu 90 Visa gọi thị thực thị thực nhập cảnh, giấy chứng nhận Chính phủ nước cấp cho người nước ngoài, cho phép người nước nhập cảnh vào nước họ khoảng thời gian định 31 2.1.2.2 Trường hợp trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch Trải qua nhiều năm di cư, sinh sống qua lại lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, nhiều người dân khơng cịn giấy tờ chứng minh quốc tịch, nhiều trẻ em không ĐKKS, xác định quốc tịch Nhiều người nước sinh sống nhiều đời lãnh thổ Việt Nam91, chưa nhập quốc tịch Việt Nam, khó xác định quốc tịch con, cháu họ Tại Điều 17 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định quốc tịch trẻ em sau: “1 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam”92 Như vậy, người nước thường trú Việt Nam hiểu người quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú, làm ăn, sinh sống khơng có thời hạn lãnh thổ Việt Nam Điều khác với người nước tạm trú Việt Nam chỗ người nước tạm trú Việt Nam người quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép cư trú lãnh thổ Việt Nam có thời hạn, khơng phải khơng có thời hạn Trở lại với trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng có quốc tịch 93 (hoặc trường hợp mẹ khơng có quốc tịch cha khơng rõ ai), có nơi thường trú Việt Nam trẻ em có quốc tịch Việt Nam Mặc dù trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam từ người khơng có quốc tịch, xác định mang quốc tịch Việt Nam Có thể nói rằng, điều kiện cần thiết bắt buộc phải có để xác lập quốc tịch cho trẻ em nơi thường trú Giả thiết trường hợp cha mẹ mẹ trẻ em nơi thường trú Việt Nam, mà họ 91 Người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam (Khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014)) 92 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 93 Người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi theo quy định Khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) 32 có nơi tạm trú Việt Nam vấn đề xác lập quốc tịch cho trẻ em trở nên khó khăn dựa vào Điều 17 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Bên cạnh đó, khơng dự liệu kiện thực tế hẳn điều, trẻ em tình rơi vào tình trạng khơng có quốc tịch Như vậy, rõ ràng ta thấy điều rằng: Những quy định pháp luật liên quan đến chế định quốc tịch công dân chưa thực cách khả thi chủ trương quan trọng đất nước ta hạn chế tình trạng khơng quốc tịch Nhìn chung, thiếu sót điểm cịn hạn chế pháp luật cần phải xem xét cách toàn diện 2.1.2.3 Trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam Trong thời gian gần đây, nhiều trường hợp trẻ sơ sinh, trẻ em bị bỏ rơi94 nhiều nơi như: bệnh viện, chợ, chí bãi rác, Cùng với bất cập này, Điều 18 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam sau: “1 Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam Trẻ em quy định khoản Điều chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam trường hợp sau đây: a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi; b) Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngoài”95 Trong quy định Khoản Điều 18 này, trẻ em bị hết tất quyền công dân Việt Nam với lý đơn giản tìm cha mẹ có quốc tịch nước ngồi Trẻ em gặp bất lợi quốc gia mà cha mẹ có quốc tịch, xác định quốc tịch trẻ em theo nguyên tắc nơi sinh Có nghĩa trẻ em sinh lãnh thổ phải có quốc tịch quốc gia Như vậy, trường 94 Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em hành vi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em (Khoản Điều Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi bổ sung năm 2018)) 95 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 33 hợp trên, làm thủ tục thừa nhận cha, mẹ có quốc tịch nước ngồi chắn trẻ em khơng cịn quốc tịch Việt Nam Khơng thế, khơng nhập quốc tịch nước ngồi theo quốc tịch cha, mẹ trẻ em trở thành người khơng quốc tịch Ngồi ra, trường hợp xảy mà Điều 18 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) chưa có dự liệu, trẻ em tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người họ người khơng có quốc tịch khơng có nơi cư trú Việt Nam việc xác lập quốc tịch trẻ em trở nên khó khăn Trong trường hợp này, áp dụng quy định Điều 17 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) để xác định quốc tịch cho trẻ em Bởi lẽ, đứa trẻ khơng sinh lãnh thổ Việt Nam cha mẹ đứa trẻ khơng có nơi thường trú Việt Nam vào lúc sinh đứa trẻ 2.1.3 Đánh giá chung việc thực pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em Nhìn chung, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng quốc gia thực nghiêm túc quy định bảo vệ quyền trẻ em, nhằm đảm bảo trẻ em có quốc tịch Cụ thể thời gian qua, Luật Quốc tịch quốc gia Mỹ, Malaysia triển khai thi hành quy định để bảo vệ trẻ em tị nạn trẻ em giá thú việc có quốc tịch Ngồi ra, LQTVN tạo thuận lợi cho trường hợp như: trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch, tìm thấy sinh lãnh thổ Việt Nam xác định quốc tịch Việt Nam Không việc giải ĐKKS cho trẻ thực hiệu có cải tiến Thế nhưng, áp dụng pháp luật vào thực tiễn cịn vướng mắt, chưa làm rõ, gây khó khăn việc đảm bảo quốc tịch trẻ em quốc gia Điều bắt nguồn từ số nguyên nhân hạn chế như: - Người di cư tự chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn dẫn đến nhiều trẻ em sinh không ĐKKS, quốc tịch Đây vấn đề xem phổ biến không quốc gia mà cịn Việt Nam gây nên tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch Cụ thể Bộ Tư pháp Việt Nam 37 Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, khơng có nơi thường trú Việt Nam có mẹ người khơng quốc tịch, khơng có nơi thường trú Việt nam, cịn cha khơng rõ ai, có quốc tịch Việt Nam, không hưởng quốc tịch nước ngoài”102 Việc bổ sung điều khoản nhằm xác định quốc tịch cho đứa trẻ cha mẹ khơng có nơi thường trú Việt Nam trường hợp đứa trẻ không quốc gia khác cấp quốc tịch Để đảm bảo sách “Tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch” 103 (Điều LQTVN) Thứ năm, có cần thiết hay bổ sung thêm hai trường hợp quy định Khoản Điều 18 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Cụ thể trường hợp thứ nhất, đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ quốc gia cha mẹ, cha mẹ đứa trẻ áp dụng nguyên tắc nơi sinh phải bổ sung sau: “Trong trường hợp đứa trẻ không quốc gia cha mẹ chấp nhận quốc tịch cịn quốc tịch Việt Nam”104 Ngoài ra, trường hợp thứ hai đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người người không quốc tịch khơng có nơi cư trú Việt Nam Đồng thời, áp dụng theo quy định Điều 17 LQTVN, đứa trẻ không sinh lãnh thổ Việt Nam cha mẹ đứa trẻ khơng có nơi thường trú Việt Nam vào lúc sinh đứa trẻ Do đó, cần bổ sung thêm quy định: “Trong trường hợp đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người khơng quốc tịch đứa trẻ cịn quốc tịch Việt Nam”105 Có lẽ cần thiết phù hợp với truyền thống chất nhân đạo pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quốc tịch trẻ em bổ sung thêm hai trường hợp Thứ sáu, nay, Việt Nam quốc gia như: Cu Ba, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, ký với hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình sự, Thế lĩnh vực quốc tịch chưa đề cập chưa có quốc gia ký kết với vấn đề Vì vậy, nên có 102 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009) “Các vấn đề quốc tịch” Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 104 Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 04 tháng năm 2021, từ ) 105 Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 04 tháng năm 2021, từ ) 103 38 hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực quốc tịch quốc gia, nhằm tăng cường hợp tác quốc tế để giải vấn đề liên quan đến quốc tịch người trẻ em thời điểm Thứ bảy, UNHCR kêu gọi tất quốc gia quy định việc cho phép trẻ em sinh quốc gia có quốc tịch trường hợp trẻ khơng có quốc tịch khác Các quốc gia nên sửa đổi luật ngăn chặn chuyển quốc tịch cho theo người mẹ, để đảm bảo quyền bình đẳng người cha chuyển quốc tịch cho họ Đồng thời, UNHCR yêu cầu quốc gia nên loại bỏ luật lệ thông tư từ chối trẻ em có quốc tịch dân tộc, chủng tộc hay tơn giáo trẻ Không thế, UNHCR ủng hộ kêu gọi quốc gia đảm bảo việc ĐKKS để ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch trẻ em106 2.2.2 Hồn thiện tổ chức thực pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật số quốc gia Việt Nam việc xác định quốc tịch cho trẻ em, tác giả đề xuất số giải pháp tổ chức thực Việt Nam sau: Một là, cần tổ chức tập huấn chuyên sâu pháp luật quốc tịch cho công chức tư pháp, hộ tịch cho người có trách nhiệm cấp giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam107 Bộ Tư pháp cần tổ chức tập huấn, giáo dục pháp luật thường xuyên để đưa công tác quản lý quốc tịch đăng ký hộ tịch chuyên môn, chuyên nghiệp hố Với tiêu chuẩn cơng chức tư pháp - hộ tịch cần phải có trình độ từ trung cấp luật trở lên108, với tiêu chuẩn sử dụng công nghệ thông tin việc đăng ký hộ tịch với việc giải quyết, xử lý tình hộ tịch cịn lúng túng, thiếu kỹ chun mơn Do đó, Bộ Tư pháp cần phải quan tâm, tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho cán bộ, cơng chức để nâng cao trình độ chuyên môn Mặt khác, Bộ Tư pháp cần tổ chức kiểm tra, tra, giám sát quản lý quốc tịch hộ tịch thường xuyên có biện pháp xử lý triệt để trường hợp thực 106 UNHCR cảnh báo tình trạng trẻ em khơng quốc tịch giới, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 107 Thu Hương (2020), “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Việt Nam 108 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 39 pháp luật sai lệch Hai là, UBND tỉnh (nhất tỉnh biên giới) cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiều hình thức mẻ, cụ thể như: sân khấu hoá, chiếu phim, phát tờ rơi, loa phát thanh, Các hình thức nhằm trang bị kiến thức tạo thói quen tuân thủ pháp luật người dân Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Quốc tịch văn hướng dẫn thi hành Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư tự (những người có trình độ dân trí thấp) cần phải hiểu kiến thức để bước nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng việc có quốc tịch Ba là, Bộ Tư pháp Bộ Cơng an cần có phối hợp chặt chẽ với việc nắm bắt thông tin xem xét trường hợp người quốc tịch, bị tước quốc tịch, để xử lý việc xoá đăng ký thường trú, thu hồi hộ chiếu Việt Nam, chứng minh nhân dân họ109 Để góp phần nâng cao vị quyền lực Nhà nước vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia quốc tịch Bốn là, Chủ tịch nước Chính phủ cần tăng cường hợp tác quốc tế như: đàm phán, gia nhập ký kết điều ước quốc tế với quốc gia việc ngăn chặn tình trạng di cư tự khu vực biên giới Chẳng hạn, ký thoả thuận giải vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam Lào vào năm 2013, điều ước quốc tế tiếp tục có hiệu lực vào năm 2016, nhiên đến điều ước quốc tế chưa cập nhật hiệu lực Trong thời gian tới Việt Nam cần ký thoả thuận giải tình trạng di cư tự với nước Campuchia Trung Quốc tình trạng dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều người từ nước di cư Việt Nam để tránh dịch Việc tăng cường hợp tác ký kết điều ước quốc tế nhằm hạn chế tình trạng di cư tự từ nước Việt Nam, gây bất ổn trị, an ninh, xã hội gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước Việt Nam Năm là, Bộ Tư pháp phải thường xuyên khảo sát, xây dựng sở liệu để cập nhật số lượng người không quốc tịch xác định nguyên nhân chủ 109 Thu Hương (2020), “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Việt Nam 40 yếu dẫn tới tình trạng khơng quốc tịch110 Mặt khác, theo ông Trần Khánh Dân (đại diện Sở Tư pháp tỉnh An Giang) đề xuất Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn hướng dẫn việc quản lý cư trú hướng dẫn việc tiếp nhận trẻ em không quốc tịch tham gia học tập trường học Việt Nam 111 Với mục tiêu đảm bảo cho trẻ em Việt Nam có quốc tịch có điều kiện hưởng quyền lợi trẻ em khác việc đề xuất ơng Trần Khánh Dân xem cần thiết quan trọng lúc Việc triển khai học tập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt112 miễn, giảm học phí Nhà nước hỗ trợ chi phí học tập theo quy định pháp luật giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp113 Theo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm có trẻ em chưa xác định quốc tịch, chưa xác định cha mẹ khơng có người chăm sóc, di cư, lánh nạn, tị nạn vào Việt Nam Nhà nước Việt Nam hỗ trợ sách khác nhau, có sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp 110 Đẩy mạnh giải tình trạng khơng quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 111 Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng khơng quốc tịch trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 112 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em không đủ điều kiện thực quyền sống, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có hỗ trợ, can thiệp đặc biệt Nhà nước, gia đình xã hội để an tồn, hồ nhập gia đình, cộng đồng (theo quy định khoản 10 Điều Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018)) 113 Chính phủ (2017), Nghị định quy định chi tiết số Điều Luật trẻ em, ban hành ngày 09 tháng năm 2017 41 Kết luận chương Trong thời gian qua, quốc gia Mỹ, Malaysia Việt Nam có quan tâm, chủ động đến quyền có quốc tịch trẻ em thể rõ nét sách pháp luật Chính sách đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 nhằm tạo điều kiện cho người nhập cư Mỹ lâu năm đặc biệt trẻ em tị nạn Mỹ cấp quốc tịch hợp pháp Ở Malaysia, trẻ em giá thú có quốc tịch Malaysia với điều kiện có cha mẹ thường trú nhân hợp pháp Malaysia Mặt khác, LQTVN tạo điều kiện cho trường hợp: trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có cha mẹ người không quốc tịch, xác định quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, tồn nhiều thiếu sót sách pháp luật quốc gia, vấn đề cần phải làm rõ đưa hướng giải sau: Một là, việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn quốc gia Mỹ, Malaysia cịn tình trạng trẻ em không xác định quốc tịch Khi đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 chưa dự liệu trường hợp trẻ em mồ côi khơng có cha mẹ trẻ em người tị nạn cha, mẹ khơng có việc làm Mỹ, trẻ khơng học khơng cấp quốc tịch theo điều kiện đạo luật Đối với Hiến pháp Liên bang Malaysia năm 1957, văn chưa tạo điều kiện có quốc tịch trẻ em giá thú, mà việc xác định quốc tịch trẻ em vào việc kết hôn hợp pháp cha mẹ trước đứa trẻ đời Hai là, LQTVN quy định chi tiết trường hợp trẻ em có quốc tịch Việt Nam cịn nhiều hạn chế Điều 16, 17, 18 Tại Điều 16 chưa quy định thời điểm khai sinh để tránh trường hợp trẻ có hai quốc tịch, chưa dự liệu trường hợp cha, mẹ đứa trẻ người nước ngồi chết bỏ nước ngồi khơng thoả thuận quốc tịch cho đứa trẻ Tại Điều 17, vấn đề xác lập quốc tịch cho trẻ em khó khăn cha mẹ mẹ đứa bé nơi thường trú Việt Nam, mà họ có nơi tạm trú Việt Nam Mặt khác, đứa trẻ khơng có quốc tịch quốc gia nào, kể quốc tịch Việt Nam, theo quy định Điều 18 mà đứa trẻ tìm thấy cha mẹ cha mẹ người không quốc tịch, nơi cư trú 42 Việt Nam Hoặc tìm thấy cha mẹ quốc tịch cha mẹ xác định quốc tịch theo nguyên tắc nơi sinh Ba là, ngồi yếu tố sách pháp luật tồn yếu tố tác động đến việc không xác định quốc tịch trẻ em mà có xuất quốc gia Đó tình trạng phân biệt giới tính, chiến tranh xung đột trị cịn tồn số quốc gia, địa hình, kinh tế - xã hội, tình trạng quản lý quan lĩnh vực quốc tịch, Vì vậy, ngồi việc thay đổi sách pháp luật quốc gia cần quan tâm hoàn thiện yếu tố làm giảm hiệu áp dụng pháp luật nước Từ đó, quốc gia tiếp tục nâng cao việc làm khắc phục khó khăn việc đảm bảo quyền có quốc tịch trẻ em Bốn là, việc hoàn thiện quy định pháp Luật Quốc tịch Mỹ, Malaysia Việt Nam điều cần thiết Đối với đạo Luật Quốc tịch Mỹ trẻ em mồ côi không xác định cha mẹ trẻ em người tị nạn có cha, mẹ khơng có việc làm Mỹ nên cấp quốc tịch Với Malaysia cần triển khai mạnh mẽ điều kiện quy định quốc tịch trẻ em giá thú có cha mẹ cơng dân Malaysia cha, mẹ có thường trú hợp pháp Malaysia Với LQTVN nên bổ sung Khoản Điều 16 đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam ĐKKS quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam theo Điều 17 đứa trẻ không quốc gia khác cấp quốc tịch Tại Điều 18, đứa trẻ quốc tịch Việt Nam quốc gia cha, mẹ đứa trẻ áp dụng nguyên tắc nơi sinh cha, mẹ người không quốc tịch nơi cư trú Việt Nam Năm là, ngồi việc nên hồn thiện quy định pháp luật quốc gia cần phải đưa giải pháp để cải thiện tổ chức thực quốc tịch trẻ em Bộ Tư pháp cần đạo tổ chức tập huấn giáo dục pháp luật thường xuyên cho công chức tư pháp - hộ tịch, thường xuyên kiểm tra đưa biện pháp xử lý phát việc xác định quốc tịch cho trẻ em sai lệch Đồng thời, Bộ Tư pháp nên nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn cán bộ, công chức làm hộ tịch, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nhiều Không thế, UBND tỉnh nên đẩy mạnh làm công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cho người 43 dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư tự Cần có phối hợp Bộ Tư pháp Bộ Công an việc xác định trường hợp thôi, nhập, tước quốc tịch, Ngồi ra, để đảm bảo trị, an ninh quốc gia Chủ tịch nước Chính phủ nên tăng cường hợp tác, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến quốc tịch, đồng thời ký kết điều ước quốc tế việc di cư tự với nước: Campuchia Trung Quốc để ngăn chặn việc di cư sang Việt Nam tránh dịch tình hình COVID-19 44 KẾT LUẬN Quốc tịch gắn liền với người từ sinh đến lúc đi, tồn quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia giới Trẻ em chủ thể quan trọng cần xác định quốc tịch có quốc tịch riêng Dựa sở nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật, đề xuất số kiến nghị việc xác định quốc tịch trẻ em, khoá luận góp phần làm rõ số nội dung sau đây: Quốc tịch trẻ em quan tâm đánh dấu đời điều ước quốc tế, đặc biệt pháp luật quốc gia vấn đề quốc tịch Các quốc gia quy định cách thức xác định quốc tịch cho trẻ em dựa nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh chủ yếu Những nguyên tắc nói lên khác mục tiêu, sách pháp luật vấn đề phát triển xã hội quốc gia xác định quốc tịch cho trẻ em Việc xác định quốc tịch mang ý nghĩa quan trọng không trẻ em mà mang vai trò quan trọng Nhà nước trao quốc tịch Bởi lẽ, quốc tịch mang đến cho trẻ em sống mặt pháp lý, trẻ em không bị phân biệt đối xử mà Nhà nước bảo đảm quyền lợi ích có quốc tịch Việc trẻ em có quốc tịch tạo điều kiện cho Nhà nước việc quản lý dân cư, khẳng định chủ quyền Nhà nước dân cư Như vậy, quyền có quốc tịch xem sở cho việc thực quyền nghĩa vụ công dân trẻ em từ sinh ra, tảng để quốc gia khẳng định vị cộng đồng quốc tế Tính đến thời điểm tại, quốc gia Mỹ Malaysia nhận thấy tầm quan trọng trẻ em có quốc tịch Bằng việc đưa sách trẻ em tị nạn, trẻ em giá thú nhằm đảm bảo vấn đề quốc tịch trẻ em Tại Việt Nam, LQTVN có sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp việc xác định quốc tịch trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam Bên cạnh đó, việc thực ĐKKS cho trẻ em Việt Nam ghi nhận tăng cao năm gần Ngồi việc đạt từ sách pháp luật kết áp dụng pháp luật vào thực tế hiệu quả, tình trạng trẻ em khơng quốc tịch cịn tồn Tình trạng xuất 45 phát từ quy định sách pháp luật quốc gia, quan, tổ chức thực pháp luật lĩnh vực quốc tịch Bởi lẽ, áp dụng pháp Luật Quốc tịch vào thực tiễn có bất cập, hạn chế mà pháp luật chưa quy định rõ, dẫn đến tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch cịn nhiều Ngồi ra, việc xác định quốc tịch cho trẻ em bị tác động yếu tố đến từ việc: di cư tự xảy nhiều nơi, xung đột pháp luật quốc gia, phân biệt giới tính, địa lý - kinh tế - xã hội, Đây yếu tố mà quốc gia cần phải quan tâm đưa giải pháp để hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định quốc tịch trẻ em Đặc biệt, lúc việc đưa giải pháp hồn thiện sách pháp luật quan, tổ chức thực quốc tịch điều cần thiết, để đảm bảo trẻ em có quốc tịch dù lý Việc đề xuất số kiến nghị hoàn thiện cụ thể quy định pháp luật, tổ chức quản lý thực xác định quốc tịch trẻ em mang ý nghĩa thiết thực quốc gia Chính sách pháp luật quốc tịch trẻ em Mỹ Malaysia cần quy định chi tiết điều kiện trẻ em tị nạn trẻ em ngồi giá thú có quốc tịch hợp pháp LQTVN nên hoàn thiện thêm số trường hợp đặc biệt để tránh quan hiểu sai áp dụng pháp Luật Quốc tịch vào thực tiễn, dẫn đến tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch Ngồi ra, cần thay đổi cách nhìn nhận quan thực quốc tịch, tăng cường hợp tác quốc tế quốc gia nên ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực quốc tịch để bảo vệ trẻ em có quốc tịch cách tốt Đề tài “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” kiến nghị số ý kiến hoàn thiện Luật Quốc tịch từ thực trạng Mỹ, Malaysia Việt Nam liên quan đến trình xác định quốc tịch cho trẻ em Ngồi ra, khố luận góp phần giảm bớt tình trạng khơng quốc tịch trẻ em việc đề xuất kiến nghị sách pháp luật tổ chức thực pháp luật, tạo điều kiện để Luật Quốc tịch phù hợp thời đại vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Chính phủ (2011), Nghị định công tác dân tộc, ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ (2017), Nghị định quy định chi tiết số Điều Luật trẻ em, ban hành ngày 09 tháng năm 2017 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, ban hành ngày 10 tháng 12 năm 1948 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1959), Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1959 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1966 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1966 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1989 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, ban hành ngày tháng 11 năm 1946 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1959 10 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 1980 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, ban hành ngày 15 tháng năm 1992 12 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi năm 2010, ban hành ngày 17 tháng năm 2010 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 14 Quốc hội (2013), Luật Cư trú năm 2020, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2020 15 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 16 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 vii 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 18 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 19 Quốc hội (2018), Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), ban hành ngày 29 tháng năm 2018 20 Quốc hội (2019), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2019 21 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020, ban hành ngày 17 tháng năm 2020 22 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh dân số năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), ban hành ngày 23 tháng năm 2013 II Tài liệu tham khảo khác 23 Đỗ Xuân Lan (2020) Hỏi - đáp quyền phụ nữ, quyền trẻ em theo công ước quốc tế pháp luật Việt Nam Nhà xuất Văn Hoá Dân Tộc 24 Lã Văn Bằng (2016), “Pháp luật quốc tế quyền trẻ em kinh nghiệm thực thi số nước” Tạp chí Lý luận trị, 25 Lê Thu Hiền (2020) “Quốc tịch trẻ em theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Học viện Khoa học xã hội 26 Nguyễn Thị Huyền (2012) “Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ quyền trẻ em” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009) “Các vấn đề quốc tịch” Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 28 Nguyễn Thị Thuận (2009), “Pháp Luật Quốc tịch trẻ em” Tạp chí Luật học, 6, tr 34 29 Nguyễn Thị Thuận (2013) Luật quốc tế - Những điều cần biết Nhà xuất Chính Trị - Hành Chính Hà Nội 30 Nguyễn Thị Vinh (2015) “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội viii 31 Thu Hương (2020), “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Việt Nam III Nguồn Internet 32 12 câu hỏi thường gặp tiêu chuẩn lao động quốc tế, (truy cập lần cuối ngày 03 tháng năm 2021, từ ) 33 Bảo đảm quyền có quốc tịch cho trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 02 tháng năm 2021, từ ) 34 Bảo đảm quyền người không quốc tịch hệ thống pháp luật Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 35 Bình luận thực trạng người không quốc tịch Việt Nam nay, (truy cập lần cuối ngày 14 tháng năm 2021, từ ) 36 Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 04 tháng năm 2021, từ ) 37 Chính phủ Malaysia thất bại vụ kiện bà mẹ Malaysia địi quyền cơng dân cho đứa sinh nước ngoài, (truy cập lần cuối ngày 09 tháng năm 2021, từ ) 38 Đạo Luật Quốc tịch trẻ em năm 2000, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 39 Đẩy mạnh giải tình trạng khơng quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) ix 40 Luật Quốc tịch Đan Mạch năm 1953, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 41 Luật Quốc tịch Hà Lan năm 1984, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 42 Luật Quốc tịch Lào năm 2004, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 43 Luật Quốc tịch Liên Bang Nga năm 2002, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 44 Luật Quốc tịch Mexico năm 2005, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 45 Luật Quốc tịch Nhật Bản năm 1950, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 46 Luật Quốc tịch Rumani năm 1991, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 47 Luật Quốc tịch Singapore năm 1957, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 48 Luật Quốc tịch Thái Lan năm 1965, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 49 Luật Quốc tịch Trung Quốc năm 1980, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 50 Một số thực trạng công tác đăng ký khai sinh cho trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) x 51 Một số vấn đề chung quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 52 Nhà tù vô hình - Trẻ em khơng có quốc tịch Malaysia, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 53 Nỗi khổ phụ nữ, trẻ em tị nạn vùng biên giới Mexico-Mỹ, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 54 Oxford Learner’s Dictionaries, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 55 Quốc tịch cá nhân luật quốc tế, (truy cập lần cuối ngày 08 tháng năm 2021, từ ) 56 Quốc tịch trẻ em sinh ngồi giá thú có mẹ nước ngoài, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 57 Quốc tịch Việt Nam trẻ em - Một vấn đề cần quy định rõ pháp luật quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 58 Quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 03 tháng năm 2021, từ ) 59 Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng khơng quốc tịch trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 28 tháng 02 năm 2021, từ ) 60 Tổng thống Joe Biden đảo ngược sách chống nhập cư Mỹ sau vài tuyên thệ, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ xi ) 61 Trẻ em giá thú Malaysia: Quốc tịch Malaysia hay khơng có quốc tịch Malaysia?, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 62 UNHCR cảnh báo tình trạng trẻ em không quốc tịch giới, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 63 Vướng mắc thực Luật Quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) ... Nam cho quan có thẩm quyền Việt Nam, trẻ em có quốc tịch Việt Nam Trẻ em có thêm quốc tịch nước ngồi (hai quốc tịch) khai nhận quốc tịch quan có thẩm quyền nước theo quy định pháp Luật Quốc tịch. .. trợ tư pháp lĩnh vực quốc tịch để bảo vệ trẻ em có quốc tịch cách tốt Đề tài ? ?Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế? ?? kiến nghị số ý kiến hoàn thiện Luật Quốc tịch. .. khơng quốc tịch trẻ em1 06 2. 2 .2 Hoàn thiện tổ chức thực pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật số quốc gia Việt Nam việc xác định quốc tịch cho trẻ em, tác giả đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 09/07/2022, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w