BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN THỊ BÍCH NGỌC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 6 1 1 Khái quát về Trọng tài thương mại 6 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trọng tài thương mại 6 1 1 2 Khái niệm Trọng tài th.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN THỊ BÍCH NGỌC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát Trọng tài thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trọng tài thương mại 1.1.2 Khái niệm Trọng tài thương mại 1.1.3 Đặc điểm Trọng tài thương mại 1.1.4 Phân loại 11 1.1.5 Thẩm quyền Trọng tài thương mại 14 1.2.Tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài 16 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 16 1.2.2 Khái niệm giải tranh chấp thương mại trọng tài 18 1.2.3 Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài thương mại 19 1.2.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp Trọng tài thương mại 22 1.3 Tổ chức Trọng tài Việt Nam 23 1.3.1.Các trung tâm trọng tài Việt Nam 23 1.3.2.Khái quát tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài 33 2.1.1 Căn xác định thẩm quyền trọng tài 33 2.1.2 Tố tụng trọng tài 36 2.1.3 Phán trọng tài 46 2.2 Thực trạng giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam 49 2.2.1 Tình hình giải tranh chấp trọng tài thương mại 49 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng giải tranh chấp Trọng tài thương mại 57 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp Trọng tài thương mại 61 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại 61 2.3.2 Những kiến nghị nhằm đảm bảo việc áp dụng thực pháp luật Trọng tài thương mại 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng Danh sách trung tâm trọng tài Việt Nam Bảng Số lượng giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam (2004 – 2009) Bảng Số lượng giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam (2011 – 2015) DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ Thống kê hoạt động giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (1993 – 2018) Biểu đồ Thống kê lĩnh vực tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) năm 2018 Biểu đồ Thống kê lĩnh vực tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) năm 2019 Biểu đồ Thống kê chủ thể tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) năm 2012 Biểu đồ Thống kê chủ thể tranh chấp VIAC năm 2018 Biểu đồ Thống kê 10 quốc gia lựa chọn giải tranh chấp VIAC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa tự hóa thương mại ngày nay, giao lưu hợp tác quốc gia ngày phát triển, tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ giao thơng cách dễ dàng nhanh chóng Với xu đó, hoạt động thương mại ngày phát triển mạnh mẽ, kèm theo tranh chấp thương mại ngày gia tăng phức tạp nội dung tranh chấp Vậy nên việc giải tranh chấp thương mại cách nhanh chóng, hiệu quả, cơng góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, thương mại tạo an tâm cho bên từ hình thành quan hệ có tranh chấp phát sinh Tuy nhiên thực tế, Trọng tài thương mại Việt Nam sử dụng để giải tranh chấp thương mại Các tranh chấp Việt Nam chủ yếu giải thông qua đường Tịa án Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu, đánh giá pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Việt Nam, tìm nguyên nhân khó khăn, vướng mắc gặp phải, từ đề xuất giải pháp hồn thiện, góp phần thiết lập chế giải tranh chấp thương mại Trọng tài cách hiệu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại Trọng tài theo pháp luật Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu hay tài liệu liên quan tới số khía cạnh pháp lý giải tranh chấp hợp đồng thương mại như: Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam: Bản án Bình luận án (Tập 1), Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam; Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; Nguyễn Minh Giáp (2015), Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ - Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, có viết Trọng tài như: Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam với “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn”; Bộ Tư pháp có đăng số chuyên đề “Pháp luật trọng tài thương mại” tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2010; Nguyễn Thụy Phương (2013), “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao (19), tr.6-13; Nguyễn Thị Yến (2014), “Thực tiễn áp dụng số quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam”, Tạp chí Luật học (5), tr.35-55; Lê Thanh Long (2018), Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vụ việc theo quy định Pháp Luật Việt Nam , Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Luật Huế Ngoài nghiên cứu nêu trên, đề tài liên quan đến Trọng tài thương mại nhiều tác giả lựa chọn làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận tốt nghiệp “Những điểm Luật Trọng tài thương mại 2010 vê thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra” Mỵ Duy Thanh – CN3 QTKD – Đại học Ngoại thương; Khóa luận tốt nghiệp “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài thương mại giải tranh chấp Trọng tài thuơng mại Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Thảo – Lớp KT31H – Đại học Luật Hà Nội Tất cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đề tài nghiên cứu “Giải tranh chấp thương mại Trọng tài theo pháp luật Việt Nam” khơng phải đề q mẻ có nhiều tác giả chọn đề tài đề tài tương tự để nghiên cứu Tuy nhiên, từ sở tài liệu tham khải nêu đa số tác giả lựa chọn vấn đề cụ thể Trọng tài thương mại, chưa có nhìn toàn diện giải tranh chấp thương mại Trọng tài theo pháp luật Việt Nam Đồng thời người viết chọn đề tài với lý Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đến thời điểm 10 năm trơi qua có vấn đề mẻ kiến nghị đề xuất để hoàn thiện Luật trọng tài thương mại tương lai Kinh nghiệm nước vấn đề giải tranh chấp thương mại Trọng tài Nhiều quốc gia giới có nhiều trung tâm trọng tài hay hiệp hội trọng tài để giải tranh chấp thương mại Ở Singapore có Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapo (SIAC), Trung tâm Úc Trọng tài thương mại quốc tế (ACTA), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Dubai (DIAC), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông (HKIAC), Hiệp hội Trọng tài Pháp (AFA), Hiệp hội Trọng tài Mỹ (AAA),…Các tổ chức trọng tài giới giải tranh chấp có bên tranh chấp lựa chọn Từ pháp luật thực tiễn giải tổ chức trọng tài nước ngồi, ta rút kinh nghiệm sau: Đầu tiên mở rộng phạm vi hoạt động trung tâm trọng tài Việt Nam Thứ hai, trung tâm trọng tài Việt Nam nên khẳng định lực niềm tin giới doanh nhân, không ngừng trau dồi đội ngũ Trọng tài viên, không mở rộng danh sách Trọng tài viên mà cịn nên có chế thu hút chuyên gia nước có trình độ chun mơn cao để đảm bảo chất lượng vụ tranh chấp Thứ ba, Nhà nước nên có chế hỗ trợ cụ thể, ngồi hỗ trợ Tịa án q trình tố tụng Nhà nước nên giảm gánh nặng tài việc miễn giảm thuế 4.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại nói chung, đánh giá cách tồn diện việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài nói riêng Đồng thời làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đưa số kiến nghị, đề xuất có tính khả thi giúp quan có thẩm quyền các chủ thể hoạt động áp dụng tốt quy định pháp luật vấn đề nêu Đặc biệt đưa đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp Trọng tài thương mại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vụ cụ thể: Thứ nhất, tiếp cận sở lý luận giải tranh chấp thương mại Trọng tài thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật, sở làm rõ vấn đề lý luận mới, yêu cầu liên quan đến đề tài nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành phương thức giải tranh chấp thương mại đặc biệt phương thức Trọng tài thương mại Từ tiếp cận làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập thực tiễn hoạt động giải tranh thương mại chấp Trọng tài Việt Nam 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung vào hoạt động giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam thông qua viêc phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp thương mại Trọng tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, lĩnh vực giải tranh chấp thương mại rộng nghiên cứu tập trung vào phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài Về mặt thời gian, khóa luận tập trung phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng phạm vi nước kể từ ngày Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu, trình thực đề tài, tác giả sử dụng rộng rãi phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp phân tích, liệt kê, diễn dịch, quy nạp áp dụng để giải sở lý luận giải tranh chấp thương mại trọng tài cụ thể mục Chương Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp áp dụng sở đánh giá quy định pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại mục 2.1, bên cạnh tác giả khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Việt Nam mục 2.2 để tìm vướng mắc, bất cập để có sở cho đề xuất mục 2.3 chương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về ý nghĩa khoa học: Khóa luận có ý nghĩa làm sáng tỏ quy định pháp luật đề tài nghiên cứu, từ góp phần vào việc xây dựng số sở khoa học q trình hồn thiện pháp luật đảm bảo hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Về ý nghĩa thực tiễn: Những vấn đề lý luận thực tiễn thể đề tài hy vọng trở thành tài liệu có giá trị tham khảo cho cá nhân muốn tìm hiểu hay tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài Đồng thời điểm bất cập kiến nghị mà người viết đưa có ý nghĩa q trình xem xét hoàn thiện biện pháp pháp lý để điều chỉnh vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành hai (02) chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung giải tranh chấp Trọng tài thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam số kiến nghị Trong chương, người viết chia thành tiểu mục nhỏ để sâu, phân tích chi tiết cho vấn đề nêu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát Trọng tài 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trọng tài Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Trọng tài, với tư cách chế giải tranh chấp ngồi Tồ án, góp phần không nhỏ vào ổn định hoạt động thương mại giới Ở nước ta, tiến trình hình thành phát triển Trọng tài thể qua ba giai đoạn chủ yếu: giai đoạn sơ khai (trước năm 2003), giai đoạn chuyển tiếp (năm 2003 – 2010) giai đoạn hội nhập (năm 2010 – nay) Giai đoạn sơ khai (trước năm 2003) Trọng tài kinh tế xuất phát triển với đời chế độ hợp đồng kinh tế Năm 1960, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 04/TTg ngày 04/01/1960 để ban hành Điều lệ tạm thời Hợp đồng kinh tế Ngày 14/11/1960, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 20/TTg Tổ chức Trọng tài kinh tế Nhà nước Theo Nghị định này, ngành Trọng tài kinh tế tổ chức cấp Trung ương, khu, thành phố, tỉnh với chức chủ yếu xử lý tranh chấp hợp đồng kinh tế Quy định nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, thể nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ, tích cực xây dựng cấp huyện phân định trách nhiệm huyện tỉnh, thành phố Tiếp theo, sau Chính phủ ban hành Nghị định số 54-CP ngày 10/03/1975 chế độ hợp đồng kinh tế thay Nghị định số 04-TTg, ngày 14/04/1975, Chính phủ Nghị định số 75-CP để ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài kinh tế Theo Bản Điều lệ này, Trọng tài kinh tế thành lập quan Nhà nước có chức quản lý cơng tác hợp đồng kinh tế Đó chức giữ vững tính kỷ luật Nhà nước hợp đồng kinh tế, giải tranh chấp hợp đồng kinh tế xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế Với Nghị định số 24/HĐBT ngày 10/08/1981 Hội đồng Bộ trưởng, Hội đồng Trọng tài kinh tế thống tên gọi Trọng tài kinh tế, ngạch Trọng tài viên xác lập Ngày 17/04/1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 62/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trọng tài kinh tế bộ, tỉnh, huyện Trọng tài kinh tế cấp huyện thành lập theo Nghị định Ngày 10/01/1990, Biều đồ Thống kê lĩnh vực tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) năm 201935 Theo biểu đổ thể lĩnh vực tranh chấp VIAC, tranh chấp phát sinh năm 2018 năm 2019 có thay đổi khác chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế mua bán hàng hóa với số phần tram 40% 35% Ngoài trọng tài thương mại giải nhiều lĩnh vực khác bảo hiểm, dịch vụ, bất động sản, hợp đồng hợp tác kinh doanh, xây dựng,…Như thấy đa dạng lĩnh vực tranh chấp Khi Luật Trọng tài thương mại 2010 đời đảm bảo trình tố tụng trọng tài chất lượng doanh nghiệp lựa chọn hình thức Về chủ thể tranh chấp Các tranh chấp phát sinh chủ thể khác nhau, theo biểu đồ chủ thể tranh chấp VIAC năm 2012 có chênh lệch lớn tranh chấp 35 http://www.viac.vn/thong-ke/thong-ke-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chap-nam-2019-s31.html (truy cập ngày 29/4/2020) 54 nước tranh chấp có yếu tố nước ngồi Cụ thể vào năm 2012 chủ thể tranh chấp nước chiếm 29% tranh chấp có yếu tố nước ngồi chiếm đa số lên tới 71%36 Như vậy, từ số liệu phân tích cho sau Luật Trọng tài thương mại 2010 đời giai đoạn hội nhập quốc tế số lượng tranh chấp có yếu tố nước ngồi có xu hướng chiếm đa số Biểu đồ Thống kê chủ thể tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) năm 2012 Để thấy khác theo thời gian ta đến với biểu đồ số liệu thống kê chủ thể tranh chấp VIAC vào năm 2018 Có thể thấy năm 2018 khơng có chênh lệnh nhiều tranh chấp nước tranh chấp có yếu tố nước ngồi Cụ thể tranh chấp nước giải trọng tài chiếm 49%, tranh chấp có yếu tố nước ngồi chiếm 51% Từ có so sánh năm 2012 năm 2018, chủ thể tranh chấp năm 2018 tương đối đồng đều, cho thấy khơng tranh chấp có yếu tố nước ngồi mà chủ thể doanh nghiệp nước có thay đổi lựa chọn, có nhìn khác Trọng tài thương mại, giảm bớt số lượng vụ tranh chấp Tịa án Chú thích International: quốc tế Domestic: nước Biểu đồ Thống kê chủ thể tranh chấp VIAC năm 2018 36 Thống kê Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam năm 2012 (VIAC) 55 Ngoài số liệu trên, theo thông tin từ Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cịn thống kê quốc gia giới lựa chọn giải VIAC giai đọaan 1993 – 2018 theo biểu đồ đây: Biểu đồ Thống kê 10 quốc gia lựa chọn giải tranh chấp VIAC Theo số liệu giai đoạn 1993 đến 2018 biểu đồ Trung Quốc quốc gia giải tranh chấp VIAC chiếm gần 160, cao so với quốc gia lại biểu đồ Đồng thời quốc gia Nga, Nhật Bản, Thái Lan chiếm phần thiểu số với mức chưa tới 20.37 Tóm lại từ phân tích số liệu nêu trên, ta thấy số lượng tranh chấp, chủ thể tranh chấp lĩnh vực tranh chấp giải Trọng tài Bên cạnh đó, thơng qua số liệu Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) thấy Trung tâm chiếm ưu so với Trung tâm trọng tài có Việt Nam 37 Báo cáo thường niên Trung tâm trọng tài VIAC năm 2018 56 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng giải tranh chấp Trọng tài thương mại 2.2.2.1 Nguyên nhân từ phía quy định pháp luật Từ phân tích thực tiễn giải tranh chấp Trọng tài thương mại cho thấy có nguyên nhân, lỗ hỏng dẫn đến việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp hạn chế Từ Luật Trọng tài thương mại 2010 thức có hiệu lực số lượng tranh chấp giải Trọng tài có tăng, thấy hệ thống quy định pháp luật đóng vài trị quan trọng Mặc dù Luật Trọng tài thương mại 2010 đời cho thấy dấu hiệu tích cực tố tụng trọng tài, bên cạnh cịn số hạn chế ngun nhân dẫn đến việc lựa chọn Trọng tài thương mại làm quan giải tranh chấp tương đối Thứ nhất, hệ thống quy định pháp luật thủ tục tố tụng số khái niệm chưa giải thích định nghĩa rõ ràng, dễ gây tâm lý khó hiểu hoang mang bên lựa chọn tranh chấp Cụ thể Luật Trọng tài thương mại 2010 có điều khoản có cụm từ “điều cấm” hay “thỏa thuận Trọng tài thực được”, cụm từ mang ý nghĩa chung chung chưa cụ thể dễ phát sinh khó khăn trình thực tố tụng Cả hai bên tranh chấp hay Trọng tài viên khơng có cụ thể để xác định “điều cấm”, “thỏa thuận trọng tài thực được” Chính tạo nên lỗ hỏng quy định pháp luật Thứ hai, quy định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài mở rộng cịn vướng mắc Ngồi chưa có quy định chặt chẽ số trường hợp khó xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, cụ thể như: - Trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận chọn Trung tâm trọng tài cụ thể để giải tranh chấp lĩnh vực tranh chấp lại không thuộc phạm vi theo quy chế Trung tâm Trọng tài; - Trung tâm Trọng tài từ chối thụ lý lý chủ quan khơng có Trọng tài viên, khó giải áp dụng luật nước ngồi, ngơn ngữ nước ngồi hay quy tắc tố tụng khác; - Các bên chọn cách thức giải Trọng tài lẫn Tòa án hay chọn nhiều Trung tâm Trọng tài thỏa thuận Thứ ba, quy định thi hành phán Trọng tài thương mại Theo phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân 57 Do đặc thù Trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại, nên thủ tục thi hành phán thủ tục thi hành án dân thông thường, mà cần phải bảo đảm tính nhanh, gọn Như vậy, có lẽ quy định vơ tình làm phức tạp thêm q trình áp dụng phương thức giải Trọng tài, gây rườm rà, không chất nhanh gọn Trọng tài thương mại Thứ tư, quy định hủy phán trọng tài Cụ thể quy định khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại: “Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu định hủy phán trọng tài, bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tòa án Trường hợp Hội đồng xét đơn u cầu khơng hủy phán trọng tài phán trọng tài thi hành” Điều dẫn đến thực tế thông thường bên lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp, sau phán trọng tài bị hủy, bên khó xây dựng thỏa thuận khác Lúc này, doanh nghiệp phải xem xét tính tốn lại chi phí, thời gian theo đuổi vụ kiện Để tránh tình vừa nêu xảy ra, bên lựa chọn phương án đưa vụ kiện thẳng đến Tòa án từ đầu, phán Tịa án ln bảo đảm việc thi hành cưỡng chế Nhà nước, bên yêu cầu tuyên hủy phán Tòa án Như theo quy định trên, chẳng khác doanh nghiệp lựa chọn đường vòng giải vụ tranh chấp trọng tài cuối phải đến Tòa án Sau phán trọng tài bị tuyên hủy, giả sử bên thỏa thuận đưa vụ việc tiếp tục giải trọng tài lần thứ hai, khơng khác việc giải tranh chấp theo trình tự lặp lặp lại làm tốn thời gian, chi phí gấp hai lần so với đưa vụ việc đến Tòa án để giải từ đầu Thứ năm, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo Luật Trọng tài thương mại quy định bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Như vậy, xét doanh nghiệp thuộc loại vừa nhỏ, có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn giá trị tài sản lớn hợp đồng, theo quy định trên, doanh nghiệp phải huy động nguồn tài lớn tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh Từ thực tế cho thấy, thời gian ngắn, việc phải xoay sở khoản tài lớn sức doanh nghiệp thuộc quy mô vừa nhỏ Do vậy, họ không đủ điều kiện để đưa yêu cầu áp dụng biện 58 pháp khẩn cấp tạm thời luật định Có thể nói mâu thuẫn quy định pháp luật nói chung quy định Luật Trọng tài thương mại nói riêng, pháp luật đặt nhằm bênh vực kẻ yếu thế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, quy định lại rào cản để họ có điều kiện bảo vệ quyền lợi 2.2.2.2 Ngun nhân từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Đầu tiên hỗ trợ Tòa án giải tranh chấp Dù Luật Trọng tài thương mại đánh giá cao xây dựng chế hỗ trợ Tòa án Hội đồng trọng tài trình làm việc, cịn tồn cần khắc phục, là, Luật chưa quy định biện pháp chế tài xử lý cá nhân không chấp hành định Tòa án việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Hai hoạt động hỗ trợ đáng kể Tòa án Hội đồng trọng tài, khơng có sực giúp sức quan công quyền này, Hội đồng trọng tài khó thực tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, hỗ trợ Tịa án dừng lại mức độ văn gửi cá nhân, tổ chức có liên quan mà chưa có chế tài rõ ràng cá nhân, tổ chức khơng thực u cầu Tịa án Trong Bộ luật tố tụng dân không quy định vấn đề này, mà quy định “Thủ tục giải yêu cầu liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam” Đây thật bất cập khiến cho việc giải tranh chấp đường trọng tài gặp khó khăn bị trì hỗn Thứ hai quan thi hành án dân sự, theo Luật Trọng tài thương mại 2010 bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài Từ thực tiễn thấy, quan thi hành án dân có trách nhiệm lớn án Tòa án, phán Trọng tài bị trì hỗn q tải số lượng án Tòa án phán Trọng tài Ngoài ra, phán Trọng tài nhiều điều mẻ nên quan thi hành án chưa đảm bảo hết phán 2.2.2.3 Nguyên nhân từ phía Trung tâm trọng tài Trọng tài viên Thực tế ngày số lượng tranh chấp phát sinh ngày nhiều nên địi hỏi có nhiều Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Theo số lượng thống kê số lượng Trọng tài viên cịn ít, ngồi vấn đề số lượng cần đồi hỏi Trọng tài viên có trình độ chun môn cao, kinh nghiệm nghề nghiệp nhiều lĩnh 59 vực khác Từ chưa tạo tầm ảnh hưởng đến với chủ doanh nghiệp, chưa tạo tin tưởng tối đa cho bên tranh chấp Bên cạnh hạn chế số lượng Trọng tài viên, Trung tâm trọng tài bị hạn chế uy tín Theo số lượng thống kê phần thực tiễn đa số tranh chấp giải VIAC, Trung tâm trọng tài khác hạn chế số lượng Trọng tài viên, hạn chế số vụ việc tranh chấp Từ cho thấy Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trung tâm khác cịn chưa có tính cọ xát tranh chấp nhiều, Trọng tài viên trung tâm chưa có nhiều kinh nghiệm Một nguyên nhân đáng ý kinh nghiệm giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi cịn hạn chế Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế cần phải ý đến yếu tố nước ngồi, nâng cao ngơn ngữ tiếng Anh Hội đồng trọng tài Có thu hút tranh chấp có yếu tố nước giải Trọng tài thương mại Việt Nam 2.2.2.4 Nguyên nhân từ phía bên tranh chấp Thông thường hợp đồng cụ thể quy định pháp luật thường ưu tiên bên lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải Trong trường hợp thương lượng khơng khả thi bên tiến tới lựa chọn giải tranh chấp Tòa án Trọng tài Tuy nhiên tâm lý bên tranh chấp muốn lựa chọn quan giải tranh chấp phải đảm bảo, Tòa án quan quyền lực nhà nước Như vậy, dựa tâm lý bên thường lựa chọn Tịa án nhiều so với Trọng tài thương mại Ngoài đẩy cao tính hợp tác tự hịa giải bên nên kết giải phụ thuộc vào thái độ; thiện chí bên tranh chấp Nếu bên cứng nhắc khó để làm việc dẫn đến đưa Tịa để giải Theo Điều 17 Luật Trọng tài thương mại 2010 tranh chấp người tiêu dùng nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ lựa chọn hình thức Trọng tài phải đồng ý người tiêu dùng Điều dẫn đến hạn chế chủ cung cấp hàng hóa, dịch vụ hạn chế số lượng vụ tranh chấp Trọng tài Ngồi ngun nhân từ phía bên tranh chấp tranh chấp có yếu tố nước Khi chủ thể bên tranh chấp doanh nghiệp nước ngồi thường lựa chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), chủ thể thường lựa chọn ngôn ngữ tố tụng tiếng Anh 60 Từ bên tranh chấp Việt Nam khơng đồng ý khó khăn việc sử dụng tiếng Anh hay kĩ đàm phán quốc tế để trao đồi thương lượng 2.2.2.5 Mốt số nguyên nhân khác Ngồi ngun nhân nêu ta thấy nguyên nhân mà bên không lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp chi phí Trọng tài cao Đây hạn chế Trọng tài thương mại Tiếp theo doanh nghiệp nước nước ngồi có nhận thức khác lựa chọn giải tranh chấp Trọng tài Doanh nghiệp nước ưa chuộng chọn Tòa án họ cho định Tòa án có giá trị pháp lý cao định trọng tài; ngược lại doanh nghiệp nước lại thấy nhiều ưu điểm Trọng tài Từ tạo khác tư tưởng lựa chọn phương thức giải tranh chấp Bên cạnh cịn có ngun nhân khách quan khơng có bình đẳng doanh nghiệp đàm phán ký kết hợp đồng thương mại, hay nhận thức không đầy đủ cách thức giao kết điều khoản trọng tài dẫn đến điều khoản trọng tài bị vô hiệu 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Một là, kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền giải tranh chấp Các văn hướng thi hành Luật Trọng tài thương mại hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tôn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân sự, điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại khơng phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapore, Luật Trọng tài Hồng Kong, Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến nhân gia đình Hai là, hoàn thiện quy định thi hành phán Trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại 2010 nên quy định chi tiết cụ thể thủ tục thi hành phán Trọng tài, không nên áp dụng phụ thuộc vào Luật Thi hành án dân Có thể tính độc lập phán Trọng tài thương mại Đồng 61 thời có biện pháp cưỡng chế bên phải thi hành phán không thi hành nghĩa vụ Ngồi cần làm rõ thời hạn thi hành phán để tránh trốn tránh nghĩa vụ bên phải thi hành phán Ba là, sửa đổi bổ sung quy định hủy phán Trọng tài thương mại Pháp luật Trọng tài thương mại 2010 có điểm mẻ khắc phục nhiều bất cập so với pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Tuy nhiên thủ tục hủy phán Trọng tài thương mại chưa quy định cụ thể Đó q trình u cầu hủy phán trọng tài thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm trường hợp bên yêu cầu hủy phán trọng tài khơng Tịa án cơng nhận việc kéo dài thời gian thi hành phán gây thiệt hại bên thi hành phán Điều dẫn đến bên phải thi hành phán trọng tài thường tìm cách để đưa yêu cầu phản đối để phán bị bác bỏ, dẫn đến tốn thời gian chi phí cho bên thi hành phán Do cần quy định chặt chẽ việc yêu cầu hủy phán trọng tài có quy định ràng buộc trách nhiệm bên yêu cầu hủy phán nhằm hạn chế tối đa việc lợi dụng quyền yêu cầu hủy phán trọng tài để kéo dài thời gian thi hành án Bốn là, liên quan đến quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật Trọng tài thương mại cần hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài theo hướng việc định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tưong tự biện pháp thuộc thẩm quyền Tịa án Ngồi cần bổ sung chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Luật Trọng tài thương mại quy định bên tranh chấp mà không áp dụng bên thứ ba Điều hạn chế so với phạm vi Bộ Luật dân 2015, theo Bộ Luật dân chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm đương sự, người đại diện hợp pháp đơn sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan Bên cạnh cần giảm bớt gánh nặng cho bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Có đảm bảo quyền lợi bên yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời giảm tối đa phức tạp hóa quy trình thủ tục q trình Năm cần có quy định chặt chẽ nghiêm khắc Trung tâm trọng tài 62 Từ thực tiễn phân tích thực tiễn Trung tâm trọng tài hoạt động chưa đồng đều, số lượng vụ giải tranh chấp chênh lệnh nhiều Đặc biệt có chênh lệch đáng kể VIAC trung tâm cịn lại Có thể nói cần có quy định để đảm bảo cho Trung tâm trọng tài, cụ thể cần quy định số lượng tối thiểu giải trung tâm thời hạn hợp lý, không đủ số lượng trung tâm bị đình chỉ, tịch thu giấy phép hoạt động, hay tạo đánh giá khen thưởng Trung tâm trọng tài Có trung tâm chủ động để tạo thu hút Trọng tài viên giỏi, đảm bảo tốt chất lượng phán 2.3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Thứ hỗ trợ Tòa án, quan Thi hành án cần phát huy tối đa, để giúp cho trình tố tụng trọng tài thi hành phán diễn khách quan, xác Thực triệt để hoạt động có ý nghĩa quan trọng giúp cho chế giải tranh chấp Trọng tài thương mại hiệu có ảnh hưởng đến chủ doanh nghiệp Thứ hai thực hoạt động tuyên truyền, Trung tâm trọng tài thương xuyên tổ chức hội thảo, đánh giá trao đổi quy định pháp luật liên quan đến Trọng tài thương mại, để người chủ thể kinh doanh tiếp xúc trực tiếp, nâng cao thu hút bên có tranh chấp Đồng thời nên tạo tâm lý tin tưởng doanh nghiệp chế giải tranh chấp Thứ ba Trọng tài viên cần thực pháp luật cách nghiêm túc, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế Ngồi cần có sách thu hút Trọng tài viên nước để cọ xát nhiều với tranh chấp có yếu tố nước ngồi Nếu làm tốt cơng tác có lẽ phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn, từ cải thiện thực trạng giải tranh chấp Trọng tài Kết luận chương Từ phân tích số liệu cụ thể chương cho thấy thực trạng hệ thống pháp luật hành phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài nước ta nay; phân tích đánh giá ưu điểm tồn pháp luật 63 trọng tài, nêu thực trạng tình hình giải tranh chấp thơng qua Trung tâm trọng tài Trên sở đưa số nhận xét bất cập pháp luật trọng tài phương thức giải tranh chấp trọng tài, kiến nghị số vấn đề cần sửa đổi bổ xung nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài nước ta Chính tầm quan trọng phương thức giải tranh chấp nên tác giả đưa kiến nghị phần chương nhằm góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật trọng tài để nâng cao hiệu hoạt động Trọng tài thương mại Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại yếu tố mang tính lý luận bước cần thiết để xây dựng chế giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam phù hợp với chế giải tranh chấp thương mại giới Đồng thời, tạo hành lang pháp lý an toàn hiệu cho hoạt động thương mại, tạo niềm tin cho nhà đầu vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN Tranh chấp thương mại tượng mang tính tất yếu có tồn hoạt động kinh doanh thương mại Việc giải tranh chấp thương mại yêu cầu thiếu để đảm bảo tính lành mạnh, bình đẳng chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại Lĩnh vực kinh doanh thương mại Việt Nam hoạt động lâu, có nhiều tranh chấp phát sinh đưa giải Đặc biệt ngày Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu chế giải tranh chấp đường Trọng tài thương mại phương diện để có phương hướng đắn việc hệ thống lại toàn khung pháp lý điều cần thiết Đó lý mà tác giả vào nghiên cứu đề tài Trên sở trình bày lý luận thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, khóa luận hồn thành nhiệm vụ sau đây: Về mặt lý luận, khoá luận làm rõ sở lý luận trọng tài thương mại cụ thể thông qua lịch sử hình thành trọng tài thương mại, khái niệm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền trọng tài thương mại từ khẳng định ngày phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại chiếm vị định, doanh nghiệp hiểu rõ hơn, từ có lựa chọn làm chế giải tranh chấp Về mặt thực tiễn, tác giả sâu phân tích quy định pháp luật xác định thẩm quyền trọng tài, quy trình tố tụng trọng tài pháp luật phán trọng tài Trên sở đó, tác giả tiến hành phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật trọng tài thương mại thông qua trung tâm trọng tài, mà chủ yếu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Kết cho thấy, số liệu thống kê từ giai đoạn làm rõ thực trạng giải tranh chấp trọng tài Việt Nam Bên cạnh đó, cho thấy cịn nhiều điểm bất cập dẫn đến tình trạng doanh nghiệp lựa chọn Tòa án quan giải nhiều so với trọng tài Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến bất cập quy định pháp luật trọng tài hay nguyên nhân từ quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh có nguyên nhân xuất phát từ bên tranh chấp, từ Trung tâm trọng tài Trọng tài viên 65 Cuối cùng, sở lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trọng tài Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận tài liệu nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp thương mại Trọng tài theo pháp luật Việt Nam” chưa đầy đủ, trình độ hiểu biết tác giả cịn hạn chế nên chất lượng khóa luận chưa mong muốn Đây cơng trình viết tất tâm huyết cố gắng tác giả Tác giả hy vọng nhận đóng góp hướng dẫn quý thầy cô để tiếp tục phát triển đề tài trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách lý luận thực tiễn để phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài áp dụng cách hiệu thực tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 Luật Thi hành án dân 2014 Luật Trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) B Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Cương (2010), “Pháp luật trọng tài thương mại”, tạp chí Dân chủ pháp luật năm (12) Đỗ Văn Đại (2018), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam: Bản án Bình luận án (Tập 1), Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Văn Đại, Trần Hồng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh 11 Hoàng Thanh Giang (2014), Thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Giáp (2015), Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ - Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Thị Ngân Hà (2006), Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Trọng tài Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Thiết lập phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại 2010, Luận văn thạc sĩ – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 15 Trịnh Thị Thu Hiền (2014), So sánh pháp luật Trung tâm Trọng tài Việt Nam Singapore, Luận văn thạc sĩ – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Thanh Long (2018), Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vụ việc theo quy định Pháp Luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Luật Huế, Huế 17 Ngô Khắc Lễ (2010), “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn”, tạp chí Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (19) 18 Vũ Thanh Minh (2011), Pháp luật Việt Nam thủ tục tố tụng Trọng tài thương mại, Luận văn thạc sĩ – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Sở Tư pháp Hà Nội (2006), Báo cáo Sở Tư pháp Hà Nội, Kỷ yếu hội nghị khoa học Bộ Tư pháp: Tọa đàm thực trạng sử dụng trọng tài thương mại Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Thụy Phương (2013), “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao (19), tr.6-13 21 Lê Thị Trang Phương (2019), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ – Đại học Huế, Trường Đại học Luật, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Yến (2014), Thực tiễn áp dụng số quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Luật học (5), tr.35-55 23 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO, Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn (Geneva 2001) Dịch Hiệu đính VIAC năm 2008 C Website 24 http://www.viac.org.vn/thong-ke/thong-ke-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chapnam-2018-s32.html 25 http://viac.org.vn/ 26 https://thads.moj.gov.vn 27 http://viac.org.vn/images/annual%20reports/Annual-report-2018.pdf 28 https://bttp.moj.gov.vn/Pages/trang-chu.aspx 29 https://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-tai-tm.aspx 30 https://www.vanphongluatsu.com.vn/danh-sach-cac-to-chuc-hoat-dong-trungtam-trong-tai-thuong-mai-tai-viet-nam/ 68 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài 33 2.1.1 Căn xác định thẩm quyền trọng tài ... quyền Trọng tài thương mại thể cụ thể hai hình thức trọng tài là: Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế 1.2 Tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại Trọng tài 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương. .. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài 2.1.1 Căn xác định thẩm quyền trọng tài