giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại ở việt nam

27 42 0
giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: PHẦN A: MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp ngày có điều kiện thành lập với nhiều hình thức khác nhiều ngành nghề khác việc liên kết, hợp tác hay chí cạnh tranh ngày trở nên phổ biến Bên cạnh hợp đồng hợp tác, giao kết “thuận buồm xi gió” cịn tồn nhiều mâu thuẫn, bất đồng chí vi phạm quyền lợi lẫn doanh nghiệp Từ gây thiệt hại cho bên cho kinh tế thị trường Chính vậy, thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay “tranh chấp kinh doanh” thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội nước giới sử dụng rộng rãi, phổ biến nước ta năm gần Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động này, phương thức giải thể thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật Trên giới Việt Nam tồn bốn phương thức giải tranh chấp thương mại là: thương lượng, hịa giải, trọng tài thương mại, tòa án Thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại phương thức giải quyêt tranh chấp thương mại khơng mang chí quyền lực nhà nước mà chủ yếu giải tảng chí tự định đơạt bên tranh chấp phán bên thứ độc lập theo thủ tục linh hoạt mềm dẻo Trong tịa án phương thức giải tranh chấp thương mại mang y chí quyền lực nhà nước tịa án tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Trọng tài thương mại phương thức gải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại tiến hành theo trình tự thủ tục bên tự thỏa thuận theo qui định pháp luật Đảm bảo tối đa uy tín bí mật bên tranh chấp góp phần củng cố trì mối quan hệ hợp tác lâu dài bên Việc giải theo phương thức giúp cho bên tranh chấp có quyền định đoạt mà khơng bị ràng buộc nghiêm ngặt chặt chẽ thủ tục tố tụng thủ tục giải tranh chấp tịa Chính em lựa chon đề tài “ giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam” để làm tiểu luận Khi tìm hiểu đề tài em cố gắng nỗ lực để hoàn thành tốt đề tài, cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết cịn hạn chế, em đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài viết cịn có nhiều sai sót, em kính mong thầy, giáo giúp đỡ em hồn thành viết tốt I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ vị trí, vai trò y nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại Và thơng qua đề tài em có nhìn tổng quát, toàn diện việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại Việt Nam, nâng cao trình độ lý luận mình, bồi dưỡng quan điểm thực tiễn nâng cao lập trường tư tưởng cho thân II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng : Việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại II.2 Phạm vi nghiên cứu : Thực tiễn việc giải tranh chấp khinh doanh thương mại Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở đây, em sử dụng phương pháp : - Phương pháp đọc, nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc sâu nghiên cứu đề tài làm giàu lên kiến thức, làm sâu thêm lý luận sáng tỏ thêm thực tiễn việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại nước ta Từ tồn hướng giải quyết, góp phần nhỏ đưa luật pháp Việt Nam tiến hơn, xây dựng đất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giàu đẹp PHẦN B: NỘI DUNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM I.1 Khái quát chung giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại mâu thuẫn ( bất đồng hay xung đột ) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại có yếu tố: - Thứ nhất, tranh chấp thương mại trước hết mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể - Thứ hai, mâu thuẫn phải phát sinh từ hoạt động thương mại - Thứ ba, mâu thuẫn phát sinh chủ yếu giũa thương nhân 1.1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp thương mại Giải tranh chấp thương mại việc cac bên tranh chấp thơng qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành giải mâu thuẫn, xung đột, bất đồng lợi ích nhằm bảm vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng họ 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.2.1 Thương lượng - Khái niệm: Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba - Bản chất: + Thứ nhất: phương thức giải tranh chấp thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để tự giải bất đồng phát sinh mà khơng cần có diện bên thứ ba để trợ giúp hay phán + Thứ hai: trình thương lượng bên không chịu ràng buộc ngun tắc pháp lí hay qui định mang tính khn mẫu pháp luật thủ tục giải quyêt tranh chấp + Thứ ba: việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp khơng có chế pháp lí đảm bảo thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng - Cách thức: + thương lượng trực tiếp +thương lượng gián tiếp 1.1.2.2 Hòa giải - Khái niệm: Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hào giải để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh - Bản chất: + Thứ nhất: việc giải tranh chấp thương lượng hào giải có diện bên thứ ba làm trung gian để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp + Thứ hai: q trình hịa giải bên tranh chấp không chịu chi phối qui định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải + Thứ ba: kết hào giải thành thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tư nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lí bảo đảm thi hành cam kết bên trình hào giải - Các bước tiến hành hòa giải: + bên tranh chấp trao đổi thơng tin tài liệu +các bên xác định thủ tục tiến hành hòa giải qua trung gian + bên trình bày kiến quan điểm + người trung gian xem xét, phân tích, đánh giá tình tiết vụ việc + kiến nghị giải pháp cần lựa chọn để gaiir tranh chấp 1.1.2.3 Trọng tài - Khái niệm: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thôn qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt mâu thuẫn, xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thi hành - hình thức trọng tài: + Trọng tài vụ việc + Trọng tài thường trực 1.1.2.4 Tòa án Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nàh nước tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tn thủ đmả bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước 1.1.3 Ưu phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại -Thứ nhất: thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử tòa án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp - Thứ hai: khả định trọng tài viên thành lập hội đồng trọng tài gải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng xác - Thứ ba: ngun tắc trọng tài xét xử không công khai phần giúp bên giữ uy tín thương trường - Thứ tư: bên tranh chấp có khả tác động đến q trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh - Thứ năm: trọng tài giải tranh chấp nhân danh chí bên, khơng nhân danh quyền lực tư pháp nhà nước, nên phù hợp để gaiir tranh chấp có nhân tố nước ngoài1.2 Khái quát Trọng tài thương mại 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành Trọng tài thương mại Việt Nam Về mặt lịch sử, Trọng tài thương mại đời phát triển sớm, qua nhiều kỉ giới Thậm chí nhiều nước phát triển phần lớn tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại thường giải thông qua phương thức trọng tài Hiện có số Trung tâm trọng tài tiếng giới khu vực Tòa án trọng tài Phòng thương mại quốc tế (ICC), Tịa án trọng tài quốc tế Ln Đơn (LCIA), Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư(ICSID), Trung tâm trọng tài quốc tế Hông Kong (HKIAC), Ở Việt Nam, trước ngày 01/07/1994, chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tồn tổ chức Trọng tài kinh tế Nhà nước với chức chủ yếu giải tranh chấp hợp đồn kinh tế doanh nghiệp nhà nước Ngoài cịn có Hội đồng Trọng tài Ngoại thương( thành lập ngày 30/04/1963 ) Hội đồng trọng tài Hàng hải( thành lập ngày 05/10/1964) có chức giải tranh chấp thương mại hàng hải có yếu tố nước Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, với hội nhập quốc tế khu vực ngày 28.04.1993 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 204/TTg việc thành lập Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam sở hợp Hội đồng trọng tài Hàng hải Hội đồng Trọng tài Ngoại thương với chức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế Trước năm 2003 ban hành Nghị định 116/CP phủ ban hành qui định tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế Ngày 25/02/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam ban hành pháp lệnh trọng tài thương mại để thay cho văn trước Và ban hành số nghị định hướng daanc thi hành định 1.2.2 Tiêu chuẩn điều kiện trở thành trọng tài viên Theo điều 12 pháp lệnh Trọng tài thương mại cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện sau trở thành trọng tài viên trọng tài thương mại: - có lực hành vi dan đầy đủ - có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan - có đại học qua thực tế cơng tác theo ngành học từ năm năm trở lên II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại Trọng tài 2.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận Trọng tài - Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Như bên co stheer thảo thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp - Ngun tắc: khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài, khơng có tố tụng trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận riêng thỏa thuận hợp đồng phải lập thành văn ( Điều pháp lệnh trọng tài thương mại ) Điều 10 pháp lệnh trọng tài thương mại, thỏa thuận trọng tài thương mại vô hiệu trường hợp sau: + Tranh chấp pahts sinh không thuộc haotj động thương mại qui định khoản điều pháp lệnh trọng tài thương mại; + Người kí thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ; + Tranh chấp thương mại đươch giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thảo thuận trọng tài có hiệu lực Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu mà hội đồng trọng tài giải định hội đồng bị hủy bỏ ( Điều 54 pháp lệnh trọng tài thương mại) 2.1.2 Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan Việc giải tranh chấp cách cơng bằng, tính độc lập trọng tài viên bên vấn đề cần đăc biệt quan tâm Trọng tài viên phải có đủ điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, khách quan việc giải tranh chấp Điều 12 pháp lệnh trọng tài thương mại, cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện sau làm trọng tài viên: - Có lực hành vi dân đầy đủ; - Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan; - Có đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên Người bị quản chế hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án mà chưa xóa án tích khơng đượclàm trọng tài viên Thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên, công chức công tác tào án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án không làm trọng tài viên Khi tham gia giải tranh chấp thương mại, trọng tài viên phải thực người thứ ba độc lập, vô tư, không liên quan đến bên có tranh chấp khơng có lợi ích dính dáng đến vụ tranh chấp Nếu trọng tài viên khơng vơ tư, khơng khách quan viêc giải tranh chấp, vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên định hội đồng trọng tài có trọng tài viên bị hủy ( điều 54 pháp lệnh trọng tài thương mạị) 2.1.3 Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật Đây nguyên tắc quan trọng thủ tục tố tụng cúng giải vấn đề đời sống xã hội điều kiện nhà nước pháp quyền Mọi người phải sống làm việc theo pháp luật Pháp luật thân chứa đựng yếu tố cơng văn minh Pháp luật khế ước chung toàn xã hội, cơng với tất người khơng thiên vị Khi giải tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài, trọng tài viên pahir có pháp luật, nhận hối lộ có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viên bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài Tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật, có vào pháp luật, trọng tài viên giải tranh chấp cáh vô tư khách quan 21.4 Nguyên tắc Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Việc giải quyế tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài bên tranh chấp đảm bảo tối đa quyền định đoạt nhiều phương diện trình giải Các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận với nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải như: lựa chọn trọng tài viên, địa điểm giiar quyết, trọng tài viên phải tôn trọng, không dẫn đến hậu định hội đồng trọng tài bị tòa án hủy theo yêu cầu bên Chỉ tố tụng trọng tài _ hình thức giải tranh chấp bên lựa chọn, bên có quyền thỏa thuận nhiều vấn đề trọng tài viên bắt buộc phải tuân theo Còn tố tụng tịa án, bên có tranh chấp thẩm phán giải phải tuân theo định nghiêm ngặt pháp luật tố tụng 2.1.5 Nguyên tắc giải lần Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, dứt điểm, tránh dây dưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Để tranh chấp thương mại nhà kinh doanh giải nhanh chóng dứt điểm, tổ chức trọng tài phi phủ đời để đáp ứng yêu cầu nhà kinh doanh Thủ tục trọng tài đơn giản, ngắn gọn, khơng có nhiều giai đợn xét xử tố tụng tịa án Vì với tư cách tổ chức phi phủ, trọng tài thương mại khơng có quan cấp nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tố tụng 10 đơn biết trọng tài viên mà bị đơn lựa chọn Nếu bị đơn không chọn trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn thowidf hạn qui định, bị đơn quyền lựa chọn trọng tài viên Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày hai trọng tài viên lựa chọn tòa án định, trọng tài viên phải thống chọn trọng tài viên thiws ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Trọng tài viên tịa án định trọng tài viên danh sách danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài Việt Nam 2.3.4 Lựa chọn thay đổi Trọng tài viên - Việc lựa chọn trọng tài viên phải đáp ứng điều kiện qui định Điều 12 pháp lệnh trọng tài thương mại: + Có lực hành vi dân đầy đủ; + Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vơ tư, khách quan; + Có đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên - Việc thay đổi trọng tài viên trường hợp sau: + Trọng tài viên người thân thích bên đại diện bên đó; + Trọng tài viên có lợi ích vụ tranh chấp; + Có rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan làm nhiệm vụ 2.3.5 Chuẩn bị giải Để tiến hành giải tranh chấp trọng tài viên phải tiến hành công việc câm thiết cho việc giải sau: - Thứ nhất, nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc; - Thứ hai, thu thập chứng 2.3.6 Hòa giải - Hòa giải bên tự thương lượng giải tranh chấp với mà khơng cần có định trọng tài, giải pháo quan trọng nhất, phương án tối ưu việc giải tranh chấp thương mại giải 13 tranh chấp nảy sinh sống - Hịa giải góp phần giải nhanh chóng tranh chấp, khơng gây mâu thuẫn, căng thẳng, khơng phí tốn tiền bạc thời gian bên tranh chấp - Trong tố tụng trọng tài , hòa giải nguyên tắc, thủ tục bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tôn trọng việc tự hòa giải bên: + Nếu bên tự hịa giải với theo u cầu bên, hội đồng trọng tài đình tố tụng + Các bên yêu cầu hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải Nếu hòa giải thành hội đồng trọng tài lập biên định hòa giải thành Biên hào giải thành phải bên trọng tài viên kí Quyết định cơng nhận hào giải thành chung thẩm thi hành theo qui định Điều 57 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2.3.7 Phiên họp giải vụ tranh chấp định Trọng tài * Các bên tranh chấp thỏa thuận thời gian giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải tơn trọng thỏa thuận bên Chỉ khơng có thỏa thuận chủ tịch hội đồng trọng tài định thời gian mở phiên họp giải - Về nguyên tắc phiên họp giải tranh chấp khơng cơng khai Các bên trực tiếp tham dự phiên họp giải tranh chấp ủy quyền cho người khác đại diện cho - Nếu nguyên đơn triệu tập tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp mà vắng mặt khơng có lí đáng bỏ phiên họp mà không hội đồng trọng tài đồng coi rút đơn kiện - Nếu bị đơn triệu tập tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp mà vắng mặt khơng có lí đáng bỏ phiên họp mà khơng hội đồng trọng tài đồng hội đồng trọng tài tiến hành giải vụ tranh chấp vào tài liệu chứng có - Các bên u cầu hội đồng trọng tài hỗn phiên tịa giải vụ 14 tranh chấp có lí đáng - Tồn diễn biến phiên họp giải tranh chấp hội đồng trọng tài lập thành biên Kết thúc trình giải quyets tranh chấp, hội đồng trọng tài phải đưa định trọng tài * Quyết định trọng tài định hội đồng trọng tài ban hành nhằm giải chung thẩm vấn đề đưa hội đồng trọng tài giải Quyết định trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số - Nội dung định trọng tài gồm: + Ngày, tháng, năm địa điểm định, tên trung tâm trọng tài; + Tên, địa nguyên đơn bị đơn; + Họ tên trọng tài viên trọng tài viên nhất; + Quyết định vụ tranh chấp; phí trọng tài chi phí khác; + Thời hạn thi hành định trọng tài; + Chữ kí trọng tài viên trọng tài viên Toàn hồ sơ giải tranh chấp trung tâm trọng tài đinh trọng tài lưu giữ trung tâm trọng tài 2.4 Thi hành định Trọng tài - Quyết định trọng tài có giá tri chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố Quyết định trọng tài không bị kháng cáo kháng nghị Trong trường hợp bên có u cầu tịa án hủy định trọng tài định trọng tài thi hành kể từ ngày định tịa án khơng hủy định trọng tài có hiệu lực - Tịa án khơng hủy định trọng tài tịa án cơng nhận tính hợp pháp định trọng tài Khi cơng nhận tính hợp pháp quyets định trọng tài định cưỡng chế thi hành 2.5 Sự hỗ trợ Tào án hoạt động Trọng tài thương mại 2.5.1 Tịa án định thay đổi trọng tài viên 15 Theo yêu cầu nguyên đơn, tòa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở cư trú định thay đổi trọng tài viên, trường hợp hội đồng trọng tài bên thành lập cần phải thay đổi trọng tài viên khác mà trọng tài viên khác hội đồng trọng tài không định cần pahir thay đổi hai trọng tài viên hội động thay đổi trọng tài viên trọng tài viên từ chối giải vụ tranh chấp ( điểm b khoản 4, khoản điều 27 Pháp lệnh trọng tài thương mại) 2.5.2 Tịa án xem xét lại định thẩm quyền hội đồng trọng tài Thẩm quyền giải vụ tranh chấp cụ thể hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài bên xác định Trước xem xét nội dung tranh chấp, có đơn khiếu nại bên việc hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp, vụ tranh chấp khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu hội động trọng tài phải xem xét định hay khơng Nếu bên không đồng y với quyêt định hội đồng trộng tài có quyền u cầu tịa án cấp tỉnh, nơi hội đồng trọng tài quyêt định, xem xet slaij quyêt định hội đồng trọng tài, trường hợp, tòa án quyêt định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền hội đồng trọng tài, vụ tranh chấp không thỏa thuận trọng tài vô hiệu hội đồng trọng tài phải định đình giải vụ tranh chấp bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp tòa án (xem Điều 30 Pháp lệnh trọng tài thương mại) 2.5.3 Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại bên có quyền làm đơn đến tịa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài thụ lí giải vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây: - Bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu hủy có 16 nguy bị tiêu hủy; - Kê biên tài sản tranh chấp; - Cấm thay đổi trạng tranh chấp; - Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ; - Phong tỏa tài sản ngân hàng Bên có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khản cấp tạm thời phải có chứng minh việc áp dụng biện pháp cần thiết chịu phải chịu trách nhiệm yêu cầu Ngồi ra, bên u cầu áp dụng biện pahps khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản tiền đqảm bảo tào án ấn định 2.5.4 Tòa án định hủy hay khơng hủy định trọng tài Tố tụng trọng tài khơng có nhiều giai đoạn xét xử, khơng có thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm,tái thẩm Khơng có đảm bảo định giải tranh chấp trọng tài ln ln phương diện để hạn chế tối đa sai sót trình giải tranh chấp trọng tài, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Pháp lệnh trọng tài qui định bên không đồng y với định trọng tài có quyền làm đơn gửi tịa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài định trọng tài yêu cầu hủy định trọng tài Trên sở đơn u cầu đó, tịa án có quyền địnhn hủy hay khơng hủy định trọng tài ( qui định từ điều 50 đến điều 56 Pháp lệnh trọng tài thương mại) III THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng giải tranh chấp thương mại trọng tài nước ta Sau gần 10 năm thực Nghị định 116-CP, có Trung tâm trọng tài thành lập với 130 Trọng tài viên Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan khái quát trọng tài chưa thể vai trị cuả với chức quan tài phán có vai trị hỗ trợ đắc lực cho Tòa án việc giải 17 tranh chấp Nhằm khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu lực Trung tâm trọng tài đội ngũ Trọng tài viên, ngày 25/02/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại số 08/2003/PLUBTVQH ngày 15/01/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Có thể nói, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại mở rộng cách đáng kể thẩm quyền cho Trọng tài nước ta so với thẩm quyền Trọng tài theo Nghị định 116-CP; quy định đầy đủ, rõ ràng thỏa thuận trọng tài, góp phần chấm dứt tình trạng “lấn quyền Tồ án trọng tài”; tạo điều kiện thuận lợi cho việc trở thành trọng tài viên; ghi nhận hình thức trọng tài trọng tài vụ việc; mở rộng thẩm quyền chọn Trọng tài viên cho bên tranh chấp; ghi nhận mối quan hệ chặt chẽ Trọng tài với Tòa án; nâng cao vị Trọng tài việc ghi nhận tính cưỡng chế thi hành phán trọng tài; quy định nhiều chế để đảm bảo cho việc thành lập Trung tâm trọng tài chặt chẽ hơn, sở mà nâng cao chất lượng uy tín Trung tâm Trọng tài Những quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại tạo khả vô to lớn cho phát triển trọng tài thương mại nước ta, giúp giải nhanh chóng tranh chấp thương mại, giảm bớt gánh nặng quan Tòa án Đồng thời, với quy định pháp luật khác, pháp luật trọng tài góp phần tạo nên hệ thống pháp luật vững mạnh, phục vụ yêu cầu quản lý xã hội pháp luật Nhà nước Kết triển khai Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Nghị định số 25/2003/NĐ-CP công tác quản lý Nhà nước trọng tài thương mại Sau Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Nghị định số 25/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2004 có hiệu lực thi hành, Bộ Tư pháp khẩn trương ban hành Quyết định số 125/QĐ-BTP ngày 27/02/2004 việc ban hành Mẫu Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài Mẫu Giấy đăng ký hoạt động Trung tâm 18 Trọng tài Trên sở mẫu ban hành, Bộ trực tiếp in ấn Giấy phép thành lập đạo Sở Tư pháp tỉnh, thành phố có Trung tâm Trọng tài khẩn trương tổ chức việc in ấn Giấy phép đăng ký hoạt động để phục vụ kịp thời cho việc cấp Giấy phép thành lập Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm Trọng tài Trước đó, ngày 16/02/2004 Bộ Tư pháp có cơng văn đề nghị Trung tâm Trọng tài thành lập trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực khẩn trương hoàn thiện hồ sơ xin phê chuẩn Điều lệ sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Đồng thời, khuôn khổ chương trình hợp tác với dự án STAR (Mỹ), Bộ Tư pháp phối hợp với dự án tổ chức ba lớp tập huấn Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ Pháp lệnh Trọng tài Thương mại nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến quy định Pháp lệnh đến doanh nghiệp, luật sư hành nghề… Cho đến nay, Bộ Tư pháp phê chuẩn Điều lệ sửa đổi, bổ sung cho Trung tâm Trọng tài Thương mại Trung tâm Trọng tài Thương mại Hà nội, Trung tâm Trọng tài Thương mại TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm Trọng tài Thương mại Cần Thơ, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam Trung tâm Trọng tài Thương mại Á Châu Đồng thời, Bộ hướng dẫn Trung tâm Trọng tài Kinh tế Bắc Giang hoàn tât thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy định Pháp lệnh Nghị định số 25/2003/NĐ-CP Như vậy, sau năm triển khai thực Pháp lệnh Trọng tài Thương mại chưa có Trung tâm Trọng tài thành lập, khơng thế, số lượng Trung tâm vốn cịn giảm Hiện nay, nước có Trung tâm Trọng tài với tổng số Trọng tài viên 133, riêng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có 75 Trọng tài viên Nhìn chung, Trung tâm Trọng tài hoạt động chưa hiệu trọng tài khơng phải chế định mẻ, doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng dịch vụ trọng tài phương thức để giải tranh chấp phát sinh trình hoạt động Với hầu hết Trung tâm tồn tại, việc triển khai thi hành Pháp 19 lệnh dừng lại việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ hoạt động Quy tắc tố tụng Theo báo cáo Trung tâm Trọng tài Thương mại TP Hồ Chí Minh, tháng đầu năm 2004, Trung tâm chưa giải vụ việc Trong năm 2003, Trung tâm Trọng tài Kinh tế Hà Nội (tiền thân Trung tâm Trọng tài Thương mại Hà Nội) giải vụ Có thể nói hoạt động trọng tài thương mại hai năm qua tập trung Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Riêng năm 2004, Trung tâm thụ lý 26 vụ kiện, tăng 85,7% so với năm 2003 (14 vụ), tăng 62,5% so với năm 2002 (16 vụ), tăng 85,7% so với năm 2001 (14 vụ)… Trong đó, số vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi 18 vụ (chiếm 69%), cịn lại vụ tranh chấp nước, kể tranh chấp công ty liên doanh (chiếm 31%) Điểm đáng lưu ý so với năm 2003 năm trước, số vụ tranh chấp đưa Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có tăng tranh chấp có yếu tố nước ngồi tranh chấp nước Số vụ tranh chấp nước chiếm tới 31%, năm trước số khoảng 10% Tuy nhiên, theo nhận định Trung tâm số 26 vụ kiện thụ lý năm 2004 nhiều so với nước khu vực, chưa tương xứng với số lượng giao dịch thương mại diễn Việt Nam chưa có gia tăng đột biến mong đợi, nằm phạm vi bình quân 20 vụ/năm Bên cạnh hoạt động giải tranh chấp thương mại, số Trung tâm chủ trì tham gia hoạt động có tính chất hỗ trợ khác, tuyên truyền, đào tạo, xây dựng pháp luật, hỗ trợ pháp lý Trong năm 2004, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ Cục Quản lý thị trường tổ chức thành công hai hội thảo “Bảo hộ giải tranh chấp sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế” TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh; tổ chức đóng góp ý kiến giới thiệu nhiều chuyên gia Trọng tài viên Trung tâm tham gia vào Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại (sửa đổi); tư vấn miễn phí 20 cho hàng trăm lượt doanh nghiệp vấn đề liên quan đến pháp luật kinh doanh… Có thể nói rằng, kết hoạt động thời gian qua chưa cao mong đợi, Trung tâm hy vọng Pháp lệnh với quy định thơng thống trọng tài, đặc biệt thi hành phán trọng tài nâng cao vị vai trò trọng tài việc giải tranh chấp Các Trung tâm Trọng tài bày tỏ nguyện vọng quan quản lý nhà nước quan tâm giúp đỡ lĩnh vực đào tạo Trọng tài viên, phổ biến tuyên truyền pháp luật trọng tài thương mại… Mặc dù hội thảo ngày 3/4/ 2006 Hà Nội mang tiêu đề: "Trọng tài thương mại - phương thức giải tranh chấp hiệu quả" thực tế, hoạt động giải tranh chấp trọng tài Việt Nam chưa coi trọng Tuy nhiên năm 2006 có đổi tích cực nói năm 2006 năm hoạt động thành công hoạt động trọng tài thương mại chục năm trở lại với 30 vụ tranh chấp giải Tuy nhiên, số vụ tranh chấp xét xử qua trọng tài Việt Nam cịn so với giới Bởi, thương nhân Việt Nam ký kết hợp đồng kinh doanh với với nước ngoài, họ thường chưa coi trọng vấn đề giải tranh chấp, không nghĩ tới việc có tranh chấp sau nên khơng thoả thuận hình thức, quan giải tranh chấp Bên cạnh đó, khơng ý đến khả xảy tranh chấp nên điều xảy ra, thương nhân lại lựa chọn trọng tài thương mại để giải trọng tài có thẩm quyền giải bên thoả thuận lựa chọn trọng tài hợp đồng văn kèm theo hợp đồng Trong đó, tồ án lại đương nhiên có thẩm quyền giải tranh chấp Ngoài ra, nhiều quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 khiếm khuyết nên điều chỉnh sửa cho phù hợp nâng lên thành Luật số vụ giải trọng tài nâng lên Tôi cho gia nhập WTO nên áp lực giải tranh chấp trọng tài 21 mà nước thành viên WTO cơng nhận nhiều năm cịn thấp Tuy nhiên việc giải nâng lên hội nhập ngày sâu rộng 3.2 Nguyên nhân Hướng đề xuất hoàn thiện * Nguyên nhân: - Pháp lệnh Trọng tài triển khai thi hành nên chưa tạo ý, chưa cá nhân, tổ chức kinh doanh biết đến nhiều Công tác tuyên truyền, giới thiệu quy định Pháp lệnh chưa tiến hành thường xuyên phạm vi rộng nên hiệu công tác chưa cao - Do hoạt động trọng tài trước có nhiều bất cập, đặc biệt việc khơng có chế cưỡng chế thi hành định trọng tài khiến bên có liên quan tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc, nên doanh nghiệp không tin tưởng lựa chọn trọng tài Tuy Pháp lệnh Trọng tài ban hành với loạt quy định chưa thực làm thay đổi cách nhìn cuả doanh nghiệp Họ ngần ngại, dè dặt, chưa tin tưởng vào chế giải tranh chấp trọng tài - Từ có Pháp lệnh Trọng tài mới, đa số Trung tâm Trọng tài chưa thực tìm hướng tích cực cho nhằm nâng cao uy tín, thể ưu hoạt động giải tranh chấp thương mại * Giải pháp: Từ nguyên nhân nêu trên, cần đưa biện pháp để giải vấn đề tồn trọng tài thương mại là: - Phối hợp với Dự án DANIDA (Đan Mạch) hỗ trợ nâng cao lực trọng tài viên thành lập số trung tâm trọng tài điểm - Mở rộng thẩm quyền trọng tài thương mại - Bổ sung hoàn thiện qui định trọng tài hòa giải trọng tài thương mại - Hạn chế quản lí, can thiệp hành Nhà nước vào hoạt động trọng 22 tài thương mại nhằm thực thừa nhận tính chất phi phủ trọng tài - Nâng cao tiếp tục bồi dưỡng lực trọng tài viên - Tổ chức tổng kết chuyên đề giải tranh chấp kinh tế, thông tin tới doanh nghiệp học rút qua vụ án giải nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho doanh nghiệp 23 PHẦN C: KẾT LUẬN Việc xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo an tồn có hiệu vấn đề quan trọng cần thiết công đổi đất nước, đậc biệt giai đoạn tồn cầu hóa kinh tế Các tranh chấp kinh tế phát sinh chế ngày trở nên đa dạng phức tạp địi hỏi cần phải có đường lối giải phù hợp Chính vậy,muốn khẳng định vị trí mình, muốn tạo niềm tin cho cá nhân, tổ chức kinh doanh bên cạnh việc hồn thiện quy định pháp luật biện pháp hỗ trợ Nhà nước, Trung tâm Trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách Trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chun gia có uy tín trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ Trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp Trung tâm Bên cạnh đó, Trung tâm cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết; thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động mình…Nếu làm vậy, chắn hoạt động trọng tài theo quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại có chuyển biến tích cực, kết đáng kể thời gian tới Doanh nghiệp sử dụng hình thức giải tranh chấp trọng tài xu hướng tất yếu năm tới Khi xảy tranh chấp, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn khác để giải Với doanh nghiệp, vấn đề thắng thua tranh chấp không nặng nề người dân bình thường mặt giá trị song lại nặng nề uy tín thương mại Doanh nghiệp, thương nhân hợp đồng có hợp đồng khác, song uy tín thương mại, đối tác nguy họ Vì vậy, chọn phương thức xử lý tranh chấp phát sinh, doanh nghiệp, thương nhân thường cân nhắc lợi ích tồn cục khơng q lo lắng với hợp đồng có tranh chấp tư "thề sống chết" với đối tác có tranh chấp Đó điểm mà việc giải tranh chấp theo hình thức lựa chọn - phương thức trọng tài có lợi để phát huy 24 PHẦN D: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại tập 2 Giáo trình Luật kinh tế Pháp lệnh Trọng tài thương mại Luật Doanh nghiệp 2005 Các trang web: - http://www.Thuvienphapluat.vn - http://www.Tailieu.vn - http://www.vnecon.com - http://vi.wikipedia.org 25 MôC LôC Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẦN B: NỘI DUNG I.LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1.Khái quát chung giải tranh chấp thương mại .4 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại .4 1.1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp thương mại .4 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại .4 1.1.2.1 Thương lượng .4 1.1.2.2 Hòa giải 1.1.2.3 Trọng tài .6 1.1.2.4 Tòa án 1.1.3 Ưu phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại .6 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành Trọng tài thương mại Việt Nam 1.2.2 Tiêu chuẩn điều kiện trở thành trọng tài viên II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại Trọng tài 2.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận Trọng tài 2.1.2 Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan 2.1.3 Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật 2.1.4 Nguyên tắc Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên 10 2.1.5 Nguyên tắc giải lần 10 2.2 Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài thương mại 11 2.3 Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài 11 26 2.3.1 Đơn kiện thụ lí đơn kiện 11 2.3.2 Bản tự bảo vệ 12 2.3.3 Thành lập Hội đồng trọng tài 12 3.3.1 Thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài 12 2.3.3.2 Hội đồng trọng tài bên thành lập 12 2.3.4 Lựa chọn thay đổi Trọng tài viên 13 2.3.5 Chuẩn bị giải .13 2.3.6 Hòa giải 13 2.3.7 Phiên họp giải vụ tranh chấp định Trọng tài 14 2.4 Thi hành định Trọng tài .15 2.5 Sự hỗ trợ Tào án hoạt động Trọng tài thương mại 16 2.5.1 Tòa án định thay đổi trọng tài viên 16 2.5.2 Tịa án xem xét lại định thẩm quyền hội đồng trọng tài 16 2.5.3 Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .16 2.5.4 Tịa án định hủy hay khơng hủy định trọng tài .17 III THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 17 3.1 Thực tiễn áp dụng giải tranh chấp thương mại trọng tài nước ta .17 3.2 Nguyên nhân Hướng đề xuất hoàn thiện .22 PHẦN C: KẾT LUẬN 24 PHẦN D: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 27 ... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM I.1 Khái quát chung giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp 1.1.1.1 Khái niệm tranh. .. CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1.Khái quát chung giải tranh chấp thương mại .4 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp 1.1.1.1... tụng 10 trọng tài có trình tự giải tức tranh chấp thương mại giải lần taị trọng tài 2.2 Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài thương mại Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có

Ngày đăng: 26/08/2021, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan