1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở việt nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới

23 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường nước ta nay, việc phát triển kinh tế có chi phối nhiều quy luật Nhà nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế áp dụng nhiều quy luật đạt thành tựu đáng kể Một quy luật phải kể đến quy luật giá trị C- Mác Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hóa, việc nắm vững vai trị quy luật giá trị có ý nghĩa vô quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới ( WTO ) Như biết, tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA nhiều tam giác phát triển khác toàn cầu hoá đem lại Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước “, khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Đây đề tài: “Phát huy vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới” sâu rộng, mang tính thời Đã có nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề Bản thân em, sinh viên năm thứ nhất, giao viết đề tài cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết cịn hạn chế nên em xin đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài viết cịn có nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành viết tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích:  Làm rõ vai trị quy luật giá trị kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới ( WTO )  Làm rõ lí luận quy luật giá trị C Mác Nhiệm vụ:  Tìm hiểu vai trò quy luật giá trị  Nêu lên số ý kiến đề xuất Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Quy luật giá trị C Mác tác động tới kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài: Tiếp cận lí luận quy luật giá trị C Mác Chính sách Đảng nhà nước phát triển kinh tế Sử dụng số cơng trình nghiên cứu có liên quan Tiếp cận đề tài nghiên cứu qua phương pháp Phân tích, tổng hợp từ lý thuyết đến thực tiễn Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp tài liệu Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận tài liệu tham khảo Trong phần nội dung bao gồm phần: I Quy luật giá trị vai trò quy luật nề kinh tế hàng hóa II Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị vào kinh tế nước ta thời gian qua III Những giải pháp nhằm phát huy vai trò quy luật giá trị nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế B NỘI DUNG I Quy luật giá trị vai trò quy luật giá trị kinh tế hàng hoá 1.1 Quy luật giá trị 1.1.1 Nội dung quy luật giá trị Trong kinh tế hàng hoá, hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, người sản xuất hàng hoá tư nhân, riêng lẻ sản xuất Những chủ thể sản xuất hàng húa cạnh tranh với Mỗi người sản xuất hàng hoá nghĩ đến cỏch chen lấn người khác, muốn giữ vững mở rộng thờm địa vị trờn thị trường Mỗi người tự sản xuất khơng phụ thuộc vào người khác, thị trường người sản xuất hàng hoá bình đẳng với Sản xuất hàng hố phát triển quyền lực thị trường người sản xuất hàng hố mạnh Nó có nghĩa kinh tế hàng hố có quy luật kinh tế ràng buộc chi phối hoạt động người sản xuất hàng hoá Quy luật giá trị quy luật kinh tế quan trọng sản xuất lưu thơng hàng hố Quy luật giá trị quy định việc sản xuất trao đổi hàng hố phải vào hao phí lao động xã hội cần thiết Qui định khách quan, đảm bảo cơng hợp lý, bình đẳng người sản xuất trao đổi hàng hoá Quy luật giá trị buộc người sản xuất trao đổi hàng hoá phải tuân theo "mệnh lệnh" giá thị trường Thông qua vận động giá thị trường thấy hoạt động quy luật giá trị Giá thị trường lên xuống cách tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá biểu tác động quy luật giá trị điều kiện sản xuất trao đổi hàng hoá 1.1.2 Biểu hoạt động quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa Quy luật giá trị địi hỏi việc sản xuất lưu thông phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết cụ thể là: - Trong sản xuất hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với lao động xã hội cần thiết Vì nề sản xuất hàng hóa vấn đề quan trọng hàng hóa sản xuất có bán hay khơng Để bán hao phí lao động để sản xuất hàng hóa chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội chấp nhận Mức hao phí thấp họ có khả phát triển kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận, ngược lại bị thua lỗ, phá sản - Trong trao đổi hàng hóa phải dựa vào hao phí xã hội cần thiết, tức tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau, có lượng giá trị phải trao đổi ngang Đòi hỏi quy luật khách quan, đảm bảo cơng bằng, hợp lý bình đẳng người sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị buộc người sản xuất trao đổi hàng hóa phải tuân theo u cầu địi hỏi thơng qua “mệnh lệnh” giá thị trường Tuy nhiên thực tế có tác động nhiều quy luật kinh tế, quy luật cung - cầu làm cho giá hàng hóa thường xuyên bị tách rời giá trị Nhưng tách rời xoay quanh giá trị , Các Mác gọi vẻ đẹp quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hóa trục, giá thị trường lên xuống quanh trục Đối với hàng hóa, giá cao thấp khác nhau, xét khoảng thời gian định, tổng giá phù hợp với tổng giá trị Giá thị trường tự phát lên xuống xoay quanh giá trị biểu hoạt động quy luật giá trị.Trong sản xuất hàng hoá giản đơn: sản phẩm làm ra, trao đổi với mục đích để thoả mãn nhu cầu cá nhõn.Vì vậy, lưu thơng buụn bán khơng phải mục đích người sản xuất Trong sản xuất hàng hoá TBCN: Hàng hoá làm không đơn để trao đổi mà cịn để buụn bán lưu thơng Giá trị hàng hoá biểu tiền gọi giá hàng hoá Trong kinh tế XHCN, tiền tệ dùng làm tiờu chuẩn giá Tuỳ vào giai đoạn mà quy luật giá trị có hình thức chuyển hoá khác Trong giai đoạn CNTB tự cạnh tranh, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá sản xuất Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá độc quyền cao 1.2 Vai trò quy luật giá trị kinh tế hàng hoá 1.2.1 Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố a Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa Thực chất điều tiết quy luật giá trị điều chỉnh tự phát yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn từ ngành sang ngành khác Nó làm cho sản xuất hàng hóa ngành này, nơi phát triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua biến động giá thị trường Từ tạo tỉ lệ cân đối tạm thời ngành, vùng hàng hóa định Quy luật cạnh tranh thể chổ: Cung cầu thường xuyên muốn khớp với nhau, từ trước đến với chưa ăn khớp với mà thường xuyên tách đối lập Cung bám sát cầu, từ trước đến không lúc thỏa mãn với cách xác Chính thị trường xảy nhiều trường hợp sau: Khi cung cầu giá giá trị hàng hóa trường hợp xảy cách ngẫu nhiên - Khi cung nhỏ cầu giá cao giá trị , hàng hóa bán chạy lãi cao Những người sản xuất loại hàng hóa mở rộng quy mô sản xuất sản xuất hết tốc lực; người sản xuất hàng hóa khác , thu hẹp quy mơ sản xuất để chuyển sang loại hàng hóa Như tư liệu sản xuất , sức lao động, tiền vốn chuyển vào ngành tăng lên, cung loại hàng hóa thị trường tăng lên - Khi cung lớn cầu giá nhỏ giá trị, hàng hóa ế thừa, bán khơng chạy lỗ vốn Tình hình bắt buộc người sản xuất loại hàng hóa phải thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang loại hàng hóa có giá thị trường cao ; làm cho tư liệu sản xuất sức lao động tiền vốn ngành hàng hóa giảm b Quy luật giá trị điều tiết lưu thơng hàng hóa - Thực chất điều tiết lưu thông quy luật giá trị điều chỉnh cách tự phát khối lượng hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, tạo mặt giá xã hội Giá hàng hóa mà thay đổi, điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hóa tiêu thụ thay đổi Nếu giá trị thị trường hạ thấp nói chung nhu cầu xã hội mở rộng thêm giới hạn định, thu hút khối lượng hàng hóa lớn Nếu giá trị thị trường tăng lên nhu cầu xã hội hàng hóa bị thu hẹp khối lượng hàng hóa tiêu thụ bị giảm xuống Cho nên cung cầu điều tiết giá thị trường hay nói điều tiết chênh lệch giá thị trường giá trị thị trường trái lại giá trị thị trường điều tiết quan hệ cung cầu, hay cấu thành trung tâm, chung quanh trung tâm có thay đổi cung cầu, làm cho giá trị thị trường phải lên xuống Trong xã hội tư đương thời, nhà tư cơng nghiệp tự ý sản xuất mà muốn theo cách muốn, với số lượng theo ý Đối với họ số lượng mà xã hội cần lượng chưa biết mà ngày hơm cung cấp khơng kịp ngày mai lại cung cấp nhiều số yêu cầu Tuy người ta thỏa mãn nhu cầu cách miễn chế, sản xuất theo vật phẩm mà người ta yêu cầu “ … Khi thực quy luật giá trị sản xuất hàng hóa xã hội gồm người sản xuất trao đổi hàng hóa cho nhau, cạnh tranh lập bàng cách điều kiện tật tự tổ chức có nề sản xuất xã hội Chỉ tăng hay giảm giá hàng mà người sản xuất hàng hóa riêng lẻ biết rõ ràng xã hội cần vật phẩm với số lượng “ Các Mác: Sự khốn triết học, nhà xuất Sự thật (8,19,20) 1.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng cường suất lao động Các hàng hoá sản xuất điều kiện khác nên có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường phải trao đổi theo giá trị xã hội Người sản xuất có giá trị cá biệt hàng hoá thấp giá trị xã hội có lợi Trái lại, người có giá trị cá biệt cao giá trị xã hội bất lợi, bị phá sản Để tránh bị phá sản giành ưu cạnh tranh, người sản xuất hàng hố tìm cách giảm giá trị cá biệt hàng hố xuống mức giá trị xã hội cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng suất lao động Lúc đầu, có kỹ thuật số cá nhân cải tiến, sau cạnh tranh nên kỹ thuật toàn xã hội cải tiến Như quy luật giá trị thúc đẩy lực lượng sản xuất sản xuất phát triển Để tránh bị phá sản giành ưu cạnh tranh thu hút nhiều lãi, người sản xuất hàng hóa tìm cách để cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để giảm hao phí lao động cá biệt mình, giảm giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất Từ làm cho kỹ thuật tồn xã hội, phát triển lên trình độ cao hơn, suất lao động cao Như thấy phương thức sản xuất tư liệu sản xuất biến đổi, dẫn đến phân cơng tỷ mỉ hơn, dùng nhiều máy móc hơn, lao động quy mô lớn đưa đến lao động quy mơ lớn Đó quy luật hất sản xuất đường cũ buộc sản xuất phải làm cho sức sản xuất lao động khẩn trương Quy luật khơng khác mà quy luật định giữ cho giá hàng hóa ngang với chi phí sản xuất hàng hóa đó, giới hạn cho kỳ biến động thương mại Nếu người sản xuất rẽ hơn, bán nhiều hàng hóa chiếm lĩnh thị trường địa bàn rộng cách bán hạ giá giá thị trường hành hay hạ giá trị thị trường làm người sản xuất khác phải áp dụng phương pháp tốn làm cho thời gian lao động xã hội cần thiết giảm xuống mức thấp Theo Mác vận động bên tư bản,những quy luật bên sản xuất tư chủ nghĩa trở thành quy luật bắt buộc cạnh tranh, hình thức nhà tư quy luật biểu thành động hoạt động họ, muốn phân tích cách khoa học cạnh tranh trước phải phân tích tính chất bên tư bản, người hiểu biết vận động thực thiên thể - giác quan khơng thể thấy được, hiểu vận động bề thiên thể 1.2.3 Phân hoá người sản xuất hàng hoá nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa Trên thị trường, hàng hố có giá trị cá biệt khác phải trao đổi theo giá trị xã hội Do đó, q trình sản xuất trao đổi hàng hố khơng tránh khỏi tình trạng số người sản xuất phát tài, làm giàu, số người khác bị phá sản Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, tác động quy luật giá trị dẫn đến kết số người mở rộng dần kinh doanh, thuờ nhõn cơng trở thành nhà tư bản, cịn số lớn người khác bị phá sản dần, trở thành người lao động làm thuê Thế hoạt động quy luật giá trị dẫn tới hệ phân hoá người sản xuất hàng hoá, làm cho quan hệ tư chủ nghĩa phát sinh Lênin nói "… tiểu sản xuất ngày, giờ, ln ln đẻ chủ nghĩa tư giai cấp tư sản, cách tự phát quy mô rộng lớn" Trong sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa, quy luật giá trị tác động hoàn toàn tự phát "sau lưng" người sản xuất, hoàn toàn ý muốn nhà tư Chỉ kinh tế xã hội chủ nghĩa, chế độ công hữu tư liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị, người nhận thức vận dụng quy luật giá trị cỏch có ý thức để phục vụ lợi ích Nghiên cứu quy luật giá trị không để hiểu biết vận động sản xuất hàng hố, sở nghiên cứu số vấn đề khác xã hội tư chủ nghĩa, mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Các đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị việc qui định sỏch giá cả, kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, thực hạch toán kinh tế v.v II Sự vận dụng quy luật giá trị vào kinh tế nước ta thời gian qua giải pháp nhằm phát huy vai trò quy luật giá trị nước ta điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO 2.1 Sự vận dụng quy luật giá trị nước ta thời gian qua 2.1.1 Sự vận dụng qui luật giá trị nước ta trước thời kỳ đổi Trước đổi mới, chế kinh tế nước ta hoạt động theo chế tập trung bao cấp Nhà nước lãnh đạo kinh tế cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan Điều phủ nhận tính khách quan quy luật giá trị làm triệt tiêu nhân tố tích cực, động xã hội Nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển Hơn thời kỳ chiến tranh kéo dài hình thức kinh tế tư nhân khơng có Doanh nghiệp nhà nước nắm chi phối mặt đời sống nhân dân Quy luật giá trị thời kì nhà nước đảm nhận tất cả, từ khâu hoạch định sách, cách thức thực hiện… Nếu q trình hướng đem lại hiệu cao, cịn khơng thất bại tồn kinh tế Cho nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp khơng phát huy hết quy luật, có quy luật giá trị, kinh tế khơng có điều kiện để phát triển 2.1.2 Tình hình kinh tế nước ta thời gian qua Sau đổi quy luật giá trị nhà nước vận dụng vào kế hoạch hố mang tính định hướng Nhà nước phải dựa tình hình định hướng giá thị trường để tính tốn vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch Do giá hàng hoá hình thức biểu riêng giá trị, cịn chịu tác động quy luật kinh tế khác quy luật cung cầu a) Tăng trưởng kinh tế đóng góp vào tăng trưởng GDP Nhờ thực đổi kinh tế, vận dụng quy luật kinh tế Từ năm 1991 kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình 7,67% hàng năm từ 1991-1999, mức kỷ lục 9,54% năm 1995 Từ năm 1998, tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm nhiều nguyên nhân chủ yếu yếu cấu thể chế tác động khủng hoảng tài châu Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cấu GDP chậm Năm 2000, khu vực nông - lâm - ngư nghiệp GDP cịn chiếm 24,3% Trong khu vực công nghiệp xây dựng 36,6% khu vực dịch vụ 39,1% từ mức 23,5% 36% tương ứng năm 1991 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, có chuyển dịch đáng lưu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993 Sau giữ ổn định khoảng 40% từ 1994-1999 Trong tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh nước GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống 49,4% năm 1999 Tiềm khu vực kinh tế tư nhân lớn chưa khai thác cao cho tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân tập trung chủ yếu sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, sản xuất công nghiệp cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ nhỏ Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị ngày tăng phát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù từ năm 1997, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng khu vực năm GDP tăng, chiếm 9,82% năm 1998 10,4% năm 1999 b) Xuất khẩu, nhập hàng hoá Kim ngạch xuất hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001, đạt mục tiêu tăng xuất năm 2002 từ 10 đến 12% cao nhiều so với mức tăng 3,8% năm 2001 Điều đặc biệt sau thỏng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất bắt đầu tăng nhanh dần sau thỏng xuất hàng hoá doanh nghiệp nước đạt 8,834 tỷ USD 52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất doanh nghiệp nước đạt 7,87 tỷ USD, 47,1% tổng kim ngạch xuất tăng 15,8% Kim ngạch nhập hàng hoá năm 2002 ước đạt 19,73 tỷ USD tăng 22,1% so với năm 2001 Tương tự xuất khẩu, nhập hàng hoá liên tục tăng nhanh dần vào tháng cuối năm Nhập hàng hoá nước ước đạt 13,11 tỷ USD, 66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3% Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhập 6,62 tỷ USD, 33,5% Tổng kim ngạch nhập tăng 32,8% Trong tổng kim ngạch nhập nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chiếm 2,5%, giảm 0,1% c) Lạm phát Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao năm 1990, Việt Nam thành công việc kiềm chế kiểm soát lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,5% năm 1991 xuống 0,1% năm 1996 Sau ba năm liền gần không tăng số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với năm 2001 Điều phản ánh mức cầu gia tăng mạnh đồng thời thấy ổn định giá trị hàng hoá kinh tế thị trường nước ta Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới 12,85 so với năm 2001 Tuy nhiên có khác biệt rõ rệt diễn biến giỏ nhóm mặt hàng Giỏ hàng hoá phi lương thực, thực phẩm tương đối ổn định Mức tăng giá mặt hàng thấp so với giá cỏc mặt hàng khỏc, coi dấu hiệu tốt mối quan hệ hàng cụng nghiệp nụng sản vốn bất lợi cho người sản xuất nụng nghiệp năm qua d) Đầu tư tiết kiệm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 1999 - 2000 đạt khoảng 682.880 tỉ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 120.600 tỷ đồng năm 2000 (giá hành) Tổng đầu tư xã hội so với GDP tăng nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% năm 1997 mức cao giai đoạn Từ năm 1998 khủng hoảng tài chõu Á nổ ra, tỷ lệ có xu hướng giảm cịn 26,3% năm 1999, nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1998 1999 Năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế có 10 dấu hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so với mức 4,8% năm 1999, tổng đầu tư xã hội ước tính đạt khoảng 27,2% so với GDP Trong cấu vốn đầu tư, vốn tư nhân vốn đầu tư nước ngày chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43,8%, vốn tư nhân vốn dân cư chiếm 41,5% vốn GDI chiếm 14,7% Năm 1995 tỷ lệ tương ứng vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 có dấu hiệu tăng trở lại đạt khoảng 18,6% tổng dân cư xã hội Đầu tư tư nhân nước khơng cịn mức thấp mà cịn tăng chậm, kết hợp với xu hướng giảm FDI ảnh hưởng xấu tới việc tăng trưởng kinh tế Từ gây sức ép cho đầu tư từ ngân sách nhà nước Tiết kiệm nước GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm 1996 có giảm nhẹ từ 1997 trở tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999 Trong thập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu tư, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều cịn thể rõ qua tỷ lệ đầu tư tăng so với tổng vốn sử dụng dành cho tiêu dùng, tớch lũy tăng nhanh từ 12,9% năm 1990 lên 24,95 năm 1995 ước khoảng 27,95 năm 2000 Tiết kiệm nước tăng nhanh giảm sức ép, phụ thuộc vào vốn đầu tư từ bên ngồi, góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế bền vững e) Dân số, lao động, việc làm thu nhập Một tác động quan trọng chuyển đối nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng cải thiện số GDP bình quân đầu người Theo giá hành, GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng từ 222 USD năm 1991 lên 400 USD năm 2000 Thu nhập nhóm dân cư tăng làm thay đổi cấu chi tiêu theo hướng tích cực Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống 53% năm 1998, đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998 So sánh mức thu nhập thành thị nông thôn vùng có chênh lệch đáng kể, mức thu nhập thành thị đạt 832,5 nghìn đồng/tháng năm 1999 tăng 17,8% năm so với năm 1996, loại trừ lạm phát mức tăng 13,1%/năm (theo kết điều tra mức sống dân cư năm 1999 Tổng cục Thống kê) Mức thu nhập nông thôn đạt 225 nghìn đồng/thỏng tăng 6,2% so với kỳ loại trừ yếu tố giá tăng 1,9% Như mức thu nhập khu vực thành thị gấp lần mức thu nhập 11 khu vực nông thôn Mức tăng thu nhập khu vực thành thị có xu hướng ngày dỗng so với mức tăng thu nhập nông thôn (17,8%/năm so với 6,2%/năm) Nếu loại trừ mức tăng giỏ mức thu nhập nông thôn năm 1996-1999 không tăng Năm 1999, dân số Việt Nam 76,76 triệu người đứng thứ 12 giới Trong suốt thập kỷ 90 phủ thành cơng thực chương trình kế hoạch hố gia đình, nhờ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm liên tục, từ 2,33% năm 1991 xuống 1,75% năm 1998 Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tăng từ 30,2 triệu người năm 1990 lên khoảng 40 triệu người vào năm 2000, trung bình năm tăng triệu lao động Mặc dù cấu lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ giảm tỷ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp chuyển dịch cấu lao động diễn với tốc độ chậm Năm 2000 khu vực nông nghiệp chiếm 62,5% tổng lực lượng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991 Trong giai đoạn vừa qua, việc làm tạo khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Tỷ lệ lao động khu vực tăng liên tục từ 89,5% năm 1991 lên 91,72% năm 1998, năm 1999 lại giảm 90,96%, tức mức năm 1993 Tỷ lệ lao động khu vực nhà nước tăng lên chủ yếu ngành giáo dục, y tế 2.2 Thành tựu, khó khăn thách thức Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện gia nhập WTO 2.2.1 Tổng quan WTO Tổ chức tiền thân tổ chức Thương mại giới (WTO) GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại thành lập năm 1947 với chức : Đặt quy chế chung mậu dịch quan thuế ; diễn đàn để đàm phán mở rộng thương mại ; giải tranh chấp bất đồng, gần giống phiên tịa dân Ngày 1-1-1995, WTO thức đời theo Hiệp định thành lập tổ chức ký Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 để thay cho Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Các quan tổ chức tổ chức thương mại giới WTO Đại hội đồng quan thường trực WTO, có trụ sở Giơnevơ (Thụy Sĩ) Thành viên Đại hội đồng đại diện cấp đại sứ nước thành viên Đại hội 12 đồng có hội đồng : Hội đồng thương mại hàng hóa ; Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng vấn đề liên quan tới sở hữu trí tuệ Ban Thư ký WTO có khoảng 500 viên chức có quốc tịch khác Đứng đầu ban thư ký tổng giám đốc Hội nghị Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm WTO thông qua định đồng thuận, khơng bỏ phiếu kín Một số trường hợp cần bỏ phiếu : Sửa đổi số nguyên tắc tảng nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia WTO xây dựng sở nguyên tắc : Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ; nguyên tắc tiếp cận thị trường (mở cửa thị trường) nguyên tắc cạnh tranh công Để trở thành thành viên WTO, phải 2/3 số phiếu ủng hộ Nghị định thư phê chuẩn việc kết nạp thành viên có hiệu lực sau 30 ngày kể từ quốc hội nước thành viên phê duyệt Điều quan trọng để trở thành thành viên WTO phải cơng nhận có kinh tế thị trường Hoạt động tổ chức điều tiết 16 hiệp định lĩnh vực: thương mại thuế quan (GATT, 1994), nông nghiệp (AOA), áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), dệt may (ATC), hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS), chống bán phá giá (AD), trị giá tính thuế hải quan (CVA), giám định hàng hóa trước xếp hàng (PI), quy tắc xuất xứ (ROO), cấp phép nhập (IL), trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM), biện pháp tự vệ đặc biệt (SG), thương mại dịch vụ (GATS), khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) Ngồi ra, WTO cịn có số hiệp định nhiều bên Hiệp định mua sắm phủ, Hiệp định cơng nghệ thông tin 2.2.2 Thành tựu Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện gia nhập WTO Tham gia vào Tổ chức thương mại giới, nước ta đứng trước hội lớn sau: Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, không bị phân biệt đối xử Điều đó, tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ 13 biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn kinh tế nước ta, kim ngạch xuất chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà cịn thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất cơng nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển Thực tế năm qua rõ, với phát huy nội lực, đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng kinh tế nước ta xu ngày trội: năm 2006, đầu tư nước ngồi chiếm 37% giá trị sản xuất cơng nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất 15,5% GDP, thu hút triệu lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ba là: Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đương nhiên kết đấu tranh tuỳ thuộc vào lực ta, vào khả tập hợp lực lượng lực quản lý điều hành ta Bốn là: Mặc dù chủ trương chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế nước để phát huy nội lực hội nhập với bên ngồi việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách ta đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hồ bình, hợp tác phát triển 14 2.2.3 Khó khăn Thách thức Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện gia nhập WTO Trong nhận thức rõ hội có việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết thách thức mà phải đối đầu, điều kiện nước ta nước phát triển trình độ thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé Những thách thức bắt nguồn từ chênh lệch lực nội sinh đất nước với yêu cầu hội nhập, từ tác động tiêu cực tiềm tàng q trình hội nhập Những thách thức gồm: Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đốii thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vịng đến năm tới, nhiều mặt hàng cịn giảm mạnh Cạnh tranh khơng diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên ngồi Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay khơng, khả “phản ánh vượt trước” giới biến đổi nhanh chóng hay khơng Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay khơng, có tạo dựng môi trường kinh doanh, đầu tư thông thống, thuận lợi hay khơng v.v… Tổng hợp yếu tố cạnh tranh tạo nên sức cạnh tranh toàn kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia Hai là: Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt 15 thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đôi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội bước phát triển” Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ, địi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Như vậy, gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự khơng biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu cịn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên III Một số ý kiên đề xuất nhằm phát huy vai trò quy luật giá trị nước ta điều kiện gia nhập WTO 3.1 Tăng cương quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần có điều tiết nhà nước Nhà nước không quản lý cách cụ thể mà thành phần kinh tế có khả phát huy, áp dụng hình thức phù hợp với thực tiễn, để làm ăn có hiệu Khuyến khích thành phần kinh tế động, sáng tạo , chủ động trình hội nhập Do nhà nước ta cần phải ngày phát huy vai trò quản lý nhà nước cấp độ vĩ mô kinh tế Muốn nhà nước không ngừng cải thiện mơi trường đầu tư, hệ thống pháp luật, sách ưu đãi Vì trình phát triển kinh tế thành phần nước cịn có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước quan trọng Từ đổi đến nhờ 16 sách phù hợp, đặc biệt quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn Vì xây dựng phát triển Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước chủ trương chiến lược, lâu dài, đắn đảng ta 3.2 Nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập, tham gia tổ chức thương mại quốc tế ( WTO) Trong thời gian tới nước ta bắt đầu tiến trình hội nhập tổ chức kinh tế khu vực giới Vì cần phải nâng cao sức cạnh tranh lĩnh vực Bao gồm yếu tố: khả cạnh tranh mặt hàng dịch vụ, khả cạnh tranh quốc gia khả cạnh tranh doanh nghiệp Muốn nâng cao sức cạnh tranh cần đầu tư vào nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ (KHCN) Bởi đầu tư vào KHCN làm giảm chi phí cá biệt tăng suất lao động, từ tăng khả cạnh tranh Mặt khách kích thích việc nghiên cứu KHCN nhiều cách như: đầu tư trang thiết bị, xây dựng văn pháp luật "bảo hộ sở hữu trí tuệ" v.v Hiện đất nước ta cố gắng hoàn thiện kinh tế tiến tới tham gia tổ chức thương mại giới WTO WTO tổ chức thương mại giới điều chỉnh hoạt động buôn bán đa phương mang tính chất tương đối tự do, cơng tn thủ luật lệ rõ ràng Gia nhập WTO, Việt Nam hưởng khơng thách thức phải đặt gia nhập tổ chức Trong trình gia nhập tổ chức gặp phải số khó khăn Gia nhập WTO trắc nghiệm khó khăn hệ thống pháp luật Việt Nam Việt Nam phải cam kết thực tiêu chuẩn quốc tế minh bạch, tính đồng bộ, tính cơng tính hợp lý Cơng bố cơng khai: luật, qui định định án liên quan đến thương mại cần phải công bố công khai công chúng giới biết trước chúng có hiệu lực Mọi u cầu thơng tin, thắc mắc bình luận giải đáp Tính đồng bộ: có nghĩa quyền địa phương không đưa đạo luật riêng không thống với nguyên tắc cuả WTO, tức quyền địa phương phải tuân thủ nguyên tắc WTO Tính cơng u cầu khơng chấp nhận thiên vị việc thực luật pháp Để tuân thủ tính đồng tính cơng bằg đạo luật 17 phải mang tính chất hợp lý, phù hợp So với tiêu chuẩn quốc tế hệ thống luật pháp Việt Nam cịn nhiều yếu Ngồi ra, Việt Nam có luật thương mại Luật đầu tư nước ngồi, thiếu nhiều luật lĩnh vực thương mại cụ thể Điều gây khó khăn đáng kể cho Việt Nam làm việc với cơng ty nước ngồi Chính Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng, hồn thiện hệ thống luật đặc biệt luật thương mại luật đầu tư nước ngồi Để thúc đẩy q trình gia nhập WTO Ngồi ra, cịn khơng vấn đề phức tạp khác Việt Nam gia nhập WTO Chẳng hạn việc hạ thấp mức thuế giảm bảo hộ công nghiệp nước Tham gia WTO Việt Nam không lợi từ mức thuế quan thấp việc giảm bớt rào cản phi thuế quan khác hàng công nghiệp từ nước công nghiệp, mà ngược lại Việt Nam phải thể sẵn sàng đáp lại tương xứng cam kết giảm bớt rào cản thuế quan phi thuế quan cơng ty nước ngồi Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước thực tế khách quan khả cạnh tranh công ty nước so với công ty nước thành viên Chính phủ Việt Nam muốn trì bảo hộ định ngành cơng nghiệp non trẻ nhằm mục đích đảm bảo nguồn thu ngân sách trước mắt cuối xây dựng cấu công nghiệp hợp lý Hơn nữa, mục đích gia nhập thường xuyên thay đổi, đàm phán kéo dài lợi ích thành viên lại đạt vấn đề Vì cần phải trì tiêu chuẩn khơng làm hiệu lực luật lệ WTO Như tồn mâu thuẫn việc kết nạp thêm nhiều nước vào WTO nhu cầu trì đặc tính 3.3 Giảm bất bình đẳng xã hội, giải mâu thuẫn hiệu công Về mặt khách quan phận dân cư cần hỗ trợ sách xã hội chia thành hai phần Phần dân cư chịu thiệt thòi tự nhiên so với phần lại họ bị khiếm khuyết mặt lực cá nhân thường xuyên có thu nhập thấp Đó chủ yếu người tàn tật, thương binh, gia đình sách, dân tộc thiểu số có trình độ văn hố thấp Phần cịn lại bao gồm cá nhân gặp khó khăn thu nhập khơng thường xun biến động kinh tế, trị, chiến tranh thiên tai Bộ phận ln thay đổi theo tình hình phát triển kinh tế đất nước 18 Nhìn chung gánh nặng phúc lợi xã hội nước ta lớn hậu chiến tranh kéo dài điều kiện kinh tế xã hội thấp tốc độ tăng dân số nhanh đất đai, tài ngun nước ta khơng giàu có Chính phủ khơng thể khơng gánh vác vấn đề Để giải phủ cần xây dựng phát huy sách như: tạo hội có việc làm, mở trường dạy nghề, giúp đỡ gia đình neo đơn khó khăn Đóng thuế thu nhập cá nhân, gây dựng quỹ phúc lợi xã hội Hiện việc giải chế độ cho người thất nghiệp Việt Nam tự phát lộn xộn tuỳ thuộc chủ yếu vào lực t doanh nghiệp, vào chế độ lương việc làm nhà nước thời kỳ, vào sách đào tạo nhà nước nhiều yếu tố khác Chính chưa có đường hướng rõ ràng vấn đề này, nên công tác xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp cổ phần hố gặp khơng khó khăn Về lâu dài, nhà nước cần phải có sách rõ ràng, nhằm vừa tạo điều kiện vận hành kinh tế cách có hiệu quả, vừa ổn định xã hội Tóm lại, kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hoá giàu nghèo Song phân hố khơng đáng sợ đến mức phải gạt bỏ kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội Ngày nhân loại tìm chế khắc phục kiểm soát phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường Trung tâm chế giải pháp thực thi công thu nhập nhà nước với phong trào xã hội ảnh hưởng tổ chức khác Thành công hiệu chế thực thi công phụ thuộc vào đường lối, chủ trương, thực lực kinh tế tài giới lãnh đạo xã hội 3.4 Quan tâm, đầu tư cho giáo dục Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, kinh tế tri thức dần đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Một đất nước muốn phát triển địi hỏi nhà nước phải có sách quan tâm, đầu tư thích đáng thời kỳ Nhà nước ta trình hội nhập phát triển khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu thu thành tựu to lớn: Kết giáo dục ngày cao, giáo dục cho đối tượng, hệ thống trường học ngày mở rộng Tuy nhiên bên cạnh thành tựu ta đạt số hạn chế: Cơ sở vật chất trường học chưa đáp ứng cách đầy đủ, đặc biệt miền núi Chất lượng giáo dục cịn có chênh lệch miền núi đồng bằng, tiền lương giáo viên thấp, số giáo viên lúc trường cịn ngại miền núi cơng tác Những thành tựu to lớn yếu kém, khó khăn nề giáo dục Việt Nam đòi hỏi nổ lực khơng ngừng ngành giáo dục, tồn xã hội 19 C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Phát huy vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới” Quy luật giá trị có vai trị quan trọng phát triễn kinh tế Việt Nam Việc áp dụng đắn, hiệu quy luật không đem lại tác động tích cực cho kinh tế nước ta nay, mà nắm vững xu kinh tế giới để từ có điều chỉnh thích hợp qua trình hội nhập kinh tế giới.Việc áp dụng quy luật giá trị C Mác vào kinh tế Việt Nam thời gian qua thật phát huy hiệu quả, thành tựu chứng tỏ quy luật giá trị có vai trị quan trọng Qúa trình tham gia hội nhập vào tổ chức thương mại giới ( WTO ) đặt nhiều hội thách thức, địi hỏi nhà nước cần có giải pháp phù hợp, đặc biệt việc áp dụng quy luật kinh tế, có quy luật giá trị C Mác Trong trình làm đề tài mạnh dạn đưu kiến nghị , đề xuất việc phát triển kinh tế Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới ( WTO ) 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội đảng VII, VIII, IX Nguyễn Luyện: “ Việt Nam đường hội nhập kinh tế giới “ (Tạp chí xây dựng số - 2000) Lênin: “ Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn chủ nghĩa tư toàn tập – tập 27 “ Nguyễn Thanh Mai: “ Tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam trước thiên niên kỉ “ (Thương mại số - 2000) Phạm Bình Mân: “ Hội nhập kinh tế quốc tế: hội thánh thức “ (Tạp chí cơng nghệ Việt Nam số - 2001) Phạm Thị T: “ Tồn cầu hố tác động “ (Nghiên cứu kinh tế số 290 – tháng 7/2002) 21 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Kết cấu đề tài B NỘI DUNG I Quy luật giá trị vai trò quy luật giá trị kinh tế hàng hoá 1.1 Quy luật giá trị 1.1.1 Nội dung quy luật giá trị 1.1.2 Biểu hoạt động quy luật giá trị .3 1.2 Vai trò quy luật giá trị kinh tế hàng hoá 1.2.1 Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố 1.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng cường suất lao động 1.2.3 Phân hoá người sản xuất hàng hoá nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa II Sự vận dụng quy luật giá trị vào kinh tế nước ta thời gian qua giải pháp nhằm phát huy vai trò quy luật giá trị nước ta điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO .8 2.1 Sự vận dụng quy luật giá trị nước ta thời gian qua .8 2.1.1 Sự vận dụng qui luật giá trị nước ta trước thời kỳ đổi .8 2.1.2 Tình hình kinh tế nước ta thời gian qua 2.2 Thành tựu, khó khăn thách thức Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện gia nhập WTO 12 2.2.1 Tổng quan WTO 12 2.2.2 Thành tựu Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện gia nhập WTO 13 2.2.3 Khó khăn Thách thức Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện gia nhập WTO .15 22 III Một số ý kiên đề xuất nhằm phát huy vai trò quy luật giá trị nước ta điều kiện gia nhập WTO 16 3.1 Tăng cương quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế thị trường .16 3.2 Nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập, tham gia tổ chức thương mại quốc tế ( WTO) 17 3.3 Giảm bất bình đẳng xã hội, giải mâu thuẫn hiệu công 18 3.4 Quan tâm, đầu tư cho giáo dục .19 C KẾT LUẬN 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 23 ... ? ?Phát huy vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới? ?? Quy luật giá trị có vai trị quan trọng phát triễn kinh tế Việt Nam Việc áp dụng đắn, hiệu quy luật. .. Làm rõ vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới ( WTO )  Làm rõ lí luận quy luật giá trị C Mác Nhiệm vụ:  Tìm hiểu vai trị quy luật giá trị  Nêu...mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Đây đề tài: ? ?Phát huy vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới? ?? sâu rộng, mang

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:49

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

    I. Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá

    1.1. Quy luật giá trị

    1.1.1. Nội dung của quy luật giá trị

    1.1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị

    1.2. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá

    1.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w