Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
319 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Vào năm đầu năm thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập hợp tác kinh tế trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế Những lợi ích kinh tế việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho thành viên tham gia, lợi ích kinh tế mà khơng quốc gia phủ nhận Việt Nam vậy, để đẩy mạnh trình Cơng nghiệp hố Hiện đại hố, Đảng nhà nước ta thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hố đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu hồ bình phát triển làm tiêu chuẩn cho hoạt động đối ngoại Đồng thời, bối cảnh phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… trở thành cách tốt để quốc gia phát huy tối đa lợi mình, khai thác triệt để lợi ích quốc gia khác để phục vụ cho nước Khơng nằm ngồi xu trên, Việt Nam Nhật Bản tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế thân nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương hai nước Bên cạnh kết khả quan đạt được, quan hệ buôn bán Việt Nam - Nhật Bản cịn có số hạn chế cần khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển cho xứng với tiềm hai nước, đưa mối quan hệ lên tầm cao Việc nghiên cứu thành tựu mặt tồn cần thiết Vì em chọn đề tài: “Quan hệ Thương mai Việt Nam Nhật Bản thực trạng giải pháp” Với yêu cầu khoá luận mặt kiến thức tổng hợp, kiến thức am hiểu sâu rộng thực tế sách cao Nhưng hạn chế mặt thời gian, tài liệu lực nghiên cứu nên đề tài em tập trung vào lĩnh vực (quan hệ Thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây) Và em mong đóng góp ý kiến thầy bạn đọc đề tài hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1Cơ sở lý luận Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 kỷ thứ 20, tạo diện mạo cho quan hệ kinh tế quốc tế Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia, làm thay đổi hẳn cục diện giới Mở đầu, đánh dấu tan rã của chế độ trị đất nước Liên Xơ loạt nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu Tình hình an ninh trị giới, trạng thái ổn định Nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) bị đẩy lùi Người ta cảm thấy yên tâm hơn, để tập trung vào đầu tư phát triển kinh tế củng cố đất nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao nước như: hệ thống tôn giáo nước phức tạp, quyền lợi bên hay bị xung đột, gây chiến tranh liên miên, làm cho nhiều khu vực giới không ổn định như: khu vực Châu Phi, vùng Trung Cận Đơng… mà điển hình lị lửa chiến tranh Ấn Độ – Pakistan; Ixaren – Plestin, mà gần kiện ngày 11/09/2001 làm chấn động nước Mỹ Làm dấy lên sóng khủng bố khắp nơi giới; kiện chiến tranh Irắc; vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên…đã trở thành vấn đề mà quốc gia phải cân nhắc Các xu cạnh tranh đối địch quốc gia, mâu thuẫn luôn tồn phát triển Nhưng khơng thể nào, ngăn cản xu tồn cầu hố khu vực hố Q trình tồn cầu hoá, thúc đẩy kinh tế giới phát triển theo chiều hướng Với lực lượng sản xuất phát triển vũ bão chưa có, sở công nghệ đại thể số mặt sau: Thứ nhất, nói, xu hướng tồn cầu hố hoạt động kinh tế nhân tố tác động đến việc thiết lập chiến lược kinh tế đối ngoại nước Nhằm thích ứng với môi trường kinh tế quốc tế mới, thay đổi Mục tiêu cuối nhà kinh doanh lợi nhuận, thị phần ảnh hưởng quốc tế ngày sâu rộng tới thị trường nước Để đạt mục đích này, quốc gia phải bắt kịp, thích ứng chí phải đón đầu, trước thời đại với cơng nghệ đại triển vọng phát triển kinh tế giới tương lai Thứ hai, q trình tồn cầu hố, tiến cơng nghệ nói chung, đặc biệt bùng nổ cách mạng tin học năm gần đây, đẩy mạnh, đẩy nhanh trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tin học nhiều quốc gia giới Đây nhân tố bật, giúp cho việc điều hành dễ dàng, hoạt động kinh tế quốc tế phân tán nhiều nước khác giới Bằng cách sử dụng rộng rãi thiết bị tin học, viễn thông nhiều quốc gia Thứ ba, tác động tồn cầu hố cách mạng tin học, trình liên kết khu vực diễn mạnh mẽ nước, đòi hỏi quốc gia phải sử dụng tối ưu nguồn lực để hội nhập có hiệu vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Các tiến trình làm nảy sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ sách thương mại với đầu tư viện trợ…, đẩy mạnh tự hoá thị trường, cách dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước Như tồn cầu hố xu hướng khách quan xu hướng q trình vận động khơng ngừng, tạo hội thách thức cho tất quốc gia Vì vậy, quốc gia cần phải biết khai thác ưu hạn chế thách thức tồn cầu hố kinh tế quốc tế, từ tạo hội để tham gia ngày có hiệu vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai tổ chức khu vực có tác động ảnh hưởng trực tiếp nhất, liên quan mật thiết đến quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta, đặc biệt quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Đó là, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Cùng với APEC, tổ chức kinh tế khu vực thứ hai có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhật Bản hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Mặc dù có thành cơng khơng giống nhau, song thực tiễn hoạt động hình thức liên kết khu vực cho thấy, trình khu vực hố giúp quốc gia khu vực có điều kiện định hỗ trợ phát triển, tạo lợi cạnh tranh chung (lợi so sánh khu vực) pham vi toàn cầu Đồng thời, tạo điều kiện để có quan hệ giao lưu kinh tế phát triển rộng rãi, không quốc gia khu vực với mà khu vực với khu vực quốc gia khu vực với quốc gia khác giới Tóm lại, tồn cầu hố khu vực hóa ln gắn liền với nhau, tạo động lực thúc đẩy làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển Trong xu ngày nay, dân tộc (quốc gia), tìm cố gắng tìm cho chỗ đứng để nâng cao vị trường quốc tế Vị trị nước, phụ thuộc nhiều vào sức mạnh kinh tế nước Vì vậy, nước phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung nước khối, giới Đồng thời phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc mình, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn Bao gồm nhân tố chủ quan thực tiễn khách quan hai phía Việt nam Nhật Bản 1.2.1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản Sự sụp đổ Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào đầu năm 1990, làm cho chiến tranh lạnh kết thúc Khơng cịn chạy đua vũ trang hai cực Người ta coi chiến tranh lạnh mà thực chất đối đầu tư tưởng, trị quân Liên Xô Hoa Kỳ chấm dứt Tình hình giới mở kỷ nguyên cho phát triển, hợp tác cạnh tranh trở thành hai mối quan tâm lớn quốc gia Cơ cấu hai cực chấm dứt phát triển, xu hướng tiến tới đa cực Trước biến chuyển tình hình kinh tế giới, chủ yếu dựa vào sức mạnh kinh tế mình, nhà hoạch định sách kinh tế Nhật Bản xây dựng chiến lược kinh tế, với mục tiêu vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lẫn trị Nhật Bản thực chiến lược kinh tế đối ngoại hướng Châu Á, xuất phát từ nhiều lý khác Ở phương diện kinh tế, cần nhấn mạnh tới, khu vực có nhiều lợi Địa lý – Kinh tế, dân số, xã hội… * Châu Á khu vực có số dân chiếm khoảng 1/3 dân số giới, chiếm gần 1/3 diện tích tồn cầu với hệ sinh thái, tài nguyên đa dạng, phong phú, nguồn nhân lực dồi với trình độ cao Do đó, gia tăng quan hệ kinh tế với nước Châu Á có nơng nghiệp lạc hậu để tăng cường lệ thuộc kinh tế, trị Để có vốn cơng nghệ đại cho q trình cơng nghiệp hố, nước sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước khác đặc biệt Nhật Bản * Hơn nữa, xét riêng phía Nhật Bản, nói quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu khu vực lại dư thừa vốn, cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến Với phát triển động Châu Á, làm cho ý tưởng quay với Châu Á ngày trở nên rõ nét sách nhà lãnh đạo nhà kinh doanh Nhật Bản * Ngoài ra, tác động xu hướng tồn cầu hố khu vực hố coi yếu tố quan trọng thúc đẩy thay đổi sách đối ngoại, đẩy mạnh bành chướng kinh tế bên Nhật năm 1990, đặc biệt vào nước khu vựoc Châu Á * Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản nhận thức rằng, tình hình phát triển khu vực Châu Á tiến triển theo chiều hướng tích cực Ở đó, người ta tìm thấy hợp tác chặt chẽ quốc gia, nhằm tận dụng lợi so sánh để tiếp tục trì phát triển giải pháp tốt để quốc gia khu vực vượt qua, khắc phục khủng hoảng kinh tế khu vực Dường như, đối tác nhận thức tầm quan trọng mối liên kết toàn diện Sự phụ thuộc lẫn kinh tế an ninh …ngày phát triển, bất chấp khác biệt chế độ trịChính bối cảnh này, tình hình khu vực tạo tiền đề cho Nhật Bản thực thi tốt sách mở rộng hợp tác kinh tế, trị văn hố với nước ASEAN, có Việt Nam 1.2.2 Các nhân tố từ phía Việt Nam Nước ta số nước khác, có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh tế, xây dựng kinh tế hồn chỉnh mang tính tự túc (tự cung tự cấp) để tránh lệ thuộc vào bên ngồi Có thể nói, việc mở rộng thương mại quốc tế mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác, vận dụng học kinh nghiệm quý báu, rút từ thực tiễn nước ta năm qua Kế thừa phát huy có chọn lọc quan điểm đổi Đại hội Đảng VI, Đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đề như: chiến lược ổn định phát triển kinh tế – Xã hội đến năm 2000 tiếp tục khẳng định tâm thực công đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có định hướng nhà nước theo định hướng XHCN Trong lĩnh vực ngoại thương, để tiến tới “tự hoá thương mại”, bước tham gia, hội nhập với tổ chức thương mại khu vực toàn cầu, nhiều văn bản, sách hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt khuyến khích thành phần kinh tế nước sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư liên doanh với Việt Nam để phát triển sản xuất mặt hàng xuất khẩu… phủ ban hành Với nhiều biện pháp cải cách mạnh mẽ táo bạo, sau 15 năm kiên trì thực đường lối đổi mới, Việt Nam bước hình thành kinh tế thị trường với nét đặc trưng riêng Không vượt khỏi khủng hoảng kinh tế mà còn, thu thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế xã hộiVới phương châm “muốn làm bạn với tất nước”, Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở Tính đến nay, Việt Nam thành viên thức hai tổ chức kinh tế khu vực ASEAN, APEC tích cực chuẩn bị gia nhập WTO Ngồi ra, Việt Nam có quan hệ thương mại với gần 170 nước vùng lãnh thổ, ký hiệp ước thương mại với 60 nước nhận ưu đãi tối huệ quốc 68 nước 1.3 Ý nghĩa quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam, giai đoạn kinh tế chuyển đổi, trình tái cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH đẩy mạnh Chu trình đổi tồn diện năm 1986, làm cho kinh tế thay đổi cách Những thành tựu, đạt bước đầu quan trọng Như việc chuyển từ kinh tế thiếu hụt lương thực, thực phẩm sang kinh tế có dư thừa xuất lương thực, kiểm sốt lạm phát, khơng ngừng mở rộng, phát triển mối quan hệ kinh tế với nước bên ngoài, tăng trưởng kinh tế cao, cải thiện điều kiện sống… nhu cầu khác tầng lớp xã hội đáp ứng Điều quan trọng là, chuyển đổi hệ thống kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó nhân tố định, đánh dấu cố gắng nỗ lực toàn thể dân tộc Việt Nam để đạt tới “điểm cất cánh” Và nhân tố, làm cho Việt Nam có khả thực chiến lược CNH – HĐH đất nước Để thực chiến lược tương lại, Việt Nam cần thực ba nhiệm vụ chiến lược sau đây: - Thứ nhất; phát triển sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội thực tái đầu tư theo hướng CNH – HĐH - Thứ hai; Tổ chức lại phát triển lực lượng chủ chốt cấu kinh tế đa sở hữu, đặc biệt khu vực nhà nước khu vực đóng góp lớn cho tổng thu nhập quốc dân (GDP) Việt Nam Nó tiếp tục, đóng vai trị lực lượng kinh tế thị trường khoảng hai đến ba thập kỷ tới - Thực sách: kết hợp tăng trưởng cao với công xã hội Để thực tốt nhiệm vụ này, Việt Nam phải đương đầu với khó khăn lớn như: + Thiếu hụt vốn + Thiếu công nghệ đại + Thiếu kinh nghiệm quản lý vĩ mô vi mô + Sự cách biệt thu nhập ngày gia tăng tạo nên hố ngăn cách, phân hoá giầu nghèo Những tiêu cực phát triển kinh tế thị trường như: tham nhũng, buôn lậu sa sút môi trường… Trước hết Việt Nam, việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại đem lại nhiều thuận lợi cho quốc gia lĩnh vực ngoại thương Nhật Bản, có thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm Việt Nam như: Dầu thô, hàng Dệt may, Giầy dép da, Than, Cafe… hàng nơng sản khác Nhờ đó, tích luỹ nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần đáng kể vào công đổi đất nước Mặt khác, thông qua nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam thoả mãn với hàng hố có chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, nhiều tính tác dụng Nhật Bản sản xuất Đây động lực để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước với hàng hoá nhập từ Nhật Bản Hơn tham gia vào quan hệ ngoại thương với Nhật, Việt Nam nhập máy móc thiết bị đại từ nước có cơng nghệ tiên tiến Nhật Bản, để từ đẩy mạnh, nhanh trình CNH – HĐH đất nước, nâng cao xuất lao động cho kinh tế nói chung Ngồi ra, Việt Nam cịn quốc gia có nguồn tài nguyên tương đối đa dạng phong phú Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp công nghiệp Bờ biển từ Bắc xuống Nam Việt Nam chuyển hướng, uốn khúc theo hình chữ “S”, kéo dài 15 vĩ độ Bờ biển dài 3000 km điểm thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành thuỷ hải sản, cảng biển vận tải biển, du lịch, giao thơng Bên cạnh đó, vùng Biển Việt Nam có thềm lục địa mở rộng hứa hẹn nhiều tài nguyên khống sản đặc biệt kim loại q dầu mỏ Mặt khác, với gia tăng đầu tư sang Việt Nam, thị trường lao động rẻ, trẻ, có trình độ văn hố khá… Các doanh nghiệp Nhật Bản tiết kiệm chi phí sản xuất, cạnh tranh tốt xuất khẩu, gia tăng hiệu sản xuất nói chung Ngồi lợi ích kinh tế, Nhật Bản cịn đạt mục tiêu trị Có thể nhận thấy rằng, từ Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, bình thường hố quan hệ với Mỹ, xét kết nạp vào diễn đàn APEC, với hoạt động liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác, tiếng nói Việt Nam diễn đàn quốc tế khu vực nước khác coi trọng Chính sách thúc đẩy quan hệ tồn diện với khu vực Đông Nam Á Nhật Bản có nhiều hội thành cơng quan hệ Việt Nam – Nhật Ban tăng cường CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY Sau 30 năm (1973 – 2004) thiết lập quan hệ ngoại giao thức, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản mối quan hệ không ngừng củng cố hoàn thiện Trên sở lợi ích riêng hai nước, có khác biệt trị, hai nước có nhiều cố gắng trì phát triển mối quan hệ Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, có bước tiến triển khả quan với nhiều kiện lớn quan hệ trị, ngoại giao, kinh tế hai nước khiến cho hoạt động xuất nhập diễn với tốc độ quy mô ngày mạnh mẽ, sôi động hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991 Trước đề cập đến quan hệ hai bên từ năm 1992 đến nay, cần có nhìn tổng quan động thái phát triển kinh tế thương mại hai nước giai đoạn trước năm 1992 2.1 Sự tiến triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 Sau hiệp định Pari, việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam ký kết, ngày 21/9/1973 Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Hai năm sau, vào tháng 10 năm 1975, hai bên mở đại sứ quán thủ đô Đã mở ra, thời kỳ quan hệ hợp tác tồn diện hai nước Cũng từ đó, quan hệ hai nước bước sang trang Trước năm 1986, quan hệ với thị trường truyền thống khu vực (các nước XHCN) Việt Nam bước mở rộng quan hệ thương mại với nước khác, thị trường khu vực II (các nước TBCN nước phát triển) Đặc biệt năm 1976, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liên Xô xuất nhập hàng hoá 10 qua sơ chế mặt hàng có mức đội gia cơng chế biến thấp Cụ thể: * Hàng dệt may xuất vào thị trường Nhật Bản với kim ngạch trung bình hàng năm gần 400 triệu USD, có dấu hiệu gia tăng mạnh theo năm Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2003 đạt 1.745 triệu đô tăng 66,6 % so với kỳ năm 2002 Tuy nhiên, thị phần Việt Nam mặt hàng nhỏ bé so với nước khu vực * Hải sản Việt nam thị trường Nhật Bản đánh giá cao Tại Nhật, 80 % nhu cầu Tơm phải phụ thuộc vào nhập Có thể nói nước có nhu cầu tiêu thụ lớn Hải sản Việt Nam nước xuất Tôm hàng đầu vào thị trường Nhật Bản Kim ngạch xuất thuỷ sản vào Nhật đạt mức 600 triệu USD/năm mục tiêu tăng trưởng mặt hàng năm dự kiến tăng 720 triệu USD, chiếm 28 % tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nước * Kim ngạch xuất giày dép sản phẩm da vào thị trường Nhật Bản khiêm tốn so với tiềm xuất ngành giày da Việt Nam Theo mạng tin Liên Hợp Quốc ngày 15 tháng cho biết, Việt Nam đứng thứ nước sản xuất đứng thứ tư số 10 nước xuất da, giày lớn giới Đây bước nhảy vọt Việt Nam lĩnh vực * Về Than đá, Việt Nam bốn nước xuất hàng đầu mặt hàng vào Nhật Bản luôn chiếm 40 % thị phần nhập Nhật * Hàng Cao Su Việt Nam không thâm nhập nhiều vào thị trường Nhật Bản, mức thuế nhập mặt hàng không đáng kể Nguyên nhân chủng loại Cao Su Việt Nam chưa thích hợp với thị trường Nhật Bản, chất lượng khơng đáp ứng yêu cầu họ Như vậy, số liệu phân tích cho thấy cấu hàng xuất ta đơn giản, diện hàng xuất khẩu, hàng xuất chủ yếu 20 hạn hẹp, chưa có thay đổi nhiều so với năm đầu thập kỷ 90 Mặc dù, xét riêng việc phấn đấu giảm tỷ trọng xuất mặt hàng qua công đoạn chế tạo, chế biến ta có nhiều tiến 2.2.2.2 Hoạt động nhập Việt Nam từ Nhật Bản Nếu như, tỷ trọng xuất Việt Nam sang Nhật Bản tổng kim ngạch xuất Việt Nam cao (so với tổng kim ngạch xuất Việt Nam) Thì hoạt động nhập từ Nhật Bản lại diễn với nhịp độ khác Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản nhỏ so với kim ngạch xuất sang thị trường này, cuối năm 2003 mức tương đương (kim ngạch xuất đạt 2.901.51 nghìn USD; kim ngạch nhập 2.993.959 nghìn USD – nguồn: tổng cục Hải Quan) Bảng 9: Tỷ trọng nhập từ Nhật tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ (1992 – 2003) (Đơn vị: triệu USD) Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Kim ngạch Nhập Tổng Kim ngạch nhập Tỷ trọng Việt – Nhật Việt Nam (%) 451 639 644 921 1.140 1.283 1.470 1.680 1.121 2.218 2.510 1.470 2.541 3.924 5.826 8.155 11.144 11.592 11.390 11.636 15.200 16.000 19.700 12.200 17,75 16,28 11,05 11,29 10,23 11,07 12,91 14,44 13,96 13,86 12,74 12,05 (Nguồn Tổng cục Hải quan) Trong số thị trường nhập hàng hoá Việt Nam, Nhật Bản thị trường tiêu thụ lớn mà Việt Nam có (mười bạn hàng thương mại lớn Việt Nam năm 2003 Nhật Bản; Trung Quốc; Australia; Singapore; Hoa Kỳ; Đài Loan; Đức; Anh; Pháp; Hàn Quốc.) 21 Mặc dù Nhật Bản ln chiếm vị trí dẫn đầu số nước nhập hàng Việt Nam, nhìn chung tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Việt Nam lại tăng giảm thất thường Bảng 10: Tình hình xuất siêu Việt Nam sang Nhật giai đoạn (1992 - 2001) (Đơn vị : Triệu USD) Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 XK 870 1069 1350 1716 2020 2198 1792 1920 2532 3510 2440 NK 451 639 644 921 1140 1283 1470 1680 2121.3 2215 2510 419 430 706 795 880 915 322 240 410.7 1295 (-70) XS (Nguồn Tổng cục Hải quan) Nhật Bản đứng đầu danh sách nước xuất siêu lớn giới, thăng dư thương mại Nhật với Châu Á lên tới 70.7 tỷ USD Năm 1993, thặng dư thương mại Nhật với Thái Lan lên tới 7.66 tỷ USD, với Singapore 13.2 tỷ USD Các nước Châu Á khác gồm Hàn Quốc; Indonesia… nhập siêu từ Nhật Bản Tuy nhiên năm 2002 lần cán cân thương mại bị thâm hụt kể từ nă 1999 Đối với kinh tế Việt Nam, cán cân thương mại nghiêng xuất tượng lành mạnh, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể chuyển thành vốn giúp cho phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo, sở cho thay đổi cấu hàng xuất Việt Nam tương lai * Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản Cũng theo cách xem xét hàng xuất chủ yếu, cấu hàng nhập chủ yếu từ Nhật Bản sang nước ta sau: Bảng 11: Danh mục mặt hàng chủ yếu nhập từ Nhật Bản 1996 1997 Trị Tên hàng Số lượng Trị (tấn) 99.503 1999 Trị Trị giá Số giá Số giá Số giá triệu lượng triệu lượng triệu lượng triệu USD Sắt thép 1998 43,3 USD 109.337 22 50,4 USD 358.207 102,4 USD - - Phân bón Ơtơ (chiếc) Xăng Dầu (tấn) Linh kiện tơ (bộ) 187.991 2.420 39,3 28,2 157.002 166 25,8 21,2 242.896 759 22,6 15,5 436 11,5 105.995 20,2 151.591 23,6 19.902 2,67 11.658 16,1 1.341 7,95 4.286 31,1 1.881 16,2 2.160 20,85 (Nguồn Tổng cục Hải quan) Qua số liệu tổng hợp thấy, mặt hàng nhập từ Nhật hàng hố sử dụng ngun liệu thô, song hàm lượng chất xám cao sản phẩm ngành công nghiệp nặng Trong tổng số hàng nhập từ Nhật Bản Việt Nam, mặt hàng công nghiệp chế tạo chiếm 88 %, nguyên liệu khống sản gần % ngun liệu thơ 1.5 % Tóm lại, hoạt động xuất nhập Việt Nam Nhật Bản, hỗ trợ quan tâm tích cực Chính phủ, cơng ty thương mại, ngân hàng qũy phát triển Nhật Bản đẩy hiệu buôn bán kinh doanh với Việt Nam, khiến mối quan hệ mở triển vọng lớn tương lai Tuy nhiên, số khúc mắc hạn chế sau: Trước hết, kim ngạch buôn bán hai nước tăng lên cách ổn định tích cực quy mơ bn bán cịn nhỏ bé so với tiềm kinh tế hai nước Việt Nam thường xuất sang thị trường Nhật Bản hàng hoá sử dụng nhiều lao động tài nguyên thiên nhiên Giầy dép; hàng may mặc; Dầu thô; Than đá; hàng thủ công loại nông sản khác… hàng thủ công mạnh độc quyền ta mà lo sợ cạnh tranh trực tiếp Hàng thủ công nhập vào Nhật gia tăng 2.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản Có thể nói, bn bán song phương Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển không ngừng tăng lên vể khối lượng qui mô Sự gia tăng đáp ứng nhu cầu hai phía Tuy nhiên, trao đổi thương mại hai nước số hạn chế sau đây: 23 Quy mô buôn bán nhỏ so với tiềm kinh tế hai nước; kim ngạch buôn bán Việt Nam Nhật Bản tổng kim ngạch ngoại thương Nhật Bản không đáng kể, khoảng chừng 0,7 – 0,9 % chiếm khoảng trung bình 15 % tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam năm nói Điều cho thấy, quan hệ thương mại song phương Việt Nam phụ thuộc đáng kể vào Nhật Bản, cịn Nhật Bản khơng phụ thuộc nhiều vào Việt Nam Cơ cấu buôn bán hai nước phản ánh giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam với lợi tương đối tài nguyên lao động Về mặt thực tiễn, cán cân thương mại nghiêng xuất tượng lành mạnh kinh tế Việt Nam doanh thu ngoại tệ … Người ta dự báo rằng, với tiến trình Cơng nghiệp hố diễn Việt Nam thời gian vài năm tới (từ năm 2006 – 2010) Việt Nam nhập siêu từ Nhật Mức nhập siêu nhỏ nếu; Việt Nam khơng nhanh chóng thay đổi cấu hàng xuất sang thị trường Với thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản nay, vấn đề đặt Việt Nam phải giải tồn tại, khắc phục mặt hạn chế để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương phát triển tương xứng vơí tiềm hai nước Nói cách khác, Việt nam cần phải mở rộng nâng cao hiệu hoạt động thương mại song phương với Nhật Bản 24 CHƯƠNG III NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - NHẬT BẢN Có thể nói, quan hệ kinh tế hai nước Việt Nam - Nhật Bản nói chung quan hệ thương mại hai nước nói riêng Ta thấy chúng có nhiều thuận lợi, bên cạnh cịn tồn khơng mặt khó khăn làm tác động không nhỏ tời quan hệ hai nước, kìm hãm phát triển quan hệ thương mại hai nước tương lai 3.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản 3.1.1 Những thuận lợi Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển tốt đẹp nay, nhờ cố gắng nỗ lực hai nước Xu hoà nhập, hợp tác khu vực, giới điều kiện quan trọng để khởi động, thúc đẩy quan hệ ngày tốt đẹp hai nước; mang lại lợi ích cho hai bên, thể ở: Thứ nhất, Những thuận lợi bắt nguồn từ bối cảnh khu vực quốc tế năm 1990, tiếp tục tác động tích cực đến quan hệ kinh tế hai nước Việt Nam – Nhật Bản năm tới 25 Thứ hai, kinh nghiệm nhiều thập niên xây dựng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Đây coi thuận lợi lớn cho quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Bởi kinh nghiệm “hay” được nhân lên kinh nghiệm “dở” hai phía khắc phục, từ tạo hội cho quan hệ hai nước ngày phát triển 3.1.2 Những khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi trên, quan hệ Việt Nam Nhật Bản vấp phải mặt khó khăn là: * Khó khăn biến động từ mơi trường quốc tế Như nói trên, xu hướng hội nhập, liên kết khu vực quốc tế gia tăng đem lại nhiều lợi cho quốc gia tham gia vào trình này, có Việt Nam Nhật Bản Song tiến triển q trình này, bối cảnh kinh tế khơng có trình độ phát triển, chúng gây tác động ngược, ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế – thương mại Việt Nam – Nhật Bản Có thể kể số tiêu cực q trình gây ra: Trước hết, để tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế nước ta phải giảm dần thuế quan tiến tới rỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, điều làm cho hàng hoá dịch vụ nước ạt đổ vào thị trường nội địa, cạnh tranh “bóp chết” hoạt động sản xuất kinh doanh nước Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế mà chấn động tiêu cực hệ thống kinh tế toàn cầu (tiền tệ, tài chính, giá ngun nhiên liệu…) ảnh hưởng đến nước ta Ngoài ra, phải kể đến nhiều tác động tiêu cực khác, song tác động tiêu cực lớn hay nhỏ, điều cịn tuỳ thuộc vào sách hội nhập kinh tế quốc tế * Khó khăn từ phía Nhật Bản Tuy nước giầu có, với đổ vỡ kinh tế bong bóng đầu thập niên 1990, nước Nhật lâm vào suy thối gần liên tục 26 quốc gia gián tiếp bị khủng hoảng kinh tế tài tiền tệ Châu Á hai năm 1997 1998 Ngồi ra, bối cảnh tình hình trị quốc tế diễn biến phức tạp thương mại song phương sản phẩm công nghệ cao, sức ép Mỹ quan hệ với Nhật Bản ngày gia tăng Nhật Bản đứng trước thách thức loạt nhân tố kìm hãm gay gắt tích tụ sau hàng chục năm qua Ngồi khó khăn bên kinh tế Nhật, yếu tố khách quan bên ngồi gián tiếp tác động làm cho kinh tế Nhật Bản lún sâu tình trạng suy thối, trì trệ năm 1997 – 1998, ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á Có thể nói, khó khăn mà đất nước Nhật Bản phải đối phó khơng ảnh hưởng tới khả kinh tế nước mà ảnh hưởng xấu tới quan hệ kinh tế quốc tế, có quan hệ với Việt Nam * Khó khăn từ phía Việt Nam Mặc dù, đường phát triển phía trước cịn nhiều hội rộng mở, nước ta cịn phải đối mặt với nhiều thách thức vá khó khăn chồng chất - Một là, trước hết, Việt Nam cịn nước nơng nghiệp, sở vật chất trình độ cơng nghệ cịn thấp xa với nước khu vực, lại phải chịu hậu nề thập kỷ bị chiến tranh tàn phá - Hai là, cân đối vĩ mơ kinh tế cịn chưa ổn định vững chắc; tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư thấp thu nhập bình quân người dân chưa cao - Ba là, hệ thống luật pháp kinh tế cịn q trình hồn thiện nên thiếu tính đồng bộ, số văn ban hành chậm thiếu quán gây cản trở trình thực hiện, chưa tạo động lực để vượt qua khó khăn, thúc đẩy kinh tế phát triển Cải cách hành tiến hành chậm thiếu kiên nên máy hành hoạt động chưa hiệu quả, hiệu lực thấp Một phận cơng chức cịn yếu lực, phẩm chất…(nên hoạt động theo kiểu làm công ăn lương) 27 - Bốn là, kinh tế nước ta nói kinh tế thị trường chưa phát triển; hệ thống thị trường chưa hoàn thiện; chẳng hạn thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường chứng khốn, bảo hiểm… đó, không thu hút nhà đầu tư làm méo mó phân bổ nguồn lực Ngồi ra, hệ thống tín dụng ngân hàng nước ta cịn nhiều yếu kém, chưa đại hố cao, gây thời gian, tăng chi phí giảm động doanh nghiệp - Thứ năm, sức cạnh tranh doanh nghiệp nước thấp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước Mặc dù doanh nghiệp hưởng đầu tư, ưu đãi nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân, nhiều doanh nghiệp nhà nước nằm sâu tình trạng làm ăn thua lỗ, khơng hiệu Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, khó khăn kinh tế đại với gia tăng mạnh mẽ cạnh tranh quốc tế làm bộc lộ rõ yếu làm chậm lại nhịp phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2 Triển vọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giaovới Việt Nam từ tháng 9/1973, quan hệ Việt - Nhật thực phát triển vững kể từ sau năm 1991, bắt đầu việc nối lại viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam Kết sau nhiều vòng đàm phán vào tháng 11/1992, hai bên ký kết hiệp định việc Nhật Bản viện trợ có hạn định cho Việt Nam 45 tỷ 500 triệu Yên – mở trang sử quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tháng 3/1993 Tháng 11/1993, hội nghị nước viện trợ cho Việt Nam, Nhật Bản định viện trợ 60 tỷ Yên (khoảng 560 triệu USD) trở thành nước viện trợ trực tiếp cao cho Việt Nam Năm 1999 năm kỷ niệm lần thứ 26 quan hệ ngoại giao Việt – Nhật, để khẳng định gắn bó đồn kết hai nước, nhà lãnh đạo cấp cao hai nước liên tục có chuyến viếng thăm làm việc với 28 Qua chuyến thăm nhà lãnh đạo, Việt Nam Nhật Bản ký kết với nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, giải vấn đề tồn đọng xục tiến quan hệ mậu dịch, đầu tư hai nước Tính đến ngày 29/2/2004, tổng vốn đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản lên tới 4,585 triệu USD tổng vốn thực 3,947 triệu USD chiếm 86 % Có thể nói Chính phủ ta có cố gắng nỗ lực việc tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp nước đầu tư, liên doanh liên kết vào thị trường Việt Nam Việc gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AESAN), Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC) tạo hội cho hoạt động thương mại Khi chưa tham gia vào WTO (tổ chức thương mại giới) việc gia nhập vào (APEC) giúp Việt Nam mở rộng thị trường với nhiều ưu đãi giúp hoạt động xuất Việt Nam đẩy mạnh Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị trường phải chấp nhận mơi trường cạnh tranh ác liệt hồn tồn bình đẳng với nước khu vực chí với nước có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây vừa thách đố vừa động lực kích thích doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước trường nước ngồi Tóm lại, triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới khả quan Nó phù hợp với chiến lược mở thị trường tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc đơi bên có lợi Tuy nhiên để triển vọng hợp tác trở thành thực, phủ hai nước cần có nỗ lực, cố gắn việc tạo dựng hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước thâm nhập thị trường nhau, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên có lợi, phát triển 3.3 Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán Việt Nam Nhật Bản Ngay từ đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta khẳng định rõ ràng mục tiêu chiến lược năm giữ vững hoà bình tranh thủ điều kiện 29 bên ngồi thuận lợi, tranh thủ thời gian nhằm bước giữ vững ổn định hồ bình để tập trung phát triển kinh tế Phương hướng thời gian tới cần vận dụng đường lối độc lập, tự chủ, đa đạng hoá, đa phương hoá; cần xác định chiến lược đối ngoại vừa hợp tác vừa đấu tranh, củng cố tin cậy quốc tế khu vực nước ta nhiều biện pháp, để nước thấy Việt Nam đối tác tin cậy, thị trường làm ăn có lợi Mở rộng quan hệ làm ăn tất nước, trước hết nước lớn , nước láng giềng, nước khu vực, cố gắng làm tốt trách nhiệm thành viên ASEAN hướng tới chủ động hoà nhập vào kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời quan hệ với nước khu vực khác, khơng quan hệ hẳn với nước mà phải tránh quan hệ với nước khác Tranh thủ hợp tác, đầu tư viện trợ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững Phát triển ngoại thương sở xây dựng kinh tế mở, hướng mạnh xuất thay hàng xuất mặt hàng sản xuất nước có chất lượng cao mẫu mã đẹp, giá thành ổn định * Tăng cường hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ lợi ích kinh tế có được, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời để giảm tối thiểu phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản tác động xấu đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước thời gian tới, cần xây dựng chiến lược cụ thể quan hệ kinh tế quan hệ đối ngoại với Nhật Bản quan điểm: Đánh giá chiến lược kinh tế nước khu vực, tổ chức quốc tế, thấy rõ điểm chung điểm bất đồng ta họ, củng cố tăng cường điểm chung, không bỏ lỡ thời để hợp tác để tránh bất đồng lợi ích bên * Cải tiến hệ thống sách thuế khoá thuế quan phù hợp với xu tự hố thương mại giới : * Ngồi ra, Việt Nam phải có biện pháp hiệu việc chuyển dịch cấu xuất nhập hợp lý để quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản phát triển thực với tiềm nhu cầu hai nước Nhất 30 phía Việt Nam, phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống hoạt động ngoại thương, không dừng lại việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng mà cả, sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, đội ngũ cán công nhân viên… * Tình trạng yếu khả tài cơng ty Việt Nam, công ty Nhà nước, khiến hoạt động xuất nhập Việt Nam Nhật Bản bị giảm sút Do vậy, Chính phủ cần có sách biện pháp tích cực để giải triệt để khoản nợ mà công ty Việt Nam mắc phải (chủ yếu nợ khó địi) Cho phép cơng ty mua lại hình thức trả chậm Chính phủ Việt Nam cần phải có biện pháp củng cố, xếp, điểu chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước kể doanh nghiệp cổ phần hoá * Mặt khác, Chính phủ ta cần có biện pháp nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc cách thức làm ăn người Nhật, để điều chỉnh lại sách cho phù hợp để tăng cường hiểu biết thị trường đối tác Hiện nay, Việt Nam thành lập trung tâm tư vấn chuyên Nhật Bản trực thuộc Bộ thương mại nhằm giảm bớt thua thiệt khơng đáng có cơng ty Việt Nam ký hợp đồng gia công, liên doanh… với công ty Nhật Bản * Một vấn đề nữa, không phần quan trọng hoạt động thương mại phải tích cực đẩy mạnh việc tìm kiếm, mở rộng thị trường nước trước hết với nước khu vực ASEAN thu hút nhiều quốc gia hợp tác để tránh tình trạng phụ thuộc vào công ty Nhật Bản việc cung cấp sản phẩm đầu tư tiêu thụ sản phẩm đầu Mục đích việc này, mặt để hạn chế chia nhỏ rủi ro cho nhà xuất Việt Nam thị trường truyền thống bị biến động Mặt khác, nâng cao tính cạnh tranh, vị hàng hố Việt Nam thị trường quốc tế, tránh bị ép giá đầu 31 * Ngồi ra, cần có biện pháp triển khai từ hai phía Việt Nam Nhật Bản Tóm lại, xu ổn định, hợp tác phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương dấu hiệu tích cực cải cách phát triển kinh tế hai quốc gia, với việc phối hợp chặt chẽ triển khai giải pháp nêu trên, hy vọng tương lai rực sáng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới 32 KẾT LUẬN Kể từ Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973 đến nay, có bước thăng trầm mối quan hệ hai nước đạt thành tựu đáng kể tương lai mối quan hệ có nhiều điều kiện để phát triển Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm thập kỷ 90 kỷ thứ 20 ta thấy có bước phát triển mạnh mẽ so với thập kỷ trước Cũng kết luận rằng, từ Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam nay, quan hệ kinh tế Việt – Nhật liên tục phát triển, Việt Nam đạt thặng dư thương mại với Nhật Bản, cấu mặt hàng có chuyển biến tích cực góp phần tích cực vào việc dịch chuyển cấu kinh tế Việt Nam Qua phần nội dung thấy, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản gia tăng mạnh số lượng chất lượng Những mạnh kinh tế Việt Nam phản ánh qua việc Việt Nam xuất ngày nhiều loại hàng hoá vào thị trường Nhật Bản thị trường chấp nhận Điều chứng tỏ hàng Việt Nam bước đầu xác lập vị thị trường nước Những mạnh công nghệ - kỹ thuật Nhật Bản xuất vào thị trường Việt Nam, khẳng định qua việc doanh nghiệp nước ta xuất ngày nhiều loại hàng hố có hàm lượng công nghệ cao sang Nhật Bản nước phát triển khác Chúng ta hy vọng với dấu hiệu tích cực cơng khơi phục kinh tế Nhật Bản khu vực, với trình đổi Việt Nam, kết bước tạo đà quan trọng cho việc gia tăng quan hệ hai nước thiên niên kỷ này, góp phần vào phát triển kinh tế hai quốc gia tạo bầu không khí hợp tác kinh doanh tồn khu vực 33 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ .2 THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản 1.2.2 Các nhân tố từ phía Việt Nam 1.3 Ý nghĩa quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản CHƯƠNG II .9 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 10 VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY 10 2.1 Sự tiến triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 10 2.2 Thực trạng phát triển Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến 14 2.2.1 Tình hình chung quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ 1992 đến 14 2.2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến 15 2.2.2.1 Hoạt động xuất Việt Nam sang Nhật Bản 18 2.2.2.2 Hoạt động nhập Việt Nam từ Nhật Bản 21 2.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 24 CHƯƠNG III 26 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - NHẬT BẢN .26 3.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản 26 3.1.1 Những thuận lợi 26 3.1.2 Những khó khăn 26 3.2 Triển vọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 29 3.3 Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán Việt Nam Nhật Bản .30 KẾT LUẬN 33 34 ... hướng Châu Á lợi ích Nhật Bản quan hệ với Việt Nam tạo sở cho quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản phát triển 2.2 Thực trạng phát triển Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm... II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY Sau 30 năm (1973 – 2004) thiết lập quan hệ ngoại giao thức, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản mối quan hệ. .. tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2 Triển vọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giaovới Việt Nam từ tháng 9/1973, quan hệ Việt - Nhật thực phát triển vững