1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài trong bối cảnh thời đại công nghệ số xu hướng phát triển trên thế giới, thách thức và cơ hội tại việt nam

113 209 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ MẠNH TÚ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI TRONG BỐI CẢNH THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Tâm Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn HÀ MẠNH TÚ ` ` ` DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT AAA American Arbitration Association (Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ) ADR Alternative Dispute Resolution (Giải tranh chấp thay thế) ASEAN Association of South-East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) BLDS Bộ luật Dân 2015 BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân 2015 CBBB Council of Better Business Bureaus (Ủy ban Văn phòng Thiện doanh) CIETAC China International Economic and Trade Arbitration Commission (Trung tâm Trọng tài Kinh tế Thương mại Trung Quốc) GZAC Guangzhou Arbitration Commission (Trung tâm Trọng tài Quảng Châu) HKIAC Hong Kong International Arbitration Centre (Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông) ICANN Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (Tổ chức Quản lý Tên Số hiệu Cấp phát Internet) ICC International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại Quốc tế) LCIA The London Court of International Arbitration (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Luân Đôn) LTTTM Luật Trọng tài Thương mại 2010 NCAIR National Center for Automated Information Research (Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Thông tin Tự động) ODR Online Dispute Resolution (Giải tranh chấp điện tử) SIAC Singapore International Arbitration Centre (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore) UNCITRAL United Nations Commissions on International Trade Law (Uỷ ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế) VIAC Vietnam International Arbitration Centre (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) WIPO World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử 1.1.1 Khái niệm trọng tài điện tử 1.1.2 Các phương tiện điện tử phổ biến trọng tài điện tử 1.1.3 Lợi ích trọng tài điện tử 12 1.1.4 Hạn chế trọng tài điện tử so với trọng tài truyền thống 14 1.1.5 Khung pháp lý điều chỉnh việc giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử 15 1.2 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến trọng tài điện tử 18 1.2.1 Thoả thuận trọng tài điện tử 19 1.2.2 Thủ tục trọng tài điện tử 21 1.2.3 Địa điểm trọng tài điện tử 26 1.2.4 Luật áp dụng cho thủ tục trọng tài điện tử 27 1.2.5 Phán trọng tài điện tử 28 Chương 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRỌNG TÀI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TRỌNG TÀI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Từ trọng tài truyền thống đến trọng tài điện tử - xu tất yếu thời đại công nghệ số 34 2.1.1 Trọng tài điện tử số hệ thống pháp luật giới 35 2.1.2 Trọng tài điện tử số trung tâm trọng tài tổ chức giới 40 2.1.3 Xu phát triển trọng tài điện tử 44 2.2 Thách thức hội trọng tài điện tử Việt Nam 44 2.2.1 Khung pháp lý hành điều chỉnh trọng tài điện tử Việt Nam 44 2.2.2 Những hội thuận lợi việc giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử Việt Nam 50 2.2.3 Những thách thức việc giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử Việt Nam 52 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỌNG TÀI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 59 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng tài 59 3.1.1 Gia nhập, áp dụng quy định điều ước quốc tế luật mẫu thương mại điện tử 59 3.1.2 Ban hành bổ sung quy định giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử 61 3.2 Triển khai mơ hình mẫu giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử Việt Nam 63 3.2.1 Sự cần thiết việc triển khai mơ hình mẫu trọng tài điện tử 64 3.2.2 Lộ trình thực việc triển khai phát triển mơ hình mẫu trọng tài điện tử 66 3.3 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trọng tài điện tử 67 3.3.1 Trong sở đào tạo luật 68 3.3.2 Trong cộng đồng doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 73 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Trọng tài, bên cạnh thương lượng, trung gian hoà giải, coi phương thức giải tranh chấp thay phổ biến ưa chuộng thương mại quốc tế lợi ích trọng tài so với phương thức giải tranh chấp truyền thống tồ án Vì tầm quan trọng đó, luật gia dày cơng nghiên cứu nhà lập pháp xây dựng khung pháp lý điều chỉnh phát triển trọng tài Trong vài thập kỷ gần đây, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin phương tiện điện tử, trọng tài có thay đổi định xuất phát từ việc ứng dụng công nghệ thông tin kỹ thuật điện tử trọng tài, từ hình thành nên “trọng tài điện tử” (“online arbitration”, “electronic arbitration”, hay “cyber arbitration”) Nói cách khác, trọng tài điện tử đời phát triển thực tế, sản phẩm thời đại công nghệ số Từ đời, trọng tài điện tử phát triển nhanh chóng sâu rộng nhiều quốc gia hệ thống pháp luật giới, nơi có truyền thống lâu đời trọng tài có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Tại Việt Nam, thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy trung tâm trọng tài bên tranh chấp sử dụng trọng tài điện tử, tức có ứng dụng cơng nghệ thơng tin phương tiện điện tử vào việc giải tranh chấp trọng tài, trọng tài điện tử khái niệm tương đối mẻ chưa nhận quan tâm thích đáng từ phía luật gia, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý nhà lập pháp Thực tế nói lảm nảy sinh nhu cầu thiết việc cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học trọng tài điện tử có đời khung pháp lý để điều chỉnh trọng tài điện tử Việt Nam Vì lẽ đó, xét đến thực tiễn xu hướng phát triển trọng tài điện tử giới, quan sát hình thành, tồn trọng tài điện tử thực tiễn giải tranh chấp thương mại Việt Nam, nhận thấy nhu cầu cần thiết việc xây dựng phát triển sở pháp lý riêng biệt cho trọng tài điện tử Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp thương mại trọng tài bối cảnh thời đại công nghệ số - Xu hướng phát triển giới, thách thức hội Việt Nam” cho Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu trọng tài điện tử, giới luật gia giới quan tâm cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu từ đến chuyên sâu Có thể điểm qua số tác phẩm tiêu biểu “Online Arbitration” Faye Fangfei Wang, “Online Dispute Resolution: Challenges for Contemporary Justice” Gabrielle Kaufmann-Kohler Thomas Schultz, “Online arbitration and its legal issues” Li Hu Zhu; ấn phẩm đăng giáo sư Ethan Katsh, Giám đốc Trung tâm Quốc gia Công nghệ Giải tranh chấp Đại học Massachusetts Amherst, tác đồng tác giả nhiều tác phẩm “Digital Justice: Technology and the Internet of Disputes”; “Technology and Dispute Systems Design: Lessons from the “Sharing Economy”; “Revolutionizing Technologies and the Use of Technology in International Arbitration: Innovation, Legitimacy, Prospects, and Challenges”; “Technology and the Future of Dispute Systems Design”; “Digital Justice: Reshaping Boundaries in an Online Dispute Resolution Environment” … Các tác phẩm nói đưa phân tích trọng tài điện tử, nhìn nhận xu phát triển trọng tài thời đại công nghệ số đánh giá, làm rõ vấn đề pháp lý riêng biệt trọng tài điện tử, xét khía cạnh nghiên cứu thực tiễn Tại Việt Nam, giới luật gia nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam có khơng tác phẩm, nghiên cứu trọng tài vấn đề pháp lý có liên quan Riêng việc giáo dục đào tạo sở đào tạo luật, kể đến số tác phẩm chuyên giải tranh chấp thương mại quốc tế Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế; Giáo trình Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội … Các cơng trình trình bày hệ thống khái niệm, vấn đề pháp luật thương mại quốc tế, có trọng tài thương mại quốc tế Tuy nhiên, giáo trình phân tích vấn đề trọng tài mà chưa đề cập phân tích trọng tài điện tử Một số tác phẩm, nghiên cứu trọng tài số nhà nghiên cứu “Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam: Bản án bình luận” hay “Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam trọng tài thương mại” PGS TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hồng Hải chưa có phân tích tìm hiểu trọng tài điện tử Thực tế lần thúc tác giả tập trung nghiên cứu, tìm hiểu trọng tài điện tử xu phát triển trọng tài điện tử giới Việt Nam, đồng thời thách thức hội phát triển trọng tài điện tử 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý trọng tài điện tử với tư cách phương pháp giải tranh chấp thương mại phạm vi số hệ thống pháp luật quốc gia tổ chức quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Cụ thể, tác giả phân tích số vấn đề sau: Thứ nhất, định nghĩa đặc điểm trọng tài điện tử, số vấn đề pháp lý có liên quan đến trọng tài điện tử Thứ hai, pháp luật trọng tài điện tử số hệ thống pháp luật quốc gia giới, quy định số trung tâm trọng tài tổ chức quốc tế Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam phát triển trọng tài điện tử thông qua việc bất cập, khó khăn thuận lợi, đồng thời đề giải pháp khắc phục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian khả nghiên cứu, Luận văn tập trung vào trọng tài điện tử (online arbitration), tức trọng tài truyền thống có ứng dụng công nghệ điện tử vào thủ tục trọng tài 3.2.1 Phạm vi thời gian Các phân tích tác giả Luận văn tập trung vào phát triển trọng tài điện tử từ đầu năm 90 kỷ XX đến thời điểm tại, công nghệ thông tin phương tiện điện tử ứng dụng sâu rộng hiệu hoạt động giải tranh chấp, đặc biệt lĩnh vực trọng tài thương mại 3.2.2 Phạm vi không gian Bằng việc xem xét đối tượng nghiên cứu trình bày trên, tác giả tập trung phân tích pháp luật trọng tài số hệ thống pháp luật giới số trung tâm trọng tài tổ chức quốc tế Thêm vào đó, phạm vi nghiên cứu tập trung vào hệ thống pháp luật trọng tài Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn hướng đến làm rõ xu hướng phát triển trọng tài điện tử giới Việt Nam với hội, thách thức cần khắc phục để phát triển trọng tài điện tử Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ ba nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử; thứ hai, phân tích xu phát triển trọng tài điện tử giới hội, thách thức trọng tài điện tử Việt Nam; thứ ba, đề xuất giải pháp phát triển trọng tài điện tử Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực Luận văn Để thực hoàn thành Luận văn này, tác giả sử dụng số phương pháp truyền thống phi truyền thống, tiêu biểu sau: Thứ nhất, phương pháp so sánh Tác giả sử dụng phương pháp so sánh nhằm giống khác trọng tài điện tử trọng tài truyền thống, phát triển không giống trọng tài điện tử hệ thống pháp luật khác giới Phương pháp so sánh sử dụng để vận dụng học hỏi cách thức, giải pháp mà Việt Nam ứng dụng để phát triển trọng tài điện tử, dựa kinh nghiệm thực tiễn phát triển trọng tài điện tử số quốc gia trung tâm trọng tài, tổ chức quốc tế giới Thứ hai, phương pháp thống kê Tác giả sử dụng phương pháp thống kê để liệt kê nguồn pháp luật điều chỉnh trọng tài điện tử, để thực thống kê công cụ, phương tiện điện tử sử dụng trọng tài điện tử Phương pháp sử dụng cho việc quốc gia, trung tâm trọng tài chấp nhận trọng tài điện tử Các phương pháp khác: phân tích, tổng hợp, đánh giá Với phương pháp này, tác giả phân tích, tổng hợp đưa đánh giá vấn đề nêu Đóng góp Luận văn Bằng việc nghiên cứu số vấn đề pháp lý trọng tài điện tử, tác giả mong muốn đóng góp đánh giá nghiên cứu vào khoa học pháp lý giải tranh chấp, đặc biệt lĩnh vực trọng tài thương mại, tiếp cận góc độ tương đối mới, trọng tài thời đại công nghệ số Không vậy, tác giả hi vọng nghiên cứu đánh giá Luận liệu tích hợp thơng tin bổ sung lưu trữ dạng điện tử liên quan đến tài sản, thông tin liên quan văn tạo ra, chỉnh sửa, in ấn máy tính Khoản Điều giải tiêu chuẩn bảo mật an ninh thông tin mà văn điện tử phải tuân thủ Điều liên quan đến tài liệu cung cấp bên chứng cứ, đơn khởi kiện văn tạo trọng tài phán quyết định khác Mục đích điều để đảm bảo chắn khả tái tạo văn điện tử văn không bị sửa đổi, thay Các bên cần đảm bảo văn liên quan đến thủ tục trọng tài không bị sửa đổi thay đổi Biện pháp bảo đảm đặt theo yêu cầu quy định cần thiết liệu chuyển giao chia sẻ qua Internet, nhiều tạm thời tạo làm cho liệu điện tử bị an toàn Các bên nên ngăn chặn rủi ro bên mạo nhận bên cịn lại, nộp gửi tài liệu thay cho bên Một cách khác để bảo mật thông tin điện tử, văn điện tử việc sử dụng chữ ký điện tử, thực thơng qua chế mã hóa Khoản Điều khoản quy định tất tài liệu phải lưu trữ thời hạn năm để phục vụ cho trường hợp có tranh chấp phát sinh tịa án bên tương lai Điều 10: Trao đổi Các bên trao đổi thông tin trọng tài điện tử phải tuân thủ quy định sau: Các bên phải thông báo địa trao đổi thông tin địa mà trao đổi gửi bên; Các bên phải trao đổi tất thông tin liên quan đến trọng tài đến địa thông báo bên Bất kỳ trao đổi không thực phương thức trao đổi điện tử tới địa thông báo bên bị coi vơ hiệu Bình luận: Điều khoản đưa đặc điểm giao tiếp bên trọng tài điện tử để bảo đảm xác định trao đổi đến từ người gửi thông điệp liệu 10 không bị sửa đổi người gửi thông điệp liệu khơng thể từ chối gửi thông điệp liệu Điều 11: Thông báo Thông báo hay lần trao đổi đến bên tranh chấp, việc thơng báo thủ tục trọng tài, thực sau: Thông báo phải gửi cá nhân đến địa thường trú bên tranh chấp phương thức trao đổi điện tử đến hệ thống thông tin định theo thỏa thuận trọng tài điện tử Nếu việc thông báo thực trao đổi điện tử, bên thông báo phải có xác nhận việc bên nhận thơng báo Nếu khơng có xác nhận việc giao nhận tài liệu, thông báo gửi đến địa chỉ định bên cịn lại Các thơng báo sau thực theo quy tắc nêu thỏa thuận trọng tài Bình luận: Thông báo thủ tục trọng tài cần áp dụng quy tắc đặc biệt qua thông báo này, bị đơn biết thủ tục tố tụng trọng tài bắt đầu Một số quốc gia đặt nặng nghĩa vụ thông báo hủy tồn thủ tục trọng tài thông báo không thực đầy đủ theo quy định Để đảm bảo bị đơn nhận thông báo hợp lệ, nguyên đơn cần có xác nhận việc giao nhận Nếu khơng có xác nhận này, việc thông báo tranh chấp diễn địa điểm nguyên đơn Cần lưu ý rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thơng báo khơng cần u cầu cao mặt hình thức Điều 12: Gửi thông điệp liệu Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, thời điểm gửi trao đổi điện tử trao đổi điện tử rời khỏi hệ thống thông tin bên gửi 11 Bình luận: Điều quy định thời điểm gửi thông báo Điều khoản áp dụng, chẳng hạn bên cần chứng minh gửi trao đổi điện tử trước thời hạn yêu cầu Điều 13: Nhận trao đổi điện tử Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, thời điểm nhận trao đổi điện tử xác định sau: Khi bên định Hệ thống Thông tin để nhận thông điệp liệu, việc nhận tài liệu diễn thông điệp liệu trao đổi gửi đến Hệ thống Thông tin định; Nếu bên không định Hệ thống Thông tin, việc nhận tài liệu diễn thông điệp liệu gửi đến hệ thống thông tin bên nhận thông tin Bình luận: Điều quy định thời điểm trao đổi thông tin xem “đã nhận” Quy định liên quan đến việc xác thực việc trao đổi thông tin tiến hành phù hợp, để thời điểm bắt đầu tính kiện Điều 14: Xác nhận giao nhận thông báo Các quy định sau áp dụng tất trao đổi thông tin điện tử trọng tài viên bên: Khi bên thỏa thuận thủ tục cung cấp xác nhận giao nhận tài liệu điện tử, quy định áp dụng 12 Nếu khơng có quy định liên quan đến việc giao nhận tài liệu, xác nhận giao nhận tài liệu thực phương thức sau: a) Một bên xác nhận việc nhận trao đổi điện tử bên thực trao đổi hành vi ngầm định trao đổi nhận, b) Nếu khơng có việc thực xác nhận việc trao đổi điện tử thực hiện, bên yêu cầu xác nhận trao đổi nhận Bình luận: Điều liên quan đến cách thức nhận thơng tin, liệu q trình trọng tài Các bên thỏa thuận hợp đồng thủ tục xác nhận nhận liệu gửi Ví dụ, bên sử dụng biện pháp công nghệ “đánh dấu thời gian” thông điệp liệu điện tử gửi nhận Các bên nên quy định quy tắc xác nhận việc nhận liệu điện tử để bên chắn thời điểm trao đổi phương tiện điện tử nhận bên Điều 15: Nghĩa vụ bảo mật thông tin Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, thông tin liên quan đến trọng tài điện tử tranh chấp phát sinh bảo mật thông tin, trừ trường hợp luật áp dụng quy định việc tiết lộ thông tin việc tiết lộ thông cần thiết để thi hành phán trọng tài Trọng tài viên bên phải thực tất biện pháp cần thiết để bảo đảm nghĩa vụ bảo mật thông tin trao đổi thủ tục trọng tài không cho phép bên thứ ba khơng có thẩm quyền truy cập tiếp cận thông tin Các biện pháp bảo đảm phải thực để bảo vệ tính hợp tất tài liệu thông tin liên quan đến thủ tục trọng tài Thêm vào đó, tài 13 liệu liên quan đến thủ tục trọng tài phải có tài liệu dự phịng Nếu bên khơng tn thủ việc cung cấp sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính hợp bảo mật thông tin cung cấp, tạo trao đổi trình trọng tài, lỗi bên vi phạm, vi phạm nghĩa vụ hợp bảo mật thơng tin xảy bên vi phạm phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại gây lỗi Bình luận: Khoản Điều hướng đến việc bảo mật thông tin trình trọng tài Do thơng tin nhạy cảm bị tiết lộ trình trọng tài, bên có quyền u cầu thơng tin kết trọng tài điện tử không bị tiết lộ đến công chúng Nghĩa vụ bảo mật thông tin thủ tục trọng tài tùy chọn bên bên lựa chọn thủ tục minh bạch để công bố thông tin Theo khoản Điều này, Các bên áp dụng cảnh báo cần thiết để ngăn chặn tội phạm an ninh mạng bên thứ ba khơng có quyền tiếp cận thông tin tiếp cận thông tin trao đổi bên Bởi thủ tục trọng tài trực tuyến hàm chứa rủi ro an ninh mạng nhiều thủ tục trọng tài truyền thống, ví dụ, tội phạm mạng truy cập vào hệ thống tài khoản thư điện tử hệ thống thông tin khác, bên cần phải thực biện pháp an ninh công nghệ để ngăn chặn vi phạm bảo mật thơng tin Có nhiều biện pháp để bên tranh chấp đảm bảo nghĩa vụ bảo mật thông tin trọng tài sử dụng mã bảo mật để đảm bảo tính xác kiểm sốt quyền truy cập liệu điện tử việc sử dụng chế cơng cụ kiểm sốt SSL, S-HTTP, sử dụng tường lửa biện pháp khác tránh gửi emai không bảo mật Khoản Điều liên quan đến biện pháp bảo mật nên áp dụng để bảo đảm trao đổi liên quan đến tài liệu thủ tục trọng tài điện tử Tất tệp liệu cần có dự phòng hệ thống an ninh mạng để bảo vệ tệp khỏi virus máy tính Điều 16: Vi phạm thủ tục trọng tài 14 Bất kỳ bên có lý để tin tưởng quy định thỏa thuận trọng tài quy định luật để thực thủ tục trọng tài điện tử khơng tn thủ, bên có quyền gửi khiếu nại đến trọng tài viên trung tâm trọng tài để giải vấn đề vấn đề thời hạn 1) Nếu bên không đồng ý với việc giải nói trọng tài viên, bên đưa tranh chấp trước tịa án có thẩm quyền để tịa án đưa phán cuối việc có hay khơng vi phạm thủ tục 2) Nếu trọng tài viên quan tài phán định có vi phạm liên quan đến thủ tục theo quy định, trọng tài viên người có thẩm quyền quan tài phán sửa đổi thủ tục để tuân thủ quy định cần thiết 3) Nếu bên biết việc thủ tục trọng tài không tuân thủ tiếp tục thực thủ tục mà không đưa phản đối đến trọng tài viên quan tài phán thời hạn hợp lý, bên từ bỏ quyền phản đối việc khơng tn thủ thủ tục trọng tài Bình luận: Nếu thủ tục không tuân thủ, nguyên tắc tiến hành trọng tài bị vi phạm, bên chịu ảnh hưởng vi phạm có quyền gửi đơn khiếu nại đến trọng tài viên trường hợp đó, đến quan tư pháp có thẩm quyền để quan khắc phục vi phạm Các bên gửi đơn khiếu nại đến trọng tài tòa án thủ tục tố tụng phán trái với trật tự công nơi bên lựa chọn làm nơi giải tranh chấp trọng tài Điều khoản giải vấn đề quyền từ bỏ bên bên biết việc khơng tn thủ quy định thủ tục lại không phản đối Điều 17: Biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tài viên áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà thấy cần thiết để trì chứng trạng tài sản Trọng tài viên có quyền u cầu tịa án hỗ trợ trình thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời 15 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời mà trọng tài viên áp dụng bao gồm không giới hạn đến việc thu hồi thiết bị máy tính để lưu trữ chứng, để bảo đảm loại chứng tài sản khác bên để bảo đảm cho việc thi hành phán trọng tài Bình luận: Do tầm quan trọng việc bảo đảm chứng trạng tài sản định, trọng tài viên có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, biện pháp áp dụng trường hợp đặc biệt Ví dụ có rủi ro việc chứng bị số tài sản bảo đảm cho việc thi hành phán biến Mặc dù điều quy định cụ thể trọng tài truyền thống, điều quan trọng trọng tài điện tử số đặc thù trọng tài điện tử Ví dụ, trao đổi bên chứng điện tử đặt số quy tắc đặc biệt không tồn trọng tài truyền thống Điều 18: Thi hành phán trọng tài điện tử Phán thi hành với can thiệp tư pháp thông qua chế tòa án để theo thỏa thuận bên thỏa thuận trọng tài điện tử Các bên yêu cầu can thiệp tư pháp để công nhận thi hành phán theo thủ tục thi hành phán thủ tục áp dụng trọng tài truyền thống Cơ quan tư pháp phải công nhận hiệu lực phán đưa hình thức văn điện tử và/hoặc ký chữ ký điện tử Bình luận: Các bên yêu cầu quan tư pháp hỗ trợ trình thi hành phán trọng tài điện tử theo quy định tương tự trọng tài truyền thống ... giả lựa chọn đề tài ? ?Giải tranh chấp thương mại trọng tài bối cảnh thời đại công nghệ số - Xu hướng phát triển giới, thách thức hội Việt Nam? ?? cho Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan... 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRỌNG TÀI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TRỌNG TÀI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Từ trọng tài truyền thống đến trọng tài điện tử - xu tất yếu thời đại công. .. luận giải tranh chấp thương mại trọng tài điện tử; thứ hai, phân tích xu phát triển trọng tài điện tử giới hội, thách thức trọng tài điện tử Việt Nam; thứ ba, đề xu? ??t giải pháp phát triển trọng tài

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w