Thực hiện quyền trẻ em trong các gia đình nông thôn hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã xuân trung, huyện xuân trường, tỉnh nam định)

140 12 0
Thực hiện quyền trẻ em trong các gia đình nông thôn hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã xuân trung, huyện xuân trường, tỉnh nam định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HOÀNG THỊ MINH THƯ THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ XUÂN TRUNG, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HOÀNG THỊ MINH THƯ THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ XUÂN TRUNG, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Mã số: XÃ HỘI HỌC 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả Hoàng Thị Minh Thư LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Vũ Quang Hà - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình trẻ em cư ngụ xã Xuân Trung nhiệt tình tham gia trị chuyện, chia sẻ với tơi Tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có hỗ trợ, tham gia người Xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Khoa xã hội học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tơi có vốn kiến thức tảng Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân ln động viên, khích lệ quan tâm, tạo điều kiện để an tâm hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND, Ban dân số, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Xuân Trung tạo điều kiện nhiệt tình cung cấp cho tơi thơng tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu; xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị cán thơn dù bận rộn hết lịng hỗ trợ tơi vai trị cầu nối để tơi đến với gia đình, em địa phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thời gian phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Đối tượng, khách thể mẫu nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu 6.3 Mẫu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 11 7.1 Ý nghĩa lý luận 11 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ 13 TÀI 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 13 1.1.1 Khái niệm trẻ em 13 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em 14 1.1.3 Khái niệm gia đình 17 1.2 Lý luận quyền người quyền trẻ em 20 1.3 Lý thuyết áp dụng 23 1.3.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 23 1.3.2 Lý thuyết vị thế, vai trò xã hội 24 1.3.3 Lý thuyết biến đổi xã hội 26 1.3.4 Lý thuyết hành động xã hội 27 1.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta 29 quyền trẻ em 1.4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em 29 1.4.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền trẻ em 32 1.5 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 33 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 33 1.5.2 Khung lý thuyết 34 Chương 2: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC GIA 36 ĐÌNH Ở XÃ XUÂN TRUNG, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ XU HƯỚNG 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng thực quyền trẻ em gia đình xã 38 Xuân Trung, huyện Xuân trường, tỉnh Nam Định 2.2.1 Nhận thức quyền trẻ gia đình 38 2.2.2 Quan điểm, thái độ cha mẹ trẻ em quyền trẻ em 54 2.2.3 Việc thực quyền trẻ em 60 2.3 Nhân tố tác động đến việc thực quyền trẻ em gia 84 đình 2.4 Xu hướng biến đổi việc thực quyền trẻ em 89 gia đình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TT Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Mức độ nhận biết nội dung quyền trẻ em cha mẹ 41 Bảng 2.2 Mức độ nhận biết nội dung quyền trẻ em trẻ em 44 Bảng 2.3 Mức độ nhận biết hành vi bị nghiêm cấm cha 47 mẹ trẻ em Bảng 2.4 Quan điểm cha mẹ trẻ em việc cần thiết phải 54 thực quyền trẻ em Bảng 2.5 Quan niệm cha mẹ trẻ em trẻ em 56 Bảng 2.6 Quan niệm cha mẹ trẻ em trách nhiệm gia 58 đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Biểu đồ 2.1 Cơ cấu bữa ăn ngày 65 Bảng 2.7 Rèn nếp ăn cho trẻ theo cấu trúc gia đình 65 Bảng 2.8 Mức độ sử dụng thời gian vui chơi giải trí trẻ 71 Biểu đồ 2.2 Trẻ em tham gia lao động theo giới tính 75 Bảng 2.9 81 Ý kiến cha mẹ thực DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV, CS & GD : Bảo vệ, chăm sóc giáo dục UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc XHH : Xã hội học TS : Tiến sĩ PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ THCS : Trung học sở PTTH : Trung học phổ thông CLB, NVH : Câu lạc bộ, nhà văn hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa trẻ em Đấy tương lai nhân loại, dân tộc, cộng đồng, họ tộc gia đình Việt Nam nước có cấu dân số trẻ Nhóm trẻ em chiếm 36% dân số nước [45] Trong giai đoạn 10 đến 15 năm tới, hệ trẻ em người thực hóa hội phát triển đất nước Thực quyền trẻ em hôm đầu tư cho phát triển hiệu bền vững nguồn nhân lực tương lai cho phát triển đất nước Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta từ lâu không vấn đề đạo lý mà cịn thể chế hóa thơng qua hệ thống pháp luật Năm 1979, Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em Liên Hiệp quốc (tháng 2/1990) Các quyền trẻ em công ước Việt Nam tơn trọng luật hóa sở phù hợp với quy định Hiến pháp Pháp luật Việt Nam, đặc biệt thể chế Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (sửa đổi) Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 Qua 20 năm thực Công ước quốc tế này, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thực quyền trẻ em Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ năm tuổi giảm rõ rệt Trong khoảng thời gian từ năm 1990 năm 2009, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ năm tuổi giảm xuống nửa Tỉ lệ tiêm chủng đạt mức cao giúp Việt Nam toán bệnh bại liệt năm 2000 uốn ván bà mẹ trẻ sơ sinh vào năm 2005 Trẻ em Việt Nam ngày hưởng giáo dục tốt Khoảng 95% trẻ độ tuổi học đến trường Các hội tăng cường tham gia trẻ em ngày mở rộng Việt Nam ngày quan tâm tới việc xây dựng môi trường an toàn lành mạnh cho trẻ em ngăn ngừa đẩy lùi 117 Cháu không kết bạn với xa Bố mẹ không cấm mẹ bảo kết bạn với người hiền lành, thật không kết bạn với người xấu, ăn cắp, ăn trộm H: Bố mẹ có kiểm tra thư từ, nhật ký cháu khơng? Phản ứng cháu nào? Cháu khơng có bạn xa nên khơng có thư từ cả, cháu khơng viết nhật ký nên mẹ cháu khơng kiểm tra H: Bố mẹ cháu có phân biệt, đối xử gia đình khơng? Bố khơng có phân biệt, đối xử mẹ cháu quý em cháu Hai anh em có cãi bố tồn bênh em H: Đối với định gia đình em cha mẹ cho tham gia đóng góp ý kiến nào? Việc sản xuất kinh doanh gia đình, cháu hỏi, bố mẹ nói chuyện người lớn, trẻ không tham gia vào TRƯỜNG HỢP Người vấn: Trần Thị Hương S Nữ 15 tuổi Học sinh lớp Tôn giáo: Thiên Chúa Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Đội 4, xã Xuân Trung, Xuân Trường, Nam Định Địa điểm vấn: Tại nhà riêng Thời gian vấn: 24/02/2011 Thông tin chung Gia đình S., có người, gồm bố mẹ, S em trai tuổi Bố 40 tuổi, mẹ 36 tuổi Bố giáo viên cấp 2, mẹ giáo viên cấp Kinh tế gia đình thuộc loại giả với tiện nghi: tivi, tủ 118 lạnh, máy giặt, đầu đĩa Em thích đọc truyện tranh, báo hoa học trò xem tivi vào thời gian rảnh rỗi Nội dung cụ thể Hỏi (H): Theo cháu, trẻ em có quyền gì? Theo cháu trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, cha mẹ gia đình u thương, quan tâm chăm sóc H: Cháu biết quyền trẻ em từ nguồn thông tin nào? Cháu biết quyền trẻ em qua thầy cô giáo, sách H: Theo cháu có cần thiết phải thực quyền trẻ em khơng? Vì sao? Có trẻ em cịn nhỏ chưa hiểu biết sâu sắc cần phải quan tâm H: Khi cháu đau ốm bố mẹ thường làm gì? Bố mẹ chăm sóc, hỏi han, mua thuốc cho uống H: Khi cháu mắc lỗi bố mẹ có sử dụng hình phạt khơng? Thường bố mẹ nhắc nhở với lỗi lớn bố mẹ đánh địn H: Cháu có kết bạn với xa khơng? Nếu có cách em kết bạn được? Cha mẹ cháu có cấm em kết bạn xa không? Cháu không kết bạn xa có kết bạn xa bố mẹ khơng cấm H: Bố mẹ có kiểm tra thư từ, nhật ký cháu không? Phản ứng cháu nào? Mẹ sợ cháu yêu đương nên kiểm tra túi sách cháu Những lúc mẹ làm cháu buồn mẹ khơng tin tưởng cháu H: Bố mẹ cháu có phân biệt, đối xử gia đình khơng? Thi thoảng mẹ quý em cháu em nhỏ cháu H: Đối với định gia đình em cha mẹ cho tham gia đóng góp ý kiến nào? Bố mẹ không cho chúng cháu đóng góp ý kiến đâu 119 TRƯỜNG HỢP Người vấn: Trần Thị Th Nữ 13 tuổi Học sinh lớp Tôn giáo: Không Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Đội 2, xã Xuân Trung, Xuân Trường, Nam Định Địa điểm vấn: Tại nhà riêng Thời gian vấn: 24/02/2011 Thơng tin chung Gia đình Th., có người, gồm bố mẹ, Th., em gái 11 tuổi em trai tuổi Bố 45 tuổi, mẹ 39 tuổi, học hết cấp II, làm ruộng Kinh tế gia đình thuộc loại trung bình Tiện nghi nhà có: tivi, đầu đĩa xe máy xe đạp Th thích đọc báo truyện tranh, xem tivi vào thời gian rảnh rỗi Nội dung cụ thể Hỏi (H): Theo em, trẻ em có quyền gì? Đó quyền bảo vệ, ni dưỡng chăm sóc H: Em biết quyền trẻ em từ nguồn thông tin nào? Qua sách việc học lớp tivi H: Theo em có cần thiết phải thực quyền trẻ em khơng? Vì sao? Theo em cần thiết thực tế có nhiều trẻ em bị bố mẹ bỏ rơi, mồ côi không nơi nương tựa H: Khi em đau ốm bố mẹ thường làm gì? Khi em bị ốm bố mẹ thường quan tâm chăm sóc tận tình H: Khi em mắc lỗi bố mẹ có sử dụng hình phạt khơng? Mẹ thường mắng chửi em, có đánh 120 H: Em có kết bạn với xa khơng? Nếu có cách em kết bạn được? Cha mẹ em có cấm em kết bạn xa khơng? Em khơng có bạn xa mẹ không cho em kết bạn xa mẹ sợ em hư hỏng H: Bố mẹ có kiểm tra thư từ, nhật ký em khơng? Phản ứng em nào? Mẹ kiểm tra cặp sách em xem có khơng may em khơng có H: Bố mẹ em có phân biệt, đối xử gia đình khơng? Bố mẹ em yêu thương nhau, H: Đối với định gia đình em cha mẹ cho tham gia đóng góp ý kiến nào? Trong nhà có việc bố mẹ có nói qua xem em có ý kiến khơng Nếu bố mẹ nghe TRƯỜNG HỢP Người vấn: Trần Thị Thúy M Nữ 14 tuổi Học sinh lớp Tôn giáo: Không Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Đội 8, xã Xuân Trung, Xuân Trường, Nam Định Địa điểm vấn: Tại nhà riêng Thời gian vấn: 24/02/2011 Thông tin chung Gia đình M., có người, gồm bố mẹ, M em gái tuổi Bố 38 tuổi, mẹ 33 tuổi, học hết cấp II Bố lái xe taxi, mẹ làm ruộng Kinh tế gia đình thuộc loại trung bình 121 Nội dung cụ thể Hỏi (H): Theo cháu, trẻ em có quyền gì? Theo cháu trẻ em có quyền nói lên suy nghĩ mình, tự bày tỏ quan điểm, quyền bố mẹ quan tâm, chăm sóc H: Cháu biết quyền trẻ em từ nguồn thông tin nào? Những thông tin quyền trẻ em mà cháu thường xuyên nhận qua thầy giáo tivi Cịn báo chí có khơng nhiều Thi thoảng chúng cháu thảo luận với quyền trẻ em nói có khơng H: Theo cháu có cần thiết phải thực quyền trẻ em khơng? Vì sao? Theo cháu cần thiết phải thực quyền trẻ em trẻ em tương lai đất nước cần chăm sóc bảo vệ H: Khi cháu đau ốm bố mẹ thường làm gì? Khi cháu ốm bố mẹ chăm sóc, mua thuốc cho cháu uống Nếu bệnh nặng bố mẹ chở khám bác sỹ H: Khi cháu mắc lỗi bố mẹ có sử dụng hình phạt khơng? Mẹ cháu hay mắng chửi cháu làm điều khơng vừa lịng mẹ, có đánh chửi mắng nhiều H: Cháu có kết bạn với xa khơng? Nếu có cách cháu kết bạn được? Cha mẹ em có cấm cháu kết bạn xa khơng? Cháu có kết bạn xa cháu thi học sinh giỏi Trẻ em kết bạn phải bạn tốt Mẹ cháu dặn thế, nên muốn chơi với cháu kể với mẹ, mẹ đồng ý cháu chơi H: Bố mẹ có kiểm tra thư từ, nhật ký cháu không? Phản ứng cháu nào? Cháu nên đưa thư cho bố mẹ xem, để biết cháu chơi với ai, bạn tốt hay bạn xấu H: Bố mẹ cháu có phân biệt, đối xử gia đình khơng? 122 Ở nhà bố mẹ cháu q em cháu Nó địi mẹ cho Nó nghịch rách sách cháu mẹ khơng đánh H: Đối với định gia đình cháu cha mẹ cho tham gia đóng góp ý kiến nào? Bố mẹ nói cháu cịn nhỏ chưa biết nên khơng tham gia Khi cháu lớn bố mẹ cho tham gia đóng góp ý kiến 123 THẢO LUẬN NHĨM CHA MẸ Người chủ trì: Hồng Thị Minh Thư Địa điểm vấn: UBND xã Xuân Trung Thời gian vấn: Chiều 10 tháng 01 năm 2011 Thành phần tham dự thảo luận: Chị Trần Thị L 36 tuổi, làm ruộng, ngồi thời gian mùa vụ nhà khâu nón Chồng 42 tuổi, lái xe taxi Hà Nội Có con, gái đầu 18 tuổi, học lớp 12, trai thứ hai 15 tuổi, học lớp 9, trai thứ ba 13 tuổi, học lớp trai thứ tư tuổi học lớp Chị Trần Thị P 26 tuổi, thợ cắt tóc Chồng 35 tuổi, thuyền Có con: gái học lớp trai học mẫu giáo Chị Trần Thị L 29 tuổi, làm ruộng, có con: gái trai Con gái lớn học lớp Anh Trần Văn B 43 tuổi, cán xã Vợ 40 tuổi, giáo viên mầm non, có con: trai lớn 18 tuổi học lớp 12 gái học lớp Anh Hồng Chính Tr 40 tuổi, thợ xây Vợ 34 tuổi, làm ruộng, có con: gái đầu 13 tuổi, học lớp 7, gái thứ hai 10 tuổi, học lớp trai út tuổi, học lớp Nội dung thảo luận Người chủ trì (NCT): Thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực quyền trẻ em gia đình nơng thơn - Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Trung, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định”, tiến hành điều tra nghiên cứu xã 124 ta, hôm giúp đỡ nhiệt tình UBND xã chúng tơi tổ chức thảo luận nhóm xã ta nhằm tham khảo ý kiến bậc cha mẹ có độ tuổi trẻ em việc thực quyền trẻ em gia đình Các anh, chị cho biết nhận biết quyền trẻ em Các anh, chị nhận định trẻ em Và anh, chị thực quyền trẻ em gia đình v.v… Đề nghị anh, chị nói chuyện cách thoải mái, cởi mở, giúp chúng tơi có thơng tin cần thiết bổ ích Trước tiên, xin anh, chị kể số hiểu biết quyền trẻ em? Các anh, chị biết thông tin từ đâu? TL: Trẻ em phải quan tâm cách đầy đủ, vật chất tinh thần Trẻ em phải đến trường tuổi, phải quan tâm học hành, đầu tư vật chất sách vở,… Ngồi ra, cịn có quan tâm mặt tình cảm, sống gia đình phải có tình cảm, phải có quan hệ với xã hội Quyền đến trường, vui chơi, học Quyền chăm sóc, giúp đỡ Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, phát huy khả NCT: Theo anh, chị trẻ em không rõ cha, mẹ ai; có yêu cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha mẹ cho khơng? TL: Có Tất nhiên NCT: Theo anh, chị trẻ em chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám chữa bệnh sở y tế cơng lập có phải trả tiền khơng? TL: 125 Có người trả lời có, có người trả lời khơng có người khơng trả lời NCT: Theo ơng (bà) trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập có phải trả tiền học phí khơng? TL: Có người trả lời có, có người trả lời khơng có người khơng trả lời NCT: Theo ơng (bà) thực quyền trẻ em trách nhiệm ai? TL: Đó trách nhiệm người Trách nhiệm cha mẹ, nhà trường, xã hội Trách nhiệm gia đình, người thân người xung quanh NCT: Ơng (bà) có đưa cháu khám sức khỏe định kỳ khơng? Nếu khơng sao? Tất người đồng trả lời không lý họ đưa ra: Thấy sức khỏe bình thường, ốm đau, bệnh tật Với lại điều kiện kinh tế khó khăn nên khơng nghĩ đến việc đưa kiểm tra sức khỏe định kỳ Hàng xóm khơng thấy đưa kiểm tra sức khỏe định kỳ nên chúng tơi khơng có thói quen Còn mải làm ăn, bận rộn nên không ý Điều kiện kinh tế không cho phép NCT: Cách xử lý ông (bà) trẻ bị bệnh? Đưa bệnh viện khám Đưa trẻ sở y tế khám, chữa bệnh Nếu nhẹ mua thuốc cho uống, nặng đưa đến bác sỹ khám 126 NCT: Những thực phẩm mà ông (bà) thường xuyên cho cháu ăn? Cách thức chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ ông (bà)? TL: Cho trẻ ăn theo sinh hoạt gia đình Thường tơm, thịt, cá, rau xanh, hoa Thực phẩm mà gia đình cho cháu ăn thịt, trứng, rau Thịt lợn, thịt bò, cá, rau, củ, quả, sữa Chủ yếu thịt lợn cá, rau xanh Thịt, tôm, cá, cua, rau NCT: Anh chị quan tâm đến việc học tập cháu nào? TL: Thường xuyên kiểm tra nhà, liên hệ với nhà trường, cô giáo dạy môn Kiểm tra chúng tơi làm với cháu học cấp mà Chúng học hết cấp hai mà tụi học khác lắm, học sách nên mà kiểm tra đành phải để tự cháu học thôi… Chúng tơi theo dõi sổ liên lạc với nhà trường xem mức độ học tập cháu thôi, nhắc nhở cháu học tập nhà, mà dạy cho cháu đành phải nhờ cậy hoàn tồn vào nhà trường thơi,… Nhắc nhở cháu học bài, kiểm tra sách xem điểm ngày hơm nào, giáo có phê không Động viên cháu chăm học tập, nghe lời thầy giáo NCT: Gia đình ơng (bà) có bỏ học khơng? Nếu có lý sao? 127 TL: Đồng thành trả lời không NCT: Ông (bà) có đội mũ bảo hiểm cho trẻ tham gia giao thơng khơng? Nếu khơng lý sao? TL: Thường chở cháu khoảng cách gần nên không đội mũ bảo hiểm Không thấy có quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em nên không đội Ở quê việc bày bán mũ bảo hiểm cho trẻ em không phổ biến, muốn mua phải thị trấn lên thành phố nên người dân ngại mua Do điều kiện kinh tế mua mũ bảo hiểm cho trẻ em 100 nghìn Điều khó khăn người nơng dân NCT: Trong gia đình ơng (bà) có phân biệt, đối xử không? TL: Đối xử công Con nên khơng có phân biệt đối xử Bây khác với thời xưa, khơng cịn quan trọng trai hay gái nên đứa cha mẹ quý Cũng không phân biệt, đối xử gái thường làm việc nhà nhiều trai NCT: Cách thức ông (bà) làm để cháu tự bảo vệ thân? TL: Kể cho cháu trường hợp xảy Ví dụ bắt cóc trẻ em nói cháu khơng với người lạ 128 Dạy cháu tự bảo vệ thân học đường bên phải, không chạy nhảy lung tung,… Dạy cháu học bơi Không cho cháu chơi gần ao, hồ NCT: Ơng (bà) có cho cháu tham gia ý kiến định gia đình khơng? TL: Cho cháu tham gia phạm vi cho phép Ví dụ việc liên quan đến cháu, việc quan trọng gia đình khơng cho cháu tham gia Các cháu cịn nhỏ chưa biết nhiều nên khơng cho tham gia ý kiến NCT: Xin cám ơn anh chị dành thời gian tham gia thảo luận Tất nhiên, chưa thể thay đổi thực trạng hai chắn tìm biện pháp hình thức thích hợp để tun truyền sâu rộng quyền trẻ em đến bậc cha mẹ trẻ em để quyền trẻ em ngày vào đời sống thực tốt gia đình 129 THẢO LUẬN NHĨM TRẺ EM Người chủ trì: Hồng Thị Minh Thư Địa điểm vấn: Trường THCS xã Xn Trung Ngày 28/01/2011, chúng tơi có mặt trường THCS xã Xuân Trung Được giúp đỡ nhiệt tình đồng chí ban giám hiệu, thầy giáo chúng tơi trị chuyện tọa đàm với em độ tuổi trẻ em (từ 13 đến 16 tuổi) nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Cuộc tọa đàm thu hút tham gia em độ tuổi trẻ em Danh sách em tham gia tọa đàm: Trần Thị Lan A., 12 tuổi, nữ Trần Thị Thu Th., 13 tuổi, nữ Trần Văn Th., 14 tuổi, nam Trần Mạnh T., 15 tuổi, nam Nguyễn Thị Ngọc Tr., 15 tuổi, nữ Nội dung thảo luận Người chủ trì (NCT): Theo em, trẻ em có quyền gì? Trả lời (TL): Theo cháu, trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo gia đình từ vừa lọt lịng Bên cạnh trẻ em cịn có quyền tự lao động, tức lựa chọn cơng việc phù hợp với mình, phù hợp với lứa tuổi hợp pháp 130 Trẻ em có nhiều quyền quyền chung sống với cha mẹ, học tập, vui chơi giải trí, quyền chăm sóc, ni dưỡng Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, du lịch, làm mà mong muốn Trẻ em có quyền sống, phát triển Trẻ em có quyền tự thơng tin, tự kết bạn, quyền tôn trọng NCT: Em biết thông tin từ đâu? TL: Cháu biết nhờ việc thường xuyên theo dõi chương trình phát triên tivi Ở nhà anh chị nói cho cháu biết điều Qua thông tin cổ động, áp phích, băng rơn đường Cháu biết thông tin qua sách Do cháu tìm hiểu mạng internet NCT: Theo em có cần thiết phải thực quyền trẻ em khơng? Vì sao? TL: Theo cháu cần thiết trẻ em tương lai đất nước Có trẻ em hạnh phúc gia đình, hệ tương lai xây dựng đất nước phát triển Theo cháu cần thiết phải thực quyền trẻ em người ta thường nói trẻ em hơm nay, giới ngày mai NCT: Khi em đau ốm bố mẹ thường làm gì? TL: Bố mẹ đưa khám chăm sóc 131 Cháu bố mẹ chăm sóc, động viên mua thuốc cho uống Bố mẹ mua đồ cháu thích cho cháu bồi dưỡng khơng bắt cháu làm NCT: Khi em mắc lỗi bố mẹ có sử dụng hình phạt khơng? TL: Bố mẹ hay mắng đánh nhẹ Các em khác gật đầu đồng ý khơng có ý kiến khác NCT: Em có kết bạn với xa khơng? Nếu có cách em kết bạn được? Cha mẹ em có cấm em kết bạn xa khơng? TL: Các em nhóm thảo luận khơng có kết bạn xa cha mẹ không cấm em kết bạn nhắc nhở em chọn bạn mà chơi, tránh chơi với bạn xấu NCT: Bố mẹ em có phân biệt, đối xử gia đình khơng? TL: Bố mẹ khơng phân biệt, đối xử Bố mẹ quý hai chị em NCT: Các em có tham gia ý kiến vào định gia đình khơng? TL: Chỉ việc vừa sức cháu tham gia ý kiến Bố mẹ không cho chúng cháu tham gia ý kiến cho chúng cháu cịn nhỏ chưa biết ... ? ?Thực quyền trẻ em gia đình nông thôn nay? ?? (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Trung, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan... HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ XU HƯỚNG 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng thực quyền trẻ em gia đình xã 38 Xuân Trung, huyện Xuân trường, tỉnh Nam. .. hiệu việc thực quyền trẻ em gia đình khu vực khảo sát 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát phân tích thực trạng việc thực quyền trẻ em gia đình xã Xuân Trung, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định -

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan