1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền phụ nữ trong pháp luật hình sự thời lê sơ (thế kỷ XV)

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 550,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  BÙI THỊ LIÊN MSSV: 0855040153 BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 Giáo viên hướng dẫn: ThS TRẦN QUANG TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 CÁC TỪ VIẾT TẮT: Bộ luật Hồng Đức: BLHĐ Bộ luật hình 1999 (được sửa đổi, bổ sung 2009): BLHS Hồng Đức thiện thư: HĐTCT Thiên Nam dư hạ tập: TNDHT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 1.1 Tư tưởng quyền người bảo vệ quyền người lịch sử phong kiến Việt Nam 1.1.1 Quyền người bảo vệ quyền người 1.1.2 Những quyền người phụ nữ 1.1.2.1 Các quyền nhân thân 1.1.2.2 Các quyền tài sản 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền người phụ nữ 10 1.3 Các chế bảo vệ người phụ nữ 14 1.3.1 Trong thủ tục pháp lý 14 1.3.2 Các biện pháp hỗ trợ vật chất Nhà nước xã hội 16 1.3.3 Trong chế định pháp luật hình 18 CHƯƠNG II: BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 2.1 Khái quát chung luật hình Nhà Lê 21 2.2 Quy định loại tội phạm xâm phạm quyền phụ nữ 23 2.2.1 Quy định loại tội xâm phạm quyền nhân thân người phụ nữ 23 2.2.1.1 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người phụ nữ 24 2.2.1.2 Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người phụ nữ 26 2.2.1.3 Các tội xâm phạm quyền tự người phụ nữ 29 2.2.2 Quy định loại tội xâm phạm quyền tài sản người phụ nữ 31 2.3 Nguyên tắc xử lý hành vi xâm phạm quyền phụ nữ 32 2.3.1 Phân hóa trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền nhân với hành vi xâm phạm quyền tài sản người phụ nữ 32 2.3.2 Trách nhiệm hình xác định theo mức độ, tính chất nguy hiểm hậu gây cho người phụ nữ 35 2.3.3 Xử lý nghiêm hành vi xâm phạm quyền người phụ nữ trường hợp đặc biệt 37 2.4 Những giá trị cần tham khảo bảo vệ quyền người phụ nữ pháp luật hình thời Lê sơ (1428 - 1527) giai đoạn 44 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU 1) Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài: Quyền người vấn đề quan tâm chung quốc gia toàn giới, đồng thời quy định rõ pháp luật mức độ khác Chính sách pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố đảm bảo nhân quyền quan trọng Quyền người phụ nữ phận quan trọng quyền người nên cần quan tâm, bảo vệ Hơn nữa, vấn đề bình đẳng giới cịn nội dung quan trọng mục tiêu tiến công xã hội Với mục đích nhằm xóa bỏ dần hậu từ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo “trọng nam, khinh nữ” tồn tư người dân Việt khiến kìm hãm quyền người phụ nữ thực tế Hiện nước ta, quyền người phụ nữ khẳng định Điều 63 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình, nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ Xúc phạm nhân phẩm phụ nữ…” Tuy nhiên, vấn đề đề cập từ sớm lịch sử lập pháp Việt Nam Tiêu biểu, vương triều Lê sơ (1428 - 1527) để lại dấu ấn rực rỡ vấn đề thừa nhận bảo vệ quyền người Trong đó, đạt đến đỉnh điểm cao thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) với cố gắng định việc bảo vệ quyền phụ nữ phương diện pháp lý lẫn thực tiễn Vì lẽ đó, Tác giả chọn đề tài: “Bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình thời Lê sơ (thế kỷ XV)” làm đề tài khóa luận Trước đó, có nhiều viết (tạp chí, sách, báo, đề tài nghiên cứu khoa học…) vấn đề quyền phụ nữ thời Lê sơ khai thác chung, bao quát nghiên cứu quyền phụ nữ nhân – gia đình, quyền trị1… Được biết, chưa có đề tài viết chế bảo đảm quyền người phụ nữ để cơng nhận, thực thi thực tiễn thông qua quy định cụ thể chế định pháp luật hình Thơng qua đề tài, tác giả phân tích cách cụ thể chế định hình thời Lê sơ quy định cách thức, chế bảo đảm thực quyền nhân thân tài sản người phụ nữ Từ đó, mạnh dạn rút giá trị tiến cần tham khảo, kế thừa giai đoạn nay, góp phần bảo vệ người phụ nữ hiệu thời kỳ đất nước hội nhập 2) Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu nhằm: - Thứ nhất, đề tài tìm hiểu, phân tích khái qt quyền sở xác lập nên quyền phụ nữ lịch sử phong kiến Việt Nam, thời nhà Lê (thế kỷ XV) - Thứ hai, từ quyền phân tích trên, đề tài tập trung sâu nghiên cứu chế mà pháp luật hình nhà Lê đặt cách thực thực tế để bảo vệ người phụ nữ Từ đó, giá trị tiến pháp luật hình nhà Lê mạnh dạn đề xuất kiến nghị việc tiếp nhận giá trị bất hủ nhằm bổ sung, hồn thiện pháp luật hình đại nói riêng, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung vấn đề bảo vệ người phụ nữ Ba số nghiên cứu vấn đề tác giả Trần Quang Trung – “Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kình nghiệm cần kế thừa”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2010; Phạm Thị Ngọc Huyên – “Pháp luật nhà Lê việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ”, Tạo chí Khoa học pháp lý số 2/ 2010 đề tài luận văn cử nhân Luật – “Quyền phụ nữ pháp luật nhân – gia đình thời Lê (thế kỷ XV)” củaTrần Thế Khanh, khóa 31, Khoa luật Hành chính… 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu chế bảo vệ quyền người phụ nữ pháp luật hình thời Lê kỷ XV (1428 - 1527) - Phạm vi nghiên cứu: tảng nghiên cứu quyền người phụ nữ, đề tài đến nghiên cứu chuyên sâu cách thức, chế thi hành pháp luật hình nhằm đảm bảo thực quyền người phụ nữ pháp luật thời Lê công nhận bảo vệ 4) Phương pháp nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Mác - Lê Nin kết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp, đánh giá để hồn thành đề tài dựa vào nhiều nguồn tài liệu lịch sử, viết, tạp chí… để hỗ trợ nghiên cứu 5) Ý nghĩa đề tài: Đây đề tài nghiên cứu lĩnh vực pháp luật nên kết có ý nghĩa tham khảo lĩnh vực học tập, nghiên cứu lịch sử Nhà nước pháp luật 6) Bố cục đề tài: Đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát quyền người quyền phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam thời Lê kỷ XV Chương 2: Bảo vệ người phụ nữ pháp luật hình thời Lê (thế kỷ XV) Ngồi ra, cịn có thêm tiểu mục phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 1.1 Tư tưởng quyền người bảo vệ quyền người lịch sử phong kiến Việt Nam: 1.1.1 Quyền người bảo vệ quyền người: Vấn đề quyền người đời phát triển với đời, phát triển chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước pháp luật Nó phạm trù mang tính lịch sử cụ thể, gắn bó thống biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội” Trên giới, khái niệm “quyền người” dần sử dụng cách rộng rãi, đề tài đáng quan tâm nhiều học thuyết, hệ tư tưởng Thế nước ta, với nông nghiệp lúa nước gắn liền lối sống gắn bó, giản dị khái niệm “quyền người” không gọi thành tên mà dường tiềm thức ăn mịn tâm hồn người dân Việt Tình người tồn từ lâu đời trau dồi suốt trình phát triển dân tộc từ ngày sơ khai Nhưng tới giai đoạn gần đây, quyền người nhắc tới cách phổ biến Nhìn chung, sau 1000 năm Bắc thuộc (179 TCN – 938 SCN) dân tộc Việt Nam vào nửa sau kỷ X với nhà nước Ngô, Đinh, Tiền Lê bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, xác lập củng cố thể quân chủ tuyệt đối Tiếp tục thực mục tiêu khơi phục lại quyền lợi ích giai cấp thống trị phong kiến, đưa sách trị tồn xã hội Việc lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống hình thành nên hình ảnh Hồng đế phong kiến người “thiên mệnh” Người “trời” trao cho quyền đứng xã hội, nắm tay “vương quyền” kết hợp với “thần quyền” trở thành cỗ máy chà đạp, vi phạm quyền người, trói buộc xã hội phải phục tùng quyền tối thượng đó2 Do vậy, đức vua tầng lớp tối cao Song bên cạnh quyền uy vua chúa “thần dân” có quyền định để đảm bảo sống, quyền sống, lao động, quyền nhân thân, tài sản đảm bảo mức Dẫu rằng, vua đức bề song xã hội vừa dành lại độc lập từ tay kẻ thù dường “tôi” người co khép lại, nhường chỗ cho quyền chung toàn cộng đồng Con người không tồn với tư cách cá nhân tự do, cá độc lập mà “tơi” riêng rẽ bị hịa tan vào mơi trường chung toàn xã hội Hơn nữa, “cách “tư châu Á” xem nhẹ cá nhân tự cá nhân, “chủ nghĩa cá nhân” không đề cao, cá nhân ln phải sau phải ln tập thể”3 Chính lẽ đó, tạo nên mái nhà chung đại gia đình đồn kết, sẻ chia, khiến cho cá nhân tách rời Sử gia Ngơ Thì Sĩ có viết: “Nước Nam đời Lạc Hồng vua dân cầy, cha tắm, người giống vật nhà sàn, cấy ruộng lạc điền theo nước triều lên xuống Dân sống đời vui vẻ chơi đùa cõi đất khơng rét, khơng nóng… nói đời chí – đức, nước vực lạc… vua dân thân nhau, dầu vài nghìn năm khơng thay đổi” Chính mơi trường sản xuất nơng nghiệp lúa nước gắn kết toàn dân tộc ta với quyền lợi ích tạo nên cộng đồng vững mạnh phát triển Ở thời nhà Lý – Trần – Hồ, quy định pháp luật dân như: sở hữu tư ruộng đất, có quy định loại hợp đồng (như hợp đồng điển mại, hợp đồng đoạn mại), lĩnh vực khác thừa kế nhân gia đình… có Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCNVN, NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr 11 Lê Quang Hoan, Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 46 Dẫn theo Nguyễn Văn Vĩnh, Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, Tr 116 quan tâm đến nhân tố người5 Tuy nhiên, chế định luật hình cịn tồn quy chế pháp lý hạn chế coi thường tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người Đặc biệt, quy định hình phạt nghiêm khắc gồm loại: xuy, trượng, đồ, lưu, tử Đều hình phạt mang tính chất dã man, nhục hình cao, gây đau đớn kéo dài lăng trì, lục thi… xúc phạm danh dự người Các hình phạt thích chữ, chặt ngón chân, ngón tay áp dụng nhằm ngăn ngừa hành vi phạm tội để lại vết tích vĩnh viễn thể người phạm tội Ví dụ: Chiếu 1125 thời Lý Nhân Tơng “Kẻ đánh chết người xử 100 trượng, thích vào mặt 50 chữ, đồ làm khao giáp”6 Đến triều Nhà Lê, hà khắc dần giảm nhẹ, trung hòa dần với quy chuẩn đạo đức cụ thể hóa Quốc triều hình luật Bộ luật thể tư kỹ thuật lập pháp, thể chế hóa nhiều khía cạnh thuộc quyền người với nhu cầu quyền lợi thiết thực Quán triệt khát vọng sống, tồn phát triển người cá nhân cộng đồng xã hội, tạo tảng vững cho xã hội Cụ thể như: - Quốc triều hình luật phản ánh rõ nét tư tưởng nhân “lá lành đùm rách”, không phân biệt đối xử tầng lớp xã hội Điều 294 quy định phải giúp đỡ kẻ ốm đau, không nơi nương tựa, phải chôn cất người chết đường; Điều 295 phải chăm sóc người quả, tần tật khơng nơi nương tựa… Chính quy định gắn kết tình người vào pháp luật, nâng cao ý thức cách sống, tinh thần nhân đạo sâu sắc truyền thống dân tộc Việt Nam - Bộ luật bảo vệ quyền sống, phẩm giá người giữ gìn sống bình yên cho dân chúng Ngăn chặn hành vi làm dụng quyền hạn quan chức ức hiếp dân lành Điều 300 quy định: “Những quan ty trấn tướng hiệu mà tự tiện thu tiền quân dân để làm vật lễ cung phụng lên vua xử biếm tư, Xem Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường ĐH luật Tp Hồ Chí Minh, (2008-2009), Tr 64 Ngô Sĩ Liên, đại việt sử ký tồn thư, tập 1, Nxb văn hố – thông tin, Hà Nội, 2003, Tr 326 thân phận người nô tỳ xã hội xưa khiến họ bị xem tầng lớp có địa vị thấp hèn, nhỏ bé dễ bị xâm hại Cho nên, hành vi người chủ hành hạ, xâm phạm nô tỳ quyền nhân thân diễn phổ biến Song pháp luật lại nhìn nhận họ theo hướng tích cực nhiều, cơng nhận quyền cá nhân người nơ tỳ góc độ người Cho rằng, họ xứng đáng bảo vệ quyền người phụ nữ bình thường khác, họ cần giúp sức để đấu tranh tự do, cơng hạnh phúc riêng thân trước chủ nhân tàn ác Điều 365 BLHĐ nghiêm cấm hành vi xâm hại sức khỏe, nhân phẩm người nô tỳ nữ cách xăm chữ lên mặt ngăn cấm hành vi bắt ép vợ, gái người khác làm nô tỳ cho nhà phải tội đồ buộc phải trả lại gái cho cha mẹ thân chủ Theo Điều 363 BLHĐ quy định: “mua nô tỳ mà không đem văn tự trình quan xét hỏi mà lại tự ý xâm chữ vào mặt nơ tỳ phạt 10 quan tiền”, trường hợp “xăm chữ vào kẻ đợ bắt làm nơ tỳ cho mình” bị xử lưu, phạt 50 quan tiền, ngồi cịn phải “trả tiền xóa chữ theo luật định” (Điều 365) Nếu “những nơ tỳ cho làm lương dân, cấp giấy mà cịn bắt chúng lại làm tơi tớ với bị phạt 50 roi, biếm tư Người nô tỳ trở theo giấy cấp” (Điều 291) Không riêng đối tượng người phụ nữ nghèo khổ, tàn tật, neo đơn… mà đến tầng lớp nô tỳ thuộc đẳng cấp thấp xã hội pháp luật đề cập, bảo vệ triệt để đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Hình phạt quy định cách cụ thể, bị tội mà phải chịu nhiều hình phạt khác nhau; nhẹ phải nộp tiền phạt, nặng chịu thêm hình phạt ngũ hình kèm theo Thể hiện, tiến vượt bậc chế định luật hình đề cao tính nhân văn phương châm cai trị quốc gia thời Lê lúc Các nhà làm luật xây dựng nên nhiều điều luật thể tiến kỹ thuật lập pháp, coi trọng vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, bênh 40 vực quyền lợi cho người phụ nữ nói riêng, xứng đáng đánh giá thời kỳ pháp luật phong kiến hưng thịnh, phát triển  Hai là, bảo vệ người phụ nữ phạm tội Ngay người phụ nữ phạm tội xem xét áp dụng hình phạt phù hợp với thể trạng, đặc tính thể chất người phụ nữ Do vậy, hành vi hậu phạm tội khơng có cào nam nữ mà phụ nữ phạm tội nhiều ưu Trong hệ thống hình phạt có năm hình thức: xuy, trượng, đồ, lưu, tử Tuy nhiên, hình phạt khơng phải áp dụng chung cho tất đối tượng, mà người phạm tội phụ nữ có ưu đãi hơn: Nữ giới khơng phải chịu hình phạt trượng Đối với hình phạt đồ, nữ giới chịu hình phạt nhẹ nam giới: Nếu nam giới bị đánh 80 gậy, dọn chuồng voi, thích hai chữ vào cổ nữ giới bị đánh 50 roi, nấu cơm thích hai chữ Nếu nam giới bị đánh 80 trượng, đeo xiềng, lao động đồn điền thích bốn chữ nữ giới bị đánh 50 roi, xay thóc, giã gạo thích bốn chữ Trong hình phạt lưu có phân hố chủ thể để áp dụng: Đối với nam giới phải chịu ba mức hình phạt: hình phạt lưu cận châu, đàn ông bị đánh 90 trượng, thích sáu chữ, xiềng chân đày; hình phạt lưu ngoại châu đàn ơng bị đánh 90 trượng, thích tám chữ, hai vịng xiềng chân đày; mức hình phạt lưu viễn châu nam giới phải bị đánh 100 trượng, thích vào mặt mười chữ, đeo xiềng ba vòng đày Còn nữ giới phải chịu hình lưu ba mức độ cận châu, ngoại châu viễn châu Nhưng hình phạt bổ sung mức bị đánh 50 roi, thích sáu chữ, xiềng chân đày (Điều 1, BLHĐ)25 25 Hồ Thị Miên, Pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật, luận văn cử nhân luật, 2011 41 Đồng thời, hỗn áp dụng hình phạt tử hình phụ nữ mang thai sau sinh 100 ngày tuổi (Điều 680 BLHĐ) Như Điều 450 BLHĐ quy định: “… Kẻ lạ vào vườn người ta xử biếm, đàn bà giảm bậc” Hoặc trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ chủ, “tớ gái giảm tội” (Điều 441 BLHĐ) Một lần thấy rằng, pháp luật thời Lê thể tính nhân văn, dân tộc sâu sắc, làm nên sức sống mãnh liệt hệ thống pháp luật thời kỳ nhiều kỷ Để lại nhiều giá trị pháp lý bất hủ mà pháp luật tiếp tục phát huy tính kế thừa phát triển quy định tiến pháp luật nhà Lê26 Xuyên suốt tiến trình lịch sử, triều đại chứng minh kiểu nhà nước nào, triều đại nhà nước phải trì trật tự xã hội, ổn định, phát triển, thực chức hay chức khác phụ thuộc yêu cầu phát triển xã hội lợi ích người Trong lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam, pháp luật thời Lê kỷ XV hệ thống pháp luật thể rõ nét ghi nhận giá trị to lớn lịch sử để lại Đó truyền thống yêu nước nồng nàn, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, quý trọng đạo lý nhân nghĩa, thủy chung, tôn trọng người dân tộc ta 2.4 Những giá trị cần tham khảo bảo vệ quyền người phụ nữ pháp luật hình thời Lê sơ (1428 - 1527) giai đoạn Nếu xã hội tập quyền phong kiến trước đó, người phụ nữ bị xem cơng cụ để trì nịi giống nối dõi tông đường lực lượng sản xuất tạo nên nguồn thu nhập cho gia đình đến thời nhà Lê vị người phụ nữ nâng lên bước tiến mới, quyền lợi ích họ pháp luật đảm bảo Tuy xác lập, xây dựng dựa quan hệ sản xuất phong kiến BLHĐ cịn nhiều giá trị vượt thời gian khơng gian thể điểm ưu việt mình, điểm tiến vượt bậc đến giá trị 26 Xin xem Phạm Thị Ngọc Huyên, Nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV, đề tài NCKH, 2010 42 Nổi bất quy phạm tiến vấn đề quy định quyền phụ nữ xác lập chế để bảo đảm thực thi hiệu quyền pháp lý nhóm chủ thể Vì vậy, việc chắt lọc quy phạm tiến phân tích, đánh giá biện pháp, chế bảo đảm thực thi quyền người phụ nữ thời Lê sơ cần thiết Qua đó, rút giá trị kinh nghiệm tiêu biểu cần kế thừa để hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ giai đoạn Thời gian qua, không giới mà Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật vừa bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, vừa chống lại tình trạng bất bình đẳng nam nữ, nâng cao vai trị họ mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, q trình hồn thiện hệ thống pháp luật ln tồn hạn chế, “lỗ hổng” định gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích người phụ nữ, làm đảo ngược ý chí ban đầu điều luật Đặc biệt, cách khắc phục hạn chế lại dựa vào áp dụng điều chỉnh pháp luật thời Lê Tức là, dựa sở nghiên cứu nội dung pháp luật thời Lê sơ quyền phụ nữ để bước khắc phục sai sót, tránh thiệt thịi lợi ích cho nhóm chủ thể Chẳng hạn, sách khoan hồng pháp luật hình nhà Lê ln dành cho người phụ nữ phạm tội nhiều tình tiết giảm nhẹ so với nam giới phạm tội Tiêu biểu, quy định hình phạt loại tội phạm lại có chế tài khác như: nữ bị đánh roi, nam giới lại bị đánh gậy; hình phạt đồ nữ bị phạt kèm với tội nhẹ nhiều so với nam giới Đặc biệt, tội phạm nữ mang thai nuôi (dưới 12 tháng tuổi) hưởng sách giảm nhẹ hình phạt cho loại tội (trừ tội thập ác) Tuy nhiên, điều pháp luật hình ngày kế thừa khơng triệt để Cụ thể, Điều 35 BLHS quy định việc không áp dụng thi hành hình phạt tử hình phụ nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi Hơn nữa, điểm l, khoản 1, Điều 46 BLHS quy định tình tiết “Người phạm tội phụ nữ có 43 thai” giảm nhẹ trách nhiệm hình mà khơng đề cập đến tình tiết “Đang nuôi nhỏ 36 tháng tuổi” Như biết, người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh bị ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý, có cịn bị ảnh hưởng tiêu cực dễ dẫn đến đường phạm tội Bởi lẽ, người phụ nữ quyền làm mẹ sứ mệnh thiêng liêng ngày tháng chăm sóc cho họ cảm giác yêu thương, khiến họ cảm nhận hạnh phúc Vậy nên, cá nhân cướp niềm vui, tình mẫu tử phản xạ tự nhiên khiến người mẹ trở nên thay đổi khác Sự đau khổ, dằn vặt chèn ép tinh thần dần hình thành tư tưởng trả thù dẫn đến thực hành vi tội lỗi mà trước họ chưa dám nghĩ đến Xét mặt chất, họ khơng phải người có tâm đồ xấu mong muốn thực hành vi phạm tội mà có tác động bên ngồi lên tâm lý khiến người phụ nữ không làm chủ hành vi dẫn đến việc phạm tội Do vậy, không pháp luật mà xã hội cần quan tâm, thông cảm chia sẻ nỗi khổ tâm họ Mặt khác, cần quy định lại tình tiết giảm nhẹ người phụ nữ phạm tội “phạm tội thời gian mang thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi”27 cho loại tội BLHS hành, tạo nên tính đồng xuyên suốt chế tài hình Nếu như, người phụ nữ bình thường bị xâm hại pháp luật đứng bảo vệ nghiêm phụ nữ mang thai thế, cần trừng trị thẳng tay hành vi vi phạm pháp luật Cho dù, nạn nhân hay người bị hại vụ án hình pháp luật cần tìm lại cơng lý cho họ Ngồi ra, để chống lại nạn bạo lực, xâm hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người phụ nữ pháp luật nhà Lê đạt hiệu to lớn: xem hành vi phạm tội phụ nữ có thai làm cho người phụ nữ bị sẩy thai tình tiết tăng nặng bị áp dụng hình phạt thích đáng Bởi chúng biết, khả kháng cự 27 Trần Quang Trung, Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kinh nghiệm cần kế thừa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, 2010, Khoa luật Hành Chính, Tr 77 44 phụ nữ thời kỳ mang thai hạn chế; nữa, họ mang mầm sống nên cần bảo vệ triệt để Vì vậy, pháp luật nhà Lê có lý có tình quy định hành vi phạm tội phụ nữ giai đoạn tình tiết tăng nặng để bảo vệ hiệu quyền lợi cho họ BLHS hành khẳng định vấn đề quan trọng, đáng bảo vệ đưa lên làm tình tiết tăng nặng “phạm tội phụ nữ có thai” (điểm l, khoản 1, Điều 46); số tội quy định tình tiết định khung (như tội giết người Điều 93, tội cố ý gây thương tích Điều 104, tội hành hạ người khác Điều 110…) Trong đó, số tội khác lại không nhận định tình tiết định khung khiến quyền lợi người phụ nữ chưa bảo vệ triệt để đến (ví dụ tội xâm hại tình dục) Vì vậy, để tạo nên tính đồng hệ thống pháp luật hình việc bảo vệ đối tượng phụ nữ, nên đưa tình tiết “phạm tội người phụ nữ có thai” tình tiết tăng nặng cho loại tội khơng cần đưa vào tình tiết định khung Cịn nếu, xem tình tiết định khung cần quy định cho tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm người phụ nữ không dừng lại tội giết người, gây thương tích… Chỉ hệ thống lại chế định cách thống nhất, đồng hình phạt phát huy hết giá trị cưỡng chế nó, giúp địi lại cơng bằng, hạn chế phần thiệt thòi cho người phụ nữ Bên cạnh đó, pháp luật hình đại có quy định đồng hành vi xâm phạm người phụ nữ khiến họ bị sẩy thai với hành vi “phạm tội người phụ nữ có thai” Khác hẳn với pháp luật nhà Lê, nhà lập pháp xưa quy định hành vi “Phạm tội làm cho phụ nữ bị sẩy thai” tình tiết tăng nặng vấn đề bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm người phụ nữ Quy định này, đạt giá trị răn đe trừng phạt nghiêm khắc người thực hành vi phạm tội, bảo vệ tối ưu quyền lợi người vợ, người mẹ thời phong kiến Tuy nhiên nay, thực tiễn cho thấy việc đồng không thỏa đáng, 45 chưa tính đến hậu quả, mát lớn tinh thần, sức khỏe mà người phụ nữ mang thai phải gánh chịu đứa họ Vậy nên chăng, pháp luật hình đại cần bổ sung thêm tình tiết tăng nặng định khung “phạm tội làm cho người phụ nữ bị sẩy thai” nặng so với tình tiết “phạm tội phụ nữ có thai” loại tội xâm phạm tình mạng, sức khỏe, nhân phẩm người phụ nữ Bên cạnh đó, xã hội diễn phổ biến nạn bạo lực gia đình, biểu rõ nét hành vi sử dụng vũ lực, bạo lực để giải mâu thuẫn gia đình, vợ chồng Căn theo quy định pháp luật, người chồng gây nên thương tích cho người vợ theo quy định Điều 104 BLHS với tỷ lệ 11% hay 11% (nếu thỏa mãn điều kiện định khung khoản điều này) bị xử lý trách nhiệm hình với tội cố ý gây thương tích Tuy nhiên, để kết tội hành vi người chồng phạm pháp phải có kết giám định tỷ lệ thương tật Thế nhưng, người phạm tội phải chịu trách nhiệm họ với nạn nhân khơng có mối quan hệ nhân thân người phụ nữ sẵn sàng hợp tác để giám định thương tật Ngược lại, việc giám định trở nên khó khăn (thậm chí khơng thể thực được) họ có mối quan hệ nhân thân, quan hệ vợ chồng Người vợ sẵn sàng chấp nhận bỏ qua hành vi bạo lực chồng để giữ danh “gia đình êm ấm”, tránh búa rìu dư luận làm ảnh hưởng đến gia đình, gia tộc Vì vậy, quan chức gặp khó khăn việc vận động người vợ hợp tác thực giám định Vậy người vợ khơng giám định khơng có sở để làm khởi tố hành vi người chồng Như vậy, vấn đề đặt pháp luật không thiếu quy định quyền phụ nữ lại tồn số “lỗ hổng” chế bảo đảm thực thi quyền thực tế Cái hạn chế hệ thống pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, khơng tương thích chế định luật Nếu Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 cho phép người vợ có quyền yêu cầu quan 46 chức khởi tố vụ án hình trước hành vi bạo hành người chồng, người cha (Điều 5) Tuy nhiên, khởi tố theo yêu cầu người bị hại tỷ lệ thương tật 11% hay không thuộc điều kiện khoản 1, Điều 104 BLHS, trừ nạn nhân phụ nữ mang thai (điểm d, khoản 1, Điều 104) Do vậy, pháp luật hình đại cần quy định thêm điểm khác khoản 1, Điều 104 BLHS “phạm tội vợ, chồng mình”28 Có vậy, pháp luật thể tính nghiêm minh trước nạn bạo lực gia đình, mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ Mở rộng hơn, tình tiết khơng áp dụng cho tội cố ý gây thương tích mà cịn áp dụng cho nhiều loại tội khác như: giết người, tội hành hạ người khác, tội mua bán phụ nữ loại tội liên quan đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm người phụ nữ Qua đó, cho thấy hiệu lực pháp luật hình thời Lê đạt hiệu tốt việc xử lý triệt để hành vi xâm phạm phụ nữ Tất hành vi xâm phạm đến trật tự nhân gia đình (trong có nạn bạo lực gia đình) bị xử lý hình loại tội có cấu thành hình thức (tức mặt khách quan cần có hành vi trái pháp luật đủ sở để xử lý trách nhiệm hình sự; hậu tình tiết tăng nặng hay tình tiết định khung) Những chuyển biến thay đổi mạnh mẽ tư lập pháp tạo nên nhiều giá trị tích cực, nhân văn hẳn so với hệ thống pháp luật phong kiến trước Nếu như, BLHĐ cho phép người phạm tội chuộc tội tiền để miễn trách nhiệm hình sự, khỏi hình phạt nặng nề Kể nữ phạm nhân thế, họ hưởng khoan hồng tạo hội để sớm trở lại với cộng đồng Những quy định pháp luật đại tiếp thu chủ yếu chế định dân sự, hành chính… mà chưa đặt pháp luật hình Song song với hoạt động hồn thiện luật pháp, áp dung thống toàn lãnh thổ vua Lê đưa quy chế nhằm loại bỏ hạn chế tối đa hiệu lực 28 Trần Quang Trung, Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kinh nghiệm cần kế thừa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, 2010, Khoa luật Hành Chính, Tr 79 47 hương ước, lệ tục nhằm xoá bỏ tư phong kiến cổ hủ bao trùm sống người dân hàng kỷ qua Tích cực nâng cao hoạt động giám sát việc thực thi pháp luật để đạt hiệu tối ưu Ngồi ra, rút thêm số biện pháp khác nhằm bảo đảm quyền phụ nữ sau: - Nâng cao văn hóa pháp lý ý thức pháp luật vấn đề phụ nữ cho tồn xã hội, nhằm xóa bỏ suy nghĩ lệch lạc quyền phụ nữ, giúp họ hiểu quyền để tự đấu tranh, chủ động, tích cực thực quyền cách bình đẳng với nam giới - Cần đặc biệt quan tâm bảo vệ người phụ nữ đời sống nhân – gia đình: trước hết, cần giải triệt để tình trạng nhân thực tế (tức tránh tình trạng nam nữ sống chung với vợ chồng, có chung tài sản chung… không thực thủ tục pháp lý đăng ký kết hôn) Và hôn nhân thực tế tan vỡ nạn nhân chịu nhiều thiệt thịi khơng khác ngồi người phụ nữ Lúc này, người phụ nữ vừa gánh vác trách nhiệm người cha người mẹ để nuôi dạy _ gánh nặng vô lớn đè lên đôi vai họ Cho nên, việc vận động loại bỏ hôn nhân thực tế cần thiết nên cần tích cực việc giáo dục, vận động giới trẻ hiểu hôn nhân thực tế hậu nó, tránh kết thúc không mong muốn hôn nhân sau Đồng thời, vấn nạn tảo hôn vấn đề vô nhức nhối thời gian qua (hoặc trì quan hệ vợ chồng với người chưa đủ tuổi kết hôn, xưa 16 tuổi, 18 tuổi) Pháp luật đại tiếp thu tinh thần pháp luật nhà Lê (tại Lệ 281 HĐTCT), đưa hình phạt trừng trị nghiêm khắc không với người tổ chức tảo hôn, người tảo mà với người có thẩm quyền cho phép đăng ký kết hôn với người chưa đủ 48 tuổi (Điều 149, BLHS)29 Từ đó, sức đấu tranh bảo vệ triệt để bé gái chưa đủ tuổi kết hôn bị xâm hại, giáo dục nâng cao hiểu biết đời sống cộng đồng - Tăng cường vai trị, trách nhiệm quyền địa phương việc hổ trợ phụ nữ thực quyền đồng thời ràng buộc trách nhiệm pháp lý để họ tích cực công tác, giúp cho việc bảo vệ người phụ nữ đạt hiệu cao Nhất người phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt giúp họ hiểu biết thêm quyền cá nhân cách thức để yêu cầu quan công quyền bảo vệ họ khỏi xâm hại tội phạm Tóm lại, qua cách tìm hiểu nghiên cứu pháp luật thời Lê để học hỏi, kế thừa giá trị tích cực, tiến để góp nhặt viên gạch sáng giá xây dựng tường pháp lý vững trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, đưa đất nước phát triển văn minh, tiến 29 Trần Thị Quang Vinh, Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật hình phần tội phạm Bộ luật hình 1999, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2010 49 KẾT LUẬN Pháp luật hình thời Lê (thế kỷ XV) chế định đặc sắc tiến Ở đó, cịn thấy pháp luật hình chế đảm bảo thực thi quyền người quy định chi tiết chế định luật dân sự, nhân - gia đình Trong đó, quyền người phụ nữ ngoại lệ mà ln quan tâm mức Ở Chương I, đề tài khái quát cách tổng thể quyền người bao gồm quyền người phụ nữ lịch sử phong kiến nhà Lê Đây điểm cốt yếu để nhà lập pháp ghi nhận thể chế hóa vào pháp luật, thiết lập nên vỏ bọc pháp lý có giá trị cao nhằm bảo vệ tối ưu người phụ nữ trước hủ tục lạc hậu, nạn “trọng nam, khinh nữ” ăn sâu tiềm thức người dân Đồng thời, điểm qua cần thiết phải bảo vệ quyền việc xác lập chế bảo đảm cho quyền nhóm chủ thể thực hóa Ở Chương II, sở nội dung lý luận Chương I quy định pháp luật nhà Lê sơ, BLHĐ đề tài trình bày quy định loại tội phạm xâm hại đến quyền người phụ nữ, bao gồm: quyền nhân thân quyền tài sản Tập trung sâu vào khai thác nội dung chế đảm bảo thực thi quyền người phụ nữ quy định đường lối xử lý nghiêm minh hành vi cản trở nhóm chủ thể thực quyền họ, đòi cho phái yếu Đồng thời, mạnh tay trừng phạt cá nhân phạm tội, nâng cao tinh thần hiệu cơng tác phịng chống tội phạm Từ việc phân tích trên, đề tài số nội dung tiến vượt bậc pháp luật nhà Lê kỷ XV việc bảo vệ quyền người phụ nữ, từ xác định nhược điểm chế định để đưa hướng tiếp thu, kế thừa phát triển pháp luật đại Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền người 50 phụ nữ nay, vừa phù hợp với văn hóa người Việt Nam, vừa bắt kịp tiến hóa thời đại Tuy nhiên, giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp nên chưa thể liệt kê, phân tích cách chi tiết, đầy đủ tiến bộ, nhân văn pháp luật thời Lê sơ Mặt khác, kiến thức vơ hạn mà nhận thức trình độ tác giả hữu hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn độc giả 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật: Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hồng Đức thiện thư, NXB Nam Hà, Sài Gòn, 1959 Luật phòng, chống bạo lực gia đình, năm 2007 Quốc triều hình luật, NXB Tp Hồ chí Minh, năm 2003 Thiên nam dư hạ tập, NXB Khoa học xã hội, năm 1994 Đào Trí Úc, Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 II Các tài liệu bao gồm viết, sách báo, tạp chí: Bùi Đăng Hiếu, “Khái niệm phận loại quyền nhân thân”, Tạp chí Luật học số 7/2009, Đh Luật Hà Nội Bùi Xn Đính, “Vua Lê Thánh Tơng pháp luật”, tạp chí nhà nước pháp luật, số 9/1997 10 Bùi Xuân Đính, “Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 11 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2003 12 Đề cương luật hiến pháp Việt Nam, trường ĐH Luật Tp.HCM, 2004 13 Đỗ Đức Hồng Hà, “Một số giá trị nội dung luật Hồng Đức”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6/ 2005 14 Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 15 In Sun Yu, “Luật xã hội Việt nam kỷ XII – XVIII”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 52 16 Lê Cảm, “Luật hình Việt Nam kỷ XV – cuối kỷ XVIII”, Tạp chí dân chủ pháp luật, tháng 8/1999 17 Lê Đức Tiết, “Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại”, NXB Tư pháp Hà Nội, 2007 18 Lê Quang Hoan, “Tư tưởng Hồ Chí Minh người”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 19 Lê Thị Nhâm Tuyết, “Những hủ tục bất công vòng đời người phụ nữ Việt Nam”, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2007 20 Lê Thị Sơn, “Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 21 Lê Thị Sơn, “Quốc triều hình luật nguyên tắc luật hình đại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2010 22 Ngô Sỹ Liên, “Đại việt sử ký toàn thư”, tập 1, tập 2, tập 3, NXB Văn hố – thơng tin, 2003 23 Nguyễn Hồi Văn, “Tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 24 Nguyễn Văn Vĩnh, “Triết học trị quyền người”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 25 Phạm Thị Ngọc Huyên, “Nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV”, đề tài NCKH, 2010 26 Phạm Thị Ngọc Huyên, “Sự sáng tạo hoạt động lập pháp thời Lê (thế kỷ XV) qua việc quy định hình phạt”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 01/2001 27 Phạm Thị Ngọc Huyên, “Tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV”, đặc san khoa học pháp lý, số 2/2000 28 Tập giảng vấn đề chung luật hình tội phạm, trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh’, (2008-2009) 53 29 Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 30 Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008 – 2009 31 Trần Quang Trung, “Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kinh nghiệm cần kế thừa”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, năm 2010 32 Trần Thị Quang Vinh, Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật hình phần tội phạm luật hình 1999, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6/2010 33 Trần Ngọc Đường, “Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCNVN”, NXB CTQG, 2004 34 Trần Trọng Hựu, “Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/ 1992 35 Vũ Văn Mẫu, “Cổ luật Việt Nam tư pháp sử”, 1, tập 1, Sài Gòn, 1973 36 Vũ Văn Mẫu, “Cổ luật Việt Nam lược khảo”, 2, Sài Gòn, 1970 37 Vũ Văn Mẫu, “Cổ luật Việt Nam lược giảng”, 1, tập 3, Sài Gòn, 1975 38 http://www.vanhoahoc.edu.vn (17.03.2009), Dương Thị Huyền, “Nguyên lý tính Mẫu” truyền thống văn học Việt Nam 39 http://www.cuocsongviet.com.vn (09.01.2010) Quyền lợi phụ nữ luật Hồng Đức 40 http://thuvienphapluat.vn/ 41 http://giaoduc.net.vn/ 42 http://www.luatviet.org 54 ... II BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 2.1 Khái quát chung luật hình Nhà Lê Bộ luật Hồng Đức hay gọi Bộ Quốc triều hình luật (hoặc Lê triều hình luật _ tức luật hình. .. ích thiết thực người phụ nữ pháp luật nhà Lê quan tâm, đề cao bảo vệ tối ưu 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền người phụ nữ: - Thứ nhất, bảo vệ quyền người phụ nữ bảo vệ pháp luật, hệ tư tưởng nói... Trung – ? ?Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kình nghiệm cần kế thừa”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2010; Phạm Thị Ngọc Huyên – ? ?Pháp luật nhà Lê việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ? ??,

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w