Bảo vệ quyền phụ nữ theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

116 47 0
Bảo vệ quyền phụ nữ theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TưPHÁP Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐOÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ************** Ý* * BÙI THỊ MÙNG BẢO VỆ QUYỂN PHỤ NỮ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dàn M ã sô : 603830 LUÂN VĂN TH A C s ĩ LUÂT H OC ■ ■ ■ ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Đ i n h T r u n g T ụ n g THƯ VIỆN _ựịzụ^ ỈRƯƠNG BAI HOC LUAĨ HA NOI PHÒNG ĐO C HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, sô liệu ỉuận văn hoàn toàn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa công bô cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị M ừng MỤC L Ụ C Danh mục viết tát Phần mở đầu Chương 1: Khái quát chung quyền phụ nữ bảo vệ phụ nữ pháp luật 1.1 Khái niệm quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật t 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ p 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật c 1.1.3 ý nghĩa việc ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật 1.2 Pháp luật quốc tế với vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.3 Khái quát quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ theo 12 pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.3.1 Quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam trước cách mạng 12 Tháng năm 1945 1.3.2 Quyền phụ nữ pháp Luật HN&(^Đ Việt nam từ 23 cách mạng Tháng tám năm 1945 đến Chương : Nhũng nội dung việc bảo vệ quyền phụ nữ 30 theo Luật nhàn gia đình Việt Nam năm 2000 2.1 Bảo đảm bìn'f' đẳng nam nữ H N& G Đ 30 2.1.1 Nam nữ bình đẳng mối quan hệ với cha, mẹ 30 2.1.2 Nam nữ bình đẳng quyền nhân gia đình 31 2.1.3 N am nữ bình đẳng mối quan hệ vợ chồng 34 2.2 Nhữĩig quy phạm đặc thù riảm bảo vấn đề bình đẳng giới 56 Ỷ 2.2.1 Bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ 56 c 2.2.2 Đ ảm bảo việc ưu tiên cho người phụ nữ giải 63 vấn đề chia tài sản chung theo trường hợp luật định 2.3 áp dụng phong tục, tập qn nhân gia đình với 64 việc bảo vệ quyền phụ nữ 2.3.1 Cơ sở việc ghi nhận việc áp dụng phong tục tập qn 65 Hơn nhân gia đình 2.3.2 N guyên tắc áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân 68 gia đình với việc bảo vệ quyền phụ nữ Chương Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 75 năm 2000 vào việc bảo vệ quyền phụ nữ 3.1 Bảo vệ phụ nữ thực tiễn thi hành Luật Hôn 75 nhân gia đình năm 2000 3.1.1 N hận xét chung 3.1.2 M ột số vấn đề cụ thể xung quanh việc bảo vệ quyền phụ 75 78 * nữ thực tiễn thi hành Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 3.2 M ột sô giải pháp nhằm nâng cao việc bảo vệ quyền phụ nữ 97 quan hệ nhân gia đình 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy định Luật hôn nhân 97 gia đinh nhằm bảo vệ quyền phụ nữ ỵ 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho người 101 phụ nữ 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử 102 3.2.4 Thực xã hội hoá hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ 103 Phần kết luận 104 DANH MỤC T V IẾT TẮT DLBK Dân luật Bắc kỳ DLTK Dân luật Trung kỳ BLGL Bộ luật Gia long BLHĐ Bộ luật Hồng đức CEDAW Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ HN&GĐ Hôn nhân gia đình NXB Nhà xuất TAND án nhân dân UBND Ịjỷ b an nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân l.Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước (1884) Ph.Ảngghen đẵ rằng: Trong ba hình thức bất bình đẳng lớn lịch sử nhân loại ( bất bình đẳng chủng tộc, giai cấp, giới ), quan hệ bất bình đẳng nam nữ nguồn gốc đích thực mặt lịch sử, xã hội mâu thuẫn bản, chủ yếu quan hệ vợ chồng Từ đó, Ơng xây dựng lên quan điểm giải phóng phụ nữ: Muốn giải phóng phụ nữ phải xây dựng xã hội mới, xã hội khơng cịn áp bóc lột người người khác, giai cấp giai cấp khác Như vậy, để xây dựng xã hội cơng văn minh vấn đề quan trọng ln đặt phải giải phóng phụ nữ, phải đảm bảo cho phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện, Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ,rNói phụ nữ nói phần nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Thấm nhuần quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ, Đảng Nhà nước ta luôn giành cho phụ nữ quan tâm đặc biệt Ngay từ Hiến pháp (Hiến pháp 1946), Nhà nước ta ghi nhận quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới Từ đó, ngun tắc nam nữ bình đẳng trở thành nguyên tắc hiến định, thể quán tất Hiến pháp - đạo luật Nhà nước Hiến pháp 1946, 1959, 1986 Hiến pháp 1992 Trên sở, nhiều văn pháp luật Nhà nước đẵ cụ thể hố quyền bình đẳng nam nữ nhằm thực triệt để việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Trong số ngKiành luật đó, Luật HN&GĐ giữ vị trí quan trọng, muốn giải phóng phụ nữ trước hết phải đảm bảo cho phụ nữ bình đẳng từ gia đình họ Chính lẽ đó, ngun tắc nam nữ bình đẳng đẵ trở thành tư tưởng đạo sâu chuỗi quy định Luật HN&GĐ Việt Nam, từ vãn Luật HN&GĐ Nhà nước ta Luật hành Nhờ đó, quyền lợi người phụ nữ bảo vệ , vị người phụ nữ gia đình xã hội ngày khẳng định Nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ mảng đề tài lớn nhiều nhà khoa học, thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Trong khoa học luật nói chung Luật HN&GĐ nói riêng , bảo vệ quyền phụ nữ nghiên cứu sở pháp lý quan trọng, tạo khung sườn cho việc ban hành quy phạm pháp luật nhằm thực tốt sách phụ nữ Mặc dù đẵ có số nghiên cứu nhiều cấp độ khác : Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình khoa luật Trường khoa học xã hội nhân văn, luận văn cử nhân luật học Tuy nhiên, cơng trình nói trên, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình cách đầy đủ tồn diện Mặt khác, Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 vừa ban hành, trình áp dụng vào thực tiễn vào việc bảo vệ quyền phụ nữ có nhiều điểm cần phải tiếp tục xem xét hồn thiện Vì thế, việc nghiên cứu quy định Luật bảo vệ quyền phụ nữ có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Chính lẽ đó, chọn đề tài: “ Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật HN &GĐ Việt Nam năm 2000” làm cơng trình nghiên cứu cho luận\áh thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan việc bảo vệ quyền phụ nữ theo quy định Luật HN&GĐ Việt Nam 2000 - Chỉ vai trò Luật HN&GĐ việc bảo vệ quyền phụ nữ, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 vào việc bảo vệ quyền phụ nữ - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩyhiệu việc áp dụng quy phạm Luật HN&GĐ vào việc bảo vệ quyền phụ nữ Phạm vi nghiên cứu đề tài Như đẵ trình bày nội dung trên, bảo vệ quyền phụ nữ nội dung xuyên suốt Pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ sau cách mạng ThángTám đến Để cho nghiên cứu tập trung, đạt mục đích nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài : - Những vấn đề lý luận liên quan đến việc bảo vệquyền phụnữ theo quy định Pháp luật Hơn nhân gia đình - Thực tiễn áp dụng quy định Luật HN&GĐ ViệtNam năm2000 vào việc bảo vệ quyền phụ nữ - Xây dựng kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 bảo vệ quyền phụ nữ, nâng cao hiệu áp dụng Luật HN&GĐ vào việc bảo vệ quyền phụ nữ Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Triết học Mác- Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Hơn nhân gia đinh, đồng thời kết hợp với việc sử dụng cách linh hoạt phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng chủ yếu để làm sáng rõ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: Sử dụng để khái quát hoá nội dung nghiên cứu cách hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở lên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu - Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh, vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ Pháp luật Hôn nhân gia đình qua thời kỳ lịch sử giưã Luật HNGĐ VN với Luật HN&GĐ số nước giới - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để cung cấp số số liệu liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ Những điểm luận vãn - Tác giả đưa hướng tiếp cận vấn đề hoàn toàn m i, tiếp cận vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ phương diện giới, từ muốn bảo vệ quyền phụ nữ, trước hết cần phải xây dựng quy phạm quyền hôn nhân gia đình phụ nữ sở vấn đề bình đẳng giới - Trên sở phân tích thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ VN 2000, tác giả mạnh dạn khắc hoạ vướng mắc, cản trở làm ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng Luật vào việc bảo vệ quyền phụ nữ - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục vướng mắc, thúc hiệu điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền phụ nữ Kết cấu luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Khái quát chung quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật Chương 2: Những nội dung việc bảo vệ phụ nữ theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Chương 3:Thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 vào việc bảo vệ quyền phụ nữ Phần kết luận kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN PHỤ NỮ VÀ BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT ■ ■ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỂN PHỤ NỮ VÀ BẢO VỆ QUYỂN PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 1.1.1.1 Cơ sở lý luận quyền phụ nữ Lịch sử xã hội loài người trải qua giai đoạn mà địa vị người phụ nữ tôn vinh Người phụ nữ có nhiều quyền hành địa vị “vinh dự” người đàn ông Giai đoạn ấy, theo Ph Ảng ghen giai đoạn “c h ế đ ộ mầu quyền" Nhưng rổũ chế độ mẫu quyền bị lật đổ thay vào chế độ phụ quyền, người đàn ơng dành lấy vị trí người phụ nữ, Ph.Ảng ghen cho : “C h ế đ ộ mẫu quyền bị lật đ ổ thất bại lịch sử lớn giới phụ n ữ \ Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu Nhà nước''' Ảng ghen : “c h ế đ ộ mẫu quyền ” với hai hình thức gia đình gia đình huyết tộc gia đình Pu na lu an, người đàn bà có địa vị vai trị quan trọng gia đình Đứa sinh xác định theo dịng họ mẹ, người mẹ định vấn đề thừa kế tài sản Vì mà quyền lực gia đình thuộc người phụ nữ Khi chuyển sang hình thức gia đình đối ngẫu, địa vị người đàn ông gia đình phát triển cách đáng kể Trong gia đình đối ngẫu, đứa khơng biết mẹ mà biết đến người bố đẻ thực Tuy nhiên, quyền lực người phụ nữ thừa nhận Chế độ mẫu quyền bị lật đổ, xã hội có phân cơng lao động diễn sâu sắc Sự phân cồng lao động diễn gia đình, người đàn ơng, người chổng có nhiệm vụ tìm kiếm thức ăn, nên nắm giữ công cụ lao động cần thiết cho việc tìm kiếm thức ăn Mặt khác, phân công lao động xã hội diễn sâu sắc, cải làm nhiều, xuất dư thừa Gia đình đối ngẫu chiếm lấy làm riêng Người đàn ông nắm địa vị kinh tế gia đình nên mong muốn lập lại trật tự kế thừa tài sản Chế độ huyết tộc theo mẹ bị đánh đổ thay vào chế độ huyết tộc theo cha Vì lẽ đó, người đàn ơng để biết đích thực đứa mà ông ta sinh ra, buộc người đàn bà phải tuyệt đối chung tình với Chế độ hôn nhân vợ chồng xuất mà mục đích “ Quyền chi phối người đàn ông gia đình, sinh để 96 Theo lời khai bà Lê Thị Cúc (chị gái ơng Hải) 10.200m2 đất kể trên, bà Ngái lập di chúc cho bà sử dụng nên bà khồng đồng ý chia theo yêu cầu cứa bà Nga Trên sở chứng này, TAND huyện Thủ Thừa - Long An có án số 13/STLH ngày 24/12/2002 đinh bác yêu cầu bà Nga việc xin chia đất nông nghiệp thu nhập ông Hải vụ lúa Không đồng ý với định này, ngày 06/01/2003, bà Nguyễn Thị Tuý Nga kháng cáo, yêu cầu chia lại tài sản tranh chấp Bà Nga mong muốn chia phần đất nông nghiệp để canh tác, làm ăn nuôi Bà Nga cho bà bỏ nhiều công sức vào việc cải tạo đất, chăm sóc gia đình chồng Vì vậy, bà đề nghị Toà án xem xét giải quyền lợi cho bà Nghiên cứu hổ sơ Toà cấp sơ thẩm, trình giải vụ án theo trình tự phúc thẩm Bản án số 08/HNPT ngày 24/04/2003 TAND tỉnh Long An nhận định: Ông Hải bà Nga kết hôn vào năm 1981 chung sống với nhau, có diện tích đất 10.200m2 Bà Ngải có cho bà Cúc phần đất lúa, điểu kiện kinh tế, bà Cúc chuyển nhượng lại cho vợ, chổng bà Nga vào năm 1990 - 1991 với giá vàng 24k (có số nhân chứng địa phương biết rõ điều này) số đất để bà Ngải đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xét thấy 20 năm chung sống bên chồng, bà Nga gia đình chổng trực tiếp canh tác, giữ gìn, tu bổ, nâng cấp giá trị đất Như vậy, bà Nga đóng góp nhiều cơng sức góp phần nâng cao giá trị đất Cho nên bà Nga với ông Hải ly hôn phải xem xét chia cho bà Nga phần đất để tạo nơi ăn điều kiện để mẹ bà Nga sinh sống Trên sở này, án số 08/HNPT TAND tính Long An định: Chia cho bà Nga diện tích đất 280m2 Do bà Ngải đứng tên, ông Hải bà Cúc quản lý, phải có trách nhiệm giao lại cho bà Nga; ngơi quán, nhà quán trị giá 5.728.000 đồng số tiền 18.153.234 Như vậy, qua án TAND Tỉnh Long An, việc xem xét cơng sức đóng góp bà Nga đánh giá mức Quyền lợi tài sản bà bảo vệ Từ vụ án này, cho rằng, cần phải xem xét việc “ưu tiên” bảo vệ quyền 97 lợi cho người phụ nữ giải việc ly hôn cách linh hoạt, vào tình cụ thể, điều kiện thực tế đương vụ án Cũng nên xem xét “yếu tố lỗi” cứa bên đương việc giải vấn đề tài sản Chẳng hạn, người chổng ngoại tình làm cho gia đình tan vỡ, dẫn đến ly phải coi “tình tiết” áp dụng “chế tài” cho họ hưởng phần tài sản Hoặc lỗi cua người chổng dẫn đến ly hôn người chồng phải bổi thường cho người phụ nữ khốn tiền định Người phụ nữ có cơng sức đóng góp cho gia đình chồng phái đền bù xứng đáng, tránh tình trạng tun án với sức đóng góp cơng sức đóng góp người phụ nữ tương ứng với giá trị tiền nhỏ, ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự người phụ nữ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC BẢO VỆ QUYỂN PHỤ NỬ TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Từ thực tiễn thi hành Luật HN&GĐ với việc bảo vệ quyền phụ nữ, nhận thấy, Luật HN&GĐ hành quy định đầy đủ chặt chẽ, thể cách toàn diện vấn đề bình đẳng nam nữ Song thực tế, lợi người phụ nữ chưa thực bảo vệ Bởi lẽ đó, nâng cao chất lượng việc bảo vệ quyền phụ nữ, việc nghiên cứu giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, cản trở việc thực quyền phụ nữ thực tế vô quan trọng Qua tìm hiểu, thực tế thi hành Luật HN&GĐ chúng tơi nhận thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng người phụ nữ khơng bảo vệ quyền thực tế Vì lẽ đó, giải pháp cần phải xem xét mối quan hệ biện chứng với nguyên nhân cản trở người phụ nữ thực quyền 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy định Luật nhàn gia đình nhàm bảo vệ quyền phụ nữ Trước hết, theo phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Các quy định Luật phải thể rõ nội dung nguyên tắc nam nữ bình đẳng, đảm bảo vấn đề bình đảng giới Tiếp tục phát triển hoàn thiện quy định Luật nhân nhằm thể chế hố nội dung nguyên tắc nam nữ bình đẳng; bảo vệ lợi người phụ nữ giúp đỡ bà mẹ thực chức cao quý Theo chúng tôi, trước hết phải xếp lại hệ thống nguyên tắc Luật HN &GĐ Việt Nam nãm 2000 Các 98 nguyên tấc quy định Luật hành đầy đủ chi tiết, nhiên, chưa bao hàm hết nội dung bình đẳng nam nữ Bới vì, bình đẳng nam nữ bao hàm bình đẳng nam nữ quyền gắn với nhân thân chủ thể, bình đẳng trai gái mối quan hệ với cha mẹ, bình đẳng vợ chồng Bởi lẽ đó, theo chúng tơi, khoản 1, Điều Luật HN & GĐ Việt Nam năm 2000 nên sửa đổi theo hướng, ghi nhận nguyên tắc nam nữ bình đẳng Theo đó, xếp lại Khoản 1, Điều sau: “Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ chồng Nam nữ bình đẳng" Vì quy định nam nữ bình đẳng, bao hàm hơn, qua thể gia đình người phụ nữ khơng chì bình đẳng với chổng, mà quan hệ khác, người phụ nữ đối xử bình đắng Nguyên tắc nam, nữ bình đẳng thể phù hợp với luật pháp quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ: “Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp đ ể xo bó phân biệt đối xử với người phụ nữ tất vấn đề liên quan đến HN&GĐ đặc biệt, phái báo đắm sở bình đẳng nam, n ữ \ Các quy phạm điều chỉnh quan hệ nhân thân thành viên gia đình, đặc biệt quy phạm điều chỉnh quan hệ nhân thân vợ chổng cần phải quy định theo hướng gắn kết với chế tài Theo đó, cần bổ sung kịp thời chê tài để xử lý hành vi, vi phạm quyền nghĩa vụ nhàn thân vợ chổng Ví dụ trường hợp người chồng vi phạm nghĩa vụ chung thuý với vợ, vấn đề phổ biến, làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, đến phụ nữ, song lại chưa có quy định ràng buộc, hạn chế tình trạng Nạn bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối, xâm phạm đến quyền phụ nữ Nghị định số 87 ngày 21/11/2001 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HN&GĐ quy định: “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình người có cơng ni dưỡng Tuy nhiên, coi hành hạ, ngược đãi người khác? Vấn đề chưa có hướng dẫn cụ thể Bởi việc vận dụng để bảo vệ quyền phụ nữ tình cụ thể chưa thực có hiệu Do đó, chúng tơi cho cần có hướng dẫn cụ thể hành vi coi ngược đãi, hành hạ người khác Và điều quan trọng phải làm để hành vi vi phạm phải xử lý theo quy định pháp luật, có phát huy tác dụng việc phòng ngừa, răn đe hành vi sai trái, bảo vệ tốt quyền phụ nữ.' 99 Đối với quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản, điều vấn đề tài sản vợ, chồng cần phải tiếp tục hoàn thiện Mặc dù, so với Luật HN&GĐ 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định cụ thể hơn, sung quanh vấn đề tài sản vợ chồng Tuy nhiên, số điếm tồn mà Luật 2000 chưa giải triệt để, theo cần phải sớm khắc phục nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản gữa vợ chồng, thành viên khác gia đình T nhất: v ề cãn xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng: Luật HN&GĐ Việt Nam nãm 2000 đâ có quy định chặt chẽ, cụ thể xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng, thể bình đẳng vợ, chồng vấn đề tài sản Tuy nhiên, trình áp dụng vào thực tiễn bảo vệ quyền lợi tài sản phát sinh tranh chấp vợ, chổng cịn vướng mắc Vì vậy, cần phải có hướng dẫn cụ thể tài sản có nguồn gốc từ việc tặng cho Thực tế, tranh chấp vấn đề phức tạp Theo quy định Pháp luật hành, việc tặng cho phải tuân thủ quy định pháp luật : Tặng cho bát dộng sản phải lập thành vân bủn, có chứng nhận Cơng chứng Nhờ nưốc chứng thực ƯBND cấp có thẩm quyền phấi đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền, nêu theo quy định pháp luật bất độnẹ sản phải đăng ký quyền sở hữu Hợp dồng tặng cho bất động sản có hiệu lực k ể từ thời điểm đăng ký; bất động sản đăng kỷ quyền sở hữu, hợp đồng tặng cho có hiệu lực k ể từ thời điểm nhận tài sản [9] Tuy nhiên, thực tế, việc tặng cho tài sản chưa thể đáp ứng yêu cầu pháp luật VI lẽ đó, để xác định tài sản chung vợ chồng, phổ biến trường hợp tài sản tặng cho quyền sử dụng đất mà đề cập phần trên, cần phải xem xét hai phương diện luật pháp thực tiễn Bởi vậy, chưa thực cách triệt để vấn đề đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có nguồn gốc từ việc tặng cho cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề nên chấp nhận theo hướng : Xác định vợ chồưg cho quyền sử dụng đất, họ đẵ sử dụng đất ổn định, xây nhà kiên cố phía người cho khơng có ý kiến Quy định này, nhằm áp dụng cách thống quy định xác định tài sản, bảo vệ quyền 100 bên vợ chổng nói chung, quyền phụ nữ nói riêng, tạo tâm lý tin tưởng pháp luật từ phía người dân T hai: Từ vấn đề nêu cho việc đăng ký tài sản chung vợ chồng cần phải thực cách Do vậy, quan hữu quan cần phôi hợp chặt chẽ đê sớm giải triệt để việc đãng ký tài sản chung đứng tên hai vợ chổng, tạo sở pháp lý để giải tranh chấp tài sản bên vợ chổng theo quy định pháp luật T h ứ 3: Các quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Luật hành chưa quy định , nguyên tắc chia tài sản chung trường hợp vợ, chổng chết; hôn nhân tồn Các nguyên tắc chia tài sản chung vợ, chồng vợ chổng ly cịn mang tính khái quát, xung quanh quy định việc ưu tiên đổi với người phụ nữ giải vấn đề tài sản chung Nên quy định cụ thể vấn đề Theo chúng tôi, để bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nên cụ thể hoá nguyên tắc ưu tiên người phụ nữ theo hướng đảm bảo để người phụ nữ lợi tài sản so với nam giới, đồng thời nên xem xét yếu tố lỗi người chồng, ngưịi đàn ơng quan hệ cụ thể người phụ nữ hướng lợi thế, chẳng hạn lỗi người đàn ông dẫn đến cảnh vợ chồng ly hôn, người đàn ông lừa dối, cưỡng ép người phụ nữ kêt hôn trường hợp h việc kết trái pháp luật người đàn ơng hưởng phần tài sản Có bảo vệ cách triệt để quyền lợi người phụ nữ • Các quy phạm thể việc bảo vệ quyền phụ nữ mang tính đặc thù giới Tiếp tục hoàn thiện quy định thể việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ mang tính đặc thù giới ÍTheo đó, quy định nhằm bảo đảm cho người phụ nữ thực thiên chức làm mẹ cần phải có hướng dẫn áp dụng cụ thể Chúng cho ràng cần phải có hướng dẫn việc thực điều kiện hạn chế quyền xin ly hôn người chồng trường hợp người phụ nữ sinh phương pháp khoa học, hay trường hợp người chổng nghi ngờ người vợ có thai với người khác trường hợp vợ chồng nhận ni ni mà đứa trẻ cịn nhỏ đuới 12 tháng tuổi ngưịi chồng khơng phép xin ly nguời vợ Bên cạnh đó, cần phải xem xét đến quy định ưu tiên nhằm bảo vệ quyền lợi nguời phụ nữ trường hợp xác nhận quan hệ cha, mẹ, theo hướng: Ngay trường hợp xác nhận quan hệ cha, mẹ ,con ngồi giá thú, người đàn ơng bị khai cha đứa trẻ phải có nghĩa vụ chứng minh mẹ Theo đó, người phụ nữ xuất trình 101 trước Tồ án, chứng chứng minh người đàn ơns có quan hệ với chị ta dẫn đến hậu chị ta có thai sinh con, trường hợp người phụ nữ bị lừa dối, người đàn ông không nhận đứa trẻ phải có nghĩa vụ chứng minh mẹ • Ngun tắc áp dụng phong tục, tập quán Nguyên tắc áp dụng phong tục, tập quán Luật HN &GĐ cụ thê hố đường lối, chủ chương sách Đảng Nhà nước việc giữ gìn phát huy nét sắc văn hoá dân tộc, đồng thời cam kết cuả Chính phu Việt Nam q trình thực vấn đề “nội luật hóa” Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Các Quốc gia thành viên phải “ Áp dụng biện pháp thích hợp, k ể biện pháp pháp luật nhằm sửa đổi xoá bỏ điều khoan, quy định, tập quán hoạt động mang tính chất phân biệt đối xử với phụ n ữ ” Chính lẽ đó, ngun tắc áp dụng phong tục, tập quán HN&GĐ đươc hướng dẫn cụ thể Nghị định số 32/CP, nhằm loai bỏ phong tục, tập quán lạc hậu HN&GĐ Có thể thấy phong tục, tập quán lạc hậu HN&GĐ phần lớn tập quán cản trở việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Tuy nhiên, cho quy định việc “vận động xố bỏ” sơ' phong tục tập quán theo quy định Phụ lục B, Phần 1, Nghị định cần phải tiếp tục nghiên cứu, xem xét để tiến tới “nghiêm cấm áp dụng” đời sống HN &GĐ, đồng thời cần có biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa quy định Pháp luật HN & GĐ đến với đồng bào dân tộc thiểu số, có động viên kịp thời già làng, trưởng - người có thành tích việc phổ biến thuyết phục đồng bào dân tộc thực Pháp luật HN &GĐ Bên cạnh đó, nên có hướng dẫn cụ thể xung quanh nguyên tắc áp dụng phong tục, tập quán HN&GĐ Những phong tục, tập quán lạc hậu HN&GĐ không riêns dân tộc thiểu sô mà tất dân tộc phải loại bỏ khỏi đời sống xã hội 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho người phụ nữ Thực tiễn áp dụng Luật HN &GĐ vào việc bảo vệ quyền phụ nữ ràng, ngun nhân làm cho người phụ nữ khơng bình đắng với nam giới gia đình có nguyên nhân quan trọng từ thiếu hiểu biết pháp luật người phụ nữ Nhiều chị em không hiểu biết pháp luật nên cách bảo vệ mình, khơng quyền lợi 102 bị xâm hại, vậy, đế bảo vệ tốt quyền phụ nữ cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật phải mang pháp luật đến với chị em vùng sâu, vùng xa Cần phải có hình thức tun truyền phù hợp với loại đối tượng, đầu tư nhân lực kinh phí cho hoạt động này, mở rộng mơ hình Câu lạc tun truyền phổ biến pháp luật Kết hợp giáo dục pháp luật với việc nâng cao kiến thức mặt cho người phụ nữ, vấn đề giáo dục giới tính cho nữ niên để họ tránh tình trạng có thai ngồi ý muốn dẫn đến nhân bất đắc dĩ, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình tương lai Phổ biến, giáo dục pháp luật khơng mang đến cho người phu nữ kiến thức pháp luật để họ bảo vệ quyền lợi cho thân minh mà thơng qua chị em tìm tiếng nói chung giúp đỡ đấu tranh chống hành vi sai trái, xâm hại đến lợi ích họ Tuy nhiên, cần phải nói thêm giáo dục pháp luật với ý nghĩa giải pháp quan trọng để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, đối tượng người phụ nữ, cần phải nâng cao kiên thức mặt pháp luật chỡ thành viên xã hội, để họ ý thức xâm hại đến quyền phụ nữ vi phạm pháp luật, phải xử lý theo quy định pháp luật, qua đó, góp phần nâng cao ý thức cộng việc bảo vệ quyền người phụ nữ Muốn làm tốt vấn đề cần phái phát huy vai trị Hội Liên hiệp phụ nữ, Uỷ ban tiến phụ nữ, đặc biệt tổ chức đồn thể cấp sở, cấp sở gần gũi chị em hơn, nắm bắt tâm tư nguyện vọng chị em kịp thời lên tiếng hình thức phù hợp nhằm bảo vệ quyền lợi cho chị em, động viên chị em mạnh dạn đưa ánh sáng hành vi vi phạm quyền phụ nữ 3.2.3 Giải pháp nhàm nâng cao chất lượng xét xử Có thể nói, xét xử vụ án HN &GĐ nghệ thuật vận dụng pháp luật không đơn giản áp dụng pháp luật cách t, máy móc Chính vậy, việc giải vấn đề liên quan đến HN &GĐ không chi đòi hỏi người thẩm phán, nắm vững quy định pháp luật, đường lối xét xử mà người thẩm phán cần phải am hiếu vấn đề xã hội, tâm huyết với nghề Chính lẽ đó, việc đào tạo đội ngũ thẩm phán chuyên trách xét xử án HN &GĐ, có trình độ chun mơn vững vàng, nắm vững kỹ xét xử đòi hỏi cấp bách, công cải cách tư pháp Với tính chất đặc biệt vụ án HN &GĐ, cho cần sớm thành lập Toà chuyên trách HN&GĐ \ 103 để đáp ứng thực tế giải vụ án HN &GĐ Bởi vì, theo Báo cáo cơng tác tổng kết ngành Toà án, số lượng án HN &GĐ ngày tăng, tính chất tranh chấp ngày phức tạp [40], [41], [42] Vì thế, việc thành lập Toà chuyên trách, xét xử vụ việc HN & GĐ khắc phục tình trạng tải Toà dân sự, đồng thời đảm bảo tiến hành việc chun mơn hố hoạt động xét xử, nâng cao chất lượng xét xử, bảo vệ tốt quyền lợi cho đương Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp nhằm lựa chọn bồi dưỡng hội thẩm nhân dân có đủ điểu kiện trình độ chun mơn trách nhiệm tham gia xét xử, bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ 3.2.4 Thực xã hội hoá hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ Bảo vệ quyền phụ nữ trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội Vì muốn bảo vệ tốt quyền phụ nữ cần phải thực xã hội hố hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ Theo đó, người, quan, tổ chức xã hội, gia đình Nhà nước vào để bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ Nhà nước ban hành quy định pháp luật thể nguyên tắc nam nữ bình đẳng, tổ chức việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tới người dân, người dân phải có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, tổ chức xã hội vào để thực việc phố biến tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật, đặc biệt Hội phụ nữ phải thực quan đại diện phụ nữ, nói lên tiếng nói chị em, bảo vệ quyền lợi cho chị em, cần phát huy thật tốt vai trò Trung tâm trợ giúp pháp lý cho người nghèo,Trung Tàm trợ giúp pháp lý cho phụ nữ để chị em phụ nữ có hội bảo vệ quyền lợi thực tế PHẦN KẾT LUẬN Kế thừa phát huy giá trị mang tính nhân văn việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ thực tiễn hoạt động lập pháp Nhà nước ta từ xưa đến nay; phát huy nét đẹp truyền thống người Việt Nam việc đề cao vai trò người phụ nữ đời sống xã hội Đảng Nhà nước ta dành cho người phụ nữ quan tâm đặc biệt Đất nước bước vào công đổi mới, Đảng ta “xem giải phóng phụ nữ mục tiêu nội dung quan trọng công đổi mới” Vì vậy, bảo vệ quyền lơị cho người phụ nữ, giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc, quan niệm lạc hậu đồng thời tạo điều kiện, hội để phụ nữ bình đẳng, tiến phát triển,Thực bình đẳng, chống phân biệt đối xử với phụ nữ gốc, sở đế người phụ nữ tiến Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ khơng ngừng phát triển hồn thiện, chiếm vị trí quan trọng hoạt động lập pháp Nhà nước ta [36].-Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ lĩnh vực HN &GĐ nội dung quan trọng việc bảo vệ quyền phụ nữ Bởi vì, vấn đề HN &GĐ vấn đề nhạy cảm thực tế cho thấy người phụ nữ muốn bình đảng trước tiên phải bình đẳng từ gia đình họ Nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật HN &GĐ Việt Nam năm 2000, tác giá đă tiếp cận vấn đề góc độ bình đẳng giới Trên sở đó, chí rằng, bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật trước hết cần phải đảm bảo xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật HN &GĐ thể rõ nội dung bình đẳng giới Qua việc phân tích nội dung việc bảo vệ quyền phụ nữ theo luật HN &GĐ Việt Nam năm 2000, đặt mối liên hộ với quy định quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam, tác giả nhận thấy việc ghi nhận đam bảo cho quyền phụ nữ thực thi khơng ngừng hồn thiện phát triển Chính mà người phụ nữ khẳng định vai trị tiếng nói gia đình ngồi xã hội Luật HN &GĐ đóng vai trị vơ quan trọng việc mang đến cho người phụ nữ vị trí này, quy định thê bình đẳng nam nữ vấn đề nhân thân, tài sản; quy phạm đặc (hù thể ưu tiên góc độ đặc thù giới biện pháp loại bò khỏi đời sống HN &GĐ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở người phụ nữ thực nhân, gia đình Luật HN &GĐ góp phần quan trọng vào việc thực cam kết quốc tế Nhà nước ta việc đảm bảo bình đẳng nam nữ lĩnh 105 vực HN &GĐ Vì vậy, việc tiếp tục xây dựng hồn thiện Luật HN &GĐ góp phần bảo vệ tốt quyền phụ nữ Từ việc phân tích thực tiễn áp dụng Luật HN& GĐ, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhầm khắc phục vướng mắc trình áp dụng Luật vào việc bảo vệ quyền phu nữ, hồn thiện quy định pháp luật coi nòng cốt, giải pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, thực xã hội hoá hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ đòn bảy nâng cao chất lượng xét xử, việc giải vấn đề khác HN &GĐ trọng tâm Nhưng tất giải pháp đặt mối liên hệ mật thiết với đê nâng cao hiệu điểu pháp luật nhằm bảo vệ quyền phụ nữ./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ ■ Lê Mai Anh, “thực quyền bình đẳng bân theo CED AW Việt N am n a y ” , Tạp chí luật học số đặc san phụ nữ (3/2004 ) Vân Anh, “xác định tài sản chung vợ, chồng ly hôn: Rắc rối chuyện phân chia”, Báo Pháp luật số 91(15/4/2004), trang 12 Ph Ả ngghen, Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu Nhà nước (1 ), NXB Sự thật Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thựcc Cơng ước liên hợp quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Bộ Dân luật 1931 Bộ dân luật 1936 Bộ dân luật 1972 Bộ lao động thương binh xã hội, Quỹ nhi đồng liên hợp quốc “ Vấn đ ề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001- 2010” Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt N am (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật Gia long 11 Bộ luật hình 1999 12 Các N ghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật HN& GĐ năm 2000 (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Chính phủ (1960), “ tờ trình D ự Luật nhân gia đình” Cơng báo 14 N guyễn Văn Cừ, Ngơ Thị Hường (2002), “M ột s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn Luật H N & G Đ năm 2000 ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Hồng Hải “ Bộ luật hình 1999 với vấn đ ề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2001,trang 16 Hiến pháp nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt N am (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh “Các văn kiện quốc t ể quyền người ” 18 H oàng Việt luật lệ ( Bộ luật gia Long) Nhà xuất văn hố thơng tin 19 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Long An, “Báo cáo thực trạng bạo lực, vai trò H ội liên hiệp phụ nữ giải pháp chống bạo lực gia đình phụ nữ ” 20 Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, “Phụ nữ Việt N am bước vào th ế kỷ XXI” , NXB Chính trị quốc gia 2002 21 In Sun Yu, “Luật x ã hội việt N am th ế kỷ XVII- XVIII ”, Nhà xuất khoa học xã hội , Hà Nội 1994 22 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh, Lê Sĩ Thắng- “N ho giáo Việt N am ”- NXB Khoa học xã hội 23 Tố Lan , uCụ già cô lai hy vụ lỵ hôn đậm mùi USD”, Báo gia đinh xã hội số 39 (30/3/2004), trang 12 24 Trần thuý Lâm “Bảo hiểm x ã hội lao dộng nữ thực trạng pháp luật phương hướng hồn thiện” Tạp chí luật học số Đặc san phụ nữ tháng 3/2004, trang 50 25 Lê- Nin toàn tập, tập 39 NXB Max Cơ Va 1997 26 Luật đất đai (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 28 C.Mác, Ảngghen toàn tập tậpl (1978) , C.Mác - “Bản dự luật lỵ hôn \ NXB Sự thật, Hà Nội 29 c Mác, “p h ê phán Cương lĩnh G ôta'\ nhà xuất Sự thật Hà Nội 30 Bùi Thị Mừng, “ bảo vệ quyền người phụ nữ tái sán thuộc sở năm 2000 ”, Tạp chí Luật học số đặc san phụ nữ (3/2004) 31 Nghị định số 12/NĐ - CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học 32 Nghị định số 32/NĐ/CP ngày 27/ 03/2003 hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ dân tộc thiểu sô' 33 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ N (1978), NXB Sự thật, Hà Nội 34 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ Luật Dân Cộng hoà Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Pháp lệnh dân số, NXB trị quốc gia 2003 36 Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, NXB chínhtrịquốcgia 1996 37 Hồng thị Kim Quế “Một số vấn đề phụ nữ, nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đ i" Tạp chí dân chủ pháp luật số 3/ 2001, trang 14 38 Quốc Triều Hình luật ( 1995), NXB trị quốc gia 39 Quỹ dân số Liên hợp quốc, Dự ánVIE/ 97/P17, “Dân số phát triển, s ố vấn đề bản”, NXB trị quốc gia 40 TANDTC (2001), Báo cáo công tác ngành Tồ án năm 200ỉ 41 TANDTC (2001), Báo cáo cơng tác ngành Toà án năm 2002 42 TANDTC (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2003 43 TAND Thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2001 44 TAND Thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2002 45 TAND Thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2003 46 Tập giản yếu 1883 47 Lê Thi “Bạo lực nguyên nhân hạn ch ế tiến phụ nff \ Tạp chí Dân chủ pháp luật số năm 2001 48 Lê Thi “ Cuộc sống phụ nữ đơn thân Việt Nam ”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2002 49 Thông tư 12/1999/TT- TTCP hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 83/NĐ - CP 50 Trung tâm Từ điển học (2003) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵríg 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), 'T điển giải thích thuật ngữ Luật họcvề Luật dân sự, Luật HN&GĐ, Luật TTDS ”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), “Giáo trình Luật HN&GĐ Việt N am ", NXB Công an nhân dân, Hà Nội 53 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề vê Luật HN&GĐ, tr 76-85 54 Đinh Trung Tụng (2001), “Những quan điểm đạo xây dựng Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề Luật HN&GĐ, tr 70-75 55 Nguyễn Quang Tuyến, “Mộr biện pháp đảm bảo quyền bình dẳng giới Luật đất đai 56 Báo pháp luật số 58 ( 8/3/2004), trang4 Lè Thị Nhâm Tuyết, “Phụ nữ Việt nam qua thời đại” - Nhà xuất khoa học xã hội 1973 57 UNDP, “giải phóng sức mạnh phụ nữ ”, phát biểu Đại hội toàn quốc lần thứ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngày 21-22 tháng năm 2002, Jordan Ryan 58 Đức Văn “ Xung quanh vấn đề kết hôn với người Đài Loan”, báo Phụ nữ Việt Nam, số 114 (05/12/2003), trang 59 Văn kiện hội nghị lần thứ 4, BCH Trung ương Đảng khố VII, (1993) NXB trị quốc gia 60 Văn kiện Dại hội đại biểu tồn qc lần thứ VIII, J996(), NXB trị quốc gia 61 Viện thông tin khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu quyền người (1995) “Quyền nguờỉ giới đ i” Nhà in viện thông tin khoa học xã hội ... việc bảo vệ quyền phụ nữ Chương Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 75 năm 2000 vào việc bảo vệ quyền phụ nữ 3.1 Bảo vệ phụ nữ thực tiễn thi hành Luật Hôn 75 nhân gia đình năm 2000. .. chung quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật Chương 2: Những nội dung việc bảo vệ phụ nữ theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Chương 3:Thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm. .. đề bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật 1.2 Pháp luật quốc tế với vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.3 Khái quát quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ theo 12 pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.3.1 Quyền phụ nữ

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan