Nghiên cứu phát hiện những bất cập của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

252 69 0
Nghiên cứu phát hiện những bất cập của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ T PHÁP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • • TRƯỜNG ĐẠÍ HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI NGHÍÊN cứlí KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỬU PHÁT HIỆN NHỮNG BẨT CẬP CỦA LUẬT HƠN • • • NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NẢM 2000 MÃ SỚ: LH-2010-07/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN VÃN c KHOA PHÁP LƯẬT DÂN s ự TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ÍKUNG TẦM THƠNG TIN THƯ V i; TRƯỜNG ĐẠi HỌC LỤẬT HẢ NỘ PHÒNG ĐỌC HÀ N Ộ I -2011 BẢNG CHỮ VIẾT TẤT BLDS Bộ luật Dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định VKS Viện kiểm sát TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch MỤC LỤC Trang MỎ ĐẦU PHÂN THỬ NHẮT TỐNG THUẬT NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỬU PHÂN THỬ H AI 59 CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA s ự PHÁT TRIỂN KỈNH TẾ - X Ẫ HỘI ĐẾN CÁC QUAN HỆ HÔN NHẰN VÀ GIA ĐÌNH VÀ Ư CẨU SỬA ĐĨI,BƠ SUNG LU ẬT HỊN NHĂN VÀ GIA ĐÌNH 59 NĂM 2000 ThS.Nguyễn Hồng Hải - Bộ Tư pháp M Ộ T SỐ QUI ĐỊNH TRONG HỆ THÔNG PHÁP LU ẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH vực HÔN NHẢN 69 VÀ GIA Đ ÌNH TS Nguyễn Thi• Lan - Đai hoc Lt Hà Nơi • • • • NH ẬN XÉT, ĐÁNH GIẢ VỀ TÌNH H ÌNH TH ựC HIỆN L ƯẬT HƠN NHẢN VÀ GIÁ ĐÌNH TRONG NHỮNG N Ă M QUA 80 TS Ngơ Thi« Hườngo - Đai hoc Lt Hà Nơi o • • • • CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG LU ẬT HÔN NHÂN VÀ GIA Đ ÌNH VIỆT NAM NẦM 2000 92 Ths Bùi Thị Mừng - Đại học Luật Hà Nội M Ọ T S ỏ Đ I Ê M CẤN SƯA ĐỎI, BÒ SUNG VÊ CHÊ ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHƠNG TRONG LUẬT HƠN NHẤN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT N AM N Ầ M 2000 113 TS Nguyên Phưong Lan-Đại học Luật Hà Nội VẮN ĐỀ NU ÔI CON NU Ô I TRONG NƯỚC - s ự s o SÁNH GIỮA QUY ĐỊNH CỦA LU Ậ T H Ị N NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NẤM 131 2000 VỚI LU Ậ TN U Ô Ỉ CON NUÔI TS Nguyễn Phương Lan - Đại học Luật Hà Nội CHÊ ĐỊNH XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON NHỮNG VƯỞNG MẮC, BẮT CẬP TRONG T H ự C TIỄN ÁP DỤNG VÀ M Ộ T SÒ 148 GIAI PHÁP H OÀN THIỆN TS Nguyễn Thị Lan - Đại học Luật Hà Nội CHÉ ĐỊNH CẢP DƯỠNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LU Ậ T H N & GĐ VIỆT N AM 2000 163 TS Ngô Thị Hường - Đại học Luật Hà Nội CHẾ ĐỊNH L Y HÔN - NHỮ NG VƯỞNG MẮC BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ M ỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 178 TS Nguyễn Thị Lan - Đại học Luật Hà Nội 10 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮÌVG VƯỚNG MAC, BÁT CẬP ĐĨI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CHÌA TÀI SẢN CHƯNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LU Ậ T H Ị N NHÂN VẢ GIA ĐÌNH VIỆT NAM N ẰM 2000 TS Nguyễn Văn Cừ - Đại học Luật Hà Nội i 188 11 KÉT HÔN CĨ YẾU TĨ NƯ Ớ C NGỒI THEO LUẬT HƠN NHÀN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT N A M N Ầ M 2000 199 Ths Bùi Thi• Mừngo - Đai hoc Lt Hà Nơi • • • • 12 PHÁP L ƯẬT VÈ NI CON NƯỊI CĨ YẾU TƠ NƯỚC NGỒI, s o SẢNH GIỮA LUẬT HỎN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VỚI L UẬT NUÔI CON NUÔI 211 TS Nguyễn Phươngo Lan - Đai hoc Luât Hà Nôi “ •/ • • • • 13 MỘT SÔ VẨN ĐỂ VẺ L Y HƠN CĨ YẾU TĨ NƯỚC NGỒI 224 TS Nguyễn Văn Cừ - Đai hoc Luât Hà Nôi ” • • • • %/ 14 KẾT QUẢ X Ử L Ý THÔNG TIN TỪ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌ C TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC 236 CẤP C S Ở TS Ngô Thị Hưòng - Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 MỎ ĐẦU 1c Jc ÌC Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài : - Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) Việt Nam năm 2000 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, mười năm Quá trình thực áp dụng Luật năm qua cho thấy có so điều (quy định) Luật chưa cụ thế, thiếu thống hệ thống pháp luật nói chung Luật I1N&GĐ; có nhiều ảnh hưởng đến tính khả thi Luật, ảnh hưởng tới chất krợng hiệu phán tòa án nhân dân cấp giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ ảnh hưởng đển quyền, lợi ích hợp pháp đương - Do điều kiện kinh tế - xã hội phát triển đất nước xu hội nhập có ảnh hưởng nhiều tới hệ thống phát luật Nhà nước ta nói chung Luật HN &GĐ nói riêng; - Trong năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật có nhiều quy định liên quan tới vấn đề HN &GĐ Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luậl Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Ni ni đòi hỏi cần có sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ cho phù hợp với quy định văn pháp luật trên; - Một sổ văn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 chưa cụ thể, thiếu đồng (Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 Quốc hội thi hành Luật HN&GĐ năm 2000; Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ; Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn TAND cấp áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 - Tình hình cho thấy: nghiên cứu nhằm phát vướng mấc, bất cập từ quy định Luật HN&GĐ năm 2000 trình thực áp dụne rõ nguyên nhân vướng mắc bất cập để từ kiến nghị, nêu rõ quy định Luật cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng hoàn chỉnh thống nhằm hoàn thiện Luật HN&HĐ 2000 cần thiết Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài I Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành có số cơng trinh khoa học nghiên cứu nội dung Luật HN&GĐ năm 2000: * Giáo trình - Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001, 2008 * Luận (ỉn tiến sỹ luật học - Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Nguyễn Văn Cừ 2005; - Chế định cấp dưỡng thành viên gia đình theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Ngô Thị Hường, 2006; - Nuôi nuôi pháp luật Việt Nam —Những sở lý luận thực tiễn, Nguyễn Phương Lan, 2007; - Vấn đề xác định cha, mẹ, theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 - sở lý luận thực tiễn, Nguyễn Thị Lan, 2009; - Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam : Luận án tiến sĩ Luật học, Nông Quốc Bình ; Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Hùng Cường PGS TS Đoàn Năng, 2003 * Luận án thạc sỹ luật học - Xác định tài sản vợ- chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, Nguyễn Hồng - Căn pháp lý thủ tục giải vụ kiện lv tồ án Việt Nam : Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002, Nguyễn Thị Tuý Hoa - Bùi Thị Mừng, Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật HN&GĐ Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, nàm 2003 * Sách chuyên kháo - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000 Nxb.CTQG, Hà Nội, 2003 - Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật HN& GĐ Việt Nam Nxb Tư pháp, 2008 - Một số quy định hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 - Pháp luật nhân gia đình trước sau cách mạng tháng tám Ngô Văn Thâu, Nxb Tư pháp, 2005 - Cấp dưỡng theo pháp luật Việt Nam ,Thu Anh, NXB Tư pháp, 2006 - Bình luận khoa học luật nhân gia đình Việt Nam, Đinh Thị Mai Phương chủ hiên; Bộ tư pháp,Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 - Tưởng Duy Lượng Bình luận số vụ án dân nhân vả gia đình, Nxh Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 * Một sổ công trình khoa học đăng tạp chí chun ngành pháp luật - Giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam vướng măc cần tháo gỡ, TS Vũ Đức Long, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, số chuyên đề - Bàn quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi,Thái Cơng Khanh,Tạp chí Tồ án Toà án nhân dân tối cao, sổ 01/2004, tr 12 - 17 2004, tr 02 -4 & 32 - Xem xét yểu tổ lồi ly hôn với việc giải quyền lợi người phụ nừ ly hôn / Phan Thị Vân Hương,Tạp chí Tồ án nhân dân Toà án nhân dân tối cao, sổ 3/201 l,tr 14-15 - Môi quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình, ThS Ngơ Thị Hường ,Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Số 4/2005, tr 13 - 18 - Quyền kết hôn li hôn phụ nữ Thái Lan Việt Nam nhìn từ góc dộ so sánh luật Bùi Thị Mừng, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/201 l.tr 58 - 62 - Hậu pháp lí việc chia tài sản chuna vợ chồng thời kì nhân, ThS.Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học số /2002 tr 22 -27 - Nguyễn Văn Cừ "Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu ch un hợp theo Luật HN&GĐ năm 2000" Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2003 Những cơng trình khoa học phần nghiên cứu số chế định, lĩnh vực (nội dung) Luật HN&G Đ năm 2000 cở sở lý luận thực tiễn áp dựng - Đề tài “ Nghiên cứu phát bất cập nhằm hoàn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000'’ nghiên cứu toàn diện đầy đủ chế định, quy định Luật HN&GĐ năm 2000, đặt trọng tâm phát vướng mắc, bất cập trình thực áp dụng Luật HN &GĐ năm 2000; nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội quan hệ HN&GĐ; từ nêu kiến nghị, giải pháp hồn thiện quy định Luật HN&GĐ năm 2000 cần thiết, có tính thời Phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Phạm nghiên cứu Nghiên cứu phát vướng mắc, bất cập từ quy định Luật HN&GĐ năm 2000 nhàm hoàn thiện quy định Luật HN &GĐ năm 2000 Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lĩnh vực HN& GĐ gắn với hệ thống pháp luật Nhà nước ta 3.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển điều kiện kinh tế-xã hội nước ta năm qua có tác động đến quan hệ HN&GĐ; Nghiên cứu rõ vướng mắc, bất cập quy định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 qua trình thực áp dụng Luật năm qua nước ta; Nêu phân tích rõ lý do, nguyên nhân vướng mắc, bất cập đó; Kiến nghị giải pháp, sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện nâns cao hiệu (tính khả thi) thi hành áp dụng Luật HN&GĐ thời gian tới; Đê tài hoàn thành cơng trình khoa học có ý nghĩa lv - Nếu người nước ngồi cơng dân nước mà Việt Nam đà kí hiệp định tương trợ tư pháp với nước mà hiệp định tương trợ tư pháp có qui định khác với Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 áp dụng qui định hiệp định tương trợ tư pháp đe giải quyêt - Nếu người nước cơng dân nước mà Việt Nam chưa kí hiệp định tương trợ tư pháp với nước áp dụng qui định pháp luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để giải - Việc giải tài sản bất động sản nước ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản Như vậy, trường hợp cần phải vào việc Việt Nam kí hiệp định tương trợ tư pháp với nước mà bên vợ (chồng) công dân hay chưa để tùy trường hợp mà Tòa án giải b Trong trường hợp người Việt Nam khơng qc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam Tòa án khơng thụ lý giải qut việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam 3.4 Đối với trường hợp công dân Việt Nam nước xin ly với người nước ngồi cư trú nước ngồi - Cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi người nước ngồi nước mà khơng liên hệ với cơng dân Việt Nam, công dân Việt Nam xin ly Tòa án thụ lý giải Theo qui định Điều 18 Hơn nhân gia đình năm 2000 vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình hạnh phúc, người nước ngồi bỏ nước, khơng thực nghĩa vụ vợ chông theo qui định, thời gian khơng có tin tức cho vợ chồng công dân Việt Nam từ năm trở lên mà đương sự, thân nhân họ quan có thẩm quyền (cơ quan ngoại giao Việt Nam nước họ, quan có thẩm quyền mà người cơng dân); sau điêu tra, xác minh địa họ theo thủ tục xuất nhập cảnh, địa chí mà họ khai đăng kí kết 232 theo giấy đăng kí kết tin tức, địa cua họ coi bị đơn cố tình giấu địa Tòa án xử cho ly Như vậy, trường hợp quan có thẩm quyên điêu tra, xác minh theo thủ tục chung mà khơng biết địa bị đơn Tòa án có quyền xét xử việc ly theo trường hợp bên cố tình giấu địa nhàm bảo vệ quyền lợi đáng nguyên đơn giải quyêt châm dứt vụ Tóm lại : Những hướng dẫn Nghị số 01/2003/NQ HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao tạo điều kiện để Tòa án nhân dân giải vụ việc ly có u tơ nước năm qua nước ta Tùy theo trường hợp mà Tòa án có cách (đường lối) giải phù hợp Thực tiễn cho thấy, vụ việc ly có yếu tố nước ngồi nước ta năm qua tăng nhanh, hàng năm Tòa án giải hàng ngàn vụ ly có yếu tổ nước ngồi Thơng thường vợ (chồng) cơng dân Việt Nam xin ly hôn với chồng (vợ) người nước Một số vướng mắc, bất cập Tòa án giải qut vụ án ly có vếu tố nước ngồi nước ta - Trên thực tế, việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước thường xuất phát từ mục đích kinh tế đê xuât cảnh hợp pháp mà khơng tình cảm u thương vợ chồng nên quan hệ hôn nhân không bền vững Khi u cầu ly thường phía ngun đơn cơng dân Việt Nam rõ địa chỉ, tin tức bị đơn nên việc ủy thác tư pháp gặp nhiều khó khăn, có khơng tiến hành khiến cho nhiều vụ ly hôn kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi đáng nguyên đơn - Do hệ thống pháp luật nước ta qui định vấn đề ly có u tơ nước ngồi q mỏng, đặc biệt việc kí kết hiệp định tương trợ tư pháp liên quan đến quan hệ dân sự, nhân gia đình (trong có vân đê giải việc ly hơn) công dân Việt Nam với nước thê giới 233 (tính đến co 16 hiệp định tưcmg trợ tư pháp kí kết Việt Nam nước) Đặc biệt nước mà công dân Việt Nam sinh sống, làm ăn (như Đài Loan, Cộng hòa Liên bang Đức, Hoa Kì, An Độ, Nhật Bản ) Khi có tranh chấp quan hệ nhân gia đình (trong có vấn đề ly hơn) cơng dân Việt Nam với công dân nước thiếu hẳn mảng pháp luật điều chỉnh, giải M ột số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp ỉuật hành điều vấn đề ly có yếu tố nước ngồi - Trước hết cần có văn quan nhà nước có thâm qun giải thích thuật ngữ áp dụng quan hệ nhân gia đình có u tơ nước ngồi cách thống Ví dụ : Khái niệm “người nước ngoài”, “đương nước ngoàr, “ nơi thường trú chung vợ chồng" - Cần qui định cụ thể thẩm quyền Tòa án nhân dân giải quyêt vụ việc ly có yếu tổ nước ngồi Theo qui định pháp luật hành, Tòa án nhân dân câp tỉnh có thẩm quyền giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi Đơi với tranh chấp lĩnh vực ly hôn khu vực biên giới, thẩm quyền giải thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện Đặc biệt, vấn đề tăng thẩm quyền giải cho số Tòa án nhân dân cấp huyện chưa qui định cụ thể liên quan đến giải tranh chấp từ quan hệ hôn nhân gia đình có yểu tố nước ngồi, có vụ việc ly có u tơ nước - Vấn đề ủy thác tư pháp Tòa án Việt Nam đơi với Tòa án, quan có thẩm quyền nước ngồi nhằm tạo sở, điều kiện giải quyêt vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngồi cần tăng cường, quan hệ chặt chẽ, phổi hợp nhịp nhàng Muốn vậy, Việt Nam cần phải kí kêt nhiêu hiệp định tương trợ tư pháp với nước nước có đông người Việt Nam sinh sống làm ăn Đài Loan, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Hòa Kì, 234 Ấn Độ tham gia kí kết hiệp ước đa phương nhằm tạo sở cho việc kí kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước nhân gia đình - Một vấn đề quan trọng liên quan đến trình độ, lực giải vụ việc ly có yếu tố nước đội ngũ thâm phán Đe giải nhanh chóng, kịp thời, pháp luật vụ việc ly có yếu tố nước ngồi, ngành Tòa án cần không ngừng tăng cường công tác bôi dưỡng, tập huân, nâng cao trình độ, lực giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân (trình độ ngoại ngữ, tìm hiêu qui đinh pháp luật nước liên quan đến giải vụ việc ly có yếu tổ nirớc ngồi )• 235 Chun đ ề : KẾT QUA X Ử L Ỷ THÔNG TIN TỪ PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU TRA XẨ HỘI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẮP c s TS Ngô Thị H ường Khoa Pháp L uật Dân Sự T rư n g Đại học Luật Hà Nội 1, Vài nét khách thể nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luật thực định đánh giá q trình thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, chúng tơi nhận thấy nhiều vấn đề cộm cần phải nghiên cứu đế phát bât cập, hạn chê, khiếm khuyết giải pháp nhằm nâng cao hiệu điêu chỉnh Luật Hơn nhân gia đình Các chê định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có quy định chưa thực phù hợp với điều kiện kinh tê - xã hội giai đoạn Một số chế định thiếu điều luật cụ thể điều chỉnh quan hệ phát sinh đời sống xã hội Bên cạnh đó, nhiều quy định Luật chưa thực vào sống Các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hôn nhân gia đình ngày đa dạng, phức tạp như: Tình trạng nam nữ chung sổng vợ chồng khơng đăng ký kết hơn; tình trạng vợ chồng sống riêng (thực chất ly thân); nhiều cặp vợ chồng đề cao quyền tự cá nhân hôn nhân nên tự thỏa thuận vê vân đê tài sản, vê vân đê chi tiêu gia đình chí thỏa thuận quyền nghĩa vụ vợ chồng Tình trạng vi phạm pháp luật nhân gia đình tơn dai dăng, tràn lan khó kiểm sốt tình trạng tảo hơn, hôn nhân cận huyêt thống, đa thê, bạo lực gia đình Thêm vào đó, nhiều tượng phát sinh xã hội, không vi phạm quy định pháp luật lại ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự quản lý xã hội, nhiêu ảnh hưởng trực tiêp đên quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tham gia quan hệ tình trạng nam nữ “sống thử” trước định tiến tới nhân 236 Đe góp phần nhận diện tượng xã hội nâng cao hiệu qua điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình tới quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hôn nhân gia đình, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hệ thơng pháp luật nhân gia đình hành khảo sát thực tế hiêu biêt quan điểm nhân dân số quy định pháp luật hành Trên sở kết nghiên cứu đưa khuyên nghị vê sách pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 Phuong pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp chúng tơi áp dụng việc tìm hiêu vân đề có tính lý luận pháp luật nhân gia đình hành Phân tích quy định pháp luật hành góc nhìn nhiêu ngành khoa học khác như: Luật học, triết học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học Kêt phương pháp nghiên cứu đưa quan điếm thơng hệ thống pháp luật nhân gia đình hành, dơng thời phát quy định thiếu sở khoa học, sở thực tiễn 2.2 Phương pháp trò chuyện, vấn quan sát Phương pháp thực thơng qua việc trao đổi, trò chuyện với cán tư pháp hộ tịch, tư vấn viên, luật sư, thẩm phán, cán làm quan bảo vệ trẻ em vụ gia đình Đồng thời, thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, cộng tác viên trợ giúp pháp lý trực tiếp trao đổi, trò chuyện với đương Thơng qua việc trò chuyện, trao đơi quan sát chúng tơi có nhìn bao qt toàn diện vê pháp luật thi hành pháp luật nhân gia đình 2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Trên sở phân tích pháp luật thực định thực trạng thi hành pháp luật nhân gia đình, chúng tơi xây dựng bảng câu hỏi 237 hình thức phiếu hoi ý kiến để nghiên cứu, nắm bắt cụ thể hiểu biết quan điểm nhân dân lĩnh vực nhân gia đình Việc hỏi ý kiến thực địa phương: Quảng Ninh, n Bái, Hòa Bình, Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh Tổng số người hỏi 417, có 303 nam 14 nừ Đối tượng hỏi ý kiến đa dạng, cơng chức, viên chức chiếm tỷ lệ cao (khoảng 90%), số lại nội trợ, người làm nghê tự bn bán nhỏ Người hỏi có độ tuổi từ 20 đến 60, chu yếu người độ tuổi từ 25 đến 45 (chiếm khoảng gần 80%) Phiếu hỏi tập trung vào vấn đề: Tuổi kết hơn, tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng, vấn đề ly thân, nghĩa vụ quyền tài sản vợ chông, nghĩa vụ quyền cha mẹ tài sản riêng con, ti đê làm ni, vấn đề kết có yếu tố nước hạn ché quyền yêu câu ly hôn người chồng vợ mang thai nuôi mười hai tháng tuổi Phiếu hỏi ý kiến gồm 10 câu hỏi, câu hỏi đưa hai ba phương án để người hỏi lựa chọn phương án trả lời Kêt thu sau: - Câu hỏi 1: Tuổi kết hôn tối thiểu nam nữ Chúng đưa giả thiết tuổi kết hôn tối thiểu khác gồm: Nam 20, nữ 18; nam 18, nữ 16; năm nữ 18 Kết là: + Nam 20, nữ 18: Có 345 người lựa chọn; + Nam 18, nữ 16: có 19 người lựa chọn; + Nam nữ 18: có 53 người lựa chọn - Câu hỏi 2: Pháp luật không công nhận nam nữ chung sổng vợ chồng mà không đăng ký kết hôn vợ chồng cần quy định quyền nghĩa vụ họ Chúng đưa hai giải pháp lựa chọn đồng ý hay không đồng ý với quan điểm Kết là: + Đồng ý: Có 329 người; + Khơng đồng ý: Có 88 người 238 - Câu hỏi 3: Đã đến lúc pháp luật phải công nhận quyên ly thân cua vợ chồng Người hỏi đồng ý khơng đơng ý với ý kiên cua đưa Kêt là: + Có 248 người đồng ý; + Có 169 người không đồng ý - Câu hỏi 4: Với câu hỏi: Theo pháp luật hành, vợ chồng có nghĩa vụ ni dưỡng khơng? Phương án trả lời có không Kêt là: +- 390 người trả lời có; + 27 người trả lời khơng - Câu hỏi 5: Với câu hởi: Theo anh (chị), pháp luật có nên quy định vợ chồng lập hôn ước để thỏa thuận tài sản vợ chồng không? Phương án trả lời có khơng Ket thu là: + 283 người trả lời có; + 134 người trả lời không - Câu hỏi 6: Chúng đưa quy định pháp luật là: Pháp luật cơng nhận quyền có tài sản riêng Câu hỏi đặt là: Trên thực tê, cha mẹ có tơn trọng quyền có tài sản riêng khơng? Người trả lờicó thê chọn có khơng Kết là: + 246 người trả lời có; + 171 người trả lời không - Câu hỏi 7: v ề tuổi phù hợp để người nhận làm nuôi Chúng đưa ba phương án 18 tuổi, 16 tuôi 15 tuôi Kêt + Dưới 18 tuổi: Có 88 người lựa chọn; + Dưới 16 tuổi: Có 83 người lựa chọn; + Dưới 15 tuổi: Có 246 người lựa chọn - Cấu hỏi 8: Với câu hỏi: Anh (chị) có cho thời kỳ hôn nhân, vợ chồng phải cấp dưỡng cho không sống chung với hay không? Phương án trả lời có khơng Ket thu là: 239 + 202 người trả lời có; + 215 người trả lời không - Câu hỏi 9: Anh (chị) có cho đăng ký kết với người nước ngồi người Việt Nam phải biết tiếng phong tục nước mà chồng vợ họ công dân không? Kết trả lời là: 1- 339 người trả lời có; + 78 người trả lời không - Cảu hỏi 10: Luật Hôn nhân gia đình hạn chế quyền u cầu ly chồng vợ mang thai nuôi 12 tháng hợp lý hay không hợp lý Kết là: + Hợp lý: Có 326 người lựa chọn; + Khơng hợp lý: Có 91 người lựa chọn KÉT LUẬN Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài hoàn toàn phù hợp với yêu cầu đề tài Qua phương pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến có thê nhận định sau: - Thử nhất: Tình trạng tảo diễn hầu hết địa phương, đặc biệt xảy phổ biến vùng núi nông thôn Tuy nhiên, kêt khảo sát cho thây phần lớn người hỏi cho tuổi kết phù hợp (có 345 người, chiếm khoảng 84%) Trong có hai địa phương thuộc vùng núi phía Bắc Hòa Bình n Bái số người cho tuổi kết theo pháp luật hành phù hợp chiêm tỷ lệ cao Cụ thê: Hòa Bình chiêm khoảng 82% (75/91); Yên Bái chiếm khoảng 75% 72/96) - Thú’ hai: Tình trạng nam nữ chung sống vợ chơng mà không đăng ký kết hôn diễn ngày phổ biến địa phương tồn qc Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: Khơng công nhận họ vợ chồng Tuy nhiên, thực tế họ chung sơng với nhau, có chung tài sản chung Một phần số họ chung sống hạnh phúc Một sô khác sau thời gian chung sống bắt đầu phát sinh mâu thuân mâu thn 240 dần đến tình trạng xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Đê bao vệ lợi ích cua bên chung sống, có ý kiến cho pháp luật không công nhận họ la vợ chồng nên quy định quyền nghĩa vụ họ Chúng đưa câu hỏi Kết phần lớn trường hợp hỏi đồng ý với phương án pháp luật không công nhận bên nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn vợ chồng lại cho nên quy định quyền nghĩa vụ họ (329/417, chiếm khoảng 79%) - Thứ ba: Trước thực trạng vợ chồng sống riêng (ly thân) có mâu thuẫn Chúng đưa nhận định: Đã đến lúc pháp luật phải công nhận quyên ly thân vợ chồng Kết có 248/417 người đồng ý (chiếm khoảng 59%) 159/417 người không đồng ý (chiếm khoảng 41%) Qua có thê nhận thây phần lớn người hỏi cho nên quy định vân đê ly thân Luạt Hơn nhân gia đình Đặc biệt, Thành phó Hơ Chí Minh có 58/64 hỏi cho ràng nên quy định ly thân (chiêm gân 91 %) - Thú tie: Luật Hơn nhân gia đình hành khơng quy định rõ vợ chồng có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà quy định nghĩa vụ chăm sóc Đieu dẫn đến tranh luận học thuật Một số người cho vợ chồng có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau, số khác cho vợ chơng khơng có nghĩa vụ ni dường Chúng tơi đưa để hỏi ý kiến xem người dân hiểu vấn đề thể Kết là: 390/417 người trả lời có (chiếm khoảng 94%) Chỉ có 27/417 người trả lời không (chiếm 6%) Đặc biệt Yên Bái Đông Tháp, 100% người hỏi cho vợ chồng có nghĩa vụ ni dưỡng Như đại đa số người hỏi cho pháp luật hành quy định vợ chồng có nghĩa vụ nuôi dưỡng Nghĩa vụ tất yếu quan hệ vợ chồng - Thứ năm: Hiện nay, nhiều cặp vợ chồng đề cao quyền tự cá nhân hôn nhân nên đă tự thỏa thuận với vê vân đê tài san chung, tai san neng nghĩa vụ bên việc chi tiêu gia đình Chúng toi đưa câu hỏi có nên quy định vợ chồng lập hôn ước để thỏa thuận tài sản 241 vợ chồng không Kết cho thấy: 283/417 người trả lời có (chiêm khoang 68%); 134/417 người trả lời không (chiếm khoảng 32%) Như vậy, khoảng 2/3 người hỏi cho pháp luật nên công nhận quyền lập hôn ước cua vợ chồng - Thứ sáu: Tìm hiểu quyền nghTa vụ cha mẹ tài sản riêng cua con, đưa câu hỏi là: Trên thực tê, cha mẹ có tơn trọng qun có tài sản riêng không? Kết là: 246/417 người trả lời có (chiêm 59%); 171/417 người trả lời khơng (chiếm khoảng 41%) Như vậy, số người nhận thấy cha mẹ khơng tơn trọng quyền có tài sản riêng chiếm tỷ lệ cao Từ nhận định rằng, thực tế, nhiều bậc cha mẹ chưa thực hiểu rồ phạm vi quyền nghịa vụ tài sản riền - Thú' bảy: Luật ni ni có hiệu lực từ ngày 01 - 01 - 2011, theo đó, tuổi để người nhận làm ni có khác với quy định Luật Hơn nhân gia đình Điều dẫn đến nhiêu ý kiên vê tuôi làm nuôi Chúng đặt câu hỏi để người hỏi lựa chọn tuổi phù hợp đê người nhận làm nuôi theo ba phương án Kết là: Độ ti 18 ti: Có 88/417 người lựa chọn (chiếm 21%); độ tuổi 16 ti: Có 83/417 người lựa chọn (chiếm gần 20%); độ tuổi 15 tuôi: Có 246/417 người lựa chọn (chiếm 59%) Như vậy, đa số người hỏi cho tuổi phù hợp đẻ người làm ni !à 15 tuổi - Thứ tám: chế định cấp dưỡng, Luật Hơn nhân gia đình hành quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn mà không quy định vè nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng thời kỳ hôn nhân Điêu dân đến tranh luận thời kỳ nhân vợ chồng có phải cấp dưỡng cho khơng Chúng tơi đưa câu hỏi: Anh (chị) có cho thời kỳ hôn nhân, vợ chồng phải cấp dưỡng cho không sông chung với hay không? Kết thu là: 202/417 người trả lời có (chiếm 48%); 215/417 người trả lời khơng (chiếm 52%) Như vậy, đa sổ người hỏi cho 242 ràng vợ chồng khơng có nghĩa vụ câp dường cho thời kỳ hôn nhân, kê ca họ khơng sống chung với - Thứ chín: Thực tế cho thấy việc kết có yếu tố nước ngồi, nhiều dâu Việt theo chồng nước ngồi sinh sống Do bất đồng ngôn ngữ nên nhiều cặp chung sống không hạnh phúc, nhiều cô dâu Việt bị đôi xử tàn tệ, bị đánh đạp dã man Từ thực tế đó, để bảo vệ dâu Việt, có ý kiên cho đăng ký kết với người nước ngồi người Việt Nam phải biêt tiêng phong tục nước mà chồng vợ họ công dân Câu hỏi đặt kết thu là: 339/417 người trả lời có (chiếm 81%); 78/417 người trả lời không (chiếm 19%) Đặc biệt, Đơng Tháp, nơi mà có sơ vụ kêt với người nước ngồi chiếm tỷ lệ cao sô người hỏi cho người Việt Nam phải biết tiếng phong tục nước mà chồng vợ họ công dân chiếm tỷ lệ cao (có 117/128 người, chiếm 91%) Kết góp phần hoạch định sách pháp luật lĩnh vực kêt có u tơ nước ngồi - Thứ mười: Luật Hơn nhân gia đình hành quy định hạn chế quyền yểu cầu ly hôn chồng vợ mang thai nuôi 12 tháng Có ý kiến cho quy định chưa hợp lý Câu hỏi đưa quy định có hợp lý hay khơng Kết là: 326/417 người cho hợp lý (chiếm 78%); 91/417 người cho khơng hợp lý (chiếm 22%) Qua cho thấy phần lớn người hỏi đơng tình với quy định pháp luật hành vấn đề 243 D A N H M Ụ C T ÀI L I Ệ U T H A M KHAO I.L Anđrêép (1987), tác phẩm cua Ph Ằngghen “Nguồn gốc cua gia đình chế độ tư hữu cua Nhà nước ”, Nxb Tiến bộ, Matxcova Ph Ăỉĩgghen "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Hồng Đức Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, NXB lao động - xã hội , Hà Nội năm 2005 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 NXB Tư pháp, Hà nội năm 2007 Bộ luật dân năm 1995 Luật thương mại năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 2008 Luật nhân gia đình năm 2000 Luật nhân gia đình năm 1959 10.Luật nhân gia đình năm 1986 1 Luật Kinh doanh bất động sản 12 Luật nuôi nuôi năm 2010, Nxb Lao Động, Hà Nội 2010 13 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 14 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21.11.2007 15 Luật Quốc tịch ngày 13 tháng 11 năm 2008 ( hiệu lực 1/7/2009 ) 16 Nghị sổ 48 - NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dụng hồn thiện hệ thơng pháp luật Việt NữYYi đen viữĩn 2010 17 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 Vê viẹc thi hanh Luạt hon nhân gia đình 18 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 áp dụng sổquy định 19 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3.10.2001 cua phu quy đinh chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đinh năm 2000 20 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 Chính phủ " Quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH 10 cua Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 21 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21.11.200ì Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đinh 22 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27.3.2002 Chính phủ quy định việc áp dựng Luật Hơn nhân gia đình đơi với dân tộc thiêu so 23 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình vê quan hệ nhân gia đình có y ế u tố nước 24 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 25 Nghị định số 69/2006/NĐ - CP ngày 21.7.2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 68/2002/NĐ - CP 26 Nghị định số 12/2003/NĐ - CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học 27 Thông tư số 60/TATC ngày 22.2.1978 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải việc tranh châp vê hôn nhân gia đình cúa can bọ, bọ đội có vợ, có chòng Nam tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác 28 Thông tư liên tịch sổ / 0 /TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội " v ề việc thi hành Luật Hỏn nhân gia đình năm 2000" 29 Thơng tư số 07/2001/TT-BTP ngày 10.12.2001 cua Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số qui định Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 Chính phủ qui định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 9.6.2000 cua Quốc hội 30 Thông tư số / 0 / T T - B T P ngày 16.12.2002 Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 cua Chinh phủ qui định chi tiết thi hành sổ điều Luật hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi ỉ Giáo trình Luật nhân gia đình, Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND, 2008 32 Ciiáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, tập 2, Trường Đại học Luật Ha Nội NXB Công an nhân dân, 2010 33 Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà NỘI, Nxb CAND, Hà Nội 2010 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ Luật học Luật Dân sự, Luật nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, Nxb.CAND 35 http://www.vnexpress.net/ 36 Website www.vietnamnet.vn 37 Website www.dantri.com 38 Http://thongtinphapluatdansuwordpress.com 39 Http://vietlaw.gov.vn 40 Http://moj.gov.vn 41 Http://www.thuvienphapluat 246 ... IV Những nội dung nghiên cửu phát bất cập định hướng hoàn thiện chế định Luật HN&GĐ năm 2000 • VÁN ĐỀ KẾT HƠN TRONG LUẬT HỒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NÃM 2000 : - Những điểm bất cập : Trong năm. .. Đề tài “ Nghiên cứu phát bất cập nhằm hoàn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000' ’ nghiên cứu toàn diện đầy đủ chế định, quy định Luật HN&GĐ năm 2000, đặt trọng tâm phát vướng mắc, bất cập trình... Phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Phạm nghiên cứu Nghiên cứu phát vướng mắc, bất cập từ quy định Luật HN&GĐ năm 2000 nhàm hoàn thiện quy định Luật HN &GĐ năm 2000 Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan