Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
907,4 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUYỀNVÀNGHĨAVỤCỦACÁCBÊNTRONG HP ĐỒNGMUABÁNHÀNGHOÁQUỐCTẾ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Diệp Ngọc Dũng Dương Bảo Trân MSSV: 5044007 Lớp: Luật Thương Mại K30 Năm 2008 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, khi mà việc hội nhập kinh tếquốctếvà việc mở rộng tăng cường các mối quan hệ hợp tác với nước ngo ài là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu thì việc tham gia ký kết hợpđồngmuabánhànghoáquốctế cũng là m ột vấn đề được quan tâm nhất. Mặt khác, vì hợpđồngmuabánhànghoáquốctế là một hợpđồng liên quan t ới yếu tố nước ngoài nên việc giao kết hợpđồngmuabánhànghoáquốctế sẽ liên quan tới việc hợp tác muabán với các nước khác nhau. Vì vậy việc tham gia thực hiện chúng là một vấn đề không đơn giản. Trong đó nổi bật nhất là cácbên khi ký kết hợpđồngmuabánhànghoáquốctế sẽ có những quyềnvà ngh ĩa vụ gì? N ắm được vấn đề đó, và cũng nhằm tạo lập một khuôn khổ pháp lý hoàn ch ỉnh phù hợp với pháp luật quốc tế. Bên cạnh đó cũng nhằm xác định và bảo vệ lợi ích hợp pháp củacácbên khi tham gia hợpđồngmuabánhànghoáquốc tế, chúng ta nên tìm hiểu rõ hơn vì quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabán h àng hoáquốctế Tuy nhiên, quy định của chúng ta về vấn đề này còn rất chung chung, thiếu sự rõ ràng và chưa đảm bảo thực thi trên thực tế, từ đó chưa thực sự bảo vệ được quyền lợi cácbên khi tham gia giao kết hợpđồngTrong khi đó, ở một chuẩn mực nhất định, đứng ở góc độ bản chất của một quan hệ hợpđồng thì đây là việc chúng ta cần nắm rõ để hoàn thiện hơn nữa hợpđồngmuabánhànghoáquốc tế. Chính vì thế, về vấn đề này rất cần có một sự nghiên cứu toàn diện và hệ thống Với suy nghĩ đó, nên tôi quyết định chọn đề tài: “Quyền vànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốc tế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình . 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụcủa đề tài: Mục đích chính của đề tài là tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định hiện h ành của pháp luật về quyềnvànghĩavụcủacác chủ thể trong quan hệ hợpđồngmuabánhànghoáquốctếvà thực tiễn áp dụng các quy định này, để từ đó phát hiện những tính bất hợp lý v à bất cập củacác quy định này. Qua đó đề xuất một v ài giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của luật. Với mục tiêu trên đề tài xác định nhiệm vụ là: Nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định hiện hành của pháp luật về quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoá qu ốc tế. Nghiên cứu thực tiễn thi hành các quy định này, đồng thời có sự so sánh giữa các quy định của luật và thực tiễn thực hiện cũng như giữa các quy định của Việt Nam với các nước về c ùng một vấn đề. Từ đó phát hiện ra những thiếu sót, bất cập trongcác quy định của luật về vấn đề này. Đề xuất phương hướng hoàn thiện, thu hẹp dần khoảng cách khác biệt giữa pháp luật quốc gia với pháp luật các nước. 3. Phạm vi nghiên cứu: Quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế không chỉ được ghi nhận trong pháp luật củacác nước khác như: Anh, Pháp, Hoa K ỳ… Và để thuận lợi hơn cho việc nghiên cứu cũng như có sự tập trung hơn trong việc thể hiện đề t ài, trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập đến quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế theo pháp luật của Việt Nam . 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được thể hiện thông qua việc sử dụng một số phương thức sau: phân tích, tổng hợp, liệt kê, so sánh…. Nhằm giải quyết và tìm hiểu những vấn đề đặt ra trong tiểu luận. Để từ đó có được một cái nh ìn đúng đắn về quyềnvà ngh ĩa vụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế theo pháp luật Việt Nam 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài mục lục, lời nói đầu, về kết cấu luận văn được thể hiện như sau: Chương 1: Khái quát về hợpđồngmuabán h àng hoáquốctế Chương 2: Quyềncủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm ho àn thiện quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Họ tên: Dương Bảo Trân MSSV: 5044007 L ớp: Luật Thương mại _ K30 BÀI BÁO CÁO LUẬN VĂN Như đ ã biết, hiện nay, khi mà việc hội nhập kinh tếquốctếvà việc mở rộng tăng cường các mối quan hệ hợp tác với nước ngoài là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu thì việc tham gia ký kết hợpđồngmuabánhànghoáquốctế cũng là một vấn đề được quan tâm nhất. Mặt khác, vì hợpđồngmuabánhànghoáquốctế là một hợpđồng liên quan t ới yếu tố nước ngoài nên việc giao kết hợpđồngmuabánhànghoáquốctế sẽ liên quan tới việc hợp tác muabán với các nước khác nhau. Vì vậy việc tham gia thực hiện chúng là một vấn đề không đơn giản. Trong đó nổi bật nhất là cácbên khi ký kết hợpđồngmuabánhànghoáquốctế sẽ có những quyềnvà ngh ĩa vụ gì? Quyềnvànghĩavụcủacácbên được pháp luật các nước trên thế giới quy định như thế nào? N ắm được vấn đề đó, và cũng nhằm tạo lập một khuôn khổ pháp lý hoàn ch ỉnh phù hợp với pháp luật quốc tế. Bên cạnh đó cũng nhằm xác định và bảo vệ lợi ích hợp pháp củacácbên khi tham gia hợpđồngmuabánhànghoáquốc tế, chúng ta nên tìm hiểu rõ hơn vì quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabán h àng hoáquốctế Tuy nhiên, quy định của chúng ta về vấn đề n ày còn rất chung chung, thiếu sự rõ ràng và chưa đảm bảo thực thi trên thực tế, từ đó chưa thực sự bảo vệ được quyền lợi cácbên khi tham gia giao kết hợpđồngTrong khi đó, ở một chuẩn mực nhất định, đứng ở góc độ bản chất của một quan hệ hợpđồng thì đây là việc chúng ta cần nắm rõ để hoàn thiện hơn nữa hợpđồngmuabánhànghoáquốc tế. Chính vì thế, về vấn đề này rất cần có một sự nghiên cứu toàn diện và hệ thống Với suy nghĩ đó, nên em quyết định chọn đề tài: “Quyền vànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghoáquốc tế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình . Đề tài này, em chia làm 3 chương Chương 1: Khái quát về hợpđồngmuabán h àng hóaquốc tế: Trong chương này, em xin tr ình bày sơ lược qua về khái niệm, đặc điểm và vai trò củahợpđồngmuabánhànghóaquốctếđồng thời tìm hiểu về nguồn luật điều chỉnh của qua hệ hợpđồng này - V ề khái niệm củahợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: thì chúng ta có th ể hiểu một cách đơn giản nhất là có sự trao đổi muabánhànghóa giữa các nước khác nhau trong đó có sự thỏa thuận giữa b ên bánvàbên mua. Bênbán ph ải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ liên quan tới hànghóavà quy ền sở hữu hàng hóa, bênmua phải thanh toán tiền hàngvà nhận hàng. - V ề đặc điểm củahợp đồng: vì hợpđồngmuabánhànghóaquốctế là l ọai hợpđồng gắn liền với yếu tố nước ngoài nên hợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế có các đặc điểm phân biệt sau so với hợpđồngmuabánhànghóatrong nước: + Về đồng tiền thanh toán: sẽ là ngọai tệ ít nhất đối với một bên hoặc có thể hai bên hay nói cách khác là tùy theo sự thỏa thuận, có thể là đồng tiền của nước người bán, nước người mua hoặc đồng tiền của nước thứ ba + Về chủ thể: tronghợpđồngmuabánhànghóaquốctế thì chủ thể của lọai hợpđồng này phải mang quốc tịch khác nhau hay nói cách khác vấn đề quốc tịch được đặt ra + V ề đối tượng: cũng là hànghóa nhưng ở đây hànghóa phải được chuyển từ nước người bán sang nước người mua + Về luật áp dụng: luật áp dụng điều chỉnh cho hợpđồngmuabánhànghóaquốctế sẽ phức tạp hơn nhiều so với hợpđồngmuabánhànghóatrong nước do lọai hợpđồng này có tính chất quốc tế. Cho nên, nó sẽ được điều chỉnh bởi các nguồn chủ yếu sau: pháp luật quốc gia, điều ước quốctếvà tâp quán v ề thương mại quốctế - Về vai trò củahợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: có vai trò mở rộng quan hệ hợp tác giữa cácquốc gia khác nhau giúp cho cácquốc gia cùng nhau h ợp tác, cùng nhau phát triển - Về nguồn luật áp dụng: vì hợpđồngmuabánhànghóaquốctế là dạng hợpđồng liên quan tới nước ngoài nên nguồn luật điều chỉnh tương đối phức tạp. Cụ thể, các nguồn luật sau sẽ là các nguồn điều chỉnh hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán về thương mại quốctếvàtrong một số trường hợp còn có các tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại. Các nguồn này do cácbên thỏa thuận áp dụng Đó là tất cả những vấn đề m à em càn trình bày trong chương 1, và qua chương 2, em xin tr ình bày quyềncủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế Như đ ã biết, bênmua với tư cách là bên nhận hàng do bênbán cung cấp nen khi tham gia thực hiện hợpđồng thì bênmua sẽ cácquyền sau đối với bên bán: quy ền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm và thời gian được quy định tronghợp đồng, giao đúng số lượng v à chất lượng củahàng hóa, giao các ch ứng từ liên quan tới hàng hóa, mặt khác, người mua còn có quyền yêu cầu đối với việc sở hữu hàng hóa… Đó là cácquyền cơ bảncủa người mua được pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua khi người mua thực hiện trong quá trình giao kết hợp đồng. Mặt khác, pháp luật cũng có quy định cácquyền để bảo vệ quyền lợi củabênbán Khác với bên mua, bênbán là bên cung c ấp hànghóa cho bênmua nên bênbántrong quá trình thực hiện hợpđồng sẽ có cácquyền sau: quyền y êu cầu người mua nhận hàngvàquyền yêu c ầu người mua thanh toán tiền hàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Khái quát về hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: 1 1.1 Nh ận thức chung về hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: 1 1.1.1 Khái niệm về hợpđồngmuabánhànghóaquốctế 1 1.1.2 Đặc điểm củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế 19 1.1.3 Vai trò c ủa hợpđồngmuabánhànghóaquốctế 20 1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợpđồngmuabánhànghóaquốctế 21 1.2.1 Pháp luật củaQuốc gia 21 1.2.2 Điều ước Quốctế 23 1.2.3 T ập quán thương mại 24 1.2.4 Ti ền lệ pháp (án lệ) thương mại 25 Chương 2: Quyềncủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: 27 2.1 Quy ền của người muatronghợpđồngmuabánhànghóaquốctế 27 2.1.1 Quyềncủa người muatrong quá trình thực hiện hợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế 27 2.1.1.1 Quy ền liên quan tới việc yêu cầu người bán giao hàng 27 2.1.1.1.1 Quy ền yêu cầu người bán giao hàng đúng địa điểm 27 2.1.1.1.2 Quy ền yêu cầu người bán giao hàng đúng thời gian 29 2.1.1.1.3 Quy ền yêu cầu người bán giao hàng đúng số lượng và chất lượng củahànghóa 30 2.1.1.2 Quy ền yêu cầu người bán giao các chứng từ liên quan tới hànghóa 32 2.1.1.3 Quy ền liên quan tới sở hữu đối với hànghóa 34 2.1.2 Quy ền của người mua khi người bán có hành vi vi phạm hợpđồng 36 2.1.2.1 Yêu c ầu người bán thực hiện thực sự 36 2.1.2.2 Quy ền tuyên bố hủy hợpđồng 39 2.1.2.3 Quy ền yêu cầu bồi thường thiệt hại 41 2.2 Quyềncủa người bántronghợpđồngmuabánhànghóaquốctế 46 2.2.1 Quyềncủa người bántrong quá trình thực hiện hơpđồng 47 2.2.1.1 Quy ền yêu cầu người mua nhận hàng 47 2.2.1.2 Quy ền yêu cầu người mua thanh toán tiền hàng 48 2.2.2 Quy ền của người bán khi người mua có hành vi vi phạm hợpđồng 53 2.2.2.1 Yêu c ầu người mua thực hiện thực sự 53 2.2.2.2 Quy ền tuyên bố hủy hợpđồng 54 2.2.2.3 Quy ền yêu cầu bồi thường thiệt hại 55 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quyềnvànghĩavụcủacácbêntrong h ợp đồngmuabánhànghóaquốctế 58 K ẾT LUẬN 62 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Diệp Ngọc Dũng SVTH: Dương Bảo Trân Trang 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHOÁQUỐCTẾ Trước khi đi vào tìm hiểu quyềnvànghĩavụcủacácbêntronghợpđồngmuabánhànghóaquốctế chúng ta nên tìm hiểu sơ lược về hợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế. Vì thông qua hợpđồng này chúng ta sẽ có cách hiểu một cách đúng đắn nhất cácbên sẽ có quyềnvànghĩavụ gì khi giao kết hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế. Và điều n ày cũng đã giải thích tại sao pháp luật củacác nước nói chung cũng như pháp luật của Việt Nam nói riêng lại ghi nhận quyềnvànghĩavụcủacácbêntrong h ợp đồngmuabánhànghóaquốc tế. Trong phần đầu, tôi xin lần lượt trình bày khái ni ệm củahợpđồngmuabánhànghóaquốc tế, đặc điểm và vai trò của loại hợpđồng này đồng thời t ìm hiểu qua nguồn luật điều chỉnh của quan hệ hợpđồng này. 1.1 Nhận thức chung về hợpđồngmuabánhànghoáquốc tế: 1.1.1 Khái niệm về hợpđồngmuabánquốc tế: Hợpđồngmuabánhànghoáquốctế là dạng hợpđồng được các chủ thể của quan hệ thương mại quốctế sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất trongcác hoạt động thương mại của m ình vì đời sống kinh tế toàn cầu chuyển động liên tục không ngừng, các hoạt động thương mại quốctế đang từng ngày từng giờ góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo củacácquốc gia, củacác khu vực v à toàn thế giới. Ngày nay, khái ni ệm về thương mại không chỉ còn bó hẹp trong cách hiểu về thương mại hàng hoá, d ịch vụ mà còn mở rộng ra trong lĩnh vực thương mại đầu tư và sở hữu trí tuệ. Tính quốctếtrongcác giao lưu thương mại ngày càng đươc thể hiện rõ nét với sự tham gia rộng rãi củacác chủ thể khác nhau về quốc tịch, sự dịch chuyển liên tục hàng hoá, d ịch vụ, sức lao động qua biên giới, sự trao đổi cácđồng ngoại tệ, sự luân chuyển củacácdòng vốn đầu tư, hay sự chuyển giao công nghệ giữa cácquốc gia vàcác vùng lãnh th ổ…Trong đó, các giao dịch trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, chủ yếu thông qua cáchợpđồng luôn diễn ra “sôi động nhất” giữ vị trí trung tâm trongcác giao dịch thương mại quốc tế. Nên hợpđồngmuabánhànghoáquốctế mang đầy đủ các đặc trưng cơ bảncủahợpđồng thương mại quốctế (hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài). Tính quốctế hay đặc điểm có yếu tố nước ngoài của quan hệ chính là điểm phân biệt củahợpđồngmuabánhànghoáquốctế với hợpđồngmuabán thông thường. Yếu tố nước ngoài có thể được quy định khác nhau trong pháp luật củacácquốc gia cũng như trong pháp luật quốc tế, nhưng nhìn chung đó là các yếu tố liên Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Diệp Ngọc Dũng SVTH: Dương Bảo Trân Trang 2 quan tới quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở củacác chủ thể, liên quan tới nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hiện hợpđồng hoặc nơi có tài sản là đối tượng củahợp đồng. 1 Ngoài ra, hợpđồngmuabánhànghóaquốctế còn mang những đặc trưng cơ bảncủahợpđồngmuabán tài sản. Ở đó, có sự thỏa thuận giữa bênbánvàbên mua, nh ằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ mua bán. Theo đó, bênbán có nghĩavụ chuyển quyền sở hữu tài sản là đối tượng củahợpđồng cho bên mua, còn bênmua có ngh ĩa vụ nhận hàngvà thanh toán giá trị hànghóa cho bênbán theo thỏa thuận. Với những đặc điểm đó, nên hợpđồngmuabánhànghóa là hợpđồng song vụ, có đền bù. Nó là h ợp đồng song vụ vì ở đó có sự trao đổi muabánhànghóa giữa bênbánvàbênmua hay nói cách khác h ợp đồng này chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận giữa hai bên dựa trên ý chí của chính họ. Vàtrong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu một trong hai bên vi ph ạm nghĩavụ dẫn đến thiệt hại xảy ra cho bên còn lại thì bên vi phạm có nghĩavụ phải “đền bù” thiệt hại cho bên bị vi phạm. Nên hợpđồngmuabánhànghóa được gọi là hợpđồng song vụvà có đền bù là như thế. Và đó cũng chính là điểm phân bi ệt hợpđồng này với các loại hợpđồng được ký kết trongcác lĩnh vực khác của thương mại quốctế như dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… Vì trongcác loại hợpđồng này, cụ thể là hợpđồng được ký kết trong lĩnh vực dịch vụ, trong lĩnh vực này, hợpđồng được thực hiện khi có sự thỏa thuận ngầm củacác bên, bên cung cấp dịch vụ đưa ra những điều kiện tiêu chuẩn về mặt hàng mà mình cung c ấp, nếu bên kia đồng ý hay chấp nhận về những gì mà bên cung cấp đưa ra thì xem như hợpđồng đã được giao kết. Tuy nhiên, trong quá trình hợpđồng được giao kết, nếu có thiệt hại hay tổn thất xảy ra cho bên được cung cấp thì họ sẽ không được “đền b ù” về những thiệt hại đó. Cho nên, ở đây, trong lĩnh vực này, sự “đền bù” không có x ảy ra. Và đó chính là điểm phân biệt củahợpđồngtrong lĩnh vực dịch vụ so với hợpđồngmuabánhànghóa nói chung, hợpđồngmuabánhànghóaquốctế nói riêng. Tóm l ại, từ một loạt phân tích trên ta có thể kết luận hợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế là sự thỏa thuận giữa cácbênmuabán ở các nước khác nhau trong đó quy định b ên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan tới hànghóavà quy ền sở hữu hàng hóa, bênmua phải thanh toán tiền hàngvà nhận hàng. 2 Và từ khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu hợpđồngmuabánhànghóaquốctế là sự thống nhất về ý chí giữa cácbêntrong quan hệ muabánquốctế (có yếu tố nước ngoài) mà thông qua đó, sẽ thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt cácquyềnvànghĩavụ 1 Xem TS. Nông Quốc Bình , giáo trình luật thương mại quốctế - Trường Đại học luật Hà Nội – NXB Tư Pháp Hà Nội, năm 2006. 2 Xem Dương Kim Thế Nguyên , Tập bài giảng Pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu , Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ, 2003, Tr -3. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Diệp Ngọc Dũng SVTH: Dương Bảo Trân Trang 3 pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau. Hay nói cách khác, vì hợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế khác với các loại hợpđồngmuabán thông thường (vì có yếu tố nước ngoài) nên chủ thể tham gia hợp đồng, đối tượng củahợpđồng cũng như hình thức và n ội dung của lọai hợpđồng này sẽ được quy định như sau: - Về chủ thể củahợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: Vì h ợp đồngmuabánhànghóaquốctế là một dạng củahợpđồng thương mại thuộc lĩnh vực thương mại quốctế nên chủ thể củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế cũng chính là chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế. Trong hoạt động thương mại quốc tế, thể nhân, pháp nhân, vàquốc gia là các chủ thể tham gia hoạt động n ày nên các chủ thể đó cũng chính là các chủ thể củahợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế. + Thể nhân: thể nhân ở đây là một con người cụ thể có đầy đủ những tiêu chu ẩn và hội đủ các điều kiện mà pháp luật quy định thì mới được xem là chủ thể tham gia hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế. Xét về mặt pháp lý, một con người nếu muốn trở thành chủ thể tham gia giao kết hợpđồng thì trước hết người đó phải là người có đầy đủ tiêu chuẩn pháp lý mà pháp luật quy định. Và do nhiều nguyên nhân khác nhau mà lu ật pháp các nước có thể quy định một cách cụ thể hoặc không cụ thể các điều kiện đối với một người khi tham gia quan hệ thương mại quốctế nói chung, tham gia thực hiện hợpđồngmuabánhànghóaquốctế nói riêng với tư cách chủ thể. Nếu pháp luật quy định một cách cụ thể các tiêu chuẩn của chủ thể là thể nhân thì chỉ những người có đầy đủ tất cả những yêu cầu mà pháp luật quy định mới có thể trở thành chủ thể trong quan hệ thương mại quốctếvà mới có thể tham gia thực hiện hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế. Mặt khác, nếu pháp luật không quy định cụ thể các điều kiện để mọi người trở thành chủ thể tham gia thực hiện hợp đồng, thì khi xem xét tư cách chủ thể của một người tham g ia thực hiện hợpđồngmuabánhànghóaquốctế sẽ căn cứ vào những quy định đối với chủ thể l à thể nhân trong quan hệ pháp luật thương mại trong nước đồng thời có tính đến các quy định có tính bổ sung. Nói cách khác, trong trường hợp này, một thể nhân muốn trở thành chủ thể tham gia thực hiện hợpđồngmuabánhànghóa qu ốc tế phải là cá nhân tham gia quan hệ thương mại trong nước đồng thời hội đủ các điều kiện bổ sung theo quy định của pháp luật để có thể tham gia thực hiện hợp đồng: Ví dụ, theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thể nhân khi đã hội đủ các điều kiện trở thành chủ thể trong hoạt động thương mại trong nước nói chung, trong lĩnh vực hợpđồng thương mại nói riêng, nếu muốn tham gia thực hiện hợpđồngmuabán với nước ngoài thì phải có đầy đủ điều kiện do Chính Phủ quy định sau khi đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 33 Luật Thương mại Việt Nam). [...]... hơn về hợpđồngmuabánhànghóaquốctếVà cũng chính nhờ vậy mà việc xác định quyềnvànghĩavụcủacácbên khi tham gia hợpđồngmuabánhànghóaquốctế sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn 1.1.2 Đặc điểm củahợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: Vì hợpđồngmuabánhànghóaquốctế cũng là một loại hợpđồngmuabánhànghóa nên xét về mối quan hệ hợpđồng thì giữa nó với hợpđồngmuabánhànghóatrong nước... đồngmuabánhànghoáquốctế pháp luật quy định người mua có cácquyền lợi như sau: 2.1 Quyềncủa người mua tronghợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: 2.1.1 Quyềncủa người muatrong quá trình thực hiện hợp đồng: 2.1.1.1 Quyền liên quan đến việc yêu cầu người bán giao hàng: Việc yêu cầu người bán giao hàngtronghợpđồngmuabánhànghoá nội địa nói chung, tronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế nói... giúp cho cácquốc gia cùng nhau hợp tác, cùng nhau phát triển thì vai trò củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế càng được khẳng định Mặt khác, tronghợpđồngmuabánhànghóaquốctế thì quyềnvànghĩavụcủacácbên được xác định trên cơ sở của sự thỏa thuận Hay nói cách khác, thì ở đây hợpđồngmuabánhànghóaquốctế là cơ sở pháp lý để cácbên xác định được mình có những quyền gì vànghĩavụ gì mà... thức củahợpđồng nói chung, củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế nói riêng Việc tuân thủ hình thức hợpđồng ràng buộc cácbên khi thực hiện hợpđồng phải theo một hình thức nhất định - Về hình thức củahợpđồngmuabánhànghóaquốc tế: Có rất nhiều quy định khác nhau trong pháp luật củacácquốc gia và pháp luật quốctế về vấn đề này Hình thức củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế tùy theo các hệ... định quyềnvànghĩavụcủacácbên khi tham gia ký kết hợp đồngTronghợpđồngmuabán hàng hoáquốctế cũng vậy, quyềncủacácbên được thể hiện tronghợpđồng trên cơ sở các điều khoản mà cácbên thoả thuận .Trong trường hợp không có thoả thuận thì quyềncủacácbên sẽ được thể hiện căn cứ vào luật áp dụng Cần lưu ý rằng luật áp dụng làm căn cứ để cácbên thực hiện cácquyền không được trái với các. .. củacác chủ thể khi tham gia vào hợpđồngmuabánhànghóaquốctế - Về đối tượng của hợp đồngmuabánhànghóaquốc tế: Bên cạnh việc tìm hiểu về hình thức của hợp đồngmuabánhànghóaquốc tế, thì đối tượng củahợpđồng cũng là một vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu Vì trong bất cứ hợpđồng nào, việc xác định đối tượng củahợpđồng cũng có ý nghĩa rất quan trọngCácbên khi tham gia thực hiện một hợp. .. hànghóaquốctế Nhìn chung, tất cả các điểm phân biệt củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế so với hợpđồngmuabánhànghóatrong nước nêu trên, đều là những đặc điểm đặc trưng, riêng biệt củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế mà không phải hợpđồng nào cũng có được Cho nên, việc xác định đặc điểm củahợpđồng nói chung, củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế nói riêng thì rất cần thiết và quan trọng... biệt rõ giữa hợpđồngmuabánhànghóaquốctếvà hợp đồngmuabánhànghóatrong nước Hợpđồngmuabánhànghóatrong nước thì đồng tiền thanh toán củacácbên là nội tệ vì sự muabán này diễn ra trên lãnh thổ của cùng một quốc gia còn tronghợpđồngmuabánhànghóaquốctế vì gắn liền với yếu tố SVTH: Dương Bảo Trân Trang 19 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Diệp Ngọc Dũng nước ngoài nên đồng tiền thanh... ước quốctế mà cácbên đã ký kết, không đựơc trái pháp luật Quốc gia của mỗi nước, không được trái với đạo đức xã hội thì cácquyền này mới có hiệu lực đối với mỗi bêntrong việc tham gia thực hiện hợpđồngBênmuatronghợpđồngmuabánhànghoáquốctế là bên tiến hành thực hiện các giao dịch muabán nhằm mục đích có được hànghoá mà mình mong muốn Và để bảo vệ quyền lợi của người muatronghợp đồng. .. hợp đồng: Điều khoản này là điều khoản đặc trưng củahợpđồng thương mại nói chung, củahợpđồngmuabánhànghóaquốctế nói riêng Cácbên có thể tự thỏa thuận luật áp dụng cho hợpđồng Theo nguyên tắc, nếu quốc gia củacácbên không tham gia các điều ước quốctế điều chỉnh hợpđồng thì luật áp dụng có thể là luật quốc gia của người bán, của người muaTrong trường hợpcác quy phạm điều chỉnh hợpđồng . Chương 2: Quyền của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm ho àn thiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Kết luận. QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Trước khi đi vào tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chúng ta nên tìm hiểu sơ lược về hợp đồng mua bán hàng. về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 1 1.1 Nh ận thức chung về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 1 1.1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1 1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán