1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyển số 1 dự báo phát triển mạng viễn thông việt nam đến năm 2010

126 352 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH KHCN-01 ĐIỆN TỦ - TIN HỌC - VIEN THONG ĐỀ TÀI KHCN-01-01

_ NGHIÊN CỨU TIẾP THU CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN

DE THIET LAP VA TO CHUC KHAI THAC THU NGHIEM MANG THONG TIN SO LIEN KET DA DICH VU ISDN

Đơn vị chủ trì : Viện KHKT Bưu điện Chủ nhiệm : PGS.PTS Nguyễn Cảnh Tuấn

Quyển sối -

(KHCN-01-01/01)

DỰ BÁO PHÁT TRIỂN MẠNG ISDN TRÊN MẠNG VIEN THONG VIET NAM DEN NAM 2010

Trang 2

1.KHCN-01-01/01 2.KHCN-01-01/02 3.KHCN-01-01/03 4.KHCN-01-01/04a 5.KHCN-01-01/04b 6.KHCN-01-01/0c 7.KHCN-01-01/05 8.KHCN-01-01/06 9.KHCN-01-01/07 10.KHCN-01-01/08 11.KHCN-01-01/09 12.KHCN-01-01/10

TONG MUC LUC

"Dự báo phát triển mạng ISDN trên mang Viễn thông Việt nam đến năm 2010” Chủ trì : PGS.PTS Nguyễn Cảnh Tuấn PTS Vũ Tuấn Lâm "Cấu trúc mạng đường trục [SDN Việt " nam

Chu tri: Ths Dinh Văn Dũng

"Cấu trúc mạng nội hạt và mạng ngoại vi” Chủ trì: PTS Nguyễn Minh Dân

"Các mạng nội bộ : Mạng điêu hành” Chủ trì: PTS.Nguyễn Quí Minh Hiền "Các mạng nội bộ: Mạng đồng bộ” Chủ trì: KS Nguyễn Hữu Hậu

"Các mạng nội bộ: Mạng báo hiệu"

Chủ trì: KS Lê Ngọc Giao

"Mô hình mạng ISDN tổng thể và kết nối

các mạng cộng sinh”

Chủ trì: KS Đễ Mạnh Quyết

"Bộ tiêu chuẩn mạng ISDN Việt nam" Chủ trì: PTS Nguyễn Qui Minh Hién "Nghiên cứu kết hợp mạng thông tin chuyên dùng Bộ nội vụ với mạng đường trục quốc gia"

Chủ trì: Ths Nguyễn Đăng Tiến Ths Nguyễn Quang Tuấn "Nghiên cứu kết hợp mạng thông tin

chuyên dùng Bộ quốc phòng với mạng đường trục quốc g1a”

Chủ trì: PTS Võ Kim

"Nghiên cứu thiết kế mạng thông tin đối lưu sóng cực ngắn cho Việt nam”

Chủ trì: KS Nguyễn Tiến Mỹ

Trang 3

Lời nói đầu

ZÕiên nay các nước trên thế giới đang gấp rút chuẩn bị hành trang để bước vào thế kỷ 21, kỷ nguyên của xã hội thông tin với xu hướng hội tụ giữa viễn thông, tin học và phát thanh truyền hình, với các dịch vụ đa phương tiện đầy hữu ích cho xã hội Trong những năm qua với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, có chủ trương đúng đắn trong việc đi thẳng vào kỹ thuật số hiện đại với trình độ quốc tế, Bưu điện Việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc xây dựng mạng lưới Bưu chính-Viễn thông hiện đại, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, công cụ phục vụ sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Trên cơ sở xây dựng thành công mạng số liên kết IDN, ngành Bưu điện Việt nam bước vào giai đoạn tăng tốc thứ hai, giai đoạn từng bước chuyển đổi hợp lý từ mạng số liên kết IDN sang mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN để đáp ứng nhu cầu xã hội về địch vụ với chất lượng cao, phong phú, băng tần theo yêu cầu

Đáp ứng vai trò ngành kết cấu hạ tầng cần đi trước một bước thúc đẩy

các ngành kinh tế khác phát triển, phục vụ cho công cuộc Cơng nghiệp hố,

hiện đại hoá của đất nước trodg thế kỷ 21, việc xây dựng chiến lược phát triển Bưu chính viễn thông quốc gia đến các năm 2000 và 2010 nằm trong quy hoạch phát triển mạng viễn thông đồng bộ với sự phát triển nền kinh tế xã hội làm cơ sở, định hướng cho việc xây dựng và phát triển mạng lưới Bưu chính viễn thông Việt nam hiện đại ngang tầm thế giới là một yêu cầu không thể thiếu được trong định hướng chung phát triển của cả nước

Để có được chiến lược phát triển đúng đắn, kế hoạch triển khai khả thi cho mạng viễn thông trong thế kỷ tới, thì công việc dự báo phát triển mạng nói chung và dự báo nhu cầu nói riêng cho tương lai (giai đoạn 1997-2010) là đặc biệt cần thiết

Dự báo nhu cầu luôn luôn gặp nhiều khó khăn vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tốc độ phát triển nền kinh tế quốc dân, xu hướng phát triển công nghệ ảnh hưởng các mối quan hệ quốc tế đến sự phát triển mạng viễn thông quốc gia, xu thế hoà nhập của Việt nam trên thị trường quốc tế và khu vực (Việt nam đang trong tiến trình gia nhập APEC, WTO và AFTA) Bản

thân các yếu tố này là không ổn định, đặc biệt đối với Việt nam các yếu tố này

càng có nhiều biến động, khó dự đoán trước do nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, chưa đi vào ổn định

Trang 4

-_ Thị trường dịch vụ ISDN ở nước ta chưa phát triển

- Sự phát triển đột phá công nghệ ISDN (ATM ) làm cho quá trình phát

triển mạng thay đổi bất thường

-_ Thiếu cơ sở đữ liệu dử đụng địch vụ ISDN ở nước ta làm cơ sở để dự báo

sau này

Tuy nhiên chúng ta cũng phải tìm ra hướng đi để có thể đưa ra dự báo nhu cầu dịch vụ mới ISDN ở nuức ta Mục tiêu của để tài này là nhằm đưa ra phương pháp dự báo thích hợp, các con số định lượng cụ thể dự báo nhu cầu dịch vụ ISDN trên cơ sở xem xét mối tương quan giữa mật độ truy nhập ISDN

và mật độ điện thoại

Đề tài gồm hai chương với nội dung sau:

® Chương ï: Đưa ra dự báo sự phát triển dịch vụ ISDN với nội dung:

-_ Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ ISDN ở Việt nam

Cho đến nay vẫn chưa có dụ báo nhu cầu dịch vụ ISDN cho môi trường viễn thông Việt nam Để xây dựng dự báo này chúng tôi tham khảo các tài liệu của TTU, các tạp chí viễn thông quốc tế và trong khu vực, từ đó chúng tôi đề xuất phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ ISDN trên cơ sở xây dựng hàm xu thế mô tả mối tương quan giữa Mật độ truy nhập ISDN và Mật độ điện thoại Từ đố đưa ra dự báo đinh lượng cụ thể về nhu cầu địch vụ này - Trên cơ sở dự báo nhu cầu định lượng đã có, chúng tôi đưa ra các bước

triển khai dịch vụ ISDN trên mạng viễn thông Việt nam

®& Chuong II: Đưa ra dự báo công nghệ ISDN

Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghệ ISDN ở Việt nam như: nhu cầu xã hội thông tin, các tiến bộ trong công

nghệ Bưu chính viễn thông trên thế giới, chúng tôi đưa ra dự báo công

Trang 5

MỤC LỤC Lời nói đầu

Chương! Dự báo phát triển dịch vụ ISDN 1 Các dịch vụ ISDN 1.1 Phân loại dịch vụ ISDN 1.1.1 Dịch vụ tải tin 1.1.2 Dịch vụ viễn thông 12 DịchvuB-ISDN

2 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ ISDN ở Việt nam

2.1 Tình hình triển khai ISDN ở các nước trên thế giới và trong khu vực 2.2 Ảnh hưởng các nét đặc thù nền kinh tế xã hội Việt nam đến quá trình

chuyển đổi từ IDN sang ISDN 2.3 Phương pháp dự báo

2.4 Lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp cho nhu cầu dịch vụ ISDN 2.4.1 Mối tương quan giữa thu nhập quốc dân theo đầu người và mật độ truy nhập ISDN

2.4.2 Mối tương quan giữa mật độ máy điện thoại và mật độ truy nhập

ISDN

2.4.3 Kết quả dự báo nhu cầu ISDN ở Việt nam

3 Khả năng triển khai các dịch vụ ISDN trên mạng viễn thông Việt

nam năm 2000, 2005 và 2010

3.1 Hiện trạng mạng viễn thông Việt nam và khả năng triển khai tir EDN sang ISDN

3.2 Trình độ phát triển xã hội và nhu cầu dịch vụ ở Việt nam

3.3 Đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong việc triển khai ISDN 3.4 Dự báo khả năng triển khai các dịch vụ ISDN trên mạng viễn thông Việt nam năm 2000, 2005, 2010

Chương H Dự báo công nghệ ISDN cho mạng viễn thông Việt nam đến năm 2000, 2005, 2010

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghệ ISDN ở Việt nam

1.1 Nhu cầu xã hội thông tin

Trang 6

2 Dự báo công nghệ ISDN

2.1 Công nghệ chuyển mạch 2.2 Công nghệ truyền dẫn 2.3 Công nghệ mạng truy nhập 2.4 Tiến trình phát triển mạng ISDN 2.4.1 Nguyên tắc triển khai ISDN

2.4.2 Dự báo triển khai ISDN ở Việt nam

Phụ luc 1 - Dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại 1997-2010

Trang 7

ISDN N-ISDN B-ISDN SDH PDH TDMA CDMA HDSL VSAT LEO MEO GEO SMDS ATM EDFA DCF OPC FWM WDM HDTV CPE SDSL

CAC CHU VIET TAT

Intergrated Services Digital Network Narrowband Intergrated Services Digital Network Broadband Intergrated Services Digital Network

Synchronous Digital Hierachy

Plesiochronous Digital Hierachy Time Division Multiple Access Code Division Multiple Access High bit-rate Digital Subscriber Line

Very Small Aperture Terminal

Low Earth Orbit Medium Earth Orbit

Geostationary Earth Orbit Switched Multimegabit Data Service

Asynchronous Tranfer Mode

Ebrium Doped Fibre Amplifier Dispersion Conpensation Fibre Optical Phase Conjugation

Four Wave Mixing

Wavelength Division Multiplexing

Fibre To The Home

High Definition Television Customer Premises Equipment

Symmetrical Digital Subscriber Line

Mang lién két s6 da dich vu Mang lién két s6 da dich vu bang hep Mang lién két s6 da dich vu băng rộng Phân cấp số đồng bộ Phân cấp số cận đồng bộ Đa truy nhập theo thời gian Đa truy nhập theo mã

Đường dây thuê bao số tốc độ cao Thiết bị đầu cuối có góc mở nhỏ Vệ tỉnh quỹ đạo thấp Vé tinh quỹ đạo trung bình Vệ tỉnh địa tĩnh Dịch vụ số chuyển mạch tốc độ megabit Phương thức chuyển giao không đồng bộ Khuếch đại quang sợi Soi bù tần sắc Bộ kết hợp pha Hiệu ứng trộn 4 bước sóng Ghép kênh theo bước sóng Sợi quang đến tận nhà

Truyền hình phản giải cao Thiết bị vàng thuê bao Đường đây thuê bao số đối

Trang 8

VDSL WLL PCN FDDI DQDB Very High-rate Digital Subscriber Line Wireless Local Loop Personal Communication Network

Fibre Distributed Data Interface Distributed Queu Dual Bus

Đường dây thuê bao số tốc độ Tất cao

Mạch vòng thuê bao số Mạng thông tin cá nhân Giao diện số liệu phân bố sợi quang

Bus hai hàng đợi phân bố

Trang 9

CHƯƠNG I DU BAO PHAT TRIEN DICH VU ISDN

Những năm gần đây trên nhiều tạp chí khoa hoc lớn của lớn của các nước cũng như nhiều hội thảo quốc tế đã và đang đề cập đến mang ISDN, nghĩa là một mạng viễn thông dùng kỹ thuật số để kết nối các dịch vụ viễn thông lại với nhau trong một mạng vật lý Kết nối các dịch vụ viễn thông nghĩa là kết nối tất cả các dạng dịch vụ viễn thông đã và sẽ có, bao gồm: dịch vụ điện thoại và dịch vụ phi thoại như là fax, truyền số liệu, Internet

Đã từ lâu, người sử dụng các dịch vụ viễn thông và kể cả các nhà cung cấp địch vụ viễn thơng trên tồn cầu đều mong ước mỗi người chỉ có một số máy

duy nhất dùng cho tất cả các loại dịch vụ viễn thông (bao gồm điện thoại, fax,

truyén số liệu .) và với số máy đó có thể dùng ở khắp mọi nơi (ở cơ quan, ở nhà riêng, trong nước và kể cả ở nước ngoài) Ý tưởng về mạng ISDN xuất phát từ nhu cầu phát triển của hoạt động xã hội và tiến bộ của công nghệ ngày nay

Mục tiêu của mạng ISDN:

- Một đôi dây vật lý của thuê bao , mạng ISDN có thể cung cấp các dịch vụ: điện thoại, fax, truyền số liệu và do đó các dich vu này cùng chung một số máy Ngày nay người ta đã sản suất các thiết bị đầu cuối ISDN tổng hợp các địch vụ nói trên (trước đây là các dịch vụ riêng lẻ) - Các thiết bị đầu cuối ISDN tổng hợp nếu là thiết bị di động, với sự hỗ

trợ của mạng di động toàn cầu thì với số máy đó có thể đùng cho bất cứ chỗ nào (ở nhà, cơ quan, trong nước, ở nước ngoài)

- Phương án tốt nhất là một thiết bị đầu cuối vừa cố định vừa di động, nhưng cũng có phương án là thiết bị đầu cuối tổng hợp cố định và thiết bị đầu cuối tổng hợp di động Trong trường hợp này mỗi người phải có 2 số máy và chỉ có 2 số máy mà thôi

- Một máy đầu cuối ISDN thông qua mạng ISDN có thể liên hệ với bất kỳ máy đầu cuối ISDN nào để thực hiện bất kỳ dịch vụ nào

- Các mạng chuyên dụng (ví dụ như mạng LAN, mạng máy tính, mạng

riêng biệt PABX ) có thể kết nối với mạng ISDN để bất kỳ thiết bị đầu

cuối của mạng chuyên dụng có thể vựa thực hiện thông tin nội bộ vừa có thể nhờ mạng ISDN thông tin với bên ngoài

- Mang ISDN vừa có khả năng tổ chức các mạng thông tin vĩnh cửu, vừa có khả năng tổ chức các mạng thông tin linh hoạt bất thường (ví dụ hội

nghị điện thoại video )

- Mạng ISDN là mạng vật lý tổng hợp dịch vụ toàn cầu, tất cả các dịch vụ viễn thòng không cần tổ chức các mạng vật lý riêng mà chỉ nên thông qua mang ISDN Do dé trén mang vat ly ISDN có thể cộng sinh nhiều

Trang 10

1 Cac dich vu ISDN

Trong tương lai nhu cầu dịch vụ của khách hàng ngày càng đa dạng và phong

phú [4] theo như hình 1

a/ Sự phát triển chúng loại dịch vụ ISDN theo thời gian

Theo hình 1 thấy rằng, theo thời gian dịch vụ viễn thông ngày càng phát triển phong phú về nhiều mặt: nhiều loại hình dịch vụ (dịch vụ thoại và dịch vụ phi thoại; dịch vụ tải tin, dịch vụ viễn thông và dịch vụ bổ sung; dịch vụ băng hẹp và dịch vụ băng rộng; dịch vụ băng tần theo yêu cầu; dịch vụ quảng bá và

dịch vụ tương tác)

b/ Dịch vụ ISDN và tốc độ truyền tin

Tính đa dạng của dịch vụ càng tăng dẫn đến nhu cầu của khách hàng đối với việc phân bổ băng tần và tốc độ truyền dẫn hết sức khác nhau Nhu cầu loại hình thông tin ngày càng đa dạng hơn đối với từng loại khách hàng [4] là công sở nhà nước, thương mại, nhà riêng hay công cộng theo hình 2

c/ Nhu cầu về chủng loại dịch vụ ISDN

Theo hình 2 thấy rằng đối với từng loại khách hàng có nhu cầu dịch vụ đặc

thù khác nhau và cũng có nhu cầu dịch vụ chung cho từng nhóm đối tượng

Đây là cơ sở rất quan trọng để phân tích tìm hiểu nhu cầu thị trường, có chiến lược đầu tư, triển khai dịch vụ đúng đắn kịp thời Bên cạnh đó các loại hình dịch vụ ngày càng có xu hướng tích hợp Yêu cầu chất lượng dịch vụ và bao an thông tin ngày càng cao trong khi đó giá thành dịch vụ ngày càng giảm Trước nhu cầu đó mạng lưới phải có khả năng cung cấp các băng tân khác

nhau, đáp ứng các dạng lưu lượng khác nhau, cung cấp các dịch vụ với tính di

động, tiện dụng hơn và mang tính cá nhân ngày càng cao 1.1 Phân loai dich vu ISDN

ISDN có thể cung cấp nhiều loại dịch vụ, nhưng nhìn chung có thể được chia ra làm 3 nhóm:

1.1.1 Dịch vụ tải tín (bearer service)

Loại dịch vụ này được định nghĩa là "một kiểu dịch vụ viên thông cung cấp

khả năng truyền dẫn tín hiệu giữa các giao diện mạng-khách hàng” [10] Như vay dich vu tai tin là dich vụ chỉ để truyền và chuyển mạch thông tin, không tính đến chức năng của thiết bị đầu cuối và không có xử lý thông tin, tức là chỉ giữa 2 điểm S/T theo [10]

Trang 11

>_—_—_ | Điện báo Ấp dùng B -ISDH HoTy Số có nhân Thông bớo video

Cac video tương tốc

Dịch vụ dg phương tiên

Tự dịch ngoại ngủ

Điện thoạl bỏ tit Phan biét tiếng n5¡ Truyền số trực tiếp Dịch vụ thông tin về cớ nhữn Điện thoơl di đông sẽ Telex Điện báo 1870 Fascimile Dién thoa Điện thoại Điện bớo Điện thoại vô tuyến Datel Telex Fascimile Điện Thoại Điện bóo 1990 Cóc dịch vụ kinh doanh v4 tình Mang théng tin có nhôn Ap dung ISDN Hé théng thong tin có nhân ởo Ngôn hỏng Nhến tin quốc tế

talnha Lam vide tu xa Bam thoal khéng Cha

thanh Lư: Đột bóo lợi nhờ Điện thoại dùng thẻ Ap dung ISDN 7x mộ

Dịch vụ phụ Ngôn hông tal nha

x Đàm thoại không Thanh toán Điện thoợi miễn phí bổng liền một Volcebank Điện thoại dùng thẻ Telepoint DỊCH vụ phụ Chọn béo hiệu Điện thoợi miễn phí Biểu quyết tử xa Voleebank

Ty déng phan Telapoint phối cuộc gọi Chọn bóo hiệu Centrex Biểu quyế! từ xơ

Wide area centrex TỰ động phôn phối cuộc go! mae Centrex

Thụ điện tử Wide area centrex

Vớn bón Video Thư điện lử Buồng điện thoợi - văn pản Video

Thông bóo Buồng điên thoơi Skyphone The tin Nhắn tin Skyphone Confravislon Nhón tin Dién thoai thdy hinn| COMeMsion Fax gid thép Đo tù xơ Truyền lệnh từ xơ Truyền số liêu Điện thoơi thấy hình Fox gia thdp Do tu xa Truyền lênh tù xo Truyền số liệu

Điện thoợi Điện thoơi vô tuyến

vô tuyến Dotel Datel Telex Telex Fascimile Fasclmile Điện thoại

Trang 12

DÂN CƯ

Video theo yêu cầu Am nhac theo yéu cầu Mua ban tu xa Cớc trò chơi tương tóc Chếm sóc y tế tử xg Lam viéc tu xa

Nghiên cứu thị trường Đo lường từ xơ

Thư viện Video Dado tao tu xa Thông tin dai chung Truyền hình quang ba Internet Thư điện †ử Dịch vụ thogi Dịch vụ môi giới Nhốn tin diện rộng

Dich vi qudng cao Nh&n tín hơi chiều

Điện thoại hội nghị

Trang 13

Bảng 1 Các dịch vụ tải tin

Dịch vụ tải tin Mô tả Chú ý

Phương thức kênh - Cung cấp đường truyền dẫn số 64|E

Dịch vụ số 64 kbit/s kbit/s

- Thong tin duoc chuyén qua kénh B va báo hiệu được chuyển qua kênh D

Dich vu thoai 64 kbit/s - Truyền tín hiệu thoại đã được mã hoá | E

theo luật A(L)

Dịch vụ âm thanh băng tần | - Truyền tín hiệu modem hoặc tín hiệu | E

3.1 kHz - 64 kbit/s fax có băng tần 3.1 kHz

Dịch vụ thoại-phi thoại xen | - Trên cùng một cuộc gọi, tín hiệu thoại

kế và và tín hiệu số được truyền xen kẽ

Dịch vụ 64kbit/s thoại và âm | - Trên cùng cuộc gọi, tín hiệu thoại và

thanh 3.1 KHz xen kẽ modem băng tần 3.1 kHz được truyền xen kế Dịch vụ số 384 kbit/s - Tín hiệu số liệu 384 kbit/s truyền trên kênh Hụ Dịch vụ số 1536 kbit/s - Tín hiệu số liệu 1536 kbit/s truyền trên kênh H,, Dịch vụ số 1920 kbit/s - Tín hiệu số liệu 1920 kbit/s truyền trên kênh H,„

Phương thức gói - Truyền số liệu theo phương thức gói E

Cuộc gọi ảo và cố định Dich vụ kênh áo

Dịch vụ không kết nối - Cung cấp các dịch vụ không đấu nối

Chú ý: "E" có nghĩa là các địch vụ này là các dịch vụ căn bản, được cung cấp bởi mọi mạng ISDN

1.1.2 Dịch vụ viễn thông (teleservice)

Dịch vụ này được định nghĩa là "một kiểu dịch vụ viễn thông cung cấp khả năng viễn thơng hồn chỉnh, bao gồm cả chức năng của thiết bị đầu cuối để trao đổi thông tin giữa các khách hàng [10] Dịch vụ viễn thông bao gồm các

dịch vụ thoại, teletex, videotex, chuyển các bản tin Các dịch vụ này không

chỉ có nhiệm vụ truyền tải thông tin mà còn có nhiệm vụ xử lý tín hiệu (việc xử lý này thường được thực hiện ở các đầu cuối ISDN)

Trang 14

Bảng 2 Dịch vụ viễn thông ISDN

Dịch vụ Mô tả dịch vụ

Thoại Cung cấp khả năng thông tin bằng tiếng nói băng tần 3.1 kHz Tiếng nói được mã hoá thành tín hiệu số theo những Iuật qui định, và mạng sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số, ví dụ như xáo tiếng vọng Thông tin người sử dụng được cung cấp trên kênh B, còn tín hiệu báo hiệu được cung cấp trên kênh D

Teletex Cung cấp khả năng thông tin bằng văn bản giữa thiết bị đầu cuối với thiết bị đầu cuối nhờ sử dụng các tập ký tự, dạng thể hiện, và các giao thức thông tin đã được chuẩn hoá Thuộc tính của các lớp cao dựa trên khuyến nghị của ITU-T vé dich wu teletex (F.200) Thông tin người sử dụng được cung cấp trên kênh B, và tín hiệu báo hiệu được truyền trên kênh Ð

Telefax Cung cấp dịch vụ facsimile giữa thiết bị đầu cuối với thiết bị đầu cuối nhờ sử dụng qui tắc mã hoá hình ảnh, độ phân giải và các giao thức thông tin đã được

chuẩn hoá Thuộc tính của các lớp cao dựa trên

khuyến nghị của ITU-T về facsimile nhóm 3 và nhóm 4 Thông tin người sử dụng được cung cấp trên kênh B, và tín hiệu báo hiệu được truyền trên kênh D

Videotex Loại dịch vụ này có nhiều khả năng hơn dịch vụ videotext hiện tại, với các chức năng tìm kiếm và chức năng hộp thư đối với các thông tin dạng văn bản và đồ hoa

Telex Cung cấp khả năng thông tin bằng văn bản Đây là loại dịch vụ tương tác Thông tin người sử dụng được truyền trên các kênh tải tin 6 theo phương thức kênh hoặc phương thức gói Tín hiệu báo hiệu được truyền

trên kênh D

Hội nghị từ xa Dich vu nay cung cấp khả năng tổ chức hội nghị

theo thời gian thực giữa các cá nhân, hoặc giữa những nhóm cá nhân ở tại hai hay nhiều vị trí khác nhau Việc trao đổi thông tin bằng tiếng nói luôn được duy trì Muốn trao đối các tín hiệu khác (không phải là tiếng nói) phải dùng thêm các tiện ích bổ

sung khác (tuỳ theo yêu cầu của các thành viên tham gia hội ngh))

Điện thoại thấy hình Dịch vụ cung cấp khả năng liên lạc bằng tiếng nói và hình ảnh động Đây là dịch vụ đối xứng, hai hướng, thời gian thực Thông tin hình ảnh được truyền đủ để thể hiện các cử động của con người

Am thanh 7-kHz Cung cấp kha nang thong tin bang tiếng nói hoặc trao đổi âm thanh với chất lượng cao hơn chất lưởäg

Trang 15

được cung cấp bởi dịch vụ thoại 3.1-kHz Thông tin

người sử dụng được cung cấp trên kênh B, còn tín

hiệu báo hiệu được cung cấp trên kênh D

1.1.3 Dịch vụ bổ sung

Dịch vụ làm thay đổi hoặc bổ sung dịch vụ viễn thông bằng cách sử dựng kết hợp một dịch vụ tải tin và một dịch vụ viễn thông Dịch vụ bổ sung không thể

cung cấp cho khách hàng như một dịch vụ độc lập Một số các dịch vụ bổ sung như: hoàn thành cuộc gợi của thuê bao bận, hiển thị cước, cuộc gọi hội

nghị, nhận dạng cuộc gọi mục đích xấu nhận biết cuộc goi (Calling Line Identification - CLI), doi cudéc goi (Call Waiting), quay trực tiếp (Direct Dialling In - DDD), giti cudc goi (Call forwarrd)

1,2 Dich vu B-ISDN

ITU-T phan loai cdc dich vu dugc cung cap boi B-ISDN thành dịch vụ tương tác và dịch vụ phân bố

1.2.1 Dịch vụ tương tác là dịch vụ trong đó có sự trao đối thông tin 2 chiều

(không chỉ đơn thuần là trao đổi báo hiệu) giữa hai thuê bao hoặc giữa thuê bao và nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ tương tác bao gồm:

- Dịch vụ đàm thoại: dịch vụ hội nghị truyền hình băng rộng, dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao (kết nối các mạng LAN, MAN, kết nối các máy tính, truyền ảnh tốc độ cao)

- Dịch vụ thông báo: dịch vụ này tạo nên liên lạc giữa người sử dụng với người sử dụng thông qua các hòm thư như dịch vụ thư tiếng nói, địch vụ thư tài liệu

- Dịch vụ tìm kiếm: dịch vụ này cho phép người sử dụng thu được thông

tin lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu, ví dụ như dịch vụ videotext băng rộng, dịch vụ video, dịch vụ tìm kiếm tài liệu

1.2.2 Dịch vụ phân bố là các dịch vụ mà trong đó thông tin chủ yếu được

truyền theo một chiêu, từ nhà cung cấp dịch vụ đến thuê bao B-ISDN Loại

Trang 16

Bảng 3 Dịch vụ B-ISDN

Loại Kiểu Các ví dụ vẻ dịch | ứng dụng Một vài giá trị

dich vu |thông | vụ băng rộng thuộc tính

tin

Dich vu |Hinh | Dién thoai thay | Trao đổi cácthông | - Theo yêu

đàm ảnh hình băng rộng tin thoại (âm thanh), | cầu/cố định/đặt

thoại động và hình ảnh động, ảnh | trước

âm nh, tài liệu gifta2 | - Diém-diém/da thanh vi tri (Ingudi - diém

Ingười): - 2 hướng đối

- Giáo duc tit xa xứng/2 hướng - Mua hàng từ xa không đối xứng - Quảng cáo từ xa (Giá thuộc tính

tốc độ trao đổi

thông tin đang được nghiên cứu)

Hội nghị truyền | Thông tin đa điểm | - Theo yêu

hình băng rộng cho việc truyền cầu/cố định/đặt

thoại (âm thanh), trước

hình ảnh động, ảnh | - Điểm-điểm/đa tĩnh giữa 2 vị trí điểm

(iIngười- Inhóm - 2 hướng đối

người, giữa 2 nhóm | xứng/2 hướng

người) không đối xứng

- Giáo dục từ xa - Mua hàng từ xa

- Quảng cáo từ xa

Dịch vụ truyền - Truyền tín hiệu - Theo yêu

thông tin hình ảnh | TV cầu/cố định/đặt

Trang 17

MAN - Kết nối các máy tính - Truyền hình ảnh động và các dạng thông tin khác - Truyền ảnh tĩnh - 2 hướng đối xứng/2 hướng không đối xứng - Định hướng kết nối/không kết nối Dịch vụ truyền file văn bản có dung lượng lớn Truyền file số liệu - Theo yêu cầu - Điểm-điểm/đa điểm - 2 hướng đối xứng/2 hướng không đối xứng Tài liệu | Telefax tốc độ cao | Truyền các văn bản, | - Theo yêu cầu hảnh tĩnh, các hình | - Điểm-điểm/đa vẽ giữa 2 người sử | điểm dụng - 2 hướng đối xứng/2 hướng không đốt xứng Các dịch vụ về ảnh tĩnh có độ phân giải cao

Dịch vụ tài liệu "Hỗn hợp" có nghĩa | - Theo yêu cầu

hỗn hợp: là trong tài liệu bao | - Diém-diém/da

gồm cả văn bản, đồ | điểm

hoạ, hình ảnh nh, | - 2 hướng đối

ảnh động, thoại xứng/2 hướng không đối xứng

Dich vu | Am Dịch vụ thưhình | Dịch vụ hộp thư - Theo yêu cầu

thông thanh | ảnh động (Video | điện tử để truyền - Điểm-điểm/đa

báo và hình | mail service) các hình ảnh động | điểm

ảnh và âm thanh kèm - 2 hướng đối

động theo xứng/vô hướng

Tài liệu | Dịch vụ thư tài Dịch vụ hộp thư - Theo yêu cầu

liệu điện tử cho tài liệu | - Diém-diém/da

hỗn hợp ("hỗn hợp" | điểm

có ý nghĩa như ở - 2 hướng đối

trên) xứng/vô hướng Dịchvu | Văn Dịch vụ videotext | - Dịch vụ videotext | - Theo yêu cầu

tìm kiếm | bản, số | băng rộng có cả hình ảnh động | - Điểm-điểm/đa

liệu, đồ - Giáo dục và đào _ | điểm

hoạ, âm tạo từ xa - 2 hướng bất

thanh, - Mua hàng từ xa | đối xứng

Trang 18

ảnh động, anh tinh

Dich vu video - Mục đích giải trí | - Theo yêu

- Đào tạo và giáo cầu/đặt trước

dục từ xa - Diém-diém/da

diém

- 2 hướng bất

đối xứng Dịch vụ tìm kiếm | - Mục đích giải trí | - Theo yêu đối với ảnh tĩnh - Đào tạo và giáo cầu/đặt trước

có độ phân giải | dục từ xa - Điểm-điểm/đa

cao điểm

- 2 hướng bất

đối xứng Dịch vụ tìm kiếm | Tìm kiếm các tài - Theo yêu cầu

tài liệu liệu "hỗn hợp” từ - Điểm-điểm/đa

các trung tâm thông | điểm

tin - 2 hướng bất

đối xứng

Dịch vụ tìm kiếm | Phần mềm từ xa số liệu

Dịchvụ |Video | Dịch vụ phân bố | Phân bố chương - Theo yêu

phân bố các chương trình | trình TV cầu/cố định

không TV với chất lượng - Quảng bá

có điều hiện tại - 2 hướng bất khiển đối xứng/1 của hướng ngudi stt dung Dịch vụ phân bố | Phân bố chương - Theo yêu các dịch vụ TV trình TV cầu/cố định

với chất lượng và - Quảng bá

độ phân giải cao - 2 hướng bất

đối xứng/1

hướng

Dich vu TV tra Phân bố chương - Theo yêu

tiền (trả tiền theo | trình TV cầu/cố định

chương trình hoặc - Quảng bá/đa

trả tiền theo điểm

kênh) - 2 hướng bất

đối xứng/1

hướng

Văn Dịch vụ phân bố † Báo điện tử - Theo yêu

bản, đề | tài liệu cầu/cố định

Trang 19

hoa, - Quảng bá/đa hình điểm ảnh tĩnh - 2 hướng bất đối xứng/1 hướng Số liệu | Dịch vụ phân bố | - Phân bô số liệu - Cố định

thông tin số độc | độc lập - Quảng bá

lập, tốc độ cao - i hướng

Am Dich vụ phân bố |- Phân bốtínhiệu | - Cố định

thanh video video/audio - Quảng bá và hình - | hướng ảnh động Dịch vụ | Văn - - Đào tạo và giáo - Cố định phân bố ! bản, đồ dục từ xa - Quảng bá có sự hoạ, âm - Quảng cáotừxa | - 1 huéng diéu thanh, - Phần mềm từ xa khiển ảnh tĩnh của người sử dụng

1.2.3 Mối liên quan giữa dịch vụ ISDN và dịch vụ Internet

a/ Sự giống nhau và khác nhau về dịch vụ ISDN và dịch vụ Internet

Hiện nay dịch vụ Internet và mạng Internet đang phát triển mạnh Trên mạng

Internet ngoài dịch vụ truyền số liệu còn có thể cung cấp một số dịch vụ hình ảnh, âm thanh khác Tuy nhiên, do cấu trúc mạng và tính chất dịch vụ cho nên Internet không thể thay thế được ISDN

b/ Kết nối mạng Internet vào mạng viễn thông

Sự phát triển của dịch vụ Internet và máy tính, nhiều khách hàng có nhu cầu

đưa kênh 64kbit/s đến tận nhà Điều đó thúc đầy mạng ISDN phát triển

Hiện nay một trong các dịch vụ ISDN được quan tâm nhiều nhất là các địch

vụ Intemet truy nhập vào ISDN để sử dụng các đường truyền số tốc độ cao, chất lượng đảm bảo theo yêu cầu Việc sử dụng modem trước đây thường là độ tin cậy không cao Sử dụng ISDN cho Internet đem lại tốc độ lớn hơn, độ

tin cậy cao hơn Bên cạnh đó là các dịch vụ như hội nghị truyền hình kết nối mạng LAN từ xa, liên kết các mạng LAN dự phòng cho các đường thuê

kênh cũng được phát triển tren mang ISDN

Trang 20

2 Dự báo nhụ cầu sử dung dịch vụ ISDN ở Việt Nam

2.1 Tình hình phát triển ISDN ở các nước trong khu vực và trên thế giới Trong một vài năm trở lại đây đã bất đầu có dấu hiệu của sự phát triển ISDN trên phạm vi quốc gia, khu vực cũng như thế giới Rất nhiều nước trên thế giới đã được cung cấp các dịch vụ ISDN Việc kết nối ISDN toàn cầu cũng đã bất

đầu trở thành hiện thực

Ước tính cho đến tháng 5/1996, trên thế giới có khoảng trên 12 triệu kết nối ISDN kênh B Trong đó ISDN Châu Âu chiếm hơn 60% tổng số kết nối này,

tức là khoảng 7 triệu kết nối (trong khi đó, năm 1994 mới chỉ có 830000 kết

nối) Theo như dự báo của Romtec plc thì tỷ lệ kết nối ISDN trong mạng truyền số liệu ở châu Âu tới nám 2000 sẽ chiếm tới 47% (tăng khoảng 5 lần so

với năm 1995) |

- Dẫn dầu châu Âu là Đức, với 1 triệu kết nối tốc độ cơ sở và 34.000 kết nối

tốc độ cấp 1 đã chiếm hơn 50% số kết nối ISDN ở châu Âu (tức là tương đương với hơn 3 triệu kênh B) và đến cuối năm 1996 con số này đã đạt tới 5,2 triệu Với việc giảm chi phí lắp đặt và giảm cước phí dịch vụ, Viễn thông Đức đã mở rộng thị trường ISDN của mình, không những chỉ cung

cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn mà còn cung cấp dịch vụ cho các

doanh nghiệp nhỏ và các thuê bao dân cư

- Đứng thứ 2 châu Âu là Pháp với 250.000 kết nối tốc độ cơ sở và 20.000 kết nối tốc độ cấp 1.Chi phí lắp đặt giảm xuống còn 140$ và cước phí 1 tháng đối với truy nhập tốc độ cơ sở giảm xuống còn 40$ ở Pháp, hiện tại và ngay cả trong tương lai việc triển khai ISDN được thực hiện chủ yếu với 3 loại hình địch vụ sau: Thứ nhất là hội nghị truyền hình, thứ hai là truy nhập LAN từ xa, và thứ ba là truy nhập Internet tốc độ cao Còn việc sử dụng ISDN là dự phòng cho các đường thuê kênh thì không phát triển lắm - Tiếp theo đó là Anh, mặc dù ISDN ở Anh được thị trường chấp nhận chậm

hơn các nước Đức và Pháp, nhưng cho đến nay cũng đã đạt tới 150.000 kết nối tốc độ cơ sở và 52.000 kết nối tốc độ cấp 1

- Ở Mỹ việc triển khai ISDN cũng diễn ra mạnh mẽ, với số kết nối ước tính khoảng 3,4 triệu

- Ở Nhật:

+ 4/ 1988 - Bắt đầu triển khai ISDN tại ba thành phố lớn là Tokyo, osaka,

Nagoya với các dịch vụ chuyển mạch kênh, tốc độ (2B + D)

+ 3/1989 - việc triển khai ISDN đã được mở rộng sang 56 thành phố, và đến tháng 3/1990 đã mở rộng tới 195 thành phố với các dịch vụ tốc độ (30B + D) và các địch vụ bổ sung

+ 3/1991- dịch vụ đã được cung cấp ở 1222 thành phố và các dịch ISDN theo phương thức gói đã bát đầu được triển khai

+ Đến năm 1996 bắt đầu triển khai các địch vụ B-ISDN

Trang 21

Mục tiêu của Nhật là đến năm 2015 các dịch vụ B-ISDN sẽ được triển khai

trên phạm vi cả nước

- Australia: Giữa năm 1989 australia bắt đầu triển khai ISDN Hiện nay trên mạng đang cung cấp các dịch vụ ISDN sau: + Dịch vụ thoại + Dịch vụ truyền văn bản, hình ảnh theo phương thức chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói + Các dịch vụ thuê kênh tốc đô 64 kbit/s, 48 kbit/s, 19.2 kbit/s va 9.6 kbit/s + Hội nghị truyền hình + Dịch vụ làm việc từ xa + Truy nhập LAN từ xa

Cho đến nay, đối với các khu trúng tâm và các khu thương mai 6 australia hon 95% các khu vực này đã được cung cấp dịch vụ ISDN với số lượng các kết nối cơ sở và kết nối cấp 1 như thống kê trong bảng dưới đây

- NewZecaland: hiện nay dịch vụ ISDN đã được cung cấp tới hơn 80% các tâm thương mại chính với khoảng 450 kết nối tốc độ cơ sở Và Newzealand hy vọng trong 3 năm tới sẽ đạt được gấp đôi số kết nối này Truy nhập tốc độ cấp 1 vừa mới chỉ bắt đầu được cung cấp với các thuê bao chủ yếu là các đối tượng kinh doanh và dịch vụ được cung cấp chủ yếu là dịch vụ thoại Một trong các lý do chính để dịch vụ ISDN chậm trở thành một dịch vụ viễn thông chính ở NewZealand là do là các dich vu 2Mbit/s và 64 kbit/s được cung cấp trên mạng số hiện nay có độ tin cậy cao và giá cả hợp lý Tuy nhiên họ hy vọng

tình hình này sẽ thay đổi khi cước dịch vụ ISDN tiếp tục giảm bằng cách tận

dụng tối đa cơ sở hạ tầng của mạng số hiện có Hai ứng dụng chính ảnh hưởng đến việc triển khai ISDN ở NewZealand đó là truy nhập LAN từ xa (băng tân theo yêu cầu) và dịch vụ hội nghị truyền hình

Bên cạnh đó các nước ở châu Á như: Singapore, Malaysia, Hồng Kông, Thái

lan, Đài Loan, Trung quốc, ấn độ, cũng đang triển khai các thử nghiệm ISDN Việc kết nối ISDN quốc tế cũng phát triển, cho đến nay đã có 30 nước tham gia vào kết nối ISDN quốc tế

- Singgapore:

+1989 - khai thác các dịch vụ ISDN tốc độ (2B + D)

+1994 - khai thác các dịch vụ ISDN tốc độ (30B + D) +1992 - thử nghiệm dich vu B-ISDN

+1996 - khai thác địch vụ B-ISDN trên mạng lưới

Tính đến cuối tháng 5/19993 đã có hon 800 thué bao ISDN Dich vu ISDN

quốc tế đầu tiên được cung cấp từ năm 1989 với Nhật bản Đến tháng 7/1993 các thuê bao ISDN có thể liên lạc trực tiếp với 17 nước khác trên thế giới

Trang 22

- Malayxia: bắt đầu khai thác triển khai ISDN vào năm 1995 (mật độ điện thoại ở thời điểm triển khai ISDN là 11.2 máy/100 dân), với các dịch vụ sau:

Fax nhóm IV, dịch vụ hội nghị truyền hình, truyền số liệu tốc độ cao (64 kbit/s) Các thuê bao ISDN có thể liên lạc trực tiếp với Nhật, Mỹ, với châu Âu,

Hồng kông, và Australia

- Hồng Kông: đến năm 1994 đã có 1000 thuê bao ISDN

- Indonesia: mật độ điện thoại 1.13 máy/100 dân (tính đến hết tháng 12/1995) Mục tiêu của Indonesia là từ nay đến năm 2004 sẽ tiếp tục số hoá mạng lưới

(đạt 95% mạng lưới được số hoá vào năm 2004), từng bước chuyển đổi mang TDN sang mạng ISDN Trước tiên ISDN sẽ được thực hiện tại 3 thành phố lớn

la Jakarta, Bandung va Surabaya

- Thái lan: đến tháng 5/1996, Thái lan đã có 1000 truy nhập tốc độ cơ sở - Đài loan: 2000 truy nhập tốc độ cơ sở và 300 truy nhập tốc độ cấp 1 (tính đến tháng 5/1996) Bảng 4 [3] dưới đây đưa ra số liệu về tình hình triển khai ISDN ở các nước trên thế giới (tính đến tháng 5/1996) Bảng 4 Tình hình triển khai mạng ISDN trên thế giới Nước Nhà khai thác Truy nhập cơ sở | Truy nhập cấp l Úc Telstra 9.000 3.250 Áo Austrian PTT 2.200 60 Bỉ RTT Belgacom 2.100 200

Đan mach Tele Danmark 4.700 200

Trang 23

Polan TP 500 -

B6 dao nha Portugal Telecom 1.500 150

Singapore Sigapore Telecom 1.100 200

Nam phi Telkom 180 75

Nam triéu tién | KTA 5.000 200

Tay ban nha Telefonica 200 -

Thuy dién Telia 11.500 225

Thuy si Swiss Telecom 38.000 2.350

Đài loan Taiwan PTT 2.000 300

Thái lan 'TOT 1.000 - Anh BT 150.000 40.000 Mercury - 12.000 Mỹ AT&T - 5.000 Sprint - 2.000 MCI - 1.500 Regional Bells 1.500.000 8.000 Tổng số kết 3.406.393 184.423 nối Lưu ý:

- Mỗi truy nhập cơ sở tương đương với 2B+D; Truy nhập cấp 1 tương đương với 30B+D (trừ Mỹ và Nhật, mỗi truy nhập cấp 1 tương đương với

23B+D)

- Các số liệu trong phần này đều tính đến tháng 5/1996

- Các nước nói trên phát triển ISDN trong điều kiện giá thiết bị còn đất do đó cước dịch vụ ISDN còn cao Hiện nay đang có xu hướng giảm

nhanh

2.2 Ảnh hưởng các nét đăc thù của nền kinh tế xã hôi của Việt nam đến

quá trình chuyển đổi từ IDN sang ISDN

a/ Nhu cầu viễn thông và mức độ phát triển kinh tế xã hội là khác nhau giữa

các nước trong khu vực

- Do trình độ kinh tế xã hội khác nhau ở các nước trong khu vực nên trình độ phát triển viễn thông của các nước này cũng khác nhau

Trình độ phát triển kinh tế xã hội được biểu hiện bằng bình quân GDP/đầu người

Trang 24

Qua số liệu thống kê của các nước trên thế giới và trong khu vực cho thấy giữa mật độ máy điện thoại và GDP/dầu người có mối liên hệ hữu cơ điều đó có nghĩa là từ GDP/đầu người có thể dự đoán được tốc độ phát triển viễn thông

(mật độ máy điện thoại)

- Tuy nhiên đối với Việt nam, mật độ máy điện thoại ở nước ta là cao hơn dự kiến nếu tính theo GDP/đầu người Theo dự báo của Detecom cho Việt nam dựa trên mối tương quan giữa thu nhập quốc dân theo đầu ngươi và mật độ điện thoại cho kết quả: đến năm 1998 mật độ máy điện thoại của Việt nam đạt mức 1,3 máy trên 100 dân [2] Nhưng thực tế cho thấy đến tháng 4/1998 mật độ máy điện thoại của Việt nam đã đạt mức 2,3 máy/100 dân Điều này cho thấy tuy Việt nam có GDP/đầu người thấp nhưng có trình độ dân chí cao nên có nhu cầu trao đổi thông tin lớn

b/ Tác động ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế-tài chính khu vực châu Á

Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Châu á nên các nước trong khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc, do đó tốc độ phát triển kinh tế giảm sút, đời sống kinh tế xã hội thay đổi điều này thể hiện rõ ở các nước có nền kinh tế phát triển như Nhật, Hàn quốc

Tuy vậy, Việt nam lại ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này vì:

-_ Nước ta chưa tham gia thị trường chứng khoán

- Đường lối đổi mới kinh tế của Việt nam là đúng đắn, giữ vững sự ổn định về chính trị và kinh tế trong suốt mười năm đầu của công cuộc đổi mới đất

nước ‘

Đây là cơ sở để thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài trong khi các nhà đầu tư còn đang băn khoăn hoặc rút vốn từ các nước khác trong khu vực Châu á Tuy nhiên còn một điểm nổi bật khác, viễn thông là một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn và là một trong những ngành then chốt của cơ sở hạ tầng, phải đi trước một bước Bởi vậy đây chính là khu vực đầu tư đem lại lợi nhuận cao c/ Một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế là nâng cao hiệu suất đầu tư So với các nước khác trong khu vực, tổng mức đầu tư toàn xã hội của nước ta còn thấp, do quy mô nền kinh tế Việt nam còn nhỏ bé Bởi vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh tế phải ưu tiên đầu tư cho một số ngành nghề, một số

lĩnh vực, một số vùng kinh tế có nhiều lợi thế so sánh nhằm tạo ra các khâu đột

phá, các cực tăng trưởng Triển khai chiến lược đầu tư này cũng phải chấp nhận một thực tế là khoảng cách kinh tế và đời sống của tầng lớp dân cư giữa các vùng trong cả nước cũng như giữa các khu vực trong từng địa phương có sự doãng ra Trên cơ sở phát triển kinh tế các ngành mũi nhọn, ngành Bưu chính Viễn thông cũng là một khâu đột phá Trong giai đoạn hai của chiến lược tăng

tốc Viễn thông, giai đoạn chuyển đổi từ IDN sang ISDN, việc lựa chọn đối

tượng triển khai ISDN cũng cần cân nhac Do giá thành thiết bị ISDN, giá thành lấp đặt và thuê bao dịch vụ ISDN còn cao nên phải chọn các đối tượng có nhu cầu đa dịch vụ và có khả năng chỉ trả cho các dịch vụ này Đé là các đối tượng doanh nghiệp lớn, trụ sở công ty nước ngoài tập trung ở các thành

Trang 25

phố lớn Như vậy khi triển khai ISDN cũng chỉ nên tập trung vào các thành

phố lớn, các khu chế xuất

d/ Hiện nay ISDN đang ở trong giai đoạn hồi sinh Điều này thể hiện rõ trên số lượng thuê bao ISDN ở các nước trên toàn thế giới và trong khu vực Các thông số cụ thể sẽ được trình bày trong phần sau

Những lý do chứng thực cho sự hồi sinh của ISDN là:

-_ Các tiêu chuẩn, giao thức ISDN đã được hoàn thiện, điều này đem lại sự tin

tưởng cho nhà sản xuất đầu tư vào việc chế tạo thiết bị và khách hàng có

quyền lự chọn thiết bị từ nhiều nhà sản xuất khác nhau mà vẫn đảm bảo sự

phù hợp trong tương lai

- Do sự tiến bộ của công nghệ tin học, điện tử, giá thiết bị ISDN sẽ ngày càng giảm

~_ Giá thành lắp đạt thuê bao ISDN cũng sẽ giảm theo (xem phụ lục 2)

- Nhu cầu thông tin trong xã hội đang bùng nổ: yêu cầu đa dịch vụ với băng

tần thay đối theo yêu cầu khách hàng, trong khi đó mạng ISDN hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu này

e/ Mạng viễn thơng Việt nam đã hồn tồn số hố (IDN), dễ dàng chuyển đổi sang ISDN mà không gây sự lãng phí nào đối với mạng đã sử dụng

2.3 Phương pháp dự báo và ảnh hưởng của các yếu tố canh íranh đến dư báo nhu cau dich vu

2.3.1 Phuong phap du bao

Dự báo dịch vụ ISDN cũng như dự báo các đối tượng khác, điều quan trọng là

phải có nhiều dữ liệu và chọn phương pháp dự báo thích hợp Sau đây điểm qua và phân tích những phương pháp dự báo cơ bản

a Phương pháp ngoại suy

Phương pháp ngoại suy sử dụng cho những quá trình phát triển theo kiểu tiệm tiến Giá thiết cơ bản để dùng phương pháp này là sự bảo toàn những nhịp

điệu, quan hệ và những qui luật phát triển của đối tượng dự báo trong tương lai

Thông tin ban đầu để ngoại suy là chuỗi thời gian về động thái phát triển của đối tượng dự báo qua một số năm nhấ t định Phân tích sự biến đổi về mối

quan hệ của đối tượng trong giai đoạn lịch sử đã nêu để phát hiện ra các qui

luật về sự phát triển của các đối tượng đang xem xét Dựa trên cơ sở các phân tích về định tính, định lượng để khẳng định giả thiết là quá trình phát triển theo kiểu tiệm tiến Ta tiến hành ngoại suy tức là kéo đài qui luật đã hình thành cho đến thời gian dự báo Những yêu cầu đối với việc sử dụng các phương pháp này là đánh giá được độ tin cậy của phương pháp chọn

Trang 26

Việc vận dụng phương pháp ngoại suy trong thực tiễn khá đơn giản vì hệ thống dữ liệu không đòi hỏi nhiêu, dễ tiến hành mặc dù phải qua các bước kiểm định nhất định trước khi sử dụng để dự báo Trong thực tiễn quản lý hiện nay việc

dự báo đã được tiến hành và chủ yếu sử dụng phương pháp ngoại suy theo

chuỗi thời gian và thông thường sử dụng hàm hồi quy tuyến tính Việc dự báo chỉ thông qua xu thế của đối tượng nghiên cứu, do vậy rất khó giải thích được các nguyên nhân khi kết quả dự báo có sai lệch nhiều so với thực tế Chính vì vậy đối với công tác lập kế hoạch các chỉ tiêu doanh thu, sản lượng BC-viễn thông Việt nam phương pháp này có nhược điểm rất lớn như sau:

- Không giải thích được kết quả dự báo một cách cụ thể

- Từ chỗ không giải thích được kết quả dẫn đến không biết được nguyên nhân cụ thể, và do vậy nảy sinh hoài nghi và lúng túng khi dự báo các chỉ tiêu để xây đựng kế hoạch, đặc biệt khi thị trường có biến động

mạnh -

- Không tính đến được những thay đổi sẽ ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu trong thời kỳ dự báo Do vậy bản thân độ tin cậy của mô hình thì rất

cao nhưng trên thực tế thì lại không phù hợp hoặc ngay cả khi biết được

những thay đổi sẽ diễn ra trong kỳ kế hoạch thì phương pháp dự báo này cũng không đưa được vào mô hình

Phương pháp này có những nhược điểm như vậy nhưng trên thực tế việc vận đụng nó dự báo một số loại hình dịch vụ vẫn tỏ ra phù hợp và vẫn có thể áp dụng Đối với các xu hướng mà không xảy ra sự đột biến nào trong thời kỳ kế

hoạch thì có thể áp dụng phương pháp này Với những địch vụ có sự biến động

mạnh, chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, nhất là giá cước thì việc

dự báo theo phương phá này là hoàn tồn khơng phù hợp

Đối với dịch vụ ISDN, đây là dịch vụ mới chưa có số liệu ban đầu làm cơ sở

để ngoại suy cũng như tốc độ phát triển còn chưa ổn định, nên không thích

hợp với phương pháp dự báo này

b Phương pháp chủ quan (phương pháp chuyên gia)

Phương pháp chuyên gia là một công cụ hữu hiệu để là dự báo những vấn đề

bao quát rộng, phức tạp và nhiều chỉ tiêu

Đây là phương pháp dựa vào thu thập xử lý các ý kiến đánh giá của tập thể các nhà hoạt động khoa học, kỹ thuật (chuyên gia) để xây dựng nên những dự báo phát triển tương lai của đối tượng dự báo

Cơ sở của phương pháp này là các ý kiến đánh giá phát triển theo kinh nghiệm chuyên môn và trực cảm nghề nghiệp của nhiều tập thể (nhóm) chuên gia giỏi

trong một số ngành liên quan với lĩnh vực của đối tượng dự báo Sau khi khách

Trang 27

- Delphi Các bước tiến hành:

- Trình bày sơ lược vấn để, các mục tiêu cơ bản, trên cơ sở đó vạch ra các mô hình cấu trúc của mụ tiêudự báo dưới dạng sơ đồ liên hệ

- Lựa chọn phương thức xây dựng dự báo bảng phương pháp chuyên gia phù hợp với mục tiêu dự báo

- Thành lập các nhóm chuyên gia

- Đánh giá năng lực chuyên gai theo phương pháp toán học thống kê - Lập các biểu câu hỏi thu thập các ý kiến chuyên gai

- Xử lý ý kiến chuyên gia theo phương pháp đã chọn - Tổng hợp kết quả xử lý

Một trong những khó khăn lớn nhất của phương pháp chuyên gia là chọn chuyên gia, đánh giá đúng được khả năng của các chuyên gia

Dùng phương pháp này phải thực hiện khá công phu và làm theo từng bước

như đã nói ở trên

Phương phápchuyên gia có thể áp dụng có hiệu quả trong những trường hợp không có cơ sở lý luận chấc chắn, thiếu số liệu thống kê đây đủ và đang tin cậy, đối tượng có độ bất ổn định lớn Phương pháp này có thể dùng để đánh giá kết quả dự báo bằng các phương pháp khác

c Phương pháp mơ hình hố

Lớp phương pháp mơ hình hố là lớp phương pháp có triển vọng hơn cả Chúng kế thừa sử dụng các yếu tố của các phương pháp ngoại suy, chuyên gia và có ý

nghĩa đặc biệt ở giai đoạn lựa chọn, nó đánh giá sự phát triển theo xác suất

tính hiệ thực và thời hạn cho phép để hoàn thành những chỉ tiêu đã đưa ra Mô hình là sự phân ánh có chọn lọc những thuộc tính của đối tượng được nghiên cứu Khi sử dụng các hệ thức toán học mô tả đặc trưng của đối tượng và các mối liên hệ giữa chúng, ta sẽ có mơ hình tốn học Mơ hình tốn học thể

hiện sự liên kết giữa các biến số và hệ số

Các yếu tố tạo nên mơ hình tốn học:

- Các biến số: là đại lượng xác định đặc trưng cho đối tượng

- Các thông số: là những số do người nghiên cứu qui định và được đưa vào mô hình sản xuất với những giả thiết nhất định về mối quan hệ giữa chúng đối với biến số

Phương pháp mơ hình hố được xây dựng trên kỹ thuật ngoại suy bao gồm:

+ Ngoại suy hàm số mũ (áp dụng cho giai đoạn đầu phát triển) + Ngoại suy tuyến tính (áp dụng cho giaiđoạn phát triển ổn định)

+ Ngoại suy hàm số logic và hàm Gomes (áp dụng cho giai đoạn phát triển bão hoà)

Hiện nay phương pháp kịch bản dựa trên mô hình kinh tế lượng được sử

Trang 28

trên mối tương quan hữu cơ giữa sự phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu dịch vụ viễn thông Phương pháp này được đề cập cụ thể ở phần sau

Dự báo bằng phương pháp mô hình mặc đù có nhiều ưu điểm nhưng việc sử dụng hiện nay còn bị hạn chế do đòi hỏi phải có hệ thếng cơ sở dữ liệu đầy đử

trong quá khứ

Qua nghiên cứu phương pháp mơ hình hố chúng ta thấy: do việc nghiên cứu

một biến thống qua các biến khác cho nên việc giải thích các kết quả dự báo là có thể đạt được và khi thị trường có biến động thì có thể giải thích được nguyên nhân do phân định được trọng số của các nhân tế ảnh hưởng đến nhu cầu thực tế của dịch vụ được dự báo Thông qua các thông số phát triển kinh tế xã hội của địa phương, thông số của thị trường có thể đánh giá được những thuận lợi và khó khăn khách quan ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị trong năm kế hoạch Vì thế có thể phân tích được ở một mức độ nhất định các nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến đơn vị khơng hồn thành kế hoạch hay hoàn thành vượt mức kế hoạch, đồng thời cũng có căn cứ để kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch, hoàn chính lại hệ thống dữ liệu đã sử dụng Do vậy về cơ bản phương pháp dự báo theo mô hình kinh tế đáp ứng được yêu cầu hiện nay của công tác quản lý Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp này

đòi hỏi các điều kiện nhất định về hệ thống dữ liệu quá khứ và đòi hỏi những

kiến thức nhất định trong việc xây dựng các mô hình kinh tế

Tuỳ theo đặc điểm của từng loại hình dịch vụ BC-VT Việt nam và các điều kiện cụ thể mà vận dụng các phương pháp cho phù hợp và chỉ có những chuyên gia thực sự mới có thể phân định và hiểu rõ các đối tượng mình đang nghiên cứu Chẳng hạn đối với nhu cầu lấp đặt máy điện thoại nên dự báo theo

phương pháp mô hình ngoại suy không còn phù hợp, các kết quả dự báo khác

rất xa nhu cầu thực tế tại nhiều đơn vị bởi trên thực tế đã xảy ra sự suy giảm đột biến về nhu cầu lắp đặt Đối với nhu cầu các loại sản lượng điện thoại di động, điện thoại quốc tế hiện nay vẫn còn có thể áp dụng phương pháp dự báo theo phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian vì trong thời gian qua chưa xảy ra sự suy giảm đột ngột và giai đoạn tăng trưởng vượt bậc đã qua

- Về mặt lý thuyết phương pháp đự báo bằng mô hình tỏ ra có tính thuyết phục hơn và có hiệu quả cao hơn và đương nhiên là nó cũng đòi hỏi các điều kiện khắt khe hơn so với phương pháp ngoại suy

- Đòi hỏi hệ thống dư liệu: trong khi phương pháp ngoại suy theo thời gian chỉ cần dữ liệu của một biến cân dự báo thì phương pháp này lại đòi hỏi dữ liệu của tất cả các biến có liên quan, có ảnh hưởng đáng kể đến đối tượng cần nghiên cứu Việc thu thập dữ liệu trong tình hình hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, do vậy hạn chế rất nhiều đến việc áp dụng phương pháp này

- Hệ thống lý thuyết, các giả định có tính chất lý thuyết về mối liên hệ phụ

thộc của các biến độc lập ảnh hưởng đến nhu cầu các dịch vụ BC-VT hiện nay hầu như chưa được xây dựng Hiện tại chỉ xuất hiện một cách lác đác một số

mô hình trong các tài liệu dự báo, nhưng cũng là mô hình của nước ngoài, chưa thực sự của Việt nam

Trang 29

- Hệ thống hay mảng các chương trình phần mềm chuyên dùng để dự báo chưa được quan tâm đúng mức và thu thập thành hệ thống

Đặc biệt đối với phương pháp này cần có sự tìm tòi, khám phá và phải dày công nghiên cứu Do vậy cần có các bộ phận chuyên trách mới có thé dam

đương được công việc này

Xuất phát từ các yếu tố nêu trên nên trong thực tiễn việc vận dụng phương pháp này để dự báo còn bị hạn chế Phương pháp dự báo theo mô hình cần thiết phải được áp dụng để đáp ứng các đòi hỏi hiện tại và trong tương lai không xa của quản lý Mặc dù áp dụng phương pháp này còn có nhiều khó khăn nhưng với những biện pháp về tổ chức và với những người nhiệt tình với công việc chắc chắn công việc vẫn có thể đạt kết quả tốt được

Vận dụng tổng hợp các phương pháp

Trên thực tế có lẽ không nên áp dụng một phương pháp nào đơn lẻ mà nên kết hợp các phương pháp và điều tuyệt vời nhất là các kết quả lại ngẫu nhiên phù hợp Biết và nấm chấc ưu nhược điểm của từng phương pháp, hiểu rõ những gì hiện có thì mới có khả năng tiến hành dự báo tốt được Trong trường hợp có sự khác biệt lớn thì cần phải kiểm tra lại tất cả và nên có nhiều cách thử khác nhau, kể cả việc đối chiếu so sánh giữa đơn vị và nghiên cứu các dãy số liệu chéo Và trong những trường hợp khó xử nhất thì phương pháp chuyên gia lại

tỏ ra hữu hiệu

Việc dự báo nhu cầu dịch vụ BC-VT bằng phương pháp mô hình kinh tế đòi những công việc không đơn giản và phải dày công nghiên cứu, từ việc xây dụng hệ thống đữ liệu, xây dựng các mô hình, đến việc kiểm định, kiểm nghiệm trong thực tiễn đều cần phải tiến hành từng bước và có sự đầu tư thích đáng mới có thể có được hệ thống dự báo đáp ứng được đoì hỏi của công tác quản lý hiện nay

Để tiến hành dự báo được tốt thì vấn đề có lẽ không đơn giản Máy tính và các số liệu khoa học nhiều khi vẫn không thể thay thế được sự nhạy cảm nghề nghiệp cuả các chuyên gia dự báo nhiều kinh nghiệm Vì vậy thật là ấu trĩ nếu chúng ta nghĩ rằng chỉ cần có đây đủ các phương tiện và dữ liệu là có thể tiến hành dự báo được tốt Sự nhạy cảm nghề nghiệp, óc phán đoán cộng với những kiến thức khoa học mới giúp cho việc dự báo đạt kết quả được

Dự báo là một lĩnh vực đầy hấp dẫn Nó hấp dẫn ở chỗ: bất ngờ và tất nhiên đều được tiểm ẩn trong các kết quả dự báo Sự hấp dẫn này chỉ những người trong công việc mới có thể nhận thấy được

2.3.2 Phân tích ảnh hưởng của cạnh tranh đối với dự báo nhu cầu dịch vụ

a Ngoài nước

Trong những năm cuối cùng của thế kỷ 20 và bước sang những năm đầu của thế kỳ 21, môi trường phát triển bưu chính viễn thông quốc tế đang diễn ra sự thay đổi hết sức sâu sắc, cả về công nghệ lẫn quy mô hoạt động Về mặt công nghệ người ta cho rằng, sự phát triển của thông tin liên lạc đang ở vào giai

Trang 30

đoạn canh tân thứ năm, xã hội loài người đang bước vào thời đại tin học hoá, nội dung của thông tin đã được nâng cao thành thông tin trí tuệ với đặc điểm

cơ bản là sự hoà nhập và gắn bó chặt chẽ giữa công nghệ viễn thông và công

nghệ tin học

Ngày nay, viễn thông khu vực Đông nam á đạt mức tăng trưởng mạnh Tuy nhiên mức độ tăng trưởng viiễn thông ở mỗi nước trong khu vực là khác nhau.Có nước lĩnh vực viễn thông sử đụng công nghệ cao và đặt đưới sự quản lý chặt chế như Singapore, có nước mức độ tư nhân hoá cao nhưng mật độ điện thoại thấp như Philipines Hiện tai nhiều nước Đông nam 4 dang xem xét việc từng bước mở cửa lĩnh vực viễn thông và cho phép khu vực tư nhân cùng tham gia đầu tư, khai thác và quản lý mạng lưới Sự bùng nổ viễn thông trong khu vực tạo ra vị thế mạnh cho khu vực Đông nam á trên thị trường viễn thông quốc tế và trở thanh tiêu điểm thu hút sự quan tâm của thế giới về đầu tư về vốn, thiết bị, khai thác

Trong tình hình đó, sự cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở khu vực này rất đa đạng và gay gắt trên các mặt: Về công nghệ: + Tiểu hình hố + Mơ dun hố - Về kỹ thuật: + Số hoá đa dịch vụ + Điện tử hoá + Cấp quang hoá + Linh hoạt và di động

- _ Về vật liệu: Nghiên cứu tìm kiếm các nguyên vật liệu mới đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của kỹ thuật viễn thông

- _ Về chất lượng: Ngáy càng cao, tiện lợi và hoàn hảo - _ Về giá thành và cước phí: Ngày càng giảm

-_ Về thị trường: Tất cả các yếu tố nêu trên đều tập trung vào để làm cho thị trường được mở rộng, toa ra nguồn lợi lớn hon về tài chính

b Trong nước

Cạnh tranh là xu thế tất yếu trong nền kinh tế theo cơ chế thị trường, chính sách mở cửa và trong bối cảnh nước ta hoà nhập vào ASEAN và các nước trên thế giới, cũng như các tổ chức toàn cầu

-_ Đối tác cạnh tranh

Trang 31

Mạng bưu chính viễn thông của Việt nam tuy đã hiện đại hoá ngang tầm với các nước song tất cả còn dựa vào các công ty bưu chính viễn thơng lớn của nước ngồi, nền công nghiệp bưu điện của ta cồn nhỏ bé, do đó ta chưa có sức cạnh tranh với bên ngoài về lĩnh vực bưu chính viễn thông + Cạnh tranh giữa các công ty bưu chính viễn thông Việt nam

Hiện nay đã có ba tổ chức bưu chính viễn thông : Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt nam, công ty bưu chính viễn thông Sài gòn, công ty bưu chính viễn thông quân đội Việc phát triển và kinh doanh về các địch vụ

bưu chính viễn thông trong nước xuất hiện sự cạnh tranh giữa các tổ chức đó trên các mặt:

e© Phát triển mạng lưới

© Phát triển các loại hình dịch vụ bưu chính viễn thông

e_ Sản xuất các trang thiết bị viễn thông e_ Chất lượng thông tin và chất lượng dịch vụ e Giá cước

Tông công ty bưư chính viên thông Việt nam là một đơn vị của nhà nước, nắm cơ sở vật chất lớn nhất về bưu chính viễn thông mạng lưới trải rộng toàn quốc nên có điều kiện trong việc phát triển kinh doanh

Trước mắt , lĩnh vực cạnh tranh đầu tiên của tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam với các công ty khác là lĩnh vực thông tin đi động , dịch vụ mới ( dịch vụ Internet ) Còn với mạng cố định ( Fĩxed netork ) tạm thời tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam chiếm ưu thế, vì để cạnh tranh các công ty khác đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn

+ Phân chia thị trường và hợp tác giữa các công ty trong tổng công ty bưu

chính viên thông Việt nam

Các công ty trong tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam có thể cùng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ giếng nhau như: Điện thoại di động(

VMS, Vinaphone, Callink, Citynet), nhan tin ( ABC, MCC, Phonelink ) trên

cơ sở cạnh tranh tích cực và hợp tác cùng phát trién dudi su diéu tiét của

VNPT

+ Phạm vi canh tranh: Giá cả; chất lượng và số lượng dịch vụ; lãnh thổ

+ Nội dung cạnh tranh: giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kinh doanh và phục vụ, giữa độc quyền và cạnh tranh

c Ảnh hưởng của cạnh tranh đến dự báo nhu cầu dịch vụ ISDN

Qua phân tích ảnh hưởng của cạnh tranh trong lĩnh vực bưu chính viễn thông của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam, chúng tôi nhận thấy ảnh hưởng của cạnh tranh đối với dự báo nhu cầu dịch vụ ISDN ở Việt nam như sau:

Trang 32

- Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam chiếm ưu thế hiện nay và trong tương lai gần về thị trường khai thác địch vụ ISDN ở Việt nam, bởi lẽ: muốn khai thác dịch vụ ISDN nhà cung cấp phải có mạng viễn thông công cộng cố định hiện đại ( mạng số liên kết IDN), mà hiện nay chỉ VNPT là có mạng này Còn các công ty khác cho đến nay và trong tương lai gần vẫn

chưa thể có được mạng này Mặt khác VNPT có kinh nghiệm khai thác viễn

thông và quan hệ rộng rãi với các công ty lớn viễn thông

- Tuy nhiên chúng tôi cũng đưa yếu tố cạnh tranh vào việc dự báo nhu cầu

dich vu ISDN 6 Viét nam qua phân tích ảnh hưởng của cạnh tranh đối với dự báo tổng thể ( chủ yếu là dịch vụ điện thoại), bởi vì dự báo dịch vụ điện thoại là số liệu đầu vào (mật độ máy điện thoại) để tính dự báo nhu cẩu dịch vụ ISDN

- _ Cạnh tranh ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại qua hai yếu tố sau:

+ Lựa chọn phương pháp dự báo: chọn phương pháp kịch bản Đây là

phương pháp dự báo theo các tình huống khác nhau, thường là theo ba tình huống:

e Tình huống lạc quan e Tinh huống thoả thuận e Tinh huéng bi quan

Mức độ lựa chọn mỗi tình huống phụ thuộc vào sự thay đổi các tham số có khả năng xảy ra do cạnh tranh, quan hệ quốc tế, : mức độ phát triển kinh tế, thu nhập quốc dân theo đầu người,

+ Ảnh hưởng cạnh tranh của VNPT đưa vào qua khả năng chiếm thị phần của VNPT trong thị phần tổng thể Các kết quả cụ thể xem chỉ tiết trong phụ

lục 1

2.4 Lưa chọn phương pháp dư báo thích hop cho nhu cau dich yu ISDN

Tại hầu hết các nước đang phát triển (ví dụ như Việt Nam), các dịch vụ mới này chưa được đưa vào khai thác, hoặc nếu mới khai thác thì chỉ ở giai đoạn thử nghiệm Do đó chúng ta không có đủ số liệu tích luỹ để dự báo nhu cầu của các dịch vụ mới này theo các phương pháp truyền thống (ví dụ như dự báo dựa trên số liệu về xu thế phát triển của dịch vụ trong các năm tới) Vì vậy phải tìm các phương pháp dự báo khác

Nhiệm vụ đặt ra là phải dự báo định lượng các dịch vụ ISDN cho Việt Nam vào các mốc 2000, 2005 và 2010

Cho đến nay chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào giới thiệu phương pháp dự báo định lượng dịch vụ ISDN để chúng ta có thể phân tích lựa chọn nhằm giải quyết nhiệm vụ nói trên

Trang 33

Việc nghiên cứu quá trình phát triển ISDN của các nước, chúng tôi phát hiện một số đặc điểm sau đây:

a/ Các dịch vụ ISDN là dịch vụ tổng hợp, phức tạp Dịch vụ này chỉ có thể phát triển trên nền của những dịch vụ cơ bản như dịch vụ thoại, Fax Nói một cách

khác, nhu cầu ISDN chỉ phát triển khi đã có những nhu cầu thông tin đa dạng, phức tạp Vì vậy nhu cầu ISDN chỉ phát sinh khi nên kinh tế xã hội đã phát triển đến một mức độ nhất định Mức độ phát triển kinh tế Xã hội có thể được mô tả bằng thu nhập bình quân GDP/đầu người

Trên cơ sở nhân xét như vậy, với số liệu thống kê của các nước, chúng tôi đã xây dựng đồ thị mô tả mối liên quan giữa mật độ truy nhập ISDN số truy nhập ISDN/1000 dân) với thu nhập quốc dân theo đầu người theo hình 3 Đây là đồ thị lần đầu tiên được xây dựng trong khuôn khổ đề tài này

b/ Các dịch vụ ISDN chỉ phát triển trên nền một mạng lưới viễn thông khá phát triển (tương ứng với mức độ phát triển kinh tế xã hội) Mức độ phát triển của mạng lới viễn thông có thể được mô tả bừng mật độ điện thoai/100 dân

Trên cơ sở nhận xét như vậy, chúng tôi đã xây dựng đồ thị mô tả mối quan hệ giữa mật độ ISDN (số truy nhập ISDN/1000 dân) với mật độ điện thoai/100 dân theo hình 4

Đây là đồ thị lần đầu tiên được xây dựng trong khuôn khổ đề tài này Sau đây chúng tôi phân tích cụ thể hơn các mối quan hệ này

2.4.1 Mối tương quan quốc tế giữa mật độ truy nhập ISDN và thu nhập quốc dân theo đầu người

Mối tương quan giữa mật độ truy nhập ISDN (tính theo số truy nhập ISDN/1000 dân) và thu nhập quốc dân theo đầu người theo hình 3

Đặc tuyến của đồ thị trong hình 3 được mô tả bảng hàm toán học sau đây:

y, = 0.0055 exp(0,0002x;) (b

Trong đó: sy, 1a mat d6 truy nhap ISDN (s6 truy nhap ISDN/1000dan) x, là thu nhập quốc dân theo đầu người (USD)

Từ hình 3, chúng ta thấy rằng:

a/ Nhu cầu dịchvụ ISDN bắt đầu chuyển biến khi có mức thu nhập quốc đân/đầu người là trên 1000 USD và tốc độ phát triển nhu cầu dịch vụ ISDN bùng nổ khi mức thu nhập quốc dân/đầu người đạt mức từ 10000 USD trở lên b/ Mối quan hệ nói trên được xây dựng theo số liệu thống kê của các nước trong thời kỳ mà ISDN đang đột phá công nghệ, giá thành thiết bị và dịch vụ còn cao Vì vậy trong tương lai, khi sử dựng đồ thị này cần sử dụng hệ số điều chỉnh k >1

c/ Việc xác lập mức thu nhập bình quân theo đầu người là rất quan trong khi sử dung dé thi nay dé du báo ISDN Đối với Việt nam, việc xác lập này dang

Trang 35

được hoàn thiện Còn một số vấn để còn phải thảo luận thêm Chẳng hạn, theo dự báo của DETECON cho Việt nam dựa trên mối tương quan giữa thu nhập quốc dân theo đầu người và mật độ điện thoại/100 dân cho kết quả: đến năm 1998 mật độ máy điện thoại của Việt nam đạt mức 1,3lmáy/100 dan [2]

Nhung thực tế cho thấy đến tháng 4/1998 mật độ máy điện thoại của Việt nam

đã đạt mức 2,3 máy/100 dân

đ/ Khi dự báo ISDN bằng đồ thị này, có thể dự báo cho từng vùng, đặc biệt ;là

khu vực kinh tế phát triển bởi lẽ ở đó có nhu cầu và điều kiện phát triển ISDN

trước

2.4.2 Mối tương quan quốc tế giữa mật độ truy nhập ISDN (tính theo số

truy nhập ISDN/1000 dân) và mật độ máy điện thoại

Như trên đã trình bầy, quá trình phát triển mạng viễn thông ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt nam cho thấy rằng nhu cầu dịchvụ ISDN xuất hiện chỉ khi trên cơ sở mạng viễn thông đã phát triển, với dịch vụ điện thoại đã phát triển phổ biến trên mạng Do vậy, chúng tôi để xuất dự báo nhu cầu dịchvụ ISDN trên cơ sở mối tương quan có tính qui luật quốc tế giữa mật độ máy điện

thoại và mật độ truy nhập ISDN

Dựa vào mật độ máy điện thoại để dự báo mật độ truy nhập ISDN thì chính xác hơn khi dựa vào thu nhập quốc dân theo đầu người bởi hai lý do sau:

+ Mật độ điện thoại có mối liên hệ hữu cơ với thu nhập quốc dân theo đầu người

+ Mật độ máy điện thoại cũng phản ánh trình độ phát triển mạng viễn thông của từng nước cụ thể

Trên cơ sở dữ liệu ở bảng 4 về tình hình triển khai mạng ISDN trên thế giới và các số liệu thống kê khác về mật độ máy điện thoại, dân số , chúng tôi xây

dựng đường cong xu thế mô tả mối tương quan giữa mật độ máy điện thoại và

mật độ truy nhập ISDN của các nước trên thế giới theo hình 4 Từ hình 4 chúng

tôi có nhận xét sau:

- Đặc tuyến của đồ thị trong hình 4 được mô tả bằng hàm số toán học sau:

y;ạ = 0.0052 exp(0,1016x;) (2)

Trong đó: y; là mật độ truy nhập ISDN (số truy nhập ISDN/1000dan)

+; là mật độ máy điện thoại (số máy điện thoại/100 dân)

- Nhu cầu dịch vụ ISDN bắt đầu tăng nhanh khi mật độ máy điện thoại càng lớn, đặc biệt khi đạt mức trên 7 máy/100 dân và tốc độ phát triển nhu cầu

dịch vụ ISDN bùng nổ khi mật độ máy điện thoại đạt mức trên 30 máy/100 dân

- Có thể dùng đề thị này để dự báo ISDN cho từng đô thị và vùng kinh tế phát

triển

Trang 37

Kết quả điều tra nhu cẩu thị trường dịch vụ ISDN ở trên thế giới và một số nơi Việt nam cho thấy đối tượng khách hàng có tiểm năng của dich vu ISDN chủ yếu nằm ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu chế xuất, đó là các doanh nghiệp lớn, các trụ sở công ty nước ngồi, các cơng sở nhà nước Đây là các đối tượng có khả năng sử dụng các loại hình dịch vụ ISDN và có

khả năng chỉ trả cước phí của các dịch vụ này Do vậy ở giai đoạn đầu ISDN chúng tôi không dự báo tổng thể phạm vi toàn Việt nam, mà chỉ hạn chế ở các tỉnh lớn như Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh trong hình 4 Điểm dự báo cho Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh gần với hàm xu thế hơn so với điểm cho phạm vi toàn quốc

- Tốc độ phát triển ISDN, thời điểm bắt đầu triển khai ISDN của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực là những tham số rất đáng tham khảo

Đây là sở cứ để chúng tôi dự báo thời điểm triển khai ISDN và tốc độ triển

khai dich vu ISDN được áp dụng cho Việt Nam, qua so sánh các nước đã

triển khai ISDN có tình hình kinh tế xã hội tương đối phù hợp với Việt Nam

(chẳng hạn các nước trong khu vực như Indonesia, Philipines)

2.4.3 Kết qủa dự báo nhu cầu ISDN ở Việt nam và phân tích a/ Tình hình hiện tại việc triển khai ISDN ở Việt nam

- Ở Việt nam đã có ISDN, hiện nay đã triển khai các địch vụ ISDN ở Cục Bưu điện trung ương khoảng hơn 100 thuê bao ISDN vào cuối năm 1996, Bưu điện Tp Hồ chí

Minh, Bưu điện Hà Nội, mỗi nơi khoảng hơn 10 thuê bao ISDN

~- Các dịch vụ ISDN đã triển khai: hội nghị truyền hình, điện thoại thấy hình,

Fasimile nhóm 4, thuê kênh, truyền số liệu tốc độ thấp

- Tuy nhiên số thuê bao dịch vụ ISDN chưa hoàn toàn phản ánh nhu cầu thực

sự đối với dịch vụ ISDN Cho đến nay hầu hết các thuê bao ISDN đều được

cung cấp miễn phí

b/ Tiến hành đự báo dịch vụ ISDN cho các thành phố lớn và khu kinh tế

phát triển

Như đã phân tích trên chúng tôi dự báo nhu cầu ISDN tập chung chủ yếu vào

các thành phố lớn và các khu kinh tế phát triển bởi các lý do sau: - Đó là những vùng có nhu cầu ISDN sớm nhất

- Về mặt công nghệ ISDN, có thể phát triển thành các ốc đảo ISDN Các ốc đảo ISDN có thể kết nối với mạng PSDN là IDN

- Nhiều khu vực ISDN sẽ nối với nhau dễ dàng, bởi đường trục của Việt nam

đã dùng công nghệ SDH

- Mô hình các giai đoạn triển khai ISDN có thể mô tả theo hình 5

c/ Đự báo nhu cầu dịch vụ ISDN 6 Viét nam:

Trang 38

SỐ Giai đoạn đầu triển

ae khai ISDN theo phương mẶ: án ốc đảo mạng điện thoại LS: tổng đài nội hạt im T8; tổng dat Transit Mạng truyền số liệu công cộng chuyển mạch gói

Thời gian chuyển đổi

Trang 39

- Xét nhu cầu và tính khả thi ISDN, chúng tôi dự báo nhu cầu dịch vụ ISDN tập trung vào các thành phố lớn, các nơi có các khu công nghiệp lớn Các nơi lựa chọn bao gồm: Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Hải phòng, Quảng ninh, Đà nắng, Cần thơ, Đồng nai, Khánh hoà, Vũng tàu, Huế, Bình dương, Quảng ngãi

- Có thể tím được kết quả đự báo ISDN cho từng tỉnh bằng cách:

+ Sử dụng hình 5

+ Sử dụng mật độ máy điện thoại của từng địa phương tương ứng thời điểm

dự báo (xem phụ trương 1)

- có thể tìm được kết quả dự báo TSDN cho từng tỉnh bằng cách khác:

+ Sử dụng hàm số (2) : y;= 0.0052 exp(0,1016x;)

+ x; là mật độ máy điên thoại của địa phương tại thời điểm dự báo (xem phụ

trương 1)

- Tổng hợp kết quả dự báo ở bảng 5

d/ Phân chỉa thị trường ISDN theo tốc độ truy nhập:

Trên cơ sở các dịch vụ ISDN đã khai thác của các nước trên thế giới chúng

tôi dự báo sự phân chia thị trường ISDN ở Việt Nam như sau:

* Dịch vụ ISDN tốc độ cơ sở (2B+D)

* Dịch vụ ISDN tốc độ cấp 1 (30B+D) dự báo triển khai dịch vụ

này vào năm 1998

* Dich vu ISDN băng rộng dựbáo triển khai vào năm 2002 Kết quả phân chia thị trường được thể hiện trên bằng 6

e/ Phân tích kết quả dự báo

- Kết quả dự báo ISDN là dựa trên qui luật có tính quốc tế khách quan, do đó

có thể tin cậy được

- Tổng số truy nhập ISDN của Việt nam của những năm sau đây sẽ tương ứng với tổng truy nhập ISDN của một số nước tại thời điểm tháng 5 năm 1996: + Việt nam năm 2000: trơng ứng với Ba Lan (5/1996)

+ Việt nam năm 2005: tương ứng Đài Loan (5/1996)

+ Việt nam năm 2010: tương ứng Úc, Thuy Điển(5/1996)

- Thực tế phát triển ISDN của Việt nam chắc chắn sẽ cao hơn dự báo bởi lẽ k>i

Trang 40

+ Với tốc độ phát triển công nghệ nhanh như hiên tại sẽ dần đần nhanh chóng hạ giá thành dịch vụ ISDN Mặt khác, nhu cầu thông tin của thế kỷ XXI sẽ là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ISDN ở Việt nam

- Khi số truy nhập ISDN ở một thành phố của nước ta đạt đến con số hàng trăm thì đã có thể coi ISDN vượt qua thời kỳ tiếp thị khuyến mại để bước vào giai đoạn khởi sắc

Ngày đăng: 18/12/2013, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w