Chínhsáchpháttriểnmạnglưới thông tin
khoa họcvàcôngnghệ phục vụnôngnghiệp
nông thôntrongthờikỳhộinhập
H. : ĐHKHXH &
NV , 2010
Số trang
90 tr.
Trịnh Vũ Hồng Nga
Trường Đại họcKhoahọc Xã hộivà Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: ChínhsáchKhoahọcvàCông nghệ; Mã số: 60.34.70
Người hướng dẫn: GS.TS. Vũ Cao Đàm
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về chínhsáchpháttriểnmạnglướithôngtinkhoa
học vàcôngnghệ (KH&CN) phụcvụnôngnghiệpnôngthôntrongthờikỳhội nhập.
Thực trạng mạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnôngnghiệpnôngthôn tại một số
tỉnh phía Bắc. Đề xuất chínhsáchpháttriểnmạnglướithôngtin KH&CN phụcvụ
nông nghiệpnôngthôn các tỉnh phía Bắc trongthờikỳhội nhập.
Keywords: Khoahọccông nghệ; Nông nghiệp; Chínhsáchphát triển; Thôngtinkhoa
học; Quản lý khoahọc
Content
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cuộc Cách mạngkhoahọcvàcôngnghệ hiện đại là nòng cốt dẫn tới sự hình thành xã
hội thông tin, trong đó thôngtin đóng vai trò quyết định trong sự tăng trưởng vàpháttriển bền
vững. Thôngtinkhoahọcvàcôngnghệ đã trở thành một trong những nguồn lực pháttriển
quan trọng của mỗi quốc gia. Sự phân biệt giàu – nghèo hiện đang là vấn đề nan giải của cả
nhân loại, song ở một chừng mực nhất định thế giới đang phải đối mặt với sự phân biệt
nghiêm trọng hơn, khó khắc phục hơn, đó là sự phân biệt về thông tin. Trên quy mô toàn cầu
cũng như trong mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ở đâu cũng có sự phân biệt giữa một nhóm
người có thôngtinvà nhóm người không có thông tin. Ngày nay, bị tước bỏ hoặc không có cơ
hội truy cập, sử dụng thôngtin đồng nghĩa với việc bị đặt sang bên lề của sự phát triển.
Nôngnghiệpvànôngthôn là khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ pháttriển nhìn
chung là thấp nhất so với các khu vực khác của nền kinh tế. Nông dân chiếm hơn 70% dân số
2
và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đóng góp từ 25% - 27% GDP của cả nước. Mặt
khác, khu vực nôngthôn hiện có tài nguyên lớn về đất đai và các tiềm năng thiên nhiên: hơn 7
triệu ha đất canh tác, 10 triệu ha đất canh tác chưa sử dụng; các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam chủ yếu là sản phẩm nông - lâm - hải sản (như cà-phê, gạo, hạt tiêu ). Nôngnghiệp
nông thôn còn giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các nguồn nguyên, vật liệu cho phát
triển côngnghiệp - dịch vụ. Bộ mặt nôngnghiệpnôngthôn Việt Nam trongthời gian vừa qua
đã có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, đến nay đã và đang xuất khẩu
gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Tuy nhiên, vẫn còn đó những hạn chế, yếu kém,
mà nhiều năm nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực này
vẫn thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn xã hội); sản phẩm nôngnghiệp lại chủ yếu thiên
về số lượng, chứ chưa nâng cao về chất lượng, giá thành nông sản còn cao, năng suất lao động
và hiệu quả sản xuất còn thấp; sản lượng nông sản tuy tăng nhưng chi phí đầu vào vẫn tăng
cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng), trong khi giá các mặt
hàng nông sản trên thị trường quốc tế lại giảm. Trình độ dân trí của một bộ phận nông dân
(nhất là vùng sâu, vùng xa) chưa được cải thiện, đời sống, xã hộinôngthôn mặc dù có sự
chuyển biến song chưa mạnh và không đồng đều. Tình trạng đó dẫn đến sự chênh lệch giữa
khu vực thành thị vànôngthôn ngày càng lớn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Ngân
hàng thế giới (WB) (năm 2003) hệ số chênh lệch giữa thành thị vànôngthôn còn là 3,65 lần.
Trong khi đó, các chínhsáchvà biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng cho pháttriểnnông
nghiệp những năm gần đây chưa tạo bước đột phá mạnh.
Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã đưa ra các chương
trình và giải pháp lớn, trong đó có nêu: " …Nhà nước có chínhsách đầu tư pháttriển hệ thống
thông tinnôngnghiệp hiện đại; từng bước ứng dụng côngnghệthôngtintrongnôngnghiệp
và nông thôn;
Kết luận của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6, khóa IX đã nêu:
"… Chú trọng chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật và thành tựu KH&CN cho nôngnghiệp
nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn";
Nghị quyết 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX chỉ rõ chủ trương và giải pháp
chủ yếu: "…Tập trung pháttriển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm
nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tăng cường sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước, ưu tiên đầu tư
phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi…";
Ngày 28/02/2001 Bộ Chính trị có đưa ra Chỉ thị 63-CT/TW về việc đẩy mạnh nghiên
cứu, ứng dụng khoahọcvàcôngnghệphụcvụcôngnghiệp hóa - hiện đại hóa nôngnghiệpvà
nông thôn;
3
Đại hội X Đảng CSVN đã định: "Hiện nay vàtrong nhiều năm tới, vấn đề nông
nghiệp, nông dân vànôngthôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi
trọng đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn".
Như vậy thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nôngthôn là xu thế tất yếu của con
đường pháttriểnnôngnghiệp ở nước ta theo hướng hiện đại, xóa dần khoảng cách giữa thành
thị với nông thôn. Chỉ có tiến hành côngnghiệp hóa nôngnghiệpnôngthôn mới giải quyết
được những vấn đề nan giải của nông nghiệp, nôngthôn nước nhà là: sản xuất còn nhỏ lẻ,
manh mún, sản phẩm không đồng đều, chất lượng kém, năng suất thấp. Một trong những
nguyên nhân quan trọng gây ra vấn đề trên là do nông dân thiếu thôngtin về thị trường; thiếu
kiến thức về khoahọcvàcông nghệ, không được tiếp thu và cập nhật với các tiến bộ khoahọc
kỹ thuật trongtrồng trọt và chăn nuôi, không có các địa chỉ tin cậy để tư vấn .
Như vậy, để góp phần nâng cao dân trí và trình độ nhận thức của người dân ở vùng
nông thôn, và để người dân được tiếp cận với những kiến thức khoahọc chuyên ngành tiên
tiến thì công tác thôngtin KH&CN cho nôngnghiệpnôngthôn phải được đẩy mạnh. Phải có
sự chia sẻ, liên kết thôngtin đa chiều: theo chiều dọc giữa trung ương và địa phương, theo
chiều ngang giữa các tổ chức trong ngành, giữa các địa phương với nhau. Và để thực hiện tốt
được mục tiêu này thì cần phải có một chínhsách đồng bộ pháttriểnmạnglướithông tin, đưa
thông tin về với người dân vùng nông thôn, phụcvụ sản xuất nôngnghiệpnông thôn. Vì vậy
đề tài nghiên cứu "Chính sáchpháttriểnmạnglướithôngtinkhoahọcvàcôngnghệphụcvụ
nông nghiệpnôngthôntrongthờikỳhội nhập" là đề tài có tính cấp thiết, đồng thờimang lại ý
nghĩa to lớn cho đời sống của người dân nôngthôn nói riêng, cũng như cho nền nôngnghiệp
nông thôn nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu:
Trongthời gian qua, đã có rất nhiều đề tài, dự án nghiên cứu về chínhsáchthôngtin
KH&CN, hệ thốngthôngtin như: "Nghiên cứu mạnglướithôngtinvà quản lý Nhà nước đối
với hoạt động thôngtin ở các nước kinh tế thị trường" (Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng);
"Chương trình và kế hoạch pháttriểnthôngtin KH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020"
(Tác giả: Tạ Bá Hưng); "Nghiên cứu xây dựng vàpháttriển hệ thốngthôngtinkhoahọckỹ
thuật quốc gia" (Tác giả: Phạm Văn Vu); "Nghiên cứu xây dựng cơ chế tổ chức và khai thác
hiệu quả ngân hàng dữ liệu khoahọcvàcôngnghệ quốc gia tại Trung tâm Thôngtin KH&CN
Quốc gia phụcvụ sự nghiệpcôngnghiệp hóa, hiện đại hóa" (Tác giả: Cao Minh Kiểm)… Tuy
nhiên chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu, đề xuất chínhsáchpháttriểnmạnglướithông
tin khoahọcvàcôngnghệphụcvụnôngnghiệpnông thôn.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
4
Nghiên cứu đề xuất chínhsáchpháttriểnmạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnông
nghiệp nôngthôn đảm bảo cơ chế trao đổi thôngtin mở, đa chiều, tiện dụng.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Nghiên cứu đề xuất chínhsáchpháttriểnmạnglướithôngtinkhoahọcvà
công nghệphụcvụnôngnghiệpnôngthôn của Bộ KhoahọcvàCông nghệ.
Thời gian: từ năm 1990 đến nay.
Không gian: các tỉnh phía Bắc.
5. Mẫu khảo sát:
Khảo sát mạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnôngnghiệpnôngthôn tại Cục Thông
tin KH&CN Quốc gia; và một số trung tâm thôngtin của địa phương.
6. Vấn đề nghiên cứu:
- Mạnglướithôngtin KH&CN có ý nghĩa như thế nào trong quá trình pháttriểnnông
nghiệp nông thôn?
- Thực trạng mạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnôngnghiệpnôngthôn hiện nay ra
sao?
- Cần có giải pháp chínhsách gì để pháttriểnmạnglướithôngtin KH&CN phụcvụ
nông nghiệpnôngthôn với cơ chế trao đổi thôngtin mở, đa chiều, tiện dụng.
7. Giả thuyết nghiên cứu:
- Mạnglướithôngtin KH&CN có vai trò quan trọngtrong quá trình pháttriểnnông
thôn nói chung vànôngnghiệpnôngthôn nói riêng. Về phương diện sản xuất: thông qua các
mạng lướithông tin, người nông dân có cơ hội tiếp cận với khoahọccôngnghệ tiên tiến giúp
nâng cao năng suất lao động. Đồng thời người nông dân còn có được các địa chỉ tư vấn cần
thiết theo chuyên ngành sản xuất; rộng hơn nữa người dân còn có thể với tới thị trường
KH&CN toàn quốc. Về mặt xã hội: thôngtin KH&CN giúp nâng cao dân trí, từng bước xóa
bỏ những tập tục lạc hậu, những quan niệm sai lệch, phi khoahọctrong cuộc sống thường
ngày.
- Từ năm 1990 đến năm 2002: Mạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnôngnghiệp
nông thôn chưa đủ năng lực để kiểm soát tốt các nguồn thôngtintrong nước, nội dung còn
thiếu nhiều mảng. Chưa đồng bộ trongcông tác tinhọc hóa, việc khai thác tin mất nhiều công
sức, không hiệu quả. Từ năm 2002 đến nay: Mạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnông
nghiệp nôngthôn đã được tinhọc hóa nhưng còn hạn chế trong việc trao đổi, liên kết thông
tin, chưa tạo ra kênh chuyển giao thôngtin có hiệu quả.
- Đề xuất giải pháp chính sách: Nhà nước cần đưa ra nhóm chínhsách tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực, pháttriển hạ tầng, … nhằm thiết lập một cổngthôngtin
5
KH&CN để phát triển, liên kết thành mạnglưới nhằm đảm bảo cơ chế trao đổi thôngtin mở,
đa chiều có hiệu quả, tiện dụng.
8. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp khảo sát
9. Dự kiến luận cứ:
- Luận cứ lý thuyết:
+ Cơ sở thôngtin học. Đoàn Phan Tân. Hà Nội, 1998
+ Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn. Nguyễn Hữu Hùng. Hà Nội, 2005.
- Luận cứ thực tiễn:
+ Nghị định số 159/2004/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thôngtin KH&CN,
+ Luật KH&CN; Luật Chuyển giao công nghệ, các văn bản Chính phủ về KH&CN,
+ Báo cáo: "Mô hình cung cấp thôngtin KH&CN cho nôngnghiệpnôngthôn của Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia cho tỉnh Ninh Bình tại 4 xã: Đồng Phong, Khánh Nhạc, Ninh
Phong, Yên Thắng",
+ Một số báo cáo, số liệu điều tra tại Trung tâm thôngtin KH&CN các tỉnh.
10. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, luận văn có các chương sau đây:
Chương 1. Cơ sở lý luận.
Chương 2. Thực trạng mạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnôngnghiệpnôngthôn
tại một số tỉnh phía Bắc.
Chương 3. Đề xuất chínhsáchpháttriểnmạnglướithôngtin KH&CN phụcvụnông
nghiệp nôngthôn các tỉnh phía Bắc trongthờikỳhội nhập.
References
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa 8. Hà Nội, 1996.
2. Bộ Chính trị: Nghị quyết của Bộ Chính trị về Khoahọcvàcôngnghệtrong
sự nghiệp đổi mới. Hà Nội, 1991.
3. Bộ KhoahọcvàCông nghệ: KhoahọcvàCôngnghệ Việt Nam 2002. Hà
Nội.
4. Bộ KhoahọcvàCông nghệ. Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia: Bước
đầu tăng cường cung cấp thôngtinkhoahọcvàcôngnghệphụcvụphát
triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa" được tiến hành ở tỉnh Ninh Bình.
6
5. Bộ KhoahọcvàCông nghệ. Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia: Kỷ
yếu Hội nghị ngành thôngtin – tư liệu khoahọcvàcông nghệ. Đà Lạt,
1998.
6. Bộ KhoahọcvàCông nghệ. Trung tâm Thôngtin KH&CN Quốc gia: Kỷ
yếu Hội nghị ngành thôngtin – tư liệu khoahọcvàcôngnghệ lần thứ V. Hà
Nội, 2005.
7. Bộ Thôngtinvà Truyền thông: Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT quy định về
việc cung cấp thôngtinvà đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với
trang thôngtin điện tử của cơ quan nhà nước. Hà Nội, 2009.
8. Chính phủ: Nghị định của Chính phủ về hoạt động thôngtin KH&CN, số
159/2004/NĐ-CP. Hà Nội, 2004.
9. Chủ nhiệm Ủy ban Khoahọc nhà nước: Quyết định số 487/TCCB ngày
24/9/2009. Hà Nội, 2009.
10. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội, Nxb. Khoa
học vàKỹ thuật, 1998.
11. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV. HộiThôngtin Tư liệu
khoa họcvàcôngnghệ Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa họcThôngtin
Khoa họcvàCôngnghệ ngày nay. Hà Nội, 2009.
12. Vũ Cao Đàm: Quản lý R&D. Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV, 2003.
13. Vũ Cao Đàm: Lý thuyết hệ thống. Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV, 2007.
14. Nguyễn Tiến Đức: Bàn về tổ chức và hoạt động thông tinkhoahọcvàcông
nghệ ở địa phương. TC Thôngtinvà Tư liệu, số 4, 2007.
15. Hội đồng Bộ trưởng: Chỉ thị của Hội đồng Bộ trưởng về công tác thôngtin
khoa họcvàcông nghệ. Hà Nội, 1991.
16. Nguyễn Hữu Hùng: Quản lý nhà nước đối với hoạt động thôngtin tư liệu
KH&CN ở Việt Nam. Tạp chí Thôngtinvà Tư liệu, 2000, số 2. tr. 1 - 4.
17. Nguyễn Hữu Hùng: Tổ chức và quản lý hoạt động thôngtin KH&CN trước
thềm thế kỷ XXI. Tạp chí Thôngtinvà Tư liệu, 2000, số 2, tr. 7 - 12.
18. Nguyễn Hữu Hùng: Nghiên cứu xây dựng chínhsách quốc gia pháttriển
công tác thông tinkhoahọcvàcôngnghệ trong giai đoạn côngnghiệp hóa,
hiện đại hóa. Hà Nội, 2000.
19. Nguyễn Hữu Hùng: Tổ chức và quản lý hoạt động thông tinkhoahọcvà
công nghệ trước thềm thế kỷ XXI. Tạp chí Thôngtinvà Tư liệu, 2000, số 1,
tr. 7-12.
20. Nguyễn Hữu Hùng: Pháttriểnthôngtinkhoahọc & côngnghệ để trở thành
nguồn lực. TC Thôngtin tư liệu, số 1, 2005.
21. Tạ Bá Hưng: Chương trình và kế hoạch pháttriểnthôngtin KH&CN của
nước ta giai đoạn đến năm 2020. Hà Nội, 1996.
22. Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức: Hoạt động thôngtinkhoa
học vàcôngnghệ ở Việt Nam: Hiện trạng và định hướng phát triển. TC
Thông tin Tư liệu, số 4, 2005.
23. VũTrọng Khải: Thực trạng chínhsáchpháttriểnnôngthôn hiện nay, 2009.
7
TC Pháttriển Kinh tế, số 220, 2/2009.
24. Nguyễn Văn Khanh: Chiến lược tăng cường công tác thông tin. TC Thông
tin Khoahọcvàcông nghệ, số 3, 1998.
25. Đoàn Phan Tân: Cơ sở thôngtin học. Hà Nội, 2001.
26. Jhumpa Ghosh Ray and Jhulan Ghose: Nabanna - Mạngthôngtin dành cho
phụ nữ nông thôn. Trang tin http://www.idrc.ca/en, India, 2004.
27. Mohammad Yahya Durga Prasad Waliullah: Mạngthôngtin về Pháttriển
nông thôn tại Băng la đét. World Library Magazine. Vol. 5, No. 1, Fall
1994.