1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thương mại quốc tế Bình luận sự tương thích của pháp luật Việt Nam về chào hàng, chấp nhận chào hàng so với quy định của Công ước Viên năm 1980 về vấn đề này

18 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Công ước viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2 1 Giới thiệu về Công ước viên 1980 2 2 Hình thức của hợp đồng mua bàn hàng hóa quốc tế.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn ký kết hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian vừa qua cho thấy rằng, hợp đồng ký kết chủ yếu theo thói quen mà khơng theo kỹ pháp lý Cũng mà vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng – chào hàng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng khơng quan tâm Thực tiễn nhiều tác động đến việc thiết kế quy định liên quan pháp luật hợp đồng Việt Nam Ngày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 Công ước Điều đáng ý Việt Nam trước nhiều nước ASEAN khác để trở thành thành viên thứ sau Singapore gia nhập Công ước quan trọng Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Vì để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng-chào hàng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có so sánh quy định CISG vấn đề Em xin chọn đề tài: “Bình luận tương thích pháp luật Việt Nam chào hàng, chấp nhận chào hàng so với quy định Công ước Viên năm 1980 vấn đề này” cho tập cá nhân NỘI DUNG Công ước viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng I hóa quốc tế Giới thiệu Công ước viên 1980 Công ước viên năm 1980 công ước quốc tế nhiều bên ký vào ngày 14/4/1980 Viên (Áo) có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Nội dung Công ước quy định vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiện Cơng ước có 50 nước thành viên a Phạm vi áp dụng Công ước Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại nước khác (Điều 1) Quy định áp dụng hai trường hợp cụ thể sau: -Khi trụ sở bên đóng nước khác thành viên Công ước -Khi nguyên tắc tư pháp quốc tế quy định luật áp dụng luật nước thành viên Công ước b Phạm vi không áp dụng Công nước Công ước không áp dụng vào trường hợp sau: -Mua bán hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình, nội trợ; -Bán đấu giá; -Mua bán cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán, chứng từ lưu thông tiền tệ; -Mua bán tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải khinh khí cầu; -Mua bán điện (Điều 2) -Các hợp đồng mua bán mà phần chủ yếu hợp đồng việc thực công việc dịch vụ khác (Điều 3(2)); -Giải hậu thiệt hại thân thể việc chết người hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa gây (Điều 5) Hình thức hợp đồng mua bàn hàng hóa quốc tế theo quy định Cơng ước Hình thức hợp đồng dạng vật chất định chứa đựng điều thỏa thuận bên chủ thể Theo quy định Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thể hình thức coi hợp pháp Điều 11 Công ước quy định: “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể bẳng lời khai nhân chứng” Tuy nhiên, Điều 96 Công ước quy định luật quốc gia thành viên quy định hợp đồng phải ký kết hình thức văn có giá trị quy định phải tôn trọng (kể trường hợp cần bên có trụ sở thương mại quốc gia có luật quy định hợp đồng phải thể hình thức văn bản) Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Cơng ước Trên thực tế, có hai hình thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, ký kết hợp đồng bên có mặt ký kết hợp đồng bên vắng mặt Đối với hình thức ký kết có trình tự ký kết khác Ký kết hợp đồng bên có mặt hình thức ký kết mà bên chủ thể hợp đồng phải gặp mặt địa điểm thời điểm để ký vào hợp đồng, sau bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng Ký kết hợp đồng bên vắng mặt hình thức ký kết mà bên khơng thiết phải gặp mặt địa điểm, thời điểm Theo hình thức này, bên thông qua phương tiện thông tin liên lạc để bày tỏ quan điểm nhằm xác lập quyền nghĩa vụ họ Trình tự ký kết hợp đồng bên vắng mặt tiến hành thông qua chào hàng chấp nhận chàp hàng Về trình tự ký kết hợp đồng, Cơng ước Viên năm 1980 đề cập đến trình tự ký kết hợp đồng bên vắng mặt, đó, quy định chào hàng chấp nhận chào hàng ghi nhận cách cụ thể II Quy định Công ước viên chào hàng, chấp nhận chào hàng Chào hàng -Khái niệm chào hàng (Điều 14) Chào hàng đề nghị rõ ràng việc ký hợp đồng người gửi cho hay nhiều người xác định Trong người đề nghị bày tỏ ý chí bị ràng buộc lời đề nghị có chấp nhận đề nghị Tính rõ ràng nội dung hợp đồng Công ước quy định khoản Điều 14 theo đó, đề nghị coi rõ ràng xác định rõ hàng hóa, số lượng hàng hóa giá hàng hóa sở để xác định vấn đề Như lời đề nghị coi sở hợp pháp làm phát sinh quan hệ hợp đồng nội dung thể được: tên hàng hóa, số lượng hàng hóa giá hàng hóa, đồng thời đề nghị phải gửi cho nhiều người xác định Bởi đề nghị gửi cho nhiều người không xác định coi lời mời chào hàng (Khoản Điều 14) -Giá trị pháp lý chào hàng (Điều 15) Về mặt pháp lý, người chào hàng bị ràng buộc nghĩa vụ điều cam kết chào hàng người chào hàng Tuy nhiên, chào hàng khơng có giá trị pháp lý ràng buộc người chào hàng trường hợp sau: +Chào hàng không tới tay người chào hàng Như vậy, lý sai địa người chào hàng mà chào hàng không tới tay người chào hàng chào hàng khơng có giá trị ràng buộc người chào hàng +Người chào hàng nhận thông báo việc từ chối chào hàng người chào hàng (Điều 17) +Thông báo hủy chào hàng đến tay người chào hàng trước lúc với chào hàng (Khoản Điều 15) Quy định áp dụng cho loại chào hàng bị hủy bỏ Theo quy định Cơng ước trường hợp thơng báo hủy chào hàng tới tay người chào hàng trước lúc với chào hàng người chào hàng khơng bị ràng buộc điều mà cam kết chào hàng Do đó, người chào hàng muốn khỏi nghĩa vụ ghi chào hàng người chào hàng gửi thơng báo hủy chào hàng cho người chào hàng phương tiện thông tin mà họ sử dụng để gửi chào hàng trước đó, cho thơng báo hủy chào hàng đến tay người chào hàng trước lúc với chào hàng +Thông báo việc hủy chào hàng tới tay người chào hàng trước người gửi chấp nhận chào hàng (khoản Điều 16) Đây quy định áp dụng cho loại chào hàng bị hủy bỏ Điều xảy trường hợp thông báo hủy bỏ chào hàng người chào hàng gửi đến tay người chào hàng trước người gửi chấp nhận chào hàng cho người chào hàng Về mặt pháp lý, trường hợp bên chào hàng nhận chào hàng chưa bày tỏ ý kiến hợp đồng coi chưa ký kết Như vậy, chào hàng bị hủy bỏ, trước gửi chấp nhận chào hàng để xác lập hợp đồng, bên chào hàng nhận thông báo hủy chào hàng bên chào hàng chào hàng khơng cịn giá trị ràng buộc nghĩa vụ bên chào hàng -Các trường hợp chào hàng bị hủy bỏ (khoản Điều 16): +Nếu chào hàng quy định thời gian định cho việc chấp nhận chào hàng chào hàng có quy định chào hàng bị hủy bỏ Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người chào hàng xem xét đề nghị mình, thơng thường người chào hàng quy định chào hàng dành khoảng thời gian định để người chào hàng chấp nhận chào hàng Như vậy, thời gian chào hàng người chào hàng chấp nhận vô điều kiện hợp đồng coi ký kết Việc dành khoảng thời gian cho bên chào hàng xem xét đề nghị mình, người chào hàng tuyên bố ràng buộc nghĩa vụ cam kết người chào hàng thời gian Điều có nghĩa chào hàng bị hủy bỏ thời gian quy định chào hàng +Nếu trường hợp người chào hàng quy định chào hàng chào hàng khơng thể bị hủy bỏ người chào hàng khơng thể viện vào lý để khỏi trách nhiệm nội dung chào hàng +Nếu người chào hàng coi chào hàng loại chào hàng bị hủy bỏ hợp lý người chào hàng hành động cách hợp lý Trong trường hợp người chào hàng không quy định cách rõ ràng chào hàng bị hủy bỏ nội dung chào hàng lý khách quan mà người chào hàng coi chào hàng chào hàng bị hủy bỏ người chào hàng hành động theo xu hướng chào hàng coi chào hàng khơng thể bị hủy bỏ -Hồn giá chào (Điều 19) Hoàn giá chào việc người chào hàng trả lời người chào hàng với mục đích chấp nhận chào hàng đưa điều kiện sửa đổi, bổ sung nội dung chào hàng Về mặt pháp lý hồn giá chào coi chào hàng người chào hàng người chào hàng ban đầu Tuy nhiên theo quy định Công ước viên khơng phải tất trả lời chào hàng có xu hướng chấp nhận chào hàng có sửa đổi, bổ sung nội dung chào hàng bị coi là hoàn giá chào Chào hàng bị coi hoàn giá chào trường hợp đề nghị sửa đổi bổ sung làm biến đổi cách nội dung chào hàng (Ví dụ: điều kiện sửa đổi giá cả, điều kiện tốn, chất lượng, số lượng hàng hóa, địa điểm giao hàng, thời gian giao hàng, trách nhiệm bên, phương thức giải tranh chấp) Chấp nhận chào hàng -Khái niệm chấp nhận chào hàng (Khoản Điều 18) Chấp nhận chào hàng thể ý chí đồng ý người chào hàng với đề nghị người chào hàng Về mặt pháp lý, chấp nhận có giá trị làm phát sinh quan hệ hợp đồng người chào hàng nhận biết chấp nhận người chào hàng Theo quy định Công ước Viên năm 1980 chấp nhận chào hàng người chào hàng có giá trị pháp lý thể lời tuyên bố hành vi biểu thị đồng ý nội dung chào hàng Như vậy, theo quy định Cơng ước im lặng không hành động người chào hàng không hiểu chấp nhận -Hiệu lực chấp nhận (khoản Điều 18) Về mặt pháp lý, chấp nhận chào hàng có giá trị pháp lý gửi tới tay người chào hàng Tuy nhiên, chấp nhận phát sinh hiệu lực pháp lý tới tay người chào hàng thỏa mãn yêu cầu sau: +Chấp nhận phải vô điều kiện Theo quy đinh Công ước, số trường hợp người chào hàng không chấp nhận toàn chào hàng mà đưa số điều kiện việc chấp nhận có giá trị chấp nhận vô điều kiện, điều kiện người chào hàng đưa không làm thay đổi nội dung chủ yếu chào hàng (khoản Điều 19) +Chấp nhận phải gửi cho người chào hàng thời hạn ghi chào hàng thời gian hợp lý (khoản Điều 18) Tính hợp lý mặt thời gian chấp nhận có giá trị pháp lý xác định là: Nếu chào hàng miệng phải chấp nhận (trừ trường hợp đặc biệt); Nếu chào hàng phương tiên thơng tin khác thời gian chấp nhận coi hợp lý thời gian có tính đến tình tiết giao dịch tốc độ phương tiện thông tin mà người chào hàng sử dụng -Hủy bỏ chấp nhận (Điều 22) Chấp nhận chào hàng bị hủy bỏ thông báo không chấp nhận chào hàng tới người chào hàng trước lúc với chấp nhận Quy định áp dụng trường hợp mà trước người chào hàng chấp nhận chào hàng bày tỏ quan điểm thơng qua thơng báo thức người chào hàng sau họ thay đổi ý kiến khơng chấp nhận chào hàng gửi thông báo hủy cho người chào hàng III Quy định pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng dân Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị) Đề nghị giao kết hợp đồng xem bước trước bên giao dịch dân thông qua việc giao kết hợp đồng Nội dung vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật quy định Bộ luật dân 2015 Đề nghị giao kết hợp đồng Theo quy định khoản Điều 386 Bộ luật dân 2015 quy định: “ Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị)” Thông tin giao kết hợp đồng Thông tin giao kết hợp đồng quan trọng: - Trường hợp bên có thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng bên phải thơng báo cho bên biết - Trường hợp bên nhận thơng tin bí mật bên trình giao kết hợp đồng có trách nhiệm bảo mật thơng tin khơng sử dụng thơng tin cho mục đích riêng cho mục đích trái pháp luật khác - Bên vi phạm quy định khoản 1, khoản Điều 387 BLDS 2015 mà gây thiệt hại phải bồi thường Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực - Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực xác định sau: + Do bên đề nghị ấn định; + Nếu bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác - Các trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: + Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; + Đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị; + Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng - Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: + Bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; 10 + Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh - Khi bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị đề nghị Hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị giao kết hợp đồng huỷ bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: - Bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng; - Bên đề nghị trả lời không chấp nhận; - Hết thời hạn trả lời chấp nhận; - Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; - Khi thơng báo việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực; - Theo thoả thuận bên đề nghị bên đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị 11 - Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng - Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý - Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị - Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp bên có thoả thuận thời hạn trả lời IV Sự tương thích pháp luật Việt Nam chào hàng, chấp nhận chào hàng so với quy định Công ước viên năm 1980 vấn đề Trước hết cách sử dụng thuật ngữ Điều 386 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị) 12 Trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà khơng giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh” Như pháp luật Việt Nam hành không sử dụng thuật ngữ “chào hàng” Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Có số quan điểm cho rằng, việc pháp luật Việt Nam không sử dụng thuật ngữ “chào hàng” mà lại sử dụng thuật ngữ “đề nghị giao kết hợp đồng” gây nhiều khó khăn cho người áp dụng người ký kết hợp đồng khó phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với quảng cáo đặc biệt với lời mời đưa đề nghị giao kết hợp đồng, theo nguyên tắc, quảng cáo, lời mời chào hàng thân chào hàng coi đề nghị giao kết hợp đồng, nhiên giá trị pháp lý chúng lại hoàn toàn khác Khác với quảng cáo hay lời mời chào hàng, chào hàng có giá trị pháp lý ràng buộc Một đề nghị giao kết hợp đồng, để coi chào hàng, phải thỏa mãn dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, đề nghị phải xác định cụ thể Điều có nghĩa xuất phát từ nội dung nó, bên chào hàng có khả hiểu ý chí bên chào hàng Thông thường đề nghị coi xác định có chứa nội dung hợp đồng tương lai Bất ký không xác định liên quan đến nội dung hợp đồng tương lai, quyền nghĩa vụ đối tượng hợp đồng dẫn đến cách hiểu khác nội dung đề nghị giao kết hợp đồng điều làm cho đề nghị giao kết hợp đồng chức năng, mục đích chào hàng Quảng cáo hay lời mời chào hàng thường khơng xác định, lẽ chúng khơng có nội dung hợp đồng tương lai 13 Thứ hai, đề nghị giao kết hợp đồng phải thể ràng buộc bên chào hàng với lời đề nghị trường hợp bên chào hàng chấp nhận Yêu cầu nói có nghĩa chào hàng phải lập phép bên đề nghị biết rằng, để ký kết hợp đồng cần họ thể đồng ý với chào hàng Dấu hiệu với dấu hiệu thứ cho phép phân biệt chào hàng với lời mời để đối tác đưa chào hàng Thứ ba, chào hàng phải gửi cho người hay số người cụ thể, tức địa gửi đến phải xác định rõ ràng Lời mời chào hàng gửi cho hay hay số người xác định, nhiên khơng thể ràng buộc bên đưa đề nghị Quảng cáo thường không gửi cho người xác định mà có mục đích thơng báo, giới thiệu cho tất người quan tâm loại sản phầm người đưa quảng cáo Đối với quy định thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Điều 389 Bộ luật dân 2015, so với hồn giá chào quy định CISG khơng có nhiều khác biệt có định bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị coi đề nghị Về hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng (hủy bỏ chấp nhận chào hàng), quy định CISG Bộ luật dân 2015 có định Theo đó, bên đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vấn đề cần nói đến giá trị pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng coi chào hàng Lý thuyết ký kết hợp đồng rằng, có hai loại chào hàng: thứ nhất, chào hàng có quy định thời hạn trả lời thứ hai, chào hàng khơng có quy định thời hạn trả lời, Bộ luật dân 2015 chúng 14 ta thể điều đó, nhiên giá trị pháp lý lại khơng nói đến Thật vậy, điểm a khoản Điều 389 Bộ luật dân 2015 quy định bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị Một số quan điểm cho rằng, điều khoản quy định giá trị pháp lý chào hàng có quy định thời hạn trả lời Bởi quy định hiểu khoảng thời gian từ thời điểm bên đề nghị nhận đề nghị đến kết thúc thời hạn đề nghị, bên đề nghị không rút lại hay hủy đề nghị Mặt khác vơ lý quy định áp dụng cho đề nghị giao kết hợp đồng không quy định thời hạn trả lời khơng quy định khoảng thời gian hiệu lực Vậy chào hàng không quy định thời hạn trả lời bên đề nghị rút lại hủy lời đề nghị nào? Hay nói cách khác bên đề nghị giao kết hợp đồng phải trả lời thời hạn trả lời coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Khác với pháp luật Việt Nam, CISG khơng có điều chỉnh đề nghị giao kết hợp đồng coi chào hàng có quy định thời hạn trả lời mà cịn có điều chỉnh chào hàng không quy định thời hạn trả lời Khoản Điều 16 CISG quy định, bên đề nghị rút lại đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc rút lại chào hàng trước trả lời chấp nhận Một vấn đề liên quan đến việc ký kết hợp đồng cần phải quan tâm im lặng có coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng hay không Theo quy định khoản Điều 18 CISG, im lặng hay việc không hành động không coi chấp nhận chào hàng Pháp luật Việt Nam, mặt nguyên tắc không coi im lặng chấp nhận chào hàng, nhiên luật dân 2015 loại trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên 15 Ngồi ra, CISG cịn quy định rõ điều 19.3 nội dung chấp nhận chào hàng, qua xác định sửa đổi bổ sung chấp nhận chào hàng khiến cho chấp nhận chào hàng trở thành chào hàng Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 khơng có quy định cụ thể Bên cạnh đó, yêu cầu thực tiễn thương mại quốc tế, CISG đưa quy định việc kéo dài thời hạn hiệu lực chào hàng ngày cuối chào hàng lại rơi vào ngày nghỉ hay ngày lễ, luật Việt Nam khơng quy định vấn đề Như vậy, đối chiếu với quy đinh liên quan CISG, nói, ngoại trừ số chi tiết cụ thể, hầu hết quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đồng tương thích với nguyên tắc Cơng ước Viên 1980 Chỉ có số khác biệt nhỏ, thể quy định chi tiết Công ước 16 KẾT LUẬN Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên việc đưa địi hỏi pháp luật nội quốc gia cần đưa điều chỉnh, có quy định phù hợp cho tương thích với pháp luật quốc tế Có tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam việc ký kết thực loại hợp đồng thương mại quốc tế 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công An Nhân Dân Công ước viên năm 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế Bộ luật dân 2015 Một số trang web: • https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/so-sanh-cisg-va-lu • %E1%BA%ADt-vi%E1%BB%87t-nam/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/03/10/5789/amp/ 18 ... hợp đồng có so sánh quy định CISG vấn đề Em xin chọn đề tài: ? ?Bình luận tương thích pháp luật Việt Nam chào hàng, chấp nhận chào hàng so với quy định Công ước Viên năm 1980 vấn đề này? ?? cho tập... Cơng ước Viên năm 1980 đề cập đến trình tự ký kết hợp đồng bên vắng mặt, đó, quy định chào hàng chấp nhận chào hàng ghi nhận cách cụ thể II Quy định Công ước viên chào hàng, chấp nhận chào hàng Chào. .. khơng chấp nhận, trừ trường hợp bên có thoả thuận thời hạn trả lời IV Sự tương thích pháp luật Việt Nam chào hàng, chấp nhận chào hàng so với quy định Công ước viên năm 1980 vấn đề Trước hết cách

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w