1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự tương thích giữa pháp luật và thực tiễn tại việt nam với Sự tương thích giữa pháp luật về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR)

16 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOAlục LUẬT Mục -0-0 - Phần mở đầu Khái quát chung Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1.1 Khái quát đời tình hình nước tham gia ICESCR 1.2 Nội dung khái quát quyền người ICESCR 1.2.1 Nhóm quyền kinh tế 1.2.2 Nhóm quyền xã hội TIỂU LUẬN Nhóm quyền hóa luật thực tiễn Việt Nam với cơng ước quốc tế Sự1.2.3 tương thích giữavăn pháp cácước quyền hội,kinh văn tế, hóa (ICESCR) 1.3 Nhận xét công quốckinh tế tế, cácxã quyền văn hóa, xã hội Pháp luật Việt Nam tương thích với Cơng ước quốc tế quyèn kinh tế, xã hội, văn hóa 2.1 Pháp luật Việt Nam nhóm quyền kinh tế Hà Nội - 2021thù lao công bằng, hợp lý 2.1.1 Đối với quyền lao động, làm việc hưởng 7 2.2 Pháp luật Việt Nam nhóm quyền xã hội 2.2.1 Đối với quyền hưởng an sinh xã hội 2.2.2 Đối với quyền hỗ trợ gia đình 2.2.3 Đối với quyền hưởng sức khỏe thể chất tinh thần 2.3 Pháp luật Việt Nam quyền văn hóa 2.3.1 Đối với quyền giáo dục 9 2.3.2 Đối với quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học 10 Thực tiễn thực thi Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam 10 3.1 Đối với nhóm quyền kinh tế 11 3.2 Đối với nhóm quyền văn hóa 11 3.3 Đối với nhóm quyền xã hội 12 Tổng kết 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 Đề 5: Phân tích tính tương thích cơng ước quốc tế quyền người với pháp luật Việt Nam Lấy minh chứng thông qua pháp luật thực tiễn thực thi cơng ước quốc tế Việt Nam Phần mở đầu Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc, quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người1 Có thể thấy quyền người toàn xã hội cộng đồng thừa nhận coi chuẩn mực xã hội Đồng thời cịn quyền tối thượng khơng thể thiếu người để phát triển cách toàn diện đầy đủ lực Vì cần phải có chế để thúc đẩy việc thực quyền người để bảo vệ trước hành vi xâm hại quyền Một chế dạng công ước quốc tế nhân quyền Các cơng ước văn kiện quốc tế có tính chất bắt buộc quốc gia gia nhập2, đề cập đến quyền người cụ thể nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia việc đảm bảo người thực quyền quyền người quy định công ước cách hiệu Đến thời điểm tại, Việt Nam gia nhập số công ước quốc tế quyền người, có Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) Đây hai cơng ước Việt Nam gia nhập vào ngày 24/9/1982 (cùng với công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR)) Sau gần 40 năm gia nhập công ước này, qua quy định pháp luật thực tiễn, thấy Việt Nam tuân thủ thực tốt quy định công ước Bài tiểu luận phân tích số quy định pháp luật thực tiễn thực Việt Nam, đồng thời tương thích phù hợp chúng với quyền người đưa cơng ước ICESCR Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr Khái quát chung Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1.1 Khái quát đời tình hình nước tham gia ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) Liên hợp quốc thơng qua ngày 16/12/1966 có hiệu lực thi hành ngày 3/1/1976 Đến thời điểm có 175 quốc gia thành viên ký kết gia nhập công ước Ban đầu ICESCR bắt nguồn từ văn gốc Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) với Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Đến năm 1952, theo yêu cầu Ủy ban quyền người Liên hợp quốc (CHR), hai công ước tách riêng song hành với UDHR, ICCPR, ICESCR với hai Nghị định thư tùy chọn ICCPR tạo thành hệ thống Bộ luật nhân quyền quốc tế Như vậy, thấy ICESCR cơng ước quốc tế nhất, quy định quyền người nhiều lĩnh vực khác dành cho người toàn xã hội 1.2 Nội dung khái quát quyền người ICESCR Cũng cơng ước khác, có nhiều tiêu chí đánh giá khác để phân loại quyền người ICESCR vào nhóm khác Dựa theo lĩnh vực cách tiếp cận liên kết, tên gọi nó, chia quyền thành nhóm quyền chính: nhóm quyền kinh tế, nhóm quyền xã hội nhóm quyền văn hóa5 1.2.1 Nhóm quyền kinh tế a Quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng Quy định lần đưa Khoản Điều 25 UDHR, sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 11 ICESCR Điều cho phép người hưởng quyền có mức sống thích đáng cho thân gia đình, bao gồm nhu cầu cần thiết để sống tồn ăn, mặc, nhà ở… Đồng thời cịn ràng buộc quốc gia Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr Khoa Luật (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr 19 Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm thực thi biện pháp cần thiết để bảo đảm việc thực quyền nói chung quyền có lương thực, thực phẩm nói riêng (vì nhu cầu tối thiểu thiếu cấp bách người, người tồn thiếu nó.) b Quyền lao động, làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý Quyền đề cập ghi nhận lần đầu Điều 23, 24 UDHR cụ thể Điều 6, 7, ICESCR - Điều quy định cụ thể quyền làm việc người, bao gồm quyền tất người có hội kiếm sống cơng việc họ tự lựa chọn chấp nhận Đồng thời quy định quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp để đảm bảo quyền - Điều ICESCR khẳng định quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi; bao gồm quyền bảo đảm thù lao thỏa đáng công bằng, điều kiện làm việc an tồn lành mạnh, có hội ngang việc thăng chức dựa thâm niên lực làm việc, có thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc hợp lý - Điều cho phép người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn lựa chọn, có quyền đình cơng phải thực phù hợp với pháp luật quốc gia sinh sống 1.2.2 Nhóm quyền xã hội a Quyền hưởng an sinh xã hội Quyền ban đầu ghi nhận Điều 22 UDHR, sau tái khẳng định Điều ICESCR, quy định quốc gia thành viên phải thừa nhận quyền người hưởng an sinh xã hội An sinh xã hội CHR xác định gồm chương trình chăm sóc y tế, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động, trợ cấp đau ốm tiền, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp làm mẹ trợ cấp cho người sống b Quyền hỗ trợ gia đình Quyền hỗ trợ gia đình đề cập lần đầu UDHR, khoản Điều 16 (nêu khái niệm định nghĩa gia đình) khoản Điều 25 (các bà mẹ trẻ em hưởng chăm sóc giúp đỡ đặc biệt) Quy định cụ thể hóa Điều 10 ICESCR Theo đó, quốc gia thành viên phải dành quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ đặc biệt đến mức tối đa dành cho gia đình – tế bào tự nhiên xã hội; dành cho bà mẹ phụ nữ sau sinh con, với trẻ em thiếu niên (những đối tượng dễ bị tổn thương xã hội) c Quyền hưởng sức khỏe thể chất tinh thần Quyền nằm nội hàm quyền có mức sống thích đáng nêu Điều 25 UDHR, sau cụ thể hóa Điều (nội hàm quyền hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi), Điều 11 (nội hàm quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng) Điều 12 ICESCR Điều 12 ICESCR coi quy định pháp lý quốc tế đầy đủ, toàn diện quyền sức khỏe Theo Điều này, người có quyền hưởng tiêu chuẩn sức khỏe thể chất tinh thần mức cao có thể; đồng thời yêu cầu quốc gia thành viên thi hành biện pháp thích hợp để thực đầy đủ quyền này, giảm thiểu vấn đề xảy ra, cải thiện mặt đời sống người… 1.2.3 Nhóm quyền văn hóa a Quyền giáo dục Quyền đề cập Điều 26 UDHR, cụ thể hóa Điều 13 14 ICESCR Điều 13 ICESCR đề cập quyền giáo dục nói chung Khoản nêu rõ việc quốc gia thành viên phải thừa nhận quyền học tập người, trí với phương hướng mục đích giáo dục Khoản đề cập đến nghĩa vụ quốc gia thành viên tiến hành biện pháp thích hợp để đảm bảo giáo dục tiểu học phổ cập bắt buộc, người tiếp cận được, tạo điều kiện thích hợp để người hồn thành giáo dục, khuyến khích cá nhân tổ chức thành lập sở đào tạo phù hợp với quy định pháp luật quốc gia Điều 14 ICESCR cụ thể hóa vấn đề quyền phổ cập giáo dục tiểu học, ràng buộc quốc gia thực bước phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí cho tất người, đối tượng b Quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học Quyền đề cập Điều 27 UDHR, sau cụ thể hóa Điều 15 ICESCR Khoản Điều quy định số quyền người người lĩnh vực này, bao gồm quyền tham gia đời sống văn hóa, hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó; bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học… Khoản Điều quy định quốc gia thành viên cam kết tôn trọng quyền tự thiếu nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo Khoản Điều nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia thành viên thực thi nhiều biện pháp để bảo tồn, phát triển phổ biến khoa học văn hóa, khuyến khích, phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học văn hóa 1.3 Nhận xét cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Qua phần phân tích trên, thấy công ước ICESCR đề cập đến hai vấn đề lớn chủ đạo Thứ quy định quyền người mà người hưởng có Các quyền đa dạng, phong phú, thiết yếu thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống Thứ hai quy định trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia thành viên Ngoài việc quy định quyền người, điều luật cơng ước cịn ràng buộc họ thừa nhận, bảo vệ thi hành biện pháp thích hợp để đảm bảo việc thực quyền diễn có hiệu tốt Điều khẳng định tầm quan trọng quyền người quan điểm bảo vệ quyền quốc tế Pháp luật Việt Nam tương thích với Cơng ước quốc tế quyèn kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam trở thành thành viên công ước quyền người ICESCR vào ngày 24/09/1982 Kể từ thời điểm đến bây giờ, Việt Nam thành viên công ước gần 40 năm Sau khoảng thời gian này, khẳng định Việt Nam thực tốt hầu hết nội dung công ước Điều thể trước hết pháp luật hành Việt Nam, trước hết thông qua Hiến pháp 2013 (văn có giá trị cao nước ta), sau số văn cụ thể khác 2.1 Pháp luật Việt Nam nhóm quyền kinh tế 2.1.1 Đối với quyền lao động, làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý Điều 33 Hiến pháp 2013 cho phép người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm; khoản Điều 35 quy định cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Điều phù hợp với Điều ICESCR người quyền tự lựa chọn nghề nghiệp nơi làm việc phù hợp với Khoản Điều 35 Hiến pháp 2013 quy định người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Quy định tương ứng với Điều ICESCR quyền hưởng điều kiện làm việc an toàn hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi hợp lý Bộ luật lao động (BLLĐ) 2019 văn pháp luật thể cách đầy đủ toàn diện vấn đề lao động hoàn toàn tương thích với quyền làm việc nêu ICESCR Tương ứng với Điều ICESCR quyền tự lựa chọn công việc, điểm a khoản Điều BLLĐ 2019 quy định người lao động có quyền “làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp” Tương thích với Điều ICESCR quyền hưởng điều kiện làm việc an toàn hưởng lương, điểm b khoản Điều BLLĐ 2019 đề cập đến quyền người lao động “hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động, bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể.” Điều BLLĐ quy định số hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động, bảo đảm cho người có điều kiện làm việc an tồn tốt Ngồi BLLĐ 2019 quy định số vấn đề cụ thể tiền lương (Điều 90 đến 104), thời làm việc nghỉ ngơi (Điều 105 đến 116) hay an toàn lao động (Điều 132 đến 134) Những vấn đề quy định cách chi tiết, giúp cho người lao động có điều kiện an tồn phù hợp với quy định Điều ICESCR Liên quan đến Điều ICESCR quyền thành lập, tham gia cơng đồn, điểm c khoản Điều điểm b khoản Điều BLLĐ 2019 cho phép người lao động người sử dụng lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện cho tổ chức khác theo quy định pháp luật Quy định tạo điều kiện cho họ tham gia tổ chức để bảo vệ cho quyền lợi đáng 2.2 Pháp luật Việt Nam nhóm quyền xã hội 2.2.1 Đối với quyền hưởng an sinh xã hội Điều ICESCR quy định việc quốc gia thành viên thừa nhận quyền người hưởng an sinh xã hội Liên quan đến nó, Điều 34 Hiến pháp 2013 khẳng định công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội Ngồi Hiến pháp 2013 cịn nhiều văn pháp luật khác có quy định tương thích với quyền hưởng an sinh xã hội ICESCR Như nói trên, vấn đề an sinh xã hội bao gồm nhiều chương trình, lĩnh vực chế độ khác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội… Hiện nay, Việt Nam chế độ quy định văn quy phạm pháp luật khác Ví dụ chế độ bảo hiểm xã hội quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014, chế độ bảo hiểm y tế quy định Luật bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014… Nhìn chung văn quy phạm pháp luật quy định cách rõ ràng, chi tiết cụ thể chế độ, bảo đảm cho việc người hưởng an sinh xã hội việc Nhà nước thực biện pháp cần thiết thích hợp để bảo đảm quyền 2.2.2 Đối với quyền hỗ trợ gia đình Quyền hỗ trợ gia đình gia đình Điều 10 ICESCR chủ yếu dành cho phụ nữ trẻ em (những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần chăm sóc đặc biệt) Nhà nước Việt Nam quan tâm tới trẻ em có quy định để bảo vệ, hỗ trợ trẻ em vấn đề gia đình Một văn pháp luật thể điều Luật trẻ em 2016 Khi đề cập đến quyền trẻ em, pháp luật có quy định trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ, cha mẹ bảo vệ chăm sóc giáo dục (Điều 22); có quyền biết đến cha đẻ, mẹ đẻ, trì mối quan hệ tiếp xúc với cha mẹ (Điều 23); chăm sóc thay khơng cịn gia đình, nhận làm ni (Điều 24);… Những quyền nhằm giúp trẻ em sống mơi trường đầy đủ phát triển tồn diện, phù hợp với quy định ICESCR quyền hỗ trợ gia đình 2.2.3 Đối với quyền hưởng sức khỏe thể chất tinh thần Điều 38 Hiến pháp 2013 quy định người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế, nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng Quy định phù hợp với Điều 12 ICESCR cho phép người hưởng tiêu chuẩn sức khỏe thể chất tinh thần mức tối đa 2.3 Pháp luật Việt Nam quyền văn hóa 2.3.1 Đối với quyền giáo dục Khoản khoản Điều 37 Hiến pháp 2013 quy định hai nhóm đối tượng trẻ em niên Nhà nước, gia đình xã hội hỗ trợ giáo dục tạo điều kiện học tập Điều 39 HP 2013 quy định công dân có quyền nghĩa vụ học tập Các quy định phù hợp với quy định Điều công ước ICESCR quyền giáo dục Cụ thể quyền quy định thể Luật giáo dục 2019 Khoản Điều Luật giáo dục 2019 liệt kê cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề 10 nghiệp giáo dục đại học, cao đẳng Có thể thấy hệ thống giáo dục Việt Nan bao gồm nhiều cấp độ hình thức đa dạng khác nhau, loại dành cho hay số đối tượng cụ thể Điều tạo hội cho người có nhiều lựa chọn tiếp cận với giáo dục cách dễ dàng Nó tương thích với điểm b điểm c khoản Điều 13 ICESCR làm cho giáo dục trung cấp trở nên sẵn có với người, làm cho giáo dục đại học dễ tiếp cận sở lực người Điều 14 Luật giáo dục 2019 đề cập đến trách nhiệm nghĩa vụ Nhà nước Theo đó, Nhà nước có nhiệm vụ thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi phổ cập giáo dục trung học sở; có trách nhiệm thực giáo dục bắt buộc nước, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục Điều tương thích với khoản d Điều 13 ICESCR việc giáo dục phải khuyến khích tăng cường tới mức cao cho người chưa tiếp cận chưa hồn thành tồn chương trình giáo dục tiểu học 2.3.2 Đối với quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học Liên quan đến quy định Điều 15 ICESCR, Điều 40 Hiến pháp 2013 đặt quyền người nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Điều cho phép người tham gia vào hoạt động khoa học nhận giá trị, thành từ Cịn Điều 41 HP 2013 nêu “mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa”, liên quan đến quyền tham gia tiếp nhận giá trị đời sống văn hóa Thực tiễn thực thi Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam Kể từ gia nhập trở thành quốc gia thành viên công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Việt Nam tuân thủ thực tốt, nghiêm chỉnh quy định công ước Điều pháp luật hành 11 mà cịn thực tiễn, qua sách, việc làm thiết thực thành tựu, thành nhận 3.1 Đối với nhóm quyền kinh tế Ở Việt Nam hay xảy tình trạng có người đến độ tuổi đủ khả làm việc thất nghiệp, chưa kiếm cho việc làm Trong số doanh nghiệp, cơng ty cịn thiếu nguồn lao động, đăng tin tuyển dụng chưa thể kiếm người Trước tình trạng đó, trung tâm dịch vụ việc làm, sàn giao dịch việc làm… đời toàn quốc Đây cầu nối để liên kết người lao động người sử dụng lao động, giúp cho người độ tuổi lao động kiếm việc làm cho người sử dụng lao động Sự đời đạt số thành định Chỉ tính riêng Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, tháng 9-2020 tổ chức 21 phiên giao dịch việc làm với 503 lượt đơn vị, doanh nghiệp, sở đào tạo tham gia Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng 6.000 tiêu, 3.200 lượt lao động vấn kết nối việc làm 1.100 lao động tuyển dụng6 Có thể thấy việc mở trung tâm giới thiệu việc làm giúp tạo công ăn việc làm đầy đủ hữu ích cho người, giảm thiểu số lượng lao động thất nghiệp kéo dài, phù hợp với quy định quốc gia thành viên tiến hành biện pháp để tạo việc làm đầy đủ cho cá nhân khoản Điều ICESCR 3.2 Đối với nhóm quyền văn hóa Trong tháng đầu năm 2021 đến bây giờ, Việt Nam bùng phát dịch bệnh Covid-19 lần thứ tư, khiến đời sống người dân bị thay đổi nhiều Tỷ lệ thất nghiệp lên mức 2,52%, số khu công nghiệp phải tạm dừng hoạt động (như Bắc Giang với 322 doanh nghiệp, 150.000 người lao động phải tạm dừng làm việc…) Chính phủ ban hành nhiều sách giảm giá điện nước, giảm số khoản lệ phí, hỗ trợ người dân, người lao động chủ sử dụng lao động Đặc biệt Chính phủ đưa số gói hỗ trợ để hỗ trợ người lao động tự gặp khó khăn khơng có nguồn thu nhập Anh Thư (2020), 7.500 người lao động tư vấn, giới thiệu việc làm, https://laodong.vn/xa-hoi/7500-nguoi-laodong-duoc-tu-van-gioi-thieu-viec-lam-845637.ldo, truy cập ngày 18/8/2021 12 (như gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng năm 2020 hay gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng năm 20217) Qua sách vậy, thấy Nhà nước quan tâm đến đời sống người dân, mong muốn cho người dân hưởng chế độ an sinh xã hội để sinh sống, tồn Điều phù hợp với quy định Điều ICESCR đề việc người quyền hưởng chế độ an sinh xã hội 3.3 Đối với nhóm quyền xã hội Việt Nam dành quan tâm đặc biệt cho quyền giáo dục người Đầu tiên, Nhà nước thực sách cho học sinh, sinh viên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm sách học bổng, miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ học tập Song song với sách ưu tiên tuyển sinh vào đại học, cao đẳng (được cộng điểm ưu tiên); sách phát triển giáo dục dân tộc người; sách tăng cường tiếng Việt cho trẻ em, học sinh vùng dân tộc thiểu số Việc thực sách cho thấy Nhà nước chấp hành quy định quyền giáo dục Điều 13 ICESCR Nhà nước thực biện pháp thích hợp để người tiếp cận với giáo dục, để người tiếp cận giáo dục cách bình đẳng khuyến khích họ cách tối đa để hồn thành tồn chương trình giáo dục Thứ hai sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cơng tác vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn như: phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách nhiệm…; sách trợ cấp trợ cấp chuyển vùng, trợ cấp lần đầu, trợ cấp học tập, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; sách dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số… Các sách góp phần giảm bớt khó khăn vật chất, cải thiện sống nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã Trung Kiên (2021), Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng cho người khó khăn dịch triển khai nhanh hơn, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/goi-ho-tro-26-000-ty-dong-cho-nguoi-kho-khan-vi-dich-da-duoc-trien-khai-nhanhhon-1491881255, truy cập ngày 19/8/2021 TS Đào Nguyên Phúc (2021), Hoàn thiện sách giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, Tạp chí Ban tuyên giáo trung ương, https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/hoan-thien-chinh-sach-giao-duc-cho-dongbao-dan-toc-thieu-so-mien-nui-133356, truy cập ngày 19/8/2021 13 hội đặc biệt khó khăn, giúp họ n tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Việc thực sách đáp ứng yêu cầu điểm e khoản Điều 13 ICESCR, cải thiện điều kiện vật chất cho đội ngũ giáo viên giảng dạy để thực tốt nhiệm vụ Tổng kết Qua việc phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn Việt Nam tương thích chúng với cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội (ICESCR), thấy kể từ trở thành thành viên công ước, Việt Nam thực tốt nội dung quy định ICESCR Tuy nhiên số quy định quyền người công ước mà Việt Nam chưa thực triển khai cụ thể văn luật khác hay thực tiễn (như quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng hay quyền hưởng sức khỏe thể chất tinh thần…) TS Đào Nguyên Phúc (2021), Hoàn thiện sách giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, Tạp chí Ban tuyên giáo trung ương, https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/hoan-thien-chinh-sach-giao-duc-cho-dongbao-dan-toc-thieu-so-mien-nui-133356, truy cập ngày 19/8/2021 14 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Anh Thư (2020), 7.500 người lao động tư vấn, giới thiệu việc làm, https://laodong.vn/xa-hoi/7500-nguoi-lao-dong-duoc-tu-van-gioi-thieu-viec-lam845637.ldo, truy cập ngày 18/8/2021 Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Quốc hội (2019), Bộ luật lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội 2014, Hà Nội Quốc hội (2019), Luật giáo dục 2019, Hà Nội TS Đào Ngun Phúc (2021), Hồn thiện sách giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, Tạp chí Ban tuyên giáo trung ương, https://tuyengiao.vn/khoagiao/giao-duc/hoan-thien-chinh-sach-giao-duc-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-mien-nui133356, truy cập ngày 19/8/2021 10 Trung Kiên (2021), Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng cho người khó khăn dịch triển khai nhanh hơn, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/goi-ho-tro-26-000-ty-dong-chonguoi-kho-khan-vi-dich-da-duoc-trien-khai-nhanh-hon-1491881255, truy cập ngày 19/8/2021 Tiếng Anh 11 United Nations Human Rights (1966), International Covenant on Economic, Social und Cultural Rights 15 ... Nhận xét công quốckinh tế tế, cácxã quyền văn hóa, xã hội Pháp luật Việt Nam tương thích với Cơng ước quốc tế quyèn kinh tế, xã hội, văn hóa 2.1 Pháp luật Việt Nam nhóm quyền kinh tế Hà Nội -... 1.2.1 Nhóm quyền kinh tế 1.2.2 Nhóm quyền xã hội TIỂU LUẬN Nhóm quyền hóa luật thực tiễn Việt Nam với cơng ước quốc tế Sự1 .2.3 tương thích giữavăn pháp các? ?ớc quyền hội ,kinh văn tế, hóa (ICESCR). .. 2.3 Pháp luật Việt Nam quyền văn hóa 2.3.1 Đối với quyền giáo dục 9 2.3.2 Đối với quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học 10 Thực tiễn thực thi Công ước quốc tế quyền kinh tế,

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2. Nội dung khái quát các quyền con người trong ICESCR

    1.2.3. Nhóm quyền văn hóa

    2. Pháp luật Việt Nam và sự tương thích với Công ước quốc tế về các quyèn kinh tế, xã hội, văn hóa

    2.1. Pháp luật Việt Nam đối với nhóm quyền kinh tế

    2.2. Pháp luật Việt Nam đối với nhóm quyền xã hội

    2.2.1. Đối với quyền được hưởng an sinh xã hội

    2.2.2. Đối với quyền được hỗ trợ về gia đình

    2.3. Pháp luật Việt Nam đối với quyền văn hóa

    2.3.1. Đối với quyền giáo dục

    3. Thực tiễn thực thi Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w