Hoạt động kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới

15 9 0
Hoạt động kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Quyền khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền công dân được hiến định trong Hiến pháp 2013, Điều 30 khẳng định Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm qu.

A MỞ ĐẦU Quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân hiến định Hiến pháp 2013, Điều 30 khẳng định: Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giái khiếu nại, tố cáo, người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật; nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng việc khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Pháp luật quy định Viện kiểm sát có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Vì kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp công tác thực chức Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định Em chọn đề tài: “Hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới” để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nội dung B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp bao gồm: khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành tạm giữ, tạm giam, khiếu nại trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lí hành Tịa án nhân dân Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp hoạt động chức Viện kiểm sát nhân dân Trong đó, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp việc Viện kiểm sát nhân dân (gọi tắt VKSND) thực trình tự, thủ tục luật định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan điều tra, Tòa án, quan thi hành án số quan giao tiến hành số hoạt động điều tra, nhằm đảm bảo việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án khiếu nại trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân quy định pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ tư pháp Đối với hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, VKSND thực hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền từ thụ lí đơn có định giải khiếu nại, kết luận giải tố cáo có hiệu lực pháp luật II CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Thẩm quyền, nhiệm vụ thực việc kiểm sát: Công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quy định thành điều luật riêng (Điều 30) công tác nghiệp vụ để thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân; công tác với công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Điều 29) hợp thành công tác “Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp” Do công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tự pháp quy định thuộc chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, nên chứa đựng phương thức hoạt đơng tương tự công tác kiểm sát khác thuộc chức kiểm sát hoạt động tư pháp Theo Điều 30 Luật tổ chức VKSND năm 2014, nhiêm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thực qua phương thức sau: “Điều 30 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật.” Mặc dù quan điểm khác số vấn đề nội hàm khái niệm “hoạt động tư pháp”, bản, quan điểm cịn có điểm chưng, là: hoạt động tư pháp hiểu hoạt động lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dấn ự, tố tụng hành chính, thi hành án trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lí hành Tịa án nhân dân Theo lĩnh vực ngồi ngun tắc chung thẩm quyền nhiệm vụ thực việc kiểm sát có đặc điểm riêng biệt đặc trưng Các biện pháp kiểm sát kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp: Nhìn chung văn pháp luật quy định mang tính nguyên tắc biện pháp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, mà không quy định cụ thể nội dung biện pháp kiểm sát Về chất, biện pháp kiểm sát phương thức đảm bảo để VKSND thực quyền hạn, nhiêm vụ Nội dung biện pháp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp bao gồm yếu tố như: áp dụng, việc áp dụng ban hành văn tương ứng Do đạo luật không quy định cụ thể yếu tố đó, nên văn luật hướng dẫn quy định chi tiết Nội dung biện pháp kiểm sát Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT – VKSTC – TATC – BCA – BQP – BTP ngày 10/8/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo (gọi tắt TTLT số 02); Bộ luật tố tụng dân năm 2005 quy định Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT – VKSNDTC – TANDTC ngày 1/8/2012 hướng dẫn thi hành số quy định luật tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự; Luật tố tụng hành quy định Thơng tư liên tịch số 03/2012/TTLT – VKSNDTC – TANDTC ngày 1/8/2012 hướng dẫn thi hành số quy định luật tố tụng hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành chính; Luật thi hành án hình năm 2010 Luật thi hành án dân năm 2008 đến chưa có Thơng tư liên tịch hướng dẫn Sau có Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật tố tụng hành năm 2015 Thơng tư liên tịch hướng dẫn cụ thể nội dung biện pháp kiểm sát chưa ban hành Tuy nhiên để đảm bảo hoạt động kiểm sát thực liên tục thống nhất, ngành kiểm sát ban hành Quy chế số 51 thay Quyết định số 59/2006QĐ – VKSND – V7 ngày 6/2/2006 ban hành Quy chế công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát, hướng dẫn cụ thể nội dung biện pháp kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, bao gồm: biện pháp yêu cầu văn giải quyết; biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải quyết; biện pháp yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu; biện pháp trực tiếp kiểm sát Quy chế số 51 tổng hợp lại từ Quy chế số 59 Thông tư liên tịch hướng dẫn để quy định ngắn gọn áp dụng biện pháp kiểm sát, gồm: có sở xác định dấu hiệu vi phạm có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; theo yêu cầu quan có thẩm quyền Việc quy định đảm bảo nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm sát quy định văn cũ, là: có sở xác định dấu hiệu vi phạm có kết luận vi phạm theo yêu cầu quan có thẩm quyền; đồng thời lại phát huy tính linh hoạt cho VKSND áp dụng biện pháp kiểm sát, là: cần có hai nêu áp dụng biện pháp kiểm sát thấy phù hợp có hiệu Tuy nhiên, áp dụng biện pháp kiểm sát trực tiếp, không thiết phải trải qua giai đoạn khảo sát để nắm dấu hiệu vi phạm kết luận vi phạm, mà VKSND cấp thường kì bất thường tiến hành kiểm sát trực tiếp quan tư pháp Kết thúc kiểm sát, không phát vi phạm vi phạm khơng đáng kể cần ban hành kết luận Việc quy định theo hướng mở nhằm tạo tính linh hoạt cho VKSND cấp áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát Tuy nhiên, tùy trường hợp điều kiện thực tế mà VKSND cấp vận dụng cho phù hợp; cần khảo sát trước để chủ động nắm vi phạm, nâng cao hiệu kiểm sát, VKSND cấp áp dụng biện pháp yêu cầu thông qua nguồn khác để nắm thông tin vi phạm, trước định tiến hành trực tiếp kiểm sát Về biện pháp kiểm sát có chung hai áp dụng nêu trên, nhiên, biện pháp lại áp dụng trường hợp khác nhau, tùy thuộc tính chất vi phạm mục đích cần đạt hoạt động kiểm sát vụ việc cụ thể Trình tự thực việc kiểm sát: Trình tự thực việc kiểm sát bước (các giai đoạn theo thứ tự) có mối quan hệ chặt chẽ với để tiến hành hoạt động kiểm sát đảm bảo đạt hiệu 3.1 Nghiên cứu đơn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo: Bao gồm việc: tiếp nhận đơn văn quan có thẩm quyền yêu cầu VKSND thực nhiệm vụ kiểm sát nguồn thông tin khác (phương tiện thông tin đại chúng, quy hoạt động nghiệp vụ kiểm sát khác); đơn văn nguồn thông tin khác kèm theo tài liệu, chứng để phản ánh vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo Thực chất bước tìm nguồn thơng tin để phát vi phạm Qua nghiên cứu thông tin thấy nội dung chưa rõ thiếu tài liệu cần thiết khác, VKSND làm việc với tất cá nhân, tổ chức, quan có liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo để xác minh, thu thập thêm Thực chất q trình xác minh ban đầu để làm rõ nội dung khiếu nại, tố cáo xác định sơ trình giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền Có nhiều trường hợp, vụ việc nêu đơn có nhiều vấn đề chưa rõ, ví dụ: người gửi đơn có phải người chịu tác động trực tiếp định, hành vi bị khiếu nại không; định, hành vi cụ thể bị khiếu nại, tố cáo; chủ thể người ký định với tư cách nào;… Chính q trình xác mịnh ban đầu quan trọng 3.2 Làm rõ việc áp dụng pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo: Đây giai đoạn xác định, đánh gián vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền, xác định vi phạm hay khơng, có mức độ Muốn đánh giá vi phạm phải vào quy định tương ứng pháp luật để xem xét việc tuân theo pháp luật giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền Xem xét việc tuân theo pháp luật phải tập trung vào tiêu chí thẩm quyền, thủ tục, thời hạn, nội dung 3.3 Áp dụng biện pháp kiểm sát phù hợp ban hành kết luận, kiến nghị, kháng nghị: Trình tự áp dụng biện pháp bước quan trọng, thể rõ quyền VKSND chi phối lớn đến hiệu hoạt động kiểm sát Việc áp dụng biện pháp phải thực đứng quy định Điều 18 Quy chế 51 Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp kiểm sát lúc tuân theo nguyên tắc máy móc, mà cần phải có linh hoạt áp dụng tùy điều kiện cụ thể Khi nghiên cứu vụ việc giải khiếu nại, tố cáo cụ thể xem xét tình trạng giải khiếu nại, tố cáo moojt giai đoạn định, thấy có nhứng sau: có sở xác dịnh dâu hiệu vi phạm có đủ để áp dụng biện pháp kiểm sát Nhưng điều quan trọng phải lựa chọn biện pháp kiểm sát phù hợp Theo Điều 18 Quy chế số 51 cần có hai nêu áp dụng biện pháp kiểm sát Để lựa chọn áp dụng biện pháp kiểm sát phù hợp nhất, cần xác định tính chất vụ việc, tình hình thực tế yếu tố chi phối, tác động đến vụ việc, mục tiêu cần đạt mức độ tiến hành kiểm sát trường hợp Việc ban hành văn kết thúc kiểm sát kết luận, kiến nghị, kháng nghị phải tuân theo quy định khoản khoản Điều 18 Quy chế 51 Trong cần lưu ý số nguyên tắc sau: - Khi thực biện pháp gián tiếp kiểm sát, ban hành kết luận trường hợp kết kiểm sát cho thấy quan kiểm sát vi phạm vi phạm khơng đáng kể, vi phạm nghiêm trọng chưa đến mức phải ban hành kiến nghị, cần rút kih nghiệm, có để kiến nghị ban hành kiến nghị mà ban hành kết luận; thực biện pháp trực tiếp kiểm sát trường hợp phải ban hành kết luận kết kiểm sát, nều thấy vi phạm đến mức phải kiến nghị, kháng nghị ban hành kiến nghị, kháng nghị - Kháng nghị ban hành trực tiếp kiểm sát tố tụng hình thi hành án hình - Trường hợp qua nghiên cứu đơn, văn yêu cầu quan có thẩm quyền nguồn tin khác, có đủ chứng ban hành kiến nghị, ban hành kiến nghị mà khơng cần áp dụng biện pháp kiểm sát - Việc ban hành kiến nghị kháng nghị chưa có tiêu chí phân biệt cách tuyệt đối, cần linh hoạt trường hợp cụ thể Tuy nhiên có tiêu chí mang tính tương đối để phân biệt quyền kháng nghị quyền kiến nghị, vào mức độ vi phạm quan kiểm sát Theo vi phạm có tính chất nghiêm trọng ban hành kiến nghị, vi phạm có tính chất nghiêm trọng thực quyền kháng nghị Hiện văn luật quy định hướng dẫn cụ thể vi phạm mức độ coi nghiêm trọng hay nghiêm trọng, thực tế phụ thuộc hoàn toàn vào nhận thức VKSND xác định tính chất vi phạm, dựa vào mức độ hậu hành vi Trong thực tiễn công tác, vi phạm coi nghiêm trọng gồm: vi phạm thủ tục giải khiếu nại, tố cáo; vi pham thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Vi pham coi nghiêm trọng gồm: vi phạm thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo mà người khiếu nại, tố cáo khơng trí, u cầu khác phục vi phạm; vi phạm nội dung giải sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc giải không chất vụ việc 3.4 Lập hồ sơ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo: Việc lập hồ sơ kiểm sát tiến hành từ thu thập nghiên cứu nguồn thông tin xác định vi phạm hoạt động kiểm sát Các tài liệu phải có hồ sơ bao gồm: nguồn thông tin phản ánh vi phạm, văn pháp lý văn nghiệp vụ ban hành trình kiểm sát; tài liệu, chứng liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo thu thập trình kiểm sát; văn pháp lý ban hành kết thúc kiểm sát Hồ sơ kiểm sát phải có bảng kê tài liệu theo thứ tự bút lục lưu trữ theo quy định pháp luật Ngành III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Thứ nhất: Cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị cơng tác tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo Làm tốt công tác bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; củng cố lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Cán bộ, Kiểm sát viên làm cơng tác cần tích cực chủ động nghiên cứu, nắm vững quy định công tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tất lĩnh vực tố tụng hình sự, dân sự, hành chính, thi hành án Đồng thời tập trung nghiên cứu kỹ quy định Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp ban hành kèm theo Quy chế 51 để vận dụng vào nhiệm vụ chuyên môn tránh tư tưởng thụ động, coi nhẹ công tác giải đơn Thứ hai: Đảm bảo việc tiếp nhận, phân loại xử lý đơn kịp thời, xác Đây bước quan trọng khâu công tác này, đơn tiếp nhận kịp thời, việc phân loại xử lý xác tiền đề có tính chất định cho việc giải đơn khiếu nại, tố cáo hay không theo quy định Việc tiếp nhận đơn phải thực theo quy định Điều Quy chế 51: Đơn gửi đến Viện kiểm sát từ tất nguồn (kể đơn gửi đến lãnh đạo Viện) phải tiếp nhận thống qua đầu mối đơn vị kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp để xử lý quản lý; không tiếp nhận đơn nơi quy định Sau tiếp nhận đơn vào nội dung đơn đối chiếu với quy định pháp luật để phân loại đơn gồm: Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết; Đơn thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết; Đơn không thuộc thẩm quyền giải kiểm sát việc giải quyết; Đơn chưa đủ không đủ điều kiện thụ lý, từ xác định xác thẩm quyền, thời hạn giải theo loại đơn Muốn thực có hiệu đảm bảo quy định pháp luật địi hỏi người làm cơng tác kiểm sát giải đơn khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp phải có kiến thức hiểu biết chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức; hiểu rõ quy định pháp luật tố tụng hình sự, dân sự, hành phải phân biệt xác đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn tố giác, hay đơn đề nghị, kiến nghị phản ánh khơng xác định xác dẫn đến việc phân loại, xử lý giải khơng trình tự, thủ tục, không thẩm quyền Thứ ba: Nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền cấp cấp theo quy định pháp luật Cần phân biệt rõ đối tượng kiểm sát là" quan tư pháp" mà "cơ quan có thẩm quyền" theo quy định điểm h khoản điều điều 30 Luật tổ chức VKSND năm 2014 nghĩa quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc đối tượng 10 kiểm sát Viện kiểm sát, quy định mở rộng đối tượng kiểm sát quy định Luật tổ chức VKSND năm 2002 Ví dụ lĩnh vực thi hành án hình sự, ngồi quan thi hành án hình có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo cịn có quy định khác như: chủ tịch UBND cấp xã; Trưởng công an cấp huyện; Thủ trưởng quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ quốc phịng đối tượng Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình Hay tố tụng hình gồm quan Kiểm lâm, kiểm ngư, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển số quan Công an nhân dân, quân đội nhân dân giao tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình đối tượng công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Hiểu rõ biện pháp áp dụng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quy định cụ thể Điều 30 Luật tổ chức VKSND năm 2014 khoản điều 18 Quy chế 51 Thứ tư: Nắm vững quy định giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Các đơn vị cần nắm vững nhiệm vụ đơn vị chủ trì quy định điểm a,b,c,d khoản Điều 13 điểm a,b,c,d khoản điều 16 Quy chế 51 để thực chủ động phối hợp đơn vị chủ trì với đơn vị nghiệp vụ khác Viện kiểm sát cấp Các đơn vị chủ trì giải khiếu nại, tố cáo theo quy định điểm b,c d khoản Điều 13 điểm b,c d khoản Điều 16 có trách nhiệm thơng báo việc thụ lý kết giải khiếu nại, tố cáo đơn vị thống để theo dõi, tổng hợp chung (điểm b khoản Điều 13 điểm b khoản Điều 16 Quy chế 51) Trên sở nội dung đơn khiếu nại, tố cáo đối chiếu với quy định tương ứng tố tụng hình sự, dân sự, hành chính, thi hành án để xác định thời hạn thẩm quyền giải Thứ năm: Tăng cường phối hợp Viện kiểm sát với quan khác kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp đặc biệt 11 phối hợp quan tư pháp Tích cực phối hợp với quan tư pháp cấp để xây dựng quy chế, quy định liên ngành phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, trình kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo cần kịp thời trao đổi thơng tin để có nhận thức đúng, thống việc áp dụng pháp luật Thứ sáu: Phân biệt số loại đơn cụ thể hoạt động tư pháp Đơn tố giác tội phạm với đơn tố cáo, đơn khiếu nại với đơn kiến nghị 12 C KẾT LUẬN Công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp khâu cơng tác giữ vai trị quan trọng ngành Kiểm sát nhân dân Thông qua công tác tiếp nhận, thụ lý, giải khiếu nại, tố cáo để kiểm tra, xem xét, xác định lại lần việc thực tố tụng quan tiến hành tố tụng; tiếp nhận, phân loại, xác định đơn thuộc tin báo, tố giác tội phạm hay đơn kiến nghị phản ánh, đơn thuộc thẩm quyền giải hoạt động tư pháp, từ chuyển phịng nghiệp vụ để kiểm sốt kịp thời, tránh bỏ lọt tội phạm oan người vô tội tránh việc đơn thư kéo dài, vượt cấp Trên nghiên cứu em “Hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới” Do phạm vi kiến thức hạn chế, làm khơng tránh khỏi thiếu sót, kinh mong thầy bạn đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm hồn thiện thêm kiến thức 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật tổ chức Viện kiểm sât nhân dân năm 2014 Quy chế số 59/2006-QĐ-VKSTC-V7 ngày 06 tháng 02 năm 2006 công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Quy chế số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02 tháng 02 năm 2016 công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Hướng dẫn Công tác kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp năm 2018 http://kiemsat.vn/huong-dan-cong-tac-kiem-sat-va-giai-quyet-don-khieunai-to-cao-trong-hoat-dong-tu-phap-nam-2018-48704.html Giải đáp vướng mắc, khó khăn cơng tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp http://vksdaknong.gov.vn/Vien-Kiem-Sat-Nhan-Dan-Tinh-DakNong/78/1122/3169/54644/PHONG-12/Giai-dap-vuong-mac kho-khan-trongcong-tac-kiem-sat-va-giai-quyet-khieu-nai to-cao-trong-hoat-dong-tuphap.aspx 14 ... biện pháp xử lí hành Tịa án nhân dân Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp hoạt động chức Viện kiểm sát nhân dân Trong đó, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố. .. ba: Nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền cấp cấp theo quy định pháp. .. biện pháp kiểm sát kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp: Nhìn chung văn pháp luật quy định mang tính nguyên tắc biện pháp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp,

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan