TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH: Phân tích về vai trò của án lệ trong hệ thống nguồn luật của dòng họ pháp luật Commonlaw

15 4 0
TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH: Phân tích về vai trò của án lệ trong hệ thống nguồn luật của dòng họ pháp luật Commonlaw

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU LUẬN LUẬT SO SÁNH Đề 3 Phân tích về vai trò của án lệ trong hệ thống nguồn luật của dòng họ pháp luật Commonlaw A MỞ ĐẦU Án lệ xuất hiện từ thời La Mã cổ đại, vào khoảng thế kỷ thứ ba trước công.

TIÊU LUẬN: LUẬT SO SÁNH Đề 3: Phân tích vai trò án lệ hệ thống nguồn luật dòng họ pháp luật Commonlaw A MỞ ĐẦU: Án lệ xuất từ thời La Mã cổ đại, vào khoảng kỷ thứ ba trước cơng ngun, địi hỏi cần có điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với biến đổi ngày đa dạng, phong phú xã hội lúc Theo thời gian, án lệ quốc gia thừa nhận sử dụng nguồn luật Hình thức sử dụng rộng rãi giới Trong hệ thống pháp luật Dân (Civil Law) hay gọi Dân luật (như số nước Pháp, Đức, Ý…), hình thức coi nguồn thứ yếu Dù vậy, tiền lệ pháp ngày có vai trị quan trọng hệ thống Civil Law, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa Tuy nhiên, án lệ nguồn chủ yếu quan trọng hệ thống pháp luật common law (Anh, Mỹ, Australia, ) Đối với pháp luật Việt Nam nay, có tín hiệu khả quan cho thấy tương lai không xa, án lệ trở thành nguồn luật thức, hình thức pháp luật cơng nhận Vì tơi chọn đề tài “Phân tích vai trò án lệ hệ thống nguồn luật dịng họ pháp luật Commonlaw” nhằm tìm hiểu rõ loại nguồn luật này, từ xem xét hệ thống pháp luật Việt Nam B I NỘI DUNG: ÁN LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁN LỆ: Khái niệm: Ý tưởng việc coi án lệ nguồn luật chỗ: Các tranh chấp tương tự cần đạt đến kết pháp lý tương tự.Trong tiếng Anh, án lệ "precedent”, thuật ngữ phát sinh từ hệ thống thông luật (common law) Theo từ điển Black’s Law án lệ hiểu sau: Án lệ việc làm luật tịa án cơng nhận áp dụng quy tắc trình xét xử Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau ” Theo quan điểm nhà luật học theo hệ luật Anh -Mỹ (Anglo – Sacxon), án lệ hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa hẹp, án lệ bao gồm toàn định, án tuyên bố Tòa án có giá trị nguồn luật, đưa nguyên tắc, tảng áp dụng cho vụ việc xảy tương tự sau này, cách thức sử dụng nguyên tắc có sẵn áp dụng để định vụ việc xảy tương lai Còn theo nghĩa rộng, án lệ nguyên tắc bắt buộc đòi hỏi Thẩm phán hệ thống quan Toà án xét xử vụ việc cụ thể cần phải vào án, vụ việc trước Cơ sở hình thành án lệ khiếm khuyết hệ thống pháp luật Khi có khiếm khuyết hệ thống pháp luật, tòa án viện dẫn pháp luật coi hợp lý để đưa phán có tính đột phá án tòa án tối cao công bố án lệ để áp dụng chung cho trường hợp tương tự khiếm khuyết quy phạm chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng Ở nước ngoài, khái niệm án lệ (Case Law) gọi tiền lệ pháp (Precedent) nguồn luật thức quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng rộng rãi Theo đó, án, định giải vụ việc tập san án lệ trở thành khuôn mẫu, trở thành sở để tịa đưa phán vụ việc có tình tiết, vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp nước ngồi cịn q trình làm luật tịa việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc xét xử Đặc điểm: Thứ nhất, án lệ tòa án tạo qua trình xét xử nên nguồn luật án lệ cịn gọi luật hình thành từ vụ việc ("case law”) hay luật thẩm phán ban hành ("judge make law”) luật gia hệ thống thông luật cho luật tạo đường nghị viện khơng mang tính thức tiễn cao, khó thay đổi, mang tính khái quát cao trừu tượng Tuy nhiên, Các luật gia hệ thống dân luật cho rằng, pháp luật không nên tạo từ phán thẩm phán họ không đủ thời gian để đưa quy định chung mang tính cơng minh Các quy phạm pháp luật phải sản phẩm tư sở tổng kết thực tiễn, phù hợp với điều kinh tế, trị, đạo đức định thời thẩm phán Pháp luật nên tạo trí tuệ tập thể, cần phải có thận trọng cơng việc thích hợp cho nghị viện Như vậy, vai trò tòa án quốc gia người áp dụng pháp luật người sáng tạo pháp luật Thứ hai, án lệ hình thành phải mang tính Nghĩa là, quy tắc (ratio) chưa có truớc Một số người nghĩ rằng, án lệ tạo đường tịa án thơng qua vụ việc nên nhiều mang tính hỗn độn Thật ra, khơng phải tịa án xét xử vụ việc tạo án lệ Thơng thường, có việc tranh chấp tịa thẩm phán luật sư quan tâm đến hai vấn đề: (i) Vấn đề kiện (question of fact); (ii) Vấn đề pháp lý (question of law) Đối với vụ việc đơn liên quan đến việc xác định chất pháp lý kiện (question of fact) có quy định văn pháp luật hay tiền lệ trước để áp dụng, tịa án khơng tạo án lệ giải vụ việc Rất vụ việc liên quan đến vấn đề pháp lý (question of law) cần giải pháp luật mà chưa có quy tắc tiền lệ Khi tịa án tạo án lệ giải vụ việc Thứ ba, án lệ có tính bắt buộc, có nghĩa án đem sử dụng cho vụ việc có tính chất tương tự để tham khảo khơng coi án lệ mà án phải khn mẫu buộc thẩm phán phải áp dụng vụ án tương tự sau Giá trị án lệ: Thứ nhất, án lệ mang tính thực tiễn cao Nghĩa dựa vào thực tiễn, tập trung vào việc giải vấn đề cụ thể đời sống thực tế giải vấn đề lý thuyết chung chung trừu tượng Tính thực tiễn án lệ biểu sau: (i) Các lý lẽ tạo án lệ mang tính nhân tạo khơng phải mang tính tự nhiên ; (ii) Các luật gia thông luật cố gắng giải thích tinh thần pháp luật hình thức từ ngữ pháp luật Thứ hai, án lệ có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời Đời sống xã hội ln vận động, phát triển cịn quy phạm văn pháp luật mang tính ổn định, dân đến hệ luật pháp lạc hậu hay thiếu hụt để giải vấn đề sống Thứ ba, án lệ thể tính khách quan cơng Một số người cho rằng, án lệ tạo vài thẩm phán hội đồng xét xử xử lý vụ việc cụ thể nên dân đến tình trạng chủ quan, tùy tiện việc tạo quy tắc án lệ Hạn chế án lệ: Tuy có nhiều mặt tích cực bên cạnh án lệ có hạn chế định Thứ nhất, dựa vào tư tưởng phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước Theo đó, quyền lực nhà nước chia thành ba nhánh giao cho ba quan khác nắm giữ, cụ thể: lập pháp giao cho nghị viện, hành pháp giao cho phủ tư pháp giao cho tòa án Như vậy, trao thẩm quyền làm luật cho tòa án vi phạm nguyên tắc này, tòa án lấn sân chức làm luật nghị viện Một nghịch lý nghị viện (cơ quan lập pháp) có nguồn gốc từ nước Anh, quốc gia người ta lại trung thành với án lệ đề cao vai trò làm luật tòa án Tuy nhiên, cần lưu ý họ khẳng định cần thiết vai trò làm luật tịa án mà khơng phủ nhận chức lập pháp nghị viện Mặt khác, họ lập luận tịa án tham gia vào việc tạo hiến pháp không thành văn nước Anh Thứ hai, sử dụng nguồn luật án lệ dẫn đến tình trạng hồi tố Một yêu cầu quan trọng pháp quyền (rule of law) không hồi tố áp dụng pháp luật Thứ ba, án lệ khơng mang tính thống hệ thống cao nguồn văn Các quy tắc án lệ quy tắc ngầm định (implicit rule) tồn án dân đến việc nhận thức xác định mức độ khái quát, phạm vi áp dụng quy tắc khó khăn, phức tạp thường gây nhiều tranh cãi Bởi giải vụ việc định, thẩm phán không nhằm mục đích tạo quy tắc cho vụ việc sau II VAI TRÒ CỦA ÁN LỆ TRONG HỆ THÔNG NGUỒN LUẬT COMMON LAW: Anh, Mỹ hai hệ thống pháp luật lớn giới, thuộc dòng họ Common Law coi án lệ nguồn luật quan trọng Tuy nhiên xét tổng thể vai trị án lệ Anh bật nhiều so với Mỹ Nếu Anh án lệ nguồn luật quan trọng chủ yếu Mỹ lại quan trọng Đối với hệ thống pháp luật Anh: Khi nói đến nguồn luật Anh, người ta thường nói đến hai loại nguồn luật thành văn luật bất thành văn Luật thành văn đạo luật Nghị viện văn phụ trợ Chính phủ ban hành Luật bất thành văn bao gồm tập quán phổ biến từ thời thượng cổ (án lệ luật công lý) tập quán luật lệ địa phương có ảnh hưởng tới vùng định Ngày án lệ luật thành văn hai nguồn lớn pháp luật Anh Một án lệ chứa đựng giải pháp pháp lý cho vụ việc đặc thù, với tình tiết cụ thể trở thành luật để giải vụ việc tương lai có tình tiết tương tự đạo luật thường mang tính khái quát áp dụng cho nhiều tình thực tiễn xảy tương lai Hơn luật thành văn Nghị viện ban hành, có uy tín cao án lệ thẩm pháp làm trình xét xử Luật thành văn khơng có khả bãi bỏ án lệ q khứ mà cịn có hiệu lực hồi tố Điểm đặc thù hệ thống pháp luật Anh phận quan trọng luật thực định Anh quan tư pháp, tức tòa án tạo sở áp dụng phát triển án lệ Những lĩnh vực pháp luật luật hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân hợp đồng, số hành vi phạm tội nghiệm trọng giết người hành tập thể sản phẩm quan tư pháp quan lập pháp Đây điểm khác biệt hệ thống pháp luật Anh với hệ thống pháp luật pháp điển hóa châu âu lục địa hệ thống pháp luật khác chju ảnh hưởng hệ thống pháp luật châu âu lục địa Trong trình áp dụng tiền lệ pháp: ratio decidenci: phần lí hay nguyên tắc đề pháp obiter dictum: phần bình luận tịa án Ratio decidendi án hiểu sở lập luận quan trọn gđể đến phán quyết, nguyên tắc, quy phạm pháp luật dựa vào người thẩm phán định đương vụ việc xử BỘ phận án có giá trị ràng buộc, nhiên thẩm phán từ chối áp dụng phần ratio decidendi cyar phán khứ số lý do, thẩm phán không đồng ý với phán cố gắng tìm tình tiết khác vụ việc xét xử vụ việc xét xử Hai thẩm phán khơng tìm thấy ngun tắc pháp lý án lệ có liên quan Điều xảy thẩm phán Anh nhiều lan man cho đời án dài lê thê, khó xác định rõ phần lý lẽ phán Ba la khó xác định phần radio decidendi phán đưa dựa nhiều lý lẽ khác Obiter dictum phần bình luận, nhận xét ý kiến thẩm phán đưa trình xét xử vụ việc khơng phải lí lẽ cần thiết để đến phán quyết, vậy, khơng phải tiền lệ pháp khơng có giá trị ràng buộc Ở Anh, việc bám sát vào tiền lệ pháp hoạt động xét xử yêu cầu nghiêm ngặt Trong nhiều năm, Thượng nghị viện, tòa án cao Anh tự cho phải tuyệt đối tuân thủ phán khứ Mức độ tn thủ chặt chẽ ngun tắc stare decicis tịa án Anh khơng thể không muốn phủ nhận pháp q khứ mà phổ biến hơn, thể miễn cưỡng họ việc phân chia tình tiết vụ việc với tình tiết vuj việc khứ việc tìm mâu thuẫn án lệ việc mà khai thác tối nghĩa lập luận thẩm phán phán trước Phương pháp chung mà thẩm phán thường sử dụng tìm tiền lệ pháp để áp dụng khơng có tiền lệ pháp liên quan, người thẩm phán vận dụng án lệ gần gũi với vụ việc giải Ngày nay, định tòa án bị giới hạn nghiêm ngặt kết phán khứ phát triển chậm chạp giới hạn quy định Các cải cách sách Anh dường khơng vươn tới hệ thống tịa án mà động chạm tới hành vi trách nhiệm ngành lập pháp hành pháp Đối với hệ thống pháp luật Mỹ: Án lệ Mỹ có vai trị phương pháp, cách thứ giải thích luật Ở giai đoạn đầu, Mỹ tương tự Anh, phân chia pháp luật thành án lệ luật công Ở Anh phân biệt tiếp tục trì nhiều năm Anh quốc thừa nhận tồn hai loại toàn án tịa Hồng gia tịa Đại pháp có cạnh tranh đáng kể hai loại tịa án Tình hình tương tự diễn Mỹ, sau nhiều kỷ cạnh tranh, tòa án Common Law tịa cơng lý sát nhập gần khắp nơi ngày co loại tòa án loại luật Mỹ Án lệ Mỹ khác với án lệ Anh hệ thống pháp luật hai quốc gia có chung nguồ gốc lịch sử thuộc dòng họ common lax Tuy nhiên, vai trị ngun tắc stare decicus nước khơng giống dường nguyên tắc áp duujng Anh khắt khe Mỹ Ở Mỹ tiền lệ pháp tất tịa án trích dẫn thường xuyên án dành nhiều chỗ cho quan điểm thẩm phán sách chung, đặc biệt vụ việc mà tòa án coi quan trọng So với thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ rõ ràng đề cập nhiều tỡi hệ thực tiễn phán liệu hệ có phù hợp với nhu cầu sách với kiên định người thẩm phán việc xem xét vụ việc mối quan hệ với tiền lệ pháp Có nhiều lý lịch sử thực tiễn giải thích cho khác Anh Mỹ: phần thiếu tin tưởng vào tiền lệ pháp người Mỹ từ thuở ban đầu, chủ yếu tiền lệ pháp có nguồn gốc từ Anh, xứ sở không người Mỹ ưa chuộng sau chiến tranh giành độc lập; phần thái độ người Mỹ phán khứ bị tác động thay đổi nhanh chóng, quy mô lớn xu phát triển kinh tế- xã hội đặc trưng đất nước hình thành Cấu trúc hệ thống tịa án Mỹ ảnh hưởng tới án lệ đất nước Mỹ đất nước gồm nhiều bang hệ thống tịa án đơn Mỗi bang có hệ thống toad án độc lập riêng mình, tất bang phán tòa phúc thẩm tòa tối cao thường xuất Trong lĩnh vực luật thành văn luật tố tung liên bang, việc giải thích hiến pháp liên bang, phán Tòa án tối cao Mỹ, nguyên tắc, có giá trị ràng buộc tất tịa án khác Điều có nghĩa vấn đề đưa giải bang có vơ số tiền lệ pháp bang khác Mặc dù tiền lệ lệ pháp bang không thiết ràng buộc bang cịn lại có ảnh hưởng lẫn trạng thái trái ngược bang có quan điểm khác vấn đề cần giải Như học thuyết stave decicis dường hoạt động không hiệu Mỹ hầu hết phán bang xung đột với nhau, khơng thiết có giá trị ràng buộc lẫn khơng tịa án coi chịu ràng buộc phán Đặc biệt Tịa án tối cao Mỹ thẳng thắn khẳng định kết xét xử vụ việc dựa sách chung nhiều dựa vào án lệ triết lí tịa án thay đổi tùy theo quan điểm cá nhân người thẩm phán vấn đề giải thời điểm giải vụ việc Theo thấy án lệ có vai trị vơ quan trọng hệ thống nguồn luật dòng họ Common Law Tiêu biểu hai hệ thống pháp luật lớn giới Anh- Mỹ có tương đồng lịch sử hình thành, dịng họ quốc gia vai trò án lệ lại thể khác biệt Chính điều góp phần tạo nên đa dạng, phong phú hệ thống nguồn luật dòng họ Common Law III ÁN LỆ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM: Ở Việt Nam chế độ Sài Gòn trước năm 1975, tiền lệ pháp coi nguồn lĩnh vực dân sự, Bộ Tư pháp xuất án lệ theo định kỳ ba tháng Ấn phẩm đăng tải trích dẫn quan điểm hay định hướng xét xử án Tối cao pháp viện, Tịa hành chính, Tịa thượng thẩm Những án pháp lý để xét xử cho tranh chấp tương tự sau Hệ thống luật pháp chế độ Sài Gòn trước vốn chịu ảnh hưởng luật pháp châu Âu, luật pháp Pháp, đặc biệt pháp luật dân sự, nên quan tâm việc xây dựng án lệ Bộ Dân luật Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ban hành theo Sắc luật số 028 TT/SLU ngày 20/12/1972, có qui định liên quan đến yêu cầu áp dụng án lệ xét xử, cụ thể, Thiên mở đầu, Điều có ghi: “Thẩm phán khơng chịu xét xử lẽ luật khơng định hay luật tối nghĩa, thiếu sót, bị truy tố tội bất khẳng thụ lý”; Điều quy định: “Gặp trường hợp khơng có điều luật dẫn dụng, thẩm phán định theo tục lệ; khơng có tục lệ, theo công lẽ phải mà xét xử phải trọng đến ý định đương sự” Trong giai đoạn miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, để thống việc xử phạt số loại tội phạm, ngày 19/01/1955 Thủ tướng Chính phủ ban hành Thơng tư số 442/TTg việc trừng trị số tội phạm, mà theo đó, Thơng tư nêu rõ: “…Kinh nghiệm xét xử số loại phạm pháp trở thành án lệ Tuy nhiên, án lệ khác địa phương Đường lối xét xử khơng thống nhất, rõ ràng có nơi khơng Cần phải thống án lệ quy định chung sau để hướng dẫn tòa án trừng trị số tội phạm thông thường” Tuy nhiên sau, án lệ lại khơng thức thừa nhận áp dụng Hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu thiếu hụt quy phạm để giải tranh chấp trong xã hội Điều gây khó khăn lớn cho hệ thống tư pháp việc thực chức bảo đảm công lý Trước thực trạng này, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nêu rõ: "Tịa án nhân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ bước thực cơng khai hóa án” Đề án “Phát triển triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” (ban hành theo Quyết định 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012), mục tiêu phát triển án lệ TAND Tối cao nhằm nâng cao chất lượng án, định ngành Tịa án nói chung, đặc biệt Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao Tịa chun trách TAND Tối cao, góp phần đảm bảo việc áp dụng pháp luật đúng, thống nhất, từ đảm bảo bình đẳng tổ chức công dân trước pháp luật Đề án xác định quan điểm đạo, để hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử Nâng cao trách nhiệm thẩm phán cơng tác xét xử phiên tịa tăng cường việc bồi dưỡng, đào tạo chức danh tư pháp, bảo đảm yêu cầu cải cách tư pháp đề số giải pháp phát triển án lệ TAND Tối cao, kiến nghị xây dựng văn qui phạm pháp luật sở pháp lý cho việc phát triển án lệ, thiệt lập án lệ TAND Tối cao, cải tiến cách viết thông qua án, định tòa án, đặc biệt Quyết định Giám đốc thẩm TAND Tối cao, tăng 10 cường việc sử dụng án lệ thực tiễn xét xử, thành lập phận chuyên trách để tuyển tập án lệ Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 thức thừa nhận “Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, án định pháp luật có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để tòa án nghiên cứu áp dụng xét xử” Như vậy, nói án lệ trở thành thuật ngữ pháp lý thức thừa nhận hệ thống pháp luật Việt Nam Sau trình dài chuẩn bị, với ban hành Luật Tổ chức tòa án nhân dân, cuối Việt Nam tiến tới áp dụng án lệ Ngày 06/4/2016, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Công bố 06 (sáu) án lệ thông qua Ngày 17/10/2016, TAND tối cao công bố thêm án lệ Về mặt khoa học có nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề có nên thừa nhận sử dụng án lệ nước ta hay không sử dụng án lệ nào? Một số người cho rằng, việc thừa nhận sử dụng án lệ yêu cầu tất yếu Ngược lại, số người khác có thái độ e dè, nghi ngờ, chí định kiến với án lệ Họ đặt nhiều câu hỏi khác như: Liệu có vài thẩm phán tạo án lệ mang tính cơng bằng, khách quan? Thẩm phán có quyền tạo luật nên dẫn đến tình trạng tùy tiện thẩm phán thực hoạt động xét xử? Khơng phủ nhận vai trị án lệ thực tiễn xét xử thực tiễn cho thấy khơng hệ thống pháp luật bao trùm hết tình xã hội, nên dùng án lệ bổ sung cho quy định pháp luật cần thiết.Tuy nhiên, muốn tiến tới sử dụng án lệ pháp luật Việt Nam cần đảm bảo số yêu cầu sau: Thứ nhất, thống mơ hình phát triển án lệ để phát huy yếu tố tích cực thực tiễn xét xử Việt Nam 11 Thứ hai, cần nâng cao chất lượng quan điểm pháp lý thẩm phán, thơng qua phương diện nâng cao trình độ thẩm phán bảo đảm yếu tố tranh luận đa dạng lý lẽ đưa lập luận pháp lý thẩm phán Bên cạnh cần phải mở rộng nguồn tài liệu sở đưa lập luận hay lý lẽ thể định, án án lập luận thẩm phán cần phải đưa cộng đồng pháp lý thực tiễn pháp lý để kiểm nghiệm, bổ sung Thứ ba, để tiến tới cơng nhận sử dụng án lệ có hiệu việc cơng bố án việc làm không nhắc đến Công bố án góp phần bảo đảm tính minh bạch pháp luật có ý nghĩa quan trọng cho thẩm phán lân người dân Khi có tập án tạo điều kiện cho thẩm phán áp dụng pháp luật thống nhất, cịn người dân hiểu biết quy định pháp luật rõ ràng góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật 12 C KẾT LUẬN: NHư biết án lệ loại nguồn luật pháp luật giới Qua việc tìm hiểu đặc điểm giá trị, hạn chế án lệ phân tích vai trị, vị trí, ảnh hưởng hệ thống pháp luật Common Law – hệ thống pháp luật coi án lệ nguồn luật đặc trung cốt lõi từ rút nhận xét kinh nghiệm áp dụng hình thức án lệ nguồn luật vào hệ thống pháp luật Việt Nam Nếu áp dụng rộng rãi, án lệ tạo nên bước ngoặt quan trọng lịch sử pháp luật nước ta Đề tài khơng trách khỏi thiếu sót kiến thức hiểu biết hạn chế, mong nhận góp ý thầy cô giáo 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình luật so sánh, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Đỗ Thanh Trung- ThS Luật học, Giảng viên khoa Luật Hành chính,Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh) http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/154?idMenu=120 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/13205/an-le-va-vai-trocua-an-le-trong-hoat-dong-xet-xu-cua-toa-an Nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Anh- Mỹ, PGS TS Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 11/2007 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1867 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1968 Vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế Việt Nam Nam http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/150 Nghị 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình lực chọn, cơng bố áp dụng án lệ http://www.kiemsat.vn/se-ap-dung-them-4-an-le-moi-ke-tu-ngay01122016.html 14 ... lệ nguồn luật quan trọng chủ yếu Mỹ lại quan trọng Đối với hệ thống pháp luật Anh: Khi nói đến nguồn luật Anh, người ta thường nói đến hai loại nguồn luật thành văn luật bất thành văn Luật thành... mang tính tự nhiên ; (ii) Các luật gia thông luật cố gắng giải thích tinh thần pháp luật hình thức từ ngữ pháp luật Thứ hai, án lệ có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời... make law”) luật gia hệ thống thông luật cho luật tạo đường nghị viện khơng mang tính thức tiễn cao, khó thay đổi, mang tính khái quát cao trừu tượng Tuy nhiên, Các luật gia hệ thống dân luật cho

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan