(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN LUẬT KINH tế chủ đề tự chọn khái niệm thừa kế theo pháp luật, những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật

17 23 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN LUẬT KINH tế chủ đề tự chọn  khái niệm thừa kế theo pháp luật, những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI …….… … TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ Chủ đề: Tự chọn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Lĩnh Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Đồng Lớp: QL25-43 Mã sinh viên: 2520110829 Hà Nội - 2021 Tieu luan Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm thừa kế theo pháp luật, trường hợp chia thừa kế theo pháp luật 1.1 Khái niệm thừa kế …………………………………………………………….4 1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật …………………………………………….4 1.3 Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật ……………………………… Người thừa kế theo pháp luật …………………………………………………… 2.1 Diện thừa kế hàng thừa kế ………………………………………………….8 2.1.1 Diện thừa kế ………………………………………………………………… 2.1.2 Hàng thừa kế …………………………………………………………………8 2.2 Ý nghĩa việc phân định hàng thừa kế …………………………………… 2.3 Mối quan hệ người để lại thừa kế người diện thừa kế hàng thứ ……………………………………………………………………… 2.3.1 Quan hệ thừa kế vợ với chồng ngược lại………………………………9 2.3.2 Quan hệ thừa kế cha mẹ đẻ với đẻ ngược lại …………………….9 2.3.3 Quan hệ thừa kế cha mẹ nuôi với nuôi ngược lại ………………10 2.3.4 Quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế ……………………….10 Thừa kế vị ……………………………………………………………………10 3.1 Khái niệm thừa kế vi ……………………………………………………… 10 3.2 Điều kiện phát sinh trường hợp thừa kế vị …………………………………11 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Tieu luan MỞ ĐẦU Trong sống bộn bê nhộn nhịp ngày kỷ 21 này, xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc có nhiều vấn đề nảy sinh khơng khơng nhắc đến vấn đề thừa kế Mặc dù thừa kế mối quan hệ lâu đời lịch sử phát triển theo phát triến người Nhưng nhằm giải thắc mắc hạn chế tranh chấp khơng đáng có người quan tâm tránh nhận thức không đầy đủ cá nhân, áp dụng không thống cấp Tòa án Pháp luật Việt Nam quy định BLDS 2015 phần thứ tư luật gồm bốn chương : quy định chung, thừa kế theo dị chúc, thừa kế theo pháp luật, toán phân chia di sản; 51 điêu từ điều 609 đến điều 662 Cũng nói vấn đề thừa kế luôn quan tâm Ngoài người nhận thừa kế theo di chúc hợp pháp trường hơp di chúc khơng hợp pháp người chết không đế lại di chúc di sản phân chia nào, pháp luật quy định xin làm rõ số vần đề tiếu luận Tieu luan NỘI DUNG 1, Những khái niệm thừa kế theo pháp luật, trường hợp chia theo pháp luật 1.1, Những vấn đề thừa kế 1.1.1 Khái niêm: - Thừa kế dich chuyển tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế - Quyền thừa kế phạm trù pháp lý - Quyền thừa kế hiểu quyền chủ thể để lại tài sản cho người khác hưởng sau chết quyền chủ thể hưởng di sản người khác để lai - Quyền ghi nhận văn pháp luật như: + Hiến pháp + Luật dân + Luật dất đai + Luất hôn nhân gia đình 1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật - Thừa kế theo pháp luật chuyến dịch di sản người chết cho người sống theo mối quan hệ ràng buộc huyết thống, hôn nhân, thân thuộc người có tài sản để lại sau họ chết người nhận di sản - Thừa kế theo pháp luật chất bảo quyền lợi ích hợp pháp người có quan hệ huyết thống, gia đình với người có tài sản người chết - Nói tóm lại, “ Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” theo Điều 649 BLDS2015 1.3 Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật - Theo quy định Điều 650 BLDS 2015 trường hợp thừa kế theo pháp luật chia thành hai loại hai phạm vi khác nhau: toàn di sản phần di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật: 1.3.1 Toàn di sản thừa kế chia cho người thừa kế theo pháp luật Tieu luan - Toàn di sản chia thừa kế theo pháp luật trường hợp khơng có di chúc Các trường hợp sau coi khơng có di chúc di sản chia thừa kế theo pháp luật: - Chủ sở hữu có điều kiện pháp luật quy định lập di chúc người không lập di chúc - Quyền lập di chúc quyền đặc biệt, biểu tự ý chí, tự nguyện người đế lại thừa kế việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Quyền tự lập di chúc quyền pháp định cho cá nhân thông qua việc cá nhân thực quyền định đoạt tài sản sau chết - Có hiểu nguyên tắc với ý nghĩa rộng hơn, là: cá nhân có quyền lập di chúc đồng thời cá nhân có quyền khơng lập di chúc định đoạt tài sản Như vậy, cá nhân khơng lập di chúc tồn tài sản hợp pháp cá nhân để lại cho người thừa kế theo pháp luật - Trước chết, cá nhân có tài sản có lập di chúc sau họ hủy bỏ di chúc lập -Người lập di chúc có quyền khơng cơng nhận lập có giá trị trường hợp người lập di chúc tuyên bố văn di chúc lập vơ hiệu hành vi cụ tiêu hủy toàn di chúc thời điếm người chết mà không lập thêm di chúc tồn tài sản người trở thành di sản chia theo luật - Trước chết, cá nhân có lập di chúc di chúc bị thất lạc, hư hại đến mức khơng thể đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc chia theo quy định pháp luật Điều 642 BLDS 2015 - Trước chết, cá nhân có lập di chúc nội dung di chúc không rõ ràng, gây nhiều cách hiếu khác việc chia tài sản áp dụng theo quy định thừa kế theo pháp luật Điều 648 BLDS 2015 - Toàn di sản thừa kế áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp có di chúc di chúc không hợp pháp Các điều kiện để di chúc hợp pháp khác với điều kiện di chúc có hiệu lực + Di chúc lập hợp pháp chưa hẳn phát sinh hiệu lực người lập di chúc chết, để di chúc phát sinh hiệu lực vào thời điếm mở thừa kế trước hết di chúc phải di chúc hợp pháp Di chúc có hợp pháp di chúc có đầy đủ điều kiện theo quy định thừa kế theo pháp luật Điều 630 BLDS 2015 + Toàn di sản áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết trước coi chết thời điểm với Tieu luan người lập di chúc việc chia tài sản thực theo quy định thừa kế theo pháp luật Điều 619 BLDS 2015 - Trong trường hợp thừa kế theo di chúc người thừa kế cá nhân nào, Nhà nước, quan, tổ chức tùy thuộc vào ý nguyện người lập di chúc Tuy định người thừa kế theo di chúc để trở thành người hưởng thừa kế chủ phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Một số điều kiện sau: + Đối với cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế + Đối với quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điếm mở thừa kế, hoạt động bình thường, chưa bị giải thể hay tuyên bố phá sản - Vì vậy, toàn người thừa kế theo di chúc chết trước hay chết thời điểm với người lập di chúc, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc không tồn vào thời điểm mở thừa kế tồn tài sản người lập di chúc chuyển cho người thừa kế theo pháp luật người - Tồn di sản thừa kế áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản -Vì pháp luật cho phép người lập di chúc có quyền tự do, tự nguyện lập di chúc, nên họ có quyền định hưởng quyền thừa kế - Tuy nhiên muốn trở thành người thừa kế theo di chúc người phải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định Một điều kiện là: khơng phụ thuộc trường hợp khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 BLDS 2015 - Vì vậy, tồn di sản thừa kế áp dụng thừa kế theo pháp luật Khi di sản thừa kế áp dụng thừa kế theo pháp luật nêu người nêu thuộc diện hàng thừa kế thừa kế vị họ vân thuộc trường hợp khơng có quyền hưởng di sản - Toàn di sản thừa kế áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản - Pháp luật bảo đảm cho người thừa kể hưởng di sản người chết mà bảo đảm cho người thừa kế quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối thừa kế nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sân người thừa kế người thứ ba Điều 620 BLDS 2015 - Nếu việc từ chối nhận di sản thừa kế người thừa kế theo di chúc hợp pháp di chúc bị xem khơng có hiệu lực, di sản thừa kế áp dụng chia thừa kế theo pháp luật Tieu luan - Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo pháp luật mà họ từ chối nhận di sản thừa kế cần phân biệt hai trường hợp sau: + Nếu họ từ chối quyền hưởng di sản theo di chúc di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật người từ chối hưởng phần di sản chia theo thừa kế pháp luật + Nếu họ từ chối tồn quyền hưởng di sản di sản khơng chia cho người từ chối quyền hưởng di sản mà chia cho người thừa kế theo pháp luật lại 1.3.2 Một phần di sản thừa kế chia theo pháp luật, phần chia theo di chúc - Áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp phần di sản không định đoạt di chúc - Nếu người lập di chúc định phần di sản di chúc lập mở thừa kế phần tài sản cịn lại chuyển dịch người thừa kế theo pháp luật trường hợp người hưởng di sản theo di chúc, họ người thuộc hàng thừa kế để hưởng di sản theo pháp luật vân hưởng phần di sản chia theo pháp luật, trù trường hợp người lập di chúc khắng định nội dung di chúc người hưởng phần di sản mà người lập di chúc định nội dung - Áp dụng thừa kế theo trường pháp luật trường hợp phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng hợp pháp - Khi di chúc bị coi vô hiệu tồn tồn di sản mà người lập di chúc để lại chia cho người thừa kế theo pháp luật họ - Trong trường hợp di chúc vô hiệu phần mà phần khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại di chúc phần vơ hiệu, phần lại vân hợp pháp Điều 130 BLDS 2015 Trong trường hợp này, phần di sản liên quan đến phần di chúc có hiệu lực chia theo di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật di sản liên quan đến phần di chúc không hợp pháp - Trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước (sau gọi chung chết thời điểm) họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị theo quy định Điều 652 Bộ luật ( Điều 619 BLDS 2015) - Áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản Điều 621 BLDS 2015 Áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản có liên quan đến người Tieu luan thừa kể theo di chúc họ từ chối quyền nhận di sản Điều 620 BLDS 2015 Người thừa kế theo pháp luật 2.1 Diên thừa kế hàng thừa kế 2.1.1 Diện thừa kế - Phạm vi người quyền thừa kế di sản người chết theo qui định pháp luật gọi diện thừa kế * Quan hệ hôn nhân + Quan hệ vợ chồng mở thừa kế, phải quan hệ hôn nhân hợp pháp quan hệ hôn nhân thực tế, Toàn án thừa nhận + Trường hợp bên xin ly hai bên xin thuận tình ly hơn, bên chết, bên cịn sống vân có quyền thừa kế bên kia, mặt pháp lý, quan hệ vợ chồng * Quan hệ huyết thống + Quan hệ huyết thống quan hệ người để lại thừa kế người thừa kế “gốc” sinh với giới hạn phạm vi “mấy đời” theo quy định pháp luật giai đoạn lich sử Như vậy, quan hệ huyết thống quan hệ người có dịng máu trực hệ bàng hệ Trực hệ mối quan hệ người mà người sinh người Bàng hệ mối quan hệ người thân thuộc không sinh từ “gốc” * Quan hệ nuôi dưỡng + Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ xác lập sở mối quan hệ người để lại thừa kế người thừa kế mà họ chăm sóc nhau, ni dưỡng nhau, coi “cha mẹ - con” Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ cha ni - nuôi, mẹ nuôi - nuôi, cha nuôi mẹ nuôi - nuôi quan hệ riêng vợ với bố dượng, riêng chồng với mẹ kế 2.1.2 Hàng thừa kế - Hàng thừa kế nhóm người diện thừa kế pháp luật quy định xếp lượt với dựa vào mức độ quan hệ gần gũi với người để lại thừa kế nhằm hưởng di sản người Theo diều 651 BLDS 2015 người thừa kế chia theo thứ tự sau đây: + Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Tieu luan + Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; + Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại 2.2 Ý nghĩa việc phân định hàng thừa kế Ý nghĩa: Quy định ba hàng thừa kế theo pháp luật bước tiến trình lập pháp nước ta bảo vệ quyền lợi ích đáng người thùa kế có quan hệ thân thuộc, gần gũi với người để lại di sản Đặc biệt, quyền sở hữu tài sản công dân mở rộng nhóm khách thể thuộc quyền sở hữu cá nhân bao gồm tư liệu sinh hoạt mà cịn tư liệu sản xuất khơng bị hạn chế khối lượng giá trị 2.3 Mối quan hệ người để lai thừa kế người diện thừa kế hàng thứ 2.3.1 Quan hệ thừa kế vợ với chồng ngược lại: - Vợ thừa kế hàng thừa kế thứ chồng ngược lại Tuy nhiên, coi vợ chồng hai bên nam nữ kết hôn hợp pháp Đối với quan hệ thừa kế vợ chồng cần lưu ý: + Trong trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung thời kì nhân mà sau người chết người cịn sống hưởng thừa kế di sản + Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tịa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống hưởng di sản thừa kế (khoản Điều 680 Bộ luật dân 2015) + Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản (Khoản Điều 680 Bộ luật dân 2015) + Đối với trường hợp người có nhiều vợ, nhiều chồng trước ngày 13/1/1960 Miền Bắc, trước ngày 25/3/1977 Miền Nam, cán Miền Nam tập kết Bắc (trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến 1975) lấy vợ, lấy chồng khác kết sau khơng bị Tịa án hủy án, định có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp này, người chồng, người vợ hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ tất người chồng (vợ) ngược lại 2.3.2 Quan hệ thừa kế cha mẹ đẻ với đẻ ngược lại: Tieu luan - Cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ thừa kế theo pháp luật không quy định pháp luật thừa kế Việt Nam mà hầu giới Con đẻ hưởng thừa kế cha mẹ đẻ không kể giá thú hay giá thú ngược lại 2.3.3 Quan hệ thừa kế cha mẹ nuôi với nuôi ngược lại: + Về phía gia đình cha ni, mẹ ni, ni có quan hệ thừa kế với cha ni, mẹ ni mà khơng có quan hệ thừa kế với cha đẻ, mẹ đẻ người nuôi nuôi Cha đẻ, mẹ đẻ người nuôi nuôi khơng thừa kế người ni - Trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi kết hôn với người khác người ni khơng đương nhiên trở thành ni người đó, họ người thừa kế theo pháp luật + Người làm nuôi người khác có quan hệ thừa kế với cha đẻ, mẹ đẻ, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, cơ, bác, chú, dì, cậu ruột người không làm nuôi người khác 2.3.4 Quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế: Nếu có quan hệ ni dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ hưởng thừa kế tài sản hưởng thừa kế tài sản theo quy định Điều 677 Điều 678 Bộ luật dân 2015 Thừa kế vị 3.1 Khái niệm thừa kế vị Trước hết, cần phải hiểu thừa kế việc tài sản thuộc sở hữu người chết giao lại cho người cịn sống qua định đoạt họ di chúc theo quy định pháp luật Lưu ý: Người sống để hưởng di sản thừa kế xác định: – Còn sống thời điểm người chết – Người thành thai trước người chết, sau sinh sống.  Như vậy, theo quy định này, xác định người thừa kế người chết chết trước lúc với người ngun tắc quyền hưởng di sản, họ khơng cịn “người cịn sống” Tuy nhiên, người người để lại di sản thừa kế quyền họ trì vào thời điểm người chết, họ có cháu nội, ngoại (nếu chết) lúc 10 Tieu luan người cháu nội, ngoại họ vị để hưởng phần di sản mà họ hưởng sống (Theo Điều 619 Bộ luật dân 2015) => Từ đó, hiểu, thừa kế vị việc phần di sản mà người chết trước lúc với bố mẹ hưởng sống chuyển giao cho cháu nội, ngoại (nếu khơng có cịn sống) người chết đó.  3.2 Điều kiện phát sinh trường hợp thừa kế vị Thừa kế vị thực chất mối quan hệ người vị (người người chết để lại di sản) người vị (cháu, chắt người chết để lại di sản thừa kế) tài sản mà người chết để lại Do đó, trường hợp thừa kế vị phát sinh có điều kiện sau: – Người vị phải người có đủ điều kiện hưởng thừa kế của người chết: Theo quy định Điều 651 Bộ luật dân 2015, đẻ, nuôi đối tượng ưu tiên hưởng thừa kế Tuy nhiên, luật quy định số trường hợp họ không quyền hưởng di sản Điều 621 Bộ luật dân 2015, người chết lúc với bố, mẹ thuộc trường hợp người vị họ khơng hưởng di sản thừa kế, cụ thể trường hợp sau: + Ngược đãi, hành hạ, làm người để lại di sản bị chết tổn hại sức khỏe xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự đã bị kết án.   + Không thực việc nuôi dưỡng người để lại di sản với nghĩa vụ mà người phải thực hiện.  + Cố ý thực hành vi nhằm giết người thừa kế khác để hưởng di sản.  + Có hành vi làm cho người để lại di chúc không lập di chúc làm di chúc khơng ý chí người để lại di sản nhằm hưởng di sản họ.  – Người vị phải người đời sau có quan hệ dịng máu trực hệ với người vị (là đẻ, cháu ruột) Theo quy định Bộ luật dân 2015, nuôi cha mẹ nuôi người thừa kế hàng đầu Tuy nhiên, vấn đề vị người người con, nuôi nhận ni lại chưa có sở pháp lý cơng nhận, con nuôi đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người – Người vị phải người chết trước lúc với người để lại di sản thừa kế: Bởi trường hợp người chết sau đặt vấn đề quyền thừa kế người di sản người chết công nhận Do đó, người chết đi, cháu nội, ngoại người thừa kế theo hàng thừa kế không đặt vấn đề vị Do vậy,  thừa kế vị phát 11 Tieu luan sinh người thừa kế người chết chết thời điểm với người để lại di sản Luật quy định điều nhằm bảo đảm quyền lợi cho người có dịng máu trực hệ với người chết.   – Thừa kế vị đặt hàng thừa kế thứ người chết người khác: Theo quy định Bộ luật dân 2015, người chết để lại di sản thừa kế khơng có di chúc cha, mẹ, vợ, họ hàng thừa kế thứ hưởng Khi người khơng có cịn sống người hàng thừa kế thứ hai hưởng Do vậy, thừa kế vị phát sinh hàng thừa kế thứ người chết có người sống 12 Tieu luan KẾT LUẬN Quyền thừa kế quyền công dân luôn đƣợc pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn… khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa tòa) làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do đó, việc nghiên cứu chế định thừa kế nhằm nắm bắt thực trạng chế định xã hội đồng thời có biện pháp hồn thiện cần thiết, để công dân đảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng hướng đến cơng ổn định xã hội 13 Tieu luan Tài liệu tham khảo Giáo trình: “Luật kinh tế” 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam https://luatduonggia.vn 14 Tieu luan BÀI KIỂM TRA Mơn: LUẬT KINH TẾ Bài làm Câu hỏi: Trình bày nội dung nguyên tắc Luật Dân Việt Nam Trả lời: Các nguyên tắc Luât Dân Việt Nam: 1, Nguyên tắc tự đo, tự nguyện cam kết, thoả thuận Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân Pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận khơng vỉ phạm điều cắm Pháp luật, không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cắm đoán, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng Đây nguyên tắc lớn Luật dân Việt Nam, Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 khẳng định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.” 2, Nguyên tắc bình đẳng Trong quan hệ dân sự, bên bình đẳng, không lấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; Pháp luật bảo hộ quyên nhân thân tài sản” 3, Nguyên tắc thiện chí, trung thực Trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa đối bên nảo Đây nguyên tắc lớn Luật dân Việt Nam Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 khẳng định: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực” 4, Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân 15 Tieu luan Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ, không tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định Pháp luật Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không hghĩa vụ dân sự” 5, Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp Việc xác lập, thực quyển, nghĩa vụ dân phải tôn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Đồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi quan hệ dân để bước nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần Việc giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật việc thực quyên, nghĩa vụ dân khuyến khích Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 khẳng định: “Mọi cam kết, thỏa thuận khơng phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực đổi với bên phải chủ thể khác tôn trọng” Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyển, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam 6, Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ dân Tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ Khi quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Luật dân yêu cầu quan, tổ chức có thắm quyền: a) Cơng nhận quyền dân cúa mình; b) Buộc chấm đứt hành vỉ vi phạm; c) Buộc xin lỗi, cải cơng khai; đ) Buộc thực nghĩa vụ dân sự; đ) Buộc bôi thường thiệt hại Điều Bộ Luật đân năm 2015 quy định: “1.Ở mước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trưởng hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” 7, Nguyên tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyển, lợi ích hợp pháp người khác 16 Tieu luan Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, qun, lợi ích hợp pháp người khác nguyên tắc quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam Khoản Điều Bộ Luật dân năm 2015 tiếp tục khẳng định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm đứt quyên, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cơng, quyên lợi ích hợp pháp người khác” 8, Ngun tắc hồ giải, bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyển, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tình đồn kết giá trị đạo đức cao đẹp đân tộc Không dùng vũ lực đe dọa đùng vũ lực tham gia quan hệ dân sự, giải tranh chấp dân Điều Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “1, Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đẹo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích " 17 Tieu luan ... DUNG Khái niệm thừa kế theo pháp luật, trường hợp chia thừa kế theo pháp luật 1.1 Khái niệm thừa kế …………………………………………………………….4 1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật …………………………………………….4 1.3 Những trường. .. xin làm rõ số vần đề tiếu luận Tieu luan NỘI DUNG 1, Những khái niệm thừa kế theo pháp luật, trường hợp chia theo pháp luật 1.1, Những vấn đề thừa kế 1.1.1 Khái niêm: - Thừa kế dich chuyển tài... kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” theo Điều 649 BLDS2015 1.3 Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật - Theo quy định Điều 650 BLDS 2015 trường hợp thừa kế theo pháp luật chia thành

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan