Khái niệm hình thức pháp luật phần 2 các loại nguồn pháp luật phần 3 các loại nguồn của pháp luật việt nam

32 3 0
Khái niệm hình thức pháp luật phần 2  các loại nguồn pháp luật phần 3  các loại nguồn của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài : Hình thức pháp luật Sinh viên thực : Ngô Thị Thanh Xuân, Lê Thị Thu Hà, Đào Tùng Lâm Lớp : Tài doanh nghiệp 63C Giảng viên giảng dạy : Th.S Phạm Đức Chung Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Lời nói đầu Trong xã hội ngày có nhiều mối quan hệ điều chỉnh khác đạo đức, phong tục tập quán, thói quen, hương ước,… Mỗi hình thức mang đến ưu nhược điểm riêng Xã hội ngày phát triển sống người ngày có nhiều vấn đề cần quan tâm quan hệ điều chỉnh bao qt tồn diện xã hội Do đó, Pháp luật đời có ý nghĩa quan trọng quốc gia Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước Để thực điều này, pháp luật thể thơng qua nhiều hình thức, phát triển qua giai đoạn Hình thức pháp luật đề tài mà nhóm chúng em muốn trình bày tới thầy Bài trình bày chúng em gồm nội dung sau: Phần Khái niệm Hình thức pháp luật Phần Các loại nguồn pháp luật Phần Các loại nguồn pháp luật Việt Nam Do nghiên cứu chúng em kiến thức hạn chế nên làm cịn nhiều sai sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời nói đầu Mục lục Danh sách bảng biểu Nội dung .3 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Hình thức pháp luật 1.2 Các loại nguồn pháp luật 1.3 Nguồn pháp luật Việt Nam 1.3.1 Văn quy phạm pháp luật .4 1.3.1.1 Khái niệm 1.3.1.2 Đặc điểm 1.3.1.3 Nguyên tắc xây dựng ban hành 1.3.1.4 Hệ thống VBQPPL Việt Nam 1.3.1.5 Số, ký hiệu VBQPPL .13 1.3.1.6 Hiệu lực VBQPPL 14 1.3.1.7 Nguyên tắc áp dụng VBQPPL .17 1.3.1.8 So sánh VBQPPL với văn áp dụng pháp luật 18 1.3.2 Tập quán pháp 19 1.3.2.1 Khái niệm 19 1.3.2.2 Vai trò ý nghĩa 20 1.3.2.3 Cách thức thừa nhận 20 1.3.3 Tiền lệ pháp .21 1.3.3.1 Khái niệm 21 1.3.3.2 Cơ quan ban hành 21 1.3.3.3 Phân loại 21 1.3.3.4 Nguồn gốc 21 1.3.3.5 Ý nghĩa 21 1.3.3.6 Tiêu chuẩn để văn trở thành tiền lệ pháp .22 1.3.4 Điều ước quốc tế 23 1.3.4.1 Khái niệm 23 1.3.4.2 Thẩm quyền kí .23 1.3.4.3 Phân loại 23 1.3.4.4 Hình thức .24 1.3.4.5 Khái quát quy trình kí kết điều ước quốc tế 24 1.3.4.6 Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 25 1.3.5 Lẽ phải, lẽ công .26 1.3.6 Hợp đồng 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN 27 2.1 Tập quán pháp 27 2.2 Tiền lệ pháp .27 2.3 Lẽ phải lẽ công 28 2.4 Điều ước quốc tế 28 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 Phụ lục .30 Phân công nhiệm vụ 30 Danh sách bảng biểu Bảng so sánh khác văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật Bảng thống kê số tên tên viết tắt số loại văn Nội dung CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Hình thức pháp luật Hình thức pháp luật biểu bên pháp luật, phương thức tồn thực tế Pháp luật cách thức thể ý chí giai cấp thống trị Hình thức pháp luật gồm có hai dạng hình thức bên hình thức bên ngồi: Trước hết hình thức bên pháp luật cấu bên nó, mối liên hệ, liên kết yếu tố cấu thành pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc ứng xử người đời sống hàng ngày hình thành thơng qua nhà nước, hình thức bên pháp luật mối liên hệ, liên kết quy tắc xử Trong khoa học pháp lí, hình thức bên pháp luật đề cập khái niệm hình thức cấu trúc pháp luật Cịn hình thức bên pháp luật dáng vẻ bề ngồi, dạng (phương thức) tồn Dựa vào hình thức pháp luật, người ta thấy pháp luật tồn thực tế dạng nào, nằm đâu Hình thức bên ngồi pháp luật tiếp cận mối tương quan với nội dung Theo cách hiểu này, nội dung pháp luật toàn yếu tố tạo nên pháp luật, cịn hình thức pháp luật hiểu yếu tố chứa đựng thể nội dung Thực tiễn lịch sử cho thấy, pháp luật chủ yếu thể hình thức tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật 1.2 Các loại nguồn pháp luật Trên giới, nguồn pháp luật phong phú, bao gồm: văn quy phạm pháp luật; tập quán pháp; tiền lệ pháp; đường lối, sách lực lượng cầm quyền; quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lý, điều ước quốc tế; quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội; lệ làng, hương ước cộng đồng dân cư, tín điều tơn giáo; hợp đồng dân sự, thương mại,…Trong văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp tiền lệ pháp nguồn bản, nguồn khác nguồn bổ sung, thay khơng có loại nguồn 1.3 Nguồn pháp luật Việt Nam 1.3.1 Văn quy phạm pháp luật 1.3.1.1 Khái niệm VBQPPL xuất muộn tập quán pháp tiền lệ pháp ngày cảng chiếm vai trò quan trọng VBQPPL hình thức pháp luật quan nhà nước ban hành hình thức văn (pháp luật thành văn) VBQPPL hình thức pháp luật tiến nhất, có khả phản ánh rõ nét nội dung dấu hiệu thuộc chất pháp luật tức phản ánh rõ tính giai cấp, tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức có hiệu lực cao việc điều chỉnh quan hệ xã hội VBQPPL với hình thức cụ thể Hiến pháp, luật, sắc lệnh, v.v sử dụng rộng rãi nhà nước tư sản Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật quan trọng, khơng nói hình thức pháp luật Đối với Nhà nước Việt Nam, hình thức pháp luật VBQPPL Theo Điều Luật ban hình văn quy phạm pháp luật 2015: Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành không thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật khơng phải văn quy phạm pháp luật 1.3.1.2 Đặc điểm Qua trình tìm hiểu nguồn tin, VBQPPL mang số đặc điểm sau đây: Đầu tiên VBQPPL quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền ban hành phối hợp ban hành, bao gồm: Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, hội đồng nhân dân cấp, uỷ ban nhân dân cấp Ngoài ra, theo quy định pháp luật văn quy phạm pháp luật cịn ban hành Đồn Chủ tịch ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ, chủ thể phối hợp với để ban hành thông tư liên tịch (Theo điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020) Thứ hai, VBQPPL ban hành theo hình thức pháp luật quy định Văn quy phạm pháp luật ban hành theo hình thức có nghĩa tên loại văn thể thức, kĩ thuật trình bày Theo quy định pháp luật (Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điêu biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật), VBQPPL phải có đủ trình bày yếu tố như: quốc hiệu; tiêu ngữ; tên quan ban hành; số, kí hiệu văn bản; địa danh, thời gian ban hành; tên vãn bản; trích yếu nội dung; chữ kí; nơi nhận Thứ ba, trình tự, thủ tục ban hành tuân theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 VBQPPL ban hành theo trình tự: lập chương trình xây dựng văn bản; soạn thảo; lấy ý kiến đóng góp; thấm định, thẩm ưa; trình, thơng qua, kí chứng thực ban hành Thứ tư, nội dung VBQPPL gồm quy tắc xử có tính bắt buộc chung (quy phạm pháp luật) Những quy tắc xử khuôn mẫu hành vi mà thành viên xã hội cá nhân, quan nhà nước, tổ chức có liên quan phải xử theo Thứ năm, VBQPPL Nhà nước bảo đảm thực Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế, trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, pháp luật, có biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt, để bảo đảm thực VBQPPL mà ban hành Biện pháp cưỡng chế có tính trừng phạt quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng có vi phạm pháp luật xảy việc áp dụng dựa sở nhằm giáo dục, thuyết phục, cải tạo Thứ sáu, VBQPPL thực nhiều lần thực tế đời sống, áp dụng có kiện pháp lý xảy ra; tất thành viên xã hội cá nhân, quan nhà nước, tổ chức có liên quan thực nhiều lần bị đình bị sửa đổi bị bãi bỏ phần hay toàn quan nhà nước có thẩm quyền Thứ bảy, hiệu lực VBQPPL điều chỉnh có phạm vi (giới hạn) định thời gian, không gian đối tượng điều chỉnh Tính bắt buộc chung ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý VBQPPL VBQPPL có hiệu lực pháp lý phạm vi nước địa phương tùy thuộc vào thẩm quyền quan ban hành nội dung VBQPPL Thông thường, VBQPPL quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý phạm vi nước, VBQPPL quan nhà nước địa phương ban hành có hiệu lực pháp lý phạm vi địa phương Ngồi ra, có trường hợp VBQPPL quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý phạm vi lãnh thổ địa phương xuất phát từ tính đặc thù địa phương định tới nội dung VBQPPL Dấu hiệu sở để phân biệt với văn có nội dung đặt quy tắc xử nội quan nhà nước Hiện nay, nhiều văn quy chế, điều lệ, quy định, nội quy có nội dung quy tắc xử nội ban hành kèm theo hình thức văn định, nghị Những quy tắc xử đặt để điều chỉnh hoạt động nội quan nhà nước quy phạm pháp luật quy tắc xử khơng có tính bắt buộc chung mà văn ban hành để điều hành quản lý nội bộ, chúng có tính chất bắt buộc đơn vị trực thuộc, nhân viên quan 1.3.1.3 Nguyên tắc xây dựng ban hành Theo Điều Luật ban hình văn quy phạm pháp luật 2015, nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL bao gồm: Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực văn quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành Bảo đảm yêu cầu quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bảo đảm công khai, dân chủ việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 1.3.1.4 Hệ thống VBQPPL Việt Nam Các quy phạm pháp luật với tư cách hạt nhân hệ thống pháp luật biểu xác định văn pháp luật cụ thể Các văn pháp luật dù đa dạng, phong phú đến đâu, hợp thành hệ thống văn mang tính thứ bậc Tính thứ bậc văn pháp luật xác định hiệu lực pháp luật loại văn bản, cao Hiến pháp, văn pháp luật khác dù đạo luật Quốc hội thông qua đểu phải phù hợp với Hiến pháp Căn theo Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta bao gồm: Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Sau quan ban hành VBQPPL loại VBQPPL tương ứng với quan:  VBQPPL Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn theo Khoản 1, Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định: Quốc hội có quyền “Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp” Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định vấn đề Nhà nước như: hình thức chất nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội; quyền nghĩa vụ công dân; tổ chức hoạt động quan nhà nước Bên cạnh Hiếp pháp VBQPPL Quốc hội bao gồm Luật (Bộ luật) Nghị Luật văn Quốc hội ban hành nhằm điều chỉnh một ngành, lĩnh vực cụ thể (kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, …) Phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội luật hẹp so với luật, điều chỉnh vấn đề quy định Bộ luật mang tính quy định chung cịn Luật quy định chi tiết hơn, Luật không trái với quy định Bộ luật Bộ luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành có giá trị pháp lí cao (chỉ sau Hiến pháp) nhằm điều chỉnh tác động rộng rãi đến quan hệ xã hội lĩnh vực lớn xã hội Hiện có luật: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật Hàng hải Nghị văn định vấn đề sau hội nghị bàn bạc, thông qua biểu theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định quan, tổ chức vấn đề định Căn theo Điều 15 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: Quốc hội ban hành luật để quy định: a) Tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt quan khác Quốc hội thành lập; b) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân mà theo Hiến pháp phải luật định; việc hạn chế quyền người, quyền cơng dân; tội phạm hình phạt; c) Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; d) Chính sách văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, mơi trường; đ) Quốc phịng, an ninh quốc gia; e) Chính sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; g) Hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; h) Chính sách đối ngoại; i) Trưng cầu ý dân; k) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp; l) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Quốc hội ban hành nghị để quy định: a) Tỷ lệ phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; b) Thực thí điểm số sách thuộc thẩm quyền định Quốc hội chưa có luật điều chỉnh khác với quy định luật hành; c) Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần luật, nghị Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân; d) Quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia; đ) Đại xá; e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội - Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan Nhà nước ban hành văn đó; - Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy định chi tiết hướng dẫn văn đồng thời hết hiệu lực trừ trường hợp văn quy định chi tiết hướng dẫn giữ lại tồn phần, cịn phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật Thứ hai hiệu lực không gian đối tượng tác động Hiệu lực không gian văn quy phạm pháp luật hiểu giá trị tác động văn xác định phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực định Hiệu lực đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật giá trị tác động văn lên quan hệ xã hội với chủ thể định (có thể cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội hay đơn vị kinh tế,…) Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành có hiệu lực phạm vi đơn vị hành phải quy định cụ thể văn Trường hợp có thay đổi địa giới hành hiệu lực khơng gian đối tượng áp dụng văn quy phạm pháp luật quyền địa phương xác định sau: - Trường hợp đơn vị hành chia thành nhiều đơn vị hành cấp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành chia có hiệu lực đơn vị hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành ban hành văn quy phạm pháp luật thay thế; - Trường hợp nhiều đơn vị hành nhập thành đơn vị hành cấp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành nhập có hiệu lực đơn vị hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành ban hành văn quy phạm pháp luật thay thế; 17 - Trường hợp phần địa phận dân cư đơn vị hành điều chỉnh đơn vị hành khác văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đơn vị hành mở rộng có hiệu lực phần địa phận phận dân cư điều chỉnh 1.3.1.7 Nguyên tắc áp dụng VBQPPL Căn theo Điều 156 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy ra, trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp 1.3.1.8 So sánh VBQPPL với văn áp dụng pháp luật (VBADPL) Trước xác định VBQPPL thực tế đặt mập mờ VBQPPL VBADPL Chính lẽ vấn đề cần thiết phải có phân biệt rõ nét VBQPPL văn áp dụng pháp luật Giữa VBQPPL VBADPL có vài điểm chung định Thứ VBQPPL VBADPL văn có vai trị quan trọng nhà nước ta, ban hành tổ chức cá nhân có thẩm quyền Thứ hai nhà nước đảm bảo thực bằng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Thứ ba ban hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Thứ tư có hiệu lực bắt buộc các nhân tổ chức liên quan thể hình thức văn dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội 18 Tuy VBQPPL VBADPL lại có nhiều điểm khác nhau: Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật Khái Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật văn niệm văn có chứa quy phạm pháp chứa đựng quy tắc xử luật, ban hành theo cá biệt, quan, cá nhân có thẩm quyền, hình thức, trình thẩm quyền ban hành, áp tự, thủ tục quy định Pháp dụng lần đời sống luật (Điều Luật Ban hành văn bảo đảm thực cưỡng quy phạm pháp luật năm chế Nhà nước 2015) Đặc + Chứa quy phạm pháp luật + Chứa quy tắc xử đặc biệt điểm Quy phạm pháp luật quy tắc xử + Áp dụng lần tổ chung, có hiệu lực bắt buộc chức cá nhân đối tượng tác chung, áp dụng lặp lặp lại động văn bản,Nội dung nhiều lần quan, tổ văn áp dụng pháp luật rõ chức, cá nhân phạm vi cụ thể cá nhân nào, tổ chức nước đơn vị hành phải thực hành vi định, quan nhà nước, người + Đảm bảo tính hợp pháp (tuân có thẩm quyền quy định thủ van quy phạm Luật ban hành Nhà pháp luật), phù hợp với thực tế nước bảo đảm thực (đảm bảo việc thi hành) + Áp dụng nhiều lần + Mang tính cưỡng chế nhà nước nhiều chủ thể phạm vi cao nước đơn vị hành định + Được nhà nước đảm bảo thực Thẩm quyền ban hành Hình thức, tên gọi Phạm vi áp dụng Thời gian có Các văn ban hành quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, thường cá nhân ban hành nhiều Chưa pháp điển hóa tập trung tên gọi hình thức thể thường thể hình thức: Quyết định, án, lệnh,… Áp dụng tất đối Chỉ có hiệu lực tượng thuộc phạm vi điều số đối tượng xác định chỉnh phạm vi nước đích danh văn đơn vị hành định Thời gian có hiệu lực lâu dài, theo Thời gian có hiệu lực ngắn, theo mức độ ổn định phạm vi vụ việc Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định chương II Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật 2015 15 hình thức quy định điều Luật ban hành VBQPPL 2015 (Hiến pháp, Bộ luật, Luật,….) 19 hiệu lực Cơ sở ban hành Trình tự ban hành Sửa đổi, hủy bỏ đối tương điều chỉnh Thường dựa vào văn quy phạm pháp luật dựa vào văn áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Văn áp dụng pháp luật không nguồn luật Được ban hành theo trình tự Khơng có trình tự luật định thủ tục luật định Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật Theo trình tự thủ tục luật định Thường tổ chức cá nhân ban hành Dựa Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành cấp Văn quy phạm pháp luật nguồn luật 1.3.2 Tập quán pháp 1.3.2.1 Khái niệm Hiện nay, pháp luật thành văn sử dụng cách phổ biến rộng rãi tập qn pháp mà sử dụng đến Vì mức độ phổ biến tập quán pháp khơng cao nên nhiều người cịn xa lạ với thuật ngữ tập quán pháp Tập quán pháp thói quen hình thành từ đời sống hay từ truyền thống văn hoá xã hội thời gian dài nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật Tập quán vừa loại nguồn pháp luật vừa hình thức thể pháp luật thực tế Nhà nước thừa nhận tập quán cộng đồng tập quán pháp không chấp nhận nhà nước tập quán đó, khuyến khích xử theo tập qn mà đưa quyền lực nhà nước vào tập qn Do mà tập qn pháp mang tính bắt buộc cưỡng chế 1.3.2.2 Vai trò ý nghĩa Khi nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp, điều có ý nghĩa nhà nước xã hội Đối với nhà nước, tập qn pháp đóng vai trị quan trọng tạo nên hệ thống pháp luật quốc gia Nhà nước thừa nhận tập quán tập quán pháp nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước Đối với xã hội, việc nhà nước thừa nhận tập quán tập quán pháp có ý nghĩa thể chấp thuận nhà nước thói quen ứng xử cộng đồng Đó thống ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng Qua việc thừa nhận tập quán thành tập qn pháp góp phần giữ gìn phát huy tập quán 1.3.2.3 Cách thức thừa nhận 20 Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp nhiều cách thức khác như: + Có thể liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận; + Viện dẫn tập quán pháp luật thành văn; + Áp dụng tập quán để giải vụ việc phát sinh thực tiễn… Như vậy, tập quán tạo từ hoạt động quan lập pháp, tạo từ hoạt động xét xử quan tư pháp Nhìn chung, nhà nước thừa nhận tập quán không trái với giá trị đạo đức xã hội trật tự cơng cộng Có thể thấy, tập quán pháp sử dụng phổ biến thời kỳ chưa có pháp luật thành văn Tuy nhiên tập qn có hạn chế khơng xác định, tản mạn, thiếu thống nhất, …Do đó, mà pháp luật thành văn ngày phát triển trở nên phổ biến tập qn pháp theo mà bị thu hẹp phạm vi sử dụng Trong điều kiện nay, tập qn đóng vai trị nguồn bổ sung cho VBQPPL Pháp luật quốc gia thường có quy định cụ thể thứ tự áp dụng tập quán pháp.Tại Việt Nam, Bộ luật dân năm 2015, Nhà nước ta thừa nhận tập quán Việc thừa nhận trước hết thông qua nguyên tắc Điều Bộ luật dân năm 2015: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” Đồng thời, Bộ luật dân năm 2015 đưa nhiều quy định chi tiết thừa nhận tập quán áp dụng tập quán lựa chọn dân tộc cho (khoản Điều 29); giải thích giao dịch dân (khoản Điều 121); Xác định ranh giới bất động sản (Khoản Điều 175); xác lập quyền sở hữu (Điều 211); xác định trách nhiệm dân (khoản Điều 605) Từ đó, khẳng định, tập quán thức thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội quy tắc xử Nhà nước đặt 1.3.3 Tiền lệ pháp 1.3.3.1 Khái niệm Tiền lệ pháp hay gọi Án lệ việc Nhà nước thừa nhận án Toà án định quan hành chính, lấy án định làm để giải việc tương tự xảy thời gian sau 1.3.3.2 Cơ quan ban hành Tiền lệ pháp thể án, định hành tư pháp Tuy nhiên, nước giới thường chấp nhận tiền lệ pháp tòa án tạo 21 nên tiền lệ pháp ngày cịn gọi án lệ Ví dụ, án lệ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam ban hành 1.3.3.3 Phân loại Trên thực tế, có hai loại tiền lệ, tiền lệ để tạo quy tắc nguyên tắc pháp lý Thứ hai, tiền lệ hình thành trình tịa án giải thích điều khoản luật định 1.3.3.4 Nguồn gốc Tiền lệ pháp nguồn gốc hình thức luật Đây loại nguồn pháp lý phức tạp, phổ biến nhiều nước giới Pháp luật tồn án, định hành thực tiễn hình thức tiền lệ Các án, định ban đầu quan có thẩm quyền ban hành trường hợp cụ thể để cá nhân, tổ chức tự xác định lập luận văn công nhận án, án điển hình, mẫu mực, xử lý khách quan, công minh , Cách tiếp cận “dễ hiểu thỏa đáng” quan có thẩm quyền công nhận, chấp nhận phát triển thành khuôn mẫu chung để xử lý trường hợp tương tự khác 1.3.3.5 Ý nghĩa Việc áp dụng tiền lệ pháp ý nghĩa giải vụ án cụ thể thiết lập tiền lệ để xử vụ án tương tự sau này, đó, tạo bình đẳng việc xét xử vụ án giống nhau, giúp tiên lượng kết vụ tranh chấp, tiết kiệm công sức Thẩm phán, Người tham gia tố tụng, Cơ quan tiến hành tố tụng, tạo công xã hội Án lệ khuôn thước mẫu mực để thẩm phán tuân theo đúc kết, chọn lọc kỹ mang tính chuyên nghiệp Khi thẩm phán cần đối chiếu để đưa phán quyết, tránh chuyện người nhìn nhận, đánh giá vấn đề kiểu Từ tránh chuyện dư luận xã hội cho việc xét xử tịa án khơng bình đẳng Đồng thời, áp dụng án lệ giúp đơn vị đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại biết phòng tránh rủi ro… 1.3.3.6 Tiêu chuẩn để văn trở thành tiền lệ pháp Tiền lệ pháp hình thành từ quan tư pháp nghị quyết, văn bản, định, quan tư pháp coi án lệ Để trở thành án lệ án, định phải có đặc điểm sau: - Phải có vấn đề pháp lý: Nội dung án coi án lệ phải liên quan đến vấn đề pháp lý, vấn đề pháp lý rõ, thầm phản áp dụng luật có sẵn trước kiện thực tế vụ án, án vụ án không tạo án lệ Một yếu tố quan trọng để tạo án lệ định thẩm phán 22 vụ án cụ thể liên quan đến vấn đề pháp luật nảy sinh nghi vấn pháp luật Đó vấn đề có liên quan đến câu hỏi luật cần áp dụng kiện thực tế nảy sinh vụ án áp dụng vào kiện thực tế vụ án nào? Thực chất vấn đề pháp luật chưa có lời giải đáp cho câu hỏi thực tiễn Do xét xử thẩm phán cần tìm lời giải vấn đề pháp luật đặt vụ án Điều đồng, nghĩa với việc phán thẩm phán vụ việc cụ thể tạo án lệ (một tiền lệ pháp) cho vụ việc tương lai - Phải có quan điểm : Trong án phải thể thái độ, quan điểm thẩm phán thẩm phán hội đồng xét xử vấn đề pháp luật đặt Nếu quan điểm, đường lối giải án khơng thể trở thành án lệ (vì án lệ hiểu góc độ đường lối xét xử vụ án) Quan điểm thái độ thẩm phán vấn đề pháp lý nảy sinh vụ án chấp nhận thẩm phán có lập luận đưa án lệ phải hợp lý có lơ-gic pháp luật - Phải xuất phát từ tranh chấp: Án lệ thẩm phán tạo phải xuất phát từ tranh chấp bên vụ án Điều có nghĩa án lệ tạo bối cảnh phải có tranh chấp xác định Thẩm phán đứng trước nhiệm vụ phải đưa phán tranh chấp bên, cách thẩm phán tạo luật trường hợp cụ thể - Phải có thẩm quyền: Án lệ tạo tịa án có thẩm quyền Án lệ thiết lập Tòa án, nhiên khơng phải tịa án tạo án lệ mà án, định thuộc Tịa Có thẩm quyền đáp ứng điều kiện để trở thành án lệ - Phải công bố hệ thống hóa : Các phán phải Cơng bố hệ thống hóa Việc cơng bố hệ thống hóa án lệ phải tn theo trình tự thủ tục chặt chẽ 1.3.4 Điều ước quốc tế 1.3.4.1 Khái niệm Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ 1.3.4.2 Thẩm quyền kí Thẩm quyền ký điều ước quốc tế chủ thể Luật quốc tế bao gồm: • Đại diện có thẩm quyền đương nhiên: Ngun thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; người đứng đầu quan đại diện ngoại giao; đại diện cho quốc gia tổ chức quốc tế hội nghị quốc tế 23 • Đại diện có thẩm quyền theo ủy quyền 1.3.4.3 Phân loại Căn số lượng bên tham gia: • Điều ước hai bên (song phương): điều ước hai chủ thể luật quốc tế ký với • Điều ước nhiều bên (đa phương): điều ước nhiều chủ thể ký kết với Căn vào chủ thể ký kết điều ước: • Điều ước quốc tế có tính chất phủ: Là phủ trực tiếp ký kết với • Điều ước quốc tế có tính chất phi phủ: Là chủ thể khơng phải phủ quốc gia ký kết với Căn vào lĩnh vực điều chỉnh: • Điều ước trị • Điều ước kinh tế • Điều ước quốc tế quyền người • Điều ước quốc tế lĩnh vực hợp tác, … 1.3.4.4 Hình thức Tên gọi điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, phụ thuộc vào phạm vi nội dung điều ước mà điều ước quốc tế có số tên gọi khác (hình thức) như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị định thư, hiệp định… Hiến chương điều ước quốc tế nhiều bên, ấn định nguyên tắc quan hệ nước với Hiệp ước (hiệp định) văn kiện ấn định vấn đề có ý nghĩa lớn quan hệ quốc tế Cơng ước điều ước có tính chất chun mơn khoa học kỹ thuật hay lĩnh vực Nghị định thư văn kiện để giải thích, bổ sung, sửa đổi điều ước quốc tế ký để ấn định biện pháp cụ thể nhằm thực hiệp ước Ngồi ra, cịn có hình thức khác như: Tun bố, thơng báo, tạm ước, hịa ước… 1.3.4.5 Khái qt quy trình kí kết điều ước quốc tế Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành văn điều ước Ở giai đoạn này, bên thực hành vi như: chuẩn bị đàm phán, đàm phán, soạn thảo thông qua văn điều ước Thực xong hành vi này, điều ước 24 quốc tế chưa phát sinh hiệu lực, nhiên thiếu hành vi điều ước quốc tế khơng thể hình thành Giai đoạn 2: Giai đoạn xác nhận ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tế Giai đoạn có hành vi thực là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế • Ký bước khơng thể thiếu trình tự ký kết điều ước quốc tế Có hình thức ký điều ước quốc tế, là: ký tắt, ký Ad Referendum Ký đầy đủ (ký thức) • Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế hành vi quốc gia chủ thể khác luật quốc tế tiến hành nhằm xác nhận đồng ý ràng buộc với điều ước quốc tế định Cả pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế ghi nhận giá trị pháp lý ngang hành vi phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế Sự khác hai hành vi thẩm quyền tiến hành hai hành vi nội dung điều ước quốc tế đề cập Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt điều ước quốc tế thường bên thỏa thuận ghi rõ nội dung văn điều ước Ở Việt Nam, theo Luật điều ước quốc tế 2016: quan phê chuẩn quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội); quan phê duyệt quan hành pháp (Chính phủ) Như điều ước quốc tế phải phê chuẩn có tầm quan trọng cao liên quan tới vấn đề trị, am ninh quốc gia • Gia nhập điều ước quốc tế hình thức đặc biệt trình ký kết điều ước quốc tế Ở hình thức này, quốc gia muốn trở thành thành viên điều ước khơng tham gia vào giai đoạn hình thành văn điều ước mà tham gia vào giai đoạn xác nhận ràng buộc văn điều ước quốc gia Việc gia nhập thường đặt quốc gia thời hạn ký kết điều ước chấm dứt điều ước có hiệu lức mà quốc gia chưa phải thành viên Về thủ tục gia nhập điều ước quốc tế, điều ước quốc tế gia nhập không gia nhập phụ thuộc vào quy định cụ thể điều ước phụ thuộc vào thành viên điều ước Thông thường thủ tục gia nhập tiến hành theo số cách như: gửi công hàm xin gia nhập ký trực tiếp vào văn điều ước 1.3.4.6 Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Để áp dụng điều ước pháp luật quốc gia, ta có phương thức áp dụng: Phương thức chuyển hóa phương thức áp dụng pháp luật quốc tế gián tiếp, quan lập pháp chuyển hóa (nội luật hóa) quy tắc có liên quan pháp luật quốc tế thành 25 pháp luật quốc gia: ban hành luật riêng để thực điều ước quốc tế; sửa đổi, bổ sung luật cũ cho phù hợp với điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia Phương thức chấp nhận phương thức áp dụng pháp luật quốc tế trực tiếp; hiến pháp, pháp luật quốc gia quy định pháp luật quốc tế có hiệu lực pháp luật quốc gia, quốc gia áp dụng trực tiếp pháp luật quốc tế Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia bao gồm nội dung chính: Thứ nhất, Luật quốc gia ảnh hưởng định đến phát triển, trình xây dựng thực luật quốc tế Trong trình xây dựng luật quốc tế, quốc gia cố gắng tận dụng hội để gây ảnh hưởng đến luật quốc tế bảo vệ lợi ích cách tốt mối tương quan với lợi ích quốc gia khác lợi ích chung cộng đồng quốc tế Do đó, q trình xây dựng luật quốc tế phải xuất phát từ lợi ích quốc gia Đồng thời, hình thành nguyên tắc quy phạm quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận quốc gia Chính thế, pháp luật quốc gia thể định hướng đến trình xây dựng luật quốc tế Pháp luật quốc gia đảm bảo pháp lý quan trọng để quy phạm quốc tế thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Bởi nghĩa vụ quốc gia tham gia quan hệ quốc tế phải bảo đảm thực luật quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Thứ hai, luật quốc tế có tác động đến phát triển hoàn thiện luật quốc gia Luật quốc tế tác động trở lại hình thành phát triển luật nước Điều thể việc tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia phải có nghĩa vụ xây dựng sửa đổi, bổ sung pháp luật nước cho đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế mà quốc gia thành viên Hơn nữa, luật quốc tế tạo điều kiện đảm bảo cho pháp luật quốc gia trình thực Cụ thể nay, có nhiều vấn đề vượt qua khỏi phạm vi điều chỉnh quốc gia, trở thành vấn đề toàn cầu, tự thân quốc gia khơng thể giải mà cần có hợp tác quốc tế vấn đề môi trường, tội phạm quốc tế, vũ khí hạt nhân… Vì vậy, quốc gia ký hàng loạt điều ước quốc tế để hợp tác giải vấn đề như: Hiệp ước NewYork cấm thử hồn tồn vũ khí hạt nhân; Quy chế Rome năm 1998 thành lập Tịa hình quốc tế ICC,… 1.3.5 Lẽ phải, lẽ công 26 Lẽ công xác định sở “lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân đó.” Lẽ cơng khơng phải quy định pháp luật mà lẽ phải sống Vì vậy, việc xác định đánh giá lẽ cơng phụ thuộc khơng vào quan điểm nhận định chủ quan quan xét xử mà điều khó nhận biết đánh giá cách rõ ràng Lẽ phải lẽ công pháp luật dân quy định Căn theo Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Căn theo Điều Bộ luật dân năm 2015: Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng” 1.3.6 Hợp đồng Hợp đồng cam kết hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm khơng làm việc khuôn khổ pháp luật đồng thời nguồn luật điều chỉnh chủ thể tham gia vào hợp đồng CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN 2.1 Tập quán pháp Nhắc đến việc áp dụng tập quán vào xét xử án dân không nhắc đến vụ án “Cây chà 19 tiếng” Vụ án vụ án điển hình cho việc áp dụng tập quán địa phương thực tiễn xét xử nước ta Có thể hiểu tóm tắt nội dung vụ án sau: Nguyên đơn: Bà Chiêm Thị Mỹ L Bị đơn: Ông La Văn T Đây vụ án tranh chấp quyền đánh bắt hải sản chủ tàu người làm công TAND huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thụ lý giải “Cây chà” tổ 27 cá nhân tạo làm để thu hút cá hải sản khác đến trú ngụ, tạo thuận lợi cho ngư dân đánh bắt cá Còn “19 tiếng” thời gian từ bờ đến chà Nguyên đơn khởi kiện bị đơn yêu cầu trả lại chà, có nghĩa trả lại quyền khai thác điểm đánh bắt hải sản xa bờ Tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu nguyên đơn Tòa án cấp phúc thẩm lời khai bị đơn thừa nhận chà vốn nguyên đơn nên xử chấp nhận yêu cầu, buộc bị đơn trả lại chà cho nguyên đơn Sau xét xử phúc thẩm, quan thi hành án địa phương có cơng văn phản ánh khó khăn thi hành án, đặc biệt đơn khiếu nại 30 ngư dân huyện Long Đất cho biết theo tập quán địa phương, người chủ chà bỏ không khai thác tháng đương nhiên người khác có quyền khai thác Vì vậy, Tịa án Tối cao xác định Quyết định giám đốc thẩm bị đơn khai thác hải sản địa điểm có chà phù hợp với tập qn, khơng trái pháp luật; sau tuyên hủy án phúc thẩm, trả hồ sơ để xét xử lại theo hương bác yêu cầu nguyên đơn 2.2 Tiền lệ pháp Án lê ‘ luâ ‘t nhà Lê Dưới thời nhà Lê, niên hiệu Hồng Đức, vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tận dụng kỹ thuật “làm cho pháp luật đầy đủ, dễ hiểu” cách ghi tóm lược lại án quan xử án xử rồi, chọn làm tiền lệ điển hình để sau noi theo mà xử trường hợp tương tự Cụ thể Bộ luật Hồng Đức, Điều 396, 397 việc phân chia điền sản hương hỏa thực chất án tóm lược lại, chép kèm vào luật Hồng Đức thiện thư kho tài liê u‘ quý giá hai phương diê n‘ án lê ‘ luâ ‘t pháp triều Lê Trong đó, phần lớn án trở thành án lê ‘ thời xưa liên quan đến ruô n‘ g đất Ngồi ra, có án lê ‘ liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, hôn nhân gia đình Lê ‘ “phụ trái tử hồn” (Đoạn 101) nêu rõ: “Nếu cha mẹ mắc nợ mà bỏ trốn cháu phải trả; cháu có nợ mà bỏ trốn cha mẹ, ơng bà chịu trách nhiê ‘m” Lê ‘ “không chồng mà có thai” (Đoạn 262), Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496) trình án vua chuẩn phê thành lê :‘ “Gian phụ có thai phía gian phụ có chứng cứ; cịn phía nam phu khơng có chứng xử phạt gian phụ tô i‘ thông gian thôi” Việc dùng án xử trước làm tiền lệ để giúp đưa đường lối xét xử cho vụ việc sau kỹ thuật lập pháp hay, đọc dễ hiểu, dễ áp dụng thực tế Các án 28 phán quan vận dụng kiến thức pháp luật vào tình thực tế để xét xử, qua đưa đường lối xử lý chung 2.3 Lẽ phải lẽ công Người A săn nai mang cho gia đình làm thức ăn Một người B giật lấy nai nhận Lúc này, người phân xử vào công sức người A để phán nai săn A Nếu người B khăng khăng nai việc phân xử vào dấu vết vũ khí, vết thương, lời trình bày hai bên, người làm chứng… (những cơng việc này, sau theo thuật ngữ chuyên ngành người ta gọi nghiệp vụ điều tra) Những lời phán xử theo thời gian hình thành nên quy ước là, “ai săn người hưởng” hay hiểu theo cách chung “cấm cướp giật tài sản” tình tiết việc trở thành phần cấu thành tội “cướp giật tài sản theo quy định hầu hết pháp luật hình nước Chúng ta thấy, ban đầu người phán xử muốn địi lại “lẽ cơng bằng” cho anh A cơng sức anh A bỏ ra, anh A xứng đáng với thành điều hồn tồn hợp lý, khơng có chối cãi 2.4 Điều ước quốc tế Hiến chương ASEAN 1.Khái quát Tháng 11-2007, Lãnh đạo nước thành viên Hiệp hội quốc gia Ðông - Nam Á (ASEAN) ký Hiến chương ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13, tổ chức Singapore, đánh dấu mốc lịch sử trình phát triển Hiệp hội Chưa đầy bốn tháng sau, việc Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký phê chuẩn Hiến chương ASEAN ngày 6-3-2008 Việt Nam long trọng chuyển Hiến chương vừa phê chuẩn tới Ban Thư ký ASEAN ngày 14-3-2008, đánh dấu bước tiến quan trọng trình Việt Nam tham gia ASEAN trình hội nhập khu vực quốc tế nói chung 2.Nội dung bản: Nhấn mạnh tính trung tâm ASEAN hợp tác khu vực Tôn trọng nguyên tắc tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, khơng can thiệp vào sắc quốc gia thành viên ASEAN Khuyến khích sắc hồ bình khu vực, giải hồ bình tranh chấp thơng qua đối thoại tham vấn, bác bỏ gây hấn 29 Ủng hộ luật pháp quốc tế với tôn trọng nhân quyền, công xã hội thương mại đa bên Khuyến khích hội nhập thương mại vùng Chỉ định Tổng thư ký Đại diện thường trực ASEAN Thành lập quan nhân quyền cấu tranh chấp chưa giải quyết, để định Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN Phát triển quan hệ thân thiện bên lập trường với Liên hiệp quốc (như Liên minh châu Âu) Tăng cường số lượng Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lên hai lần năm khả can thiệp vào tình khẩn cấp Lặp lại việc sử dụng cờ, ca, biểu tượng ngày quốc gia ASEAN vào tháng Kết luận Thực tế cho thấy, quy phạm pháp luật phải chứa đựng quy tắc xử chung, việc áp dụng quy tắc xử chung cho trường hợp, kể trường hợp đặc biệt điều Văn quy phạm pháp luật phải có tính khái qt hóa cao Song khái quát hóa cao lại khiến cho văn quy phạm pháp luật dễ dàng bộc lộ khuyết điểm Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật thường dễ bị lạc hậu so với sống Chính điểm yếu nói làm cho văn quy phạm pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh toàn hành vi người, điều chỉnh quan hệ xã hội Muốn khắc phục hạn chế kể trên, cần có nhiều giải pháp mà giải pháp quan trọng đa dạng hóa hình thức pháp luật Tài liệu tham khảo Hiếp pháp 2013 Bộ luật dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Phụ lục Một số từ viết tắc bài: Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) Văn áp dụng pháp luật (VBADPL) Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH) 30 Phân công nhiệm vụ Ngơ Thị Thanh Xn (Nhóm trưởng) VBQPPL (Hệ thống VBQPPL, Số, ký hiệu VBQPPL) Tập quán pháp Lẽ phải, lẽ công Hợp đồng Lê Thị Thu Hà VBQPPL (Hiệu lực VBQPPL, Nguyên tắc áp dụng VBQPPL, So sánh VBQPPL với VBADPL) Tiền lệ pháp Đào Tùng Lâm Khái niệm Hình thức pháp luật VBQPPL (Khái niệm, Đặc điểm, Nguyên tắc xây dựng ban hành) Điều ước quốc tế 31 ... 1 .3 .2. 2 Vai trò ý nghĩa 20 1 .3 .2. 3 Cách thức thừa nhận 20 1 .3. 3 Tiền lệ pháp .21 1 .3. 3.1 Khái niệm 21 1 .3. 3 .2 Cơ quan ban hành 21 ... 1.1 Hình thức pháp luật Hình thức pháp luật biểu bên pháp luật, phương thức tồn thực tế Pháp luật cách thức thể ý chí giai cấp thống trị Hình thức pháp luật gồm có hai dạng hình thức bên hình thức. .. quốc tế 23 1 .3. 4.1 Khái niệm 23 1 .3. 4 .2 Thẩm quyền kí . 23 1 .3. 4 .3 Phân loại 23 1 .3. 4.4 Hình thức .24 1 .3. 4.5 Khái quát quy trình

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan