hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

120 1 0
hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân Nhưng nhân dân khơng thể tự để thực quyền lực mà phải thông qua Quốc hội quan đại biểu nhân dân bầu để thay mặt nhân dân thực quyền lực Quốc hội lại tổ chức thành lập hệ thống quan nhà nước khác bao gồm: Cơ quan hành pháp (Chính phủ), quan xét xử (Tịa án nhân dân), quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (Viện kiểm sát nhân dân) Trong năm qua kinh tế đất nước ta liên tục phát triển, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đáp ứng yêu cầu phát triển đời sống kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta xác định phải có đổi máy nhà nước để phù hợp với quy luật khách quan thúc đẩy kinh tế phát triển, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Trong Nhà nước pháp quyền, quyền lực tư pháp có vai trị đặc biệt quan trọng, đảm bảo cho đặc trưng Nhà nước pháp quyền thể đầy đủ, tồn diện Vì vậy, kiện toàn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tư pháp Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Chủ trương cải cách pháp luật cải cách tư pháp Đảng thể văn kiện, nghị Đảng như: Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 02-01-2001 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 Các nghị xỏc định nhiều định hướng quan trọng, toàn diện cho việc xây dựng hệ thống pháp luật cải cách tư pháp đến năm 2020 Đối với hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân Đảng đề chủ trương quan trọng đổi tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND, có yêu cầu đổi hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Để thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Đảng, địi hỏi ta cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách toàn diện, hỡnh thành tư tưởng mô hỡnh hoạt động Viện kiểm sát tố tụng dân sở từ thực tiễn công tác kiểm sát dân thời gian qua, bảo đảm phù hợp với vận động khách quan công đổi đất nước điều kiện tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Từ nội dung trỡnh bày trờn, việc phân tích, tổng hợp, đánh giá đắn, đầy đủ, tồn diện kết đạt được, hạn chế, bất cập hoạt động kiểm sỏt giải cỏc vụ án dân sự, đánh giá nguyên nhân, từ đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân để thực có hiệu cơng tác kiểm sát việc giải cỏc vụ việc dõn thời gian tới cần thiết Từ lý trên, học viên chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam" làm luận văn Thạc sĩ luật cần thiết, góp phần nâng cao trình độ, lực cơng tác cán bộ, Kiểm sát viên, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác hoạt động kiểm sát việc giải án dân sự, như: Đề tài “Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự” năm 2000 Trường CĐKS Hà Nội; Đề tài “Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự” năm 2003 Viện khoa học kiểm sát; Đề tài khoa học cấp Bộ: “Vị trớ, vai trũ Viện kiểm sỏt tố tụng dõn theo yờu cầu cải cỏch tư pháp nay” năm 2007 Viện Khoa học kiểm sát Chuyên đề nghiệp vụ:“Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm qua 50 năm thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án dân sự, vụ án hành Viện kiểm sát” Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 2009 Chuyên đề nghiệp vụ: “Một số kinh nghiệm cụng tỏc kiểm sỏt việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất” năm 2007, Vụ kiểm sát xét xử giám đốc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực Chuyên đề nghiệp vụ: “Nâng cao chất lượng kiểm sát giải án tranh chấp đất đai - Một số giải phỏp, kiến nghị” năm 2010, Vụ kiểm sát xét xử giám đốc thẩm vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực Tòa án nhân dân tối cao: "Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng BLTTDS", Đề tài khoa học cấp 95-98-046/ĐT, Hà Nội, 1996 Luận văn thạc sĩ tác giả Chu Đức Thắng: "Áp dụng phỏp luật việc giải cỏc vụ ỏn dõn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh Việt Nam nay", năm 2004 Các viết đăng tạp chí: Hồng Văn Minh: "Thủ tục giám đốc thẩm Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số - 2004 Khuất Văn Nga: "Thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật Tố tụng dân sự", Tạp chí Kiểm sát số 12 - 2003 Phương Hữu Oanh: "Nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm án, định dân Viện Kiểm sát nhân dân tối cao", Tạp chí Kiểm sát số - 2002 Đinh Văn Quế: "Kháng nghị giám đốc thẩm dân vụ án hình sự", Tạp chí Tịa án nhân dân số 8- 1997 Trong nhiều năm qua, từ đất nước ta bắt đầu công đổi mới, hoạt động kiểm sỏt giải cỏc vụ án dân sự, trung tõm chỳ ý cỏc nhà lý luận người hoạt động thực tiễn; nội dung chuyên đề, viết tác giả nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, giải toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn việc Hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân - Phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế tồn hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân 3.2 Nhiệm vụ - Đi sâu phân tích, đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân, so sánh, đối chiếu làm rõ tính kế thừa phát triển pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát - Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm sát việc giải cỏc vụ án dân sự, nêu lên kết đạt hạn chế, vướng mắc công tỏc kiểm sỏt giải cỏc vụ án dân sự, đồng thời nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân VKSND Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật công tác kiểm sát việc giải vụ án dân Việt Nam qua thời kỳ - Nghiên cứu thực tiễn trình áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân - Nghiên cứu bối cảnh, yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân từ có Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đến - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLTTDS năm 2004, có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật giai đoạn trước - Các số liệu đề tài thu thập từ kết hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân cấp Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2005 đến 31-6-2012 (Đề tài không nghiên cứu án kinh doanh, thương mại, lao động, không nghiên cứu kiểm sát giải việc dân sự) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đổi nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục đích, quan điểm cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng để nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích, đối chiếu, tổng hợp, so sánh, hệ thống, thống kê, khảo sát thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn phân tích khái niệm, đặc điểm, quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ VKSND công tác kiểm sát việc giải vụ án dân - Xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát - Đánh giá khách quan thực trạng hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát - Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật, giải pháp phù hợp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát án dân Viện kiểm sát nhân dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận phục vụ yêu cầu thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nói chung công tác kiểm sát án dân nói riêng cơng cải cách tư pháp - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung đào tạo chức danh tư pháp nói riêng - Góp phần nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp luật việc giải án dân sự; đề xuất đổi tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung Luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân 1.1.1.1 Khái niệm kiểm sát Cùng với kiểm tra, tra, giám sát, kiểm sát loại nhiệm vụ q trình thực thi quyền lực trị nhằm làm cho đối tượng (của hoạt động kiểm sát) thực yêu cầu, mục đích, chức năng, nhiệm vụ đặt Theo Từ điển Luật học "kiểm sát" thuật ngữ để hoạt động đặc thù Viện kiểm sát nhân dân với chức kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố nhằm “đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất”, “góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân” [59, tr.405] Ở Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân thành lập từ năm 1960, sau Hiến pháp năm 1959 ban hành Trong Hiến pháp năm 1959, lần xuất khỏi niệm quan Kiểm sát Theo Hiến pháp năm 1959, Viện kiểm sát nhân dân cấp tổ chức thành hệ thống thống nhất, độc lập với quan xét xử quan hành chính, chịu lónh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Sau đó, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, (đó sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiếp tục có quy định tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp Mặc dù có số điểm sửa đổi, bổ sung kể từ thành lập năm 1960 đến nay, nguyên tắc, tổ chức hoạt động chức Viện kiểm sát nhân dân khơng có nhiều thay đổi Về ngun tắc, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tuân theo nguyên tắc bản: - Nguyên tắc độc lập: VKSND cấp độc lập với quan hành nhà nước, độc lập với quan xét xử - Nguyờn tắc tập trung thống lónh đạo ngành: Các quan, đơn vị thuộc Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương tổ chức tập trung theo ngành dọc, đặt lónh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao Về chức năng, Viện kiểm sát nhân dân có chức bản: - Chức thực hành quyền công tố: Nhân danh Nhà nước, nhân danh phỏp luật buộc tội người phạm tội trước Tũa án Chức giống với chức Viện Công tố nước ta (trước Hiến pháp năm 1959) giống với chức Viện Công tố hầu giới - Chức kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật cỏc hoạt động tư phỏp Như vậy, khái quát khái niệm kiểm sát sau: Kiểm sỏt khái niệm chức Viện kiểm sát nhân dân cấp kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Tuy nhiờn, đề cập đến chức VKSND cần lưu ý đến điểm sau: - Thứ nhất, VKSND cỏc cấp hệ thống tổ chức theo ngành dọc, có đạo điều hành thông suốt từ xuống dưới, độc lập với Chính phủ quan hành nhà nước; - Thứ hai, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân với vai trũ hệ thống độc lập tuân theo pháp luật, bảo đảm tính thống pháp luật, tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa Để hiểu rõ Kiểm sát chế kiểm soát quyền lực nhà nước cần phân biệt kiểm sát với kiểm tra, tra, giám sát - Kiểm sát khác với kiểm tra Theo Từ điển Tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên) kiểm tra “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” kiểm tra khái niệm bao hàm thao tác có tính xác định, tính cụ thể rõ Kiểm tra thực có dấu hiệu việc sai phạm xảy “xem xét cụ thể công việc” Chủ thể đối tượng kiểm tra hệ thống với (tự kiểm tra, cấp kiểm tra cấp dưới) - Kiểm sát khác với tra Thanh tra theo Từ điển Tiếng Việt “Kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” Theo Luật Thanh tra (2010), “việc xem xét đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định” [58, tr.8] - Kiểm sát khác với giám sát Giám sát theo dõi, quan sát mang tính chủ động thường xuyên quan, tổ chức nhân dân hoạt động đối tượng chịu giám sát tác động biện pháp tích cực để buộc hướng hoạt động quỹ đạo, quy chế nhằm đạt mục đích, hiệu xác định từ trước đảm bảo cho Hiến pháp pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh 10 Tóm lại, kiểm sát, giám sát, kiểm tra, tra thuật ngữ có nội dung gần nghĩa dùng để hoạt động có phạm vi, tính chất gần nhau, chí có biểu khách quan giống (xem xét, đánh giá) nằm chế kiểm soát quyền lực nhà nước Tuy nhiên, chúng có khác quan hệ pháp lý, chủ thể, đối tượng, phạm vi, phương pháp thực hậu pháp lý 1.1.1.2 Khái niệm vụ án dân Trong đời sống xã hội, quan hệ xã hội diễn đa dạng phong phú, chủ thể tham gia vào quan hệ xuất phát từ động định, nhằm hướng tới nhiều mục đích cụ thể, gắn với quyền lợi ích vật chất phi vật chất chủ thể Song tất quyền lợi ích nhà nước bảo vệ, mà có quyền lợi ích nhà nước công nhận bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể nhà nước bảo vệ Khi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân định chủ thể hưởng quyền, lợi ích, đồng thời phải thực nghĩa vụ định theo quy định pháp luật Việc chủ thể không thực thực không quyền, nghĩa vụ ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác Vì vậy, để trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, nhằm thúc đẩy giao lưu dân sự, đồng thời nhà nước thiết lập chế pháp lý thể quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân Cho nên, tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể bị chủ thể khác xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp, có quyền sử dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Về khái niệm vụ án dân sự: Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn, nhà xuất Công an nhân dân 106 Ngay sau BLTTDS (sửa đổi) có hiệu lực, ngày 25-5-2012 Viện trưởng VKSNDTC có Chỉ thị số 06 đạo Vụ kiểm sát việc giải vụ án dân chủ trì xây dựng với tham gia số đơn vị thuộc VKSNDTC để sửa đổi, bổ sung, thay Quy chế công tác kiểm sát vụ việc dân (ban hành kèm theo Quyết định 1154/2007/QĐ- VKSTC ngày 1911-2007 Viện trưởng VKSNDTC) Ngày 08-10-2012 Viện trưởng VKSNDTC ban hành Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-VKSTC) Quy chế tiếp thu ý kiến VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị trực thuộc VKSNDTC Những quy định quy chế nghiệp vụ coi kim nam cho hoạt động tố tụng cấp kiểm sát toàn ngành mà chủ yếu quyền hạn, nhiệm vụ ghi nhận Luật tổ chức VKSND BLTTDS sửa đổi Tuy nhiên bước đầu thực quy định BLTTDS sửa đổi Trong tương lai loại án thụ lý, giải nhiều, đồng thời qua hoạt động thực tiễn tham gia tố tụng loại án tích lũy tổng kết kinh nghiệm xây dựng sửa đổi quy chế phù hợp với máy, chức ngành tình hình thực tiễn 3.2.3 Tăng cường tổ chức thực pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát - Công tác quản lý, đạo, điều hành VKSND phải sở quy định Chỉ thị Viện trưởng VKSNDTC chương trình cơng tác năm cấp để kiểm tra, đánh giá kết hoạt động, hiệu đạt từ tiêu nghiệp vụ đề ra, đồng thời phải có biện pháp khắc phục mặt yếu Cả cấp kiểm sát ý tích lũy vấn đề vướng mắc nhận thức, vận dụng pháp luật không thống Tập hợp quy định pháp luật cần sửa dổi, bổ sung, quy định pháp luật cần phải 107 hướng dẫn, giải thích cụ thể hóa, báo cáo lên Lãnh đạo VKSND tối cao để kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, sửa đổi, bổ sung luật, hướng dẫn, giải thích cách kịp thời - Viện kiểm sát cấp cần đổi mới, kiện tồn tổ chức máy cán có đủ lực thực công tác kiểm sỏt ỏn dõn cho phù hợp với việc đổi chức năng; cần khẩn trương củng cố, kiện toàn đơn vị nghiệp vụ liên quan thuộc VKSND tối cao, phũng nghiệp vụ thuộc VKSND cấp tỉnh cỏc phận nghiệp vụ tương ứng thuộc VKSND cấp huyện Trên sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, VKSND tỉnh chủ động đề xuất việc chia tách, thành lập đơn vị nghiệp vụ; nghiên cứu xếp bố trí lại cán bộ, Kiểm sát viên theo hướng tăng cường cho khâu công tác Tiến hành biện pháp để xây dựng đội ngũ kiểm sát viên vững mạnh, tinh thông nghiệp vụ, có lĩnh nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm cao để đảm đương nhiệm vụ - Khẩn trương xúc tiến việc xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định pháp luật; sửa đổi bổ sung quy chế công tác kiểm sát đề nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân văn pháp luật khác có liên quan để đảm bảo tính đồng thống văn pháp luật - Vụ kiểm sỏt việc giải cỏc vụ ỏn dõn (Vụ 5) phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu cho lónh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực Thông tư liên tịch, Nghị Hội đồng Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Quy chế công tác kiểm sát giải cỏc vụ, việc dõn ban hành mẫu văn tố tụng dân sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với luật tố tụng Qua tập huấn, tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dõn 108 - Xây dựng thực chế bảo đảm đạo, phối hợp chặt chẽ việc tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán việc giải vấn đề vướng mắc chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức, quản lý, đạo, điều hành thực chức năng, nhiệm vụ; tập hợp vướng mắc hoạt động tố tụng Kiểm sát viên phiên tũa xột xử để rút kinh nghiệm - Viện kiểm sát địa phương chủ động báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao vướng mắc, bất cấp nhận thức, ỏp dụng phỏp luật tố tụng nội dung; Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ, trả lời thỉnh thị cho Viện kiểm sát cấp kịp thời - Đối với Kiểm sát Viên tham gia phiên tòa, phiên họp theo thủ tục sơ thẩm, cần phân biệt nội dung phát biểu Kiểm sát viên việc tuân theo pháp luật 02 nhóm đối tượng: + Đối với người tiến hành tố tụng, Kiểm sát viên tập trung phát biểu vấn đề việc tuân theo phỏp luật tố tụng quỏ trỡnh kể từ Tũa ỏn thụ lý vụ án trước Hội đồng xét xử nghị án (lúc này, chưa có án, định Hội đồng xét xử nên Kiểm sát viên không phát biểu việc chấp hành pháp luật nội dung) + Đối với người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc chấp hành phỏp luật họ Tuy nhiờn, phỏt biểu nội dung nờu trờn, cần chỳ ý Kiểm sỏt viờn khụng sâu phân tích để để chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu, đề nghị đương sự; không đề nghị Hội đồng xét xử đường lối giải vụ ỏn - Tại phiờn tũa phỳc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, lúc cú ỏn, định Tũa ỏn, nờn phỏt biểu, Kiểm sỏt viờn cần phỏt biểu ý kiến Viện kiểm sỏt ỏn, định Tũa ỏn bị khỏng cỏo, khỏng nghị Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, Kiểm sát viên phải trỡnh bày 109 quan điểm kháng nghị phát biểu ý kiến để bảo vệ quan điểm kháng nghị Viện kiểm sát - Tăng cường trang thiết bị, phương tiện cần thiết (phòng làm việc, bàn, ghế, tủ tài liệu, mỏy vi tớnh, mỏy photo ) đảm bảo đủ điều kiện cho đơn vị, cán hoàn thành nhiệm vụ - Vấn đề học tập nghiên cứu pháp luật phải làm thường xuyên cỏn bộ, kiểm sỏt viờn Với trỏch nhiệm quản lý, đạo, điều hành hoạt động nghiệp vụ, lónh đạo VKSND tối cao cần quan tâm thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật tạo điều kiện cho cán bộ, kiểm sát viên tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ để phục vụ cho ngành tốt Nhìn chung, nhiệm vụ hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân đặt cho VKSND thời gian tới nặng nề Trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân đũi hỏi toàn Ngành cỏn phải tự mỡnh đổi mạnh mẽ, tồn diện để thực tốt nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao cho KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát nói chung hoạt động kiểm sát việc giải án dân nói riêng quan tâm lãnh đạo Đảng yếu tố quan trọng Đảng lãnh đạo, đổi hoạt động lập pháp, xây dựng chiến lược ban hành pháp luật Quốc hội Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm việc ban hành thống quy phạm pháp luật, tạo điều kiện cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên đủ số lượng, tinh thông nghiệp vụ; đổi tổ chức, hoạt động VKS, quan tiến hành tố tụng, tăng cường giám sát quan có thẩm quyền hoạt động kiểm sát VKS Chúng ta thấy pháp luật cơng tác ngành Kiểm sát nói chung hoạt động kiểm sát việc giải 110 vụ án dân nói riêng có bước thăng trầm, nhìn chung hồn thiện dần với phát triển lên đất nước, đáp ứng tình hình thực tiễn phù hợp với kinh tế trình độ dân trí cịn nhiều bất cập cần phải sửa đổi bổ sung tạo hành lang pháp lý vững chắc, ổn định Trước yêu cầu công cải cách tư pháp nay, Nhà nước xã hội đòi hỏi ngành Kiểm sát phát huy ưu điểm đạt được, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác, kịp thời phát yếu kém, tồn tại, tìm ngun nhân để có giải pháp, kiến nghị khắc phục Việc thực giải pháp nêu phải tiến hành đồng bộ, có giải pháp phải khẩn trương triển khai thực hiện, có giải pháp phải thực thời gian dài, liên tục Trong giải pháp khắc phục tồn tại, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Cùng với giải pháp hồn thiện pháp luật thì, giải pháp nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành giải pháp quan trọng trước mắt lâu dài 111 KẾT LUẬN Trong trình đổi toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước pháp quyền, trước hết phải nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống để thực việc quản lý xã hội pháp luật Như vậy, để xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề cốt lõi phải khẩn trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; nội dung quan trọng cải cách tư pháp mà Đảng ta xác định thời kỳ đổi Viện kiểm sát nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng tố tụng dân sự, xét phương diện lý luận thực tiễn Các nghị Đảng cải cách tư pháp, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 rõ nhiều nội dung cụ thể cải cách tư pháp địi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nói chung hoạt động kiểm sát việc giải án dân nói riêng Q trình tổng kết thực tiễn cho thấy, đổi phải đồng bộ, từ thể chế đến quan lập pháp, hành pháp, tư pháp có hiệu phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí, truyền thống pháp lý mang lại hiệu quả, khơng dự liệu yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nhiều hạn chế, bất cập, ảnh hưởng gây hệ lụy đến kinh tế phát triển đất nước Hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho chủ thể tham gia vào trình tố tụng 112 dân sự, đồng thời việc thể chế hố chủ trương Đảng hồn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân phận cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam, phải quán triệt quan điểm đạo chung Đảng q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Ngoài quan điểm đạo chung, việc hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân phải dựa quan điểm cụ thể, xuất phát từ đặc thù riêng hệ thống Chính trị, máy Nhà nước ta, với tư cách quyền đặc biệt Nhà nước Đây quan điểm cụ thể hoá từ chủ trương Đảng Nhà nước tiến trình hội nhập nói chung cải cách tư pháp nói riêng Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân cịn thiếu tính đồng bộ, nội dung chưa đảm bảo chi tiết, cụ thể; thiếu quy phạm bảo đảm cho hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức nhiệm vụ để bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân Để thực yêu cầu trên, Luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân sự, đó, xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân sở sửa đổi Hiến pháp, Luật tổ chức Viện kiểm sát, Luận văn đề xuất sửa đổi nhiều nội dung Bộ luật tố tụng dân sự, Thông tư liên tịch, Quy chế ngành Các phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân đề cập Luận văn phương hướng, giải pháp qua trải nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, quy phạm pháp luật ngành luật ngành luật hệ thống pháp luật ln có mối liên hệ đan xen mật thiết với Do vậy, hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân đạt hiệu cao 113 nữa, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện nhiều quy phạm pháp luật, nhiều ngành luật liên quan, Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư Trước tiến trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế-quốc tế, trước yêu cầu cải cách tư pháp nói riêng cải cách máy nhà nước nói chung, việc nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân nhu cầu tất yếu khách quan lâu dài Với ý nghĩa đó, tác giả mong muốn Luận văn đóng góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Vũ ĐỠNH Đức (2007), Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp đất đai, Tham gia viết chuyên đề đ/c Vũ Anh Tuấn chủ nhiệm Vũ ĐỠNH Đức (2008), Những vấn đề pháp lý thực tiễn công tác kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động có yếu tố nước ngoài, Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Vũ ĐỠNH Đức (2008), Quy chế chức trách nhiệm vụ, tổ chức máy, quan hệ công tác lề lối làm việc Vụ kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, Tham gia viết chuyên đề:do đ/c Nguyễn Văn Nhưng CHỦ NHIỆM Vũ ĐỠNH Đức (2009), Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát giải án Viện kiểm sát kháng nghị, Tồ án xử khơng chấp nhận- Một số kiến nghị, Tham gia viết chuyên đề đ/c Nguyễn Văn Nhưng CHỦ NHIỆM Vũ ĐỠNH Đức (2010), Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát giải án tranh chấp đất đai, qui định BLDS năm 2005, Luật đất đai năm 2003 - Một số kiến nghị, Tham gia viết chuyên đề đ/c Vũ Anh Tuấn CHỦ NHIỆM Vũ Đình Đức - bút danh Đức Minh (2011), “Cần đảm bảo quyền lợi bên đương sự”, Báo Bảo vệ pháp luật, (Số 31), TR.4 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Vân Anh (2011), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước Pháp luật Ban Bí thư Trung ương Đảng (1993), Chỉ thị số 29- CT/TW ngày 8/11 Ban Bí thư trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật, Hà Nội Ban Cán Đảng Chính phủ (2005), Tờ trình số 40-Ttr/BCS Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2003), Báo cáo kết triển khai thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị "một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới", Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Kế hoạch số 05-KH/CCTP thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (giai đoạn 2006-2010), Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2007), Báo cáo số 16-BC/CCTP kết nghiên cứu cải cách tư pháp Ca-na-đa, Trung Quốc Nhật Bản, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2007), Chương trình số 06-Ctr/CCTP trọng tâm cơng tác tư pháp từ đến hết năm 2008, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2007), Kế hoạch số 06-KH/CCTP sơ kết Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng (2002), Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật đấu tranh chống tội phạm, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 116 10 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-1-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 Bộ Chính trị vỀ đổi mỚi tỔ chỨc Tịa án, ViỆn kiỂm sát Cơ quan điỀu tra theo yêu cẦu cẢi cách tư pháp, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Đảng, Đoàn Quốc hội (2005), Kế hoạch số 290-KH/ĐĐQH việc thực Nghị số 49-NQ/TW, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước- pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 117 23 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Kỹ giải vụ việc dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 C.Mác- Ph.Ăngghen (1970), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Văn Minh (2004), "Thủ tục giám đốc thẩm Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 31 Khuất Văn Nga (2003), "Thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật Tố tụng dân sự", Tạp chí Kiểm sát, (12) 32 Khuất Văn Nga (2008), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Nhà Pháp luật Việt- Pháp (1997), Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phương Hữu Oanh (2002), "Nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm án, định dân Viện Kiểm sát nhân dân tối cao", Tạp chí Kiểm sát, (9) 35 Lê Văn Quang - Văn Đức Thanh (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN định chế xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đinh Văn Quế (1997), "Kháng nghị giám đốc thẩm dân vụ án hình sự", Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) 37 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội 40 Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 118 41 Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 42 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội 43 Quốc hội (2002), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 44 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội 45 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Quốc hội (2004), Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1992, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 49 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 50 Lê Hồng Thanh (2007), Hoàn thiện pháp luật thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước Pháp luật 51 Lê Hữu Thể (2000), "Bàn khái niệm quyền cơng tố", Tạp chí kiểm sát, (8) 52 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Bùi Đức Thuận (2011), Áp dụng pháp luật giải án dân Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước Pháp luật 55 Lê Tài Triển (1970), Nhiệm vụ Cơng tố viên, Nxb Sài Gịn 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 119 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Bộ Tư pháp, Hà Nội 58 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 59 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1962), Pháp lệnh máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 61 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 62 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 63 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Chỉ dẫn công tác công tố, Dự án VIE/95/018, "Tăng cường lực kiểm sát Việt Nam", Hà Nội 64 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1960- 2000 (kỷ yếu), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Những quy định Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 66 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ Cơng an-Tịa án nhân dân tối cao-Bộ Tư pháp-Bộ Quốc phịng-Bộ Tài (2004), Hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây (Thông tư Liên tịch), Hà Nội 67 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Các quy định hoạt động nghiệp vụ quản lý Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 68 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Kế hoạch số 23/KH-VKSTC thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 120 69 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Thống kê số kết thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngành Kiểm sát năm 2005-2006, Báo cáo Viện trưởng trước Quốc hội 70 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo sơ kết hai năm công tác kiểm sát án, định giải vụ, việc dân Tòa án theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 71 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm qua 50 năm thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án dân sự, vụ án hành Viện kiểm sát 72 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), "Chuyên đề Cơ quan công tố số nước", Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6) 73 Viện Khoa học kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 74 Viện Khoa học kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), "Chuyên đề số văn cải cách tư pháp", Thông tin khoa học kiểm sát, (3) 75 Viện Khoa học kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), "Chuyên đề Cơ quan công tố số nước", Thông tin khoa học kiểm sát, (4+5) 76 Vụ Kiểm sát việc giải vụ án Hành - Kinh tế - Lao động việc khác theo quy định pháp luật - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng Hành - Lao động - Kinh tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội ... PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN... SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT... tồn hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân 3.2 Nhiệm vụ

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Công tác kiểm sát xét xử dân sự ở thủ tục sơ thẩm - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Bảng 2.1.

Công tác kiểm sát xét xử dân sự ở thủ tục sơ thẩm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cụng tỏc kiểm sỏt xột xử dõn sự ở thủ tục phỳc thẩm - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Bảng 2.3.

Cụng tỏc kiểm sỏt xột xử dõn sự ở thủ tục phỳc thẩm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.2: Phỏt hiện vi phạm và xử lý vi phạm khi thực hiện kiểm sỏt - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Bảng 2.2.

Phỏt hiện vi phạm và xử lý vi phạm khi thực hiện kiểm sỏt Xem tại trang 67 của tài liệu.
1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

1999.

12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.6: Công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự cấp phúc thẩm - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Bảng 2.6.

Công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự cấp phúc thẩm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.7: Công tác kiểm sát bản án, quyết định, và khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Bảng 2.7.

Công tác kiểm sát bản án, quyết định, và khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.8: Phỏt hiện vi phạm và xử lý vi phạm - hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam

Bảng 2.8.

Phỏt hiện vi phạm và xử lý vi phạm Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan