nghiên cứu xã hội học: lợi ích của việc học nhóm

16 8 0
nghiên cứu xã hội học: lợi ích của việc học nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Mục lục I Khái quát chung 1 Thao tác hóa khái niệm 2 Lý do chọn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Khách thể, giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Nhiệm vụ ngh.

A Mục lục: I Khái quát chung: Thao tác hóa khái niệm Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Lợi ích việc học nhóm: Đối với sinh viên nói chung Đối với sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội III Tình hình học nhóm, thực trạng ngun nhân: Tình hình 1.1 Bảng khảo sát 1.2 Thống kê kết khảo sát, kết luận tình hình Nguyên nhân hạn chế IV 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan Giải pháp nâng cao chất lượng học nhóm: Như nhóm hiệu Giải pháp cho nhóm hiệu 2.1 Giải pháp sinh viên 2.2 Kiến nghị nhà trường giảng viên V Kết luận: VI Danh mục tài liệu tham khảo: B Nội dung: I Khái quát chung: Thao tác hòa khái niệm: - Học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách tồn diện Vai trị tự điều khiển q trình học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học - Học tập loại hình hoạt động thực mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy, giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi nhằm phát triển nhân cách tồn diện - Nhóm tập hợp người có tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc định, nhằm đạt tới mục tiêu lợi ích chung - Học tập theo nhóm phương pháp học tập thành viên phối hợp chặt chẽ với để giải vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu chung; sản phẩm nhóm sản phẩm trí tuệ tập thể Lý chọn đề tài: Trên giới diễn chuyển biến lĩnh vực giáo dục Xu hướng giáo dục phát triển với mục tiêu: đổi nội dung, chương trình, phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động khả tự học, tự nghiên cứu người học Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi mạnh mẽ để hòa nhập với giáo dục đại giới, đặc biệt vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường Tại Nghi hội nghị TW lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII (2- 1996) có đoạn: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Cũng Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Như vậy, thời đại mới, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, làm việc theo nhóm yêu cầu quan trọng, cần thiết đặt tất người Đặc biệt sinh viên, học tập theo nhóm phương pháp học tập hiệu để qua rèn cho sinh viên khả hợp tác, chia sẻ, tư phản biện Đó điều cần thiết công dân kỉ 21 Do đó, sinh viên cần trang bị từ nhà trường để trường sống làm việc tổ chức cách tích cực Và sinh viên Đại Học Kiểm Sát Hà Nội nói chung, sinh viên khố II nói riêng làm quen với phương pháp học Những mặt tích cực học tập theo nhóm khơng thể phủ nhận, khơng phải nhóm sinh viên đạt kết cao với phương pháp học tập này, chí đơi số sinh viên cảm thấy cịn mang nhiều tính hình thức nhiều đạt hiệu so với làm việc theo cá nhân Vấn đề đặt làm để phương pháp học tập thực rộng rãi, thực phát huy hiệu sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có kết học tập tốt Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Tình hình học tập theo nhóm sinh viên Khoá II, Đại học Kiểm sát Hà Nội” để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên Đại học Kiểm Sát Hà Nội nói chung, sinh viên Khố II nói riêng có kế hoạch tổ chức thực học tập theo nhóm hợp lý, khoa học phát huy tốt lực sinh viên Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình học tập theo nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội, vấn đề tồn nguyên nhân nó, từ đề giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoá II – Đại Học Kiểm Sát Hà Nội, qua phát triển kỹ hợp tác, chia sẻ, tư phản biện… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường ngành Đối tượng nghiên cứu: Tình hình học tập theo nhóm sinh viên, giải pháp nâng cao hiệu học nhóm Khách thể, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu cụ thể tình hình học tập theo nhóm đề giải pháp nâng cao chất lượng học nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu: - Việc học tập theo nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội chưa thật hiệu - Một sinh viên tham gia lúc nhiều nhóm học tập, đan chéo vào Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lợi ích phương pháp học tập theo nhóm - Nghiên cứu tính hình học tập theo nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội - Đánh giá tình hình tìm nguyên nhân - Đề xuất giải pháp giúp sinh viên học nhóm có hiệu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tài liệu: thu thập tài liệu, sàng lọc, lựa chọn, phân tích đánh giá, qua thừa kế thơng tin chân thực, phù hợp với đề tài nghiên cứu - Phương điều tra bảng hỏi (anket): nhằm điều tra chân thực, sát tình hình thực tế sinh viên khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội - Phương pháp thống kê: thống kê số liệu thu qua điều tra bảng hỏi II Lợi ích việc học nhóm: Đối với sinh viên nói chung: - Khi học tập theo nhóm, thành viên dốc sức hợp tác tìm phương pháp hồn thành mục tiêu, yêu cầu đề ra, hoàn thành vấn đề mà khó thực làm việc độc lập - Khi góp sức giải vấn đề chung, sinh viên học hỏi nhiều từ thành viên nhóm trưởng nhóm cách xử lý vấn đề từ đơn giản đến phức tạp Từ tạo thống mục tiêu hoạt động nhóm - Với việc học nhóm, sinh viên có hội tiếp thu phát triển kỹ làm việc cần thiết tương lai kĩ lãnh đạo, đàm phán, quản lý thời gian, giải vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình trước đám đơng…Đây kỹ quan trọng, cần thiết cho trình làm việc sau - Học tập theo nhóm cịn cải thiện tình hình học tập sinh viên cách làm tăng động lực học tập sinh viên, khuyến khích bạn học tập cách có chủ đích thay đổi thái độ học tập - Học theo nhóm giúp sinh viên phát huy tính sáng tạo nhờ phối hợp óc sáng tạo nhóm, tạo kết hồn hảo Khi học theo nhóm, sinh viên có hội thỏa mãn nhu cầu khẳng định mình, thể mình, việc mà đứng sinh viên khó mà thể - …v…v… Đối với sinh viên Khóa II trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thành lập theo Quyết định số 614/QĐ-TTg, ngày 24/4/2013 Thủ tướng Chính phủ, với nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, sau đại học để cung cấp nhân lực cho ngành Kiểm sát cho xã hội; đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức ngành Kiểm sát; tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ để xây dựng, hồn thiện chương trình, giáo trình, tài liệu phục vụ nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, sau đại học, đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Kiểm sát góp phần giải vấn đề có tính chất chiến lược ngành Kiểm sát Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội có lịch sử hình thành phát triển gần 50 năm với tên gọi: Trường Cán kiểm sát, trường Cao đẳng kiểm sát, trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát đến trường Đại học kiểm sát Hà Nội Hiện trường đào tạo hai khóa sinh viên hệ quy với 500 sinh viên, đó, 302 sinh viên khóa II khóa sinh viên tuyển sinh thức theo đề án tuyển sinh riêng trường Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nơi cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Kiểm sát Nhân dân nói chung Các sinh viên trường sau trường phục vụ ngành với chức thi hành hoạt động công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trường bồi dưỡng lĩnh vực nghiệp vụ bồi dưỡng kiến thức quản lý, đạo, điều hành chuyên ngành cho Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp với số lượng hàng vạn học viên Với vị trí sinh viên theo học ngành đặc thù thế, việc rèn luyện khả học tập theo nhóm hay làm việc theo nhóm quan trọng sinh viên Đại học Kiểm sát Hà Nội nói chung sinh viên Khóa II nói riêng Công việc ngành kiểm sát yêu cầu khả làm việc nhóm cao tiến hành truy tố, điều tra vụ án, kỹ cụ thể như: - Kỹ tranh luận trước tòa - Kỹ giao tiếp với cấp trên, đồng nghiệp hay với nhiều phận, loại người khác xã hội - Kỹ quản lý thời gian - Kỹ ứng phó, giải tình huống, vấn đề … III Tình hình học nhóm, thực trạng ngun nhân: Tình hình học nhóm: 1.1 Bảng khảo sát: Sau bảng khảo sát (anket) thực với 100 sinh viên lớp khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội BẢNG KHẢO SÁT CÁC THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH HỌC NHĨM CỦA SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI Người thực hiện: Mục tiêu hoạt động khảo sát nhằm cung cấp thơng tin tồn diện tình hình việc học nhóm sinh viên khóa Đại học Kiểm sát Hà Nội Trên sở đó, chúng tơi cần làm rõ số vấn đề liệt kê Mong bạn giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau Ý kiến đóng góp bạn góp phần cho thành công đề tài Chúng xin đảm bảo khuyết danh người cung cấp thông tin! I Thông tin chung: Sinh viên lớp: khóa:……… Giới tính: Nam  Nữ  II Câu hỏi: Ở THPT bạn tham gia học nhóm chưa? Có  Chưa  Bạn quen với việc học nhóm trường đại học chưa? Có  Chưa  Lớp bạn có cách phân chia nhóm học tập? 1 2 Lớp bạn phân chia nhóm học tập nào? Theo tổ  Tự nguyện lựa chọn  Hơn  Sắp xếp theo số nhóm linh hoạt theo yêu cầu giảng viên  Khác: Nhóm học tập bạn tham gia có hay họp nhóm khơng? lần/tuần  lần/tuần  lần/tuần trở lên  Có tập nhóm họp  Các bạn họp nhóm lần? – 1h  – 2h  Hồn thành nghỉ  Mục đích họp nhóm bạn gì? Hồn thành tập nhóm  Giúp học  Khác: Bạn có họp nhóm đầy đủ khơng? Có  Khá đầy đủ  Khơng  Bạn thấy việc học nhóm hiệu việc học bạn khơng? Có  Khơng  Khơng hồn tồn  10.Bạn tham gia học nhóm với mục đích gì? Thấy vui vẻ  Hồn thành tập nhóm  Giúp tự học  Bị bắt buộc  Khác: 11.Bạn có đồng ý với cách làm việc nhóm trưởng nhóm bạn khơng? Có  Khơng  Khơng hồn tồn  Khơng quan tâm  12.Bạn cảm thấy việc tham gia làm việc nhóm thành viên khác nào? Tốt  Không quan tâm  Khơng tốt  Bình thường  13.Bạn có hài lịng nhóm học tập tham gia khơng? Có  Khơng  Bình thường  Khơng quan tâm  14.Bạn có ý định muốn chuyển sang nhóm khác khơng? Có  Khơng  Khơng quan tâm  CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC BẠN! Bảng thống kê kết điều tra: Ở THPT bạn tham gia học nhóm chưa? Bạn quen với việc học nhóm trường đại học chưa? Lớp bạn có cách phân chia nhóm học tập? Lớp bạn phân chia nhóm học tập nào? Có: 32% Chưa: 68% Có: 62% Chưa: 38% cách: theo tổ: Nhóm học tập bạn tham gia có hay họp nhóm khơng? lần/tuần Các bạn họp nhóm lần? Mục đích họp nhóm bạn gì? Bạn có họp nhóm đầy đủ khơng? Bạn thấy việc học nhóm hiệu việc học bạn không? cách: tự nguyện lựa chọn: cách: xếp linh hoạt: Có tập lần/tuầ nhóm lần/tuầ n trở n lên họp Hồn thành – 2h nghỉ – 1h Hồn thành Giúp tập nhóm học đầy khơng có: đủ: bao giờ: khơng hồn có khơng tồn Bạn tham gia học nhóm với mục đích gì? Bạn có đồng ý với cách làm việc nhóm trưởng nhóm bạn không? Bạn cảm thấy việc tham gia làm việc nhóm thành viên khác nào? Bạn có hài lịng nhóm học tập tham gia khơng? Bạn có ý định muốn chuyển sang nhóm khác khơng? hồn thành tập nhóm có khơng giúp tự học khơng hồn tồn tốt khơng tốt bình thường tốt khơng tốt có khơng bình thường khơng quan tâm thấy vui vẻ không quan tâm không quan tâm không quan tâm 1.2 Kết luận tình hình: Ưu thế: - Phần lớn sinh viên Khóa II nhận thấy vai trị ý nghĩa phương pháp học tập theo nhóm việc học tập sinh viên Nhiều sinh viên hào hứng thực học tập theo nhóm - Các giảng viên tích cực vận dụng phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên trình giảng dạy - So với phương pháp học tập khác sinh viên Khóa II học tập theo nhóm đem lại nhiều lợi ích, tăng cường gắn kết thành viên lớp hơn, giúp thành viên thu nhận nắm vững nhiều kiến thức - Học tập theo nhóm tạo nhiều sản phẩm trí tuệ phong phú chất lượng thầy cô ghi nhận, đánh giá cao Hạn chế: - Hiệu hoạt động nhóm cịn chưa cao, phần lớn hoạt động nhóm cịn mang tính hình thức, trọng tạo sản phẩm để nộp thầy mà trọng đến q trình hợp tác nhóm để tạo sản phẩm - Hầu hết sinh viên thiếu yếu kỹ làm việc nhóm, đặc biệt kỹ giải xung đột, kỹ chia sẻ trách nhiệm, kỹ tự kiểm tra đánh giá hoạt động nhóm Trong tổng số 100 sinh viên Khóa II hỏi 46% bạn chưa tham gia học nhóm THPT 38% bạn sinh viên chưa làm quen với việc học nhóm trường đại học Đây số lớn - Ý thức tham gia, đóng góp ý kiến sinh viên chưa cao, số sinh viên cịn mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại Khi trả lời câu hỏi bẳng điều tra tỉ lệ câu trả lời khơng quan tâm hay bình thương nhiều, điều chứng minh bạn cịn thờ với việc học nhóm, hỏi có 40% sinh viên trả lời học nhóm đầy đủ, 60% tham gia khơng đầy đủ - Đa số nhóm trưởng cịn thiếu kỹ điều hành quản lý hoạt động nhóm 29% sinh viên khơng hồn tồn đồng ý 9% không đồng ý với cách làm việc nhóm trưởng nhóm - Sự tự kiểm tra - đánh giá nhóm cịn thiếu khách quan, coi trọng đánh giá cho điểm thành viên chưa đánh giá hoạt động nhóm Nguyên nhân hạn chế: 1.1 Nguyên nhân chủ quan: - Không tích cực tự giác: Một số sinh viên chưa hình thành cho ý thức tích cực tự giác học tập, làm việc nhóm Sinh viên chưa chịu khó tìm hiểu để tự trang bị cho kĩ phương pháp học nhóm có hiệu Từ dẫn đến sinh viên thiếu yếu phương pháp, kỹ học nhóm: Phương pháp tiến hành hoạt động nhóm nhóm chưa khoa học, chưa hợp lý, thiếu mục tiêu cụ thể, thiếu kế hoạch, thiếu nội quy- nguyên tắc nhóm, phân công nhiệm vụ chưa phù hợp v.v , thiếu tự tin vào thân, khả hòa đồng tranh luận kém, khả thuyết trình thấp… - Thụ động cơng việc nhóm: Mọi người thường quan niệm học nhịm để hồn thành cơng việc mà giảng viên giao phần lớn mang tính hình thức, không trọng vào việc rèn luyện kỹ phục vụ cho công việc sau Sinh viên thường làm việc nhóm thầy u cầu việc thành lập nhóm thực theo bất kỳ, khơng có kết hợp, chọn lựa thành viên thích hợp, bố trí cơng việc chưa xét đến phù hợp cá nhân vào công việc đảm nhận Các thành viên nhóm khơng ổn định mà thường thay đổi theo mơn học Có mơn học có cách chia nhóm khác Vì vậy, có người lúc thành viên nhiều nhóm khác gây hiểu - Năng lực nhóm trưởng chưa cao chưa phù hợp: Trưởng nhóm thiếu kỹ lãnh đạo, xếp phân chia công việc cụ thể sát với trình độ thành viên nhóm hay phối hợp thành viên lại với Hoặc người nhóm trưởng q ơm đồm cơng việc, thiếu khả lãnh đạo dẫn đến việc thiếu cơng nhóm - Nhiều nhóm chưa lắng nghe, chưa tạo hội cho thành viên thể hiện, khẳng định mình, thảo luận phát biểu ý kiến Từ dẫn đến tình trạng số thành viên chán nản, bng xi, phó mặc tham gia cách chiếu lệ, đối phó Vì chưa thực phát huy hết lực - Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác: thảo luận không dứt điểm, không thống ý kiến phân chia công việc không phân minh khiến cho nghĩ việc người khác, khơng phải việc đầu thành viên thường tạo cho ý kiến khác đắn im lặng, họ sợ nói họ phải nhận nhiệm vụ Nếu nhóm gặp thất bại, tất nhiên trách nhiệm họ Nhiều họ nhận lấy nhiệm vụ cách thụ động với ý tưởng người khác nên dễ dàng trốn tránh trách nhiệm công việc không suôn sẻ Nhóm trở nên rời rạc, thiếu đồn kết, thiếu động lực áp lực thực tốt công việc giao - Các bạn học nhóm cần hồn thành tập nhóm, chưa biết giúp trình học tập để tiến 1.2 Nguyên nhân khách quan: Bên cạnh nhân tố xuất phát từ thân cá nhân sinh viên, yếu tố khách quan tác động lớn tới hạn chế học nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội: - Sinh viên chưa tiếp xúc nhiều nên chưa quen với phương pháp làm việc nhóm, bỡ ngỡ phải tiếp cận phương pháp học đòi hỏi lớn tích cực, tự giác tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức sở trao đổi thảo luận lẫn - Thiếu quan tâm đạo để lập nên nhóm hiệu - Các đề tài giảng viên đưa không thống cách chia nhóm, sinh viên phải tham gia nhiều nhóm lúc khiến công việc giảm hiệu - Phương pháp làm việc nhóm áp dụng hầu hết mơn Vì nhiều sinh viên phải làm việc nhóm nhiều thời gian Điều gây nên tâm lý mệt mỏi, nhàm chán sinh viên Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu làm việc nhóm - Cán lớp chưa thực phát huy vai trị việc tham mưu cho giảng viên thiết kế nhóm, tự quản thúc đẩy hoạt động nhóm… IV Giải pháp nâng cao chất lượng học nhóm: Như nhóm hiệu quả? Nhóm hiệu nhóm làm việc tinh thần đồng đội, nghĩa tạo mơi trường mà thành viên ln cảm thấy thoải mái, tự tin để làm việc với nhau, hợp tác hỗ trợ lẫn để làm tốt công việc người nhằm đạt kết quả, mục tiêu chung nhóm Ở thành viên cảm thấy đánh giá phát huy tốt khả năng, sở trường riêng mình, quyền hạn trách nhiệm thành viên phân cơng cách rõ ràng Nhóm hoạt động mang tính tự nguyện có tổ chức nhằm hạn chế điểm yếu phát huy tối đa điểm mạnh thành viên Đồng thời nhóm phải có chế thưởng phạt cách khách quan chịu trách nhiệm rõ ràng Trong nhóm hiệu quả: - Cả nhóm có mục tiêu chung, rõ ràng, thuyết phục, lợi ích nhóm phải đặt lên lợi ích cá nhân, thành viên phải nhìn nhận mục tiêu quan trọng xứng đáng để nỗ lực - Mọi thành viên tận tụy với mục tiêu chung nhóm - Mọi thành viên đóng góp hưởng lợi: việc thực cơng việc nhóm phụ thuộc vào đóng góp thành viên đến mục tiêu chung nhóm khơng chấp nhận thành viên khơng đóng góp nỗ lực chung với nhóm Giải pháp cho nhóm hiệu quả: Việc học tập theo nhóm mang nhiều lợi ích thiết sử dụng phương pháp học tập theo nhóm không cách, không phù hợp với nội dung thiếu kỹ thực mang tính hình thức, gây nhiều thời gian, sản phẩm khơng mang tính tập thể Vì chúng tơi xin đề xuất số giải pháp sau: 2.1 Giải pháp sinh viên: - Nâng cao lực trưởng nhóm: nhóm trưởng cần có khả quan sát, nắm bắt khả thành viên nhóm, phân chia cơng việc cụ thể cho thành viên, đảm bảo tiến độ công việc cơng nhóm - Các thành viên cần có ý thức cơng việc chung nhóm: nên có thiết chế riêng nhóm để đảm bảo tính cơng nhóm, thành viên thực công việc hưởng kết đạt Một số thành viên, đặc biệt nhóm trưởng khơng nên nhận hết cơng việc phần mình, tạo thiếu công chia rẽ nhóm - Các thành viên nên có ý thức cố gắng hồn thành tốt phần cơng việc giao không nên làm cho xong, đồng thời đóng góp ý kiến nhiệt tình với thành viên khác nhóm cơng việc chung nhóm - Sinh viên cần có tinh thần nghe, tự giác học tập, chủ động phát huy lực cá nhân cơng việc nhóm để rèn luyện kỹ thân - Ngoài làm tập nhóm, nhóm nên có thời gian họp cố định tuần để giúp ôn lại học lớp Các nhà nghiên cứu tuyên bố rằng, “cho dù nội dung môn học sinh viên làm việc theo nhóm nhỏ có khuynh hướng học nhiều dạy nhớ lâu so với hình thức dạy học khác’’ (Theo Barbara Gross Davis, Tools for Teaching) - Ban cán lớp nên có tham mưu nhiều giúp giảng viên công việc phân nhóm làm tập cho hợp lý với nhóm học học tập lớp 2.2 Kiến nghị nhà trường giảng viên: - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên thơng qua buổi nói chuyện với chuyên gia, giảng viên…, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào câu lạc lành mạnh - Giảng viên nên tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm cần thiết, với liều lượng, mức độ hợp lý theo nội dung, chủ đề phù hợp Giảng viên nên có phương pháp cách thức chia nhóm phù hợp (về số lượng thành viên nhóm, phù hợp với nội dung tập nhóm, …) - Trước giao tập nhóm cho sinh viên, giảng viên cần hướng dẫn cách làm việc nhóm để sinh viên có định hướng hoạt động nhóm, đặc biệt với sinh viên vào trường, làm quen với phương pháp học tập theo nhóm V Kết luận: Trong thời đại nay, thời đại kết nối kỹ thu từ việc học tập theo nhóm quan trọng sinh viên nói chung sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội nói riêng Qua đề tài chúng tơi nghiên cứu tình hình thực tế học nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội từ đề xuất số biện pháp thiết thực giúp nâng cao chất lượng, tăng hiệu việc học làm việc theo nhóm Chúng tơi mong đề tài giúp ích cho bạn trình học tập VI Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTU khóa VIII, NXB Chích trị quốc gia, Hà Nội, 2000 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-kha-nang-lam-viec-theo-nhom-cua-sinhvien-truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan-hien-nay-73296/ http://www.thanhnien.com.vn/giao-duc/lam-viec-theo-nhom-trong-moitruong-giao-duc-dh-69223.html ... tượng nghiên cứu: Tình hình học tập theo nhóm sinh viên, giải pháp nâng cao hiệu học nhóm Khách thể, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu cụ thể tình hình học tập theo nhóm đề giải... thuyết nghiên cứu: - Việc học tập theo nhóm sinh viên Khóa II Đại học Kiểm sát Hà Nội chưa thật hiệu - Một sinh viên tham gia lúc nhiều nhóm học tập, đan chéo vào Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu. .. nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tài liệu: thu thập tài liệu, sàng lọc, lựa chọn, phân tích đánh giá, qua thừa kế thông tin chân thực, phù hợp với đề tài nghiên cứu - Phương điều tra bảng hỏi (anket):

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:49

Hình ảnh liên quan

1. Tình hình - nghiên cứu xã hội học: lợi ích của việc học nhóm

1..

Tình hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng thống kê kết quả điều tra: - nghiên cứu xã hội học: lợi ích của việc học nhóm

Bảng th.

ống kê kết quả điều tra: Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.2. Kết luận tình hình: Ưu thế: - nghiên cứu xã hội học: lợi ích của việc học nhóm

1.2..

Kết luận tình hình: Ưu thế: Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan