THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM sát của KIỂM sát VIÊN TRONG GIAI đoạn điều TRA các vụ án mà bị CAN là NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
426,04 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI” GVHD :TH.S NGUYỄN THANH TÂM TÊN SV : ĐÀO THỊ NGỌC THẢO MSSV : 24208602907 LỚP : K24LKT2 GIA LAI, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT 0o0 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI Thời gian thực tập : 17/02/2022 - 24/03/2022 Địa điểm thực tâp : Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thanh Tâm Sinh viên thực : Đào Thị Ngọc Thảo Lớp : K24 LKT2 Mã số sinh viên : 24208602907 GIA LAI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô khoa luật - trường Đại học Duy Tân, tạo điều kiện để em có hội thực tập, học hỏi kinh nghiệm vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Đây hội tốt giúp em có thêm trải nghiệm va chạm thực tế, đồng thời làm quen với công việc tương lai sau Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Tâm tận tình bảo hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt báo cáo Để đạt kết ngày hôm nay, không dựa vào nổ lực thân mà thêm vào giúp đỡ nhiệt tình đến từ phía nhà trường đơn vị thực tập Trong suốt trình thực tập Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai Em nhận nhiều giúp đỡ tận tình tạo điều kiện từ phía đơn vị thực tập Qua đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân TP.Pleiku anh Kiểm Sát Viên Đào Anh Tuấn tạo điều kiện để em nghiên cứu học tập, thu thập tài liệu hướng dẫn em trình thực tập đơn vị Mặc dù, em cố gắng để hoàn thành tốt báo cáo Tuy nhiên, thời gian, kinh nghiệm với nhận thức hạn chế, thêm vào lượng kiến thức cịn non nớt khơng thể tránh khỏi thiếu sót làm báo cáo trình tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm Do vậy, kính mong nhận góp ý từ q thầy để báo cáo em hồn thiện Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô anh chị quan dồi sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống Chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 CHỮ VIẾT TẮT NCTN BLTTHS BLHS VKS VKSND CQĐT VAHS TTHS TNHS THQCT NỘI DUNG VIẾT TẮT Người chưa thành niên Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Viện Kiểm Sát Viện Kiểm Sát Nhân Dân Cơ Quan Điều Tra Vụ án hình Tố tụng hình Trách nhiệm Hình Thực hành quyền cơng tố PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động Viên Kiểm sát gia đoạn điều tra vụ án, đặc biệt vụ án mà bị can người chưa thành niên Đảng nhà nước ta giành quan tâm định Tại Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định: “ tăng cường nhiệm vụ công tố hoạt động điều tra ” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định: Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Viện kiểm sát tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức án, bảo đảm tốt điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiệu chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Yêu cầu thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình có bị can NCTN thể cụ thể chức năng VKS, bảo đảm việc giải vụ án có bị can NCTN xác, nhanh chóng, đảm bảo quyền người NCTN, đồng thời biểu việc thực quyền lực nhà nước nhằm góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Để đáp ứng yêu cầu ngành kiểm sát phải không ngừng nâng cao chất lượng thực chức năng trình giải vụ án Thực tiễn năm qua cho thấy, công tác mình, VKS thực tốt chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án hình nói chung, vụ án có bị can NCTN nói riêng Tuy nhiên, từ thực tế địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai nay, bên cạnh kết đạt được, hoạt động VKS cịn có hạn chế việc thực chức năng mình, như: Vẫn cịn tình trạng bắt, tạm giam, tạm giữ NCTN chưa đáp ứng điều kiện, yêu cầu Bộ luật Tố tụng hình sự; việc tạm giam NCTN cịn áp dụng tương đối phổ biến biện pháp giám sát gia đình cộng đồng lại áp dụng thực tế, biện pháp tốt trình giáo dục, cải tạo NCTN; quyền NCTN trình giải vụ án hình đặc biệt quyền bào chữa họ chưa đảm bảo, điều dẫn đến tình trạng oan sai, vi phạm quyền người NCTN xảy ra; đội ngũ cán tư pháp Điều tra viên, Kiểm sát viên; Thẩm phán chưa đào tạo chuyên sâu tâm lý học, khả năng giao tiếp, làm việc với NCTN Những bất cập cịn xảy ra, có xu hướng gia tăng, cần thiết phải có nghiên cứu, sửa đổi quy định BLTTHS văn có liên quan để hồn thiện thủ tục tố tụng người thành niên nói chung kiểm sát việc tuân theo pháp luật điều tra vụ án có NCTN nói riêng Từ lý đây, Tôi chọn đề tài " Thực tiễn hoạt động Kiểm Sát Kiểm Sát Viên giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên địa bàn Pleiku, Gia Lai." làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý hình sự, chức năng VKSND điều tra vụ án hình thủ tục tố tụng NCTN nói chung số tác giả nước nghiên cứu cấp độ mức độ khác Một số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chức năng VKSND điều tra vụ án hình thủ tục tố tụng NCTN như: luận văn thạc sỹ Nguyễn Ngọc Thương với đề tài: “Thủ tục TTHS vụ án NCTN thực - Lý luận thực tiễn năm 2006”, Luận án tiến sỹ luật học tác giả Đô Thị Phượng với đề tài “Thủ tục tố tụng NCTN – số vấn đề lý luận thực tiễn năm 2008”, Luận văn thạc sỹ Võ Huỳnh Ngọc Thủy với đề tài “Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Dương)” năm 2013, luận văn thạc sỹ Bùi Ngọc Tú với đề tài “nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát điều tra” năm 2013, luận văn thạc sỹ Vũ Thị Anh Đào với đề tài “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng bị can, bị cáo NCTN” năm 2014, luận văn thạc sỹ Trần Quỳnh Hoa với đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động tố tụng người chưa thành niên” năm 2014, luận án tiến sĩ Nguyễn Quang Thành với đề tài “Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ ánh hình địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 Như vậy, nghiên cứu hoạt động VKSND giai đoạn điều tra thủ tục tố tụng NCTN nói chung có nhiều người nghiên cứu góc độ khác Riêng vấn đề hoạt động Viện Kiểm Sát giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên địa bàn thành phố Pleiku, Gia Lai nói riêng cịn chưa quan tâm nghiên cứu sâu sắc Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực tiễn hoạt động Kiểm Sát Kiểm Sát Viên giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên địa bàn thành phố Pleiku, Gia Lai”.là yêu cầu cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu vấn đề “Thực tiễn hoạt động Kiểm Sát Kiểm Sát Viên giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên địa bàn thành phố Pleiku, Gia Lai” nhằm làm rõ chất hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình có bị can NCTN đặc trưng hoạt động vụ án có NCTN tham gia Chuyên đề nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình có bị can NCTN Trên sở hạn chế hoạt động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án có người chưa thành niên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ lý luận bị can người chưa thành niên; chức năng Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra; hoạt động Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án hình mà bị can người chưa thành niên - Khảo sát thực tiễn thực chức năng kiểm sát điều tra vụ án hình có bị can người chưa thành niên từ thấy ưu điểm, tích cực mặt hạn chế để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu việc thực chức năng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề vấn đề lý luận hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án hình mà bị can người chưa thành niên Về thời gian: Chuyên đề giới hạn việc khảo sát thực tiễn 05 năm (từ năm 2017 đến năm 2021) Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu sở nhận thức luận chủ nghĩa Mác Lênin với phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời để phục vụ nhiệm vụ khoa đặt từ đề tài chuyên đề thực tập, chuyên đề có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh khảo sát thực tế Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án hình sự mà bị can là người chưa thành niên Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 về hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án hình sự mà bị can là người chưa thành niên và thực tiễn thi hành thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và bảo đảm hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án hình sự mà bị can là người chưa thành niên. 10 Sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra trường hợp trưng cầu giám định pháp y, Kiểm sát viên kiểm tra kỹ hồ sơ vụ án, kết luận Hội đồng giám định pháp y để báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên có thẩm quyền định xử lý vụ án theo quy định Điều 313 BLTTHS Sau có định áp dụng thủ tục rút gọn, Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ thời hạn điều tra việc lập hồ sơ vụ án Điều tra viên, bảo đảm thời hạn tạm giữ, tạm giam bị can để điều tra, truy tố theo quy định Điều 321 322 BLTTHS Trong thời hạn bốn ngày, kể từ ngày nhận định đề nghị truy tố Cơ quan điều tra hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền định sau đây: Truy tố bị can trước Toà án bằng định truy tố; trả hồ sơ điều tra bổ sung; tạm đình vụ án; đình vụ án Trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung tạm đình vụ án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền phải định huỷ bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án giải theo thủ tục chung 2.2 Thực tiễn thực hoạt động Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên huyện Pleiku tỉnh Gia Lai 2.2.1 Giới thiệu Viện Kiểm sát nhân dân huyện Pleiku, Gia Lai Viện kiểm sát nhân dân thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai có chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh theo quy định Hiến pháp pháp luật, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Trong phạm vi chức năng mình, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân phải xử lý theo pháp luật 20 VKSND thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai thực chức năng, nhiệm vụ bằng công tác sau đây: - Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình quan điều tra thuộc Công an tỉnh quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra như: Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm địa bàn tỉnh; - Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân; - Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật Toà án nhân dân; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định Toà án nhân dân; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; Viện kiểm sát nhân dân thành phố có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp theo quy định pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thành phố có trách nhiệm tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân chuyển đến; - Viện kiểm sát nhân dân thành phố chịu trách nhiệm thực việc thống kê tội phạm toàn tỉnh Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, quan tiến hành tố tụng khác tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân thành phố việc thực nhiệm vụ 2.2.2 Những kết đạt Thành phố Pleiku thành phố lớn thứ Tây Nguyên, biên giới nước bạn Campuchia nên tình hình tội phạm địa bàn diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt, hình thành băng nhóm tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen, giết người thuê với thủ đoạn phạm tội tinh vi, có vụ án thủ 21 gây án dã man tàn bạo; người phạm tội thực khoa học kỹ thuật để thực tội phạm, sau gây án xóa dấu vết Bên cạnh đó, tình hình tội phạm vị thành niên địa bàn huyện ngày diễn biến phức tạp, có tăng lên số lượng mức độ nghiêm trọng tội phạm Trước tình hình trên, VKSND thành phố Pleiku quan tâm thường xuyên đổi mới, tăng cường công tác đạo, điều hành bám sát chức năng, nhiệm vụ giao, thực tốt công tác THQCT kiểm sát điều tra từ giai đoạn phát tội phạm, khởi tố, điều tra đến kết thúc điều tra vụ án, định đình có cáo trạng truy tố vụ án mà bị can người vị thành niên Trong năm (2017-2021) VKSND thành phố Pleiku thụ lý giải tổng số: 1.766 vụ án/2.239 bị can Kết giải kết thúc điều tra đạt khoảng 76,16%; VKS giải khoảng 92,95%; tỷ lệ án kết thúc chuyển Tòa án truy tố đạt 99,24 %, tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung là: 4,31% (VKS trả 648/32.010 vụ chiếm tỷ lệ 2,02%; Tòa án trả 735/32.069 vụ chiếm tỷ lệ 2,29%); Số vụ phải đình theo quy định Điều 107 BLHS, Điều 25 BLHS 245/32.314 vụ (chiếm tỷ lệ 0,76%), khơng có vụ án đình huy phải phục hồi điều tra, khơng có trường hợp VKS truy tố bị Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội; khơng có trường hợp Hội đồng xét xử khởi tố yêu cầu điều tra Tỷ lệ giải án năm sau cao năm trước, kết góp phần thực tốt cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm vị thành niên địa bàn tỉnh Pleiku Nhìn chung, giai đoạn 2017 – 2021, hoạt động Viện Kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án có bị can người vị thành niên đạt số thành tựu, tích cực như: - Về hoạt động THQCT việc phê chuẩn hủy bỏ định khởi tố, định không khởi tố trực tiếp khởi tố Số liệu thống kê cho thấy, năm qua VKSND thành phố Pleiku ban hành 12 định hủy bỏ định khởi tố vụ án 253 định hủy bỏ định khởi tố bị can CQĐT giai đoạn điều tra bị can người vị thành niên Đó trường hợp VKS có văn yêu cầu định hủy bỏ 22 CQĐT không trí Đối với định khơng khởi tố vụ án CQĐT, nhận định hồ sơ kèm theo, VKS phân công KSV thụ lý nghiên cứu, kết kiểm sát thấy định không khởi tố vụ án CQĐT có căn kịp thời thơng báo cho CQĐT biết Có 04 trường hợp VKS hủy định khơng khởi tố CQĐT định khởi tố vụ án - Về hoạt động THQCT việc phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, lệnh tạm giam gia hạn tạm giữ Tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn trực tiếp ảnh hưởng đến tự thân thể cá nhân bị can, bị cáo người bị nghi thực tội phạm, đặc biệt với bị can người chưa thành niên Do vậy, pháp luật TTHS quy định chặt chẽ căn bắt tạm giam căn lệnh tạm giam phải có phê chuẩn VKS có giá trị pháp lý Tập trung làm tốt công tác này, thời gian qua VKS thành phố Pleiku thực kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng biện pháp tạm giam, tạm giữ, qua định khơng phê ch̉n lệnh bắt khẩn cấp: 43/79 trường hợp (chiếm tỷ lệ 7,43% so với nước); hủy bỏ định tạm giữ không phê chuẩn gia hạn tạm giữ: 32/47 trường hợp năm qua, số 984 bị can vị thành niên khởi tố, CQĐT lệnh bắt tạm giam, VKS phê chuẩn bị can bị tạm giam 886 bị can (chiếm 99,73%) Đối với trường hợp không đủ căn xét thấy không cần thiết phải tạm giam VKS kiên khơng phê ch̉n Trong thời điểm báo cáo trên, VKS định không phê chuẩn lệnh tạm giam 148 bị can (chiếm 17%) Các định từ chối phê chuẩn lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm giam bị can người vị thành niên VKS, CQĐT thực nghiêm túc định, yêu cầu VKS - Về hoạt động THQCT việc đình vụ án, đình bị can người chưa thành niên kiểm sát án đình điều tra Theo quy định điều 164, 169 BLTTHS 2015 CQĐT, VKS định đình điều tra, đình vụ án có căn quy định khoản Điều 105 Điều 107 BLTTHS 2015 Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 BLHS 2015; ngồi CQĐT có thêm căn đình điều tra 23 hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm Đình điều tra có nghĩa vụ án kết thúc điều tra trường hợp quyền công tố chấm dứt giai đoạn điều tra năm qua, VKS thành phố Pleiku kiểm sát tuân theo pháp luật 106 vụ án (chiếm tỷ lệ 12,03% so với tổng số vụ án CQĐT giải quyết), 117 bị can (chiếm 12,4%) CQĐT định đình 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ nhất: việc nghiên cứu hồ sơ vụ án không kỹ, không sâu, không nắm bắt đầy đủ diễn biến kết điều tra vụ án nên chất lượng Bản yêu cầu điều tra vừa thiếu tính toàn diện, vừa thiếu tập trung cần thiết vào nội dung quan trọng Kiến thức, kinh nghiệm hoạt động điều tra, thu thập chứng KSV nhìn chung chưa đáp ứng u cầu nên khơng dám mạnh dạn đề yêu cầu điều tra nội dung yêu cầu điều tra không sát hợp, chí bất hợp lý Cịn nhiều u cầu điều tra không CQĐT thực hiện, không nêu lý KSV khơng có biện pháp đơn đốc thực hiện, chưa thể vai trị cơng tố gắn với hoạt động điều tra Thứ hai: chất lượng giải án chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp điều thể tỷ lệ án trả điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng có giảm dần qua năm mức cao (tỷ lệ trả hồ sơ điều tra bổ sung trung bình VKSND thành phố năm qua 4,31%) Lý trả điều tra bổ sung chủ yếu thiếu chứng quan trọng chiếm đến 70% số vụ án phải điều tra bổ sung, Điều tra viên chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng xác định TNHS, trách nhiệm dân sự, thủ tục điều tra, thu thập chứng chưa tuân thủ quy định BLTTHS, để xảy trường hợp có lơi KSV phân công THQCT kiểm sát điều tra vụ án Thứ ba: hoạt động kiểm sát việc khởi tố bị can nhiều hạn chế, để xảy tình trạng CQĐT để lọt người phạm tội khởi tố bị can sau phải đình bị can khơng thực tội phạm dẫn đến làm oan người vô tội 24 Thứ tư: Trong q trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra vụ án mà bị can là NCTN cịn có KSV chưa bám sát q trình điều tra vụ án dẫn đến cịn có vụ, có việc Điều tra viên mớm cung, cung, dùng nhục hình với bị can làm cho việc điều tra thiếu khách quan; Việc điều tra thu thập đánh giá chứng CQĐT chưa kịp thời, chưa đầy đủ dẫn đến vật chứng bị mất, hư hỏng phục hồi Để xảy tình trạng KSV không kiểm sát điều tra từ đầu nên công tác kiểm sát điều tra trở nên thụ động, từ khơng kịp thời phát vi phạm pháp luật q trình điều tra để có định kiến nghị kịp thời, dẫn đến khơng trường hợp bị khởi tố, điều tra, oan, sai Bên cạnh đó, cịn số KSV khơng nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm nên tiến hành kiểm sát hoạt động điều tra vụ án có bị can NCTN cịn lúng túng, thụ động Nhiều Kiểm sát viên tham gia cho đủ thành phần, khơng phát huy vai trị KSV nên không phát vi phạm, có phát lại khơng đề u cầu khắc phục kịp thời Điều dẫn đến việc giải vụ án thiếu tính khách quan, vụ án phải điều tra, xét xử lại nhiều lần Thứ năm: tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung bước hạn chế xong hàng năm số lượng đáng kể vụ phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung với lý chủ yếu thiếu chứng quan trọng như: chưa xác định hành vi, vai trò người thực tội phạm; động gây án bị can; căn quy kết TNHS bị can; chưa thu giữ vật chứng quan trọng vụ án; để lọt tội phạm, lọt hành vi phạm tội; khởi tố sai tội danh Có vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần chưa đủ chứng để kết tội bị cáo 25 ... ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI Thời gian... đề ? ?Thực tiễn hoạt động Kiểm Sát Kiểm Sát Viên giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên địa bàn thành phố Pleiku, Gia Lai? ?? nhằm làm rõ chất hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát. .. cứu đề tài ? ?Thực tiễn hoạt động Kiểm Sát Kiểm Sát Viên giai đoạn điều tra vụ án mà bị can người chưa thành niên địa bàn thành phố Pleiku, Gia Lai? ?? .là yêu cầu cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên