Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
92,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (60 tiết) LỚP: K15 NTT ……………………… -*** CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ I Khái niệm đặc điểm Luật quốc tế Khái niệm luật quốc tế 1.1 Sự hình thành luật quốc tế - Sự hình thành nhà nước pháp luật - Sự xuất quan hệ Nhà nước khu vực khác - Sự xuất mối quan hệ hợp tác quốc gia nhu cầu khách quan tổn phát triển quốc gia 1.2 1.2.1 Thuật ngữ khái niệm luật quốc tế Thuật ngữ luật quốc tế - Thuật ngữ Jus gentium luật La Mã - Thuật ngữ Jus Inter gentes - Thuật ngữ Luật quốc tế I Bentham 1784 - Thuật ngữ luật dân tộc – Law of Nations 1.2.2 Khái niệm luật quốc tế Luật quốc tế đại MỘT hệ thống pháp luật độc lập bao gồm nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng quan đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực kết hợp với đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Đặc trưng luật quốc tế 2.1 Đặc trưng xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế - Việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia - Việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế: (Khơng có quan lập pháp quốc tế, hình thành sở thỏa thuận) 2.2 Đặc trưng đối tượng điều chỉnh luật quốc tế - Đối tượng điều chỉnh luật quốc gia - Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế (tính chất ‘liên quốc gia’) 2.3 Đặc trưng chủ thể - Chủ thể quan hệ pháp luật quốc gia - Chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế (quốc gia chủ thể khác) - Giới thiệu chủ thể luật quốc tế 2.4 Đặc trưng biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế - Biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật quốc gia - Sự bảo đảm thi hành luật quốc tế (khơng có quan cưỡng chế tập trung, đảm bảo thi hành thỏa thuận, tự giác tuân thủ, cưỡng chế riêng lẽ tập thể sở luật quốc tế) Vai trị luật quốc tế - Cơng cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể luật quốc tế - Công cụ, nhân tố quan trọng để bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế - Vai trò đặc biệt quan trọng phát triển văn minh nhân loại, thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày văn minh - Thúc đẩy việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế II Nguồn luật quốc tế Khái niệm nguồn luật quốc tế 1.1 Khái niệm Hình thức biểu tổn quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng 1.2 Cơ sở pháp lý Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế 1.3 Phân loại loại nguồn luật quốc tế - Nguồn + Điều ước quốc tế + Tập quán quốc tế - Các phương tiện bổ trợ nguồn + Những nguyên tắc pháp luật chung + Phán Tịa án Cơng lý quốc tế thiết chế tài phán quốc tế + Nghị tổ chức quốc tế liên phủ + Học thuyết, cơng trình nghiên cứu học giả luật quốc tế Điều ước quốc tế 2.1 Khái niệm - Khái niệm - Phân loại điều ước quốc tế - Chủ thể điều ước quốc tế 2.2 Quá trình ký kết điều ước quốc tế - Đàm phán - Soạn thảo thông qua - Ký điều ước quốc tế - Phê chuẩn – phê duyệt điều ước quốc tế - Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế 2.3 Hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế - Điều kiện có hiệu lực điều ước quốc tế - Hiệu lực theo không gian, thời gian - Bắt đầu, chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế 2.4 Vị trí, hiệu lực Điều ước quốc tế Hiến pháp Việt Nam 2013 Tập quán quốc tế 3.1 Khái niệm Những quy tắc xử chung hình thành thực tiễn quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thừa nhận rộng rãi quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc 3.2 Điều kiện trở thành nguồn tập quán quốc tế - Được áp dụng qua thời gian dài thực tiễn pháp lý quốc tế - Thừa nhận rộng rãi quy phạm pháp ý có tính chất bắt buộc - Nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại 3.3 Cơ sở hình thành tập quán quốc tế - Từ hành vi sử xự quốc gia - Từ Nghị tổ chức quốc tế - Từ phán Tòa án quốc tế thiết chế tài phán - Từ quy phạm điều ước quốc tế - Hành vi đơn phương quốc gia 3.4 Quan điểm tập quán quốc tế - Quy phạm tập qn hình thành khơng phụ thuộc vào yếu tố thời gian - Cơ sở: văn kiện, nghị tổ chức quốc tế, hành vi đơn phương quốc gia 3.5 3.1.1 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế Về tác động qua lại điều ước quốc tế tập quán quốc tế - Tập quán quốc tế tác động đến hình thành phát triển điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế tác động đến hình thành phát triển tập quán quốc tế 3.1.2 Về giá trị pháp lý - Giá trị pháp lý hai loại nguồn - Sự ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế cụ thể III Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Cơ sở lý luận mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 1.1 Các học thuyết mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 1.1.1 Thuyết nguyên luận 1.1.2 Thuyết nhị nguyên luận 1.1.3 Quan điểm luật quốc tế đại - Luật quốc tế luật quốc gia hai hệ thống pháp luật độc lập song song tổn - Giữa chúng có mối liên hệ qua lại tác động lẫn 1.2 Cơ sở cho tổn mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia - Sự thống chức đối nội đối ngoại nhà nước Sự tác động qua lại luật quốc tế luật quốc gia 2.1 Ảnh hưởng có tính xuất phát điểm luật quốc gia luật quốc tế - Luật quốc gia chi phối thể nội dung luật quốc tế - Luật quốc gia phương tiện thực luật quốc tế - Luật quốc gia sở đảm bảo cho ngành luật truyền thống luật quốc tế tiếp tục phát triển - Luật quốc gia tạo điều kiện vật chất cho hình thành phát triển ngành luật 2.2 Ảnh hưởng luật quốc tế luật quốc gia - Luật quốc tế thúc đẩy q trình phát triển hồn thiện pháp luật quốc gia - Làm luật quốc gia phát triển theo chiều hướng tiến nhân đạo IV Các nguyên tắc luật quốc tế Khái niệm nguyên tắc luật quốc tế Nội dung nguyên tắc (chủ yếu phân tích nội dung ngun tắc có trường hợp ngoại lệ) CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ I Khái niệm phân loại chủ thể Luật quốc tế Khái niệm chủ thể Luật quốc tế Phân loại chủ thể Luật quốc tế Quốc gia – chủ thể Luật quốc tế 3.1 Khái niệm yếu tố cấu thành quốc gia 3.2 Quyền chủ thể 3.3 Công nhận Luật quốc tế CHƯƠNG 3: LUẬT QUỐC TẾ VỀ DÂN CƯ Tổng quan dân cư luật quốc tế Giới thiệu tổng quan dân cư với tư cách đối tượng điều chỉnh Luật quốc gia, đặc biệt Hiến Pháp Luật quốc tế Đồng thời, nêu phân tích điểm tương đồng khác biệt chế định hai hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế 1.1 Khái niệm phận dân cư quốc gia - Nêu phân tích khái niệm dân cư theo nghĩa rộng nghĩa hẹp - Chỉ rõ phận cấu thành dân cư quốc gia Đồng thời, nêu bật vị trí, vai trò địa vị pháp lý phận dân cư 1.2 Quốc gia thực chủ quyền dân cư Chỉ rõ phương thức thực thi chủ quyền quốc gia dân cư vấn đề: + Xác lập, thay đổi, chấm dứt tư cách công dân; + Xác định chế độ pháp lý cho phận dân cư; + Tổ chức quản lý dân cư; + Thực quyền tài phán dân cư Các vấn đề pháp lý quốc tịch 2.1 Khái niệm đặc điểm quốc tịch - Nêu phân tích khái niệm quốc tịch - Nêu phân tích đặc điểm quốc tịch 2.2 Các phương thức xác lập, thay đổi, chấm dứt quốc tịch Tập trung phân tích hệ pháp lý việc xác lập, thay đổi chấm dứt mối quan hệ quộc tịch Chế độ pháp lý người nước 3.1 Các chế độ phổ cập (chế độ đãi ngộ công dân; chế độ tối huệ quốc) 3.2 Các chế độ đặc biệt Bảo hộ công dân cư trú trị 4.1 Bảo hộ cơng dân (Khái niệm, phương thức, thẩm quyền, giới hạn bảo hộ công dân trường hợp ngoại lệ); 4.2 Cư trú trị (khái niệm, đối tượng, mối quan hệ Nhà nước người cư trú trị) CHƯƠNG 4: LUẬT QUỐC TẾ VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Những vấn đề pháp lý lãnh thổ quốc gia 1.1 Tổng quan lãnh thổ quốc gia 1.2 Khái niệm, phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 1.3 Khái niệm lãnh thổ; phận lãnh thổ quốc gia: vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất qui chế pháp lý phận này; Thay đổi, xác lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia (phân tích rõ phương thức thay đổi, xác lập chủ quyền quốc gia hệ pháp lý chúng); 1.4 Liên hệ thực trạng lãnh thổ Việt Nam Những vấn đề pháp lý biên giới quốc gia 2.1 Khái niệm phận cấu thành biên giới quốc gia (nêu phân tích rõ quan điểm, khai niệm khác biên giới quốc gia; phân biên giới quốc gia, đặc biệt biên giới vùng đất biên giới biển); 2.2 Các kiểu biên giới quốc gia (phân tích ưu điểm hạn chế kiểu biên giới quốc gia); 2.3 Xác định biên giới quốc gia (tập trung qui trình xác định biên giới đất liên biên giới biển); 2.4 Qui chế pháp lý biên giới quốc gia 2.5 Liên hệ thực tiễn hoạch định biên giới Việt Nam với quốc gia khu vực CHƯƠNG 5: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Khái niệm Luật biển quốc tế Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 2.1 Nội thuỷ 2.2 Lãnh hải Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 3.1 Vùng tiếp giáp 3.2 Vùng đặ quyền kinh tế 3.3 Thềm lục địa CHƯƠNG 6: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ Giới thiệu tổng quan quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh Các vấn đề pháp lý quan hệ ngoại giao 2.1 Hệ thống quan quan hệ đối ngoại nhà nước - Cơ quan quan hệ đối ngoại nước có thẩm quyền chung; - Cơ quan quan hệ đối ngoại nước có thẩm quyền riêng; - Cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước 2.2 Cơ quan đại diện ngoại giao 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại - Đại sứ quán - Công sứ quán - Đại biện quán 2.2.3 Chức quan đại diện ngoại giao - Chức đại diện - Chức bảo vệ - Chức đàm phán - Chức tìm hiểu - Chức thúc đẩy 2.2.4 Hệ thống quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan thành viên quan đại diện ngoại giao - Các quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao - Các quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên quan đại diện ngoại giao Các vấn đề pháp lý quan hệ lãnh 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phân loại quan lãnh sự: - Tổng lãnh quán - Lãnh quán - Phó lãnh quán - Đại lý lãnh 3.1.3 Chức quan lãnh - Nhóm chức chung - Nhóm chức riêng 3.1.4 Hệ thống quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan thành viên quan lãnh - Hệ thống quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan lãnh - Hệ thống quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên quan lãnh 10 CHƯƠNG VII: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ -*** Khái niệm tranh chấp quốc tế 1.1 Định nghĩa đặc điểm tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế, chủ thể tham gia có quan điểm, đòi hỏi trái ngược vấn đề liên quan tới lợi ích họ Phân biệt tranh chấp thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc gia với tranh chấp thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế 1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế - Căn vào số lượng chủ thể tham gia tranh chấp có tranh chấp song phương tranh chấp đa phương - Căn vào mức độ nguy hại tranh chấp quốc tế có tranh chấp quốc tế nghiêm trọng tranh chấp quốc tế thông thường - Căn vào tính chất vụ tranh chấp, tranh chấp phân loại thành tranh chấp có tính chất trị tranh chấp có tính chất pháp lý - Căn vào nội dung vụ tranh chấp có tranh chấp thương mại, môi trường, tranh chấp quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế, tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia… - Căn vào quyền chủ thể luật quốc tế bên tranh chấp, có tranh chấp quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể khác luật quốc tế 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế - Các chủ thể bên tranh chấp - Các quan tài phán quốc tế + Tòa án quốc tế + Trọng tài quốc tế: 11 - Các quan tổ chức quốc tế liên phủ 1.4 Nguồn luật chế định giải tranh chấp quốc tế - Cơng ước giải hịa bình xung đột quốc tế thông qua hội nghị La hay lần thứ vào năm 1899 bổ sung vào năm 1907 Hội nghị Lahay lần thứ hai - Tuyên bố chung giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hội quốc liên thông qua ngày 26 tháng năm 1928, sau Liên hợp quốc chấp nhận nghị Đại hội đồng ngày 28 tháng năm 1949 (có bổ sung chỉnh lý) - Hiến chương Liên hợp quốc có vai trị đặc biệt việc giải tranh chấp quốc tế, ghi nhận nhiều điều khoản quan trọng liên quan tới việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Nhằm mục đích phát triển mở rộng điều khoản này, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua số nghị tun bố giải hịa bình tranh chấp quốc tế, có Tuyên bố Manila 1982 vấn đề - Các điều ước quốc tế khu vực như: Hiệp ước Liên Mỹ giải hịa bình tranh chấp 1948 (cịn gọi tên Hiến chương Bôgôta); Công ước châu Âu giải hịa bình tranh chấp Hội đồng châu Âu thông qua vào năm 1957, Công ước hịa giải trọng tài khn khổ tổ chức an ninh hợp tác châu Âu (OSCE) năm 1992; Hiến chương tổ chức quốc tế khu vực như: liên đoàn nước Ảrập, Liên minh châu Phi, Tổ chức nước châu Mỹ; gần Hiến chương tổ chức quốc tế ASEAN chứa đựng điều khoản qui định việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế - Các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu điều chỉnh hợp tác quốc tế chủ thể luật quốc tế lĩnh vực chuyên môn khác nhau, chứa đựng điều khoản giải tranh chấp quốc tế, xây dựng nên chế giải khác như: Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phát sinh phương tiện vũ trụ gây năm 1972, Công ước Luật biển 1982 nhiều điều ước quốc tế khác, bao gồm điều ước quốc tế song phương… 1.5 Vai trò Luật quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế 12 - Luật quốc tế công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải hịa bình tranh chấp quốc tế cho chủ thể - Luật quốc tế đảm bảo quyền tự bên tranh chấp lựa chọn biện pháp hịa bình thích hợp để giải tranh chấp quốc tế - Luật quốc tế xây dựng hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.6 Ý nghĩa giải tranh chấp quốc tế - Giải tranh chấp quốc tế góp phần bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp, tranh chấp mà bên vị yếu Qua bảo đảm ổn định trật tự pháp lý quốc tế trật tự quan hệ hợp tác quốc tế - Giải tranh chấp quốc tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc thực thi tuân thủ luật quốc tế - Việc giải tốt đẹp tranh chấp quốc tế góp phần nâng cấp chất lượng qui phạm hành luật quốc tế xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế theo quan điểm dân chủ tiến bộ, phù hợp với xu chung nhân loại 1.7 Các đảm bảo ngăn ngừa giải tranh chấp theo luật quốc tế - Thực thi, tuân thủ nghiêm chỉnh có thiện chí nguyên tắc qui phạm luật quốc tế - Ký kết điều ước quốc tế chuyên môn điều khoản đặc biệt giải tranh chấp quốc tế - Tự nguyện thực phán giải tranh chấp Các biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế 2.1 Khái niệm phân loại biện pháp hịa bình Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế phương tiện,cách thức,thủ tục mà chủ thể pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải tranh chấp, bất đồng sở ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế để trì hịa bình, an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hịa bình, hợp tác nước - Phân loại biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế: 13 + Căn vào giá trị pháp lý định giải tranh chấp, biện pháp hịa bình phân loại thành: Các biện pháp đưa phán có hiệu lực bắt buộc bên hữu quan tòa án quốc tế trọng tài quốc tế biện pháp không đưa đến việc giải tranh chấp có hiệu lực ràng buộc bên hữu quan như: điều tra, trung gian, hòa giải + Căn vào mức độ quan hệ để giải tranh chấp quốc tế bên, có biện pháp giải trực tiếp đàm phán biện pháp giải gián tiếp, tức thông qua trợ giúp bên thứ ba, ví dụ: điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án + Căn thẩm quyền giải tranh chấp, biện pháp hòa bình chia thành ba nhóm: Nhóm 1: biện pháp mang tính ngoại giao, gồm: đàm phán, trung gian, điều tra hòa giải Biện pháp đàm phán liên quan đến bên tham gia tranh chấp Các biện pháp ngoại giao cịn lại có tham gia (ở mức độ khác nhau) bên thứ ba vào q trình giải tranh chấp quốc tế, có đặc điểm chung bên thứ ba khơng có quyền đưa định giải có hiệu lực bên tranh chấp Nhóm 2: biện pháp tư pháp giải tranh chấp quốc tế, gồm: trọng tài quốc tế tòa án quốc tế Các biện pháp có tham gia bên thứ ba, khác với bên thứ ba nhóm 1, bên thứ ba nhóm này, có quyền đưa định có hiệu lực ràng buộc bên tranh chấp phải chấp hành nghiêm chỉnh Nhóm 3: biện pháp quy định trình tự giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế thỏa thuận khu vực Ví dụ: Cơng ước Châu Âu năm 1957 giải hịa bình tranh chấp; nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp năm 2004… 2.2 Các biện pháp hịa bình cụ thể 2.2.1 Đàm phán Đàm phán giải tranh chấp quốc tế tiếp xúc trực tiếp chủ thể luật quốc tế phát sinh tranh chấp để tìm cách thức giải tranh chấp cách hiệu quả, khn khổ thông lệ thừa nhận 2.2.2 Trung gian hòa giải 14 - Biện pháp trung gian: bên thứ ba tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia tranh chấp xúc tiến hoạt động đàm phán, đưa lời khuyên dẫn cho bên vụ tranh chấp, nhằm mục đích giúp đỡ bên đạt thỏa thuận giải tranh chấp Như vậy, vai trò trung gian, bên thứ ba có nhiệm vụ làm dịu căng thẳng trung hòa đòi hỏi, mâu thuẫn bên tranh chấp - Biện pháp hòa giải: với biện pháp trung gian, Công ước Lahay 1899 1907 qui định biện pháp hòa giải, hai công ước không tách biệt hai biện pháp hịa bình coi trung gian, hịa giải biện pháp hịa bình Song, theo tinh thần Khoản Điều 33 thực tiễn giải tranh chấp quốc tế gần có xu hướng tách biệt trung gian, hòa giải hai biện pháp độc lập - Biện pháp điều tra: Hoạt động điều tra coi biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế thường thực thông qua ủy ban điều tra Nhiệm vụ Ủy ban điều tra xác định kiện gây tranh cãi, khơng có cách hiểu thống bên tham gia tranh chấp nhằm mục đích làm sáng tỏ thực trạng vụ tranh chấp Như vậy, hoạt động điều tra thực chất không giải tranh chấp quốc tế mà làm sáng tỏ kiện hành động dẫn đến tranh chấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán bên tranh chấp Ủy ban điều tra có hai loại: Ủy ban lâm thời (ad hoc) Ủy ban thường trực 2.2.3 Giải tranh chấp thơng qua tịa án quốc tế - Giới thiệu tổng quan Tòa án quốc tế - Phân biệt Tịa án Cơng lý quốc tế với Tòa án quốc tế khác như: tòa án quân Nurumbe, tòa án quân quốc tế Tokyo, tịa án hình quốc tế Ruanda, tịa án hình quốc tế Nam Tư (cũ), tịa án hình quốc tế Campuchia gần tòa án ICC thành lập hoạt động từ 02/7/2002 La Haye 2.3 Giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế - Khái niệm Trọng tài quốc tế - Phân loại trọng tài quốc tế 15 + Căn vào tính chất hoạt động: trọng tài thường trực (trọng tài theo quy chế) tòa trọng tài lâm thời (ad hoc) + Căn vào thành phần (số lượng trọng tài viên): trọng tài thành viên Hội đồng trọng tài + Căn vào thẩm quyền giải quyết: trọng tài có thẩm quyền chung (có chức giải tranh chấp phát sinh lãnh vực khác đời sống quốc tế, tòa trọng tài thường trực La Haye thành lập theo Cơng ước 1899 1907), tịa trọng tài chun mơn (chỉ có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực đời sống quốc tế, tòa trọng tài quốc tế luật biển, thành lập theo Công ước luật biển 1982) - Đặc điểm chung tòa trọng tài quốc tế + Thứ nhất, thành phần xét xử theo tịa trọng tài: bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, thành phần xét xử tịa án quốc tế cố định, bên khơng có quyền lựa chọn thẩm phán + Thứ hai, thủ tục tố tụng xét xử theo đường trọng tài: bên có quyền thỏa thuận qui định thủ tục tố tụng, thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản hơn, linh hoạt mềm dẻo hơn, qua tiết kiệm thời gian chi phí, rút ngắn q trình thơng qua phán Cịn thủ tục tố tụng tòa án cố định, qui định cụ thể từ trước quy chế tòa + Thứ ba, mức độ bảo mật trình tự tố tụng vụ việc: Giải tranh chấp trọng tài, bên yêu cầu giữ kín, đảm bảo cho bên liên quan giữ bí mật quốc gia, bí kinh doanh, quy trình kỹ thuật… qua đó, góp phần bảo vệ danh dự, uy tín bên tranh chấp Trong giải tranh chấp theo tịa án quốc tế phải đảm bảo nguyên tắc xét xử công khai + Thứ tư, thể loại tranh chấp quốc tế giải quyết: tịa trọng tài khơng giải tranh chấp pháp lý mà giải tranh chấp trị, vậy, phán tịa trọng tài khơng mang tính đối nghịch phán tịa án quốc tế, đó, sau có phán trọng tài, bên tiếp tục giữ mối quan hệ với 16 kể lĩnh vực vừa xảy tranh chấp Còn tòa án quốc tế giải tranh chấp pháp lý + Thứ năm, khả kiểm soát hoạt động tố tụng bên tranh chấp: Trình tự trọng tài bên tự qui định, khả kiểm sốt hoạt động trọng tài bên rộng Cịn trình tự tịa án bên khơng có quyền 17 ... hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế Về tác động qua lại điều ước quốc tế tập quán quốc tế - Tập quán quốc tế tác động đến hình thành phát triển điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế tác động đến... 1.5 Vai trò Luật quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế 12 - Luật quốc tế công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải hịa bình tranh chấp quốc tế cho chủ thể - Luật quốc tế đảm bảo quyền tự bên... quốc tế luật quốc gia 2.1 Ảnh hưởng có tính xuất phát điểm luật quốc gia luật quốc tế - Luật quốc gia chi phối thể nội dung luật quốc tế - Luật quốc gia phương tiện thực luật quốc tế - Luật quốc