1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

De cuong on thi tot nghiep mon y hoc cong dong nam 2019 y2013

236 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BAN ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP NĂM 2019 ĐỐI TƯỢNG Y2013 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 CÁC PHÉP ĐO TẦN SUẤT BỆNH TẬT 1.1 KHÁI NIỆM Các phép đo dùng nghiên cứu dịch tễ học (1) Các phép đo tần suất bệnh tật (measures of frequency) thể xảy bệnh tật, tàn phế, tử vong cộng đồng dân cư (2) Các phép đo thể phối hợp (measures of association) đánh giá liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố cho trước bệnh tật (3) Các phép đo tác động tiềm tàng (measures of potential impact) phản ánh góp phần yếu tố vào xảy bệnh cộng đồng dân cư Tỉ số, tỉ lệ, tỉ suất Tỉ số (Ratio): phân số tử số (là giá trị) chia cho mẫu số (là giá trị khác) Nói cách khác tử số mẫu số không liên quan với Ví dụ: Tỉ số trận bóng đá đội A đội B = 2:1 Tỉ lệ (Proportion): phân số tử số phần mẫu số Tỉ lệ hiểu là: A/(A+B) Ví dụ: Tỉ lệ nữ lớp học = 20 nữ / (20 nữ + 15 nam) = 20 / 35 Tỉ suất (Rate): dạng đặc biệt tỉ lệ, muốn nhấn mạnh đến xuất biên cố, có liên quan đến khoảng thời gian định Tỉ suất tính sau: số biến cố (bệnh, chết ) xảy dân số khoảng thời gian xác định Tỉ suất thường nhân với số luỹ thừa 10 Tỉ suất = Số biến cố xảy khoảng thời gian định x 10n Dân số trung bình thời gian 1.2 CÁC PHÉP ĐO TẦN SUẤT BỆNH TẬT Trọng tâm dịch tễ học nghiên cứu xuất (occurrence) yếu tố định (determinants) bệnh tật/ vấn đề sức khỏe Đo lường tần suất xuất (frequency) bệnh/ vấn đề sức khỏe dân số xác định tần suất xuất bệnh/ vấn đề sức khỏe thay đổi qua thời gian nhóm dân cư định bước quan trọng cho việc xác định nguyên nhân tiềm tàng bệnh xác định phương pháp hiệu cho chăm sóc dự phịng Tỉ lệ mắc (prevalence) tỉ suất mắc (incidence) thường sử dụng để đo lường tần suất xuất bệnh tật/ vấn đề sức khỏe Tùy vào mục đích nghiên cứu chọn lựa cách đo lường tần suất xuất bệnh tật/vấn đề sức khỏe cho phù hợp Nếu mục đích nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân bệnh/ vấn đề sức khỏe xác định yếu tố nguy bệnh/ vấn đề sức khỏe nhằm có kế hoạch dự phịng bệnh, quan tâm đến phát triển ca bệnh/ vấn đề sức khỏe khoảng thời gian theo dõi mới, hay nói cách khác tỉ suất mắc quan tâm Ngược lại, mong muốn biết gánh nặng bệnh tật dân số để lên kế hoạch cho nguồn lực y tế, quan tâm đến số ca bệnh có biểu qua tỉ lệ mắc Tỉ lệ mắc Tỉ lệ mắc cho biết số trường hợp bệnh có (cũ lẫn mới) thời điểm xác định Có loại tỉ lệ mắc: tỉ lệ mắc điểm (point prevalence) tỉ lệ mắc khoảng (period prevalence) Tỉ lệ mắc điểm hay gọi tỉ lệ mắc, tỉ lệ (proportion) người có bệnh dân số thời điểm xác định Tỉ lệ mắc điểm= Tổng số người có thời điểm xác định Dân số thời điểm xác định Tỉ lệ mắc điểm phản ánh xác suất mà cá thể dân số trở thành trường hợp bệnh thời điểm xác định Ví dụ: Qua nghiên cứu khảo sát vấn đề sức khỏe cộng đồng vào tháng năm 2010 quận 10, tổng số có 258 trẻ tuổi khảo sát, có 15 trẻ bị suy dinh dưỡng Như tỉ lệ mắc suy dưỡng trẻ em tuổi quận 10 thời điểm tháng năm 2010 5,8% (15/258) Tỉ lệ mắc khoảng tỉ lệ người có bệnh dân số thời điểm khoảng thời gian khảo sát (Δt) Tỉ lệ mắc khoảng= Tổng số người có bệnh thời điểm thời khoảng (Δt) Dân số thời khoảng khảo sát (Δt) Tỉ lệ mắc khoảng phản ánh xác suất mà cá thể dân số trở thành trường hợp bệnh thời điểm khoảng thời gian khảo sát (Δt) Ví dụ: Qua nghiên cứu khảo sát vấn đề sức khỏe cộng đồng vào tháng năm 2010 quận 10, tổng số có 258 trẻ tuổi khảo sát, có 15 trẻ bị suy dinh dưỡng Đến tháng 12, khảo sát lại thình trạng suy dinh dưỡng 258 trẻ này, phát thêm trường hợp xuất suy dinh Như tỉ lệ mắc suy dưỡng trẻ em tuổi quận 10 thời khỏang năm 2010 (từ tháng đến tháng 12) 6,2% (16/258) Vì “tỉ lệ mắc” bao gồm tất người có bệnh - khơng quan tâm trường hợp mắc bệnh hay bị từ lâu - nên bệnh lâu ngày (mạn tính) thường có xu hướng có “tỉ lệ mắc” cao bệnh ngắn ngày (cấp tính) Cách tính dân số thời khoảng: Có nhiều cách tính dân số thời khỏang Tùy vào số liệu sẵn có, lựa chọn cách tính dân số phù hợp - Tính theo phương pháp số học - Tính trung bình: Dân số năm Tỉ suất mắc Tỉ suất mắc phản ánh số ca mắc bệnh khỏang thời gian định Có loại: tỉ suất mắc dồn (Incidence proportion/Cummulative Incidence) trọng suất bệnh (Incidence rate/Incidence density) Tỉ suất mắc dồn tỉ lệ người xuất bệnh quần thể người khơng có bệnh theo dõi khỏang thời gian theo dõi Tỉ suất mắc dồn = Tổng số người mắc khoảng thời gian theo dõi Dân số nguy khoảng thời gian theo dõi Tỉ suất mắc dồn gọi nguy (risk) để người không bị bệnh trở thành có bệnh (trong khoảng thời gian định) - với điều kiện người không bị chết bệnh khác Ví dụ: Qua nghiên cứu khảo sát vấn đề sức khỏe cộng đồng vào tháng năm 2010 quận 10, tổng số có 258 trẻ tuổi khảo sát, có 15 trẻ bị suy dinh dưỡng Đến tháng 12, khảo sát lại tình trạng suy dinh dưỡng 258 trẻ này, phát thêm trường hợp xuất suy dinh Như tỉ lệ mắc suy dưỡng trẻ em tuổi quận 10 năm 2010 (từ tháng đến tháng 12) 0,4% (1/243) Nói cách khác, tỉ suất mắc dồn tỉ lệ người quần thể dân số có nguy chuyển từ tình trạng khơng có bệnh (vào đầu khoảng thời gian khảo sát) sang trạng thái có bệnh khoảng thời gian Do trường hợp dân số cố định mẫu số trở thành: Dân số nguy vào đầu khoảng thời gian theo dõi Đặc điểm tỉ suất mắc dồn: - Là tỉ lệ (proportion) - Khơng có đơn vị - Thay đổi từ đến - Khi phân tích nguy (risk) mắc bệnh khỏang thời gian, cần phải nói rõ khoảng thời gian - Dân số nguy cơ: dân số bệnh lúc bắt đầu nghiên cứu (đặt giả định) - Dân số nguy cơ: dân số khơng có bệnh lúc bắt đầu nghiên cứu (đặt giả định) Trọng suất bệnh mới: phản ánh phát triển trường hợp bệnh đơn vị thời gian Trọng suất bệnh = Tổng số người mắc khoảng thời gian theo dõi Tổng thời gian có nguy mắc bệnh tất cá thể theo dõi dân số Đặc điểm trọng suất bệnh (tỉ suất mắc theo người-thời gian): - Khơng phải tỉ lệ - Có đơn vị - Thay đổi từ đến vơ cực Ví dụ: 100.000 người sinh sống tỉnh A, theo dõi suốt năm từ tháng 5/1996 đến tháng 4/1997 Đến tháng 4/1997, có 57 ca xuất đột quỵ Vậy trọng suất bệnh đột quỵ nghiên cứu 57/100.000 người-năm Ta phát biểu rằng,trong vòng năm theo dõi, 100.000 người tỉnh A, có 57 người bị đột quỵ Sự tương quan tỉ lệ mắc tỉ suất mắc Tỉ lệ mắc tỉ suất mắc có liên quan mật thiết với qua thời gian kéo dài bệnh Nếu tỉ suất bệnh mắc thấp, thời gian bệnh kéo dài tỉ lệ mắc (tỉ lệ mắc bệnh toàn bộ) cao Ngược lại, dù tỉ suất bệnh mắc cao, thời gian kéo dài bệnh ngắn khỏi nhanh bệnh chết nhiều tỉ lệ mắc tương đối thấp so với tỉ suất mắc Ví dụ: Với bệnh H5N1, dù tỉ suất mắc bệnh cao tỉ lệ mắc thấp số trường hợp tử vong bệnh cao Ngược lại, bệnh đái tháo đường có tỉ suất mắc thấp bệnh thường kéo dài số tử vong bệnh không cao nên tỉ lệ mắc bệnh lại cao Ta thấy tương quan tỉ suất qua phương trình sau đây: P = I x D P = Prevalence I = Incidence D = Thời gian bệnh 1.3 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Tình 1: Năm 2016, cơng tác khám chữa bệnh phụ khoa quận X ghi nhận có 10 người phát bị U buồng trứng bên Trái + Phải có 05/10 trường hợp phẫu thuật bóc U buồng trứng bên thành công Theo dõi từ tháng / 2017 đến hết năm 2017, quận X có người phẫu thuật bóc U buồng trứng bên thành cơng - phát thêm người bị U buồng trứng bên Dân số quận X có 1000 nữ / 1900 nam, không đổi qua năm theo dõi Giả sử U buồng trứng bên sau phẫu thuật thành công không tái phát Câu Tính tỉ lệ mắc u buồng trứng quận X năm 2016 A 10/ 1000 + 1900 B 10 / 1000 C 10 - + / 1000 + 1900 D 10 - + / 1000 Câu Tính tỉ lệ mắc u buồng trứng quận X năm 2017 A 10 - + / 1000 + 1900 B 10 - + / 1000 C 10 + / 1000 + 1900 D 10 + / 1000 Câu Tính tỉ suất mắc u buồng trứng quận X năm 2016 A / 1000 B 10 / 1000 C / 1000 - D 10 / 1000 - 10 Câu Tính tỉ suất mắc u buồng trứng quận X năm 2017 A 10 - 5/1000 B 6/1000 - 10 C 6/1000 D 10 - + / 1000 - 10 Câu Nếu theo dõi đến hết năm 2018, tình hình bệnh U buồng trứng bên cũ Tính tỉ suất mắc U buồng trứng bênh quận X năm 2018? A 10 + / 1000 B / 1000 - (10 + 6) C 6/1000 - 10 D / 1000 - 10 + Tình 2: Bắt đầu từ ngày thứ sau chuyến cắm trại trở trường học Y ghi nhận có 50 tổng số 2000 học sinh trường bị bệnh thủy đậu Sau tiếp tục theo dõi ghi nhận số lượng em học sinh xin nghỉ bệnh thủy đậu tăng cao N7: có thêm 10 HS bị thủy đậu, có 10 em hết bệnh N8: khơng có HS bị thủy đậu thêm Bệnh thủy đậu không bị tái phát sau hết bệnh Ngày Tổng số học sinh bị thủy đậu 50 E F Tổng số học sinh chưa bị thủy đậu A B C D Câu Hãy điền số tương ứng cho chữ cái: A, B, C, D, E, F Câu Hãy tính tỉ lệ mắc học sinh trường A vào ngày thứ A 0/2000 B 0/1550 C 50/2000 D 50/1550 Câu Hãy tính tỉ suất mắc học sinh trường A vào ngày thứ A 0/2000 B 0/1550 C 50/2000 D 50/1550 Câu Hãy tính tỉ suất mắc học sinh trường A vào ngày thứ A 0/1540 B 50/1540 C 0/1540-50 D 50/1540-50 1.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beaglehole R., Bonita R., Kjellstrom T Basic epidemiology Geneva, WHO, 1993: 13 - 30 Greenberg R.S., Daniels S.R., Flanders W.D., Eley J.W., Boring J.R Medical epidemiology New Jersey, Prentice-Hall International, Inc., 1996: 15 - 19 Hennekens C.H., Buring J.E Epidemiology in Medicine Boston, Little Brown Company, 1987: 54 - 73 Kleinbaum D.G., Kupper L.L Epidemiologic research: Principles and quantitative methods New York, Van Nostrand Reinhold, 1982:98 - 100 Mausner J.S., Bahn A.K Epidemiology: An introductory text Philadelphia, W.B Saunders Company, 1985: 43 - 58 Last J.M., Abramson J.H., Friedman G.D., Porta M., Spasoff R.A., Thuriaux M A dictionary of epidemiology New York, Oxford University Press, 2008 7 Noordzij, M., F W Dekker, et al (2010) “Measures of disease frequency: prevalence and incidence.” Nephron Clin Pract 115(1): c17-20 Olsen, J., Christensen, K., Murray, J., Ekbom, A., An Introduction to Epidemiology for Health Professionals, Springer, 2010 SO SÁNH TỈ SUẤT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm Nguy (Risk) hiểu khả để người không mắc bệnh, sau tiếp xúc với yếu tố đó, bị mắc bệnh Yếu tố nguy (Risk factors) Là yếu tố gắn liến với việc tăng nguy mắc bệnh Tiếp xúc (Exposure) với yếu tố nguy có nghĩa người, trước bị mắc bệnh, tiếp xúc với có (biểu hiện) yếu tố nghi ngờ làm tăng nguy mắc bệnh Tiếp xúc với yếu tố nguy xảy vào thời điểm (VD: tiếp xúc với tia phóng xạ vụ nổ nhà máy hạt nhân) kéo dài thời gian (VD: tiếp xúc với khói thuốc lá, ánh nắng mặt trời, bị bệnh cao huyết áp, có quan hệ tình dục bừa bãi…) So sánh nguy Để so sánh tỉ suất mắc bệnh hai hay nhiều quần thể tiếp xúc với vài yếu tố nguy khác nhau, người ta sử dụng vài phương pháp đo lường liên quan việc tiếp xúc với yếu tố nguy việc bị bệnh, gọi phép đo thể hậu (measures of effect) Đó là: nguy tương đối (Relative risk), nguy qui trách (Attributable risk), phần trăm nguy qui trách (Attributable risk percent), nguy qui trách dân số (Population attributable risk), phần trăm nguy qui trách dân số (Population attributable fraction) Trình bày số liệu Bảng x 2: Để tính số đo thể liên quan bệnh tật tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, người ta thường trình bày số liệu dạng bảng x 2, tức dòng cột, để thể việc có hay khơng có tiếp xúc với yếu tố nguy có hay khơng có bệnh, theo bảng 4.1 Bảng dạng dùng để trình bày số liệu nghiên cứu bệnh-chứng (case control study) nghiên cứu đoàn hệ (cohort study) mà khoảng thời gian theo dõi cá thể đồng Đối với nghiên cứu đoàn hệ mà khoảng thời gian theo dõi cá thể không đồng tức dùng đơn vị “người thời gian” (thay dùng đơn vị người), bảng x dùng để trình bày số liệu có thay đổi cách trình bày (xem bảng 4.2, ta thấy: ô b d bỏ trống) Bệnh Tiếp xúc Có Khơng Tổng số Có Khơng a b Tổng số a+b c d c+d a+c b+d a+b+c+d Bảng 2.1: Cách trình bày số liệu nghiên cứu bệnh-chứng hay nghiên cứu đoàn hệ bảng x Bệnh Tiếp xúc Có Khơng Tổng số Có Khơng Đơn vị Người-thời gian a - PY1 c - PY0 a+c - Bảng 2.2: Cách trình bày số liệu đoàn hệ theo người - thời gian (person-time) 2.2 NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI Nguy tương đối (Relative risk, RR) hay gọi tỉ số nguy (Risk ratio) tỉ số tỉ suất mắc nhóm có tiếp xúc (Ie) với tỉ suất mắc nhóm khơng tiếp xúc (I0) Nguy tương đối giúp ước lượng mức độ liên quan việc tiếp xúc với yếu tố nguy tình trạng bị bệnh, hay nói cách khác cho biết nguy bị bệnh cao gấp lần người có tiếp xúc với yếu tố nguy so với người không tiếp xúc với yếu tố nguy Nguy tương đối tính tỉ số tỉ suất mắc nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy tỉ suất mắc nhóm khơng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, theo công thức sau: RR = Ie I0 Nếu nghiên cứu, tỉ suất mắc dồn sử dụng nguy tương đối là: RR = Ie = I0 CIe CI0 = a/(a+b) c/(c+d) Nếu nghiên cứu, tỉ suất mắc (theo người-thời gian) sử dụng nguy tương đối là: RR = Ie = I0 IDe ID0 = a/PY1 c/PY0 Ví dụ: Một nghiên cứu gồm 172 bệnh nhân (BN), có 14 BN bị ung thư tuyến giáp nhóm 38 người có tiếp xúc với tia xạ - có 19 BN bị ung thư tuyến giáp nhóm người khơng có tiếp xúc với tia xạ: - Tỉ suất ung thư tuyến giáp nhóm người có tiếp xúc với tia xạ (Ie) là: 36 % - Tỉ suất ung thư tuyến giáp nhóm người khơng tiếp xúc với tia xạ (I0) là: 14 % - Tỉ lệ người có tiếp xúc với tia xạ (Prevalence) (Pe) 22 % - Tỉ suất ung thư tuyến giáp (IP) là: 19 % Từ VD này, nguy tương đối là: RR = 36% 14% = 2,5 Ta phát biểu rằng: Người có tiếp xúc với tia xạ có nguy bị ung thư tuyến giáp cao gấp 2,5 lần so với người khơng có tiếp xúc với tia xạ Những trường hợp xảy ra: - RR = => Tỉ suất mắc nhóm tiếp xúc nhóm khơng tiếp xúc khơng khác => Khơng có mối liên hệ tiếp xúc bệnh; - RR > => Có kết hợp dương tính tiếp xúc bệnh, nghĩa có sư gia tăng nguy mắc bệnh nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ; - RR < => Yếu tố nguy mang ý nghĩa yếu tố bảo vệ => Có giảm nguy mắc bệnh nhóm tiếp xúc VD: Chích vaccine làm giảm nguy bị bệnh 10 Tên biến số Phân loại biến số Các giá trị biến số Định nghĩa biến số Biến số đặc điểm kinh tế - xã hội Nghề nghiệp Danh định có giá trị Công nhân viên chức Kinh doanh Nghề nghiệp cung cấp thu nhập Nội trợ Nghề tự (khác) Mục tiêu chuyên biệt 1: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức phịng chống Sốt xuất huyết 85 Mục tiêu chuyên biệt 2: Xác định tỷ lệ người dân có thái độ phòng chống Sốt xuất huyết Mục tiêu chuyên biệt 3: Xác định tỷ lệ người dân có thực hành phịng chống Sốt xuất huyết Thực hành ngủ mùng Danh định có giá trị Đúng Không - Đúng: bà mẹ có thực hành cho ngủ mùng ban ngày lẫn ban đêm - Không đúng: không cho ngủ mùng, cho ngủ ban đêm ban ngày 86 Hoặc trình bày sau:  Nghe nghiẹ p là bié n danh định, có giá trị: Nọ i trợ; Cong nhan, cong chức, vien chức; Kinh doanh; Nghe tự (ngoà i cá c nghe đã neu tren)  Thực hành ngủ mùng (trong phòng chống sốt xuất huyết) biến danh định, có giá trị: khơng Bà mẹ có thực hành ngủ mùng cho ngủ mùng ban ngày lẫn ban đêm; không không cho ngủ mùng, cho ngủ ban đêm ban ngày CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Biến số “Số lần sanh con” với giá trị 0, 1, 2, biến số: A Định tính thứ tự B Định tính danh định C Định lượng liên tục D Định lượng rời rạc Câu Biến số “giới tính” với giá trị nam nữ biến số: A Định tính thứ tự B Định tính danh định C Định lượng liên tục D Định lượng rời rạc Câu Nghiên cứu mối liên quan hút thuốc ung thư phổi có biến số độc lập là: A Hút thuốc B Ung thư phổi C Giới D Trình độ học vấn 87 Câu Nghiên cứu mối liên quan hút thuốc ung thư phổi có biến số phụ thuộc là: A Hút thuốc B Ung thư phổi C Giới D Trình độ học vấn Câu Nghiên cứu mối liên quan hút thuốc ung thư phổi có biến số gây nhiễu là: A Hút thuốc B Ung thư phổi C Giới D Trình độ học vấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Dũng (2010), Phương pháp nghiên cứu y học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, trang 47 – 50 Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học y khoa, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, trang 17 – 19 Barrett-Connor E (1998), Hormone Replacement Therapy, BMJ 317, pp 457-461 Barrett-Connor E, Grady D (1998), Hormone replacement therapy, heart disease, and other considerations, Annu Rev Public Health 19, pp 55-72 88 Hemminki E, McPherson K (1997), Impact of postmenopausal hormone therapy on cardiovascular events and cancer: pooled data from clinical trials, BMJ 315, pp 149-153 89 MƠ TẢ VIỆC TRIỂN KHAI-TRÌNH BÀY KẾT QUẢ VÀ LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP TS BS Võ Thị Xuân Hạnh MỤC TIÊU: Sau học này, sinh viên có khả năng: 1- Phân biệt khác vềcách trình bày kế hoạch hành động mơ tả hoạt động triển khai chương trình (CT) 2- Phân biệt loại số lượng giá: Chỉ số kết hoạt động Chỉ số kết chương trình 3- Biết cách phân tích trình bày kết hoạt động chương trình 4- Trình bày mục đích, nội dung đánh giá, cách thức đánh giá, bàn luận chocác dạng lượng giá: lượng giá tiến độ, lượng giá hiệu quả, lượng giá hiệu năng, lượng giá tác động lượng giá tính thích đáng chương trình DẪN NHẬP Viết báo cáo lượng giá sau triển khai khâu quy trình quản lý đề án/chương trình can thiệp: xây dựng kế hoạch, triển khai lượng giá Báo cáo lượng giá thực nhu cầu người bên chương trình (như nhà quản lý chương trình, nhân viên, ) hay bên ngồi chương trình (cấp trên, nhà tài trợ, ) Tuy nhiên, khâu báo cáo lượng giá thường không trọng, đơi mang tính hình thức mang bệnh thành tích Báo cáo lượng giá triển khai trì tốt nhân viên thấy lợi ích thơng tin lượng giá mang lại giúp họ làm tốt cơng tác họ Có nhiều hình thức báo cáo lượng giá, tùy theo yêu cầu người muốn đánh giá Bài trình bày dạng báo cáo lượng giá thông thường áp dụng: mô tả việc triển khai, mô tả kết hoạt động lượng giá chương trình Theo dõi giám sát, nghiên cứu hiệu hoạt động đặc biệt khác lượng giá chương trình, khơng trình bày MƠ TẢ VIỆC TRIỂN KHAI Mô tả hoạt động triển khai nhật ký ghi nhận lại diễn suốt q trình triển khai Mơ tả việc triển khai, thường tập trung vào mô tả hoạt động chương trình triển khai, nhằm mục đích: - Tường thuật sinh động cho người khơng tham gia hình dung kiện diễn trình triển khai CT, đặc biệt thái độ tham gia đối tượng can thiệp - Ghi nhận lại phát sinh mà người viết kế hoạch chưa dự tính đến, cách xử lý phát sinh Đây kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho người làm chương trình cho người khác chương trình triển khai sau Hai điểm cần trọng thể mô tả hoạt động triển khai phát sinh so với kế hoạch thái độ tham gia nhóm đối tượng can thiệp Bảng so sánh khác nội dung trình bày kế hoạch hành động mô tả hoạt động triển khai: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Nội dung Dự kiến diễn - Thời gian Sẽ thực nào? - Địa điểm - Phân công Triển khai đâu? Ai, làm gì? MƠ TẢ HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI Mơ thực tế chương trình diễn - Có khác so với kế hoạch không? - Lý khách quan, chủ quan - Những thay đổi thực để phù hợp với tình hình thực tế - Đối tượng Là ai? - Thành phần tham gia can thiệp -Đối tượng can thiệp tham gia nào: thái độ tham gia, phản ứng, đáp ứng, mức độ quan tâm, yêu cầu đòi hỏi đối tượng? - Quản lý Dự kiến phát - Đề nghị cải tiến gì, nguy sinh hướng để chương trình đạt hiệu xử trí tốt hơn? PHÂN BIỆT CÁC LOẠI CHỈ SỐ KẾT QUẢ Thông tin cốt lõi chương trình can thiệp Hoạt động (Activities) Các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, thời gian, ) sử dụng cho hoạt động gọi Đầu vào (Input) Sản phẩm hay kết tạo từ hoạt động hay chương trình gọi kết đầu Có loại kết đầu ra: (1) Các kết trực tiếp sau triển khai hoạt động gọi Kết đầu hoạt động (Output); (2) Các kết tổng kết thời điểm kết thúc chương trình, dùng để đánh giá chung thành công chương trình gọi kết đầu chương trình (outcome); (3) Các kết đầu không nằm giới hạn mục tiêu chương trình, chương trình mang lại, ví dụ ảnh hưởng lâu dài chương trình chương trình kết thúc gọi Tác động chương trình (Impact) Nhu cầu/Vấn đề sức khỏe (Health Problem) Hệ thống mục tiêu chương trình (Objectifs) Đầu vào (Inputs) Hoạt động (Activities) Đầu (Outputs) Kết CT (Outcomes) Tác động (Impacts) Hình Cấu trúc chương trình triển khai Các tiêu chí dùng để đo lường đánh giá mức độ kết gọi số Tương tự, có loại số: 3.1 Chỉ số kết hoạt động (output): sản phẩm tạo trực tiếp hoạt động sau hoạt động thực hiện, thường trình bày số tuyệt đối tỷ lệ % tính tổng số đối tượng mà hoạt động tác động Ví dụ: - Số người mời, số lớp tập huấn tổ chức, số bích chương phát… -Số người tham gia, % người tham gia buổi truyền thông tổng số người tham dự -Số trạm y tế tổ chức triển khai, 3.2 Chỉ số kết chương trình (outcome): kết tổng cộng, thời điểm cuối chương trình, tính tổng số người thuộc nhóm đối tượng cần can thiệp chương trình, nhằm diễn tả độ rộng kết chương trình Chỉ số thường tương ứng với Chỉ số lượng giá chương trình, xuất phát từ Hệ thống mục tiêu CT Ví dụ: tỷ lệ người đạt kiến thức, thái độ, thực hành dinh dưỡng hợp lý cho trẻ tổng số phụ nữ có tuổi sống phường X quận Y sau năm thực chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe cộng đồng 3.3 Chỉ số tác động chương trình (impact): kết ngồi nhóm đối tượng chương trình, nhóm đối tượng chương trình sau chương trình kết thúc Chỉ số khơng nằm số mục tiêu cần đạt chương trình, số mong muốn mà chương trình nhắm tới (mục đích xa chương trình) Ví dụ: tỷ xuất mắc suy dinh dưỡng trẻ tuổi năm X phường X quận Y sau năm thực chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ có tuổi cộng đồng TRÌNH BÀY KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Báo cáo kết định kỳ giai đoạn chương trình thường trình bày số kết hoạt động, cho biết tổng số hoạt động triển khai, đối tượng tiếp cận trực tiếp từ hoạt động đó, sản phẩm tạo từ hoạt động, v.v  Kết hoạt động thường trình bày số lượng tuyệt đối (#) tỷ lệ (%) Ví dụ: • Số buổi, số ngày, số lần, số tổ dân phố tổ chức, • Số GDSK soạnđược, phát thanh, phát sóng, • Số người mời, khám, xét nghiệm, tư vấn, chẩn đoán bệnh, điều trị, theo dõi định kỳ, …  Cần phân tích kết hoạt động nhóm đối tượng có yếu tố nguy khác nhau, điều kiện can thiệp khác Ví dụ: Trình bày kết hoạt động theo • Khơng gian: tỷ lệ người khám sàng lọc theoấp, tổ, điểm khám,… • Thời gian: tỷ lệ người tư vấntheo đợt, ngày, buổi triển khai • Đặc tính đối tượng: tỷ lệ người chẩn đoán tăng huyết áptheo giới, tuổi, có bệnh/khơng bệnh, có yếu tố nguy cơ/khơng nguy cơ,… • Nội dung: tỷ lệ người trả lời theo nội dung giáo dục khác nhau, tỷ lệ thực hành theo loại kỹ tập huấn khác nhau,… Ví dụ cách thức trình bày kết hoạt động GDSK tập trung: Tỷ lệ (%) người đạt kiến thức trước sau buổi giáo dục theo khu phố can thiệp phường X quận Y KHU PHỐ SỐ NGƯỜI ĐẾN DỰ I TRƯỚC GDSK SAU GDSK ĐẠT Tỷ lệ (%) ĐẠT Tỷ lệ (%) 33 12,1 31 89,3 II 28 18 67,1 25 90,0 III 35 18,6 30 85,3 IV 40 10,0 32 80,0 TỔNG 136 13 25,6 120 88,2 LƯỢNG GIÁ – BÀN LUẬN Theo định nghĩa chung lượng giá hoạt động đánh giá giá trị (bao nhiêu), chất lượng (như nào) ý nghĩa vai trị đối tượng Lượng giá chương trình can thiệp y tế đánh giá khả thực trình triển khai, hiệu chương trình tác động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cộng đồng Các nội dung cần lượng giá phải tính đến từ ban đầu xây dựng chương trình can thiệp, đặc biệt soạn thảo kế hoạch triển khai, thực suốt trình triển khai dĩ nhiên kết thúc chương trình Dữ liệu thu từ lượng giá giúp nhà quản lý có thể:  Học hỏi từ sai lầm kinh nghiệm chương trình trước để xây dựng chương trình can thiệp hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu người sử dụng,  Giám sát tiến độ thực chương trình, kịp thời điều chỉnh, cải tiến hoạt động thực chương trình nhằm cải thiện liên tục chất lượng chương trình kỳ này, hướng tới đạt mục tiêu cuối chương trình,  Đảm bảo chương trình sử dụng với nguồn lực tối ưu, khơng lãng phí thu kết cao có thể,  Đánh giá thành cơng chương trình qua kết đạt tức thì, trung hạn, dài hạn  Đánh giá tác động chương trình ngăn ngừa bệnh tật tử vong, cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng Lượng giá làm sở thuyết phục chương trình hiệu đảm bảo trì nguồn lực y tế sử dụng không bị lãng phí vào chương trình hiệu (nghĩa nguồn lực y tế có hạn phân bố hiệu quả) Sơ đồ sau biểu diễn số loại lượng giá cho chương trình triển khai : 5.1 Lượng giá tiến độ Lượng giá tiến độ xem xét hoạt động có thực kế hoạch dự kiến không Lượng giá tiến độ trả lời câu hỏi: - Nhân sự, trang thiết bị, kinh phí có cung cấp lúc không? - Các hoạt động bắt đầu kết thúc kế hoạch không? - Các yếu tố ngồi dự kiến ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc? (Bàn luận khó khăn triển khai cách thức khắc phục) - Các hoạt động chương trình có đủ đáp ứng cho việc đạt mục tiêu chương trình khơng? Cần triển khai thêm hoạt động bổ sung để kịp tiến độ chương trình khơng? Cơng cụ quan trọng lượng giá tiến độ lịch thực so với kế hoạch thời gian (biểu đồ theo dõi Gantt) Lượng giá tiến độ giúp nhà quản lý phát kịp thời khó khăn, sai sót q trình triển khai, từ điều cách thức chỉnh hoạt động, quy trình thực hiện, huy động nguồn lực, giảm thiểu nguy xảy cố không mong muốn, để hoạt động triển khai đồng bộ, thời hạn Lượng giá tiến độ nhằm đưa khuyến cáo: tiếp tục theo kế hoạch, điều chỉnh hoạt động, thay đổi phương án can thiệp hay chấm dứt chương trình 5.2 Lượng giá hiệu (Effectiveness) Hiệu so sánh kết đạt chương trình so vớimục tiêu đề Lượng giá kết trả lời câu hỏi sau: - Các kết ngắn hạn, trung hạn dài hạn chương trình đạt bao nhiêu? - Có thay đổi kết trước sau can thiệp khơng? - Các kết đạt có đáp ứng tiêu, mục tiêu chương trình đặt ban đầu khơng? Cơng cụ trình bày lượng giá kết Bảng so sánh số mục tiêu kết đạt Ví dụ cách trình bày bảng lượng giá kết chương trình: Mục tiêu/chỉ Chỉ số lượng giá, cách Kết đạt Nhận định kết tiêu tính MTCB1: MTCB2: MTTQ: Bàn luận kết đạt chương trình, nhà quản lý mở rộng nội dung sau: - Sự thay đổi có phải nhờ vào hoạt động chương trình khơng? Có yếu tố bên tham gia vào kết chương trình khơng? Chương trình có đạt kết tốt so với nhóm dân số khác khơng can thiệp chương trình khơng? - Ngun nhân thành cơng, thất bại chương trình? Các yếu tố tác động cản trở (khách quan, chủ quan) đến việc đạt kết chương trình? 5.3 Lượng giá hiệu (Efficiency) Tính hiệu hiểu việc sử dụng tối ưu nguồn lực để đạt mục tiêu Có nghĩa sử dụng nguồn lực tối thiểu để đạt kết mục tiêu tạo nhiều sản phẩm sử dụng nguồn lực xác định Nói cách khác tính hiệu nhằm hướng đến việc cải tiến hoạt động để giảm chi phí giảm nguồn lực sử dụng đơn vị kết tạo Lượng giá hiệu chương trình so sánh kết đạt so với nguồn lực sử dụng, nhằm trả lời câu hỏi: - Các hoạt động có sử dụng nguồn lực người, trang thiết bị, kinh phí, thời gian hợp lý khơng, có tượng lãng phí khâu khơng? - Kết đạt lợi ích mang lại từ chương trình có đáng so với chi phí bỏ khơng? (Chi phí hiệu quả, chi phí lợi ích, chi phí hội) Đánh giá hiệu chương trình thơng qua số suất đạt được, tính tỷ số số lượng kết tạo (sản phẩm dịch vụ) với lượng yếu tố đầu vào (các nguồn lực) sử dụng để tạo chúng Ví dụ: tỷ lệ số đối tượng can thiệp số nhân viên sử dụng chương trình, tổng chi phí bỏ cho ca tử vong tránh được, Bàn luận phần Lượng giá hiệu chương trình nhắm tới suy nghĩ cần phân bố nguồn lực để tiết kiệm để chương trình đạt hiệu cao 5.4 Lượng giá tác động (Impact) Lượng giá tác động nhằm vào kết lâu dài chương trình, thay đổi tình trạng bệnh tật, tử vong, tuổi thọ chất lượng sống cộng đồng, tính đến ảnh hưởng chương trình quần thể dân số rộng Một chương trình đạt hiệu ngắn hạn, có hiệu lâu dài Thí dụ nâng cao kiến thức trẻ vị thành niên tác hại thuốc CT GDSK kiến thức trì lâu dài hay làm thay đổi hành vi hút thuốc lá, từ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh thuốc cộng đồng Lượng giá tác động thường khó thực hiện, tốn kém, yếu tố lượng giá bị tác động khác nằm ngồi chương trình ảnh hưởng 5.5 Lượng giá tính thích đáng Lượng giá thích đáng xem xét chương trình triển khai thật có đáp ứng nhu cầu đối tượng cần can thiệp khơng có triển khai người có nhu cầu khơng Lượng giá thích đáng trả lời câu hỏi: (1) Vấn đề có xác định rõ không? Các thông tin đặt vấn đề từ đầu có với thực tế triển khai không? (2) Nội dung phương pháp áp dụng có thích hợp với đối tượng can thiệp khơng? (3) CT có đầy đủ thành phần để đạt mục tiêu khơng? (4) CT có góp phần giải vấn đề nêu khơng? (5) *Những người có nhu cầu có nhận dịch vụ chương trình khơng? (6) Những người thụ hưởng có thỏa mãn với kết chương trình khơng? (7) Những người trách nhiệm chương trình có thỏa mãn khơng? Lượng giá tính thích đáng thực xây dựng chương trình nhằm xem xét tính khả thi, tính phù hợp chương trình nhu cầu quần thể mục tiêu Sau thực chương trình, lượng giá tính thích đáng cịn nhằm nhận đề giải pháp cho vấn đề phát sinh CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Mục đích quan trọng NHẤT báo cáo sau triển khai: A Rút kinh nghiệm cho chương trình triển khai sau B Đánh giá: chấm công, thưởng phạt thành viên tham gia C Quyết tốn kinh phí nghiệm thu chương trình D Cho thấy lợi ích chương trình mang lại Câu Ghép cặp câu sau: i Mô tả hoạt động triển khai ii Mô tả kết hoạt động iii Lượng giá A Kết đạt chương trình so với mục tiêu B Phân tích kết quảđạt theo đặc điểm đối tượng C Trình bày diễn tiến chương trình can thiệp so với kế hoạch đề Câu Lượng giá hiệu chương trình là, NGOẠI TRỪ: A So sánh hiệu đạt so với chi phí bỏ B So sánh chi phí bỏ so với chi phí dự kiến C Chỉ khoản chi không hợp lý, tiết kiệm hoạt động D So sánh chi phí/hiệu chương trình khác (có đơn vị kết đầu ra) Câu Lượng giá chương trình can thiệp “Tập huấn Dinh dưỡng cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi cho bà mẹ có < tuổi tổ dân phố X phường Y Quận Z”, câu sau lượng giá tính chất chương trình? (Ghép cặp câu sau) i Chương trình cịn giúp tăng cường mối liên hệ người dân trạm y tế, tăng tỷ lệ người dân đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế trạm ii Chương trình thu kết vượt gấp 1,3 lần so với tiêu đề ban đầu iii Mặc dù với số kinh phí sử dụng giống năm ngối, chương trình năm có số bà mẹ tham dự vàđạt kiến thức cao gấp 1,5 lần so với năm ngoái iv Các bà mẹ tham gia chương trình đánh giá cao lợi ích chương trình mong muốn chương trình tổ chức thường xuyên lần năm A B C D Lượng giá hiệu chương trình Lượng giá hiệu chương trình Lượng giá tác động chương trình Lượng giá thích đáng chương trình TÀI LIỆU THAM KHẢO COMMISSION EUROPEENNE (2001), Manuel Gestion du Cycle de Projet Bruxelles Comission universitaire pour la Developpement (CUD), M&E Capacity Buiding for Program Planning, Management & Improvement Office of the Director, Office of Strategy and Innovation (2011), Introduction to program evaluation for public health programs: A self-study guide Atlanta, GA: Centers for Disease Control and Prevention

Ngày đăng: 13/04/2023, 13:01

Xem thêm:

w