1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

01 đại cương bệnh truyền nhiễm(1)

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 212,83 KB

Nội dung

Microsoft Word Dai cuong benh truyen nhiem docx 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BS Nguyễn Thế Dũng BS Nguyễn Văn Ký MỤC TIÊU 1 Định nghĩa được bệnh nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm 2 Mô tả được tam g[.]

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BS Nguyễn Thế Dũng BS Nguyễn Văn Ký MỤC TIÊU: Định nghĩa bệnh nhiễm trùng bệnh truyền nhiễm Mô tả tam giác dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Mô tả diễn biến bệnh truyền nhiễm Nêu nguyên tắc chẩn đoán bệnh truyền nhiễm Nêu nguyên tắc dự phòng kiểm soát bệnh truyền nhiễm ĐỊNH NGHĨA Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng có khả lây truyền từ nguồn bệnh sang người khác cách trực tiếp gián tiếp (qua nước, thức ăn uống, vật dụng, trùng …) Nhiễm trùng khơng thiết có bệnh, thế, người lành mang mầm bệnh sẵn sàng lây truyền bệnh cho người khác BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Nhiễm trùng biểu theo hai trạng thái: khơng triệu chứng có biểu lâm sàng rõ rệt 2.1 Nhiễm trùng không triệu chứng: 2.1.1 Người lành mang trùng: Người mang mầm bệnh, khơng có tổn thương bệnh lý, khơng có biểu lâm sàng, thải mầm bệnh ngồi lây truyền bệnh cho người khác Ví dụ người lành mang mầm bệnh thương hàn túi mật, thải vi khuẩn Salmonella typhi theo phân gieo rắc mầm bệnh Vai trò người lành mang trùng quan trọng trình dịch, làm lây lan mầm bệnh cộng đồng 2.1.2 Bệnh thể ẩn: Người bệnh triệu chứng lâm sàng rõ rệt, có tổn thương bệnh lý rối loạn chức quan, phát xét nghiệm Ví dụ bệnh viêm gan siêu vi, người bệnh khơng vàng da, xét nghiệm tìm thấy kháng nguyênkháng thể siêu vi, tăng transaminases rõ rệt Tuy khơng có biểu lâm sàng rõ rệt, người bệnh miễn dịch với bệnh 2.2 Nhiễm trùng có biểu lâm sàng rõ rệt: Bệnh truyền nhiễm có biểu lâm sàng đa dạng, thay đổi tùy theo vị trí, mức độ tổn thương phản ứng thể Bệnh thường diễn biến qua thời kỳ sau: 2.2.1 Thời kỳ ủ bệnh (nung bệnh): Tính từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể lúc xuất triệu chứng Đây lúc mầm bệnh tăng số lượng để đạt ngưỡng định gây xáo trộn cho người bệnh 2.2.2 Thời kỳ khởi phát: Đặc trưng hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân, ức chế hưng phấn vỏ não rối loạn thần kinh thực vật, chưa có tổn thương đặc hiệu cho loại bệnh 2.2.3 Thời kỳ toàn phát: Ngoài hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc nặng hơn, cịn có triệu chứng đặc hiệu cho loại bệnh (như màng giả bệnh bạch hầu, vàng da viêm gan siêu vi …) Đây thời kỳ hay xảy biến chứng, mà ta cần theo dõi sát để có kế hoạch chăm sóc xử trí thích hợp 2.2.4 Thời kỳ lui bệnh: Bệnh lui từ từ hay đột ngột, phục hồi lâm sàng thường sớm mơ, xảy bội nhiễm bộc phát bệnh tiềm ẩn từ trước, suy kiệt 2.2.5 Thời kỳ hồi phục (lại sức): Có thể có mức độ khác nhau: • Khỏi tồn thân lâm sàng, mầm bệnh, khơng cịn tổn thương thực thể • Khỏi tồn thân lâm sàng, mầm bệnh, tổn thương thực thể • Khỏi lâm sàng, khơng cịn tổn thương thực thể, cịn mang mầm bệnh CHẨN ĐỐN BỆNH TRUYỀN NHIỄM Thơng thường chẩn đốn bệnh truyền nhiễm phải dựa vào yếu tố: dịch tễ, lâm sàng xét nghiệm 3.1 Dịch tễ: • Tuổi, giới tính, nghề nghiệp bệnh nhân; • Nơi lui tới bệnh nhân thời gian có khả nhiễm bệnh; • Thói quen, tập qn sinh hoạt bệnh nhân, gia đình, người thân; • Tình hình dịch bệnh địa phương, cộng đồng; • Tiếp xúc với nguồn lây, người súc vật bệnh; • Tình hình tiêm chủng thực hiện; • Tiền bệnh (lao, tiểu đường…), loại thuốc sử dụng, kháng sinh 3.2 Lâm sàng: Hỏi bệnh sử, khám thực thể, ý: • Các triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân: sốt, lạnh run, biến đổi tri giác, dấu hiệu sinh tồn … • Các triệu chứng đặc trưng bệnh, quan phận bị tổn thương 3.3 Xét nghiệm: Cần yêu cầu xét nghiệm Phân tích, đánh giá, đối chiếu với yếu tố dịch tễ lâm sàng hiệu điều trị ban đầu 3.3.1 Các xét nghiệm không đặc hiệu: o Công thức máu, dung tích hồng cầu, đếm tiểu cầu, o BUN, creatinin máu, … Giúp định hướng chẩn đoán, mức độ nặng nhẹ, theo dõi bệnh, đánh giá hiệu điều trị 3.3.2 Các xét nghiệm đặc hiệu: Phát vi sinh vật gây bệnh, giúp xác định chẩn đoán điều trị PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Theo đường lây nhiễm, người ta chia bệnh truyền nhiễm nhóm: 4.1 Bệnh truyền theo đường hô hấp: Bạch hầu, ho gà, cúm, sởi, quai bị, … • Lây truyền trực tiếp,mầm bệnh có khả lây nhiễm nặng, số bệnh nhân thường cao, thường giảm nhanh, tập trung vùng tiếp xúc; • Khó cắt đường truyền nhiễm, nên người tiếp xúc gần gũi dễ bị lây bệnh hơn; • Thường xảy vào mùa lạnh sinh hoạt ngồi trời giảm, khơng khí ứ đọng khả đề kháng niêm mạc đường hô hấp 4.2 Bệnh truyền theo đường tiêu hóa: Dịch tả, lỵ, thương hàn, bại liệt, viêm gan siêu vi A, E … • Lây truyền gián tiếp qua thực phẩm, thường người có chung nguồn cung cấp nước hay thức ăn, tập thể nhỏ; • Đơi xảy dịch lớn, số người mắc bệnh tăng nhanh; • Thường xảy vào mùa nắng,thiếu nước,ruồi phát triển, thức ăn dễ hư 4.3 Bệnh truyền theo đường máu: Sốt rét, sốt xuất huyết-Dengue, viêm gan siêu vi B, C, nhiễm HIV … • Lây truyền gián tiếp qua trùng, qua kim chích, truyền máu … • Điều kiện thuận lợi cho côn trùng trung gian điều kiện cho bệnh phát triển Chỉ xảy địa phương 4.4 Bệnh truyền theo đường da niêm: Ghẻ, nhiễm vi nấm (Candida …), bệnh lây truyền qua đường tình dục … • Lây truyền tiếp xúc trực tiếp, nên số người mắc bệnh lẻ tẻ QUÁ TRÌNH DỊCH Quá trình dịch chuỗi trạng thái nhiễm khuẩn (có triệu chứng hay khơng có triệu chứng) nối tiếp nhau, làm cho bệnh bùng phát, nhiều người mắc khu vực thời gian gần Ví dụ phường, xã số mắc bệnh thương hàn trung bình tháng 1-2 người, mức độ mắc bệnh ghi nhận nhiều năm liền; số mắc bệnh thương hàn xã tăng lên 8-10 người tháng, có gia đình xảy vài bệnh nhân nối tiếp thời gian ngắn, phải coi dịch tiến hành điều tra kịp thời xác định dịch 5.1 Các hình thức dịch: • Dịch địa phương: xảy địa phương định; • Dịch có ổ thiên nhiên: dịch tồn thiên nhiên, độc lập với loài người; nguồn truyền nhiễm thường trực thú vật hoang dại; • Dịch ngoại xâm (Aggressive epidemics): ví dụ dịch cúm; • Đại dịch: dịch lớn, vượt khỏi biên giới nước lan tràn mãnh liệt nhiều nước khác, ví dụ trước đại dịch hạch, dịch tả, cúm 5.2 Các khâu trình dịch: Quá trình dịch phụ thuộc vào khâu: 5.2.1 Nguồn truyền nhiễm: Nguồn truyền nhiễm thể sống (người súc vật), mà vi sinh vật tồn tại, sinh sản, phát triển, thải ngồi làm nhiễm mơi trường, lây lan sang quần thể xung quanh; Có nhiều bệnh, nguồn truyền nhiễm người ví dụ thương hàn, lỵ, bại liệt, bạch hầu, cúm v.v… Nhưng có bệnh, nguồn truyền nhiễm động vật, ví dụ chó truyền bệnh dại cho người, chuột truyền dịch hạch, heo bò truyền sán dây … Một số mầm bệnh gây tình trạng mang trùng lành, vi khuẩn bạch hầu, não mô cầu, virút bại liệt … 5.2.2 Đường truyền bệnh: Từ nguồn bệnh, mầm bệnh phải qua yếu tố trung gian, trước xâm nhập vào thể cảm nhiễm Các yếu tố khơng khí, nước, đất, thực phẩm, vật dụng, tiết túc, côn trùng 5.2.3 Cơ thể cảm thụ: Cơ thể người tiếp nhận mầm bệnh sẵn sàng phát bệnh Khả nhiễm bệnh tùy thuộc vào nhiều yếu tố • Sự đề kháng khơng đặc hiệu, tình trạng sức khỏe; • Miễn dịch đặc hiệu; • Tuổi, giới tính, địa phương; • Các điều kiện sinh hoạt, nghề nghiệp thuận lợi cho việc mắc bệnh; • Dịch vụ y tế bảo vệ người cộng đồng; • Điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM Đề phịng bệnh truyền nhiễm khơng trách nhiệm ngành Y Tế, mà nhiệm vụ xã hội, Nhà Nước Các biện pháp bao gồm: 6.1 Biện pháp nhà nước: • Các biện pháp thực qua kế hoạch kinh tế quốc dân, thể lĩnh vực vệ sinh y tế cơng cộng • Chú ý đến tiện nghi vệ sinh xây dựng nhà ở, trường học, bệnh viện… • Cung cấp nước máy thành thị, nước vùng nông thôn (vận động dân đào giếng, giúp dân khoan giếng, kiểu giếng khoan có cần bơm tay); • Bảo đảm xử lý phân, rác, nước thải; • Xây dựng đạo thực nghiêm ngặt tiêu chuẩn điều lệ vệ sinh, đặc biệt ý đến tiêu chuẩn điều lệ vệ sinh thực phẩm 6.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục vệ sinh: Để động viên nhân dân tham gia phong trào vệ sinh phòng bệnh, phải đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục vệ sinh Mỗi người dân phải có nhận thức hành động tự bảo vệ mình, bảo vệ gia đình mình, bảo vệ cộng đồng phịng chống bệnh truyền nhiễm Đó nhiệm vụ cán chữa bệnh, nhằm làm cho nhân dân hiểu bệnh truyền nhiễm, yếu tố làm lây lan truyền bệnh, để nhân dân tự giác thực biện pháp phòng bệnh cho cá nhân cho gia đình Tuyên truyền giáo dục vệ sinh đạt kết sâu rộng nghành Y Tế biết phối hợp với ngành liên quan: văn hố, thơng tin, phát truyền hình, giáo dục, tổ chức quần chúng: niên, phụ nữ, quan tâm lãnh đạo đạo quyền cấp chương trình Y Tế 6.3 Biện pháp Y Tế: Các biện pháp là: • Tiêm chủng: chương trình tiêm chủng mở rộng, tiêm chủng theo định dịch tễ học, đề phòng bệnh tả, thương hàn, dại, viêm não Nhật Bản, VGSV … • Kiểm tra nước thành thị: xét nghiệm vi sinh, hoá học theo tiêu chuẩn điều lệ vệ sinh nước ban hành • Kiểm tra vệ sinh thực phẩm ăn uống: loại thực phẩm cá thịt, thức ăn chế biến, loại bánh ngọt, nước giải khát; kiểm tra vệ sinh cửa hàng, quán ăn Kiểm tra sức khỏe định kỳ nhân viên phục vụ ăn uống, để phát người mang mầm bệnh • Điều trị: có dịch bệnh xảy ra, cấp ngành y tế tổ chức cách ly điều trị tất bệnh nhân, nhằm ngăn chặn dịch lây lan cộng đồng TÓM TẮT Định nghĩa Dịch tễ học Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng Tam giác dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: có khả lây truyền từ nguồn bệnh - Tác nhân gây bệnh sang người khác cách trực tiếp - Ký chủ gián tiếp - Yếu tố môi trường Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm Phân loại bệnh truyền nhiễm - - Các yếu tố dịch tễ học Lâm sàng Xét nghiệm Bệnh truyền qua đường hô hấp Bệnh truyền qua đường tiêu hóa Bệnh truyền qua đường máu Bệnh truyền qua đường da niêm Diễn tiến bệnh truyền nhiễm Các khâu trình dịch - - Nguồn truyền nhiễm - Đường truyền bệnh - Cơ thể cảm thụ Phịng bệnh: Phối hợp nhiều biện pháp, khơng trách nhiệm ngành Y Tế, mà nhiệm vụ xã hội, Nhà Nước Thời kỳ ủ bệnh Thời kỳ khởi phát Thời kỳ toàn phát Thời kỳ lui bệnh Thời kỳ hồi phục (lại sức) CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Thách thức bệnh truyền nhiễm người giai đoạn nay: A Các bệnh tái B Kháng thuốc vi sinh vật gây bệnh C Các bệnh nhiệt đới bị lãng quên D Tất Hằng năm, địa phương A có khoảng 80-120 trẻ bị bệnh sởi Trong tháng năm 2014, theo báo cáo ngành y tế địa phương A có khoảng 1000 trẻ 80 người lớn chẩn đốn mắc bệnh sởi Thuật ngữ sau mơ tả xác tình hình bệnh sởi địa phương A: A Bệnh tản mác (sporadic) B Bệnh lưu hành địa phương (endemic) C Bệnh gây dịch (epidemic) D Bệnh gây đại dịch (pandemic) Tam giác dịch tễ học bệnh truyền nhiễm bao gồm: A Tác nhân gây bệnh – Trung gian truyền bệnh (vector) – Môi trường B Tác nhân gây bệnh – Ký chủ - Môi trường C Tác nhân gây bệnh – Ký chủ - Thời gian D Ký chủ - Trung gian truyền bệnh (vector) – Môi trường Nguồn nhiễm trùng ngoại sinh, NGOẠI TRỪ: A Các tác nhân vi sinh vật thường trú đại tràng, da B Nhiễm từ người khác: bệnh nhân, người lành mang trùng C Nhiễm từ động vật: nhiễm Leptospira, nhiễm Streptococcus suis D Nhiễm từ môi trường: nhiễm Burkholderia pseudomallei Đáp án : D; C; B ; A Tài liệu tham khảo Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm nước CHXHCN Việt Nam, 2007 Infectious Diseases in History - a guide to causes and effects Brian Williams BA (Hons), 1997 Department of Economic and Social History; University of Hull, England http://urbanrim.org.uk/diseases.htm A History of Infectious Diseases and the Microbial World Lois N Magner, 2009

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:08

w