Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Đại Cương Bệnh Truyền Nhiễm
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỤC TIÊU Nêu vị trí tầm quan trọng lịch sử nghiên cứu mơn học truyền nhiễm Trình bày định nghĩa, thời kỳ diễn biến lâm sàng, nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền Kể đặc điểm, tính chất, đường lây bệnh truyền nhiễm Trình bày phương pháp chẩn đốn điều trị bệnh truyền nhiễm NỘI DUNG I VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG - Trước kia, bệnh truyền nhiễm xếp chung vào bệnh nội khoa Từ đầu kỷ IXX, tách thành chuyên khoa độc lập - Bệnh truyền nhiễm đa số bệnh thường gặp nước giới Tùy vùng địa lý, khí hậu, tùy trình độ dân trí điều kiện sống vùng mà tỷ lệ mắc bệnh cấu bệnh tật khác (vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu tỷ lệ mắc bệnh cao có nhiều loại bệnh truyền nhiễm hơn) - Bệnh truyền nhiễm có khả lây từ người bệnh sang người lành, nhiều bệnh phát triển thành dịch (thậm chí đại dịch) Do số lượng bệnh nhân truyền nhiễm đông số lượng tử vong lớn - Ngày nhờ phát triển khoa học nói chung y học nói riêng, nhiều bệnh truyền nhiễm đẩy lùi, có bệnh vĩnh viễn bị xóa bỏ (như bệnh đậu mùa) Tuy vậy, số bệnh truyền nhiễm lan tràn mối đe dọa cho nhân loại bệnh sốt rét, viêm gan virus, Dengue xuất huyết, sốt xuất huyết virus Ebola, nhiễm HIV/AIDS Việt Nam nước nhiệt đới, điều kiện sống thấp, nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao, nhiều vụ dịch xảy quanh năm (như Dengue xuất huyết, sốt rét, nhiễm khuẩn màng não cầu, dịch tả, dịch hạch ) II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ cổ xưa - thời Hypocrat bệnh truyền nhiễm người ta biết đến với tên gọi là” bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng phát triển rộng bệnh Thời người ta cho bệnh có liên quan đến khí độc Vào kỷ 16 bắt đầu đời khái niệm”lây” thay cho quan niệm “khí độc” Học thuyết lây bệnh từ người bệnh sang người lành D.S Samolovitra đề xuất năm 1784 Từ nửa đầu kỷ 19 người ta chia bệnh truyền nhiễm thành chuyên ngành chuyên biệt Tiếp sau phát minh kiểm hiển vi tìm vi khuẩn (mầm bệnh) mà bác học đầu L Pasteur, R Koch Từ kính hiển điện tử đời, phóng đại gấp hàng chục hàng trăm nghìn lần giúp cho việc tìm virus III ĐẶC ĐIỂM BỆNH TRUYỀN NHIỄM - Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm khuẩn có khả lây truyền từ người bệnh sang người xung quanh cách trực tiếp gián tiếp - Nhiễm khuẩn không thiết có bệnh: Người lành mang mầm bệnh có khả lây bệnh cho người khác, đối tượng nguy hiểm mặt dịch tễ 3.1 Đặc điểm bệnh sinh, đường lây phát bệnh - Bệnh truyền nhiễm vi sinh vật gây ra, gọi mầm bệnh, Mỗi bệnh truyền nhiễm loại mầm bệnh gây nên - Bệnh truyền nhiễm có khả lây truyền từ người bệnh sang người khoẻ nhiều đường khác tuỳ theo đường lây, có bệnh 2- đường lây - Bệnh truyền nhiễm phát triển thường có chu kỳ - Sau bị bệnh truyền nhiễm thể có đáp ứng miễn dịch Tùy theo bệnh tùy theo thể người mà miễn dịch hình thành với mắc độ khác nhau, thời gian tồn miễn dịch bảo vệ khác - Sức thụ bệnh khác tuỳ theo loại bệnh thể bệnh nhân: có loại bệnh nhiễm mắc 100%, có loại mầm bênh thể nhiễm phải mầm bệnh không thiết trường hợp mắc bệnh 3.2.Diễn biến lâm sàng (qua thời kỳ) 3.2.1.Thời kì ủ bệnh - Tính từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể lúc xuất triệu chứng đầu tiên.(Người bệnh khơng có triệu chứng) - Thời gian dài ngắn phụ thuộc vào loại bệnh sức đề kháng thể 3.2.2.Thời kì khởi phát - Tính từ xuất triệu chứng bệnh chưa phải lúc nặng rầm rộ - Bệnh truyền nhiễm thường khởi phát theo kiểu: đột ngột từ từ - Hầu hết bệnh truyền nhiễm thường có sốt triệu chứng khởi phát sốt 3.2.3.Thời kì tồn phát - Bệnh rầm rộ nhất, nặng nhất, đầy đủ triệu chứng bệnh - Trong lúc biểu nhiều triệu chứng nhiều quan khác - Thời kỳ hay xảy biến chứng 3.2.4.Thời kì lui bệnh - Do sức chống đỡ thể người bệnh tốt, mặt khác tác động điều trị mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi thể - Người bệnh cảm thấy đỡ dần - Triệu chứng thời kỳ toàn phát - Nếu không can thiệp sớm số bệnh diễn biến kéo dài, tái phát với biến chứng hậu nghiêm trọng 3.2.5 Thời kỳ lại sức (hồi phục) Sau mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi thể người bệnh quan bị tổn thương bình phục trở lại hoạt động bình thường, cịn rối loạn khơng đáng kể Bệnh nhân viện nghỉ ngơi tiếp tục lao động tùy theo khả bình phục - Khỏi lâm sàng, mầm bệnh không tổn thương thực thể - Khỏi lâm sàng, mầm bệnh tổn thương thực thể - Khỏi lâm sàng, khơng cịn tổn thương thực thể mầm bệnh 3.3 Diễn biến dịch tễ : 3.3.1.Bệnh truyền nhiễm thường dễ phát thành dịch với đặc điểm; - Khả lan truyền số người mắc cao - Xảy lúc, nhiều nơi - Phân chia: +Dịch tản phát, xảy lẻ tẻ (ví dụ bệnh bại liệt) +Dịch lưu hành địa phương (ví dụ bệnh sốt rét) +Dịch bùng nổ, đại dịch (ví dụ sốt xuất huyết, dịch tả) 3.3.2 Khối thể cảm thụ: Khả nhiễm bệnh tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố - Sức miễn dịch tập thể cá nhân - Tuổi, giới tính, địa phương - Tình trạng sức khoẻ - Các điều kiện sinh hoạt, nghề nghiệp thuận lợi cho việc mắc bệnh - Dịch vụ y tế bảo vệ người - Điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng 3.2.3.Nguồn truyền nhiễm - Người bệnh người lành mang trùng - Côn trùng trung gian - Môi trường, thực phẩm: Nước, thực phẩm nhiễm khuẩn, rau sống… IV PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM 4.1 Nhóm bệnh lây theo đường hô hấp - Số bệnh nhân mắc cao giảm nhanh - Khó cắt đường truyền nhiễm, người tiếp xúc dễ mắc -Thường mắc vào mùa lạnh 4.2 Nhóm bệnh lây theo đường tiêu hoá -Vụ dịch lớn, số người mắc tăng nhanh - Chung điều kiện, nước sinh hoạt thực phẩm - Sau bùng phát, số người mắc bệnh giảm từ từ 4.3 Nhóm bệnh lấy truyền theo đường máu -Tuỳ thuộc vào côn trùng gây bệnh - Gặp người điều kiện sống làm việc - Điều kiện thuận lợi cho côn trùng trung gian phát triển điều kiện cho bệnh phát triển -Chỉ xảy địa phương 4.4 Nhóm bệnh lấy truyền theo đường da, niêm mạc -Do tiếp xúc trực tiếp nên số người mắc lẻ tẻ -Người tiếp xúc mắc bệnh có khả truyền bệnh người * Bệnh truyền nhiễm lây nhiều đường khác V.MỘT VÀI QUAN NIỆM KHÁC 5.1.Nhiễm trùng hỗn hợp: Thường bệnh truyền nhiễm mầm bệnh gây có lại đồng thời lúc hai hay nhiều mầm bệnh phối hợp tác động gây bệnh Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm 5.2.Nhiễm trùng thứ phát: Trong bệnh tiến triển, chưa khỏi lại có mầm bệnh khác nhờ điều kiện mà xâm nhập gây bệnh nặng thêm gọi nhiễm trùng thứ phát (hay bội nhiễm) 5.3 Tái phát: Khi bệnh chưa khỏi hẳn, điều kiện thuận lợi làm cho triệu chứng bệnh quay trở lại 5.4 Tái nhiễm: Là mắc lại bệnh đó, nhiễm lại mầm bệnh (mà trước mắc) thêm lần VI CHẨN ĐOÁN BỆNH TRUYỀN NHIỄM 6.1.Dịch tễ - Nơi cư trú làm việc, có dịch dịch lưu hành - Tiền sử bệnh - Thói quen sinh hoạt bệnh nhân gia đình 6.2 Lâm sàng - Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc - Các triệu chứng đặc trưng cho bệnh 6.3.Xét nghiệm - Không đặc hiệu: Công thức máu, tốc độ máu lắng, nước tiểu - Đặc hiệu: +Tìm mầm bệnh phân, máu, dịch não tuỷ +Tìm kháng thể máu VII ĐIỀU TRỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 7.1 Điều trị đặc hiệu Là tiêu diệt mầm bệnh kháng sinh, hoá chất, thảo dược Điều trị đặc hiệu định làm khỏi bệnh triệt để 7.2 Điều trị theo chế bệnh sinh Tác động lên chế bệnh sinh nhằm ngăn cản điều chỉnh rối loạn bệnh lý 7.3.Điều trị triệu chứng: Làm giảm triệu chứng giúp cho người bệnh dễ chịu coi biện pháp điều trị hỗ trợ cần thiết TỰ LƯỢNG GIÁ Môn học truyền nhiễm có vị trí tầm quan trọng lịch sử nghiên cứu? Định nghĩa, thời kỳ diễn biến lâm sàng, nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền? Mơ tả : đặc điểm, tính chất, đường lây bệnh truyền nhiễm? Phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh truyền nhiễm? BỆNH THƯƠNG HÀN MỤC TIÊU 1.Nêu nguyên nhân cách thức lây bệnh thương hàn Trình bày chế bệnh sinh Kể triệu chứng lâm sàng bệnh 4.Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị phịng bệnh NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG Bệnh thương hàn bệnh nhiễm nhiễm cấp tính tồn thân lây đường tiêu hoá, Salmonella typhi S.paratyphi A,B gây Biểu lâm sàng hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân, kèm theo tổn thương bệnh lý đăc hiệu đường tiêu hoá II.TÁC NHÂN GÂY BỆNH - Salmonella giống thuộc họ Entarobacteriaceace - Là trực khuẩn thương hàn (Salmonella typhi) phó thương hàn (Salmonella paratyphi A,B,C) Nhuộm bắt màu gram âm, có lơng, di động, khơng sinh nha bào ưa khí kỵ khí tùy ngộ, mọc dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường, pH - 8, nhiệt độ từ 15 - 41oC , nhiệt độ thích hợp 37,5oC - Sức sống sức đề kháng tốt: Trong đất sống vài tháng, nước, phân 2-3 tuần Bị tiêu diệt 100oC 5’ hoá chất sát khuẩn thông thường Cloramin B 3%, Phenol 5% - Các Salmonella có loại kháng nguyên: + Kháng nguyên O: kháng nguyên thân; chất Lipopolysacchrid Đây nội độc tố vi khuẩn + Kháng nguyên H: kháng nguyên lông, chất protein + Kháng nguyên Vi: kháng nguyên vỏ ,bản chất polysacchrid Kháng ngun vi có lồi S typhi S paratyphi C Kháng nguyên Vi cản trở trình thực bào ngăn cản hoạt động bổ thể III DỊCH TỄ HỌC 3.1 Nguồn bệnh: Duy người, gồm có: - Người bệnh: Bài tiết vi khuẩn theo phân chủ yếu, cịn nước tiểu, chất nơn, trực khuẩn thải theo đợt, thải qua phân tất giai đoạn bệnh kể giai đoạn nung bệnh Thải nhiều vào tuần thứ 2- bệnh - Người mang khuẩn gồm: + Người mang khuẩn sau khỏi bệnh: Người bệnh khỏi lâm sàng, cịn mang vi khuẩn + Người mang khuẩn khơng có biểu lâm sàng Đây nguồn lây quan trọng 3.2 Đường lây: Lây đường tiêu hóa, có cách lây: - Do ăn, uống phải thực phẩm, nước bị nhiễm vi khuẩn, khơng nấu chín Đường lây qua nước quan trọng dễ gây dịch lớn - Do tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, người mang trùng qua chất thải, chân tay, đồ dùng thường gây dịch nhỏ, tản phát 3.3 Cơ thể cảm thụ - Bệnh gặp lứa tuổi, giới Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh tháp trẻ em tuổi - Miễn dịch lâu bền sau mắc tiêm chủng Khơng có miễn dịch chéo tuyp IV CƠ CHẾ BỆNH SINH: Theo Reilly, chế gây bệnh qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Vi khuẩn theo đường tiêu hoá vào dày Tại đây, số bị tiêu diệt độ toan dịch vị, số lại xuống ruột non, sau 24-72 chui qua niêm mạc ruột vào hạch mạc treo, mảng payer phát triển khoảng 15 ngày (thời kỳ nung bệnh) - Giai đoạn 2: Sau phát triển hạch mạc treo, vi khuẩn vào máu lần lan truyền khắp thể vào máu lần gây triệu chứng lâm sàng (khởi phát) - Giai đoạn 3: Các vi khuẩn giải phóng độc tố Chính độc tố vai trị định dấu hiệu lâm sàng:Li bì, gây rối loạn nhiệt độ, rối loạn tri giác, trụy tim mạch số tổn thương ruột V LÂM SÀNG (Thể điển hình) 5.1.Thời kỳ ủ bệnh: Khoảng 10 ngày (3-60 ngày)- im lặng khơng có triệu chứng 5.2.Thời kỳ khởi phát: 5-7 ngày - Sốt tăng dần lúc đầu gai rét, rét run đến ngày nhiệt độ tăng 39 - 41 C - Nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn, ù tai, nghễnh ngãng - Mạch nhiệt phân ly 5.3.Thời kỳ toàn phát: Khoảng 7- 15 ngày *Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc: Sốt cao liên tục 39 – 40 C sốt hình cao ngun, sốt nịng., cịn mạch nhiệt phân ly * Nhiễm độc thần kinh: - Bệnh nhân nhức đầu, ác mộng, ù tai, ngủ, nói ngọng, tay run bắt chuồn chuồn - Trạng thái Typhos: Bệnh nhân nằm bất động, mặt vô cảm, thờ ơ, mắt nhìn đờ dẫn Nặng ly bì, mê sảng, gặp mê *Hội chứng rối loạn tiêu hố : - Tiêu chảy 5-6 lần/ ngày, phân lỏng sệt, màu vàng nâu, mùi khắm giống nước dưa hấu, có khả lây nhiễm cao - Bụng chướng, đau nhẹ vùng hố chậu phải, gõ đục hố chậu phải dấu hiệu padalka(+) óc ách hố chậu phải (+) - Gan to sườn 1-3cm, mật độ mềm - Lách to, nhiều trường hợp thấy diện đục lách rộng gõ không sờ thấy - Lưỡi bẩn gai (lưỡi quay): lưỡi khơ, rìa lưỡi đỏ, phủ lớp rêu màu trắng xám *Hồng ban: - Xuất ngày thứ 7- 12 bệnh - Các ban dát nhỏ 2-3 mm màu hồng nhạt cánh bèo - Vị trí mọc: Ở bụng, phần ngực, mạn xườn - Số lượng: Khoảng vài chục nốt * Tim mạch: - Mạch chậm - Tiếng tim mờ, huyết áp thấp *Hô hấp: viêm phế quản, viêm phổi, có ran phế quản * Viêm họng Duguet: loét dọc hình bầu dục nếp trước Amidan trước, dài 68mm, rộng 4-6mm, thường bên Bệnh nhân khơng cảm thấy đau rát Nốt lt xuất bên dấu hiệu tiên lượng nặng 5.4.Thời kỳ lui bệnh -Thường tuần -Nhiệt độ dao động mạnh giảm xuống từ từ -Bệnh nhân đỡ mệt, ăn ngủ lên - Hết rối loạn tiêu hoá -Bệnh hồi phục 5.5 Xét nghiệm: - Công thức máu: Bạch cầu giảm, đa nhân trung tính giảm, hồng cầu tốc độ máu lắng thay đổi - Cấy máu (+) cao tuần đầu - Cấy phân, cấy nước tiểu tỷ lệ dương tính thấp - Chẩn đoán huyết thanh:phản ứng Widal(+) - Phương pháp mới: ELISA, PCR tìm kháng thể nước tiểu VI BIẾN CHỨNG 6.1.Biến chứng tiêu hoá: - Xuất huyết tiêu hoá: thường xảy tuần thứ 2,3, tùy theo mức độ xuất hiện, xuất huyết nặng có biểu mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, nhiệt độ tụt, vã mồ hôi, da xanh, niêm mạc nhợt, thiếu máu, phân đen, xét nghiệm hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm - Thủng ruột: tuần thứ 2-3 vào giai đoạn hồi phục ăn giả bữa, bệnh nhân đau bụng dội hố chậu phải lan tồn ổ bụng, biểu chống 6.2 Biến chứng tim mạch: - Viêm tim - Truỵ tim mạch; choáng nội độc tố mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, nhiệt độ tụt, vã mồ hơi.Bụng chướng, có phản ứng thành bụng, gõ vang vùng trước gan, Xquang có hình ảnh liềm hơi, mức nước 6.3 Biến chứng gan mật: - Viêm túi mật đau hạ sườn phải, vàng da, điểm túi mật đau dấu hiệu Murphi (+) tính - Viêm gan: Vàng da, gan to, xét nghiệm men gan SGOT, SGPT tăng 6.4 Ít gặp: Viêm màng não, viêm cầu thận, bàng quang VII.CHẨN ĐỐN 7.1.Chẩn đốn xác định * Dịch tễ: Tiếp xúc với bệnh nhân, địa phương có người mắc bệnh *Lâm sàng: - Sốt tăng dần kéo dài kéo dài - Rối loạn tiêu hố, gan lách to -Tình trạng li bì (Typhos) *Xét nghiệm: - Bạch cầu thường giảm - Phân lập vi khuẩn dương tính 7.2.Chẩn đốn phân biệt * Nhiễm khuẩn huyết gram(-): - Sốt kéo dài, rối loạn tiêu hố, gan lách to sốt thường có nhiều rét run - Nhiệt độ dao động mạnh, mạch nhanh, HA giảm có ổ nhiễm khuẩn - Cấy máu tìm vi khuẩn gây bệnh *Sốt rét tiên phát: sốt kéo dài, gan lách to, xét nghiệm hồng cầu giảm rõ * Bệnh lao: Sốt chiều, dịch não tuỷ màu vàng chanh IIX ĐIỀU TRỊ 8.1 Nguyên tắc - Dùng kháng sinh thích hợp - Điều trị hỗ trợ chăm sóc tốt - Điều trị biến chứng 8.2 Cụ thể *Kháng sinh dùng liều nhẹ tăng dần - Cloramphenicol 30mg- 50mg/kg/ ngày dùng liên tục đến hết sốt 10 ngày -Amoxicillin- ampicillin 50mg-80mg /kg/ ngày -Cotrimoxazol 60mg/kg/ngày -Cephalosporin hệ Fluoroquinonol thuốc cắt sốt nhanh, tái phát, tác dụng phụ Ceftriaxon(Rocefin),Cefotaxim(Claforan): 2-3g/ngày x 5-7 ngày -Ciprofloxacin (Ciprobay):0,5-1g/ ngày x 5-7ngày *Điều trị triệu chứng: -Bù nước điện giải: truyền Ringerlactat -Trợ tim mạch: Coramil -Hạ sốt: Paracetamol 0,5gx 2-4v/ ngày (Không dùng Salicylat để hạ sốt) -An thần: Seduxen 5mg x 2v - Dinh dưỡng: Chế độ ăn lỏng, mềm đủ dinh dưỡng 10 - Vi khuẩn lao chim (M Avium) - Vi khuẩn gây bệnh lao chuột (M Microti) V PHỊNG BÊNH - Phịng chung: Cần cách ly điều trị sớm, tích cực người lao - Phòng đặc hiệu: Tiêm văcxin BCG cho trẻ sơ sinh TỰ LƯỢNG GIÁ Bệnh lao đặc điểm? Trình bày cách phân loại, phịng bệnh lao? 175 BỆNH LẬU MỤC TIÊU Nêu nguyên nhân cách thức lây bệnh lậu Trình bày chế bệnh sinh Kể triệu chứng lâm sàng bệnh Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị phòng bệnh NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG Bệnh lậu bệnh nhiễm trùng song cầu lậu gây nên, gây tổn thương quan tiết niệu sinh dục; lây truyền qua đường tình dục giao hợp trực tiếp với người mắc bệnh Ở nam giới bị lậu cấp thường dễ nhận thấy, bệnh nhân mắc bệnh nên họ thực nguồn lây bệnh nguy hiểm người khác có quan hệ tình dục Bệnh chưa có miễn dịch dự phịng thực quan hệ tình dục an tồn II TÁC NHÂN GÂY BỆNH - Do song cầu lậu (Neisseria Gonorrhoeae) gây nên - Song cầu lậu hình hạt cà phê bắt màu Gram (-), có sức đề kháng kém, thuốc sát trùng thơng thường nhiệt độ cao hoàn toàn diệt vi khuẩn lậu III BỆNH SINH Sau quan hệ tình dục với người mắc bệnh, vi khuẩn lậu dính vào niêm mạc đường tiết niệu sinh dục Sự bám kếT dính vi khuẩn Xảy nhanh định vai trò gây bệnh chúng Vị trí mà lậu cầu bám dính màng tế bào quy mô lát tầng đường sinh dục Kết trình bám xâm nhập lậu cầu gây viêm làm mủ niệu đào Đây dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán bệnh IV LÂM SÀNG 4.1 Bệnh lậu nam giới - Giai đoạn cấp tính: - Ủ bệnh: 90% trường hợp có thời gian ủ bệnh – ngày sau có quan hệ tình dục với người bị lậu - Sau biểu hiện: 176 + Đái buốt (đau dao cắt tiểu) làm bệnh nhân phải đái giọt, đái khó, đái dắt + Đái mủ đặc + Nước tiểu đục (làm nghiệm pháp cốc, cố đục, cốc hai cốc đục) - Giai đoạn mãn tính: - Từ lậu cấp khơng điều trị điều trị không sau tháng trở thành lậu mãn - Triệu chứng mờ nhạt: + Có giọt dịch nhầy lỗ niệu đạo vào buổi sáng (giọt dịch ban mai) + Đau âm ỉ, nặng tầng sinh môn + Nước tiểu đục nhẹ hai cốc 4.2 Bệnh lậu nữ giới - Giai đoạn cấp tính: gặp, thường thống qua - Ủ bệnh – ngày đến – tuần - Sau biểu hiện: + Đái dắt, đau sau giao hợp, đau vùng xương chậu + Ra khí hư nhầy mủ + Đái buốt, đái khó + Âm hộ, âm đạo sưng đỏ, nhức, bóng + Cổ tử cung đỏ, viêm, ứ máu, có mủ - Giai đoạn mãn tính: triệu chứng khơng rõ ràng có bệnh nhân khơng biết mắc bệnh - Có khí hư, mủ niệu đạo - Đái dắt, buốt nhẹ - Đau âm ỉ tầng sinh môn V CẬN LÂM SANG - Soi trực tiếp: lấy mủ sâu miệng sáo dịch niệu đạo trước tiểu) nước tiểu quay li tâm, lấy cặn soi thấy song cầu lậu - Xét nghiệm: nhuộm, cấy, phân lập tìm song cầu lậu VI BIẾN CHỨNG 6.1 Biến chứng toàn thân quan khác (gặp nam nữ): - Viêm hậu môn trực tràng lậu (do giao hợp đường hậu môn) - Viêm họng lậu (do giao hợp đường miệng) - Viêm khớp lậu 177 - Biểu da: túi mủ, mụn mủ khu trú gần phận sinh dục - Tồn thân: có dát đỏ, ban mề đay ban đa dạng phản ứng mẫn cảm thể với song cầu lậu - Lậu mắt: viêm kết mạc có mủ trẻ sơ sinh lậu, loét giác mạc, thủng giác mạc - Viêm bàng quang, viêm thận, bể thận 6.2 Biến chứng nam giới: - Viêm tiền liệt tuyến, áp xe tiền liệt tuyến - Viêm ống dẫn tinh mào tinh hồn - Viêm túi tinh, ống phóng tinh, tắc ống dẫn tinh dẫn tới vô sinh 6.3 Biến chứng nữ giới - Viêm cổ tử cung: biểu khí hư, lỗ cổ tử cung đỏ, trợt, phù, lộ tuyến - Viêm phần phụ, vòi trứng, viêm buồng trứng, ống dẫn trứng dẫn tới vô sinh VII CHẨN ĐỐN 7.1 Chẩn đốn định dựa vào: - Tiền sử : có quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu - Dựa vào triệu chứng lâm sàng - Căn vào nước tiểu đục (nghiệm pháp cốc) - Xét nghiệm soi hay cấy mủ tìm thấy song cầu khuẩn lậu Gram (-) 7.2 Chẩn đoán phân biệt: - Với viêm niệu đạo, âm đạo vi khuẩn: liên cầu, tụ cầu - Với viêm niệu đạo nấm candida, trùng roi, clamydia, mycoplasca… IIX ĐIỀU TRỊ 6.1 Nguyên tắc chung: - Điều trị theo phác đồ quy định - Điều trị vợ chồng, bạn tình bệnh nhân gây sang chấn phận sinh dục – tiết niệu - Định kỳ khám xét nghiệm lại 6.2 Điều trị cụ thể 6.2.1 Phác đồ điều trị lậu cấp không biến chứng nam giới nữ giới: Spectinomycine 2g; tiêm bắp thịt liều Hoặc Ceftriaxone 250mg; tiêm bắp thịt liều Sau dùng doxycyclin 100mg x viên/ngày x ngày 178 6.2.2 Điều trị lậu mãn biến chứng: - Ceftriaxone 1g/ngày x – ngày, tiêm bắp thịt Sau dùng dyxycyclin 100mg x viên/ngày x ngày Có thể thay Ceftriaxone spectinomycine 2g/ngày x – ngày tiêm bắp 6.2.3 Bơm rửa niệu đạo chỗ nhẹ nhàng dung dịch sát khuẩn Nitrat bạc 0,25% (dùng – 5ml lần rửa) Hàng tối ngâm tầng sinh môn nước ấm 30 phút hàng hàng x ngày 6.2.4 Nhiễm lậu họng, nhiễm lậu cầu trẻ sơ sinh, khớp, người HIV (-) IX PHÒNG BỆNH - Chưa có vacxin phịng bệnh đặc hiệu - Tun truyền giáo dục cho đội nhân dân hiểu tính chất nguy hiểm bệnh STD, tình dục an tồn hình thức: lên lớp, nói chuyện, truyền thanh… - Khơng tiêm, chích ma túy, khơng xăm mình, khơng xỏ lỗ tai, khơng chích trứng cá dụng cụ chưa tiệt khuẩn - Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục để hạn chế lây bệnh lậu - Khi có biểu nghi ngờ bị viêm niệu đạo phải khám bệnh - Tổ chức kham sức khỏe thường kỳ, xét nghiệm HIV cho nhóm đội (sau nhập ngũ tháng) để kịp thời phát bệnh TỰ LƯỢNG GIÁ Nguyên nhân cách thức lây bệnh lậu? Cơ chế bệnh sinh bệnh lậu? Triệu chứng lâm sàng bệnh lậu? 4.Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị phòng bệnh lậu? 179 BỆNH GIANG MAI MỤC TIÊU Nêu nguyên nhân cách thức lây bệnh giang mai Trình bày chế bệnh sinh Kể triệu chứng lâm sàng bệnh 4.Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị phịng bệnh NỘI DUNG I Đại cương Giang mai bệnh xoắn khuẩn gây nên, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, lây qua đường máu, từ mẹ sang đường tiếp xúc trực tiếp với tổn thương giang mai có loét Bệnh diễn biến lâu năm (10, 20, 30 năm) có đời có lúc rầm rộ, có thời kỳ ngấm ngầm khơng có triệu chứng Nếu khơng điều trị, vi khuẩn xâm nhập vào tất phủ tạng, đặc biệt da, tim mạch, thần kinh trung ương gây nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân, chí gây tử vong tàn phế suốt đời ảnh hưởng tới phát triển nòi giống hệ cháu sau II Nguyên nhân - Do xoắn khuẩn giang mai gây bệnh - Xoắn khuẩn hình lị xo (có – 15 vịng xoắn) di động kính hiển vi đen - Sức đề kháng kém: xà phòng, nhiệt độ 45oC diệt xoắn khuẩn sau vài phút III Cơ chế bệnh sinh - Xoắn khuẩn vào thể qua da, niêm mạc bị sây sát, thường tiếp xúc trực tiếp, giao hợp đường tình dục, đường hậu mơn hay đường miệng Từ xoắn khuẩn vào hạch; vài sau vào máu lan truyền khắp thể Xoắn khuẩn gây tổn thương chỗ (giang mai, giai đoạn 1), xâm nhập vào quan khác (giai đoạn 2, 3) da, hạch, phủ tạng, não gây triệu chứng tùy nơi tổn thương - Xoắn khuẩn giang mai không gây biến đổi gien, khơng có giang mai di truyền mà có giang mai bẩm sinh (do lây truyền từ mẹ sang thời kỳ mẹ mang thai) 180 IV Triệu chứng XK – tháng đầu Xâm nhập tuần – – tuần tuần GĐ GM tiền HT HT – năm đầu – – – tháng tháng tháng Từ năm thứ εII Sơ εII kín εII tái εII kín εIII phát sơn phát muộn GĐ ủ bệnh Giang mai I Giang mai II Giang mai III Bệnh giang mai tiến triển theo thời kỳ 4.1 Giang mai thời kỳ I: - Thời gian ủ bệnh – (có thể từ 10 đến 100 ngày) - Giang mai thời kỳ I kéo dài – tháng, triệu chứng gồm: “săng cứng” chùm hạch - Săng giang mai vết trợt nơng, hình tròn hay bầu dục, phẳng với mặt da, màu đỏ tươi, khơng có mủ, khơng ngứa, khơng đau, sau tháng tự lành + Nền vết trợt rắn tờ mảnh bìa + Ở nam giới vết trợt loét thường khu trú quy đầu, rãnh quy đầu, bìu, vùng xương mu + Nữ giới cổ tử cung, thành âm đạo, mặt môi lớn, môi bé âm vật - Vài ngày sau có trợt, hạch vùng lân cận viêm to thành chùm gồm nhiều hạch có hạch to gọi hạch chúa Hạch bắt đầu bên hai bên: rắn, di động, không làm mủ, không liên kết với Trường hợp loét bị bội nhiễm hạch sưng, bóng, đỏ, đau khơng ứ mủ 4.2 Giang mai thời kỳ II: Là thời kỳ nhiễm trùng máu, xoắn khuẩn xâm nhập vào tất quan, phủ tạng Giang mai thời kỳ II xuất trung bình khoảng – tuần sau có loét, chia làm thời kỳ - Giang mai II sơ phát biểu - Đào ban: tổn thương ban đỏ (như cánh hoa đào) xuất nhanh nhiều vùng bụng, lưng, mạn sườn, bả vai, nếp gấp tay chân - Viêm hạch lan tỏa (ở gáy, nách, bẹn), hạch di động, không gần vào - Rụng tóc kiểu rừng thưa, rụng nham nhở vùng thái dương “dán nhấm” 181 - Giang mai II tái phát: - Sẩn giang mai: sẩn đỏ vài mm đường kính, có viền da xung quanh (viền Biett), sẩn sinh dục hậu mơn thường sẩn phì đại, sẩn thân mình, chân tay, lịng bàn chân tay - Hạch - Tổn thương da - Mảng niêm mạc: mảng niêm mạc hậu môn, sinh dục sẩn đa dạng hình thái, đa dạng vị trí cách xếp 4.3 Giang mai thời kỳ III Thời kỳ từ – 20, 30 năm sau, xoắn khuẩn khu trú mang tính chất phá hủy tổ chức, gồm thể - Giang mai củ gôm giang mai: - Tổn thương khu trú vào da, niêm mạc, bắp, mắt, khớp, hệ tiêu hóa, gan - Số lượng củ ít, khu trú vùng, không đối xứng hay gặp lưng chi Củ cao mặt da, trịn trơn khơng đau đường kính 1cm, hình nhẫn, hình cung vòng vèo, lành giữa, phát triển xung quanh, có có vẩy nến - Gơm giang mai áp xe lạnh phát triển qua giai đoạn: + Giai đoạn cứng: khối rắn tròn, ranh giới rõ da + Giai đoạn mềm: gôm mềm dính vào da làm da đỏ lên + Giai đoạn loét + Giai đoạn thành sẹo - Gôm giang mai thường gặp mặt, đầu, mông, đùi, cẳng chân, vùng ngực Gôm niêm mạc hay gặp miệng, mơi, vịm miệng, lưỡi, sinh dục hầu họng - Nếu tổn thương khu trú vào phủ tạng gây tổn thương nặng tử vong - Giang mai tim mạch - Giang mai thần kinh 4.4 Cận lâm sàng: - Lấy bệnh phẩm vết trợt vết loét, mảng niêm mạc, chọc hạch, soi trực tiếp kính hiển vi đen thấy xoắn khuẩn giang mai (nhìn thấy dạng lị so di động) - Các phản ứng huyết chẩn đoán giang mai: - Phản ứng kết hợp bổ thể BW 182 - Phản ứng bong: Kahn, Citochol - Các phản ứng đặc hiệu gồm: + Phản ứng bất động xoắn khuẩn (TPI) (Treponemal Pallidum Immobilisationsest) + Phản ứng kháng thể - xoăn khuẩn huỳnh quang FTA (Fluorescent Treponemal Antibodyabsorptiontest) V CHẨN ĐOÁN 5.1 Chẩn đoán định: Dựa vào: - Tiền sử - Triệu chứng lâm sàng - Dựa vào xét nghiệm: - Giai đoạn có lt: soi tìm xoắn khuẩn giang mai kính hiển vi đen - Giai đoạn sau: phản ứng đặc hiệu: FTA, TPI 5.2 Chẩn đoán phân biệt: - Loét giang mai với loét hạ cam, loét viêm da hóa chất - Sẩn giang mai với sùi mào gà, tổ đỉa lòng bàn tay VI ĐIỀU TRỊ - Penixilin G thuốc có hiệu tốt cho tất thể giang mai Hiện chưa có báo cáo nói tượng kháng thuốc xoắn khuẩn giang mai - Penixilin G (loại nhanh): liều lượng ngày phải chia làm lần tiêm cho bệnh nhân giữ nồng độ thuốc có tác dụng với xoắn khuẩn huyết bệnh nhân Vì nên dùng Penixilin chậm tiêu hóa benzathin penixilin - Benzathin penixilin (loại chậm): loại item đào thải chậm nên nồng độ giữ ổn định kéo dài ngày - Điều trị giang mai sớm (giang mai I giang mai II sớm Benzathin penixilin 2,4 triệu UI; tiêm mông liều (mỗi bên mông 1,2 triệu UI) Penixilin G tiêm bắp 1,2 triệu UI/ngày x 15 ngày (cần chia làm lần tiêm ngày) Nếu bệnh nhân dị ứng với Penixilin dùng: Erythromycin 500mg x viên/ngày, chia lần ngày x 15 ngày 183 - Điều trị giang mai muộn (giang mai II tái phát, giang mai III): Benzathin penixilin 2,4 triệu UI/1 lần x lần (mỗi ngày chia làm lần tiêm để đảm bảo nồng độ 0,07 – 0,2 UI/ml huyết có tác dụng diệt xoắn khuẩn) - Điều trị giang mai phụ nữ có thai: điều trị phác đồ người lớn cho tất thời kỳ thai phụ - Điều trị giang mai bẩm sinh, giang mai cho trẻ em: cần chuyển tuyến điều trị VII PHÒNG BỆNH - Tuyên truyền giao dục phổ biến kiến thức khoa học bệnh cho tất cán bộ, chiến sĩ, nhân dân cộng đồng, không uống rượu uống rượu dễ dẫn đến hành vi tự chủ, khơng tiêm chích ma túy, khơng xăm mình, không xỏ lỗ tai, không nhể trứng cá dụng cụ mà chưa diệt khuẩn - Tổ chức hình thức vui chơi giải trí lành mạnh đơn vị: ca hát, đọc báo, nghe đài, xem tivi để giảm bớt buồn tẻ đơn vị - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ đột xuất, xét nghiệm cho nhóm đội sau tháng ngồi đơn vị Khơng sinh hoạt bng thả, khơng quan hệ sinh lý giao hợp với người mắc bệnh, có bạn tình chung thủy, mức - Sau giao hợp có biến chừng phận sinh dục phải tự giác khám điều trị TỰ LƯỢNG GIÁ Nguyên nhân cách thức lây bệnh giang mai? Cơ chế bệnh sinh bệnh giang mai? Triệu chứng lâm sàng bệnh giang mai? 4.Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị phịng bệnh giang mai? 184 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT MỤC TIÊU Trình bày khái niệm triệu dương tính, âm tính tâm thần phân liệt Trình bày chẩn đốn xác định, điều trị phòng bệnh tâm thần phân liệt NỘI DUNG I KHÁI NIỆM Tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng có tính chất tiến triển từ từ, ngun chưa rõ ràng , làm biến đổi nhân cách người bệnh theo kiểu từ từ, làm cho họ tách khỏi sống bên , thu dần vào giới bên (thế giới tự kỷ), làm cho tình cảm họ khơ lạnh dần, khả làm việc ngày sút có hành vi lập dị khó hiểu II ĐẶC ĐIỂM - Chiếm 1% dân số - Nam = nữ (nam thường khởi phát độ tuổi 20 - 28, nữ thường khởi phát độ tuổi 26- 32) - Tiến triển mạn, không khỏi III TRIỆU CHỨNG Bệnh tâm thần phân liệt có triệu chứng đa dạng phong phú Người ta thường chia triệu chứng tâm thần phân liệt thành nhóm triệu chứng âm tính triệu chứng dương tính 3.1 Triệu chứng dương tính Triệu chứng dương tính bao gồm biến đổi mức trình tư (hoang tưởng), tri giác (ảo giác), lời nói thơng báo (ngơn ngữ hỗn loạn), kiểm soát hành vi (hành vi xuân căng trương lực) 3.1.1 Các hoang tưởng - Hoang tưởng triệu chứng loạn thần bệnh tâm thần phân liệt Hoang tưởng phải có đặc trưng sau: + Sai lầm + Cố định bệnh nhân + Chi phối hành vi bệnh nhân + Không phải niềm tin tôn giáo phổ biến 185 + Bệnh nhân hoàn toàn khả phê phán - Nội dung hoang tưởng bao gồm nhiều chủ đề khác nhau, hay gặp tâm thần phân liệt là: hoang tưởng bị hại, hoang tưởng liên hệ, hoang tưởng bị kiểm tra, chi phối, hoang tưởng tự cao, hoang tưởng kỳ quái 3.1.2 Các ảo giác Ảo giác tri giác khơng có đối tượng Ảo giác giác quan (như ảo thanh, ảo thị, ảo khứu, ảo xúc, ảo vị giác…) ảo hay gặp đặc trưng cho tâm thần phân liệt Trong số văn hóa, ảo thị ảo mang nội dung tơn giáo coi bình thường (ví dụ: nghe thấy giọng nói thượng đế) 3.1.3 Ngơn ngữ xn Bệnh nhân có tư duy, lời nói hỗn loạn, kỳ dị, khó hiểu Lời nói bệnh nhân bị rối loạn theo cách khác Bệnh nhân lướt nhanh từ chủ đề sang chủ đề khác Trả lời câu hỏi sai lệch mối liên hệ với câu hỏi hồn tồn khơng liên quan đến câu hỏi Hiếm hơn, lời nói hồn tồn hỗn loạn trở thành khơng phù hợp 3.1.4 Hành vi xuân Hành vi xuân rối loạn hành vi nặng, đặc trưng cho tâm thần phân liệt Các hành vi biểu mức độ khác nhau, từ lại khơng ngừng đến kích động Các hành vi thường lố lăng, hời hợt, kỳ dị, khó hiểu Rối loạn hành vi cần phân biệt với hành vi khơng mục đích hành vi bình thường, hành vi rối loạn hoang tưởng gây Tại vài thời điểm bệnh nhân không yên tĩnh, cáu gắt kích động khơng cần phải coi tâm thần phân liệt, đặc biệt trường hợp chậm phát triển trí tuệ 3.1.5 Hành vi căng trương lực Hành vi căng trương lực bao gồm: sững sờ căng trương lực, kích động căng trương lực, phủ định căng trương lực, uốn sáp căng trương lực Nếu tình trạng căng trương lực nặng bệnh nhân câm, không đáp ứng với kích thích bên ngồi mà nằm im chỗ 3.2 Các triệu chứng âm tính Triệu chứng âm tính tâm thần phân liệt thể tiêu hao, mát hoạt động tâm thần sẵn có Nó thể tính tồn vẹn, thống 186 hoạt động tâm thần, triệu chứng hay gặp, chúng tảng bệnh tâm thần phân liệt Tuy nhiên giai đoạn đầu, chúng kín đáo, khó phát hiện; sau vài năm bị bệnh, triệu chứng ngày rõ ràng đến giai đoạn di chứng bệnh nhân cịn triệu chứng âm tính mà thơi Có triệu chứng tâm thần phân liệt, cùn mịn cảm xúc, ngơn ngữ nghèo nàn ý chí Các triệu chứng âm tính khác có giá trị chẩn đốn 3.2.1 Cùn mịn cảm xúc Đây triệu chứng hay gặp đặc trưng nét mặt đơn điệu, không thay đổi, không sinh động bệnh nhân Khi bệnh tâm thần phân liệt chuyển thành thể di chứng cùn mịn cảm xúc phát triển thành vơ cảm Lúc này, bệnh nhân không biểu cảm xúc vui buồn hay cáu giận…với vật, tượng ngồi mơi trường 3.2.2 Ngơn ngữ nghèo nàn Đây triệu chứng hay gặp, chúng đặc biệt rõ ràng bệnh trở thành mạn tính Nghèo nàn lời nói thể câu trả lời cộc lốc, cụt ngủn 3.2.3 Mất ý chí Mất ý chí đặc trưng giảm sút hoạt động định hướng đích Người bệnh hết sáng kiến, động cơ, hoạt động không hiệu Các thói quen nghề nghiệp cũ dần khơng muốn làm việc Bệnh nhân mà giảm sút khả lao động Họ việc làm, lối sống ngày suy đồi, không muốn làm gì, nằm lỳ chỗ IV CHẨN ĐỐN 4.1 Chẩn đốn sớm Căn vào triệu chứng báo trước: Trạng thái suy nhược tư mơ hồ khơng liên quan, cảm xúc thiếu hịa hợp, cảm xúc hai chiều, ngại tiếp xúc với giới xung quanh 4.2 Chẩn đoán xác định: Theo ICD- 10: - Tư vang thành tiếng, bị phát thanh, bị đánh cắp, bị áp đặt - Hoang tưởng bị kiểm tra, bị theo dõi, bị chi phối - Ảo bình phẩm, lệnh, tiếng nói trị truyện với bệnh nhân - Hoang tưởng kỳ quái * Ghi chú: Chỉ cần triệu chứng đủ chẩn đoán tâm thần phân liệt - Ảo giác dai dẳng 187 - Tư gián đoạn thêm từ - Các triệu chứng căng trương lực - Các triệu chứng âm tính - Các triệu chứng gây biến đổi nhân cách bệnh nhân (biến đổi thường xuyên tập tính) * ≥ triệu chứng chẩn đoán V ĐIỀU TRỊ 5.1 Nguyên tắc: - Cắt triệu chứng loạn thần - Điều trị triệu chứng dương tính, khắc phục triệu chứng âm tính - Điều trị củng cố chống tái phát - Phục hồi chức - Điều trị suốt đời 5.2 Một số phác đồ điều trị cụ thể: - Phác đồ 1: Haloperidol 5mg x viên/ ngày (uống sáng viên, tối viên) Trihex 2mg x viên/ ngày (sáng viên, tối viên) - Phác đồ 2: olanzapin 10mg x viên/ ngày (uống buổi tối) - Phác đồ 3: risperidol 2mg x viên/ ngày (sáng viên, tối viên) - Phác đồ 4: clozapin 100mg x viên/ ngày (sáng viên, tối viên) - Phác đồ 5: amisulprid 400mg x viên/ ngày (sáng viên, tối viên) Các trường hợp bệnh nhân không chịu uống thuốc điều kiện uống thuốc dùng phác đồ sau: - Phác đồ 1: haloperidol decanoat 50mg x 1-2 ống/ tiêm bắp sâu 2- tuần/lần - Phác đồ 2: fluphenazin decanoat 50mg x1- ống/ tiêm bắp 2- tuần lần - Phác đồ 3: piportil L4 25mg x 1-2 ống/ tiêm bắp 2-4 tuần/ lần Thời gian điều trị củng cố: bệnh nhân bị bệnh lần đầu cần điều trị củng cố tối thiểu năm Nếu bệnh nhân có it lần tái phát phải điều trị củng cố suốt đời VI PHÒNG BỆNH - Theo dõi người có yếu tố di truyền bị bệnh tâm thần phân liệt để phát sớm điều trị sớm - Theo dõi quản lý bệnh nhân sau viện, kiên trì điều trị củng cố cộng đồng 188 - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng kiến thức bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng TỰ LƯỢNG GIÁ Tâm thần phân liệt: Khái niệm triệu dương tính, âm tính? Trình bày chẩn đốn xác định, điều trị phịng bệnh tâm thần phân liệt? 189 ... biến chứng 5.5 Lâm sàng có : 5.5 .1 Thể nhẹ : - Không sốt sốt vừa - Viêm xuất tiết mũi họng nhẹ - Ban thưa mờ lặn nhanh - Hay gặp trẻ < tháng 5.5 .2 Thể vừa: Thể thơng thường điển hình 5.5 .3 Thể nặng... sàng - Xác định được: Cấy phân, cấy máu Chẩn đoán: 5.1 Chẩn đoán định dựa vào: 5.1 .1.Dịch tễ : Tiếp xúc nguồn bệnh 5.1 .2 Lâm sàng: Như mô tả 5.1 .3 Xét nghiệm - Cấy phân với thể viêm dày ruột,... (HCO3)- giảm Hematocrit tăng 5.1 4 Thời kỳ lui bệnh 19 Nếu điều trị tốt khỏi sau 7-14 ngày Nếu không chuyển sang thể nặng 5.2 .Các thể lỵ trực khuẩn nhiễm độc nặng 5.2 .1 Thể tối độc: - Bệnh xuất