ĐỀ CƯƠNG ôn THI tốt NGHIỆP – NGÀNH y sĩ môn sức KHỎE SINH sản

19 2K 3
ĐỀ CƯƠNG ôn THI tốt NGHIỆP – NGÀNH y sĩ môn sức KHỎE SINH sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP – NGÀNH Y SĨ MÔN SỨC KHỎE SINH SẢN I. Điền vào chỗ trống bằng các từ hoặc cụm từ thích hợp cho các câu hỏi sau: 1. Thụ tinh là sự kết hợp giữa (A) và (B) để thành (C) 2. Sự phát triển của bào thai chia làm 2 thời kỳ….(A)… và…….(B)……………… 3. Khi có thai buồng trứng không (A) và thai phụ không (B) trong suốt thời kỳ thai nghén. 4. Trong những tuần đầu thai kỳ tử cung có hình (A)…… , sau đó đáy và thân tử cung tăng mạnh nên tử cung có dạng hình (B)……… 5. Đoạn eo tử cung nằm giữa thân tử cung và cổ tử cung ,có hai lớp cơ: (A)………. và (B)……… 6. Khi thai ổn định trong buồng tử cung thì bánh rau chính là (A)…………chế tiết ra nhiều loại (B)…………khác nhau. 7. Ở người phụ nữ (A)……….là cơ quan duy nhất còn tiếp tục biến đổi và hoạt động sau khi sinh con. 8. Hai phương pháp hỗ trợ ( CLS) đáng tin cậy thường làm để chẩn đoán có thai sớm là: A…………. B………… 9. Nội dung quản lý thai nghén bao gồm 2 công việc là (A)…….và (B) ……….người có thai trong suốt quá trình thai nghén. 10. Thời gian thai nghén trung bình là (A)……… tính từ B………….của kì kinh cuối. 11. Thân nhiệt của người phụ nữ mang thai hơi cao vào thời gian (A)………của thai kỳ do sự xuất hiện của …….(B)……… thai nghén. 12. Kể đủ 3 trường hợp cần chẩn đoán phân biệt với thai kỳ: A…………………………………………………………………… B. Tình trạng có thai giả do quá mong hoặc quá sợ có thai. C…………………………………………………………………… 13. Với thai phụ chưa được tiêm phòng uốn ván lần nào thì phải tiêm (A)………… mũi phòng uốn ván, mũi 2 cách mũi 1 ít nhất (B)………….và phải trước ngày dự kiến sanh ít nhất (C)……… 14. Kể đủ 4 công cụ để quản lí thai nghén: A…………………………………………………………………… B. Phiếu khám thai hay phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ tại nhà. C. Ngăn kéo để lưu phiếu kám hoặc phiếu hẹn D. ………………………………………………………………… 15. Dự kiến ngày sinh, trường hợp thai phụ nhớ được ngày đầu của kì kinh cuối theo dương lịch,áp dụng công thức sau: ngày (A)…………,tháng (B)…………… 16. Dự kiến ngày sinh, trường hợp thai phụ nhớ được ngày đầu của kì kinh cuối theo âm lịch,áp dụng công thức sau: ngày (A)…………,tháng (B)…………… 17. Đường kính trước sau của thai phụ (từ điểm giữa bờ trên xương mu đến đốt sống thắt lưng V) có kích thước bình thường là (A)………………………… 18. Sát khuẩn là cách dùng (A) để tiêu diệt hoặc ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật trên (B) của cơ thể. 19. Nêu bốn đối tượng cần khống chế nhiễm khuẩn trong sản khoa: A. B. C. D. Môi trường 20. Vô khuẩn là thuật ngữ chung dùng trong các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ để mô tả sự kết hợp các nỗ lực nhằm phòng ngừa sự (A) của (B) vào các bộ phận trong cơ thể. 21. Chuyển dạ là hiện tượng sinh lý xảy ra ở cuối thời kỳ mang thai ,mở đầu là những (A)……………và kết thúc sau khi (B)……………….đã sổ ra ngoài. 22. Cuộc chuyển dạ có 3 giai đoạn: A. Giai đoạn 1: xóa mở cổ tử cung. B. ………………………………… C…………………………………. 23.Ba triệu chứng cơ năng của cuyển dạ: A. ………………………………………………………………… B……………………………………………………………………. C. Ra dịch hồng âm đạo hoặc ra ít máu. 24. Nêu tiến triển của cơn co tử cung trong cuộc chuyển dạ. A. Tần số: tăng dần C. B. D. 25. Ba loại đầu ối là. A. B. C. 26. Hai cách kích thích cơn co tử cung cho sản phụ bằng cơ học là: A. B……………………. 27. Pha tiềm tàng của giai đoạn I cuộc chuyển dạ được tính từ khi có (A)…………… đến khi cổ tử cung mở được (B)………….,thời gian là (C)………………………… 28. Phương tiện để theo dõi tim thai trong chuyển dạ: A. Đồng hồ có kim giây. B. …………………………………. 29. Hai thì đỡ vai trong đỡ đẻ ngôi chỏm sổ chẩm mu là: A: B: 30. Điều kiện để tiến hành đỡ đẻ thường: A. Cơn co tử cung tốt. B. ……………………………… C. Cổ tử cung mở trọn. D. ……………………………………. 31. Trong đỡ đẻ ngôi chỏm có 2 thì dễ gây rách tầng sinh môn : A. ……………………………… B……………………………………… 32. Khi đỡ đẻ trong thì đầu ngửa nên khuyên sản phụ (A)…………… để tránh đầu sổ nhanh gây rách tầng sinh môn. 33. Động tác cần làm ngay khi đầu em bé vừa sổ là: A………………………………………… B. xử trí dây rốn quấn cổ. 34. Có 3 kiểu sổ rau: A. Sổ tự động. B………………………………………… C………………………………………… 35. Có 2 kiểu bong rau sau sổ thai: A. Kiểu màng (beaudelocque). B………………………………………… 36. Khối cầu an toàn xuất hiện (A)………………giờ đầu sau đẻ. 37. Ba biến cố có thể xẩy ra với mẹ trong ngày đầu sau đẻ (24h đầu): A. ………………………………………. B………………………………………… C. Chấn thương đường sinh dục. 38. Biểu hiện sinh lý của bà mẹ trong ngày đầu sau đẻ: A. Dấu sinh tồn. B. ……………………………………… C. Co hồi tử cung làm sản phụ đau bụng từng cơn. D. Tắc mạch sinh lý diện nhau bám. E. ………………………………………… G…………………………………………. F.Rét run sau đẻ. 39. Bốn biến cố của những tuần đầu sau đẻ: A.Thiếu máu. B. ……………………………………… C………………………………………… D………………………………………… 40. Ngay sau đẻ lượng giá sức khỏe trẻ bằng (A)……………với … (B)….nội dung. 41. Ngay sau đẻ chỉ số áp ga của trẻ phút đầu tiên đánh giá được (A)…………….điểm là bình thường ,không cần phải hồi sức trẻ. 42. Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp nhất và là nguyên nhân gây (A) …………………… hàng đầu. 43. Bệnh cảnh chảy máu sau đẻ thường gặp: A. …………………………………………… B……………………………………………… C. Bất thường về bong rau, sổ rau. D. Rối loạn đông máu. 44. Nguyên nhân gây đờ tử cung sau đẻ: A. Chất lượng cơ tử cung kém. B. ………………………………………………. C………………………………………………… D. Nhiễm khuẩn ối,sót nhau,sót màng nhau. E. Do sản phụ suy nhược ,thiếu máu… 45. Trong quá trình xử trí đờ tử cung ,phải chú ý tiến hành (A)……………….để bàng quang rỗng. 46. Nhiễm khuẩn sau đẻ là những trường hợp nhiễm khuẩn xuất phát từ (A) …………………. và (B)…………… (6 tuần đầu sau đẻ). 47. Bình thường khi có thai huyết áp thai phụ (A)…………………… 48. Ba triệu chứng của hội chứng tiền sản giật: (A)……………,(B)………….,và phù. 49. Cơn sản giật thường xuất hiện trong thời gian (A)……………….,(B)……… và sau đẻ trong vòng 1 đến 4 tuần. 50. Nguyên nhân gây vỡ tử cung về phía mẹ: A. ……………………………………………………… B………………………………………………………. C. Do khối u tiền đạo. 51. Nguyên nhân gây vỡ tử cung về phía thai: A. Thai to bất xứng đầu chậu, ngôi chỏm sa tay. B. …………………………………………………… C……………………………………………………. 52. Dấu hiệu vòng bandl trong dọa vỡ tử cung:tử cung có dạng 2 khối bị thắt ở giữa giống như hình (A)…………………… 53. Chửa trứng là bệnh của rau thai trong đó (A)………………thành các túi mọng nước 54. Chửa trứng có 2 loại: A……………………………………………………… B. Chửa trứng không hoàn toàn. 55. Rau tiền đạo được phân loại: A. Rau tiền đạo bám thấp. B. Rau tiền đạo bám bên. C……………………………………………………… D. Rau tiền đạo bám bán trung tâm. E……………………………………………………… 56. Ba loại u nang thực thể: A. B. C. 57. Bốn triệu chứng cơ năng của u xơ tử cung: A. B. C. D. Dịch âm đạo nhiều, loãng theo chu kỳ. 58. Nêu đầy đủ 4 cơ chế gây tránh thai trong các biện pháp tránh thai: A.……………………………… B.……………………………… C.……………………………… 59. Nêu 3 chống chỉ định đặt dụng cụ tử cung về sản khoa: A. ……………………………………… B. ……………………………………… C. ……………………………………… II. Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 60. Phần quan trọng nhất của tinh trùng là. A. Đuôi B. Thân C. Cổ. D. Đầu. 61. Các biện pháp tránh thai dựa trên nguyên tắc sau, ngoại trừ: A. Không cho tinh trùng gặp noãn. B. Không cho trứng di chuyển về vòi trứng từ buồng trứng. C. Không cho trứng làm tổ được trong tử cung. D. Không cho trứng phát triển trong tử cung. 62. Điều kiện nào chắc chắn sự thụ tinh có thể sẩy ra hơn cả. A. Có tinh trùng bình thường. B. Có phóng noãn bình thường. C. Có giao hợp bình thường. D. Tinh trùng bình thường gặp noãn bình thường. 63. Phôi thường làm tổ ở vị trí nào nhất của tử cung. A. Đáy và mặt sau tử cung B. Mặt trước tử cung C. Góc tử cung D. Eo tử cung 64. Vào cuối thai kỳ, thai phụ thường: A. Thở chậm và sâu hơn. B. Thở chậm và nông hơn. C. Thở nhanh và sâu hơn. D. Thở nhanh và nông hơn. 65. ở một thai kỳ bình thường. BCTC = 20cm, tuổi thai tương đương: A. 20 tuần. B. 22 tuần. C. 24 tuần. D. 26 tuần 66. Trong thai kỳ, nhịp tim tăng trung bình: A. 0-5 nhịp/phút. B. 5-10 nhịp/phút. C. 10-15 nhịp/phút. D. 15-20 nhịp/phút. 67. Khi có thai, người thai phụ phải tiêm đủ vaccin uốn ván : A. Một mũi. B. Hai mũi. C. Ba mũi D. Bốn mũi. 68. Tiêm đủ vaccin uốn ván đúng là: A. Mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 1 tháng. B. Tiêm luôn hai mũi trong một tuần cho tiện C. Không cần quan tâm đến khoảng cách giữa các mũi tiêm D. Tất cả các câu trên đều đúng 69.Thai phụ cần nghỉ làm việc trước khi đẻ: A. Không cần. B. Hai tuần. C. Một tháng. D. Một tuần 70.Bảng quản lý thai giúp cho người cán bộ y tế biết: A. Số phụ nữ mang thai trong năm tại cơ sở B. Trong năm có bao người sẽ sinh và đã sinh C. Nhắc nhở thai phụ đến khám thai. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 71. Phương pháp tiệt khuẩn sấy khô dùng cho dụng cụ. A. Kim loại chịu nhiệt độ cao. C. Vải. B. Cao su. D. Thuỷ tinh. 72. Chuyển dạ đẻ thai đủ tháng thường xảy ra khi thai được: A. Trên 42 tuần C. 32 – 36 tuần B. 38 – 42 tuần D. Dưới 32 tuần 73. Dấu hiệu có giá trị phát hiện chuyển dạ thực sự là: A. Ra nước âm đạo C. Thành lập đầu ối B. Ra nhầy hồng D. Cơn co tử cung thực sự 74. Thời gian chuyển dạ trung bình đối với con so là: A. 12 – 16 giờ C. 18 – 22 giờ B. 16 – 22 giờ D. 22 – 24 giờ 75. Thời gian tối đa cho phép của giai đoạn sổ thai là: A. Dưới 15 phút C. Dưới 60 phút B. Dưới 30 phút D. Trên 60 phút 76. Tần số cơn co tử cung giai đoạn 1a thường là: A. 2 cơn/10 phút C. 4 cơn/10 phút B. 3 cơn/10 phút D. 5 cơn/10 phút 77. Biến chứng hay gặp nhất ở sản phụ ngay sau đẻ là: A. Nhiễm khuẩn âm đạo, TSM B. Nhiễm khuẩn tử cung C. Chảy máu D. Sót rau 78. Biến chứng hay gặp nhất ở sản phụ tuần đầu sau đẻ là: A. Nhiễm khuẩn âm đạo, TSM. B. Đờ tử cung. C. Chảy máu. D. Sót rau. 79. Dấu hiệu có giá trị nhất giúp phát hiện sớm chảy máu ngay sau đẻ: A. Mạch > 90l/p. B. Tử cung cao trên rốn, mềm nhẽo. C. Huyết áp tụt. D. Sản phụ nhợt nhạt, mệt lả. 80. Nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu ở Việt Nam là: A. Nhiễm khuẩn. B. Chảy máu. C. Huyết áp cao và thai nghén. D. Sót rau. 81. Khi chăm sóc bà mẹ sau đẻ, việc không nên làm khi hướng dẫn cho bà mẹ là: A. Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài. B. Tắm rửa, vệ sinh thân thể hàng ngày. C. Chăm sóc vú. D. Ăn uống kiêng khem. 82. Nhận định nào dưới đây cần được tiến hành sớm nhất trong các nhận định về sơ sinh ngay sau đẻ: A. Tình trạng hô hấp. B. Tình trạng da niêm mạc. C. Phản xạ của sơ sinh. D. Trương lực cơ của sơ sinh. 83. Sau cắt rốn hoạt động nào cần được làm ngay: A. Lau khô, ủ ấm. B. Làm rốn. C. Quan sát dị tật. D. Mặc áo, quấn tã. 84. Để giữ ấm cho trẻ biện pháp đơn giản nên khuyến khích áp dụng: A. Phương pháp chuột túi. B. Sưởi ấm bằng bóng đèn điện. C. Sưởi ấm bằng lò sưởi. D. Đội mũ, mặc áo ấm. 85. Hoạt động nào quan trọng nhất đảm bảo sự vô khuẩn cho mỏm cắt rốn: A. Không chạm tay vào mỏm cắt. B. Không để mỏm cắt chạm vào thành bụng. C. Chấm cồn iod 3 – 5% vào mỏm cắt. D. Bọc mỏm cắt bằng gạc sạch. 86. Nguyên nhân gây băng huyết do đờ tử cung hay gặp là: A. Chuyển dạ kéo dài, tử cung căng giãn quá, đẻ nhiều. B. Chấn thương đường sinh dục. C. Rối loạn đông máu, u xơ tử cung. D. Rau tiền đạo, lộn tử cung 87. Băng huyết do chấn thương đường sinh dục dấu hiệu có giá trị phát hiện là: A. Ra máu âm đạo đỏ tươi, lẫn cục. B. Tử cung có khối cầu an toàn. C. Toàn thân: da xanh, niêm mạc nhợt, mạch nhanh, huyết áp hạ. D. Kiểm tra bằng tay và van âm đạo phát hiện thấy tổn thương. 88. Dấu hiệu phát hiện băng huyết do đờ tử cung là: A. Ra máu âm đạo đỏ, lẫn cục to. B. Da xanh, niêm mạc nhợt, vã mồ hôi. C. Tử cung mềm không thấy khối cầu an toàn. D. Không nắn thấy tử cung trên vệ 89. Gọi là Băng huyết khi lượng máu mất trên (chọn câu đúng nhất): A. 300 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 700 ml 90. Khi có thai ,cổ tử cung có thay đổi: A. Tím và mềm. C. Tím. B. Hồng và mềm. D. Mềm. 91. Bình thường trọng lượng cơ thể mẹ tăng khi mang thai: A. 8-10kg. C.5-6kg. B. 10-12kg. D. 12-16kg. 92. Bề cao tử cung khi mang thai trung bình mỗi tháng to lên: A. 6cm. C.4cm. B. 5cm. D. 2cm. 93. Lớp cơ ở đoạn eo tử cung là: A. Cơ dọc và cơ vòng. C. cơ vòng. B. Cơ dọc. D. Cơ đan chéo. 94. Thay đổi hệ tuần hoàn trong quá trình mang thai: A. Mạch máu tăng sinh. C.Mạch máu giãn to. B. Mạch máu mềm dai. D.Mạch máu tăng sinh, mềmdài và giãn to. 95. Chửa con so thường thấy thai máy vào thời điểm nào: A. 18-20 tuần. C. 20-22 tuần. B. 16-18 tuần. D. 22-24 tuần. 96. Trong thực tế lâm sàng,tính ngày dự sinh cho thai phụ chính xác nhất là dựa vào: A. Ngày giao hợp. B. Ngày phóng noãn. C. Ngày đầu kì kinh cuối. D. Ngày cuối kì kinh cuối. 97. Thời gian chuyển dạ cho phép ở giai đoạn Ia với con so là: A. 15 giờ. C. 24 giờ. B. 13 giờ. D. 8 giờ. 98. Pha tích cực trong giai đoạn I của cuộc chuyển dạ được tính từ khi: A. Cổ tử cung mở 3cm đến 4cm. B. Cổ tử cung 4cm đến khi cổ tử cung mở hết. C. Cổ tử cung xóa mở đến khi mở 3cm. D. Cổ tủ cung mở 2cm đến khi mở 8 cm. 99. Dấu hiệu để chẩn đoán chuyển dạ thật sự: A. Cổ tử cung xóa và mở 2 cm. B. Ra nước ối. C. Ra máu âm đạo. D. Đau bụng lâm râm. 100. Nhịp tim thai bình thường: A. 110-120 lần/phút ,đều rõ. B. 120-160 lần/phút ,đều rõ. C. > 160 lần/phút. D. <120/ phút. 101. Điểm mốc của ngôi chỏm là: A. Thóp trước. C. Mỏm cằm. B. Thóp sau. D. Gốc mũi. 102. Bình thường nước ối của thai đủ tháng có màu sắc: A. Trắng đục. C. Nâu. B. Vàng ,xanh. D. Đỏ. 103. Trong chuyển dạ, đầu ối dẹt gặp trong trường hợp ngôi thai: A. Còn cao. C. Ối chưa thành lập. B. Xuống thấp. D. Ối đã vỡ. 104. Triệu chứng có sớm nhất ở suy thai khi chuyển dạ là: A. Nhịp tim thai thay đổi. C. Trọng lượng thai nhỏ. B. Cử động thai yếu. D. Không nghe thấy tim thai. 105. Khi đầu thai nhi vừa sổ ra khỏi âm hộ,việc đầu tiên cần làm của người đỡ đẻ là: A. Móc nhớt,xử trí dây rau quấn cổ (nếu có). B. Tiến hành đỡ vai trước ngay. C. Tiến hành đỡ vai sau. D. Cắt tầng sinh môn để đỡ toàn thân thai nhi. 106. Đỡ đẻ đúng lúc là khi : A. Cổ tử cung mở hết. B. Tầng sinh môn giãn nở. C. Cơn co tử cung tốt. D. Cơn co tử cung tốt,tầng sinh môn giãn nở tốt, đầu lọt thấp, cổ tử cung mở hết. 107. Bánh nhau bình thường có kích thước và cân nặng: A. 16-20cm, 500gr. C. 10-12cm, 200gr. B. 26-30cm, 600gr. D. 14-16cm, 300gr. 108. Quan sát mặt cắt dây rốn có đủ 3 mạch máu: A. 1 tĩnh mạch, 2 động mạch. B. 2 tĩnh mạch,1 động mạch. C. 3 tĩnh mạch. D. 3 động mạch. 109. Kiểm tra bánh nhau sau đẻ: A. Múi, màng, mạch máu,dây rốn,cân nặng. B. Múi, màng nhau. C. Vị trí dây rốn, múi nhau. D. Màng nhau, mạch máu. 110. Kiểm tra dây rốn sau đẻ: A. Độ dài, độ lớn, màu sắc, mặt cắt dây rốn, phát hiện bất thường. B. Độ dài, độ lớn. C. Màu sắc, mặt cắt. D. Phát hiện bất thường. 111. Trong quá trình đỡ đẻ, người mẹ được hướng dẫn rặn đẻ vào thời điểm nào: A. Giúp đầu ngửa. C.Đỡ vai trước. B. Giúp đầu cúi. D. Đỡ mông. 112. Trẻ đẻ ra với chỉ số áp ga 0-3 điểm được chỉ định điều trị như sau: A. Bình thường không cần hồi sức. B. Ngạt nhe: cần hồi sức thở. C. Ngạt nặng: cần hồi sức thở và hồi sức tim. D. Chỉ cần hồi sức tim. 113. Bước đầu tiên phải thực hiện trong nguyên tắc hồi sức sơ sinh: A. Thông đường hô hấp. C. Đảm bảo tuần hoàn tối thiểu. B. Hỗ trợ hô hấp. D. không thô bạo. 114. Trẻ sơ sinh bị ngạt nhẹ có chỉ số áp ga là: A. 0-3 điểm. C.7-8 điểm. B. 4-7 điểm. D. 8-10 điểm. 115. Nguyên nhân gây ngạt sơ sinh: A. Các nguyên nhân gây suy thai,sang chấn trong khi đẻ. B. Khung chậu mẹ hẹp. C. Chủ động bấm ối trong chuyển dạ. D. Thời gian chuyển dạ kéo dài 16 giờ. 116. Trẻ ngạt nặng có màu da: A. Hồng toàn thân. C.Tím toàn thân hoặc trắng. B. Tím đầu chi,quanh môi. D. Toàn thân đầy lông măng. 117. Trẻ ngạt nặng có tình trạng hô hấp: A. Khóc to. C. Không thở. B. Thở yếu, khóc yếu. D. Tím quanh môi. 118. Co hồi tử cung trong 2 giờ đầu sau đẻ: A. Khối cầu an toàn. C. Tử cung mềm,đau. B. Ngang rốn 13cm. D. Tử cung co chắc. 119. Xuất hiện sự xuống sữa thật sự ở người con so vào thời điểm: A. 3-4 ngày sau đẻ. C. 5-6 ngày sau đẻ. B. 2-3 ngày sau đẻ. D.Giờ đầu ngay sau đẻ. 120. Sau đẻ, vết khâu tầng sinh môn tiến triển tốt, nếu khâu chỉ không tiêu sẽ được cắt chỉ vào thời gian sau khâu là: A. 3 ngày. C. 7 ngày. B. 5 ngày. D. 8 ngày. 121. Người mẹ có thể xuất hiện kinh non vào thời gian sau đẻ là: A. 18-20 ngày. C. 15-25 ngày. B. 10-12 ngày. D. 1 tháng. 122. Tính chất sản dịch trong 3 ngày đầu sau đẻ có màu: A. Đỏ bầm. C. Lờ lờ máu cá. B. Chất dịch trong. D. Đỏ tươi, đông cục. 123. Ngay sau đẻ bà mẹ có thể có biểu hiện sinh lý như: A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn. B. Rét run sinh lý. C. Sốt xuống sữa. D. Xuất hiện kinh non. 124. Trong quá trình kẹp và cắt rốn trẻ sơ sinh, kẹp 1 cách gốc rốn: A. 15-20cm. C. 20-30cm. B. 10-15cm. D. 30-40cm 125. Một trong các bước tiến hành xử trí ngay khi phát hiện sớm sót nhau, màng nhau sau đẻ tại tuyến xã: A. Giảm đau,kiểm soát tử cung. B. Truyền máu. C. Kháng sinh toàn thân. D. Tiêm bắp Oxytocine. 126. Trong xử trí đờ tử cung sau đẻ có 1 thủ thuật không thể thiếu: A. Kiểm tra âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn. B. Thông tiểu để bàng quang rỗng. C. Đo bề cao tử cung. D. Tiêm thuốc bổ. 127. Thuốc ưu tiên dùng để xử trí đờ tử cung sau đẻ: A. Papaverine. C. Oxytocine. B. paracethamol. D. Viên sắt. 128. Dấu hiệu đầu tiên của chảy máu sau đẻ: A. Bàng quang căng. B. Mạch nhanh. C. Tử cung không có khối cầu an toàn. D. Huyết áp hạ. 129. Dấu hiệu đặc biệt nhất để chẩn đoán sót nhau sau đẻ: [...]... khâu tầng sinh môn 132 Triệu chứng có giá trị chẩn đoán nhất trong nhiễm khuẩn tầng sinh môn sau đẻ là: A Tử cung co kém ,ấn đau B Vết khâu t y, sưng.nóng, đỏ, đau, ch y dịch vàng, mủ C Sốt sau đẻ 3-4 ng y D Môi khô, lưỡi bẩn 133 Nguyên nhân g y tắc tia sữa chủ y u: A Vệ sinh vú không tốt, trẻ bú không đủ B Tụt núm vú C Trẻ bú không đúng kỹ thuật D Lượng sữa ít 134 Xử trí tắc tia sữa: A Vệ sinh sạch vú,... đỏ bầm 258 Con rạ xuống sữa thật sự vào ng y 3 sau đẻ 259 Vết khâu tầng sinh môn lành tốt thì sau 7 ng y cắt chỉ 260 Mẹ có thể xuất hiện có kinh non vào ng y 18-20 sau đẻ 261 Ng y đầu sau sinh phải lau sạch chất g y trên người trẻ 262 Chăm sóc rốn là 1 quá trình liên tục, phải làm từ ngay sau đẻ cho tới khi rốn rụng lên sẹo khô 263 Ngay sau đẻ đánh giá sức khỏe trẻ bằng chỉ số apga ở phút thứ 5 và phút... chỉ g y lo lắng cho mẹ và không g y nguy hiểm gì cho mẹ 282 Khi thai chết trong tử cung đã bị vỡ ối thì cần phải l y thai ra sớm để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn 283 Rau tiền đạo trung tâm dù con chết vẫn phải mổ để cứu mẹ 284 Rau tiền đạo là nguy cơ g y tử vong con và không g y tử vong mẹ 285 Mọi trường hợp rau tiền đạo đều phải mổ l y thai khi thai đủ tháng 286 Bao cao su chỉ cần được mang ngay trước... dụng ngay sau khi nạo phá thai 253 Trong quá trình đỡ đẻ : thì sổ vai sau không g y rách tầng sinh môn 254 Trong quá trình đỡ đẻ: khi vai trước của thai nhi ra đến bờ dưới cơ delta thì dừng lại để vai sau sổ 255 Tất cả các trường hợp đẻ đường dưới đều nên cắt tầng sinh môn để thai sổ dễ dàng tránh sang chấn cho thai 256 Trong 5 giờ đầu sau đẻ tử cung có khối cầu an toàn 257 Sản dịch ra trong 3 ng y đầu... tránh thai có tác dụng ngăn cản noãn gặp tinh trùng là: A Dụng cụ tử cung – Bao cao su C Bao cao su – Triệt sản B Dụng cụ tử cung – Triệt sản D Thuốc ngừa thai – Tránh ng y phóng noãn 192 Biện pháp tránh thai nào được coi là tốt nhất hiện nay: A Bao cao su - Thuốc ngừa thai C Triệt sản B Dụng cụ tử cung D Không có biện pháp nào là tốt nhất III Đánh dấu (X) vào cột (A) cho câu đúng, cột (B) cho câu sai,... dấu hiệu vòng bandl 229 Sản phụ chuyển dạ đẻ tại tuyến y tế cơ sở không được truyền oxytocin 230 Các khối u sinh dục hay gặp ở độ tuổi trên 35 231 Tất cả các khối u vú phải phẫu thuật 232 U nang buồng trứng cơ năng có thể tự mất đi 233 Cường kinh, rong kinh trên một phụ nữ từ trước đến nay kinh nguyệt bình thường, có thể là biểu hiện của u xơ tử cung 234 U xơ tử cung có nguy cơ ung thư hoá cao 235... Huyết áp hạ C Kiểm tra bánh nhau th y thi u múi D Có máu ch y ra ở âm đạo 130 Trong 3 tháng đầu khi thai phụ ra máu âm đạo ít một, đen loãng, nghén nhiều, tử cung mềm to hơn tuổi thai rất nhiều nên nghĩ: A Thai lưu C S y thai B Chửa ngoài tử cung D Chửa trứng 131 Y u tố thuận lợi hay gặp nhất g y viêm niêm mạc tử cung: A Bế sản dịch C Nhiễm độc thai nghén B Thể trạng mẹ suy nhược D Cắt khâu tầng sinh. .. thường xuyên bằng nuôi c y vi khuẩn 206 Phòng đẻ cần được định kỳ tổng vệ sinh hàng tuần sau đó phải đốt foocmon hoặc chiếu tia cực tím 207 Chất thải y tế không được xử lý tốt là một trong những nguồn ô nhiễm lớn nhất 208 Giai đoạn 1b của chuyển dạ đẻ từ khi cổ tử cung mở 4cm đến khi cổ tử cung mở hết 209 Đặc điểm của cơn co tử cung khi chuyển dạ g y đau xuất hiện theo ý muốn của sản phụ 210 Khi chuyển... chỉnh tốt 216 Đỡ đẻ đúng lúc là tiến hành đỡ đẻ khi đầu thai nhi thập thò, ló ra ở âm môn với đường kính khoảng 4 – 5cm 217 Khi cổ tử cung mở hết, đầu lọt người hộ sinh mới phải rửa tay chuẩn bị đỡ đẻ 218 Nguyên tắc đỡ đẻ ngôi chỏm là: giúp đầu cúi hết, ngửa từ từ 219 Trong cuộc đẻ người nhà có thể hỗ trợ sản phụ bằng cách vê đầu vú theo sự hướng dẫn của người hộ sinh 220 Trong khi đỡ đẻ người hộ sinh. .. người hộ sinh 220 Trong khi đỡ đẻ người hộ sinh cần thường xuyên thông báo cho sản phụ biết tiến độ của cuộc đẻ để sản phụ y n tâm 221 Cần hồi sức tim phổi tích cực cho những trẻ có điểm Apgar từ 0 – 3 điểm 222 Rối loạn tăng huyết áp khi có thai thường xuất hiện nhiều hơn ở người con rạ hoặc con so lớn tuổi 223 Ở người sinh đôi, rối loạn tăng huyết áp khi có thai thường ít xuất hiện hơn so với người có . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG CẤP T Y NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP – NGÀNH Y SĨ MÔN SỨC KHỎE SINH SẢN I. Điền vào chỗ trống bằng các từ hoặc cụm từ thích hợp cho. g y rách tầng sinh môn : A. ……………………………… B……………………………………… 32. Khi đỡ đẻ trong thì đầu ngửa nên khuyên sản phụ (A)…………… để tránh đầu sổ nhanh g y rách tầng sinh môn. 33. Động tác cần làm ngay. vào ng y 3 sau đẻ. 259. Vết khâu tầng sinh môn lành tốt thì sau 7 ng y cắt chỉ. 260. Mẹ có thể xuất hiện có kinh non vào ng y 18-20 sau đẻ. 261. Ng y đầu sau sinh phải lau sạch chất g y trên

Ngày đăng: 04/01/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan