Tiểu luận Bài thu hoạch “VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC” đã tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và phát triển văn hoá, con người; đánh giá những thành tựu đạt được và khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng và phát triển văn hoá, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và luận giải nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế; từ đó, đề xuất một số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hiện nay.
1 BÀI THU HOẠCH/ TIỂU LUẬN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: VĂN HỐ VÀ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH/ TIỂU LUẬN: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong dịng chảy văn hóa Việt Nam sau 35 năm đổi cho thấy, nhận thức văn hóa, người ngày tồn diện, sâu sắc Tư tưởng, đạo đức lối sống - lĩnh vực then chốt văn hóa có chuyển biến tích cực; hệ thống sách pháp luật văn hóa tiếp tục hồn thiện, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hố Văn hố có đóng góp tích cực, quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Hội nghị Văn hóa tồn quốc triển khai thực Nghị Đại hội XIII Đảng, ngày 24/11/2021: “Đứng trước thời thách thức mới, yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng nước ta phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực “nền tảng tinh thần”, “động lực phát triển” “soi đường cho quốc dân đi”; phát huy giá trị văn hóa sức mạnh người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, tạo sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ 21” Như vậy, thấy rằng, xây dựng phát triển văn hóa, người có vai trị vơ quan trọng mục tiêu phát triển tiến xã hội góp phần kiến tạo tảng tinh thần cho đất nước; tạo động lực, nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững đất nước khẳng định tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhận thức vai trò ý nghĩa to lớn đó, nghiên cứu tác giả tìm hiểu số vấn đề lý luận xây dựng phát triển văn hoá, người; đánh giá thành tựu đạt khó khăn, hạn chế việc xây dựng phát triển văn hoá, người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước luận giải nguyên nhân khó khăn, hạn chế; từ đó, đề xuất số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước giai đoạn PHẦN II: NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận xây dựng phát triển văn hoá, người 1.1 Khái niệm xây dựng phát triển văn hoá, người Xây dựng phát triển văn hoá hoạt động chủ thể văn hoá tác động làm nảy sinh giá trị văn hố quy mơ chất lượng theo hướng chân, thiện, mỹ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần dân tộc, khoa học, nhân văn, dân chủ, tiến bộ, thúc đẩy toàn lĩnh vực hoạt động văn hoá, tạo điều kiện hội cho người tham gia vào trình sáng tạo, sản xuất, truyền bá, đánh giá thưởng thức giá trị văn hố, tạo mơi trường văn hố lành mạnh làm động lực thúc đẩy q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc [6, tr 59] Còn xây dựng phát triển người trình tác động có chủ đích chủ thể để tạo điều kiện hội cho người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể lực lực thẩm mỹ [14] Từ hoạt động phát triển văn hoá, người phát triển nhân cách, hình thành phẩm chất, lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Như vậy, xây dựng phát triển văn hóa suy cho người, phát triển tồn diện người; xây dựng phát triển người vấn đề trung tâm xây dựng, phát triển văn hóa Phát triển văn hố người Việt nam phận nghiệp cách mạng dân tộc, nhiệm vụ trọng yếu nghiệp đổi Xây dựng phát triển văn hóa gắn với người cặp biện chứng, có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Văn hóa mơi trường sản sinh phẩm chất người, có tác động đến hình thành nhân cách người người lại chủ thể tác động trở lại văn hóa Dưới tác động người, mơi trường văn hóa thay đổi ngược lại Chính vậy, phải đặc biệt ý để giá trị văn hóa dân tộc ln có tác động tích cực đến phát triển người, hướng người đến tự nhận thức chân giá trị thực sự, từ hành động có trách nhiệm với xã hội, với mơi trường văn hóa để đóng góp vào phát triển lành mạnh mơi trường văn hóa Xây dựng, phát triển đồng tồn diện văn hoá người điều kiện để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Phát triển bền vững đất nước đòi hỏi hợp lực chung dân tộc, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ trị, kinh tế, xã hội, văn hố, an ninh, quốc phịng, đối ngoại,… để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, phát triển văn hố người giữ vai trị quan trọng Văn hố khơng tảng tinh thần mà mục tiêu, động lực cho phát triển bền vững [6, tr 74] Sự phát triển bền vững đất nước Việt Nam hướng vào mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ cơng bằng, văn minh Sự phát triển văn hố, người Việt Nam phải hướng tới thực mục tiêu nêu để đất nước phát triển bền vững Bên cạnh đó, thực tiễn chứng minh, quốc gia muốn phát triển ổn định, bền vững, bên cạnh dựa vào yếu tố cứng đất đai, tài nguyên khoáng sản, sở vật chất, hạ tầng xã hội, tài chính, cần phải biết tận dụng, khai thác yếu tố mềm, nguồn lực người với vai trị nhân cách văn hóa động, sáng tạo nhất, đóng góp định đến phát triển giàu mạnh, phồn vinh đất nước xã hội Đặc biệt, thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay, người tài nguyên, cải quý giá nhất, nguồn lực to lớn nhất, định để tạo nên vị thế, sức mạnh thương hiệu quốc gia trường quốc tế Từ lý đó, địi hỏi phải trọng quan tâm xây dựng mơi trường văn hóa ni dưỡng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp cho người, làm cho xã hội người khơng ngừng hồn thiện giá trị chân - thiện - mỹ, hướng đến mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hố, người Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm xây dựng văn hóa Việt Nam văn hóa tồn diện, giữ gìn cốt cách dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến bộ, lấy người làm trung tâm cho phát triển văn hóa Theo Người, văn hóa sản phẩm người, người tạo nhằm đáp ứng nhu cầu người Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [9, tr 458] Trong xây dựng văn hóa, Người trọng phát triển văn hóa giáo dục, diệt “giặc dốt”, nâng cao dân trí với quan điểm “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [10, tr 7] nên “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [11, tr 528], Người rõ nâng cao dân trí, hiểu biết văn hóa cho nhân dân, giáo dục người tồn diện tạo nguồn lực nội sinh to lớn cho phát triển dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, hoạt động văn hóa phải trở với sống thực tế quần chúng, phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng Người dặn cán làm cơng tác văn hóa: “Một vấn đề phải đặt rõ văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên phải nói phục vụ công nông binh, tức phục vụ đại đa số nhân dân” [11, tr 558] Không xác định văn hóa phải vào đời sống quần chúng, phục vụ quần chúng, Người cịn nhấn mạnh: “khơng thể nói nghệ thuật vị nghệ thuật, mà cần nói rõ văn hóa phục vụ cơng nơng binh” [11, tr 559] Vì vậy, bên cạnh tính dân tộc, tính khoa học, văn hóa phải mang tính đại chúng; đời từ quần chúng, sản phẩm quần chúng nhân dân tạo quay trở lại để phục vụ cho đời sống nhân dân Theo Người, văn hố khơng tách rời kinh tế trị, chịu chi phối kinh tế trị mặt khác, có tác động trở lại to lớn đến kinh tế trị, cụ thể “Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, đứng ngồi, mà phải kinh tế trị” [8, tr 368] “Trong nghiệp vĩ đại kháng chiến, kiến quốc dân tộc ta, văn hoá gánh phần quan trọng” [7, tr 7 464] Chính thế, Người coi văn hố nghệ thuật mặt trận, anh chị em nghệ sỹ chiến sỹ mặt trận Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sỹ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng sáng tác, cần thấu hiểu, liên hệ sâu vào đời sống nhân dân bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần Trong “Di chúc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng: “cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” [12, tr 612] Cùng với trọng phát triển kinh tế, Người nêu rõ tầm quan trọng văn hóa, mối quan hệ kinh tế văn hóa để mang lại đời sống “ấm no” mà phải “hạnh phúc” cho nhân dân 1.3 Quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển văn hoá, người Theo Tổng kết kết thực Nghị Đại hội XII lĩnh vực phát triển văn hóa, người, Đại hội XIII nhận định: “đạt nhiều kết quan trọng Nhận thức văn hóa, xã hội, người ngày tồn diện, sâu sắc hơn” Hiện nay, nhiều lĩnh vực, loại hình văn hóa đời, đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội; nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp kế thừa, bảo tồn phát huy; phát triển người Việt Nam toàn diện - bước trở thành trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; vấn đề an sinh xã hội quan tâm bảo đảm, giảm nghèo bền vững, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao rõ rệt, Tuy nhiên, Đảng ta nhận định, lĩnh vực văn hóa xã hội chưa có nhiều đột phá, hiệu mang lại chưa cao Sở dĩ “Văn hóa chưa quan tâm tương xứng với kinh tế trị, chưa thật trở thành nguồn lực, động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước Vai trị văn hóa xây dựng người chưa xác định tầm” [2, tr 64] Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa đặc biệt việc xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030, cụ thể Đảng khẳng định: “phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” [3, tr 330] Văn hóa động lực phát triển đất nước người với “tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước” [3, tr 330] Một sáu nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII Đảng ta xác định “phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế” [3, tr 336] Trong Văn kiện Đại hội XIII, vấn đề phát triển người gắn kết chặt chẽ với xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng đề nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển người tồn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển bền vững đất nước hội nhập quốc tế Đại hội lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh số nhiệm vụ quan trọng “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, cho niên Thực giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu xuống cấp đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hoá Việt Nam,… Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hoà giá trị truyền thống giá trị đại,… Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hoá dịch vụ gắn phát triển văn hoá với phát triển du lịch Xây dựng báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn đại,… Kiên đấu tranh, loại bỏ sản phẩm, thông tin độc hại, xuyên tạc, phản động, ảnh hưởng xấu đến ổn định trị - xã hội, phong mỹ tục Nâng cao sức đề kháng tầng lớp nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên văn hoá phẩm ngoại độc hại” [2, tr 143-147] Văn kiện Đại hội XIII tiếp tục khẳng định: “Phát triển tồn diện, đồng lĩnh vực văn hố, bảo đảm vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế” [2, tr 262] Một quan điểm phát triển bền vững đất nước giai đoạn 2021-2030 nêu Đại hội XIII “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển; lấy giá trị văn hoá, người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Phải có chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước; sách Đảng, Nhà nước phải hướng vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hạnh phúc nhân dân” [2, tr 215] Những định hướng đường lối Đảng xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, định đến phát triển, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam nói riêng thành công nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế Thực trạng nguyên nhân thực trạng vấn đề xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 2.1 Những thành tựu vấn đề xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước năm qua Trong năm qua, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực đạt nhiều kết quan trọng, cụ thể sau: Thứ nhất, phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” mở rộng vào chiều sâu mang lại hiệu thiết thực Các nội dung, tiêu chí phong trào gắn với sống ngày người dân, việc thực trở 10 thành xu hướng tất yếu để xây dựng đời sống văn hóa, mơi trường văn hóa phong phú, lành mạnh Việc xây dựng gia đình văn hóa - tế bào xã hội, phong trào xây dựng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, ngày phát huy, nhân rộng, tổng kết phong trào có 1.200.000 gương người tốt, việc tốt; 18.651.317/21.771.790 gia đình cơng nhận “Gia đình văn hóa”; 73.984/104.609 cơng nhận làng, thơn, ấp, bản, tổ dân phố văn hóa; 84.785/114.972 công nhận quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa Trên tồn quốc có 70 thiết chế văn hóa cấp tỉnh; 589/707 quận, huyện có trung tâm văn hóa - thể thao nhà văn hóa huyện, đạt tỷ lệ khoảng 83,3%; 6.102/11.027 xã, phường, thị trấn có trung tâm văn hóa - thể thao, đạt tỷ lệ 55,3%; 68.222/113.607 thơn, bản, bn, làng có nhà văn hóa, đạt tỷ lệ 60%; thiết chế văn hóa thuộc bộ, ngành, đoàn thể bao gồm 28 nhà văn hóa lao động cấp tỉnh, 17 nhà văn hóa lao động cấp huyện 100 nhà văn hóa công nhân doanh nghiệp; 80 cung, nhà thiếu nhi cấp tỉnh, 189 cung, nhà thiếu nhi cấp huyện, nhà văn hóa thiếu nhi ngành nhà văn hóa thuộc qn đội, cơng an nhân dân [15] Thứ hai, sản phẩm, dịch vụ văn hoá ngày phát triển, đa dạng nội dung hình thức, đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ đa dạng công chúng Những năm gần đây, thị trường văn hóa hình thành phát triển đa dạng nội dung hình thức Nhiều loại hình, sản phẩm, dịch vụ văn hóa đã, tìm tịi, thể nghiệm, trình diễn, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, có chiều sâu tầng lớp nhân dân bắt đầu vươn giới Nhiều sản phẩm sáng tác, đầu tư, dàn dựng công phu, phong phú đặc sắc, xuất nhiều điểm sáng lĩnh vực ngành cơng nghiệp văn hóa Diện mạo cơng nghiệp văn hóa sơi động, đa sắc, phát triển ngày chuyên nghiệp bước hình thành, bước đầu tham gia tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước [5] Văn kiện Đại hội XIII Đảng đánh giá: “Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hóa phát triển ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu mới, nhiều mặt đời sống xã 11 hội” [2, tr 64] Những sản phẩm dịch vụ văn hóa lành mạnh có chức giáo dục, định hướng giá trị, giải trí… góp phần nâng cao nhận thức người Thứ ba, xây dựng nếp sống văn hóa, đạo đức, lối sống ngày trọng phát huy hiệu Xã hội hình thành mơ hình xây dựng lối sống, nếp sống môi trường văn hóa tiến bộ, hình thành chuẩn giá trị tư tưởng đạo đức lịng u nước, thương người, động, sáng tạo, sống có khát vọng lĩnh trị vững vàng, có mục đích rõ ràng, hướng tới mới, khác biệt, tiếp thu xu hướng văn hóa tiến lành mạnh từ bên ngồi Bên cạnh đó, hình thành chuẩn mực tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa mới, người hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến bộ; phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống ước nhớ nguồn”,… cử đẹp, lối sống đẹp, lòng nhân ngày lan tỏa trở thành ý thức tự giác xã hội; xuất nhiều gương đạo đức, hành động xả thân xã hội, dũng cảm cứu người tầng lớp nhân dân, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh COVID-19, Hơn nữa, việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn nước có nhiều chuyển biến tích cực, kịp thời đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, hạn chế đẩy lùi tượng tiêu cực, hủ tục Nhiều địa phương tổ chức cưới, tang văn minh, tiết kiệm, gọn nhẹ, giảm bớt hủ tục phiền hà Nhiều nét văn hóa phát huy tổ chức đám cưới không hút thuốc, xuất mơ hình tổ chức đám cưới tập thể Thứ tư, góp phần phát triển người, nâng cao dân trí, dân chủ hố đời sống xã hội, nâng cao tính động sáng tạo, tự chủ tính tích cực xã hội người Vấn đề phát triển người Việt Nam năm qua đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng Theo Báo cáo, Chỉ số phát triển người (HDI) năm 2019 0,704 đưa Việt Nam vào nhóm phát triển người cao xếp thứ 117 số 189 quốc gia vùng lãnh thổ; từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI Việt Nam tăng gần 46%, nằm số nước có tốc độ tăng HDI cao 12 giới Tiến phát triển người Việt Nam đạt với mức độ bất bình đẳng vừa phải ổn định, cụ thể mức giảm giá trị HDI Việt Nam bất bình đẳng vào năm 2019 16,5%, giảm thu nhập bất bình đẳng 19,1% hệ số GINI (đo lường bất bình đẳng thu nhập) mức 35,7, mức thấp khu vực Đông Á Thái Bình Dương Báo cáo Phát triển người tồn cầu năm 2020 Việt Nam thực tốt bình đẳng giới; với số phát triển giới (GDI) 0,997, Việt Nam đứng thứ 65 số 162 quốc gia nằm nhóm cao nhóm giới; đặc biệt, tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội đưa Việt Nam vào nhóm cao nhóm tồn cầu Về chất lượng phát triển người, Việt Nam thực tốt số y tế, giáo dục, việc làm phát triển nông thôn Việt Nam nằm nhóm đầu nhóm số năm khơng sống khỏe theo tỷ lệ phần trăm tuổi thọ (11,7%) số giường bệnh (32 giường/100.000 dân) [4] Thứ năm, giá trị văn hóa Việt Nam giữ gìn, phát huy, lan tỏa giới ghi nhận trở thành phần kho tàng văn hóa nhân loại Các giá trị, chuẩn mực cốt lõi văn hóa, mơi trường văn hóa gìn giữ, phát huy; giá trị mới, chuẩn mực bước hình thành, hồn thiện; nhiều giá trị di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm; truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng phát huy Hệ thống di sản văn hóa khai thác, gắn kết việc đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Các loại hình văn hóa Việt Nam ngày gần với chuẩn mực quốc tế, cộng đồng giới biết đến đánh giá tích cực Tính đến năm 2020, nước có 28 di sản văn hóa vật thể phi vật thể UNESCO ghi danh, trở thành tài sản di sản chung văn hóa nhân loại; có 301 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; 191 nhóm vật nhóm vật cơng nhận bảo vật quốc gia Ngồi ra, cịn có gần 3.500 di tích quốc gia; 122 di tích 13 quốc gia đặc biệt, 168 bảo tàng thường xuyên lưu giữ trưng bày khoảng triệu tài liệu, vật Áo dài Việt Nam ngày khẳng định vị trí trang phục đại diện cho sắc phục Việt Nam, người Việt Nam sáng tạo, biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại diện cho văn hóa sắc dân tộc Việt Nam giới Các giá trị văn hóa khơng góp phần quảng bá hình ảnh, đất nước người Việt Nam mà trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển Hệ thống di sản văn hóa trải khắp đất nước nguồn lực to lớn cho công xây dựng đất nước thông qua phát triển du lịch Thứ sáu, đội ngũ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành ngày nâng cao chất lượng Trong năm qua, đội ngũ cán văn hóa cấp khơng ngừng bổ sung, gia tăng số lượng lẫn chất lượng; máy quản lý văn hóa từ trung ương đến địa phương kiện toàn, tạo mạng lưới cán văn hóa rộng khắp miền, giúp cho lĩnh vực văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần người dân ngày phong phú đa dạng Đội ngũ cán văn hóa có tâm, có tầm, có trách nhiệm có đóng góp quan trọng vào việc khai thông, “mở đường” phát triển văn hóa; sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn, đem tri thức, thơng tin hữu ích đến với đồng bào, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; cổ vũ, khuyến khích thành phần, tầng lớp không ngừng nỗ lực vươn lên, xây dựng sống ngày ấm no, hạnh phúc Tính đến năm 2020, riêng đội ngũ cán bộ, công chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đạt 880 người; đội ngũ cán văn hóa có trình độ, lực địa phương tăng lên số lượng, biên chế phòng chuyên mơn thuộc cấp sở phịng Nghiệp vụ văn hóa, phịng Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, phòng Quản lý di sản với mức định biên cán khoảng từ 57 người/phòng Ở cấp huyện, cán văn hóa định biên từ 5-7 người, làm việc phịng Văn hóa Thơng tin Hiện nay, 100% xã, phường, thị trấn nước bố trí cán cơng chức chun trách Văn hóa - Xã hội, giúp quyền xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao du lịch; vận động nhân dân 14 tổ chức, đơn vị thực xã hội hóa, huy động nguồn lực để xây dựng, phát triển nghiệp văn hóa địa phương Bên cạnh đó, đội ngũ cán văn hóa cấp cịn tuyển dụng, biên chế, hợp đồng lao động Trung tâm văn hóa cấp tỉnh, cấp huyện (với định biên từ 10-15 người Trung tâm văn hóa cấp tỉnh; 8-10 người Trung tâm văn hóa cấp huyện) [13] Thứ bảy, giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa mở rộng có nhiều khởi sắc Các hoạt động giao lưu văn hoá, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa - du lịch, chiếu phim, triển lãm sách, ảnh, sản phẩm văn hóa - nghệ thuật, hội thảo, xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam liên tục tổ chức nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Tại tổ chức Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc (UNWTO), Quỹ Văn hóa dân gian quốc tế (IGF), Tổ chức Triển lãm giới (BIE), Tổ chức Sở hữu trí tuệ quốc tế (WIPO), Tổ chức Văn hóa - Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)…, đại diện Việt Nam thể động, tinh thần trách nhiệm, đóng góp số sáng kiến ghi nhận, góp phần nâng cao vị đất nước Cùng với việc thành lập hoạt động sở văn hóa nhiều nước Việt Nam, Viện Goethe Đức, Thư viện Phịng Văn hóa Sứ qn Mỹ; trung tâm văn hóa ngơn ngữ Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc… tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa nước ta Thực tế năm, nước ta ký khoảng 20 văn hợp tác văn hóa với nước ngày ý tới hiệu việc triển khai hợp tác [1] Thông qua nhiều hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế văn hoá, Việt Nam bước nâng cao khả hội nhập văn hóa; tiếp nhận hiệu giá trị văn hóa, nghệ thuật phương thức thể hiện đại, hấp dẫn, tiêu biểu giới, làm phong phú nâng tầm hình thức, nội dung, giá trị sản phẩm văn hóa dân tộc 15 2.2 Khó khăn, hạn chế nguyên nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế vấn đề xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước năm qua Sau 35 năm đổi đất nước, đạt nhiều kết quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam cịn khơng hạn chế, yếu kém, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển bền vững đất nước, số hạn chế, yếu kể đến sau: Thứ nhất, lĩnh vực văn hóa nhìn chung chưa quan tâm tương xứng với kinh tế trị, chưa thật trở thành mục tiêu, thành động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước Hiện nay, so với thành tựu đạt lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu tới xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh Đầu tư cho văn hóa từ Trung ương đến địa phương chưa tương xứng với với vị trí, vai trị, tác dụng văn hóa phát triển Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng cịn dàn trải Ngun nhân chủ yếu số tàn dư văn hóa cũ, lạc hậu; ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế; nhận thức việc cụ thể hóa chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước văn hóa số địa phương, lĩnh vực chưa theo kịp yêu cầu phát triển; điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam khơng khó khăn, đầu tư cho phát triển văn hóa cịn hạn chế Thứ hai, nguồn nhân lực cho phát triển văn hóa cịn hạn chế Thiếu kỹ kiến thức chuyên môn, cơng tác lãnh đạo, quản lý văn hóa bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức, xã hội số, văn hóa số Năng lực đổi sáng tạo văn hóa, văn nghệ nhiều hạn chế, bất cập Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý văn hóa, văn học, nghệ thuật chưa theo kịp với yêu cầu đời sống văn hóa, văn nghệ ngày mẻ, phức tạp Cán làm cơng tác văn 16 hóa cấp cịn tình trạng chắp vá, trình độ chun mơn cịn hạn chế; cịn thiếu hụt cán có lực, uy tín, lĩnh tầm chiến lược, quan Đảng quan Nhà nước Thứ ba, mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Văn hóa ứng xử nơi cơng cộng, cơng sở, gia đình, nhà trường có nhiều bất cập; tượng mê tín, dị đoan có chiều hướng lan rộn; lối sống thiếu lý tưởng, hồi bão, thiếu ý chí phấn đấu có phần gia tăng hệ trẻ; hành vi bạo lực, phản cảm, ứng xử thiếu văn hóa, bệnh dối trá, đạo đức giả, nói khơng đơi với làm, xuống cấp đạo đức, suy thoái lối sống, băng hoại giá trị văn hóa có chiều hướng phát triển tạo nên lo lắng, bất an xã hội Việc cưới, việc tang, lễ hội biểu tiêu cực, tượng thương mại hóa, mê tín dị đoan số lễ hội chưa xử lý triệt để Thứ tư, khoảng cách đời sống văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chế, sách ưu tiên phát triển văn hóa vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu, khoảng cách hưởng thụ văn hóa so với khu vực thị khu vực khác chậm thu hẹp Ở nhiều vùng, sinh hoạt hoạt động văn hố cịn nhiều thiếu thốn, yếu kém; thiết chế văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư xây dựng, hoạt động thiếu hiệu quả, nội dung, phương thức nghèo nàn, trùng lặp, không phù hợp với truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế, địa lý Thứ năm, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, tiêu cực xã hội chưa thường xuyên, liên tục Nhiều nơi coi nhẹ việc đấu tranh, phịng chống biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực văn hóa, ảnh hưởng đến nhiệm vụ xây dựng người Những giải 17 pháp mang tính đột phá khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam chưa đề xuất Thứ sáu, chất lượng văn hố cịn hạn chế Việc thiếu quan tâm đến đời sống văn hóa người dân, chạy theo danh hiệu văn hóa; thả trùng tu di tích, xây dựng cổng chào, tượng đài, phù điêu, bảo tàng phơ trương, lãng phí… gây nên tình trạng rối loạn hoạt động văn hóa Phần lớn hoạt động văn hóa lớn, lễ hội tưởng niệm, lễ hội du lịch, chương trình nghệ thuật, tuần văn hóa … tổ chức thành phố lớn, khu đô thị; khu vực nơng thơn dù có Nhà văn hóa có hoạt động, nội dung sinh hoạt chưa đa dạng thiếu chiều sâu, chủ yếu dùng để họp hành Các sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc miền núi chưa coi trọng, chưa phát huy mạnh sắc riêng văn hóa Một số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước giai đoạn Xuất phát từ quan điểm xây dựng phát triển văn hoá, người giai đoạn nay, Đảng ta đưa nhiệm vụ bao quát cách toàn diện tất lĩnh vực hoạt động văn hóa liên quan đến văn hóa, người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Để thực tốt quan điểm, nhiệm vụ trên, theo tác giả, cần thực đồng giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn lực người - động lực định cho phát triển bền vững đất nước Trong hệ thống động lực phát triển đất nước, Hồ Chí Minh ln cho xét cùng, người nguồn động lực quan trọng nhất, định Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển Vì vậy, giáo dục, đào tạo cần phải tiếp tục coi quốc sách hàng đầu, chiến lược “trồng người” phải trở thành chiến lược trọng tâm, hợp thành chiến lược phát triển đất nước Cần giáo dục người Việt Nam phát triển 18 tồn diện, có đức - trí - thể - mỹ, chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật, có trách nhiệm cơng dân Hai là, xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa nói riêng người Việt Nam nói chung phát triển đạo đức, phẩm chất, trình độ, lực Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực văn hóa đóng vai trò quan trọng, động lực phát triển đất nước nói chung, phát triển văn hóa nói riêng Qua đó, yêu cầu phải xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán văn hóa Quan tâm xây dựng trường văn hóa, nghệ thuật, tạo chuyển biến chất lượng quy môn đào tạo Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa theo hướng đại hội nhập quốc tế Có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Ba là, tiếp tục rà sốt, ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý giải phóng tiềm xã hội chăm lo, phát triển người Đổi chế phương pháp giáo dục nhân cách, tư tưởng, lý luận trị, đạo đức cách mạng phù hợp với đối tượng Khẩn trương đúc kết sớm ban hành hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Xây dựng lối sống “mỗi người người, người người”, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trường, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, tương thân, tương ái, quan tâm giúp đỡ người khác, tôn vinh, nhân rộng giá trị tốt đẹp, nhân văn Bốn là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Đổi công tác tư tưởng, giáo dục lý luận trị, khắc phục giáo điều, máy móc, sở tổng kết thực tiễn, tôn trọng đối thoại, phản biện xã hội, tăng tính thuyết phục từ kết đổi đất nước, tạo trí Đảng, đồng thuận xã hội chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giá trị văn hoá dân tộc Phổ cập rộng rãi tác phẩm văn học, nghệ thuật, chương trình giáo dục văn hóa, nghệ thuật truyền thống đại nhằm nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm nhân văn, tạo lĩnh sức đề kháng giúp 19 người dân chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, bảo vệ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Hơn nữa, cần đấu tranh chống quan điểm sai trái, khuynh hướng sáng tác phản tiến bộ, nhân văn, tha hóa người lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật Năm là, cần gắn kết chặt chẽ phát triển văn hóa với phát triển người Văn hóa coi trụ cột để phát triển bền vững đất nước, trụ cột văn hóa có mạnh, có kết hợp với trụ cột trị, kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh để mang lại bền vững hay không phụ thuộc vào nhân tố người Con người phát triển toàn diện khơng trụ cột văn hóa mà trụ cột khác kinh tế, trị, xã hội quốc phịng, an ninh bảo đảm người yếu tố quan trọng để thực phát triển hài hòa yếu tố cho phát triển bền vững Con người phát triển giá trị văn hóa dân tộc tốt đẹp giữ vững nâng cao Như vậy, muốn phát triển văn hóa phải chăm lo, phát huy nhân tố người, phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với phát triển người Sáu là, nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Qua đó, cần đặc biệt trọng phong trào hạt nhân, phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa phong trào thi đua người tốt, việc tốt điển hình tiên tiến Thường xuyên trọng công tác tôn vinh, khen thưởng điển hình tiên tiến tư tưởng, đạo đức, lối sống, xây dựng đời sống văn hóa sở Tiếp tục đẩy mạnh việc nêu gương người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời, phê phán, đấu tranh với biểu suy thối tư tưởng trị, vi phạm chuẩn mực đạo đức, lối sống Bảy là, tăng cường nguồn lực cho văn hóa đầu tư Nhà nước, xã hội hóa, quản lý, thiết chế văn hóa, nghiên cứu lý luận đầu tư nguồn lực phát triển người tồn diện Để phát triển văn hóa, người, Nhà nước cầu đầu tư nguồn lực cho phát triển văn hóa, người ngang với đầu tư cho phát triển kinh tế Bởi lẽ, phát triển người, người Nếu giá trị 20 văn hóa bị biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, người bị suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống ảnh hưởng đến phát triển đất nước Vì thế, Nhà nước cần đầu tư tài lực, vật lực có kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ để thực mục tiêu xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam 21 PHẦN III: KẾT LUẬN Văn hóa khơng tảng tinh thần, mục tiêu, động lực phát triển mà nguồn vốn văn hóa truyền thống giá trị tiếp biến tài nguyên vô giá, sức mạnh nội sinh, “sức mạnh mềm”, góp phần quan trọng vào trình phát triển bền vững đất nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế ngày sâu sắc, nước ta đạt nhiều thành tựu mặt xây dựng phát triển văn hoá, người Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử nước ta phát huy cao độ nhân tố người yếu tố văn hóa để góp phần thúc đẩy đất nước phát triển nhanh, bền vững Tuy vậy, nước ta cịn nhiều khó khăn, yếu thách thức lớn chờ đón; điều đặt yêu cầu cấp thiết coi trọng xây dựng phát triển văn hoá, người với giải pháp thiết thực, hiệu Như vậy, thời gian tới, cần tiếp tục nâng cao nhận thức tồn Đảng, tồn dân vị trí, vai trị phát triển văn hóa, xây dựng người đổi phát triển bền vững đất nước; xác định phát triển văn hoá xây dựng người nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy đảng, quyền hệ thống trị Đồng thời, gắn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hoá xây dựng người với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng địa phương, quan, đơn vị; tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá chuẩn mực người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2021), Giao lưu văn hóa giới chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Cơ quan lý luận trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/823661/giao-luu-van-hoa-the-gioi-trong-chien-luoc-phat-trien-van-hoacua-viet-nam.aspx, truy cập ngày 19/02/2022 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, Tập I Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, Tập II Thanh Hằng (2020), Việt Nam vào nhóm nước có sổ phát triển người cao, Báo điện tử Chính phủ, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguồn: https://baochinhphu.vn/print/viet-nam-vao-nhom-cac-nuoc-co-chi-so-phat-trien-connguoi-cao-102284513.htm, truy cập ngày 19/02/2022 Cao Thu Hằng (2021), Phát triển sản phẩm dịch vụ văn hoá nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, Cơ quan lý luận trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824498/phattrien-san-pham-va-dich-vu-van-hoa-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx#, truy cập ngày 19/02/2022 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Văn hố phát triển (Dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 10 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 11 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 15 13 Nguyễn Huy Phòng (2021), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hố tình hình mới, Tạp chí Tuyên giáo, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, Nguồn: https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/nang-cao-chat-luong-doi-ngu-can-bo-vanhoa-trong-tinh-hinh-moi-132939, truy cập ngày 19/02/2022 14 Phạm Thị Mỹ Phượng (2021), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người nay, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Tiền Giang, Nguồn: https://tuyengiaotiengiang.vn/news/Van-hoa-Van-nghe/Quan-diem-cua-DCSVN-vexay-dung-va-phat-trien-van-hoa-con-nguoi-hien-nay-3293/, truy cập ngày 19/02/2022 15 Trịnh Thị Thuỷ (2020), Nâng cao chất lượng, hiệu quả, tạo ảnh hưởng sâu rộng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, Cơ quan lý luận trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816307/nangcao-chat-luong%2C-hieu-qua%2C-tao-anh-huong-sau-rong-phong-trao%E2%80%9Ctoan-dan-doan-ket-xay-dung-doi-song-van-hoa%E2%80%9D.aspx, truy cập ngày 19/02/2022 ... dài Việt Nam ngày khẳng định vị trí trang phục đại diện cho sắc phục Việt Nam, người Việt Nam sáng tạo, biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại diện cho văn hóa sắc dân tộc Việt Nam giới... HDI Việt Nam tăng gần 46%, nằm số nước có tốc độ tăng HDI cao 12 giới Tiến phát triển người Việt Nam đạt với mức độ bất bình đẳng vừa phải ổn định, cụ thể mức giảm giá trị HDI Việt Nam bất bình... 2020 Việt Nam thực tốt bình đẳng giới; với số phát triển giới (GDI) 0,997, Việt Nam đứng thứ 65 số 162 quốc gia nằm nhóm cao nhóm giới; đặc biệt, tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội đưa Việt Nam vào nhóm