Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

24 6 0
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG” đã tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý nhà nước về du lịch; đánh giá những thành tựu đạt được và khó khăn, hạn chế trong việc quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và luận giải nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế; từ đó, đề xuất một số giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LUẬT HỌC TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Lâm Đồng, năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân nhân MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG .2 Khái quát chung quản lý nhà nước du lịch .2 1.1 Khái niệm du lịch quản lý nhà nước du lịch .2 1.2 Đặc điểm vai trò quản lý nhà nước du lịch .2 1.3 Quy định pháp luật quản lý nhà nước du lịch Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng – Kiến nghị giải pháp .8 2.1 Thành tựu việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.2 Khó khăn, hạn chế nguyên nhân khó khăn, hạn chế việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng 13 2.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng 15 PHẦN III: KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng ngày trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, đời sống người dân dần cải thiện, nhu cầu du lịch tăng lên, trở thành tiêu chuẩn để đánh giá mức sống chất lượng sống tầng lớp dân cư xã hội Hoạt động du lịch cầu nối góp phần thúc đẩy kinh tế, mặt tỉnh UBND tỉnh Lâm Đồng hướng đến mục tiêu phục hồi trì hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh năm 2022, xây dựng Lâm Đồng trở thành điểm đến “An toàn, tiềm khác biệt”1 nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng trạng thái “sống chung với Covid-19”; quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Lâm Đồng; nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Lâm Đồng phấn đấu hoàn thành tiêu thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng đề Để ngành du lịch phát triển theo mục tiêu đề ra, hoạt động QLNN du lịch đóng vai trị quan trọng thơng qua cơng cụ quản lý nhà nước nhằm tác động tích cực vào hoạt động du lịch, tạo dựng môi trường pháp lý lành mạnh, định hướng phát triển ngành du lịch Nhận thức vai trò ý nghĩa to lớn đó, nghiên cứu tác giả tìm hiểu số vấn đề hoạt động QLNN du lịch; đánh giá thành tựu đạt khó khăn, hạn chế việc QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng luận giải nguyên nhân khó khăn, hạn chế; từ đó, đề xuất số giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn UBND tỉnh Lâm Đồng (2021), Quyết định số 9602/KH-UBND ngày 30/12/2021 ban hành “Kế hoạch hành động phục hồi hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng năm 2022”, Lâm Đồng 2 PHẦN II: NỘI DUNG Khái quát chung quản lý nhà nước du lịch 1.1 Khái niệm du lịch quản lý nhà nước du lịch Luật Du lịch 2017 quy định du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun thời gian khơng năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác2 So với Luật Du lịch năm 20053, Luật Du lịch năm 2017, quy định khái niệm du lịch có bao quát hơn, đảm bảo rõ ràng, xác phù hợp với quy định Tổ chức du lịch giới, thông lệ quốc tế, tạo dễ hiểu, minh bạch thực Còn hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch4 QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước; sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội; quan máy nhà nước thực hiện; nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội5 Do đó, thấy, QLNN du lịch tác động quyền lực Nhà nước ngành du lịch nói chung hoạt động du lịch nhằm tạo thống tổ chức hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển du lịch góp phần đẩy mạnh kinh tế mà bảo tồn tài ngun, trì phát triển văn hóa, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch 1.2 Đặc điểm vai trò quản lý nhà nước du lịch Từ khái niệm QLNN du lịch, thấy hoạt động QLNN du lịch có đặc điểm sau: Khoản Điều Luật Du lịch năm 2017 Khoản Điều Luật Du lịch năm 2005 Khoản Điều Luật Du lịch năm 2017 Học viện Hành quốc gia (2012), Lý luận hành nhà nước, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 3 Thứ nhất, QLNN nói chung QLNN du lịch du lịch nói riêng mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước QLNN thiết lập sở mối quan hệ “quyền uy” “sự phục tùng” Thứ hai, QLNN du lịch mang tính tổ chức điều chỉnh Tổ chức hiểu khoa học việc thiết lập mối quan hệ người với người nhằm thực q trình quản lý xã hội Tính điều chỉnh hiểu Nhà nước dựa vào công cụ pháp luật để buộc đối tượng bị quản lý phải thực theo quy luật xã hội khách quan nhằm đạt cân xã hội Thứ ba, QLNN du lịch mang tính khoa học, tính kế hoạch Đặc trưng đỏi hỏi Nhà nước phải tổ chức hoạt động quản lý lên đối tượng quản lý phải có chương trình qn, cụ thể theo kế hoạch vạch từ trước sở nghiên cứu cách khoa học Thứ tư, QLNN tác động mang tính liên tục, ổn định lên trình xã hội hệ thống hành vi xã hội Cùng với vận động biến đổi đối tượng quản lý, hoạt động QLNN phải diễn thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn Các định Nhà nước phải có tính ổn định, khơng thay đổi q nhanh Việc ổn định định Nhà nước giúp cho chủ thể quản lý có điều kiện kiện tồn hoạt động hệ thống hành vi xã hội ổn định QLNN du lịch kinh tế thị trường cần thiết khách quan hoạt động QLNN du lịch có vai trị sau: Thứ nhất, QLNN du lịch định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế song giữ gìn giá trị truyền thống bảo tồn tài nguyên du lịch đất nước Hoạt động QLNN du lịch nhằm đảm bảo việc phát triển du lịch hướng, góp phần phát huy tối đa tiềm năng, lợi địa phương; hạn chế mặt tiêu cực việc phát triển du lịch mang lại tình trạng nhiễm mơi trường, phức tạp an ninh trật tự, Du lịch ngành kinh tế đóng góp nhiều cho kinh tế đất nước, địa phương tăng thu ngân sách, tạo nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăng trưởng kinh tế khơng phải khơng có tác động tiêu cực Việc định hướng phát triển du lịch dài hạn góp phần đầu tư kêu gọi đầu tư cách bản, có trọng tâm, trọng điểm Thứ hai, QLNN du lịch hình thành hồn thiện mơi trường pháp lý tồn diện, ổn định cho hoạt động du lịch nước, cho vùng địa phương cụ thể QLNN du lịch tác động có tổ chức điều chỉnh quy định pháp luật hoạt động du lịch nhằm tạo thống tổ chức hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển du lịch mà bảo tồn tài ngun, trì phát triển văn hố; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch Thứ ba, QLNN du lịch dung hồ mối quan hệ lợi ích du lịch với ngành kinh tế khác; đảm bảo hài hoà quyền lợi cộng đồng dân cư, nhà đầu tư du lịch khách du lịch Cơ quan QLNN nhiệm vụ hoạch định kế hoạch phát triển, kiểm tra, giám sát việc thực doanh nghiệp mà cịn có vai trị quan trọng việc giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình hoạt động doanh nghiệp, mà tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh Sự quản lý nhà nước giúp cho doanh nghiệp hoạt động khn khổ cho phép, xóa bỏ dần hành vi kinh doanh thiếu văn minh, cạnh tranh không lành mạnh đơn chạy theo lợi nhuận phá hoại môi trường sinh thái, môi trường xã hội gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội Tóm lại, QLNN du lịch giữ vai trị quan trọng mặt định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế song giữ gìn giá trị truyền thống bảo tồn tài nguyên du lịch đất nước; hình thành hồn thiện mơi trường pháp lý toàn diện, ổn định cho hoạt động du lịch nước, cho vùng địa phương cụ thể; dung hồ mối quan hệ lợi ích du lịch với ngành kinh tế khác; đảm bảo hài hoà quyền lợi cộng đồng dân cư, nhà đầu tư du lịch khách du lịch Nhà nước cần phải quản lý để điều hòa mối quan hệ du lịch với ngành khác thông qua quy định buộc cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh du lịch phải tuân thủ để đưa hoạt động du lịch theo định hướng Đảng Nhà nước phải đảm bảo quyền tự kinh doanh, quyền lợi ích hợp pháp khác chủ thể 1.3 Quy định pháp luật quản lý nhà nước du lịch Mọi hoạt động xã hội nhà nước quản lý, điều chỉnh pháp luật, hoạt động du lịch khơng nằm ngồi cơng tác quản lý nhà nước Đặc biệt, hoạt động du lịch chế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cần đến điều hành, quản lý nhà nước Từ ngày 01/01/2018, Luật Du lịch năm 2017 thức có hiệu lực thi hành Trong đó, quy định hoạt động quản lý nhà nước du lịch cấp, ngành, quan quy định cụ thể nhằm xác định vai trò, trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước hoạt động quản lý du lịch Thứ nhất, trách nhiệm QLNN du lịch Chính phủ Chính phủ nắm quyền QLNN du lịch thống quản lý nhà nước du lịch6 Theo quy định Luật Du lịch 2017 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước du lịch có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: (i) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật du lịch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch; danh mục địa điểm tiềm phát triển khu du lịch quốc gia; (ii) Điều phối, liên kết hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh; (iii) Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia du lịch; xây dựng sở liệu quản lý du lịch; (iv) Phối hợp với quan có liên quan, tổ chức xã hội – nghề nghiệp du lịch phổ biến, giáo dục pháp luật du lịch; (v) Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch; hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực du lịch; (vi) Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch; (vii) Thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước ngoài; (viii) Quản lý, tổ chức thực việc cấp, thu hồi giấy phép, thẻ hướng dẫn viên du lịch văn chứng nhận khác hoạt động du lịch; (ix) Xã hội hóa hoạt động đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch, đào tạo, bồi Khoản Điều 72 Luật Du lịch năm 2017 6 dưỡng nguồn nhân lực du lịch; (x) Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch7 Như vậy, Chính phủ nắm giữ vai trò quan trọng tổ chức quản lý du lịch với giúp sức phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Các quan nắm vai trò quan trọng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch; danh mục địa điểm tiềm phát triển khu du lịch quốc gia Thứ hai, trách nhiệm QLNN du lịch Bộ, quan ngang Bộ Theo quy định Luật Du lịch năm 2017 Bộ quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực QLNN du lịch8 Theo Các Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm quản lý nhà nước du lịch sau: Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư lĩnh vực du lịch; huy động nguồn lực, thu hút đầu tư phát triển du lịch; lồng ghép nội dung liên quan đến phát triển du lịch chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội9 Đối với Bộ Tài chính, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách tài chính, thuế hải quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm nguồn lực tài cho hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia10 Đối với Bộ Cơng Thương, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ cơng, dịch vụ chất lượng cao để phát triển du lịch, xây dựng hệ thống cửa hàng miễn thuế phục vụ khách du lịch số địa bàn du lịch trọng điểm; lồng ghép xúc tiến du lịch xúc tiến thương mại11 Đối với Bộ Ngoại giao, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Khoản Điều 72 Luật Du lịch năm 2017 Khoản Điều 74 Luật Du lịch năm 2017 Khoản Điều 74 Luật Du lịch năm 2017 10 Khoản Điều 74 Luật Du lịch năm 2017 11 Khoản Điều 74 Luật Du lịch năm 2017 Du lịch, quan nhà nước có liên quan tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước, người Việt Nam; tham mưu sách thị thực phục vụ phát triển du lịch12 Như vậy, sau trách nhiệm Chính phủ QLNN du lịch Bộ quan ngang quan nắm giữ vai trò trực tiếp chủ yếu việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực quản lý nhà nước du lịch Các Bộ quan ngang Bộ tùy vào chức trách nhiệm vụ mà phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan thực sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư, sách thuế tài chính, sách khuyến khích sản xuất, tuyên truyền quảng bá…cho phát triển du lịch Thứ ba, trách nhiệm QLNN du lịch UBND cấp Luật Du lịch năm 2017 quy định UBND cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước du lịch địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế địa phương13 Ngoài ra, UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm QLNN du lịch sau đây: (i) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, mạnh du lịch địa phương; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, phân cấp mạnh mẽ cho UBND cấp huyện, xã, đặc biệt nơi có tiềm năng, lợi phát triển du lịch ban hành sách riêng, đặc thù phù hợp với địa phương để thu hút, phát triển du lịch, xây dựng chế hỗ trợ cho phát triển du lịch cộng đồng – xu hướng phát triển du lịch tương lai; (ii) Quản lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch hướng dẫn du lịch địa bàn; (iii) Bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường, an toàn thực phẩm khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch; (iv) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân để bảo đảm môi trường du lịch thân thiện, lành mạnh văn minh; (v) Tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho phương tiện giao thông cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan du lịch, sở lưu trú du lịch; tổ chức rà soát, lắp đặt biển báo, biển dẫn vào 12 13 Khoản Điều 74 Luật Du lịch năm 2017 Khoản Điều 75 Luật Du lịch năm 2017 8 khu du lịch, điểm du lịch; (vi) Tổ chức tiếp nhận giải kiến nghị khách du lịch; (vii) Thực nhiệm vụ khác theo quy định Luật Du lịch Như vậy, trách nhiệm QLNN du lịch có quản lý từ Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp Sự phối hợp quan có thẩm quyền hoạt động quản lý giúp cho hoạt động QLNN du lịch thực chặt chẽ, đảm bảo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch phù hợp với phát triển kinh tế khu vực phát triển kinh tế đất nước Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng – Kiến nghị giải pháp 2.1 Thành tựu việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên, nằm ba cao nguyên Lâm Viên - Di Linh - Bảo Lộc, không thiên nhiên ưu đãi điều kiện khí hậu ơn hịa mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên độc đáo; hệ thống hồ, rừng, đồi núi, thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái kết hợp hoạt động thể thao mạo hiểm, mà cịn nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội…, có giá trị cao truyền thống, sắc văn hóa tâm linh Đồng thời, Lâm Đồng cịn vùng đất có lịch sử hình thành từ lâu đời, có đa dạng thành phần dân tộc, người dân Lâm Đồng có truyền thống cần cù, sáng tạo, có khả nhạy bén kinh doanh lao động, sản xuất Bên cạnh đó, người dân Lâm Đồng vơ thân thiện hiếu khách Những yếu tố “địa lợi, nhân hòa” mang đến cho Lâm Đồng tiềm to lớn để phát triển loại hình du lịch riêng có mình, từ du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với cộng đồng, du lịch lễ hội - kiện, du lịch sinh thái, du lịch canh nông, du lịch MICE thu hút khách du lịch đến tham quan, du lịch Với tiềm năng, lợi đó, ngành “cơng nghiệp khơng khói” Lâm Đồng thời gian qua có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm địa phương Để ngành du lịch tỉnh có phát triển mạnh mẽ đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bên cạnh yếu tố tự nhiên xã hội nêu cần phải khẳng định nhà nước có vai trị to lớn hoạt động quản lý du lịch tỉnh Lâm Đồng thông qua việc trọng thực tồn diện cơng tác QLNN du lịch, từ cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch, chế, sách phát triển du lịch; đến công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, ứng dụng khoa học, công nghệ,… giúp cho ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng đạt thành tựu đáng kể sau: Thứ nhất, sản phẩm phục vụ du lịch dịch vụ ngày đa dạng hoá Lâm Đồng xác định phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, hạn chế trùng lặp với địa phương có tiềm tương đồng, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường, tạo hấp dẫn chất lượng, làm gia tăng giá trị thương hiệu du lịch Lâm Đồng Bên cạnh việc khai thác loại hình du lịch truyền thống địa phương du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng, tổ chức kiện văn hóa, thể thao du lịch (Festival Hoa Đà Lạt, Tuần Văn hóa trà tơ lụa Bảo Lộc, Mùa hội cỏ hồng Lạc Dương, Ngày hội Văn hóa - Thể thao dân tộc thiểu số, chương trình nghệ thuật, hội chợ thương mại - du lịch,…) Ngoài ra, bên cạnh việc khai thác loại hình du lịch truyền thống địa phương (du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng, tổ chức kiện văn hóa, thể thao du lịch), tỉnh tập trung phát triển loại hình du lịch mới, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch canh nông, du lịch MICE,… Một số dự án đưa vào hoạt động, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Khu du lịch làng Cù Lần, Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Trung tâm Huấn luyện dã ngoại Núi Voi, Khu du lịch Sao Đà Lạt, Sân golf Đạ Ròn, Sân golf Sacom Tuyền Lâm, Lâm Đồng có 2.532 sở lưu trú du lịch; 457 khách sạn từ 1-5 (39 khách sạn cao cấp từ 3-5 sao); 49 đơn vị kinh doanh lữ hành - vận chuyển du lịch (34 doanh nghiệp lữ hành quốc tế); 36 khu, điểm tham quan du lịch, 33 điểm du lịch canh nông sân golf 18 lỗ đầu tư, khai thác kinh doanh với 60 điểm tham quan khác Trong năm 2019 tồn tỉnh có 22.573 phịng khách sạn; đó, khách sạn từ đến có 12.108 phịng; riêng số phịng đạt chuẩn cao cấp có 3.211 phịng14 Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch Trong năm qua, nguồn nhân lực ngành Du lịch Lâm Đồng nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung có bước phát triển mạnh mẽ số lượng tăng dần chất lượng Số lao động ngành du lịch có gia tăng qua nhiều năm số lượng lao 14 Trần Quốc Đạt (2021), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng trước yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 10 động trực tiếp phục vụ ngành Du lịch tính đến năm 2020 khoảng 13.000 lao động (lĩnh vực lưu trú 9.000 người, lữ hành, hướng dẫn vận chuyển khách 1.550 người, khu, điểm du lịch 2.420 người; quan quản lý du lịch 30 người); đó, 80% số lao động trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngoại ngữ Nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng có phát triển nhanh số lượng chất lượng, với 60% tổng số lao động trực tiếp phục vụ sở kinh doanh du lịch có độ tuổi từ 18 - 35 Tồn Tỉnh có trường đại học, trường cao đẳng có chuyên ngành đào tạo du lịch, với chương trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn theo hướng chuẩn hóa đại, đào tạo, bồi dưỡng cho 4.000 sinh viên, học viên; hỗ trợ công tác tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển địa phương,…15 Thứ ba, chế, sách, cải cách thủ tục hành tăng cường hiệu thu hút doanh nghiệp đầu tư vào du lịch Các cấp, ngành quan tâm đến cơng tác cải cách hành chính, thực tốt chế “một cửa, cửa liên thông” nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư; chủ động triển khai hướng dẫn doanh nghiệp, nhà đầu tư thực pháp luật quy hoạch, đầu tư, kinh doanh lĩnh vực du lịch, đặc biệt khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm Đankia - Suối Vàng UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định quy định quản lý hoạt động tổ chức khai thác kinh doanh du lịch mạo hiểm du lịch canh nông địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình du lịch phát triển thu hút khách du lịch, khai thác tốt đặc thù riêng có Lâm Đồng Thực chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 3/9/2015, tỉnh triển khai số sách ưu đãi doanh nghiệp, nhà đầu tư du lịch; đồng thời, có hỗ trợ, ưu đãi dự án đầu tư như: hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng, xúc tiến đầu tư, tổ chức đối thoại với doanh nghiệp, thiết lập đường dây nóng tiếp nhận thơng tin từ doanh nghiệp, ưu đãi theo sách đặc thù thành phố Đà Lạt ; tổ chức nhiều hội nghị xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch nước; tập trung đạo đầu tư phát triển hạ tầng đến khu vực quy hoạch du lịch, 15 Trần Quốc Đạt (2021), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng trước yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 11 KDLQG hồ Tuyền Lâm, Khu Du lịch Đankia - Suối Vàng dự án du lịch trọng điểm tỉnh ; thu hút nhiều tập đồn, doanh nghiệp có thương hiệu lớn lĩnh vực du lịch đến tìm hiểu đề xuất đầu tư (FLC, Vingroup, Đại Quang Minh, Hưng Thịnh, Himlam, TDH Ecoland, Novaland ) Nhiều sở kinh doanh khu - điểm du lịch, di tích - địa lịch sử - văn hóa trùng tu, nâng cấp sở vật chất, đầu tư với tổng số vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng16 Nhiều dự án du lịch đầu tư hoàn thiện, sở vật chất kỹ thuật du lịch đại sang trọng, sản phẩm du lịch độc đáo, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng du khách.Trong giai đoạn 2016 - 2020, toàn tỉnh Lâm Đồng có 143 dự án du lịch, dịch vụ hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký đạt 53.517 tỷ đồng17 Thứ tư, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động du lịch góp phần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp du khách Ngành du lịch quan tâm đến ứng dụng khoa học, cơng nghệ hoạt động, góp phần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp du khách như: quản lý, đăng ký khách du lịch lưu trú qua mạng, với 2.300 sở lưu trú thực hiện, giúp đơn vị kinh doanh lưu trú giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức; tạo điều kiện thuận lợi việc thực hoạt động giao tiếp, trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước với sở kinh doanh lưu trú qua mạng Internet Từ năm 2015, Lâm Đồng triển khai công tác quản lý, đăng ký khách du lịch lưu trú qua mạng Internet theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 29/1/2015 UBND tỉnh sở kinh doanh lưu trú du lịch triển khai thực hiệu quả18 Việc triển khai giải pháp du lịch thông minh (ứng dụng “Dalat Flower City” thiết bị di động) thuộc Đề án “Xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh” cung cấp nhiều thông tin dịch vụ du lịch Đà Lạt thông qua trang thương mại điện tử du lịch trực tuyến đông đảo du khách lựa chọn, góp phần xây dựng du lịch chất lượng cao, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế 16 Lê Hoa (2020), Thành tựu bật phát triển du lịch, Báo Lâm Đồng online, Nguồn: http://baolamdong.vn/dulich/202010/hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-ve-du-lich-3028171/index.htm, truy cập ngày 24/02/2022 17 Nghiêm Thuý (2021), Lâm Đồng đẩy mạnh phát triển du lịch để trở thành ngành kinh tế động lực đất tỉnh, Tạp chí Cộng sản, Cơ quan Lý luận trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/821509/lam-dong-daymanh-phat-trien-du-lich de-tro-thanh-nganh-kinh-te-dong-luc-cua-tinh.aspx#, truy cập ngày 24/02/2022 18 Nhật Quân (2021), Lâm Đồng: Quản lý du lịch đại dịch, Trang thông tin điện tử Cổng cục Du lịch, Nguồn: https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/36704, truy cập ngày 24/02/2022 12 bền vững Giai đoạn 2016 - 2020, toàn tỉnh triển khai đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển du lịch (Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất hàng hóa chỗ qua du lịch Lâm Đồng; Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch địa bàn Lâm Đồng giai đoạn 2018 - 2020 định hướng đến năm 2030; Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030)19 Thứ năm, sở pháp lý cho hoạt động du lịch tăng cường để hoạt động du lịch hoạt động chuyên nghiệp tăng hội thu hút khách cách an toàn bền vững Trong năm 2021, Lâm Đồng số văn quản lý du lịch; Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 13/4/2021 UBND tỉnh việc ban hành Quy chế tạm thời đầu tư quản lý hoạt động kinh doanh du lịch canh nông địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Văn số 609/VHTTDL Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Lâm Đồng ban hành ngày 4/5/2021 việc tăng cường quản lý hoạt động du lịch cắm trại dã ngoại địa bàn tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt Kế hoạch số 7021/KH-UBND, triển khai thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 địa bàn tỉnh này, nhằm cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam” đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 Các văn với Luật Du lịch, Nghị định, Thông tư hướng dẫn triển khai giúp cho công tác quản lý hoạt động du lịch ngày chuyên nghiệp, đảm bảo an ninh, an tồn cho du khách, bảo vệ mơi trường, Thứ sáu, thúc đẩy ngành du lịch Lâm Đồng trở thành thương hiệu du lịch không nước mà tầm khu vực Năm 2016, Đà Lạt Tạp chí New York Times (Mỹ) bình chọn 52 điểm đến du lịch hàng đầu giới, Kênh truyền hình CNN (Mỹ) bình chọn địa điểm du lịch tuyệt vời khu vực châu Á Năm 2017, thành phố Đà Lạt cộng đồng quốc tế trao tặng giải thưởng “Thành phố bền vững môi trường ASEAN lần thứ tư” Hội 19 Lê Hoa (2020), Hiệu quản lý nhà nước du lịch, Báo Lâm Đồng online, Nguồn: http://baolamdong.vn/dulich/202010/hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-ve-du-lich-3028171/index.htm, truy cập ngày 24/02/2022 13 nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 14, tổ chức Brunei; giải thưởng “Thành phố du lịch ASEAN 2018” Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á 2018 (ATF-2018), tổ chức Thái Lan Năm 2019, hai doanh nghiệp du lịch tỉnh Lâm Đồng trao tặng giải thưởng “Du lịch Việt Nam”, Khách sạn Dalat Palace Khách sạn La Sapinette Đà Lạt; Khách sạn - Khu nghỉ dưỡng Terracotta Dalat đạt giải thưởng “Khách sạn Xanh ASEAN”, giai đoạn 2020 -2021 Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) 2.2 Khó khăn, hạn chế nguyên nhân khó khăn, hạn chế việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Bên cạnh kết đạt được, công tác QLNN du lịch tỉnh Lâm Đồng tồn số hạn chế khó khăn định, kể đến sau: Thứ nhất, đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng chịu ảnh hưởng nặng nề Các giải pháp đóng cửa biên giới, tạm dừng số chuyến bay quốc tế, nội địa, giãn cách xã hội,… để phịng, chống dịch dẫn đến giao thơng cơng cộng bị hạn chế khiến lượng khách du lịch quốc tế nội địa giảm mạnh, kéo theo doanh thu du lịch bị sụt giảm Do dịch bệnh kéo dài, sở dịch vụ, du lịch phải đóng cửa, tạm ngưng hoạt động; nhiều doanh nghiệp lữ hành phải cắt giảm lao động Nhiều lao động thất nghiệp ngành tìm việc khác khiến doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch, sở dịch vụ, du lịch đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động hoạt động trở lại Trong tháng đầu năm 2021, khách du lịch đến Lâm Đồng đạt khoảng triệu lượt Từ tháng dịch diễn biến phức tạp, tỉnh phía Nam nên du khách đến Lâm Đồng gần khơng có Trên địa bàn Lâm Đồng, kể từ ngày 19/7, hầu hết đơn vị kinh doanh du lịch đóng cửa để phịng, chống dịch bệnh Covid-19 theo đạo UBND tỉnh Theo thống kê, tổng số lao động hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn khoảng 13.000 người hầu hết tạm nghỉ không lương20 20 Văn Long (2021), Lâm Đồng: Hơn vạn lao động ngành du lịch phải nghỉ khơng lương Covid-19, Nguồn: https://danviet.vn/lam-dong-hon-1-van-lao-dong-nganh-du-lich-phai-nghi-khong-luong-vi-covid-1920210913203907423.htm, truy cập ngày 24/02/2022 14 Thứ hai, môi trường pháp lý du lịch chưa toàn diện, chưa triển khai thực hiệu Môi trường pháp lý quan trọng lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh du lịch để xây dựng môi trường pháp lý phù hợp trước tiên hệ thống pháp luật du lịch phải quán, đồng phù hợp với điều kiện địa phương sở pháp lý để xác định rõ trách nhiệm quan chức năng, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân hoạt động phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng Luật Du lịch năm 2017 có hiệu lực thực thi, trình áp dụng cịn bộc lộ số hạn chế định, gây hạn chế định công tác QLNN du lịch Đồng thời, Việc ban hành nghị định, nghị quyết, thị, văn hướng dẫn thời gian qua phù hợp, nhiên việc triển khai thực chưa tốt doanh nghiệp, nguyên nhân do: việc nhận thức doanh nghiệp văn pháp luật chưa đắn; việc ban hành văn pháp luật đơi chưa hợp lý, cịn chồng chéo ngành hữu quan việc ban hành pháp luật; văn pháp luật ban hành nhằm giải kịp thời vấn đời nảy sinh hoạt động du lịch văn chưa có hệ thống, gắn bó chặt chẽ với Ngồi ra, nhiệm vụ tạo lập môi trường, khuôn khổ pháp lý cho phát triển du lịch địa phương hạn chế, cụ thể tiến độ đầu tư chậm, có nhiều ngun nhân song phía QLNN thiếu can thiệp vào cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng; thủ tục hành đầu tư cịn rườm rà Tuy có nhiều sách huy động, đầu tư phát triển du lịch có nhiều dự án đầu tư đăng ký thực tế đầu tư chưa nhiều Thứ ba, đội ngũ cán làm công tác QLNN du lịch địa phương cịn hạn chế chun mơn Thực tế cho thấy, đội ngũ cán làm công tác QLNN du lịch địa phương quan tâm đào tạo, bồi dưỡng có bước chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thiếu đội ngũ cán có trình độ ngoại ngữ, chun mơn, nghiệp vụ đào tạo quy, chuyên nghiệp Đa số cán bộ, cơng chức dù có đại học sau đại học thực tế chuyên ngành đào tạo QLNN du lịch mà thường lĩnh vực định hoạt động phát triển du lịch như: nhà hàng khách sạn, kinh doanh lữ hành,… Ở đơn vị đào tạo có chuyên ngành QLNN, nội dung liên quan tới 15 du lịch thường đề cập lồng ghép môn học QLNN kinh tế Do đó, tính chun sâu quản lý lĩnh vực có hạn chế định Trong đó, lớp tập huấn cơng tác QLNN du lịch bộ, ngành Trung ương tổ chức thường không nhiều, thời gian ngắn, số lượng tham gia hạn chế; cịn địa phương cơng tác lại không thực Thứ tư, công tác thu hút đầu tư, phát triển du lịch Lâm Đồng số hạn chế Việc triển khai nhiều dự án đầu tư du lịch chậm tiến độ sở hạ tầng chưa đồng bộ, ảnh hưởng suy thoái kinh tế chung Một số dự án gặp khó khăn, vướng mắc thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan, rừng tự nhiên Hạ tầng giao thông kết nối Lâm Đồng với vùng du lịch trọng điểm nước cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mở chuyến bay quốc tế đến Lâm Đồng Chưa có nhiều nhà đầu tư chiến lược đầu tư vào dự án có quy mơ lớn, loại hình lạ, hấp dẫn, cao cấp Một số nhà đầu tư chưa khảo sát kỹ địa bàn thực dự án; chưa nắm rõ quy định pháp luật triển khai thủ tục chuẩn bị đầu tư, thủ tục đất đai, xây dựng, quản lý bảo vệ rừng dẫn đến tiến độ triển khai dự án chậm so với cam kết Thứ năm, tắc đường, ùn ứ, chen lấn trở thành đặc sản Đà Lạt vào mùa cao điểm du lịch hàng năm Cụ thể, tắc nghẽn giao thông giải pháp khắc phục ln “vấn đề nóng” mà nhà khoa học, nhà quản lý nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng đặc biệt quan tâm Hiện nay, gia tăng nhanh số lượng phương tiện cá nhân, đặc biệt xe ô tô con; nhu cầu hưởng thụ dịch vụ du lịch người dân ngày phát triển, lượng khách du lịch tham gia giao thông xe cá nhân ngày nhiều; thói quen sử dụng phương tiện cá nhân người dân làm tăng áp lực sở hạ tầng, kéo theo tắc nghẽn giao thông, đặc biệt vào mùa cao điểm du lịch Trong đó, hạ tầng giao thơng TP Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển du lịch 2.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Trên sở nhìn nhận, đánh giá thực trạng ngành du lịch tỉnh lâm Đồng thời gian qua, vừa đạt thành tựu đáng kể, song tồn số 16 khó khăn, hạn chế định, Do đó, tsheo tác giả cần có giải pháp phù hợp, biến tiềm du lịch to lớn tỉnh thành thực, định vị tiếp tục khẳng định thương hiệu du lịch mình, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, số giải pháp cụ thể sau: Một là, hồn thiện thể chế, sách phát triển du lịch qua việc triển khai chế đặc thù khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm, Khu du lịch Dankia - Suối Vàng; đơn giản hóa thủ tục hành chính, áp dụng sách hấp dẫn, thuận lợi đất đai, tài chính, hạ tầng… cho dự án đầu tư phát triển du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ khởi nghiệp du lịch; thu hút nhà đầu tư chiến lược để đầu tư dự án du lịch cao cấp có quy mô lớn; ưu tiên nguồn lực cho công tác quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, phát triển sản phẩm du lịch,… Bên cạnh đó, sở, ban, ngành, địa phương thực tốt cơng tác tham mưu, quản lý tình hình đầu tư, hoạt động dự án địa bàn Thường xuyên tổ chức buổi làm việc, đối thoại để lắng nghe ý kiến doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình triển khai dự án hoạt động kinh doanh, góp phần tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi, đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Hai là, phát triển đa dạng hóa thị trường du lịch sở nghiên cứu thị trường khách du lịch, qua nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách du lịch để xây dựng chương trình, hình thức xúc tiến quảng bá phù hợp với thị trường Đa dạng hóa dịng khách quốc tế, hướng mạnh đến dòng khách nội địa Đây cần xem “sự tự vệ” để thích nghi với tình hình mới, tìm hướng có tính ổn định, bền vững hiệu quả, lâu dài cho việc thu hút khách du lịch từ nước nước Tiếp tục tập trung thu hút khách du lịch quốc tế đến từ thị trường truyền thống Tích cực hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch, cải thiện chất lượng dịch vụ, đồng thời hướng đến du khách thông qua phương châm “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” Ba là, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch chất lượng cao Cần ưu tiên nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý đơn vị quản lý cao du lịch địa phương, lao động nghiệp vụ tổ chức đào tạo chỗ thông 17 qua mời chuyên gia nước đến trực tiếp đơn vị để đào tạo Trong trình đào tạo phải trọng nâng cao trình độ quản lý, trình độ ngoại ngữ lao động quản lý, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp thái độ làm việc đội ngũ chuyên viên lao động khác Bên cạnh đó, tăng cường lực đội ngũ cán quản lý du lịch địa bàn trọng điểm phát triển du lịch việc thu hút nhân lực quản lý chất lượng cao thực sách chuyển giao công nghệ, nâng cao lực đội ngũ cán địa phương để bước tiếp quản công tác quản lý kinh doanh du lịch Trong đó, đào tạo chỗ giải pháp hiệu để sớm bổ sung nguồn nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp sở phát huy kinh nghiệm, kỹ sẵn có cán bộ, cơng nhân viên sở vật chất doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng sát nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Bốn là, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch đến thị trường nước quốc tế Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch; sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch đến thị trường nước quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch, kết nối tour tuyến, mở rộng thị trường cung cấp thông tin cho du khách; tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tham gia kiện du lịch thị trường trọng điểm ngồi nước, đón đồn lữ hành báo chí địa phương nước quốc tế đến khảo sát sản phẩm dịch vụ du lịch Lâm Đồng , góp phần nâng cao thương hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, truyền thông quốc tế quan tâm, đánh giá cao, Đồng thời, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử thành phố, quan, ban, ngành địa bàn nhằm tạo lan tỏa hình ảnh Đà Lạt - Lâm Đồng sáng - xanh - - đẹp, an tồn, thân thiện, bình, lãng mạn, với nhiều điểm đến hấp dẫn, kèm theo ưu đãi đặc biệt giá dịch vụ khách du lịch đến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng; kết nối, mời gọi kiều bào nước giới thăm quê hương, tăng cường khuyến nghị quan tổ chức hội nghị kết hợp du lịch để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch canh nơng Năm là, ưu tiên phát triển du lịch thông minh Trong đó, xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin 18 - viễn thông phương tiện khác để nâng cao chất lượng sống, cải thiện hiệu hoạt động quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện bền vững, nâng cao lực cạnh tranh; phấn đấu đến năm 2025, đưa Đà Lạt trở thành thành phố thông minh Sáu là, phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thông qua đẩy mạnh xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông, mạng internet không dây điểm, khu du lịch, khách sạn, trung tâm dịch vụ du lịch; tranh thủ nguồn đầu tư hoàn thành tuyến đường cao tốc Dầu Dây - Liên Khương, tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đường nối vào khu du lịch quốc gia, khu du lịch trọng điểm; đầu tư nâng cấp Cảng hàng không Liên Khương từ tiêu chuẩn 4D lên 4E; phát triển tuyến vận tải hành khách công cộng đến khu điểm du lịch; đẩy nhanh thực trình “chuyển đổi số” ngành du lịch Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù thông qua tổ chức kênh thơng tin để du khách phản ánh chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch đến tham quan du lịch địa bàn thành phố, qua kiểm tra xử lý kịp thời để bảo đảm quyền lợi cho du khách, tạo uy tín cho sản phẩm du lịch địa bàn Bảy là, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh cần có đề xuất miễn/giảm điện, nước, dịch vụ viễn thông; giảm/giãn nộp thuế; giãn nợ ngân hàng cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch trở lại sau đại dịch Covid-19 Đồng thời, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm giúp đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn phục hồi trì hoạt động kinh doanh tình hình Đồng thời, đề xuấ UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt danh sách kinh phí hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch gặp khó khăn chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 19 PHẦN III: KẾT LUẬN Thực tế, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng, mang chất nhân văn có tính xã hội cao Do đó, khơng thể thiếu tác động có tổ chức quyền lực nhà nước hoạt động du lịch nhằm đảm bảo cho du lịch phát triển định hướng, tạo nên phát triển bền vững có hiệu Như vậy, hoạt động QLNN du lịch có vai trị lớn kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng Cơng tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm gần đạt thành tựu to lớn nhiều mặt, gây ảnh hưởng, ấn tượng lớn với bạn bè, du khách nước quốc tế; nhiên, cịn nhiều khó khăn, hạn chế trước mắt cần phải giải Do đó, thời gian tới, tỉnh Lâm Đồng cần có định hướng QLNN phát triển ngành du lịch, chiến lược phát triển không phù hợp với đặc điểm dòng sản phẩm tài nguyên vùng kinh tế, văn hóa, địa lý, khí hậu mà cịn có gắn kết với mục tiêu cải cách hành lĩnh vực, tổ chức hành chính, thiết kế máy văn hóa cơng vụ từ hoạt động QLNN để khơng ngừng hồn thiện chế sách nhằm huy động tối đa nguồn lực tài nguyên, tri thức, tài chính, ứng dụng khoa học – công nghệ hợp tác quốc tế, tạo động lực mạnh mẽ, sớm đạt ngành du lịch phát triển bền vững giai đoạn tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật [1] Luật Du lịch năm 2017 [2] Luật Du lịch năm 2005 (hết hiệu lực) [3] Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch [4] Quyết định số 9602/KH-UBND ngày 31 tháng 12năm 2021 UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Kế hoạch hành động phục hồi hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng năm 2022 [5] Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2021 UBND tỉnh Lâm Đồng việc ban hành quy chế tạm thời đầu tư quản lý hoạt động kinh doanh du lịch canh nông địa bàn tỉnh Lâm Đồng [6] Văn số 609 /VHTTDL ngày 04 tháng năm 2021 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Lâm Đồng việc tăng cường quản lý hoạt động du lịch cắm trại dã ngoại địa bàn tỉnh Lâm Đồng B Tài liệu tham khảo [7] Trần Quốc Đạt (2021), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng trước yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài chính, Kỳ [8] Lê Hoa (2020), Hiệu quản lý nhà nước du lịch, Báo Lâm Đồng online, Nguồn: http://baolamdong.vn/dulich/202010/hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-vedu-lich-3028171/index.htm, truy cập ngày 24/02/2022 [9] Lê Hoa (2020), Thành tựu bật phát triển du lịch, Báo Lâm Đồng online, Nguồn: http://baolamdong.vn/dulich/202010/hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-vedu-lich-3028171/index.htm, truy cập ngày 24/02/2022 [10] Học viện Hành quốc gia (2012), Lý luận hành nhà nước, Lưu hành nội bộ, Hà Nội [11] Văn Long (2021), Lâm Đồng: Hơn vạn lao động ngành du lịch phải nghỉ không lương Covid-19, Nguồn: https://danviet.vn/lam-dong-hon-1-van-laodong-nganh-du-lich-phai-nghi-khong-luong-vi-covid-1920210913203907423.htm, truy cập ngày 24/02/2022 [12] Nhật Quân (2021), Lâm Đồng: Quản lý du lịch đại dịch, Trang thông tin điện tử Tổng cục Du https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/36704 lịch, , truy Nguồn: cập ngày 24/02/2022 [13] Nghiêm Thuý (2021), Lâm Đồng đẩy mạnh phát triển du lịch để trở thành ngành kinh tế động lực đất tỉnh, Tạp chí Cộng sản, Cơ quan Lý luận trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1//2018/821509/lam-dong-day-manh-phat-trien-du-lich de-tro-thanh-nganhkinh-te-dong-luc-cua-tinh.aspx#, truy cập ngày 24/02/2022 ... triển loại hình du lịch riêng có mình, từ du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với cộng đồng, du lịch lễ hội - kiện, du lịch sinh thái, du lịch canh nông, du lịch MICE thu hút khách du lịch đến... nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch hướng dẫn du lịch địa bàn; (iii) Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mơi trường, an tồn thực phẩm khu du lịch, điểm du. .. hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng năm 2022”, Lâm Đồng 2 PHẦN II: NỘI DUNG Khái quát chung quản lý nhà nước du lịch 1.1 Khái niệm du lịch quản lý nhà nước du lịch Luật Du lịch 2017 quy định du lịch

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan