1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 21,71 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hOi 0... cccecceceseeseeseesesseseseseeeees 3 1. Khái niệm, bản chat của BHXH......ccsceccessessesssessessessesssessessesseesseeses 3 2. Vai trò của BHXH..........................-2-- 22222 E2 2EE2E12111711271. 21121. Ecee 4 3. Nguyên tắc của BHXH ........................----22-©5222xc22xvEEterkerkrrrrerrree 7 4. Các loại hình, chế độ của BHXH .........................- - c2 + +xeEvzxerxzeerxeed 9 5. Quỹ bảo hiểm xã hộii......................-- - 2-2 E22 2EEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 10 1.2. Thu BHXH bắt buộc.........................----- -- ¿kề EEE 2E EEEEEEEEEErkerkerrrei 14 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm thu BHXH bắt buộc (10)
    • 1.2.2. Vai trò của thu BHXH .............................------ << 23333222 11 se seree 15 1.2.3. Phương pháp thu BHXXH...............................- G5 S511 SSksesrseeereses 16 1.3. Công tác quan lý thu bảo hiểm xã hội...............................--- 2 255555: 17 1.3.1. Khái niệm quan lý thu BHXH................................ - - 55 5 + ++sesseeeses 17 1.3.2. Mục tiêu quản lý thu BHXH..........................---2- 2 ©52S£+£E+£EzEz£xerxeee 17 1.3.3. Các nguyên tắc quan lý thu BHXH................................---2-¿ ¿55522 17 1.3.4. Nội dung quan lý thu BHXH .........................- 2-2 52222 ++£Ezzzxecxez 18 1.3.5. Các yếu tô tác động đến quản lý thu BHXH (22)
  • CHUONG II. THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY THU BAO HIEM XÃ HOI BAT BUỘC TREN DIA BAN TINH SON LA (2018 — 2022) (0)
    • 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế, xã hội (32)
      • 2.2.1. Quá trình hình thành và phat triỀn...........................- eee eee 27 2.2.2. Chức năng, nhiệm VU ..................... -.-- -- +. 32112113 EE1EEEErrrkrree 28 2.2.3. Co CAU non dã gậẳi (34)
      • 2.2.4. Đội ngũ cụng chức, viờn chức và lao động..........................-- ---‹----ô<- 33 2.2.5. Kết quả hoạt động của bảo hiểm xã hội tinh Sơn La (0)
    • 2.3. Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh (48)
      • 2.3.2. Thực trạng quan lý quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH (0)
      • 2.3.3. Thực trạng quản lý tiền thu BHXH..............................--.¿--5¿©5555z5c+¿ 48 2.3.4. Thực trạng quản lý nợ đọng BHXH................................. --- 55+ + s2 50 2.3.5. Thực trạng thanh tra, kiêm tra công tác thu BHXH (55)
    • 2.4. Đánh giá chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội (58)
  • CHUONG III. MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN (0)
    • 3.1. Dinh hướng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La............................- --- G222 320132113 1125118111111 1111111111111 kkree 56 3.2. Những thuận lợi và khó khăn ...........................-- 2 2©££x2zxzzxrrxesred 57 3.2.1. Thuận lợi......................----¿- + ©2+2+<£EECSEECEEEEE1127122121171171. 211211. cre. 57 3.2.2. Khó khăn..........................--.¿- +21 x2EEESEEE2112711271127121171111.211 21.1. cre. 58 3.3, Gidd PRAP a... ccc (0)
      • 3.3.1. Hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 58 3.3.2. Hoàn thiện công tác quản lý quỹ lương làm căn cứ đóng bảo hiểm ;c1 00 (0)
      • 3.3.3. Hoàn thiện công tác quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội (68)
      • 3.3.4. Hoàn thiện công tác quản lý nợ đọng bảo hiểm xã hội (68)
      • 3.3.5. Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra công tác thu bảo hiểm xã hội (68)
    • 3.4. Kiến nghị........................... - -- Sn n1 21211 2211 reo 68 1. Kiến nghị với các cơ quan quan lý Nhà nước.....................----- + 68 2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.......................-..--.---5: 69 3. Kiến nghị với chính quyền địa phương.....................--- 2-5 s52 70 0n ......................,ÔỎ. 72 TÀI LIEU THAM KHAO ............................--.2----- 2° ©EE©EEEEV2222edzeeevvvvcvvvee 73 (75)

Nội dung

Tổng quan về bảo hiểm xã hOi 0 cccecceceseeseeseesesseseseseeeees 3 1 Khái niệm, bản chat của BHXH ccsceccessessesssessessessesssessessesseesseeses 3 2 Vai trò của BHXH -2 22222 E2 2EE2E12111711271 21121 Ecee 4 3 Nguyên tắc của BHXH 22-©5222xc22xvEEterkerkrrrrerrree 7 4 Các loại hình, chế độ của BHXH - - c2 + +xeEvzxerxzeerxeed 9 5 Quỹ bảo hiểm xã hộii - 2-2 E22 2EEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 10 1.2 Thu BHXH bắt buộc . - ¿kề EEE 2E EEEEEEEEEErkerkerrrei 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thu BHXH bắt buộc

Vai trò của thu BHXH . << 23333222 11 se seree 15 1.2.3 Phương pháp thu BHXXH .- G5 S511 SSksesrseeereses 16 1.3 Công tác quan lý thu bảo hiểm xã hội . - 2 255555: 17 1.3.1 Khái niệm quan lý thu BHXH - - 55 5 + ++sesseeeses 17 1.3.2 Mục tiêu quản lý thu BHXH -2- 2 ©52S£+£E+£EzEz£xerxeee 17 1.3.3 Các nguyên tắc quan lý thu BHXH -2-¿ ¿55522 17 1.3.4 Nội dung quan lý thu BHXH - 2-2 52222 ++£Ezzzxecxez 18 1.3.5 Các yếu tô tác động đến quản lý thu BHXH

Thư nhất, vai tro cua thu BHXH trong việc tạo lập quy BHXH và thực hiện chính sách BHXH.

Thu BHXH là hoạt động thường xuyên và đa dạng của ngành BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạt tập trung, thống nhất Qua đó, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện và triển khai chính sách BHXH nói chung và giữa những người tham gia BHXH nói riêng. Ở hiện tại thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai BHXH cũng như các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở nguyên tắc có đóng, có hưởng BHXH đã đặt ra yêu cầu đối với thu nộp BHXH Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn dé chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ Do đó, thu BHXH đóng một vai trò quyết định, then chốt trong quá trình đảm bảo 6n định cuộc sống cho NLD.

Thứ hai, vai trò của thu BHXH trong mối quan hệ giữa các bên trong BHXH. Đề thực hiện chính sách BHXH thuận lợi thì thu BHXH có vai trò như một điều kiện cần và đủ Bởi thu BHXH là đầu vào, là nguồn hình thành cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH Đồng thời thu BHXH cũng là một khâu bắt buộc đối với NLĐ và người SDLĐ tham gia BHXH.

Thứ ba, vai trò của thu BHXH trong việc dam bảo sự công bằng trong BHXH.BHXH không nhằm mục đích kinh doanh, không vì lợi nhuận, nhưng phân phối trong BHXH là sự chuyên dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phối lại

16 thu nhập BHXH dựa trên nguyên tắc NLĐ bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp và hưởng quyền lợi BHXH thông qua hoạt động của mình BHXH tham gia vào phân phối và phân phối lại thu nhập xã hội giữa những NLD thé hệ trước với thế hệ sau, giữa những ngành nghề sản xuất, giữa những người thu nhập cao và người có thu nhập thấp, giữa những người khoẻ mạnh, may mắn có việc làm ôn định và những người ốm, yếu, gặp phải những biến có rủi ro trong lao động sản xuất và trong cuộc sông Vì vậy, BHXH góp phan làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo đồng thời góp phần thực hiện công bằng xã hội.

Thu BHXH là khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dé BHXH thực hiện được vai trò vừa nêu Bởi lẽ, thu BHXH đảm bảo nguồn lực để thực thi chính sách BHXH Bên cạnh đó, ngoài việc đảm bảo cho quỹ BHXH tập trung về một mối, thu BHXH còn đóng vai trò như một công cụ thanh tra, kiểm tra số lượng người tham gia BHXHở từng cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc trên phạm vi toàn quốc. Bởi thu BHXH cũng được tô chức tập trung, thống nhất, có sự ràng buộc chặt chẽ từ khi tham gia đến khi hưởng, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài chính, đảm bảo độ chính xác trong ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan đơn vị cũng như của từng NLĐ Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động có tính kế thừa, số thu BHXH một phần dựa trên số lượng người, tỷ lệ phần trăm đóng góp và số tiền lương, tiền công dé tao lập lên quỹ BHXH - nguồn lực dé thực hiện chính sách

Phương pháp thu bảo hiểm xã hội được quy định như sau:

Theo thời gian thu bảo hiểm xã hội:

- Thu hằng tháng: Chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên tổng quỹ tiền lương, tiền công thang của những NLD tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước.

- Thu hằng quý hoặc 6 tháng một lan (một năm 02 lan): Don vị là doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương, tiền công cho NLD theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh có thé đóng hăng quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng ký phương thức đóng với cơ quan BHXH Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.

Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có thuê mướn trả công cho NLĐ, sử dụng dưới 10 lao động, có thé đóng hang quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng

17 ký với cơ quan BHXH Cham nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, don vị phải chuyên đủ tiền vào quỹ BHXH.

Theo địa giới hành chính: Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng trụ sở chính ở địa ban tỉnh nao thì đăng ký tham gia đóng BHXH tai dia ban tỉnh đó theo phân cấp của cơ quan BHXH tỉnh Chi nhánh của doanh nghiệp đóng BHXH tại địa bàn nơi cấp giấy phép kinh doanh cho chỉ nhánh.

1.3 Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội

1.3.1 Khai niệm quản lý thu BHXH

“Quản lý thu BHXH là quá trình tổ chức thực hiện chế độ chính sách có tỉnh pháp lý dé điều chỉnh các hoạt động thu tiền đóng BHXH về quỹ BHXH Sự tác động đó được thực hiện bằng hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước và bằng các biện pháp nghiệp vụ mang tính hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quan chức năng nhằm dat được mục tiêu thu BHXH đúng đổi tượng, thu đủ số lượng và đảm bảo thời gian theo quy định ”

1.3.2 Mục tiêu quản lý thu BHXH

Thứ nhất, dam bảo thu đúng doi tượng:

Tức là tat cả NLD và Người SDLD theo quy định của Luật BHXH đều phải được tham gia BHXH.

Thứ hai, đảm bảo thu đủ số lượng:

Thu đủ số lượng ở đây gồm cả đủ về số người và mức tiền phải đóng dé đảm bảo quyền lợi cho NLD khi hưởng các chế độ BHXH.

Thứ ba, dam bao thời gian theo luật định:

Theo quy định của luật những đối tượng nào đóng theo tháng thì phải nộp theo tháng, những đối tượng nào nộp theo quý hoặc 6 tháng một lần thì nộp theo quý hoặc 6 tháng, tránh tình trạng đăng ký tham gia không đúng thời gian trên hợp đồng lao động.

1.3.3 Các nguyên tắc quản lý thu BHXH

Quản lý thu BHXH được thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau:

Một là, nguyên tắc thong nhất, dân chủ, công khai, minh bạch.

Chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ được ban hành thực hiện thống nhất trong toàn quốc Chế độ đóng góp và hưởng thụ phải được thực hiện công bằng đối với mọi đối tượng, không phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, địa giới hành chính Bên cạnh đó, phải thực hiện chế độ công khai quỹ, có sự kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát quỹ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại công nghiệp Việt

Nam, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Nội vụ ).

Tất cả các chế độ chính sách đối với mọi đối tượng phải được áp dung và điều chỉnh một cách thống nhất trong toàn ngành để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho NLD, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ. Đây là nguyên tắc cao nhất trong quản lý thu BHXH cũng như trong hoạt động

BHXH nói chung Bởi lẽ, chỉ có như vậy mới thực hiện được vai trò và mục đích của thu BHXH, tạo ra được một nguồn lực to lớn đề thực hiện các chế độ BHXH cho NLD và cung cấp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dé phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Trong quản lý thu BHXH, mục tiêu quan trọng và phải luôn hướng tới là mục tiêu công bằng, công khai và dân chủ Vì vay, dé đạt được mục tiêu này phải xây dựng một cơ chế dựa trên một hệ thong tiêu thức phan ánh đầy đủ các nội dung cần quản lý Hệ thống đó phải được xây dựng một cách công khai, dân chủ, được mọi người, mọi đơn vi tham gia thảo luận va thống nhất trước khi tổ chức thực hiện Hệ thống đó cũng phải được bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh từng bước trong quá trình tô chức, thực hiện dé phù hợp với thực tiễn hoạt động của từng đơn vị tổ chức, cá nhân và điều kiện, hoàn cảnh của đất nước.

Hai là, nguyên tắc hạch toán độc lập theo các quỹ thành phan.

THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY THU BAO HIEM XÃ HOI BAT BUỘC TREN DIA BAN TINH SON LA (2018 — 2022)

Khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế, xã hội

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số

Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam Tỉnh có phía bắc giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Lai Châu (đường ranh giới dài 252km); phía đông giáp tỉnh Hòa Bình và tỉnh Phú Thọ (đường ranh giới dài 135km); phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa (đường ranh giới dài 42km) và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

(đường biên giới dài 274,056km); phía tây giáp tỉnh Điện Biên (đường ranh giới dài 85km) Chiều dài tỉnh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam khoảng 210km, chiều rộng theo hướng Tây Nam - Đông Bắc khoảng 145km.

Tinh Son La nam trên trục đường quốc lộ 6: Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La - Điện Biến, tuyến đường huyết mạch của vùng Tây Bắc, nên có ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng Tỉnh Sơn La là cầu nối giữa Hà Nội với Điện Biên, Lai Châu, nên có vị thế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của cả vùng Tây Bắc Trên địa bàn tỉnh còn có các tuyến quốc lộ 37, quốc lộ 32B, quốc lộ 43, quốc lộ 279, quốc lộ 4G, tạo cho tỉnh những điều kiện thuận lợi trong giao lưu, phát triển kinh tế - văn hóa với các tỉnh trong vùng Tây Bắc, với khu vực kinh tế năng động đồng bằng Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ Tinh Son La tiếp giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, với đường biên giới dài

274,056km, và có hai cửa khẩu chính là cửa khâu quốc gia Lóng Sap (huyện Mộc Châu) và cửa khẩu quốc gia Chiềng Khương (huyện Sông Mã), hai cửa khâu phụ là Nậm Lạnh (huyện Sốp Cộp), Nà Cài (huyện Yên Châu), vì thế có vị trí quan trọng trong việc hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế với nước bạn Lào.

Sơn La nam ở vị trí thượng nguồn của một số hệ thống sông chảy xuôi về đồng băng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vì thế vị trí địa lý của tỉnh còn có ý nghĩa quan trọng cả về tự nhiên và kinh tế, xã hội.

Lãnh thô Sơn La thuộc đới gió mùa chí tuyến của miền khí hậu phía Bắc, nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới, có mùa đông lạnh Đây là điều kiện thuận lợi dé phát triển thảm thực vật rừng đa dạng, phong phú và phát triển nông nghiệp nhiệt đới Như vậy, vị trí địa lý của Sơn La có ý nghĩa quan trọng về tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh - quốc phòng Vị trí địa lý của tỉnh tạo ra nhiều cơ hội đề phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế.

Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2019, tỉnh Sơn La có 1.248.416 người, đồng thời là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Bắc Bộ, 20,2% dân số sống ở đô thị và 86,2% dân số sống ở nông thôn.

Toàn tỉnh có 7 tôn giáo khác nhau đạt 6.977 người, nhiều nhất là đạo Tin Lành có 3.110 người, tiếp theo là Công giáo đạt 2.950 người, Phật giáo có 870 người, còn lại các tôn giáo khác.

Mật độ dân số phân bố không đều, tại Thành phố Sơn La có mật độ lên hơn

300 người/km2, các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Thuận Châu có mật độ hơn 100 người/km2, huyện Sốp Cộp có mật độ rất thấp, 31 người/km2, những nơi mật độ thấp nhất Sơn La đều năm ở các xã thuộc các huyện Sốp Cộp, Bắc Yên, Sông Mã, có xã chỉ 9 người/km2 như xã Mường Lèo (Sốp Cộp).

2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội

Về cơ cau kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,28%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,44%; khu vực dịch vụ chiếm 38,11% Cơ cau kinh tế chuyển dich theo hướng tích cực, giảm ty trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng ty trọng công nghiệp - xây dựng va dịch

Tinh Son La có 12 dân tộc là chủ yếu Đông nhất là dân tộc Thái có 482.985 người, chiếm 54,7%, dân tộc Kinh có 153.646 người, chiếm 17,42%, dân tộc Mông có 114.578 người, chiếm 13%, dân tộc Mường có 71.906 người, chiếm 8,15% và các dân tộc khác chiếm 6,73%.

Về trình độ dân trí: đã phô cập giáo dục tiêu học cho 12/12 huyện, thị, 204/204 xã, phường: tỷ lệ người biết chữ chiếm 77,6% Số học sinh phổ thông niên học

2002 - 2003 là 225.374 em, số giáo viên là 10.339 người Số thầy thuốc có 2.497 người; bình quân y, bác sỹ là 37 ngườ1/1 vạn dân.

Tỉnh có 270.000 hộ dân, nhưng lại có đến 92.000 hộ nghèo, là tỉnh có số hộ nghèo lớn thứ 3 cả nước, chiếm 34%, là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam. Các huyện Sốp Cộp, vân hồ, Bắc Yên, là những huyện nghèo của Sơn La, hộ nghèo chiếm từ 40-52% tổng dân số từng huyện, nằm trong danh sách 54 huyện nghèo của cả nước.

Trong năm 2022, tỉnh Son La đã tập trung thực hiện công tác sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp. Ước tính năm 2022 tổng số doanh nghiệp trên toàn tỉnh có 3.250 doanh nghiệp với tong vốn đăng ký 52.000 tỷ đồng, trong đó: Thanh lập mới 280 doanh nghiệp, tăng 14,3% so với năm 2021 (năm 2021 có 270 doanh nghiệp dang ký thành lập mới); Số doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động là 170 doanh nghiệp, tăng

34.9% so với cùng kỳ (cùng kỳ có 126 doanh nghiệp đăng ký giải thể, tạm ngừng hoạt động); Số doanh nghiệp, đơn vi trực thuộc hoạt động trở lại 90 đơn vi, tăng

13,9% so với cùng kỳ năm trước (Cùng kỳ có 79 doanh nghiệp, đơn vi trực thuộc đăng ký hoạt động trở lại).

Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh

2.3.1 Thực trạng quan lý doi tượng tham gia BHXH bắt buộc a) Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Quan lý đối tượng tham gia BHXH là một trong những van dé mau chốt của thu BHXH Đây là cơ sở dé hình thành quỹ BHXH, là cơ sở dé thu đúng, thu đủ, là điều kiện thuận lợi dé giải quyết các chế độ BHXH Xác định được điều này, trong những năm qua, BHXH tỉnh Sơn La đã tập trung thực hiện có hiệu quả nhiều biện pháp dé quản lý đối tượng tham gia BHXH như: chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan xử lý kịp thời các vướng mắc ở cơ sở, tạo điều kiện để các đơn vị SDLD thực hiện tốt chế độ, chính sách BHXH cho NLD.

Bảng 2.6 Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLĐ tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 — 2022 Đơn vị: Người

Khối DN có vốn ĐTNN 1.924 | 2.087 | 1.933

9 659 Can bộ phường xã không ’ mm

(Nguồn: Báo cáo BHXH tỉnh Sơn La)

Từ bảng số liệu 2.6 cho thấy: Khối DN có vốn ĐTNN; Khối HCSN, Đảng, Đoàn; Khối DN ngoài quốc doanh có số lao động tham gia đóng BHXH có xu ©

Khối DN ngoài quốc doanh Khối HCSN, Dang, Doan | 1.12 Ww

Khối phường xã, thị tran

Khối SXKD cá thể, tô hợp

- fob)® hướng tăng hang năm Khối ngoài công lập; Khối phường xã, thi tran; Khối SXKD cá thé, tổ hợp tác; Cán bộ phường xã không chuyên trách; Người nước ngoài có xu hướng giữ nguyên, tăng giảm không đáng kể Khối hợp tác xã có xu hướng giảm số lao động tham gia đóng BHXH qua các năm Cụ thể: e Khối DN có vốn ĐTNN:

Năm 2018 có 1.924 người tham gia BHXH bắt buộc Năm 2019, số NLD tham gia tăng 163 người so với năm 2018, đạt 2.087 người Năm 2020, số lao động giảm xuống còn 1.933 người, giảm 154 người so với năm 2019 Nhưng đến năm 2021, số lao động tham gia BHXH đã tăng lên đạt 2.101 người và tiếp tục tăng lên đạt

Nhìn chung, trong giai đoạn 2018 — 2022, số lao động tham gia BHXH bắt buộc của khối DN có vốn DTNN có xu hướng tăng Day là khối có tỉ lệ tham gia BHXH luôn đạt mức cao và công tác thu thường được thực hiện dễ dàng.

43 e Khối DN ngoài quốc doanh:

Trong giai đoạn 5 năm từ 2018 — 2022, số NLD tham gia BHXH bắt buộc tăng nhanh từ 1.719 người vào năm 2018 lên 2.502 người vào năm 2022, tăng 783 người, tương ứng tăng 31,3% Mức tăng nhanh này là do điều kiện kinh tế của tỉnh Sơn La ngày càng phát triển, việc mở rộng quy mô doanh nghiệp trên địa bàn ngày cảng được chú trọng. e Khối HCSN, Đảng, Doan:

Năm 2018, số lao động tham gia BHXH là 1.123 người Năm 2019, số lao động tham gia BHXH là 1.389 người, tăng 266 người so với năm 2018 Năm 2020, số lao động tham gia BHXH cũng tăng, dat 1.703 người, tăng 314 người so với năm

2019 Năm 2021, số lao động tham gia BHXH tăng nhẹ, đạt 1.956 người, tăng 253 người so với năm 2020 Và số người tham gia BHXH bắt buộc vào năm 2022 là

Việc gia tăng số lao động tham gia BHXH trong khối này có tác động trực tiếp với việc tăng số thu BHXH Công tác quản lý thu BHXH ở khối này cũng được thực hiện một cách dé dàng, việc chấp hành tham gia BHXH của NLD đều dat 100% vì họ đều ý thức được vai trò cũng như trách nhiệm của mình. e Khối hợp tác xã:

Số NLD tham gia BHXH ở khối hợp tác xã giảm qua các năm Năm 2018 có

244 người tham gia BHXH bắt buộc Năm 2019, con số này là 279, tăng 35 người so với năm 2018 Từ năm 2020, số người tham gia BHXH bắt buộc thuộc khối này bắt đầu có xu hướng giảm Năm 2020, năm 2021, năm 2022, số người tham gia BHXH lần lượt giảm còn 267 người, 251 người, 244 người Nguyên nhân của mức giảm này là do việc giải thê của một số đơn vị SDLĐ trên địa bàn tỉnh. e Khối xã phường, thị tran:

Day là khối có số lao động tham gia BHXH 6n định, tỉ lệ tham gia BHXH luôn đạt mức 100% Trong giai đoạn 2018 — 2022, số lao động tham gia BHXH tăng đều qua các năm Năm 2022 có 789 người tham gia BHXH bắt buộc, tăng 339 người so với năm 2018, tương ứng tăng 42,97%. e - Khối ngoài công lập; Khối SXKD cá thể, tổ hợp tác; Cán bộ phường xã không chuyên trách; Người nước ngoài: Số NLĐ tham gia BHXH ở các khối này rat ít, biến động không đáng kẻ.

Bảng 2.7 Cơ cau lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình don vị

SDLD tai tinh Sơn La giai đoạn 2018 - 2022

3 | Newinwscnnar oss [oe [aan [ oar [05s

(Nguôn: Tính toán của tác giả)

Từ bảng số liệu 2.7 cho thấy:

Năm 2018, khối DN có vốn ĐTNN là khối có số lao động tham gia BHXH bắt buộc chiếm tỉ trọng lớn nhất là 34,30%; tiếp đến là khối DN ngoài quốc doanh chiếm ti trong lớn thứ hai là 30,65%; sau đó là khối HCSN, Đảng, Đoàn chiêm ti trọng lớn thứ ba là 20,02%; các khối còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ.

Tuy nhiên đến năm 2020, khối DN ngoài quốc doanh là khối có số lao động tham gia BHXH bat buộc chiếm tỉ trọng lớn nhất là 31,77%; tiếp đến là khối DN

DN có vốn ĐTNN chiếm tỉ trọng lớn thứ hai là 28,38%; sau đó là khối HCSN, Đảng, Đoàn chiém tỉ trọng lớn thứ ba là 25,00%; các khối còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ.

Có thể thấy rõ số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc tại khối DN ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong khi số lao động tham gia BHXH bắt buộc tại khối DN có vốn DTNN chiếm tỉ trọng ngày càng nhỏ.

Cơ cấu lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLD tại tỉnhSơn La giai đoạn 2018-2022 được thé hiện rõ hơn qua hình 2.4 dưới đây: Đơn vị: %

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

I Khối DN có vốn ĐTNN Khối DN ngoài quốc doanh Khối HCSN, Đảng, Đoàn Khối ngoài công lập

E Khối hợp tác xã m Khối phường xã, thị trần

I Khối SXKD cá thể, tổ hợp tác m Cán bộ phường xã không chuyên trách m Người nước ngoài

Hình 2.4 Cơ cấu số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị

SDLD tại tinh Son La giai đoạn 2018 — 2022 b) Quản lý cấp số BHXH

Đánh giá chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội

2.4.1 Những kết quả đạt được

BHXH tỉnh Sơn La luôn đặt nhiệm vụ quản lý thu là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý Công tác thu được hoàn thiện sẽ giúp đảm bảo nguồn quỹ BHXH, tránh nguy cơ vỡ quỹ vì không đủ chi, là cơ sở để đảm bao tốt nhất quyền lợi cho NLD, dam bảo an toàn cho NLD và gia đình họ, tạo niềm tin cho người dân về chính sách BHXH.

Quy trình thu đã được BHXH tỉnh Sơn La phân cấp rất rõ ràng, cán bộ thu đều có trình độ và chuyên môn xử lý tốt, các tổ và phòng ban đều có sự liên kết chặt chẽ, không có sự chồng chéo Điều đó tạo sự thuận tiện, nhanh chóng trong công

52 tác thu và công tác thanh tra, kiểm tra, giúp NLD tin tưởng, an tâm khi tham gia

Ngay từ khi mới thành lập, cơ quan BHXH tỉnh Sơn La, đội ngũ cán bộ thu nói riêng và tất cả các cán bộ BHXH nói chung đều luôn thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước về BHXH, có gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Tổng số tiền thu BHXH tăng dan qua các năm, luôn vượt mức kế hoạch đề ra và tỉ lệ nợ đọng đã giảm dần Bên cạnh đó, việc thu đúng, thu đủ, đảm bảo về thời gian thu nộp là một trong những thành tựu đáng dé nhắc đến của BHXH tỉnh Sơn La Ngoài việc tăng thu BHXH bắt buộc, BHXH tỉnh Sơn La cũng đạt được kết quả tốt trong công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện.

Thu tục hành chính đã được rút ngắn, cải cách trong việc thực hiện cơ chế một cửa, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi tham gia Hơn nữa, quy trình thu được chuyên môn hoá cao, cắt giảm những thủ tục rườm rà không cần thiết Các quy định về việc thực hiện BHXH gắn với thực tiễn, dễ hiểu hơn với những người bắt đầu tham gia và tìm hiểu về BHXH.

Các khiếu nại, tố cáo được giải quyết nhanh chóng, thời gian xử lý khắc phục những sai sót về chậm giải quyết chế độ và chính sách được rút ngắn, tạo tâm lý thoải mái yên tâm cho người tham gia.

Công tác chuyền tiền thu được thực hiện nhanh chóng nhờ vào quy trình thu hợp lý và hiệu quả, đảm bảo khâu xử lý số thu, đối chiếu số thu cho NLD khi cần thiết.

Trong nhiều năm gần đây, việc ứng dụng CNTT là điều không thê thiếu trong công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý số thu, tình hình nợ đọng

Số liệu về thu được tông hợp nhanh chóng, chính xác, CNTT là trợ giúp đắc lực cho đội ngũ cán bộ thu, giảm tải công việc, tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc xử lý nhanh gọn hơn.

Các cán bộ tại các phòng chức năng luôn có sự phối hợp chặt chẽ dé phát huy cao nhất hiệu quả công việc, đảm bảo thu chi và quản lý quỹ BHXH một cách hợp lý nhất Ngoài ra, các cán bộ thu nói riêng và cán bộ trong cơ quan BHXH tỉnh Sơn La nói chung luôn trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, chính trị, nghiên cứu chuyên sâu, nâng cao am hiểu về các chính sách BHXH dé có thé giúp đỡ, hỗ trợ người dân, các dai lý thu trong quá trình tham gia BHXH. BHXH tỉnh Sơn La luôn đi đầu trong việc thực hiện nghiêm túc công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi sai phạm một cách minh bạch, công khai Toàn bộ hồ sơ, dự liệu thu chi, tình hình sử dụng quỹ đều được kê khai day đủ trong các báo

53 cáo, chứng từ hàng tháng, hàng quỹ, dam bảo công tác quan lý thu diễn ra hiệu qua nhất.

Hàng năm, BHXH tỉnh Sơn La vẫn gửi thư đề xuất ý kiến về BHXH Việt Nam dé có những đường lối chính sách hoạt động thực tiễn hơn, giúp đưa BHXH đến gần hơn với đông đảo quần chúng nhân dân và đã đạt được kết quả khả quan, có những ý kiến sáng tạo trong việc tô chức lại bộ máy hoạt động và đứa ra những giải pháp nhằm rút gọn quả trình thu BHXH trên địa bàn toàn tỉnh.

2.4.2 Những tôn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1 Những tôn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Son La vẫn còn tồn tại những hạn chế:

Những năm gần đây, tình trạng nợ đọng BHXH trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có xu hướng giảm dan nhưng van còn ton tại và chưa được giải quyết triệt dé Nhiều doanh nghiệp khất nợ BHXH nhiều lần với lý do doanh nghiệp đang thua lỗ, có nguy cơ phá sản nên tạm thời chưa đủ khả năng để đóng BHXH Một số doanh nghiệp tìm cách đối phó, chiếm dụng tiền đóng BHXH của NLD sử dụng vào mục đích khác.

Vẫn còn xảy ra tình trạng trốn đóng BHXH tại nhiều doanh nghiệp, đóng BHXH không đúng với mức tỉ lệ lương thực tế, bằng nhiều cách để qua mắt các cán bộ thu BHXH dưới nhiều hình thức khác nhau Các doanh nghiệp này thường kê khai mức lương, quỹ tiền lương, tiền công của toàn đơn vị, số lao động đang làm việc tại đơn vị không chính xác, thấp hơn thực tế Doanh nghiệp có rất nhiều các hình thức đề thực hiện hành vi gian lận như: Tham gia BHXH cho NLD với mức lương thấp, thống nhất với NLĐ sẽ không tăng lương trên số sách, hợp đồng lao động mà tăng chỉ trả các khoản ngoài lương, như vậy sẽ giảm bớt được số tiền phải đóng vào quỹ BHXH

Các biện pháp tuyên truyền đã được BHXH tỉnh Sơn La triển khai thường xuyên nhưng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nợ đọng vẫn là đến từ ý thức của người tham gia.

Công tác quản lý BHXH cũng chưa thực sự đồng bộ giữa các phòng chức năng, các phòng ban vẫn chưa thực sự nắm được day đủ các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Sự kết hợp của các ban, ngành liên quan trong việc đôn đốc, kiểm tra thường xuyên các đơn vị SDLĐ cũng chưa thực sự hiệu quả và đồng bộ.

BHXH tỉnh Sơn La chưa thực sự nắm rõ được số đơn vị đang kinh doanh hoạt động và sô lao động đang làm việc trên một sô khu vực Việc giám sát quá trình

MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN

Kiến nghị - Sn n1 21211 2211 reo 68 1 Kiến nghị với các cơ quan quan lý Nhà nước - + 68 2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam .- . -5: 69 3 Kiến nghị với chính quyền địa phương - 2-5 s52 70 0n ,ÔỎ 72 TÀI LIEU THAM KHAO .2 - 2° ©EE©EEEEV2222edzeeevvvvcvvvee 73

3.4.1 Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước

BHXH đã đi vào đời sống của người dân thông qua các chính sách, đường lồi của Đảng và Nhà nước Yêu cầu, chỉ đạo của cơ quan và chính quyền địa phương thực hiện công tác quản lý BHXH, quản lý các đối tượng tham gia BHXH, theo sát các doanh nghiệp ngay từ khi đăng ký kinh doanh để nắm bắt tình hình lao động Tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp ngoài Nhà nước Cùng với đó phải bảo vệ quyền lợi cho NLĐ trong quá trình tham gia BHXH Chính sách

BHXH phải được thực hiện theo đúng chu trương của Dang là vi NLD Bên cạnh việc triển khai tốt các chế độ BHXH, Nhà nước cần phải có các chế tài xử phạt nặng hơn đối với các trường hợp sai phạm, yêu cầu các đơn vị SDLĐ phải kê khai, thông báo số lao động, tình hình tuyển dụng, thang bảng tiền lương, tiền công sẽ áp dụng khi đăng kí hoạt động kinh doanh trên địa bàn Cơ quan quản lý Nhà nước kiểm tra báo cáo định kì hàng năm của các đơn vị SDLĐ vẻ tình hình thực hiện

69 chế độ BHXH cho NLD dé có chế tài xử phạt, cảnh cáo đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về BHXH.

Hiện tại, số tiền nộp phạt hành chính những trường hợp chậm đóng, trén đóng BHXH rất thấp, chưa đủ sức răn đe Do đó mà tỉ lệ nợ đọng ở các năm gần đây tuy giảm nhưng vẫn tiếp tục diễn ra Vì vậy, Nhà nước cần phải ban hành điều luật quy định mức xử phạt hành chính cao hơn, giao một số trường hợp sai phạm cho cơ quan BHXH trực tiếp xử lý Cùng với đó là tăng khung hình phạt xử lý hình sự những đối tượng có hành vi trốn đóng quá nhiều lần và số tiền nợ quá lớn.

Yêu cầu Bộ văn hoá truyền thông cùng các cơ quan thông tin báo chí tạo điều kiện phối hợp với cơ quan BHXH trong việc tuyên truyền về chế độ, chính sách

Chỉ đạo các cơ quan chức năng có thâm quyền tăng cường thanh kiểm tra các đơn vị SDLĐ về việc tham gia BHXH trên địa bàn Cần phải kiên quyết xử lý với các trường hợp trén đóng BHXH, nợ BHXH nhiều lần, không tham gia đầy đủ số lao động, tham gia nhưng kê khai quỹ tiền lương, tiền công ít hơn nhiều so với thực tế Đưa ra mức phạt cao hơn đối với các trường hợp sai phạm nghiêm trọng dé đủ sức ran de.

Chi dao BO LD-TB& XH, chinh quyén dia phương các huyện, thi xã, thành phó, phối hợp thực hiện công tác quản lý BHXH theo quy định của Nhà nước. Nhanh chóng phát hiện và xử lý nghiêm những doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh trên địa bàn nhưng không tham gia BHXH hoặc tham gia không đủ số lao động, không đủ chế độ BHXH, theo Luật hiện hành.

Yêu cầu cơ quan BHXH phải báo cáo thường xuyên, định kỳ dé có thé đưa ra phương hướng chỉ đạo tối ưu nhất Cho cán bộ cơ quan BHXH tham gia các buổi giao ban của chính quyền địa phương về tình hình ASXH, tình hình lao động, SXKD Tổ chức các buôi đối thoại giữa doanh nghiệp và cơ quan BHXH dé nắm rõ được những khó khăn, yêu cầu của từng doanh nghiệp và giải đáp những thắc mắc liên quan đến chính sách BHXH.

3.4.2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Trước tình hình các sai phạm vẫn chưa được giải quyết triệt dé thì BHXH Việt Nam cần phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước ban hành văn bản luật quy định mức độ hình phạt đối với các trường hợp sai phạm Trong quá trình sửa đổi bổ sung luật có thé gây khó khăn cho NLD và người SDLD trong quá trình thực hiện chính sách BHXH Vì vậy, cơ quan BHXH Việt Nam cần phải có chương trình định hướng, tư van tìm hiểu về BHXH dé người dân thuận tiện hơn trong việc tham gia BHXH.

BHXH Việt Nam cần nhanh chóng sửa đổi và hoàn thiện theo các văn bản chỉ đạo đã được Nhà nước phê duyệt dé kip thời tháo gỡ những vướng mắc, 6n định việc tham gia BHXH cho người dân, công tác thu được hiệu quả hơn.

Xây dựng mục tiêu thống nhất, rõ ràng, minh bạch về cách thức tăng số người tham gia, tăng thu trong thời gian ngắn, điều chỉnh giao kế hoạch thu cho cơ quan BHXH tỉnh, huyện phối hợp với chính quyền địa phương chủ động thực thu Bên cạnh đó cần nêu ra những điểm hạn chế của cơ quan BHXH cấp cơ sở và đưa các biện pháp khắc phục những khó khăn trong công tác nghiệp vụ đề hoàn thành tốt nhiệm vụ thu Tập trung giải đáp, giải quyết, xử lý các khiếu nại, vướng mắc của

BHXH Việt Nam cũng cần đầu tư tài chính, kinh phí cho các cơ quan BHXH huyện nói chung và BHXH tỉnh Sơn La nói riêng Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và các trang thiết bị như: Bồ sung thêm hệ thống máy tính, máy in hiện đại và các trang thiết bị mới khác dé tăng hiệu suất công việc, đáp ứng nhu cau trong quá trình xử lý công việc của các cán bộ BHXH Bên cạnh đó, cần tăng kinh phí cho công tác tuyên truyền về BHXH, đa dạng hình thức và chất lượng về nội dung dé thay đổi nhận thức của người dân về chế độ và chính sách BHXH.

Chỉ đạo đây mạnh công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành về BHXH tại các cấp cơ sở từ TW đến địa phương Thường xuyên cử các cán bộ tại cơ quan BHXH Việt Nam trực tiếp về cơ quan BHXH huyện dé hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra những nhiệm vụ đã thực hiện để có đánh giá xác thực nhất, kịp thời chấn chỉnh những trường hợp sai phạm gây ảnh hưởng lớn tới quỹ BHXH.

Cần chú trọng hơn về nội dung các ấn phẩm tạp chí BHXH, tích cực đăng các bài báo về BHXH trên trang web chính thống và trang mạng xã hội của BHXH Việt Nam Tăng số lượng các bài viết chất lượng, các ấn phẩm phát hành với hình minh hoạ dễ hiệu dé NLD và chủ SDLD hiểu rõ hơn về trách nhiệm, quyền lợi của mình khi tham gia BHXH và sẽ làm giảm tỷ lệ các đối tượng có hành vi sai phạm, tron đóng, nợ đọng quỹ BHXH.

3.4.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương Đề công tác quản lý thu được thực hiện toàn diện thì trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan BHXH tỉnh Sơn La và chính quyền địa phương là vô cùng quan trọng.

Vì vậy, chính quyền địa phương cần tăng cường công tác chỉ đạo cùng với cơ quanBHXH tỉnh trong việc nắm bắt tình hình doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, tình hình số NLD tham gia BHXH, nâng cao nhận thức của NLD về chính sách BHXH Ngoài ra, co quan BHXH cũng cần phối hợp với các cơ quan bao dai,thông tin báo chí đưa nội dung bản tin về tình hình thực hiện chính sách BHXH.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Số thu, ng BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tinh Sơn La - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)
Hình 2.2. Số thu, ng BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tinh Sơn La (Trang 45)
Bảng 2.4. Số lượng số BHXH, thé BHYT được cấp tại tỉnh Sơn La - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)
Bảng 2.4. Số lượng số BHXH, thé BHYT được cấp tại tỉnh Sơn La (Trang 46)
Hình 2.3. Tình hình chỉ trợ cấp trên địa bàn tỉnh Sơn La - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)
Hình 2.3. Tình hình chỉ trợ cấp trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 47)
Bảng 2.6. Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLĐ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)
Bảng 2.6. Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị SDLĐ (Trang 49)
Hình 2.4. Cơ cấu số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Sơn La (2018 - 2022)
Hình 2.4. Cơ cấu số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w