Trong tình hình đó đó, công cụ tài chính được nhà nước nhằm hướngđến mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô dé đáp ứng mục tiêu ôn định KTXH nói chung và ngành Y tế nói riêng theo định hướng xã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
Dé tai: TANG CUONG CONG TAC QUAN LY CHI THUONG XUYEN
NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SU NGHIỆP Y TE TREN DIA BAN
TINH CAO BANG
Sinh vién : Nguyén Thi Mai Thu
Mã sinh viên : 11184765Lớp : Kinh tế và Quản lý đô thị
Khóa : 60
Hé : Chinh quy
Giảng viên hướng dan: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
Trang 2LOL MỞ ĐẦU «-©-<cce<ecseecee ¬ 1
1 Tính cấp thiết của dé tài - - 55-5552 S**cxxcxexeEeEEtsttrsesrersrsrsrerrsre 1
2 Mục tiêu nghiên CỨU - - <5 «5 5 2 008 2
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu 5s sseseseseseEeEeEexseseseseseses 2
4 Phương pháp nghiên CỨU - «+ 5 x ng 2
FC N6 6 2
4.2 Phương pháp phân tích số liệu . e- s5 sessssevssssesseessessessees 2 5 Cấu trúc chuyên đề - ¿<< << s+s+s+k+k+xeteEexeEersEstststsesrsesrsrrsrsrsrsrsrke 3 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ CHI THUONG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TẾ . 4
1.1 Tống quan về chỉ ngân sách nhà nước 2 2s 2s ss+seszseszszssssss 4 1.1.1 Khái niệm chỉ ngân sách nhà nưỚC - 5 << 5< s5 5< s1 S95 25.2 96 SE 4 1.1.2 Đặc điểm của chỉ ngân sách nhà nước -.s sc se se ssessesssessesse 4 1.1.3 Phân loại chỉ ngân sách nhà nw - << 55 << s91 SS96.5 s5 5 1.1.4 Nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nước e s- se ssssecssesseessessessecse 8 1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế 10
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chi NSNN cho sự nghiệp y tẾ . s-< 10
1.2.2 Vai trò và Nguyên tắc chi NSNN cho sự nghiệp y tẾ « - 11
1.2.3 Nội dung của chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế 14
1.2.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế 15
1.3 Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trên thế giới và tại Việt ÏNaIm - - G G Ă G S2 9 nọ 0 9000004 19 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trên thế giới và tại Viet ÏN¿aIm - 5< 5< < Hi HH Hi HH Hư 01000 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra trong quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế đối với tinh Cao Bằng 5s sssssessessessessessesersersersers 24 CHUONG 2: THUC TRANG QUAN LY CHI THƯỜNG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TE TREN DIA BAN TINH CAO BANG 26
2.1 Thực trang phát trién y tế trên địa bàn tinh Cao Bằng - 26
PIN: cài 1n" 26
2.1.2 Những hoạt động chủ yếu của ngành Y tế những năm gần đây 27
Trang 32.2 Thực trạng chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trên
địa bàn tỉnh Cao Bằng (<< % s33 xxkgxekeveEEEEExEkekrkrkrsrerssrsrke 28
2.2.1 Số chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế 28 2.2.2 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp Y tế theo các nhóm mục
CHhỈ: 5c 9 Họ 0 0 0.0 0040010005090 0049805040000 30
2.3 Thực trạng quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế
trên địa bàn tỉnh Cao Bang - - - «5 «Ăn mm 35
2.3.1 Lập AW fOáN G G Ă S00 9 0 0009 36
2.3.2 Chấp hành dự toán 5- 5 5° + £+EEsEsEsetesesesesessrsrsrsrsrsrsrsrsree 38 2.3.3 Thanh tra, kiỂm tra, giám sát 55-555 sceeseeeeessrsrstsrsesrsesrscee 40
pc Na 0n ẽ 41
2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng - 5 5 << cscs<seseseeesesessrssse 42
2.4.1 Về thực trạng chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế
trên địa bàn tinh Cao Bằng -s-s- se se sstsseEseEssersersstxsersersserserssrsse 42
2.4.2 Về quan ly chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Cao
CHƯƠNG 3: DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM TANG CƯỜNG QUAN
LÝ CHI THUONG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TE TREN DIA BAN TINH CAO BẰNG << SsSesEsEEEsrsrseserrrsrsrsrsre 49
3.1 Định hướng phát triển y tế tỉnh Cao Bang trong các năm tới 49
3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chỉ thường
xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới.
— ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔỒÔỒÔỒÔỒ 50
3.2.1 VỀ cơ cấu CHI ssscssssssssssssssssesssssssssesssssssssesssssssssssssssssesssssssssesssssssssesesssssssesesses 50
3.2.2 Về quản lý ba khâu của chu trình ngân sách . -s°-sss2 52
3.2.3 Về cơ chế quan lý chỉ thường xuyên NSNN và hoạt động kiểm soát 54
3.2.4 Về nâng cao trình độ của thủ trưởng đơn vi và cán bộ nhân viên 55
3.2.5 Tang cường tự chủ tai chính của các đơn vị y tế công lập dé giảm gánh
nặng ngân sách cho nhà THƯỚC 5-5 << 9996 9 0 9098850840886 6 56
x00 0777 58 TÀI LIEU THAM KHHẢO 5-55 55s Ss+s£ESEsEeteEeEekessrrsrsersrsrsrrsrsrsrre 1
Trang 4DANH MỤC TU VIET TAT
STT | TU VIET TAT NGHĨA DAY DU
1 NSNN Ngân sách nhà nước
2 NS Ngân sách
3 YTDP Y tế dự phòng
4 UBND Uỷ ban nhân dân
5 HĐND Hội đồng nhân dân
6 TTYT Trung tam y té
7 TSCD Tai san cé dinh
8 KHHGD Kế hoạch hóa gia đình
9 BHYT Bảo hiểm y tế
Trang 5DANH MỤC BANG
Bang 2.1: Cơ cau chi cho con người theo các tiểu nhóm chi - 5: 31Bang 2.2: Cơ cau chi cho hàng hóa và dich vụ theo các tiêu nhóm chi 33Bang 2.3: Cơ cau các nhóm chi khác theo các tiêu nhóm chỉ - 35
Bang 2.4: Tổng hợp dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế theo các
nhóm chỉ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 2 25 E£+E22EE£EEeEEeEEErrxrrkerkeee 37Bảng 2.5: Tổng hợp dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế theo
nguồn kinh phí trên địa ban tỉnh Cao Băng -2 2¿- 5+ ©5++cs++zxz+cse2 38Bảng 2.6: Kết quả thực hiện kế hoạch chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y
tế trên địa bản tỉnh Cao Bằng - ¿©5222 2EEE2EE221222122112711271 21121 re 4Bảng 2.7: Công tác kiểm tra, kiểm soát thực hiện chi thường xuyên NSNN cho
sự nghiệp y tế trên dia bàn Cao Bang giai đoạn 2018 — 2020 - 40Bang 2.8: Tổng quyết toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế theo
KMOAN CHU oo NAAI4Ả 42
DANH MUC BIEU
Biểu 2.1: Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tinh Cao Bằng
Trang 6LOI CAM ON
Đề tai nghiên cứu “Tăng cường công tác quan lý chi thường xuyên ngân sáchnhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” là thành qủa nghiên cứucủa bản thân trong quá trình thực tập tại Sở Tài chính tỉnh Cao Băng Dưới sự giúp
đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giảng viên trong khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu
và Đô thị của trường đại học Kinh tế Quốc dân và các cô, chú công tác tại Phòng
Tài chính Hành chính sự nghiệp Sở Tài chính tỉnh Cao Bằng để tôi có thể hoànthành chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Qua đó, tôimuốn gửi cảm ơn sâu sắc đến những người đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu
này.
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo PGS.TS Vũ
Thị Hoài Thu giảng viên hướng dẫn đã trực tiếp chỉ bảo tận tình và đưa ra những
định hướng của dé tài nghiên cứu dé tôi có thé hoàn thành chuyên đề một cách
hoàn thiện nhất
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Môi trường,Biến đổi khí hậu và Đô thị và ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã
tạo những điều kiện tốt nhất đề tôi hoàn thành kì thực tập này
Cuôi cùng, tôi xin cảm ơn các cô, chú đang công tác tại Sở Tài chính tỉnh Cao Băng đã tạo những điêu kiện về nơi thực tập và cung câp những sô liệu, định
hướng dé hoàn thành chuyên đề
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã cô gắng hoàn thành tốt nhất đề tài, tuynhiên với sự hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức nên bài chuyên đề không tránhkhỏi những sai sót, kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô dé bài nghiên
cứu được hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mai Thư
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả được trình bày trong chuyên đề về “Tăngcường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tếtrên địa bàn tỉnh Cao Bằng” là thành quả nghiên cứu và học tập của tôi và không
sao chép tại một bài luận văn nào.
Tôi hoàn toàn sẵn sàng chịu trách nhiệm trước hội đồng trường về lời cam
đoan này
Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mai Thư
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia Y tế là một ngành đem đến sứ mệnh bảo vệ con người, chiếm
một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của nhân loại dé đóng góp vàoquá trình học tập và lao động, chính bởi vậy phát triển ngành y tế không ngừng làđiều cần thiết Trong tình hình đó đó, công cụ tài chính được nhà nước nhằm hướngđến mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô dé đáp ứng mục tiêu ôn định KTXH nói chung
và ngành Y tế nói riêng theo định hướng xã hội chủ nghĩa là ngân sách nhà nước.Bên cạnh công cụ chủ yếu là NSNN, các nguồn kinh phí khác đến từ BHYT, việnphí cũng góp phần vào sự phát triển của ngành Y Tuy nhiên, với sự biến đôi khôngngừng của nền Kinh tế hiện đại và nhu cầu được chăm sóc sức khỏe ngày mộtnhiều của nhân dân, đồi hỏi việc cải thiện kinh phí chi cho Y tế cần được cải thiện
hơn nữa.
Trong thời điểm hiện nay, theo báo cáo của Sở Tài chính nguồn thu NSNN
được ghi nhận ngày càng giảm cụ thé thu nội địa trên địa ban tỉnh Cao Bang 6
tháng đầu năm 2020 băng 45,6% dự toán, giảm 5,7% so với cùng kỳ, trong đó có
10 khoản thu chưa đạt tiến độ, đặc biệt thu phí sử dụng kết cấu hạ tầng khu kinh tếcửa khâu giảm đến 95% so với cùng kỳ năm 2019 Tỷ lệ nợ đọng thuế cũng đang
tăng cao, dự báo thu NSNN trên địa bàn tỉnh Cao Bang năm 2021 tiếp tục gặpnhiều khó khăn như thiếu năng lực sản xuất mới, nhiều nguồn thu chưa phát triểnbền vững, tình hình đại dịch Covid-19 còn đang tiếp tục diễn ra và ngày càng trở
nên phức tạp nên các hoạt động lưu trú, ăn uống, xuất nhập khẩu, dịch vụ vận tải,
du lịch đều giảm mạnh so với cùng kỳ, thiên tai, bão lũ diễn biến khó lường Sự
ra đời của Thông tư số 68/2021/TT-BTC ngày 06/8/2021, thông tư số BTC ngày 24/6/2021 đã khiến tình hình quản lý NSNN tại tỉnh có những biếnchuyên tích cực Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động ngànhy tế vẫn ghi nhận một
47/2021/TT-số van đề như: Co sở vật chất, thiết bi, máy móc chưa thé đáp ứng đủ nhu cầu,nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao cong thiếu sót Còn tồn tại nhiều kẽ
hở trong các khoản chỉ NSNN cho sự nghiệp y tế Trước tình hình đó, cần có nhữngbiện pháp kịp thời nhằm khắc phục những khó khăn này đặc biệt trong thời kỳ dịch
bệnh đang diễn ra cực kì phức tạp hiện nay.
Đứng trước những khó khăn đó và nhận thức được tầm quan trọng của quátrình chỉ NSNN cho sự nghiệp y tế, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Tăng cường
Trang 9công tác quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địaban tỉnh Cao Băng”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu với mục đích kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
dé nhìn nhận và đánh giá thực trạng tổ chức quan lý chi thường xuyên NSNN trên
địa bàn tinh Cao Bằng Qua đó, có thé nhìn thay những ưu điểm, khuyết điểm trong
các công tac thu, chi và quản lý NSNN nhằm đề xuất các giải pháp dé cải thiện kip
thời.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sựnghiệp y tế
- Phạm vi nghiên cứu:
* Không gian: Tỉnh Cao Bang
* Thời gian: Từ 2018 đến nay
- Phạm vi nội dung: Tập trung đánh giá tình hình chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tê như: chi cho con người, cơ sở vật chat và các công tac quan lý
như: dự toán, thực hiện dự toán, thanh tra đánh giá, quyết toán
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nguồn số liệu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp về tình hình chỉ NSNN cho sự nghiệp y tế và
tình hình quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh CaoBằng được thu thập từ Sở Tài chính và Sở Y tế, đồng thời kết hợp thêm các nguồn
số liệu trên các trang website chính thống của Chính Phủ, các cơ quan, bộ banngành, các bài báo khoa học được công khai và các nguồn tin đáng tin cậy khác
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Chuyên đề áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Điều tra, khảo sát thu thập tài liệu, số liệu
e Điều tra, thu thap số liệu: Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp được chọn lọc
từ các nguồn tài liệu như: Luật Ngân sách nhà nước 2015, các Nghị định, Thông
tử của Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Cao Bằng về những lĩnh vực liên quan
Trang 10đến ngân sách, quản ly chi NS; Báo cáo quyết toán của Sở Y tế từ năm 2018 —
2020, thuyết minh chỉ tiết báo cáo của Sở Tài chính Các tài liệu điều tra cơ bản,
số liệu thống kê khác của các trang web chính thống, các tạp chí Thông tin lý
thuyết từ giáo trình của trường Đại học Kinh tế Quốc dân
e Thể hiện thông tin: Biểu diễn hệ thống dữ liệu, số liệu qua các bang tổnghợp, biéu đồ tổng hợp thông tin, phân tích, đánh giá khách quan, chỉ tiết, dién giảicác thông tin cụ thê liên quan đến chi thường xuyên NSNN va quản ly chi thường
xuyên NSNN
- Phương pháp phân tích, đánh giá:
e Phân tích thống kê mô tả: Dùng các chi số dé phân tích mức độ tương quan,
sự biến động của dữ liệu qua các giai đoạn như: Phân tích về tốc độ tăng trưởng,
về tiền độ thực hiện theo kế hoạch
e Phuong pháp thống kê so sánh: So sánh dữ liệu qua từng năm, so sánh với
các địa phương khác, so sánh giữa dự toán và quyết toán dé nhằm xem xét và đánhgiá tình hình thực tế thực hiện các khoản chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
y tế cũng như tình hình quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh Cao
Băng
e Phương pháp đối chiếu: Đối chiếu các dit liệu nhằm đánh giá được tình hình
dé rút ra những thành tựu đạt được theo từng năm hiện hành Đồng thời rút ra
những khó khăn, thiếu sót còn tồn đọng dé đưa ra những giải pháp ứng biến kịp
thời.
5 Cau trúc chuyên dé
Bài chuyên đề có kết cấu gồm ba phan chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyên ngân sáchnhà nước cho sự nghiệp y tế
Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản ly chithường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LY CHI
THƯỜNG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TE.
1.1 Tổng quan về chỉ ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước
“Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhànước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà
nước Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển Kinh tế - Xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh, dam bảo hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ
của nha nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.”
(Theo Điều 2, Chương I — Luật Ngân sách/2015/QH13)
Bởi vậy, cũng có thể hiểu Chi ngân sách nhà nước 1a quá trình Nhà nước sử
dụng các nguồn lực tài chính tập trung được vào việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội của Nhà nước trong từng công việc cụ thể ChiNSNN có quy mô rộng và mức độ phức tạp, bao gồm nhiều lĩnh vực, địa phương
và các cơ quan hành chính, sự nghiệp của Nhà nước.
1.1.2 Đặc điểm của chỉ ngân sách nhà nước
Qua trình chi NSNN chính là quá trình nhà nước sử dụng NSNN như một
công cụ tai chính dé đạt được những mục tiêu đã đề ra Theo Giáo trinh Tài chỉnhcông của trường đại học Kinh tế Quốc dân xuất bản vào năm 2020, thì chỉ NSNN
có những đặc điêm sau:
- Chi NSNN luôn gan với những nhiệm vu về kinh tế, chính trị, xã hội màChính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia Mức độ, phạm vi chi tiêu ngân sáchphụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ của Chính phủ trong từng thời kỳ
- Tính hiệu quả của ngân sách được thê hiện ở tâm vĩ mô và mang tính chât toàn diện cả về hiệu quả kinh tê trực tiêp, hiệu quả vé mặt xã hội và chính tri, ngoại
giao Vì vậy, trong công tác quản lý cân sử dụng tông hợp các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả chỉ NSNN của quốc gia mình
- Xét về tính chat, phan lớn các khoản chi ngân sách nhà nước đều là các khoảncấp phát không hoàn trả trực tiếp và mang tính chất bao cấp đòi hỏi các nhà quản
ly tài chính phải phân tích, tính toán cân thận trên nhiều khía cạnh trước khi raquyết định chỉ tiêu, tránh lãng phí nguồn ngân sách và nâng cao hiệu qua chi ngân
sách nhà nước.
Trang 12- Các khoản chi NSNN là một bộ phận cau thành luồng vận động tiền tệ và nógan liền với sự van động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, tiền lương, tín
dụng, thuế, tỷ giá hối dodi va các phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền tệ.
1.1.3 Phân loại chỉ ngần sách nhà nước
Trong nền kinh tế của Việt Nam nói riêng va trên toàn bộ nền kinh tế thi
trường nói chung, cách phân loại theo tính chất kinh tế của các khoản chỉ là cáchphân loại phổ biến nhất trong chi tiêu NSNN Qua cách phân loại này có thể trình
bày những nội dung Chính phủ chi tiêu và phân tích, đánh giá những chính sách,
chương trình của chính phủ thông qua mức kinh phi dé thực hiện các chương trình,
chính sách đó, đây cũng được xem như cách phân loại quan trọng nhất
Căn cứ vào Điều 5: Phạm vi ngân sách nhà nước, Luật NSNN năm 2015, chiNSNN được chia ra thành các nội dung dựa theo các tính chất kinh tế như sau:
a, Chỉ thường xuyên
Là những khoản chi không có trong khu vực dau tư, chi thường xuyên có tínhchất ôn định, thường xuyên dé tài trợ cho hoạt động trong các cơ quan nhà nướcnhằm duy trì đời sống quốc gia Về nguyên tắc, các khoản chỉ này phải được tàitrợ bằng các khoản thu không mang tính hoàn trả (các khoản thu trong cân đối)
của ngân sách nhà nước.
Chi thường xuyên gốm có:
- Chi vê chủ quyên quôc gia: tức là các chi phí mà các cơ quan nha nước cân phải thực hiện đê bảo vệ chủ quyên quôc gia, nhât là trên lĩnh vực quôc phòng, an ninh, ngoại giao, thông tin dai chung ;
- Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt động của các cơ quannhà nước để thực hiện những nhiệm vụ được giao phó;
- Chi phí cho sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh doanh, van
hóa, xã hội dé cải thiện đời sống nhân dân Những chi phi này thuộc loại chi phíchuyển nhượng như: trợ cấp cho các cơ quan nhà nước đề thực hiện các loại hoạtđộng sự nghiệp, trợ cấp cho các loại đối tượng chính sách xã hội, hỗ trợ quỹ bảohiểm xã hội, trả lãi, trả nợ vay của Chính phủ
b, Chi dau tu phat trién
Là tat cả các chi phí làm tăng thêm tai sản quốc gia, hoặc chi cho những loiích trong tương lai, bao gồm:
Trang 13e Chi mua sắm, máy móc, thiết bị và dụng cụ;
e Chi xây dựng mới va tu bé công sở, đường xá, kiến thiết đô thị;
e Chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nước, góp von vao các công
ty, góp vôn vào các đơn vị, tô chức sản xuất kinh doanh;
e Các chỉ phí chuyên nhượng đầu tư;
e Những chi phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của nhà nước dưới hình thức
cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho những pháp nhân kinh tế công hay tư đểthực hiện các nhiệm vụ đồng loại với các nghiệp vụ nêu trên, nhằm thựchiện chính sách phân tích kinh tế của nhà nước
c, Các khoản chỉ khác
Bao gôm các khoản chi viện trợ, chi cho vay, chi trả nợ gôc tiên vay của Chính phủ, chi bô sung dự trữ nhà nước
* Quy định vê nhiệm vụ chi của các cap ngân sách
Theo Điều 36 - Luật NSNN số: 83/2015/QH13 Nhiệm vụ chi của ngân sách
trung ương gồm:
“1, Chi đầu tư phát triển:
a) Đầu tư cho các dự án, bao gồm cả các dự án có tính chất liên vùng, khu vực
của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung
ương theo các lĩnh vực được quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
công ich do Nhà nước đặt hàng; các tô chức kinh tế; các tô chức tài chính của trungương: đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật
2 Chi dự trữ quốc gia.
3 Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, co quan thuộc Chính phủ,
cơ quan khác ở trung ương được phân cấp trong các lĩnh vực:
a) Quốc phòng;
b) An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
c) Sự nghiệp giáo dục - dao tao và dạy nghề;
d) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
Trang 14đ) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
e) Sự nghiệp văn hoá thông tin;
ø) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;
h) Sự nghiệp thé dục thé thao;
1) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
k) Các hoạt động kinh tế;
1) Hoạt động của các cơ quan quan lý nhà nước, tô chức chính trị và các tô
chức chính trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
m) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội
theo quy định của pháp luật;
n) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
4 Chỉ trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay
5 Chi viện trợ.
6 Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
7 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương
8 Chi chuyên nguồn của ngân sách trung ương sang năm sau
9 Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa
phương.”
Theo Điều 38 - Luật NSNN SỐ: 83/2015/QH13 Nhiệm vụ chi của ngân sáchtrung ương gồm:
“1 Chi đầu tư phát triển:
a) Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được quy
định tại khoản 2 Điều này;
b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
công ích do Nhà nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tai chính của dia
phương theo quy định của pháp luật;
c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
2 Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp
trong các lĩnh vực:
Trang 15a) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;
b) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
c) Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;
d) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
đ) Sự nghiệp văn hoá thông tin;
e) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
D Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo
quy định của pháp luật;
m) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
3 Chi trả nợ lãi các khoản do chính quyền địa phương vay
4 Chi bé sung quỹ dự trữ tài chính địa phương
5 Chi chuyên nguồn sang năm sau của ngân sách địa phương
6 Chi bô sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp đưới
7 Chi hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ quy định tại các điểm a, b và c khoản
9 Điều 9 của Luật này.”
1.1.4 Nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nước
Hoạt động chi NSNN là một mặt hoạt động của NSNN Vi vậy, các khoản
chi NSNN phải phù hợp với các nguyên tắc chung của quản lý NSNN đã được dé
ra Theo Luật ngân sách Nhà nước năm 2015 đã quy định: “Ngân sách Nhà nước
được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, có phâncông trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp.”
Trên cơ sở nguyên tắc chung trên, trong các văn bản pháp luật có quy định về chi
Trang 16NSNN các quy phạm pháp luật trong đó thé hiện những tư tưởng mang tính định
hướng của nhà nước về các mục tiêu hoạt động Các nguyên tắc đó gôm:
Nguyên tắc cân bằng thu, chi; Nguyên tắc chi theo kế hoạch va đúng mục đích;Nguyên tắc tăng cường thu và tiết kiệm chỉ
1.1.4.1 Nguyên tắc cân bằng thu chỉ
Mối tương quan giữa hoạt động thu, chi NSNN tác động trực tiếp tới NSNN
và toàn xã hội Chính vi vậy, đây là một nguyên tắc quan trong trong chi NSNN.Nguyên tắc này cần phải được quán triệt trong toàn bộ quá trình NS, đặc biệt làtrong giai đoạn khâu chấp hành ngân sách Dựa theo nguyên tắc đã đề ra, các khoản
thu và chi trong dự toán phải đảm bảo cân đối, các khoản thu phải đáp ứng được
những nhu cầu chỉ tiêu, đồng thời các khoản chi được xây dựng nên dựa trên cácnguồn thu của NSNN theo kế hoạch đã đề ra Khi nó, nếu tổng số thu về thuế, phílớn hơn chi thường xuyên NSNN thì sẽ cân bằng về ngày càng nhiều hơn phục vụcho nhu cầu chi đầu tu phát triển Trường hợp bội chi NSNN, số bội chi phải nhỏhơn số chi đầu tư phát triển, tạo tiền dé dé NSNN tiến đến cân đối Dựa trên thực
tế, có thể nguồn thu tăng chậm và bị nhiều hạn chế trong đó chi lại tang nhanh nênxảy ra tình trạng bội chi NSNN Dé xử lý van dé đó, đi vay trong và ngoài nước làmột trong những biện pháp phủ hợp dé giải quyết tình trang này
1.1.4.2 Nguyên tắc chỉ theo kế hoạch và đúng mục dich
Tính kế hoạch của NSNN yêu cầu tất cả các hoạt động thu va chi cua NSphải căn cư vào toàn bộ kế hoạch Sự không phù hop giữa thu và chi NSNN gây
khó khăn cho công tác quản lý NSNN và hạn chế hiệu quả của nó trong thực tế.
Vi vậy, dé đảm bao tính cân đối giữa thu và chi NSNN, các khoản này phải triển
khai theo những định hướng ban đầu đã đề ra
Nguyên tắc này yêu cầu chỉ tiêu của ngân sách chỉ thực hiện khi là chúng đãnăm trong NS tạm thời đã được phê duyệt, trừ những trường hợp đặc biệt được
pháp luật quy định Bên cạnh đó, nếu có phát sinh việc cấp phát, sử dụng vốn thì
phải đúng mục tiêu, nội dung và đối tượng thụ hưởng trong dự toán
1.1.4.3 Nguyên tắc tiết kiệm chi và tăng cường thu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, xóa bỏ một vài khoản chi không cónghĩa là sẽ giảm những gánh nặng về chi tiêu của NSNN Nền kinh tế Việt Namvẫn còn gây khó khăn cho NSNN, nhu cầu chỉ tiêu rất lớn và vẫn tiếp tục tăngtrong giai đoạn tới Vì thế cần tiết kiệm chỉ tiêu mới có thê ứng phó kịp thời với
Trang 17những hoạt động mang tính cấp bách xảy đến Ngoài ra, còn xảy ra tình trạng thông
tin không hoàn hảo trong việc lập nên kế hoạch ngân sách, mặc dù mỗi năm, dành
ra một khoản dự phòng khoảng 2% đến 5%, nhưng vẫn không đảm bảo quy trình
quan lý NSNN Vì vậy, đây là nguyên tắc phải được quán triệt để thực hiện ngay
khi bắt đầu một chu trình NS
Tiết kiệm chi tiêu không không chỉ đơn giản là cắt bỏ chi tiêu NSNN mộtcách tùy tiện, mà phải theo định mức, các tiêu chuẩn, chế độ trong các đơn vi sử
dụng NS do nhà nước ban hành, cấp phát
Tăng cường thu không là tìm những biện pháp quỹ NSNN có nhiều nguồnthu càng tốt mà cũng cần phải thé hiện sự quan tâm đến việc nuôi dưỡng nguồn
thu.
1.2 Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chỉ NSNN cho sự nghiệp y tế
“NSNN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là một hệ thống thong nhất, baogồm: Ngân sách Trung ương và Ngân sách các cấp chính quyền địa phương Ngânsách các cấp được phân định cụ thé nguồn thu và nhiệm vụ chi của mỗi cấp theo
luật NSNN Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong
dự toán đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực hiện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”(Theo giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ trường đại học Kinh tế Quốc dân xuất
bản năm 2016)
Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế là khoản chi thường xuyên chonhững hoạt động VH — XH nếu xét riêng theo lĩnh vực Từ đó, có thé hiểu: “Chingân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế là thể hiện mối quan hệ phân phối, sử dụngvốn từ quỹ ngân sách nhà nước nhằm duy trì và phát triển sự nghiệp y tế.”
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng mang những đặc điểm như chỉ thường xuyên
NSNN:
Thứ nhất, chi NSNN cho sự nghiệp y đều mang tính 6n định rõ rệt như các
khoản chi khác của NSNN
Trong bat cứ giai đoạn nao của quá trình phát triên, Nhà nước cũng luôn phải chú ý đên việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát triên sự nghiệp y tê và nhiệm
vụ của ngành y tế cũng mang tính ôn định thường xuyên, đó là các hoạt động khám
Trang 18chữa bệnh, phòng bệnh dịch, y tế dự phòng hướng đến mục tiêu chăm sóc vàbảo vệ sức khỏe của nhân dân Những khoản chi cho sự nghiệp y tế phát sinh một
cách đều đặn thường xuyên, gồm: Các khoản chi cho con người; chỉ cho nghiệp
vụ chuyên môn; công tác quan lý hành chính; chi mua sắm tài sản Chính vì vậy,
có thể nói chi NSNN cho sự nghiệp y tế mang tính ổn định khá rõ rệt
Thứ hai, chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế mang tính chất tiêudùng xã hội nếu chỉ xét theo hình thức biểu hiện bên ngoài, hoạt động y tế không
trực tiệp tạo ra của cải vat chat cho xã hội mà chỉ nhăm phục vu cho người dan.
Tuy nhiên, nếu xem xét trong dài hạn thì chỉ NSNN cho sự nghiệp y tế mang
tính tích lũy đặc biệt, mang lại những hiệu quả rõ nét trong tương lai Các khoản
chỉ sẽ thúc đây sự phát triển của một quốc gia trong mọi mặt KT - XH Trong thời
đại 4.0 hiện nay, với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật thì Khoa học — Công
nghệ trở thành một yêu tố sản xuất trực tiếp, mà khoa học công nghệ lại được tạo
nên nhờ chất xám của con người, bởi vậy một quốc gia muốn phát triển được thì
phải quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe, nâng cao trí tuệ cho nhân dân, đặc biệtcác quốc gia đang phát triển Chính vi vậy, Y tế là ngành mũi nhọn cần được pháttriển hàng đầu Nên mới có thé khang định rang chi NSNN cho sự nghiệp y tế là
một khoản chi mang tính tích lũy đặc biệt.
Thứ ba, cơ câu, tô chức của bộ máy ngành y tê va sự lựa chọn của nha nước trong việc cung câp dịch vụ y tê cho nhân dân đi liên với phạm vi và mức độ chi
NSNN cho sự nghiệp y tê.
Trong trường hợp chủ thể duy nhất tham gia vào việc cung ứng các dịch vụcủa y tế là nhà nước thì mức kinh phí bỏ ra dé chi cho sự nghiệp y tế là rất lớn, tại
Việt Nam việc cung cấp dịch vụ y tế được tổ chức theo 4 cấp: Bệnh viện Trung
ương và các Bệnh viện chuyên khoa do Bộ y tế trực tiếp quản lý là cấp 1; Bệnh
viện tỉnh thuộc cấp 2; các phòng khám đa khoa khu vực, các Bệnh viện huyện làcấp 3; các TTYT xã thuộc cấp 4
1.2.2 Vai trò và Nguyên tắc chỉ NSNN cho sự nghiệp y tế
1.2.2.1 Vai trò chỉ ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tẾ
Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế được coi là các khoản chi cótính chất tích lũy đặc biệt là một trong những nhân tố quyết định mức tăng trưởngkinh tế Theo thực tế, hiện nay nền kinh tế của đất nước đang bước sang giai đoạn
Trang 19Ngày nay, khoa học — kỹ thuật đang là một ngành công nghiệp mũi nhọn
được rất nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến phát triển Trên tình hình thực tế
cho thấy, một đất nước có nền khoa học tiên tiến thì đất nước đó mới có thé có sự
phát triển toàn điện Mà dé có được nền khoa học phát triển thì đòi hỏi sự đầu tư
về chất xám đến từ con người là rất lớn, con người chính là cánh cửa cho sự pháttriển này Vậy thì, y tế chính là chìa khóa dé mở cánh cửa này, chính bởi vậy chithường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế là đầu tư để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
của nhân loại khi đó nên kinh tê của một quôc gia mới có thê phát triên toàn diện.
Thứ hai, Bên cạnh những đóng góp cho đến nền kinh tế, thì chi NSNN cho
sự nghiệp y tế còn có vai trò không nhỏ đối với xã hội Chi thường xuyên NSNNcho sự nghiệp y tế có vai trò chủ chốt trong việc thực hiện công bằng xã hội
Trong thời điểm sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt hiện nay, thì việc
những người dân có thu nhập thấp được hưởng những đãi ngộ tốt về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe ngày càng khó khăn nếu như không có các công cụ đến từ Nhànước mà chỉ tuân theo sự vận động của thị trường Vì vậy NSNN ra đời để mở
đường cho sự tiếp cận về y tế, dé những người “nghèo trong xã hội có thé hưởngnhững đãi ngộ tốt hơn về y tế dé đảm bảo sức khỏe bản thân
Theo tình hình thực tế nền kinh tế của Việt Nam, dù có sự điều tiết vĩ mô của
nhà nước, tuy nhiên cơ chế thị trường vận hành vẫn luôn tồn tại những quy luật
riêng của nó, chính là sự phân hóa giau và nghèo Sự phân hóa cảng lớn thì khả
năng chỉ tiêu cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe càng khác nhau Những người nghèo
sẽ cảng khó khăn hơn trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế Theo số liệu điều tramức sống dân cư Việt nam năm 2019 của Tổng cục Thống kê có được chỉ ra răngnhóm 20% có thu nhập cao nhất là những người sử dụng bệnh viện công chủ yếu,
còn nhóm 20% nghèo nhất chỉ sử dụng trạm y tế xã Trên tình hình như vậy, NSNN
là một công cụ phù hợp đề điều chỉnh sự phân hóa này
Thứ ba, chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế còn là một công cụ củaĐảng và nhà nước với mục đích duy trì và phát triển các chủ trương, chính sách
dé điều tiết thị trường dé đạt được các mục tiêu về phát triển KT-XH Thông qua
đó, Nhà nước có thể nắm được tỷ trọng, cơ cấu trong chỉ cho sự nghiệp y tế, kiểm
Trang 20tra hoạt động của các khoản chi này dé từ đó có thé phát huy tối đa hiệu quả chithường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế
1.2.2.2 Nguyên tắc chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y té
“Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế là khoản chi thường xuyên củangân sách nhà nước” cho nên quá trình tổ chức quản ly chi NSNN cho sự nghiệp
y tế cũng phải bám sát theo quá trình quản lý chỉ thường xuyên NSNN trong các
văn bản ban hành của nhà nước, đó là:
Nguyên tắc quản ly theo dự toán
Đây là một nguyên tắc bắt buộc khi bắt đầu thực hiện một chu trình NS Tắtcác các nhu cầu chi tiêu thường xuyên cho sự nghiệp y tế cần được xác định dựtoán kinh phí thông qua quá trình xét duyệt từ cơ sở đến các cơ quan có thâmquyên Trong suốt các khâu sau đó từ thực hiện chỉ tiêu, thanh tra, quyết toán đềucần phải lay dự toán ra làm cơ sở dé đối chiếu Bến cạnh đó, việc quản lý chi
thường xuyên NSNN của các don vi y tê công lập cân dựa trên các cơ sở:
Thứ nhất, các khoản chi thường xuyên NSNN của các đơn vị y tế rất phongphụ và liên quan đến nhiều hình thức đơn vị của các cơ sở y tế Mức chi cho mỗihoạt động y tế có các định mức, quy chuân riêng
Thứ hai, các khoản chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế của các đơn
vị luôn phụ thuộc vào sự các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định và chịu sự kiểm
soát của các cơ quan có thâm quyên đó.
Thứ ba, cơ ché quản lý theo dự toán mới có thé đảm bảo được những đượcyêu cầu đã đề ra đề tài chính được cân đối, đồng thời hạn chế được việc sử dụngkinh phí một cách tùy tiện ở các cơ quan, đơn vị y tế hiện hành
Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
Có thé nói đây là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực quan lýkinh tế tài chính, chi thường xuyên trong đó có chi cho sự nghiệp y tế, qua tìm hiểu
có thê thay rằng nhu cầu chi cho sự nghiệp y tế ngày một tăng cao trong khi NSNN
có giới hạn, do đó trong quá trình thực hiện các nội dung chi tiêu đòi hỏi phải yêu
cầu các đơn vị y tế sử dụng NS phải bám sát theo nguyên tắc này Bên cạnh đó,
chu trình diễn ra hiệu quả cần thực hiện các nội dung sau;
- Đôi với moi đôi tượng khác nhau thì nên có những quy chuân và định mức
khác nhau cho phù hợp, từng hoạt động của ngành y tế nhưng cũng phải đáp ứng
được tính thực tế cao
Trang 21- Các đơn vi y tế cần được thiết lập các hình thức cấp phát và lựa chọn các
hình thức nay phù hợp với mỗi don vị riêng dé thực hiện trực tiếp chỉ tiêu cho y
tê, đồng thời quản lý hợp lý các nhóm mục chỉ
- Có thứ tự ưu tiên cho từng nhóm chi như: cho con người, hàng hóa dịch vụ,
chi khác trên tong chỉ tiêu có hạn nhưng vẫn phải đạt được hiệu qua công việcnhất định
Nguyên tắc chỉ trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước
KBNN là đơn vị sẽ thực hiện các hoạt động kiểm soát, giám sát trong quátrình thực hiện chu trình, vi thế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn chi NSNNcho sự nghiệp y tế thi chi qua KBNN là điền rất cần thiết Chi trực tiếp qua khobạc là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và có sự tham gia của các bênliên quan như: KBNN, đơn vị dùng NS, các cá nhân, tô chức nhận được tiền do
nhà nước chi trả.
1.2.3 Nội dung của chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế
Dựa theo “Thông tư số 324/2016/TT-BTC: Quy định hệ thống mục lục ngân
sách nhà nước, dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài chính hướng dẫn,
HĐND quyết định, UBND giao cả về tổng mức và chỉ tiết theo từng lĩnh vực chi
đã được căn cứ theo các Nghị quyết số 129/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm
2020 của Quốc hội khóa XIV về phân bé ngân sách trung ương năm 2021, Thông
tư số 109/2020/TT-BTC quy định về tô chức thực hiện của dự toán ngân sách nhànước năm 2021 của Bộ Tài chính”, thì có thé thay chi NSNN cho sự nghiệp y tếgồm các nhóm chi sau: Chi cho con người; chi cho hàng hóa, dịch vụ và các khoảnchi khác có liên quan đến sự nghiệp y tế
Nhóm I: Chi cho con người
Gồm những khoản chi cho: Lương, phụ cấp lương, bồi dưỡng cán bộ, phúclợi tập thế Tóm lại những khoản chi này trực tiếp chi cho con người, với sứ mệnh
để bồi dưỡng, nâng cao chất lượng của đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ trong
ngành y tế, với mục đích bù đắp sự hao phí sức lao động cho các cán bộ từ đó cóthể duy trì sự tái sản xuất sức lao động của các nguồn lực về con người Đây lànhóm cho chiếm tỷ trong lớn nhất trong cơ cau chi thường xuyên NSNN cho sựnghiệp y tế, bởi vì nguồn lực con người là yếu tô quan trọng hàng đầu trong moilĩnh vực đặc biệt là trong y tế Vì vậy đầu tư nhiều vào con người là sự đầu tư đúng
đăn.
Trang 22Nhóm II: Chi hàng hóa, dich vụ
Chỉ nghiệp vụ chuyên môn
Bao gồm chỉ mua sắm tài sản, vật tư dùng cho công tác điều trị và khám chữabệnh; thiết bị, tài liệu liên quan đến các nghiệp vụ chuyên môn, chi phí nghiệp vụ
chuyên môn, tài sản vô hình Đây là một trong những nhóm chi quan trọng thứ
hai sau nhóm chỉ tiêu cho con người, phụ thuộc vào quy mô và cơ sở vật chất của
từng đơn vị y tế Đây là nhóm chỉ thiết yêu nhất nên ít chịu sự khống chế của nhà
nước nhất, cũng là nhóm chi thiết thực nhất khi mục chi cho các nghiệp vụ chuyênmôn năm trong nhóm chỉ này Vấn đề đặt ra khi quản lý sử dụng nhóm chỉ này làcần sử dụng một cách hiệu quả mà tránh lãng phí, có như vậy các hoạt động y tếmới phát triển
Chỉ tài sản, phí, dịch vụ
Các khoản chi này gồm: chi trả tiền điện, nước, vật tư văn phòng phẩm, chi
phí thông tin liên lạc, chi hội nghị, chi công tác phí Bên cạnh đó, hàng năm do
sự hao mòn của các TSCD, các trang thiết bị, vật tư dùng trong y tế nên thường
phát sinh nhiều kinh phí dé tu bé và sửa chữa lại Do sự phát triển không ngừngcủa công nghệ, nên các thiết bị, máy móc y tế ngày càng hiện đại và nhu cầu nhậpkhẩu máy móc từ nước ngoài càng cao, nên chỉ phí chỉ cho nhóm chi này cũng đòi
hỏi một cơ cau không nhỏ va có khả năng tăng qua từng giai đoạn Vì vậy, cầnphải có kế hoạch dé sử dụng hiệu quả các nguồn chi tiêu nay
Nhóm III: Các khoản chỉ khác
Khoản chi này bao gồm các nhóm mục chi sau: Các quỹ, hội nghị, tiếpkhách, hỗ trợ việc làm Nhóm chi này duy trì bộ máy quản lý của chính quyềnmột cách gián tiếp Do vậy, chi đúng, đủ và có hiệu quả là những yêu cầu khi thựchiện chỉ tiêu trong nhóm này Nhóm chỉ này thường chiếm khoảng 10% trong tổng
chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế Trước đây, nhóm chi nay vẫn chịu sự
khống chế của nhà nước, tuy nhiên, với cơ chế đã đổi mới các đơn vị y tế đã chu
động xây dựng lại các quy chuan cho mức chỉ tiêu hợp lý dé có thé nâng cao hiệu
quả của nhóm chi nảy.
1.2.4 Nội dung quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế
Quan lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế là một hoạt động nằm
trong quá trình quản ly NSNN của các cơ quan hành chính nhà nước Do đó quy
trình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế ở Việt Nam dựa trên quy trình quản lý
Trang 23Lập dự toán là khâu đầu tiên của một chu trình quản lý NSNN nói chung
và quan ly chi thường xuyên NSNN trong y tế nói riêng Đối với sự nghiệp y tế,lập dự toán là quá trình này nhằm phân tích, đánh giá, tông hợp các nguồn tài chính
và các khả năng đạt được chỉ tiêu trong y tế trong năm kế hoạch, từ đó lập ra cácchỉ tiêu quyết định thu, chi, dự trữ trong các năm một cách khoa học nhất, từ đó
có những định hướng phù hợp dé triển khai những kế hoạch đã dé ra Nếu qua
trình lập dự toán được thực hiện đúng theo quy định, nhanh gọn và hợp lý sẽ tạo
điều kiện dé các quá trình sau thực hiện tốt hơn đặc biệt là trong khâu chấp hành
- Thực trạng thực hiện những kế hoạch của từng năm trước, đặc biệt là năm báo
cáo.
Phần lớn tất cả các hoạt động tài chính đều hoạt động trong một thời giankhá dài theo một quy luật nhất định Chính vì thế khi lập dự toán, những tài liệu,đặc biệt là những báo cáo dé xem xét phản ánh quy luật của những năm trước có
thé dung dé làm căn cứ cho quá trình lập dự toán của năm hiện hành
- Tât cả các mức quy chuân, kê hoạch, định mức mà ngành y tê đã đê ra.
Trang 24Những căn cứ, quy chuẩn mà nhà nước ban hành cho ngành y tế là một
trong những căn cứ không thé bỏ qua khi thực hiện quá trình lập dự toán ngoài
những tài liệu đã nêu dé có thể xây dựng những định mức thu và chỉ một cách phủ
hợp và chính xác nhât.
- Căn cứ vào sô kiêm tra
Ngoài những căn cứ trên, thì sô kiêm tra cũng là một cơ sở đảm nhiệm vai
trò như một hành lang pháp lý trong việc lập dự toán.
s* Phuong pháp lập dự toản
Quá trình lập dự toán được thực hiện từ các cấp cơ sở, thực hiện theophương thức tổng hợp từ các đơn vị cấp đưới lên các đơn vị cấp trên Theo đó, cácđơn vị cơ sở sẽ tiễn hành lập dự toán thu, chi cụ thể của đơn vị mình dựa trên sốkiểm tra của cơ quan có thâm quyền đã giao Tiếp đó, các thủ trưởng của đơn vịcần phê duyệt va đưa lên các cơ quan dé tổng hợp, làm ra bản dự toán thu, chi theotừng ngày Việc lập dự toán nhằm phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản chi cho
y tế theo dự kiến, kế hoạch đã dé ra Lập dự toán phải đúng như quy định và thờigian và phản ánh đu các khoản chỉ tiêu cho y tế
1.2.4.2 Thực hiện du toán
Thực hiện dự toán là một bước quan trọng trong chu trình quản lý chi
thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế của các đơn vị Đây là quá trình hiện thực
hóa các chỉ tiêu được đề ra trong kế hoạch thông qua những biện pháp, chính sách
về kinh tế, tài chính Đây là nhiệm vụ của tất cả các phòng, ban trong các đơn vị y
tế công lập Tại Việt Nam việc thực hiện dự toán diễn ra từ 01/01 đến 31/12 hàng
năm.
s* Yêu cau của công tác thực hiện dự toán:
Phải đảm bảo được việc phân bồ, sử dụng các nguồn kinh phí một cách hiệu
qua Và dé đề phòng những sai sót phát sinh trong quá trình lập dự toán thì cần có
sự linh hoạt trong quản lý.
Nguyên tắc chung nhất là chi theo dự toán, nhưng trong những trường hợpcần thiết chi nhưng lại không nằm trong dự toán thì cần phải được xử lý phù hợp,
có sự ưu tiên trước vả sau, những điêu cân chú ý khi thực hiện dự toán như sau:
e Đảm bảo được các công tác vệ sinh, phòng dịch bệnh
Trang 25e Đảm bảo được các trang thiết bi, cơ sở vat chat cân được nâng cap và cai
tiến trong từng đơn vị
e Dam bảo thuốc men phục vụ trong công tác khám, chữa va điều trị bệnh
e Cac khoản lương, thưởng, phụ cấp cho các cán bộ, công chức, viên chức
Các đơn vị chủ động hoản thành các nhiệm vụ được giao sau khi các cơ
quan thâm quyền đã phê duyệt dự toán Thực hiện các khoản chi theo các quychuẩn định mức đã đề ra
1.2.4.3 Thanh tra, kiểm tra, đánh gid
Việc triển khai thực hiện kế hoạch không phải lúc nào cũng theo dự kiến đã
đề ra Vì vậy khâu thanh tra, kiểm tra là cần thiết trong một chu trình quản lý đểphát hiện sai sót và có sự điều chỉnh kip thời
Đồng thời, công tác đánh giá cũng rất được coi trọng trong chu trình này
Đề xem xét, đánh giá mức độ hiệu quả của các hoạt động dé có sự điều chỉnh phù
hợp Ngày nay, hiệu quả tai chính của một đơn vi thường được đánh giá dựa trên
ba tiêu chí:
e Chất lượng của những hoạt động chuyên môn
e Công tác hạch toán chi phí bệnh viện
e© Mức đọ, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của nhân dân trên địa bàn
1.2.4.4 Quyết toán
Đây là bước cuối cùng của chu trình của một chu trình quản lý NSNN nói
chung và quản lý NSNN cho sự nghiệp y tế nói riêng là quyết toán Trong quan lýchi NSNN cho sự nghiepj y tế quá trình nay phản ánh đầy đủ các báo cáo về thời
gian, nội dung chỉ tiết của các khoản chỉ tiêu Từ đó, có thê rút ra những đánh giá
về những hiệu quả hoạt động của các don vi y tế công lập Đề có thé nhìn nhận lại
các ưu điểm, khuyết điểm, những hạn chế còn tồn tại để rút kinh nghiệm làm cơ
sở cho những năm sau Đề chu trình này có thể thực hiện được tốt cần
e Sắp xếp lại chế độ, bộ may quản lý sao cho đơn giản tuy nhiên phải đảm
bảo được hiệu suất công việc
e Số sách phải được ghi chép một cách rõ ràng, theo dõi đầy đủ và chính xác
và đúng quy định đã được đề ra
Trang 26e Thường xuyên thực hiện các công tác điều tra, đối chiếu kỹ càng dé hạn chế
sai sót ở mức tối thiêu nhất
e Thực hiện báo cáo theo mẫu biểu thống nhất và xử lý những tình trạng sai
sót vào cuối kỳ
e Cần thực hiện báo cáo quý sau 15 ngày và báo cáo năm sau 45 ngày thoe
những quy định đã đề ra của nhà nước
1.3 Kinh nghiệm quan lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trên
thê giới và tại Việt Nam
Hiện nay, chi cho y tế vẫn là một trong những khoản chi được ưu tiên hàngđầu tại mỗi quốc gia đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển Báo cáo củaTCYTTG vào năm 2018 cho biết “Chi tiêu cho y tế đang tăng nhanh ở các nướcthu nhập thấp và trung bình trên toàn cầu, chiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội(GDP)” Thực tế cho thấy, hầu hết các quốc gia trên thé giới đều ưu tiên nguồn chingân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế, luôn đề cao sức khỏe của con người lênhàng đầu Đầu tư vào con người mới có thê phát triển nền kinh tế - xã hội, đồngthời cũng góp phần xóa bỏ sự bat bình dang trong xã hội
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế trênthế giới và tại Việt Nam
1.3.1.1 Tại Mỹ
Mỹ là một trong những quốc gia có hệ thống y tế hiện đại bậc nhất thế giới,
do đó kinh phí cho lĩnh vực y tế tại Hoa Kỳ rất được chú trọng trong hệ thốngNSNN, Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): “Trong nhiều thập
kỷ, chi tiêu dành cho chăm sóc sức khoẻ ở Mỹ tăng cao hơn cả tốc độ tăng trưởngcủa toàn bộ nền kinh tế Tỷ lệ phan trăm GDP dành cho chăm sóc sức khoẻ ở Mỹcao hơn đáng kể so với ở bat kỳ quốc gia nào khác, vào năm 2018 Hoa Kỳ đã dành17,9% GDP cho chăm sóc sức khoẻ so với mức cao nhất là 15% của các quốc giakhác, bao gồm Hà Lan, Thuy Sĩ, Thụy Dién, Đức và Pháp Chi tiêu cho chăm sóc
sức khỏe của Hoa Kỳ tăng 3,9%, đạt 3,5 nghìn tỷ USD, tương đương 10,739 USD / người vào năm 2017.”
Đề đạt được điều này, công tác quản lý chỉ ngân sách cho sự nghiệp y tế đặc
biệt được trú trọng Theo số liệu năm 2017 của Tổng cục Thống kê Hoa Kỳ, sỐ
lượng các đơn vi ngân sách của quôc gia này như sau:
“- Ngân sách Liên bang;
Trang 27- Ngân sách của 50 bang;
- Ngân sách cấp dưới bang: Có 90.056 đơn vị NS, chia làm hai loại: thứ nhất
là 38.910 đơn vị hành chính cấp quận, thành phố và thị tran, được phân chia theolãnh thổ (tương tự như các cấp UBND ở Việt Nam); thứ hai là là 51.146 đơn vịthực hiện cung cấp một hoặc một số dịch vụ công theo nhiệm vụ do cấp có thâmquyền thành lập giao (special-purpose governments), được thành lập bởi hội đồngbang hoặc thành phố, có quyền đánh thuế dé hình thành ngân sách riêng Trong cơcau chi NSNN của Hoa Kỳ, tỷ trọng lớn nhất là chi cho quốc phòng, an ninh và ba
chương trình an sinh xã hội Social Security, Medicare và Medicaid (Tương đương
với chỉ cho sự nghiệp y tế tại Việt Nam)” Theo những nghiên cứu lập pháp củaViện nghiên cứu Lập pháp, quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế tại Hoa Kỳđược thực hiện theo quy trình liên tục, cùng với chu trình chi NSNN, bao gồm 03giai đoạn: Lập dự toán NSNN, thực hiện dự toán chi NSNN va quyết toán chi
NSNN.
- Ldp dự toán
Do có su khác biệt rõ rệt giữa bộ máy hàng chính giữa Mỹ và Việt Nam, nên
việc lập dự toán ở hai quốc gia này cũng có sự khác nhau đáng kế
Đầu tiên về bước thông qua tại Nghị viện, dự toán sẽ được chia thành từng góinhỏ cho các tiểu ban tại Hạ viện và Thượng viện khi trình lên Nghị viện Các tiêuban này sẽ chat van các bộ liên quan, trong quản lý chi cho y tế thì Bộ Y tế và Dich
vụ Nhân sinh Hoa Kỳ sẽ chịu trách nhiệm về ngân sách chi cho y tế Trước tiênchu trình này được tiễn hành tại Hạ viện rồi tiến hành tương tự ở Thượng viện khingân sách đã được thông qua tại Hạ viện Khi đã được thông qua hết ở hai viện thìsau đó sẽ được tổng hợp gửi cho Tổng thống
Đặc biệt, một số chương trình của Liên bang, ví dụ như Social Security,Medicare, Medicaid, tiền trả lãi vay được đặt ngoài quy trình phê duyệt dự toán,theo đó chi phí từ các chương trình này sẽ được tự động chi khi có đủ điều kiện
mà không cần thông qua Nghị viện phê chuẩn (tất nhiên, Nghị viện vẫn có quyền
sửa đổi Luật nếu muốn kiêm soát các khoản này) Dù không cần thông qua Nghị
viện, hàng năm Chính phủ vẫn cần dự báo các khoản chi này khi xây dựng dự toáncho các khoản chi khác trình Nghị viện để đảm bảo giới hạn bội chi theo quy định
Chấp hành dự toán
Luật ngân sách sẽ được thực thi ngay trong năm sau khi thông qua sự phê
duyệt của Tổng thống Hiến pháp Hoa Kỳ quy định “Tất cả các khoản chi ngânsách phải được thông qua bởi Luật, ngoài ra không có khoản tiền nào được phép
Trang 28rút khỏi Kho bạc” Vì vậy Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh Hoa Kỳ có quyền đượcrút ngân sách có thời hạn từ Kho bạc dé chi tiêu phù hợp với Luật đã dé ra
Kiểm toán và đánh giá NSNN
Qúa trình quyết toán được thực hiện khá đơn giản trong hệ thống quản lýNSNN tại Mỹ, do các quá trình trước được thực hiện khá chỉ tiết với sự kiểm soát
chi tiêu chặt chẽ đến từ các cơ quan thanh tra Nếu phát hiện có sai sót thì sẽ đưa
ra Nghị viện hoặc Tòa án xem xét thông qua việc kiểm soát của cơ quan kiểm toán
Liên bang Hoa Kỳ (GAO).
Quy trình quản lý chi NSNN cho y tế tai Hoa Kỳ tuân thủ theo từng giai đoạn
cụ thê của chu trình quản lý NSNN theo ba khâu cơ bản được diễn ra chặt chẽ với
sự phối hợp của các cơ quan chính phủ Hoa Kỳ Qua đó, kinh phi chi cho y tế tại
Mỹ ngày càng được chú trọng để hình thành nên một hệ thống y tế hiện đại như
hiện nay.
1.3.1.2 Tại Hà Nội
Theo Sở Y tế thành pho Hà Nội: “Nam 2020 thành phố hiện có 111 bệnh viện
hoạt động trên địa bàn, trong đó có 41 bệnh viện công lập trực thuộc thành phó,
39 bệnh viện ngoài công lập, 31 bệnh viện Trung ương, bộ, ngành Cùng với đó là
3.587 phòng khám tư nhân với đầy đủ các hình thức từ đa khoa đến chuyên khoa,
584 trạm y tế xã, phường, thị tran Toàn ngành y tế của Hà Nội hiện có 12.847 cán
bộ, công nhân viên chức, trong đó khối quản lý hành chính là 191 người.” Đội ngũ
cán bộ lãnh đạo quản lý tại các đơn vị ngoài việc giỏi về chuyên môn y khoa cònvững về công tác quản lý, cụ thê là quản lý tài chính của đơn vị Cán bộ làm côngtác kế toán từ các khoa, phòng đến kế toán trưởng tại các đơn vi đều được đào tạobài bản trong lĩnh vực tài chính kế toán Sở Y tế Hà Nội có Phòng Kế hoạch Tài
chính của Sở làm công tác quản lý tài chính kế hoạch của toàn ngành
Chi sự nghiệp y tế là một nhiệm vụ chi thường xuyên của ngân sách Thànhphố Hà Nội được chia thành 2 cấp quản lý Ngân sách cấp thành phố đảm nhiệmkinh phí chi sự nghiệp y tế cho các đơn vị thuộc cấp thành phố quản lý, như: Bệnh
viện đa khoa Thành phó, viện da liễu, Viện điều dưỡng, Ngân sách cap quận dam
nhiệm kinh phí chi sự nghiệp y tế cho các don vị thuộc cấp quận quản lý, như cáctrung tâm y tế, Quy trình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sựnghiệp y tế Thành phố Hà Nội thực hiện đúng với quy trình chi NSNN Quản lýchi thường xuyên ngân sách nhà nước là công việc tất yếu bắt buộc gan liền vớichi NS nhằm tạo ra những khoản chi đúng mục dich sử dụng có hiệu quả và tiết
Trang 29kiệm Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế tại Thành phố
Hà Nội thé hiện qua 3 giai đoạn: Lập dự toán NSNN, thực hiện dự toán chi NSNN
và quyết toán chi NSNN Cu thé như sau:
- - Lập dự toán:
Việc lập dự toán của các đơn vị sự nghiệp y tế thực hiện theo “Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối vớiđơn vi sự nghiệp công lập” Điều này, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động trongquá trình lập dự toán, nâng cao tinh thần tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, nâng
cao hiệu quả quản lý của đơn vi.
Các đơn vị căn cứ những nhiệm vụ được giao, quy định chung của các cơ
quan có thấm quyền và thực trạng hoạt động những năm trước, lập dự toán chi
NSNN của mình gửi cơ quan chủ quản là Sở Y tế Sở Y tế tông hợp dự toán củacác đơn vị mình quản lý gửi Sở Tài chính tổng hợp Đối với các trung tâm y tếthuộc cấp quận quản lý, lập dự toán chi ngân sách của mình, gửi Phòng Tài chínhquận tổng hợp
- - Thực hiện dự toan:
Căn cứ vào dự toán được cấp có thâm quyền phê duyệt, Sở Tài chính tiếnhành giao kế hoạch NS chính thức cho đơn vị dự toán cấp I ( Sở Y tế) Sở Y tế tiếptục phân bé dự toán NS cho các đơn vị trực thuộc Trong quá trình thực hiện dự
chi, cơ quan tài chính, KBNN, các đơn vị dự toán đã nghiêm túc thực hiện đầy đủtrình tự các bước quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các chính sách chế độ
tài chính hiện hành Sở Tài chính phối hợp với KBNN thực hiện hạch toán các
khoản chi ngân sách nhà nước theo đúng chế độ kế toán Công tác cấp phát đượccải tiến, giảm bớt các thủ tục gây phiền hà cho đơn vị Kiểm soát chi qua KBNN
cần được chú trọng Các đơn vị sử dụng kinh phí đã chấp hành các yêu cầu của
KBNN về rút hạn mức chỉ tiêu, chỉ tiêu theo kế hoạch và thực hành tiết kiệm
- _ Quyết toán
Vào cuối ngày 31/12 hàng năm, các đơn vị thực hiện công tác khóa số kế
toán theo quy định Đối chiếu số liệu với cơ quan tài chính và KBNN dé đảm bảokhớp đúng và cân đối về cả tổng số và chỉ tiết, sau đó tiến hành lập báo cáo quyếttoán năm Báo cáo quyết toán năm của đơn vị kèm theo bảng cân đối tài khoản và
báo cáo thuyết minh báo cáo kế toán năm của đơn vị gửi Sở Y tế Sở Y tế tiến hànhxét duyệt quyết toán các đơn vị thuộc phạm vi quản lý căn cứ vào quyết toán các
Trang 30đơn vị đã gửi Sở Y tế có trách nhiệm tổng hợp báo cáo quyết toán năm của toàn
ngành cùng với Thông báo kết quả xét duyệt quyết toán của từng đơn vị trực thuộc gửi Sở Tài chính.
1.3.1.3 Tại tỉnh Bắc Giang
Các đơn vị sự nghiệp đều trực thuộc Sở Y tế quản lý và do ngân sách cấp
tỉnh đảm bảo; cấp huyện chỉ có các Phòng y tế trực thuộc UBND huyện, thực hiện
các nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động y tế trên địa bàn và do ngân sáchhuyện đảm bảo Cụ thê, các đơn vị do Sở Y tế quản lý gồm: 07 phòng, ban chuyênmôn trực thuộc Sở; 02 Chi cục quản ly nhà nước chuyên nganh là Chi cục Dan SỐ
KHHGD và Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm; 19 đơn vi tuyến tỉnh như Bệnh
viện đa khoa tỉnh, các bệnh viện chuyên khoa, Trường trung cấp y tế, Trung tâm
truyền thông, Trung tâm Giám định y khoa, với số giường bệnh tuyến tỉnh là1.850; 9 bệnh viện đa khoa huyện với 1.320 giường bệnh và 10 trung tâm y tế
huyện Hiện nay Bắc Giang có 230 trạm y tế xã nằm trong TTYT huyện Như vậy,kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho sự nghiệp y tế tỉnh Bắc Giang tập trunghầu hết ở cấp tỉnh, hệ thống y tế quản lý theo ngành dọc từ tỉnh đến xã Đội ngũ
cán bộ, công nhân viên chức toàn ngành là 6.959 người, trong đó đội ngũ quản lý
hành chính là 155 người Là một tỉnh miền núi, còn nhiều xã nghèo, ngân sách tỉnhvẫn phải do Trung ương trợ cấp cân đối Tuy nhiên, những năm qua sự nghiệp y
tế trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm, ngân sách cấp cho y tế năm sau cao hơnnăm trước, các bệnh viện được quan tâm đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, mua samtrang thiết bị ngày một khang trang, hiện đại góp phần thực hiện tốt công tác chăm
sóc sức khỏe cho nhân dân Dé đạt được điều này, công tác quan lý chi ngân sáchcho sự nghiệp y tế đặc biệt được trú trọng Với hệ thống quản lý thống nhất từ cấp
tinh đến xã là thuận lợi không nhỏ trong quá trình điều hành, kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các nhiệm vụ của ngành Quản lý chi thường xuyên ngân sách nha
nước cho sự nghiệp y tế tại tỉnh Bắc Giang được thực hiện theo quy trình liên tục,cùng với chu trình chi ngân sách nhà nước, bao gồm 03 giai đoạn: Lập dự toánNSNN, thực hiện dự toán chi NSNN và quyết toán chi NSNN Cụ thé:
- Lập dự toán:
Việc lập dự toán ngân sách hàng năm được thực hiện từ dưới lên Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, căn cứ báo cáo đánh giá kêt quả thực hiện của năm trước và sô kiêm tra được cap có thâm quyên giao các đơn vi lập dự toán ngân
sách nha nước cho năm kế hoạch gửi Sở Y tế, Sở Y tế tổng hợp lên dự toán toàn
Trang 31ngành và gửi Sở Tài chính tổng hợp, cân đối thu chi ngân sách toàn tinh, báo cáo
UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê duyệt.
- Thực hiện dự toản:
Căn cứ dự toán được cấp có thẩm quyền giao, Sở Y tế lập phương án phân
bồ dự toán cho các đơn vị và gửi Sở Tài chính thâm định Sở Tài chính căn cứ vào
Quyết định giao dự toán của cấp có thấm quyền và phương án phân bổ của Sở Y
tế tiền hành kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn, định mức, chế độ hiện hành, thôngbáo kết quả tham định dự toán cho các đơn vị Căn cứ kết quả thâm định dự toáncủa Sở Tài chính, Sở Y tế ra quyết định phân bổ dự toán chỉ tiết đến từng don vị,
từng nội dung, nhiệm vụ gửi Kho bạc nhà nước nơi đơn vị giao dịch và gửi Sở Tài
chính dé kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện Kho bạc nhà nước căn cứ quyếtđịnh giao dự toán của đơn vị thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi của đơn
vị, đảm bảo đúng nội dung, đúng chế độ, định mức, thực hành tiết kiệm và hiệu
quả.
- Quyết toán chỉ ngân sách:
Thực hiện theo quy định về công tác quyết toán và khóa số kế toán cuối năm.Đến 31/12 các đơn VỊ tiến hành khóa số kế toán, kiểm tra, đối chiếu số liệu với cơquan tài chính và Kho bạc dé đảm bảo khớp đúng số liệu Sau đó tiến hành lập
quyết toán năm gửi Sở Y tế Sở Y tế tiến hành xét duyệt quyết toán các đơn vị trựcthuộc, sau khi xét duyệt nếu có nội dung cần phải điều chỉnh quyết toán của đơn
vị, căn cứ Thông báo xét duyệt quyết toán của Sở Y tế đơn vị lập phiếu điều chỉnh
ra Kho bạc nhà nước tiến hành điều chỉnh quyết toán Sở Y tế tổng hợp quyết toántoàn ngành gửi Sở Tài chính dé thấm định quyết toán Công tác thanh, kiểm tra
được tăng cường va duy trì thường xuyên Sở Tài chính có một bộ phận chuyên
trách về công tác thanh tra tài chính Hàng năm, ngoài việc thực hiện thanh tra theo
kế hoạch còn thực hiện thanh tra theo chuyên đề, phối hợp thanh tra liên ngành.Qua đó đã kiến nghị và thu hồi vào ngân sách nhiều khoản chỉ sai quy định; kịpthời chấn chỉnh công tác hạch toán, kế toán, thống kê, lưu trữ luân chuyên chứng
từ tại đơn vi theo đúng quy định.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra trong quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho
sự nghiệp y tế đối với tỉnh Cao Bằng
Từ thực tiễn nghiên cứu một số tỉnh như trình bày ở trên, có thể rút ra một số
bài học kinh nghiệm trong công tác quản lí chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
y tế đối với tỉnh Cao Bằng như sau:
Trang 32- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong quá trình quản lý có liên
quan, điều hành các công tác dự toán, quyết toán kịp thời tránh dồn kinh phí cuối
năm.
- Tăng cường các công tác giám sát, kiểm soát trong suốt quá trình dé tránh
tỉnh trạng sai sót khi sử dụng kinh phí, không làm lãng phí kinh phí.
- Tăng cường phân cấp nhiệm vụ đến từng bộ phận chuyên môn cụ thể vàtăng cường các khâu về thanh tra, giám sát trong cả nội bộ từng bộ phận
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TE TREN DIA BAN
đảm bảo nhu câu được chăm sóc sức khỏe của toàn dân.
Về hệ thống y tế tỉnh Cao Bằng, hiện nay các đơn vị do Sở Y tế quản lý gồm:
05 phòng, ban chuyên môn trực thuộc Sở; 02 Chi cục quản ly nhà nước chuyên
ngành là Chi cục Dân số KHHGD và Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm; 10 đơn
VỊ tuyến tỉnh như Bệnh viện đa khoa tỉnh, các bệnh viện chuyên khoa, Hiện nay
Cao Băng có 9 Trung tâm Y tế, 161 các trạm y tế cấp xã tại tất cả các huyện và
thành phố
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Cao Băng, tính đến năm 2020 “Toàn ngành
hiện có 3.234 công chức, viên chức Trong đó, trình độ bác sĩ chuyên khoa II, thạc
sĩ, bác sĩ chuyên khoa I chiếm tỷ lệ 12,4%, Đại học chiếm tỷ lệ 28,1 %, Cao đăng:
21,7%, Trung cấp chiếm tỷ lệ 29,0%, Ước tính thực hiện từ 1/1/2020 đến31/12/2020, ngành Y tế Cao Bằng đã đạt được các kết quả trong chăm sóc sứckhỏe nhân dân Cụ thé, số bác si/van dân đạt 15, số giường bệnh/vạn dân đạt 34,9;100% trạm Y tế xã có bác sĩ làm việc, bao gồm cả bác sĩ tăng cường, luân phiêntuần 2 buổi” Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế, nguồn nhân lực y tế của Cao Bằngkhông chỉ thiếu về số lượng, mà còn yếu cả về chuyên môn Bên cạnh đó, cũngghi nhận nhiều khó khăn tại các xã, huyện với sự thiếu hụt của nhiều nguồn lực
“Điền hình như nguồn nhân lực y tế tại các bệnh viện/trung tâm y tế huyện còntương đối hạn chế Hiện nay tại tỉnh Cao Băng còn 2/10 trung tâm y tế tuyên huyệnvẫn chưa thực hiện được phẫu thuật cấp cứu ngoại/sản gồm Trung tâm y tế huyện
Hạ Lang và Trung tâm y tế huyện Trùng Khánh Đây là những khó khăn khi địa
hình các huyện xa xôi, hiểm trở, bệnh nhân khi cấp cứu ngoại/sản phải chuyển vềtuyến tinh đề thực hiện phẫu thuật.” (Theo Đài truyén hình Cao Bằng)
Trang 34Nâng cấp rõ rệt hệ thống cơ cở vật chất trong các TTYT Số giường bệnh tạicác bệnh viện tăng lên, trang thiết bị y tế được cải thiện rõ rệt, Các bệnh viện nhưBệnh viện đa khoa Tỉnh, bệnh viện đa khoa thành phố, bệnh viện 108 đã được
xây dựng mới hoàn toàn hoặc nâng cấp thêm Các TTYT ở các huyện như QuảngUyên, Hà Quảng, Thạch An đã được đầu tư cải thiện về cơ sở vật chất, máy
lớn xảy ra; nhiều kỹ thuật mới được triển khai thực hiện
Các trung tâm YTDP chịu sự giám sát, chi đạo của trung tâm YTDP thành
phố Trong công tác phòng chống dịch bệnh, đã đánh dau sự nỗ lực của toàn ngành
y tế, nhất là các đơn vị làm công tác y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh, trong côngtác phòng chống dich Covid-19, Sở Y tế tinh Cao Bằng luôn chủ động trong cáckhâu từ phòng bệnh đến chữa bệnh Ngay từ những thời điểm khi dịch mới xuất
hiện, đã thành lập các khu cách ly, đội ứng phó nhanh sẵn sang ứng phó với dịch
bệnh từ các cấp huyện đến thành phó Đội ngũ y, bác sĩ luôn sẵn sàng phục vụ24/24 Cho đến thời điểm khi dịch xuất hiện trên địa bàn tỉnh, đã nhanh chóng đưabệnh nhân vào các khu chữa tri, thực hiện đúng các khâu cách ly và truy vết nhanh
chóng dé tình hình dịch không diễn ra quá phức tạp
Y tế điều trị (Công tác khám chữa bệnh)
Trong năm 2020, song song với công tác y tế dự phòng thì ngành y tế CaoBằng đã triển khai thực hiện tốt các công tác về khám, chữa bệnh Các hoạt động
cung cấp, quản lý về việc sử dụng thuốc men đúng theo quy chế đề ra đảm bảo
tính an toàn Các trang thiết bị, máy móc trong công tác khám chữa bệnh được cảithiện đáng kể, triển khai, áp dụng nhiều kỹ thuật chuyên sâu vào điều trị mà trướcđây phải xuống Trung ương có thé thực hiện Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
19 nên công tác điều trị bị gián đoạn, tuy nhiên theo Thống kê của Sở Y tế CaoBằng vào năm 2020 vẫn ghi nhận một số thành quả về điều trị như sau: “Tổng sốlần khám bệnh đạt 705.374 lượt; bệnh nhân điều trị nội trú đạt 81.783 lượt; điều