THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ở đảo PHÚ QUỐC KIÊN GIANG

78 14 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ở đảo PHÚ QUỐC KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: ĐÀO THỊ LAN MÃ SỐ HỌC VIÊN: 17001177 TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO PHÚ QUỐC KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: ĐÀO THỊ LAN MÃ SỐ HỌC VIÊN: 17001177 TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO PHÚ QUỐC KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÌNH Bình Dương, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL đảo Phú Quốc Kiên Giang" nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc Agribank chi nhánh tỉnh Kiên Giang nơi công tác PGS.TS Nguyễn Văn Trình tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các Anh/Chị học viên ngành Quản lý kinh tế khóa 17ME04 gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên TÓM TẮT Tên đề tài luận văn: “Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL đảo Phú Quốc Kiên Giang ” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Họ tên học viên: Đào Thị Lan Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Trình Thời gian hồn thành luận văn từ tháng 11/2018 đến tháng 6/2019 Đặt vấn đề mục tiêu Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày khẳng định vị trí, vai trị kinh tế quốc dân Đồng thời bối cảnh kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế; ngành du lịch đứng trước thách thức to lớn, đòi hỏi phải có đổi mới, hồn thiện QLNN (QLNN) ngành để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn” Kiên Giang nằm phía tây nam Việt Nam, thuộc đồng sông Cửu Long, bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm khu vực; vùng biển Kiên Giang với khoảng 63.000 km2, bờ biển dài 200 km 143 đảo thuộc quần đảo, có Phú Quốc - hịn đảo lớn Việt Nam với bãi tắm nguyên sơ đẹp nước Có lợi phát triển du lịch, loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển tham quan thắng cảnh; tỉnh Kiên Giang xác định “Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn” chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, từ đầu tư cho phát triển du lịch ngày coi trọng Mặc dù HĐDL cịn khó khăn; để ngành du lịch Phú Quốc phát triển theo hướng bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cạnh tranh với vùng miền khác nước, nước khu vực giới, cần phải có chiến lược cụ thể Do vậy, việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống để tìm giải pháp QLNN nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch đảo Phú Quốc Kiên Giang Với mong muốn nắm rõ thực trạng QLNN HĐDL đảo Phú Quốc, giúp Nhà lãnh đạo tỉnh có thêm thơng tin kiểm chứng nhằm phục vụ cho việc ban hành nhiều chế, sách mang tính đồng bộ, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác QLNN HĐDL, góp phần đưa du lịch đảo Phú Quốc ngày hấp dẫn cạnh tranh thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang thời gian vừa qua; thành công, tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính để làm sáng tỏ vấn đề mấu chốt, điểm yếu bất cập công tác QLNN HĐDL địa bàn đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo là: Phương pháp thu thập liệu, phương pháp so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ 2014-2017, làm rõ điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần nâng cao lực QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang thời gian tới Kết luận Trên sở tiềm du lịch Kiên Giang du lịch Phú Quốc nói riêng, tác giả xác định phương hướng mục tiêu cho phát triển du lịch Phú Quốc hội nhập quốc tế giai đoạn 2018 – 2020, tầm nhìn 2030 Từ đưa giải pháp cho phát triển du lịch Phú Quốc bao gồm: phát triển SP du lịch đảo Phú Quốc, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch , thu hút đầu tư nước cho phát triển du lịch, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao hiệu quản lý cho phát triển du lịch đảo Nếu thực tốt giải pháp nêu nghiên cứu, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch tỉnh Kiên Giang đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cùng với giải pháp, nghiên cứu có kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, tỉnh Kiên Giang huyện Phú Quốc nhằm phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn 2016 - 2025 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu số liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Số liệu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái quát du lịch HĐDL 1.1.1 Khái niệm du lịch HĐDL 1.1.2 Khái niệm, vai trò quản lý Nhà nước HĐDL .8 1.1.3 Tổ chức máy nguồn lực QLNN HĐDL 10 1.1.4 Nội dung QLNN HĐDL quyền địa phương 111 1.1.5 Tiêu chí đánh giá QLNN HĐDL 12 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN quyền địa phương HĐDL 13 1.2 Các khái niệm 144 1.2.1 SP du lịch: 144 1.2.2 Nhu cầu du lịch (Động du lịch) 166 1.2.3 Các loại hình du lịch: 16 1.2.4 Tính thời vụ du lịch: 17 Tóm tắt chương 1: 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG 20 2.1 Tổng quan HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 20 2.1.1 Tổng quan khách du lịch đến Đảo Phú Quốc: 23 2.1.2 Tổng doanh thu từ HĐDL địa bàn đảo Phú Quốc 234 2.2 Thực trạng QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.…… 24 2.2.1 Chính sách, pháp luật, văn pháp luật liên quan đến HĐDL:.……… 24 2.2.2 Xây dựng công khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang:………………………………………… ……27 2.2.3 Kiện toàn tổ chức máy QLNN du lịch DNNN địa phương HĐDL 32 2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 34 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra HĐDL xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch 36 2.3 Đánh giá chung QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang.41 2.3.1 Những thành tựu đạt 411 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: 43 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO PHÚ QUỐC .46 3.1 Phương hướng, quan điểm, mục tiêu nâng cao lực QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 46 3.1.1 Phương hướng 46 3.1.2 Quan điểm 46 3.1.3 Mục tiêu 47 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 47 3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch 47 3.2.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư phát triển du lịch 48 3.2.3 Củng cố máy QLNN, đẩy mạnh cải cách TTHC 52 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL 54 3.2.5 Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác 57 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra HĐDL 58 3.3 Kiến nghị 59 3.3.1 Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan 59 3.3.2 Đề xuất kiến nghị UBND tỉnh Kiên Giang 60 Tóm tắt chương 60 KẾT LUẬN .62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lượng khách du lịch quốc tế đến đảo Phú Quốc giai đoạn 2014 – 2017…………………………………………………………… 20 Bảng 2.2: Thống kê số lượng khách quốc tế đến đảo Phú Quốc so với nước giai đoạn 2014 – 2017………………………………………………………………….20 Bảng 2.3 Thống kê số lượng khách nội địa đến đảo Phú Quốc so với nước giai đoạn 2014 – 2017…………………………………………………………… 23 Bảng 2.4 Thống kê tổng thu du lịch đảo Phú Quốc giai đoạn 2014 – 2017…………………………………………………………… 24 Bảng 2.5: Trình độ nguồn nhân lực phục vụ du lịch Phú Quốc giai đoạn 2013 – 2017…………………………………………………………… 34 học để phục vụ tham quan du lịch Ở nơi có điều kiện, khuyến khích nhân dân nuôi ong mật, cá, rắn, rùa phục vụ cho khách du lịch Tại vùng này, chủ yếu khai thác khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia U Minh Thượng Về KCHT sở vật chất kĩ thuật du lịch: Cần cải tạo nâng cấp Quốc lộ 63 đường giao thông (tỉnh lộ) nối liền Vườn Quốc gia U Minh Thượng với TP Rạch Giá, huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận TP Cà Mau; Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc; có chế, sách khuyến khích cư dân địa phương khu vực trung tâm vùng đầu tư mơ hình nhà nghỉ vật liệu địa phương (tuy nhiên, phải đạt chuẩn theo quy định cở sở lưu trú) để phục vụ du khách; Đầu tư nâng cấp Vọng Lâm đài để quan sát toàn cảnh khu vực rừng tràm hồ Hoa Mai từ cao; xây dựng số điểm bảo vệ, đón khách du lịch đến tham quan Về SP du lịch: Du lịch sinh thái miệt vườn; du lịch thuyền sông thăm rừng tràm nước đỏ, tham quan sân chim, ao cá, câu cá nước tự nhiên; Du lịch tìm cội nguồn, thăm chiến khu xưa; du lịch tìm hiểu phong tục tập quán cộng đồng dân địa phương, tham quan di tích văn hóa Ĩc Eo; Du lịch nghiên cứu khoa học (du khảo); Du lịch lều trại, dã ngoại; du lịch tham quan khu di tích văn hóa lịch sử U Minh Thượng • Vùng biển đảo Phú Quốc Về khai thác tài nguyên: Khôi phục lại số rừng tự nhiên bị phá hủy Cần phân định rõ khu rừng phép phục vụ cho việc tham quan du khách, phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch); Phân vùng cho du lịch biển; Kiến tạo tài nguyên nhân văn làm tăng tính hấp dẫn cho tài ngun sẵn có để thu hút giữ chân du khách đến tham quan Về KCHT sở vật chất kĩ thuật du lịch: Giai đoạn từ 2011 - 2020, tiếp tục đầu tư KCHT, CSVC-KT theo hướng đại, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch toàn đảo Về thị trường khách du lịch SP du lịch: Khai thác mạnh thị trường nội địa, trọng thị trường đô thị lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà 51 Nẵng vùng ĐBSCL; Mở rộng thị trường du lịch quốc tế, tập trung vào thị trường có khả chi trả cao Đông Bắc Á, Tây Âu ASEAN 3.2.3 Củng cố máy QLNN, đẩy mạnh cải cách TTHC Củng cố máy Nhà nước Giải pháp chế, sách Nghiên cứu, hồn thiện đẩy mạnh áp dụng hệ thống chế sách đặc thù lĩnh vực: đầu tư phát triển du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhân lực du lịch chất lượng cao; phát triển thị trường - SP du lịch; xã hội hóa du lịch; chế liên kết hợp tác phát triển du lịch Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch Tập trung hồn thiện cơng tác quy hoạch, bao gồm: rà soát, điều chỉnh lập quy hoạch du lịch địa phương khu du lịch quốc gia phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch toàn Vùng Tăng cường hiệu lực công tác quản lý theo quy hoạch, phát huy vai trò đạo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, kiện toàn máy quản lý phát triển du lịch địa phương thực phân cấp quản lý triệt để, thống Bộ máy hành chính: Xem xét điều chỉnh chồng chéo, bỏ sót trùng lắp chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, đơn vị, kiểm tra việc thực xếp tổ chức, máy quan chuyên môn thuộc Sở, ngành cấp Tỉnh Rà sốt tình hình hoạt động thực trạng quản lý biên chế đơn vị nghiệp công lập để có kế hoạch chuyển dần sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tiến tới xã hội hóa số lĩnh vực dịch vụ; thành lập sáp nhập, hợp số tổ chức nghiệp công lập để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao lực quản lý hoạt động tổ chức Hội, tổ chức phi Chính phủ Các quan hành cấp đơn vị nghiệp công lập tỉnh đẩy mạnh thực giải pháp cải thiện nâng cao số hài lòng tổ chức cá nhân việc cung cấp dịch vụ hành dịch vụ công theo mục tiêu đề đến năm 2020 52 Đẩy mạnh cải cách TTHC: Ban hành VBQPPL đảm bảo quy trình theo quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Thực tốt công tác theo dõi thi hành pháp luật sở, ngành, địa phương; rà soát, kiểm tra, tự kiểm tra VBQPPL, kịp thời phát để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý công bố VBQPPL hết hiệu lực toàn phần; sở, ban, ngành tỉnh UBND cấp huyện tổ chức thực có hiệu chương trình, đề án, dự án UBND tỉnh giao Cải cách TTHC giải TTHC: thường xuyên cập nhật đầy đủ, kịp thời niêm yết công khai TTHC trụ sở quan hành cấp Cổng/Trang thơng tin điện tử sở, ngành, địa phương tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh công bố TTHC Thường xuyên rà soát TTHC theo quy định; Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 Chính phủ Quyết định số 808/QĐ-UBND ngày 06/4/2018 Chủ tịch UBND tỉnh Quy chế phối hợp tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành địa bàn tỉnh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nhiệm vụ cải cách hành xây dựng quyền điện tử tỉnh Kiên Giang (Kế hoạch số 13/KHUBND ngày 29/01/2016 UBND tỉnh theo Nghị 36a/NQ-CP Chính phủ) Tập trung đầu tư, triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ nhiệm vụ cải cách hành sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã Thực đầu tư, trì, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin bảo đảm ứng dụng công nghệ thông tin nội quan Nhà nước, tăng cường sử dụng văn điện tử chữ ký số đạo, điều hành Đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng quyền điện tử theo đạo Chính phủ Duy trì ổn định hoạt động có hiệu hệ thống cửa điện tử Bộ phận tiếp nhận trả kết thuộc UBND cấp huyện, cấp xã sở, ngành cấp tỉnh Hồn thiện Trang thơng tin kiểm sốt TTHC, hình thành hệ thống thông tin cửa điện tử tỉnh; đẩy mạnh triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ Cổng 53 dịch vụ công trực tuyến tỉnh Thông tin, tuyên truyền để người dân tổ chức nâng cao nhận thức xây dựng quyền điện tử tỉnh Kiên Giang, tiếp cận, sử dụng, khai thác hệ thống cửa điện tử dịch vụ công trực tuyến tỉnh; cải tiến nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 vào hoạt động quan hành 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch hướng đến chuẩn quốc tế: Nâng cao nhận thức yêu cầu hội nhập nhân lực du lịch Nhận thức yếu tố quan trọng hàng đầu, tảng hoạt động từ xây dựng sách, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển tổ chức hoạt động cụ thể hướng đến thực mục tiêu Mục tiêu đào tạo để có nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập ngoại lệ, để đạt mục tiêu cần có nhận thức chung xã hội, đặc biệt “quan thức” vấn đề Đào tạo phát triển nguồn nhân lực xem giải pháp quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2473/QĐTTg ngày 30/12/2011 Tuy nhiên, nhận thức cần đặt bối cảnh hội nhập quốc tế lao động, theo cần coi đào tạo nguồn nhân lực du lịch hướng đến chuẩn quốc tế ưu tiên hàng đầu xem khâu đột phá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để du lịch Việt Nam hội nhập đầy đủ với khu vực quốc tế Tổ chức hệ thống đào tạo du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bộ, ngành liên quan xem xét, đánh giá toàn diện hệ thống sở đào tạo du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, có tham khảo hệ thống đào tạo nước có du lịch phát triển để đảm bảo cấu đào tạo du lịch cấp hợp lý, phù hợp với chuẩn mực chung khu vực quốc tế Đặc biệt cần sớm xây dựng thực đề án thành lập Học viện Du lịch Đại học Du lịch Việt Nam đạt chuẩn quốc tế 54 Đây sở đào tạo đội ngũ lao động du lịch trình độ cao, có khả đảm nhận vai trị nịng cốt hội nhập quốc tế du lịch Việt Nam Đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch cần đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo, tăng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giáo viên sở đào tạo nghề du lịch thực nhiều hình thức, đặc biệt tham quan, học tập nâng cao trình độ giảng dạy ngồi nước Chú trọng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ phương pháp giảng dạy để giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch đủ khả giảng dạy, tự nghiên cứu, trao đổi chun mơn trực tiếp với chun gia nước ngồi, tham gia hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế học tập, tu nghiệp nước ngồi Có sách khuyến khích mời chuyên gia quốc tế du lịch, giảng viên có kinh nghiệm sở đào tạo du lịch nước có ngành du lịch phát triển sang Việt Nam tham gia giảng dạy, đặc biệt với môn mơn mà Việt Nam cịn giảng viên, chun gia có trình độ cao Bên cạnh cần có chế để thu hút tham gia tích cực nhà quản lý, nhà khoa học có trình độ, doanh nhân có kinh nghiệm, nghệ nhân, chuyên gia, kỹ thuật viên có kỹ nghề cao vào hoạt động đào tạo để nâng cao tính thực tiễn chương trình đào tạo du lịch Để đảm bảo chất lượng đào tạo phù hợp với chuẩn mực quốc tế, cần tiếp tục đào tạo kỹ cho đội ngũ thẩm định viên, giám sát viên, đào tạo viên du lịch đạt trình độ khu vực quốc tế sử dụng hiệu đội ngũ đào tạo du lịch Việc xây dựng khung chương trình đào tạo cần tính đến yếu tố hội nhập để đảm bảo chương trình khung đào tạo phù hợp với chuẩn mực đào tạo khu vực quốc tế Theo cần tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế xây dựng chương trình, giáo trình mơn học, modul Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo du lịch cấp đào tạo theo hướng chuẩn hoá, đại hoá; tiếp cận dần yêu cầu lực làm việc lĩnh vực ngành, trình độ tiên tiến khu vực 55 giới, mang nét đặc trưng Việt Nam, đảm bảo liên thông bậc đào tạo Chuyển đổi mạnh sang đào tạo theo modul, tín để tạo điều kiện cho nhân lực ngành du lịch học suốt đời để nâng cao trình độ nghề nghiệp thay đổi nghề nghiệp cần thiết Đẩy mạnh liên kết đào tạo du lịch Để nâng cao tính mở chất lượng đào tạo du lịch, cần có chế khuyến khích hoạt động liên kết đào tạo liên thông liên kết đào tạo, trao đổi kinh nghiệm sở đào tạo du lịch nước với sở đào tạo du lịch có uy tín nước ngồi Đây phương thức quan trọng để nâng cao lực sở đào tạo nước hướng tới tiệm cận chuẩn quốc tế đào tạo Chú trọng tạo chế khuyến khích phát triển mơ hình liên kết sở đào tạo du lịch với doanh nghiệp du lịch, đặc biệt doanh nghiệp liên doanh nước doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có uy tín, thương hiệu Mơ hình liên kết đặc biệt có ý nghĩa bậc đào tạo trung cấp nghề du lịch sinh viên có hội thực tập môi trường dịch vụ du lịch đẳng cấp quốc tế Tăng cường vai trò Hiệp hội Du lịch hoạt động đào tạo Hiệp hội Du lịch tổ chức đại diện doanh nghiệp du lịch, Hiệp hội Du lịch có vai trị “cầu nối” đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh du lịch với hoạt động đào tạo du lịch Nói cách khác Hiệp hội Du lịch phải nơi cung cấp thông tin cho sở đào tạo du lịch nhu cầu lao động trình độ kỹ nghề khác phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp trình hội nhập Căn nhu cầu nhân lực du lịch qua thời kỳ, khung chương trình đào tạo du lịch cấp có điều chỉnh phù hợp để đảm bảo cân “Cung - Cầu” nguồn nhân lực đào tạo với nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp du lịch Với vai trị mình, Hiệp hội Du lịch cầu nối sở đào tạo với doanh nghiệp du lịch để tổ chức hoạt động thực tập khn khổ chương trình đào tạo theo chuẩn mực quốc tế thiết lập 56 Việc thực đồng số giải pháp quan trọng góp phần tích cực tăng cường hoạt động đào tạo nhân lực du lịch hướng đến chuẩn mực khu vực quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập du lịch Việt Nam 3.2.5 Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác Tiếp tục tăng cường đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư; kết nối đối tác, phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin, danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh đến nhà đầu tư nước Tập trung cải cách TTHC, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tạo lập môi trường đầu tư công khai, minh bạch, thơng thống hấp dẫn nhằm huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, nhằm tăng cường thu hút số lượng dự án, quy mô đầu tư Tăng cường mối quan hệ với tổ chức đầu tư, thương mại nước ngoài; tổng lãnh quán nước ngoài, quan đại diện ngoại giao nước Việt Nam quan thương vụ, đầu tư Việt Nam nước ngoài; thiết lập quan hệ với cộng đồng kiều bào nước để tăng cường hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư, tập trung ngành, lĩnh vực: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu chế biến nông lâm thủy sản; sản xuất thực phẩm, hàng tiêu dùng; cơng nghiệp khí, cơng nghiệp phụ trợ; đầu tư kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp; khu đô thị, du lịch; xử lý rác thải, nước thải; lượng tái tạo , đến nhà đầu tư nước Phối hợp trung tâm xúc tiến tỉnh, thành phố tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại tổng hợp nhằm giới thiệu SP, quảng bá hàng Việt thị trường nội địa quốc tế Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo; tăng cường công tác nghiên cứu dự báo khảo sát thị trường nước, thị trường tiềm nước nhằm củng cố mở rộng thị trường cho doanh nghiệp khai thác tốt thị trường truyền thống có tìm kiếm thị trường Tiếp tục thực công tác tuyên truyền hàng Việt đến người tiêu dùng nông thôn, biên giới, hải đảo thông qua chương trình phiên chợ hàng Việt, chương trình bình ổn giá Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xúc tiến đầu tư xây dựng thương hiệu du lịch; tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp hóa 57 liên kết vùng; phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên, cảnh quan môi trường; tham gia hội chợ quốc tế du lịch; nghiên cứu thị trường đánh giá khả tiềm lực du lịch tỉnh để lựa chọn kênh phân phối áp dụng hình thức xúc tiến SP, dịch vụ, điểm đến du lịch phù hợp Thực có hiệu cơng tác xúc tiến du lịch thị trường truyền thống thị trường tiềm nước; mở rộng liên kết với tỉnh, thành nước, phát triển tuyến du lịch đường bộ, đường biển đường hàng không, cửa Với giải pháp đó, với ủng hộ phối hợp đồng bộ, gắn kết chặt chẽ với ban ngành địa phương trung ương, chắn du lịch Kiên Giang có bước phát triển tốt bền vững tương lai 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra HĐDL Thực đạo Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh hoạt động kinh doanh lữ hành trái phép người nước địa phương, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý dứt điểm tình trạng trên, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị UBND tỉnh/thành, địa phương trọng điểm đón khách du lịch quốc tế triển khai biện pháp sau: Chỉ đạo quan chức tăng cường, thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt động lữ hành hướng dẫn du lịch địa bàn; kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực du lịch Chỉ đạo Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với quan chức doanh nghiệp du lịch địa bàn xây dựng kế hoạch khai thác thị trường du lịch trọng điểm kèm theo giải pháp quản lý, phát triển SP phù hợp Với địa phương chuẩn bị khai thác thị trường lớn thị trường Trung Quốc cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nơi đón thị trường khách du lịch để có sách quản lý phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp khách du lịch, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tổ chức cá nhân người nước doanh nghiệp Việt Nam, kiên xử lý nghiêm, thu hồi giấy phép kinh doanh, thẻ hướng dẫn viên doanh nghiệp, cá 58 nhân có hành vi tiếp tay bao che cho hoạt động bất hợp pháp doanh nghiệp, người nước Đề nghị UBND cấp đạo ngành chức địa bàn công an, lao động, thương binh xã hội, quản lý thị trường phối hợp với ngành du lịch tăng cường kiểm tra, phát xử lý lao động nước hành nghề trái phép sở dịch vụ phục vụ khách du lịch bán hàng ngoại tệ, không niêm yết giá, bán hàng chất lượng, lừa đảo khách du lịch, kiên trục xuất cấm nhập cảnh trường hợp lợi dụng du lịch vào Việt Nam lao động bất hợp pháp hoạt động hướng dẫn trái phép Tăng cường vai trò Hiệp hội, Câu lạc doanh nghiệp địa bàn việc phối hợp với quan chức tuyên truyền việc thực thi pháp luật, kiểm tra, giám sát có cam kết thực quy định pháp luật, không để tổ chức, cá nhân nước ngồi lợi dụng, trục lợi bất Hoan nghênh khuyến khích tổ chức cá nhân phát hiện, cung cấp thông tin liên quan đến hướng dẫn viên nước ngồi hoạt động trái phép, có hành vi xuyên tạc lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam cho quan chức để kịp thời xử lý 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Tổng cục Du lịch Kiến nghị Tổng cục Du lịch tăng cường hiệu hoạt động, hợp tác ngành hàng không du lịch, để ngành hàng không thực cầu nối Việt Nam thị trường du lịch trọng điểm giới, điểm du lịch chủ yếu nước cách mở thêm chuyến bay ổn định đến tuyến điểm du lịch Côn Đảo, Phú Quốc có hình thức giảm giá, khuyến phù hợp để thu hút du khách Phối hợp với hãng hàng không tăng cường khai thác tuyến đường bay thẳng Hà Nội- Bắc Kinh, Hà Nội - Côn Minh, Hà Nội – Tokyo, TP.HCM - Thượng Hải, TP.HCM – San Francisco, TP.HCM – Seoul Phối hợp với hãng tàu biển Mỹ, Nhật, Châu Âu việc đưa khách vào Việt Nam qua cảng Sài Gòn 59 3.3.2 Đề xuất kiến nghị UBND tỉnh Kiên Giang - Tiếp tục đầu tư Trường Cao đẳng Nghiệp vụ Du lịch Khách sạn theo tiêu chuẩn quốc tế tỉnh Kiên Giang - Phát triển SP du lịch đảo Phú Quốc như: xây dựng nhà hát chuyên đề trình diễn chương trình nghệ thuật đặc sắc phục vụ du lịch Đầu tư làng nghề truyền thống gắn liền với SP mây tre lá, điêu khắc gỗ mặt hàng tiểu thủ công, mỹ nghệ - Đầu tư xây dựng trung tâm hội chợ, hội nghị có qui mơ lớn, kết hợp với trưng bày, triển lãm thành tựu tiêu biểu đảo Phú Quốc, phục vụ hội chợ kết hợp hội nghị cho hàng ngàn người tham gia, với đầy đủ phòng họp, sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đạt tiêu chuẩn ngang tầm với nước khu vực - Xây dựng khu phố bộ, mua sắm, ẩm thực Phú Quốc Dành kinh phí cho việc tơn tạo, sửa chữa, nâng cấp di tích lịch sử – văn hóa lớn xuống cấp nghiêm trọng - Về an toàn cho du khách: củng cố lực lượng bảo vệ khách du lịch, nhằm tăng cường công tác an ninh, trật tự an toàn xã hội cho du khách Tiêu chuẩn hoá vấn đề vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trường, tăng cường hoạt động giám sát chế tài vấn đề phạm vi toàn tỉnh Kiên Giang - Về tăng cường tiện ích cho du khách: lập thêm phịng thơng tin du lịch khu vực trọng điểm, hình thành nhiều kênh thông tin giúp du khách giải cố nhu cầu cần thiết Cùng với giải pháp đề xuất, kiến nghị sớm chấp thuận ngành du lịch đảo Phú Quốc phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nước Tóm tắt chương Trên sở tiềm du lịch Kiên Giang du lịch Phú Quốc nói riêng, ta xác định phương hướng mục tiêu cho phát triển du lịch Phú Quốc hội nhập quốc tế giai đoạn 2016 – 2025 Từ đưa giải pháp cho 60 phát triển du lịch Phú Quốc bao gồm: phát triển SP du lịch đảo Phú Quốc, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư nước cho phát triển du lịch, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao hiệu quản lý cho phát triển du lịch tỉnh Nếu thực tốt giải pháp trên, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch tỉnh Kiên Giang đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cùng với giải pháp, ta có kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, tỉnh Kiên Giang huyện Phú Quốc nhằm phát triển du lịch thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn 2016 - 2025 61 KẾT LUẬN Nghị số 121/NQ-HĐND ngày 08/01/2018 HĐND tỉnh Kiên Giang nêu rõ: … “Thực hiệu giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đẩy mạnh hợp tác, liên kết HĐDL với tỉnh, thành nước nước Tạo chuyển biến rõ nét, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng môi trường du lịch thân thiện, văn hóa, bảo đảm an ninh, an tồn cho du khách”; … “Tích cực huy động tối đa nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển KCHT đồng Triển khai thực hiệu kế hoạch đầu tư cơng, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm, có tính đột phá tạo động lực lan tỏa thúc đẩy phát triển” … Có thể thấy, loạt thay đổi hạ tầng xây dựng giúp cho đảo Ngọc ln hấp dẫn nhà đầu tư Cùng với đó, Kiên Giang tập trung nguồn lực phát triển Phú Quốc, giai đoạn 2005-2017, huy động 400.000 tỷ đồng đầu tư xây dựng KCHT đảo Ngọc; có 25.000 tỷ đồng vốn ngân sách Nhà nước đổ vào dự án hạ tầng trọng điểm đảo Đến thời điểm tại, KCHT Phú Quốc mang diện mạo toàn diện, bao gồm: cảng hàng không quốc tế, cảng biển quốc tế, đường cáp điện ngầm xun biển, trục giao thơng Bắc Nam, đường vòng quanh đảo, tuyến đường nhánh sân bay, mở rộng sân bay quốc tế giai đoạn hai, cáp treo, khu vui chơi giải trí, casino Đến năm 2018, Phú Quốc thu hút 271 dự án đầu tư với tổng diện tích 10.426 ha, tổng vốn đăng ký gần 378.000 tỷ đồng, có 28 dự án FDI, tổng vốn đăng ký 292 triệu USD Hiện, có 37 dự án vào hoạt động 33 dự án triển khai xây dựng, với tổng vốn thực 116.000 tỷ đồng Một số nhà đầu tư có tổng mức đầu tư lớn như: Vingroup vốn đầu tư đăng ký 50.000 tỷ đồng, Sun Group gần 27.000 tỷ đồng, BIM Group gần 5.000 tỷ đồng, CEO Group 4.500 tỷ đồng,… Việc thu hút đầu tư tạo nên “thiên đường du lịch Phú Quốc” bậc khu vực Đồng sông Cửu Long, thu hút ngày nhiều du khách đến tham quan, du lịch Năm 2017, Phú Quốc đón gần triệu lượt khách, 62 tăng 35% so với năm 2016, du khách quốc tế 361.450 lượt người, vượt 20% kế hoạch, tăng 72% Để tạo đà bứt phá thành đặc khu hành kinh tế tương lai, tỉnh Kiên Giang, huyện đảo Phú Quốc tiếp tục triển khai nhiều chương trình, thực đồng giải pháp nhằm thu hút nhà đầu tư nước quốc tế đến với đảo Ngọc Phú Quốc Không vận dụng linh hoạt chế đặc thù, sách ưu đãi vượt trội Trung ương dành cho, Phú Quốc kết hợp đẩy mạnh chương trình xúc tiến đầu tư ngồi nước tăng cường giới thiệu, cung cấp thông tin cần thiết sở hạ tầng, sách, dự án kêu gọi đầu tư vào đảo Phú Quốc Để khai thác triệt để tiềm phát triển vùng đất này, Chính Phủ tỉnh Kiên Giang cần đầu tư nhiều để phát triển Trước hết nâng cấp hệ thống đường bộ, để việc lại khách du lịch trở nên dễ dàng Thứ hai giao thông thuận tiện ưu điểm lớn để hấp dẫn vốn đầu tư nhiều chủ đầu tư Thứ ba cần có nhiều khu vui chơi giải trí đại nữa, để phục vụ nhu cầu vui chơi du khách đến vùng đất Tỉnh Kiên Giang phấn đấu đến năm 2030, Đặc khu Phú Quốc trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp đại nước, khu vực quốc tế; trung tâm thương mại, triển lãm - hội nghị hàng đầu khu vực hướng tới mở rộng thị trường toàn cầu Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang nhấn mạnh: Mặc dù tập trung đầu tư phát triển Phú Quốc không đánh đổi phát triển giá, phát triển gắn với bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn gìn giữ lịch sử - văn hóa đảo Ngọc; đảm bảo nâng cao đời sống người dân Phú Quốc phát triển lan tỏa đến địa bàn tỉnh, khu vực nước Phát triển Phú Quốc bảo đảm hài hịa lợi ích quốc gia, lợi ích nhà đầu tư người dân địa phương Phát triển Phú Quốc phải đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng, quản lý thống Nhà nước quyền Đặc khu Phú Quốc; bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo Tổng kết công tác Ngành Du lịch Kiên Giang” hàng năm (từ năm 2013 đến năm 2017) - Sở Du lịch Kiên Giang; “Quyết định số 441/QĐ-UBND (2012) Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” - UBND tỉnh Kiên Giang; “Nghị số 121/NQ-HĐND ngày 08/01/2018” HĐND tỉnh Kiên Giang; “Niên gián thống kê tỉnh Kiên Giang” năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 – Cục Thống kê Kiên Giang; “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam”, 1996 NXB Từ điển Bách Khoa Giáo trình “Kinh tế du lịch”, 2004 NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Đính; Trần Thị Minh Hịa; Giáo trình “Quy hoạch du lịch”, 2009 NXB Giáo dục Hà Nội - Bùi Thị Hải; Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Duy Mậu (2011), “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, bảo vệ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Tấn Vinh (2008), “Hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, bảo vệ Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang (Kế hoạch số 172/KH-UBND cơng tác cải cách hành năm 2019) 11 Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Hoàng Phương (2017), “Phát triển du lịch đồng sông Cửu long hội nhập quốc tế”, bảo vệ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Xuân Ảnh (2007), "Giải pháp tăng cường QLNN thị trường du lịch", Tạp chí QLNN 13 Huỳnh Vĩnh Lạc (2005), Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 64 14 Quyết định số 1197/2005/QĐ-TTg ngày 09-11, việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 15 Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg ngày 05-10, phê duyệt "Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn 2020" 16 Nghị số 04/2008/NQ-HĐND ngày 09-01, việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đến năm 2025 17 Nghị số 63/2007/NQ-HĐND ngày 11-12, việc ban hành chủ trương hình thức đầu tư dự án địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2020 18 Kế hoạch số 14/KH-UBND UBND tỉnh Kiên Giang ngày 29/01/2019 – Kế hoạch xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh Kiên Giang năm 2019 19 Công văn số 2583/BVHTTDL - TCDL ngày 06/7/2016 việc chấn chỉnh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch địa phương 20 CV2583- BVHTTDL- TCDL 21 Nghị số 03-NQ/TU ngày 16/11/2017 phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 22 Theo định số 01/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006 – 2020 65 ... 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG 20 2.1 Tổng quan HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang. .. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO PHÚ QUỐC .46 3.1 Phương hướng, quan điểm, mục tiêu nâng cao lực QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang. .. pháp hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái quát du lịch, HĐDL QLNN HĐDL 1.1.1 Khái niệm du lịch

Ngày đăng: 19/12/2021, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan