1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài luận văn nay là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.

Các sô liệu và kêt quả trong luận van là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bô trước đây Tat cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn góc.

Hà Nội, ngày tháng O1 năm 2018 Tác giả luận văn

Đồng Thị Nga

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong qui trình nghiên cửu và thực hiện luận văn, tc gié đã nhận được sự hướng dẫn

tận tinh của TìNguyễn Quang Phi và những ÿ kiến vé chuyên môn quý báu của các

thấy cô giáo rong khoa Kỹ Thuật Tài Nguyễn Nước - Trường Dai học Thủy lợi, cũng

như sự giáp đỡ của Trung tâm tw vin PIM — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, các

phòng ban chuyên môn của ƯBND tỉnh Hà Tĩnh.

“ác giá xin chân thinh cảm om các thy cô trong Trường Đại học Thủy lợi đã chỉ bio, hướng dẫn khoa học và Cơ quan cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu.

và hoàn thành luận văn này.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiểu sót, tác gid rat mong nhận được những ý kiến đóng góp của.

quý độc giả

“Xin trân trọng cảm ơn!

Ha Nội, ngây — thing - năm 2017

Tae giá luận văn.

Đẳng Thị Nea

Trang 3

“Chương 1:TONG QUAN NGHIÊN CỨU.

1.1 Tổng quan về mô hình quản lý tới cỏ sự tham gia của cộng đồng (PIM)

1.1.1 Kháiêm, lợi ích của sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tưới.

1.1.2.Tổng quan về tinh hình thực hiện PIM hiện nay, 4

1.13 Các nghiên cứu về mô hình quản lý tưới có sự tham của cộng đồng PIM ở

1.2.2.Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 18

1.3 Khái quit hg thông thiy lợi K Gỗ 20“Chương 2: BANH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ TƯỚI CUA HỆ THONG THUY

LỢI KẺ GỖ 26 2.1.Binh giá thực trang quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Ke Gỗ 26 2.1.1 Khai quát chung về quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ 26

2.1.2, Đánh giá thực trang quản lý tưới tại vũng đã áp dụng m6 hình PIM 35

2.1.3, Dánh giá thực trang quản lý tui tại vùng chưa áp dụng mô hình PIM 69

2.2 Định hướng phát triển mô hình quản lý tới cổ sự tham gia của cộng đồng nhằm

nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Ké Gỗ 82

2.2.1, Đánh giá kết quả nghiên cứu va bài học kinh nghiệm 82

2.23 Binh hướng phát tiển mô hình quản lý tưới nhằm nẵng cao hiệu quả quản lý

tưới 84

Trang 4

Chương 3: NGHIÊN CUU ĐÈ XUẤT PHÁT TRIEN MÔ HÌNH QUAN LÝ TƯỚI

CÓ SỰ THAM GIA CUA CỘNG DONG NHÂM NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN

LY TƯỚI CUA HỆ THONG THỦY LỢI KẺ GO 87

3.2.2 Mô hình, biện pháp quản lý tưới phủ hợp cho HTTL Kẻ Gỗ 9

3.3.Các đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống 97 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 99

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 101

Trang 5

Hình 2.15 - Sơ đồ tổ chức quả lý nhà nước về thủy lợi tỉnh Hà Tĩnh

Hình 2.1.6 - Sơ đồ cơ cau tổ chức của Công ty Thủy nông Kẻ Gỗ.

Hình 2.1.8 - Bản đồ khu tưới của khu tưới N3+ NS

Hình 2.1.9- Bản đồ của khu tưới N4+ Nó

Hình 21.10: Bản đỗ của khu tưới N3-3

Hình 2.1.11 : Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà.

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 22.1 Tổng hợp số lượng TCDN trên địa bàn tính Ha Tình mBang 2.2.2 Tổ chức quản lý thủy nông trong 2 khu tưới 3Bảng 2.2.3 ~Tink hình hoại động của các Tổ chức HTDN 40Bảng 2.2.5 - Thông in về thực trang quản Ij tưới của các TCDN đại diện của HTTLKẻ Gỗ - năm 2015 s

Bảng 2.2.6 - Tình hình thú phí thủy lợi nội đồng tại các TCDN năm 2015 37

Bảng 22.8 Hiệu quả của mô hình Liên hiệp TCDN Xuyên Hà 9Bảng 2.2.9 - Chỉ phí của Liên hiệp sử dung nước Xuyên Hà năm 2015 6i

Bảng 22.11 - Thông tin về thực trạng quân lý tưới của Liên hiệp TC HTDN Xuyên Hà

Trang 8

MỞ DAU

Tĩnh Hà Tĩnh là một trong số ít các tỉnh đi đầu trong việc triển khai thực hiện các

“Chính sich quản lý và khai thác công tỉnh thủy lợi của Trung tong Tỉnh đã ban hành)nhiều văn bản để phục vụ công tác quản lý, khai thác CTTL rên địa bàn tỉnh và bước

đầu đã thu được một số kết quả nhất định, góp phần không nhỏ trong việc quản lý và Khai thác CTTL hiệu quả Tuy nhiên trong suốt quả tỉnh thực hiện các chính sich về

<quin ý, khai thác CTL ở Hà Tĩnh cũng đã nay sinh một số khó khăn, bit cập Vi vậy,

n vững, tỉnh Hà tỉnh cần phảiđể công tác quản lý thủy nông ngày cảng hiệu quả v

chủ động, ting cường nhiều hơn nữa các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực thủy

© hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ, dự án “Quan lý tưới có sự tham gia của người dân- PIM” thuộc dự án VWRAP đã chọn 2 khu mẫu là N3+N5 và N4+N6 thuộc khu tưới của 2 cắp kênh cắp 1° Nhin chung, hiệu quả của dự án “Quản lý tưới có sự tham gia của người đân- PIM? đạt được hiệu quả rit tốt về các mặt phân phối nước đều giữa các

xã đầu kênh và cuối kênh, giảm chỉ phi tra công cho người canh cổng, phát huy vai trò

của người dùng nước tham gia quản lý công trình thủy lợi, việc bảo đưỡng sửa chữa

công tình cũng thường xuyên hon, Song song với những hiệu quả đạt được,công ác

vận hành phân phối nước, của các Tổ chức HTDN trong 2 khu mẫu là chưa thông

nhất, còn nhiều bắt cập Các Tổ chức HTDN thuộc 2 khu mẫu được thành lập từ năm.

2008, tuy nhiên, chỉ có 4 Tổ chức HTDN thuộc khu N3+ NS và 2 Tô chức HTDN.

là Cảm Xuyên và Cẩm Phúc thuộc khu mẫu N4-6 là hoạt động từ năm 2008 đến nay,

còn các Tổ chức IITDN còn lại hiện nay hẳu như không còn hoạt động.

Theo kết quả đánh gid của Viện Khoa học thủy lợï Việt Nam vio đầu năm 2016 thi

hiện tại ở Tiểu dự án Kẻ gỗ đang có 6/9 Tổ chức HTDN hoạt động én định, chủ yếu.

thuộc khu mẫu N3-5, cin lại 3 Tổ chức hoạt động còn khó khăn, do chính quyền dia

phương một số nơi chưa tuyệt đổi tin tưởng trao quyền và hỗ trợ người dân trong quản

của tiểu dự án Kế

lý thủy nông 9 Tổ chức HTDN ở 2 khu được thành lập

có quy mô toàn xã, nên chưa có sự phối hợp hoạt động phân phối nước và duy tu bảo dưỡng CTTL giữa các t6 chức ở đầu kênh và cuối kênh liên xã Các địa phương ở cuối

Trang 9

kênh thường xuyên khó khăn về nước, trong khi chỉ phí cho vận hành, bảo dưỡng cao

hơn các địa phương ở đầu kênh,

Xuất phát từ tỉnh hình nêu trên cho thấy rằng việc Nghiên cứu áp dụng biện phấp quan lý tưới có sự tham gia của công đồng nhằm nàng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thông thủy nông Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh” là rit edn thiết

Mye đích của đề ti

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tắc vận hình và quản lý tưới có sự tham gia của

công đồng tại các khu mẫu (các khu đã xây dựng mô hình cổ sự tham gia của cộng đồng) tai HTTN Ké Gỗ - Hà Tĩnh để xây dựng mô hình quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng cho các khu còn lại trong hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tới của toàn hệ thống

Noi dung nghiên cứ

- Tổng quan về mô hình quản lý tưới cố sự tham gia của cộng đồng (PIM) và tổng

quan ving nghiên cứu,

= Dinh giả thực trạng quản lý tưới của hệ thống thủ lợi Ké Gỗ,

- Nghiên cứu xu phát triển mô hình quân lý tưới có sự tham gia của cộng đồng

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tuới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ.

Trang 10

“Chương 1:TÔNG QUAN NGHIÊN COU,

11. ng quan vé mô inh quản ý tưới có sự tham gia của cộng đồng (PIM)

“Trong công tie quản lý tưới, từ huy động sự tham gia của nông dân ở những năm 1970)

dần din được phát triển lên cắp độ cao hơn, toàn điện và có tổ chúc hơn là quản lý

nước có sự tham gia của cộng đồng, đặc biệt là những người hưởng lợi Với hoạt động.

trọng tâm là chuyển giao toàn bộ hoặc một phần hệ thống thủy lợi cho người dân quản

lý nhằm chia sẽ trách nhiệm một cách toàn diện giữa nhà nước và nhân dân tong công

tác quân lý tổi.

11-1 Khái niệm, lợi ích của sự tham gia của cộng đồng trong quan lý tưới LLL Khẩiniệm sự thơm gia của công đồng trong quản lý tồi

Quan lý tưới có sự tham gia của cộng đông là tiền đề của hình thức hợp tác công

= tr trong xây dụng và quản lý khai thác công tình thủy lợi nhằm tha được những

hiệu quả tốt hơn trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên nước.

1112 Lạiieh ca sự tham gia của cộng đồng trong quản lý ới

Sự tham gia linh hoạt của người nông dân trong công tác quản lý tưới đã thểhiện ở những lợi ích mang lại như sau:

“Chủ động trong việc cung cấp nước;

= Thiết kế và xây đựng công trình phủ hợp hơn;

= Giảm xung đột tranh chấp về nước;

= Cải thiện việc duy tu bảo dưỡng hệ t1g, nâng cao mức độ bền vững của côngtrình:

= Ning cao sự rỡ đăng minh bạch trong quản lý tải chính;

~ Nang cao năng lực vận hành và bảo dưỡng;

Trang 11

14.2 Tang quan về ình hình thực hiện PIM hiện nay

“rong thực t, sự tham gia hợp tác của các thành phần kinh tẾ trong lĩnh vực thủy lợi ở nước ta Không phải là vẫn đề mới Bản chất sự tham gia của cộng đồng trong công tác quan lý tưới PIM không khác nhiều với việc người dân tham gia cùng nhà nước trung ương và địa phương trong xây dựng, quản lý khai thie các hệ thống thủy lợi diễn ra từ xa xưa với nhiều bình thức, tinh chất và mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng wing địa lý, điều kiện kinh tế, yếu tổ xã hội, tập quản và nhận thức của

người dân.

PIM - Paricipatory Irrigation Management: li một thuật ngữ đổ là trong cơ cầu của tổ

chức quản lý các dại diện người ding nước và các đại điện cơ quan nhà nước cũng

tham gia và cùng giữ vai trò quan trọng ở mọi khía cạnh và mọi cap độ trong công tic

quản lý tưới,

Hiện nay đã có rit nhiều tỉnh triển khai chính sách về quản lý và khai thác Công trình

thủy lợi (CTTL) của Trang ương có nhiễu dự ân như dự án VWRAP đã nghiền cửu,tiển khai về thực hiện mô hình tưới có sự tham gia của cộng đồng bước đầu đã dat

được những kết quả nhất định, Mô hình PIM hiện là xu hướng phát tiễn tắt yếu trên thể giới, boi vi theo nhân định chung thi không một chính phủ nào có thé kham nỗi toàn bộ việc đầu tư cho hệ thông hạ tầng nhưng cũng không một nhà đầu tư tư nhân nào có thé làm được việc này do diy là nh vực có hiệu quả kinh tế thấp và cổ nhiều

ủi ro vi vậy edn phải thực hiện PIM, Trén thực t, hiện nay có rit nhiều quốc gia áp

dụng phương thức hợp tác này có higu quả, với các loại dự án dién hình là nhượng.

quyền thu phí, thiết kế, xây dựng, cắp vốn và vận hành: nhượng quyền kinh doanh và

tự nhân hóa.

1.1.2.1 Thuận lợi của việc phát triển PIM hiện nay

Các thể chế đã có: kinh nghiệm từ nhiều Tỏ chức ding nước đã được thiết lập, hợp

đồng địch vụ quy trách nhiệm và quyền lợi của các bên, huy động được nguồn lực địaphương.

+ Các chính sách: Chính phủ đã lồng ghép PIM như là một thành phần thiết yến để cải

thiện hoạt động của các hệ thống tưới.

Trang 12

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiễu văn bản vé PIM tạo ramột hành lang pháp lý và các cơ hội cho PIM phát Triễn

Cie văn bản phip quy quan trọng bao gồm:

+ Văn bản số 2466/BNN-TCTL ngày 29 thing 8 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp &

PTNT để

thuỷ lợi và thí điểm thành lập mô hình Liên hiệp hội ding nước quản lý kênh cấp II

igh} UBND tỉnh Hà Tĩnh thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình.liên xã tại khu mẫu của dự án VWRAP;

+ Quyết nh số 48/2005/QĐ-UBND ngày 16/2005 của UBND tính Hà Tĩnh ban bình

quy chế hoạt động của Hội sử dụng nước thuộc các công tình thủ lợi trên địa bản

tinh Hà Tĩnh;

+ Quyết định số 15201 1/QĐ-UBND ngày 28162011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh ban

hành quy định phân cắp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bin

nh Hà Tình:

+ Văn bản số 3672/SNN-TL ngày 4/11/2011 của Sở Nông nghiệp -PTNT tinh Ha Tĩnh

phân cấp quán lý, khai thác và bảo

hướng dẫn thực hi ng trình thủy lợi trên địa

bản tinh Hà Tĩnh;

+ Văn bản số 4S0/CTTL ngày 20192012 của Công ty TNHH MTV thủy lợi Kẻ Gỗ đồng ý chuyển giao kênh N3-3 cho Hiệp hội sử dụng nước quản ý;

+ Biên bản thỏa thuận giữa Công ty TNH MTV thủy lợi Kẻ Gỗ và Nhóm sing lập

Hiệp hội sử dụng nước ngày 17/9/2012 về ý lệ chia sẽ cho Hiệp hội sử dingnước quản lý kênh Na;

+ Văn bản số 808/UBND-NN ngày 17/9/2012 của UBND huyện Cẩm Xuyên đồng ý

với phương án thành lập Hiệp hội sử dụng nước để quản lý tuyến kênh N3-3 thuộc hệ

thống Ké Gỗ;

+ Luật tải nguyên nước (2012)

+ Thông tự 65/2009/TT-BNNPTNT về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản

lý khai thác công trình thủy lợi (CTTL)

Trang 13

+ Nghị định 11/2009-BTC hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch quản lý thủy nông.

+ Nghị định 115/2008/ND-CP về miễn giảm thủy lợi phí

+ Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi (2001);

+ Luật Hợp tác xã (1996);

+ Nghị định 143/2003/NĐ-CP quy định chỉ tiết việc thực hiện pháp lệnh bảo vệ và

khai thie công trình thay lợi (2003);

+ Văn bản số 1959 (1998) của Bộ NN&PTNT gửi Chủ tịch UBND các tỉnh về khuyến

khích xây đựng các tổ chức thuỷ nông cơ sở quản lý c

+ Khung chiến lược phát én PIM (2004);

+ Thông tư hướng dẫn việc thành lập các tổ hợp tác ding nước (2004)

+ Chính quyền một số địa phương đã ban hành các quy định, hướng dẫn cụ th vỀ việc

thực hiện và phát triển PIM như Tuyên Quang, Lio Cai, Hà Tĩnh.

+ Tuyên Quang đã ban hành một số hệ thống chính sách vé nông dan tham gia quản lýthủy nông và chuyển giao công tinh cho người dân quản ý,

+ Lào Cai bạn hình quy định về hoại động của ác tổ chức quản lý kha thác CTTL

+ Hà Tĩnh ban hành quy ch hoạt động của Hội sử dụng nước

+ Hỗ tợ của các tổ chức qu t,các tổ chức phi chính phủ

Nhiều tổ chúc quốc tổ, NGOs coi PIM là hợp phần quan trong trong kế hoạch hỗ try

và xây dung các hệ thông tưới

+ Có rit nhiều bài học từ kinh nghiệm thực té thực hiện PIM từ các dự ân thí điểm

Những mô hình PIM khác nhau, những thành công cũng như thất bại của những môhình này là những bài học bổ ích cho việc phát triển PIM.

Trang 14

1.1.2.2 Khỏ khăn trở ngại hiện tai của việc phát triển PIM

~ Cơ chế chính sách:

tiễn hoặc khó thực thi,

hính sách đã có nhưng chưa được đồng bộ, chưa thực sự phủ hợp với thực

‘Chua có những qui định cụ thé về chuyển giao công trình cho các TCDN

“Chưa có những qui định cụ thé về chính sách tải chính cho các mô hình PIM

Khung chiến lược chủng cho phá hiển PIM đã được ban bình, nhưng các quy định cụ

thể chưa được ban hành ở cấp tỉnh

Nhận thức về PIM của Cin bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, nông dân.

4+ Nông đân: Chưa nhận thức dly di về PIM, chưa có sự hiểu biết đầy đủ về cơ chế chính sách phát triển của PIM và họ chưa qua đảo tạo tập hun

+ Cán bộ lãnh đạo:

‘Chua kiểm tra, át và đôn đốc các TCDN và thực hiện qui chế dân chủ

“Chưa quan tâm chi đạo nên xây dựng mô hình PIM

“Chưa nhận thức đầy đủ về PIM

Lo ngg về sự giảm các lợi ch và quyền lực khi có các TCDN Can thiệp trực tgp vào vấn đ tài chính của các TCDN

“Có thái độ * chờ và xem”

“Các cần bộ không hiểu thâu đáo về PIM thi họ không thể thuyết phục nông dân.

+ Cần bộ quản lý:

Lo ngg chính pha cắt giảm các nguồn lực giành cho thủy lợi

“Các cơ quan quản lý chưa tích cực tham mưu cho UBND tinh ban hành các chính sách

để hỗ trợ PIM phát triển.

Trang 15

Các Công ty Khai thác công tình tủy lợi chưa tch cục hỗ trg kỹ thuật cho các Tổ

chức dùng nước.

+ Công trình xuống cấp:

‘iu tu cho nhiều công trình thủy lợi còn thiếu đồng bộ "Nhiều cơ sở hạ tng dang trong tinh trang yêu kém Kinh phí cho O&M và nâng cấp ngày cảng khan hiểm

Quan điểm kiên cổ hóa kênh mương * phần cứng”, ít chú ý đến * phần n

Kết luận

“Chính phủ đã có nhiều chủ trương chính sách thúc dy PIM phát triển

Tuy nhiên, trong suốt qué trình thực hiện các chính sách về quản lý, khai thác CTTL không tránh khỏi một số khó khăn, it cập Vi vậy, đễ công tác quản lý thủy nông ngày căng hiệu quả và bén vững cần phải chủ động, tăng cường nhiều hơn nữa các hoạt động có liên quan đến Tinh vue thủy nông

Phát triển PIM có nhiều điều kiện thuận lợi, nhưng cũng còn nhiều thách thức cần vượt

qua Tuy nhiên những khó khăn này có thể khắc phục được thông qua việc tuyên

truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về PIM.

kiện cho thấy, hiện nay đang là thời điểm tốt đẻ phát triển PIM.

1.1.3 Các nghiên cứu về mô hình quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng PIM ở

trong nước

1.13.1 Chuyển giao quân lý tưới thành công ở Tuyên Quang

“Tuyên Quang đã thình công từ việc xây dung bệ thống cơ chế chính sich — khung pháp ý để chuyên giao công việc nt hit

'UBND tinh ra quyết định số 142/QD-UB ngày 19/1/1996 quy định về chế độ quản lý

và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhà nước bản giao cho các HTXNLN CácHTXNLN chỉ được nhận bàn giao khi đã củng cổ đổi mới, thực hiện các khâu dịch vụ

Trang 16

trong đó có dich vụ tưới Các HTXNLN chưa củng cổ đổi mới thi công trình được giaocho UBND xã, chờ thực hiện xong củng cổ đổi mới HTXNLN mới chuyển giao

Sở tii chính vật giá và Sở NN&PTNT có hướng dẫn lên ngành về chế độ quản lý và

sử dung các công trình thuỷ lợi bản giao cho các HTXNLN

“Trước khi thực hiện chuyển giao tinh đã có quyết ding 911/QD-UB ngày 12/12/1995 về cũng cỗ đổi mới HTXNLN Đây chính là bước đi ban đầu chuẩn bị cơ sỡ (người chủ thực sự) để bản giao công trình Sau dé tiến bình tổ chức các bước bin giao công

'Việc giải quyết chế độ cho đội ngũ cần bộ thủy nông sau khi tiến hành bản giao sau

cũng được quan tâm nhiều như nghỉ hưu, điều chuyển cán bộ.

Việc ra quyết định thành lập các Ban quản lý công trình do các UBND các cấp quyết

định đã tạo ra tư cách pháp nhân cho các Ban quản lý công tình

‘Thuy lợi phi được thực hiện theo Quyết định 299/QĐ-UB của UBND tinh ở mức thụ

799 kgThưnăm (đến nay Tuyển Quang chưa sửa đổi theo Nghị định 143 của Chínhphủ Thuỷ lợi phí được sử dụng vio đúng mục dich là bảo dưỡng, sửa chữa và chỉ phíquản ý

Đối với những công trình thuộc Ban quản ly HTXNLN quan lý: 80% thuỷ lợi phí được.

sử dụng vào ning cấp tu bô công trình, xây dựng kênh mương, chỉ có 20% thuỷ lợi phidùng vào chỉ phí quản lý

Đối với công trình do Ban quản ý CTTL liên

cho các Bạn quản lý HTXNLN và 50% cho các Ban quản ý CTT liên xã,

3 liên huyện quản lý: 50% thuỷ lợi phín huyện.

“Trong đó, 20% dùng cho chi phi và 80% cho duy tu bảo dưỡng công trình.

Ho đã nắm bất được ưu điểm và khó khăn, bám sát điều kiện thực tế của tỉnh để tiến

hinh đưa ra những cơ chế chính sách phủ hợp Và thực tế chứng minh Tuyên Quang,

đã thực hiện chuyển giao quản lý tưới thành công theo mô hình quản lý tưới có sựtham gia của nông dân để quản lý các công trình thủy lợi liên xã

Trang 17

1.13.2 Mo hinh chuyén giao quan lý tưới ở Đắc Lắc.

Tháng 9/1999 UBND tỉnh Đắc Lắc đã tổ chức Hội nghị phân giao, phân cấp và khuyến khích PIM, Sở NN&PTNT đã xây dựng chương trinh thực hiện PIM quy m6 toàn tỉnh Đến tháng 4/2000 UBND tỉnh thành lập Ban chỉ đạo chương trình PIM từ

cắp tinh đến cắp huyện, trong đó văn phòng thưởng trực PIM do Sở NN&PTNT đảm,nhiệm,

Theo báo cao kết quả 1 năm thực hiện Khung chiến lược Phát triển PIM của Công ty

KTCTL thì Công ty không tổ chức thực hiện xây dựng một mô hình TCDN nàoNhung Công ty đã tién hình bin giao 5 trạm KTCTL, 37 lao động và 59 công nh

thuỷ lợi nhỏ cho các huyện Đây cũng là giai pháp tinh thé nhằm giảm bớt gánh nặng.

ngân sách bù lỗ cho Công ty KTCTTL chứ thực sự hoạt động của các trạm này sau khi

chuyển giao cũng chưa có gi thay đổi mới, vẫn mang nặng về hành chính sự nghiệp,chưa có sự tham gia của người hưởng lợi, nên ít hiệu quả.

Đến nay tinh Đắc Lắc có 4 loại hình tổ chúc quản lý KTCTTL như sau

Công ty KTCTTL (Doanh nghiệp công ich)

Các đơn vị kinh tế: Công ty cả phê, nông lâm trường, tram, trại

~_ Các đơn vị hành chính (cấp huyện, xã, thôn, buôn)

Các TCDN (các mô hình PIM)

Trong các loại hình tổ chức quản lý trên thì số công trinh thu lợi do các cấp chính

quyền (huyền, xã) quản lý chiếm tỷ trọng kha cao là 280 công trình, bằng 52% số côngtrình toàn tinh, Những công trình được quản lý theo loại hình này thưue chất là chưacó chủ, cần được đổi mới mô hình quản lý.

ết tổ chi

Bao cáo của Công ty KTCTTL cho c DANIDA đã hỗ trợ thảnh lập 5 Hội

dũng nước thuộc các huyện Cu Mgar và Buôn Đôn và 3 HTXDN thuộc các huyện

Krông dn, Dalmil và TP Buôn Mé Thuột Các TCDN này được thành lặp it bài bản

thay thé cho các HTXNN tan rã Tuy nhiền, trong số 8 TCDN này, thi chỉ còn 2

TCDN hoại động tam én định, còn 6 TCDN khác cơ bản đã ngừng hoạt động

10

Trang 18

Công ty KTCTTL đưa ra cá je nguyên nhân sau:

“Các tổ chúc này nằm trong tỉnh trạng "hữu danh võ thực” được pháp luật công nhận,

nhưng hoàn toản không có giá trị thực tế khi giao dihe tai chính với bắt cứ cơ quan

ao, ngoài Công ty KTCTTL Do vậy các giao dịch với ngân hang đều không chấp

nhận vì không có tải sản thé chấp Không có quyển hạn gi để áp đặt chế tải các hội

viên khi không thực hiện các thoả thuận ban đầu.

Nghị định 143 coi đây là một TCDN có quyền lợi như một đơn vị hoạt động công ích,nhưng thực tế các TCDN nảy chưa được các cơ quan tài chính công nhận để hỗ trợ.theo quy định.

Sự ủng hộ của chính quyền địa phương: Vai trỏ của chính quyền là rất quan trọng, vì vây ngay từ đầu chỉnh quyỄn các cắp phải cổ sự "cam kết” sẽ có sự chỉ đạo thống nhất

chỉ đạo thực hiện chương trình PIM thong suỗt từ tỉnh đến huyện, xã

Vai trd của các ngành tham mưu như Nông nghiệp PTNT, các tổ chức xã hội (Hội

nông dân, phụ nữ, thanh niên ) phải nhận thức đầy đủ về PIM để tham mưu, dễ xuất các giải pháp, kế hoạch giúp chính quyền nhận thức rõ được yêu cầu, lợi ích thực hiện chức năng quan lý nhà nước đối với xây dựng mô hình PIM

“Thành lập *

ngành, cán bộ tư vẫn của dự án để xây dựng mô hình PIM theo yêu cầu của dự án,

hom công tác”: Nhóm công tác với các thành viên là các cán bộ chuyên.

thiếu vai trò trách nhiệm của địa phương Dé các mô hình PIM hoạt động hiệu quả,

bin vũng, dip img được yêu cầu của người dân tì sự tham đẫu tiên của người dân làchọn người đại diện cho mình vào “Nhóm công ác” Tổ chức của Nhóm công tác có

đại diện của chính quyền tham gia (thành viên của nhóm) để hoạt động thuận lợi hơn,

nh là khi giải quyết cde vấn đề vướng mắc liên quan đến quy chễ, chính sich

Nhóm công tác có nhiệm vụ nghiên cứu, để xuất các phương án xây dựng TCDN, an thảo quy chế, quyết định, quy định về tổ chức, ải chính, nhưng quyết định cuối cũng

thuộc quyền của người dân thông qua Dai hội đại biểu xã viên Nhóm công tie hoạt

động không chuyên trách, có sự trợ giúp kỹ thuật của tư vấn, nhưng tư van không làm.

thay như trước day.

in

Trang 19

1.13.3 Mô hình quản lý mới có sự tham gia của công đồng ở Đẳng Bằng Sông Cửu

Bộ Nông Nghiệp và Phát Tiển Nong Thôn cũng đã tiễn khai nhiều Dự án ODA phát

triển hạ ting thủy lợi gin với thúc dây quản lý tưới có sự tham gia (PIM), Đối với ĐBSCL, một số Dự án ODA vả chương trình phát triển bơm điện đã đạt được kết quả

bước đầu thúc day quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng.

Dự án Thủy Lợi Bắc Vàm Nao

Dir n được Chỉnh phủ Úc tải trợ, kết hợp với nguồn vẫn của Chỉnh phủ Việt nam, có

nhiệm vụ kiểm soát lũ cho 31.000 ha và phục vụ tưới cho hơn 24.000ha đất nông

nghiệp Để quản lý khai thác hệ thống, Dự án đã tổ chức thí điểm mô hình PIM Mô hình quan lý hệ thống bao gầm:

BQL Hệ thông Bắc Vàm Nao: Là tổ chức trực thuộc UBND tỉnh, thực hiện chức năng quản ý nhà nước về quản lý khai thác hệ thống công trình, cổ 1š hành viên, trong đó

kiêm nhiệm 16 người và chuyên trách 02 người BOL trực tiếp quản lý, khai thác vàduy tu bảo dưỡng các công,

ranh tiểu vùng BQL ký hợp đồng đặt hàng với Công Ty TNHH 01 TV KTTL An

Giang để thực hiện nhiệm vy và kiểm tra, giám sắt các hoạt động của công ty đối với

đê vành dai, các công dưới đề vành dai và các kênh

vũng kiểm sot fa Bắc Vim Nao; Hing năm kip kế hoạch nạo vết kênh tạo nguồn, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa hệ thông cống,Công ty có chức năng là quản lý, vận hành hệ thing công tỉnh kênh, cổng ngoài tiêu vũng điều tết, tạo nguồn nước đảm bảo các tram bơm lấy nước tưới, tiêu nước và chống lũ cho tiễu ving Hàng năm công ty có trách nhiệm thực hiện nạo vét kênh tạo nguồn, duy tu bảo đường và sửa chữa hệ thống cổng

Đây là một dạng của mô hình PIM, có vai trò như đầu mối để tập hợp hộ dùng nước và nhà cũng cấp dịch vụ để cũng nhau gii quyết việc quản lý khai thie Những BQL tiéu

vùng chưa gắn bó chặt chẽ với hộ dùng nước.

Dy án Thủy lợi Phước Hoa:

Trang 20

Năm 2002 Bộ Nông nghiệp vi Phát triển nông thôn phê duyệt dự án Thủy lợi Phước.

Hỏa, với mục tiêu lấy nước từ Sông Bé cấp tại chỗ cho các tỉnh Bình Dương, Bình

en về hồ Dầu Tiếng dé cấp bé sung cho các tỉnh Tây Ninh, Long An và

“Thành phố Hồ Chí Minh Đến nay cúc hang mục xây dựng của Dự án đã cơ bản hoàn

thành, dự kiến đầu năm 2015 sẽ di vào vận hành, khai thác phục vụ sản xuất nông

nghiệp dân sinh, Để

triển khai một Chương tình hỗ trợ xã hội và nội đồng cho khu tưới Đức Hòa (dự án

SDP) Trung tâm tự vẫn PIM thuộc Vi

vấn thực hiệ

trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao đời1g, Dự án đã

khoa học thủy lợi Việt Nam là đơn vị tưChương trình này, VỀ mặt thể chế, tỉnh Long An đã ban hành Quy chế

phối hợp trong hoạt động quản lý khai thác Công trình thủy lợi của tinh, xây dựng lộ

trình phát triển PIM cho khu tưới Đức Hòa và đang chuẩn bị thành lập đơn vị tiếpnhận, quản lý khu tưới Đức Hòa

Mô hình hợp tác công tư trong đầu tư, quản lý trạm bơm điện tại ĐBSCL

bing Sông Cửu Long (DBSCL) đang phát triển mạnh và dot

giải quyết nhu cầu tưới tiêu nước cho hing trim nghìn ha đất canh tác, điễn hình như tinh An Giang Hiện ĐBSCL có 3 mô hình đầu tư và quản lý trạm bơm điện theo hình.

thức này, đô lic) Mô hình HTX/THT, Gi) Mô hình Doanh nghiệp tr nhân và (ii) Môhình Cá nhân Cá thể.

Các môh có đặc điểm chung là phí dich vụ thủy lợi nội đồng (dịch vụ bơm nước)

sắc định thông qua “Higp thương” với nông din; thời gia thu hồi vốn từ 3-5 năm

"hoặc lâu hơn, nhưng thường không quá 10 năm.

1.1.34, Dự án CDPIMS~ JICA tại xã Hop Tién ~ Nam Sách

Mô hình khu thí điểm Hợp Tiến ~ Nam sách ~ Hai Dương do Viện Khoa học.Thủy lợi Việt Nam thực hiện Mô hình tại khuêm Hợp Tiến là mô hình quản lý

hợp tác xã với ự tham gia của nông dn bị hạn ch tử qui tinh phản phổi nước, duy

tu bio đường và quản lý tài chính, thủy lợi phi, Người dân chỉ tham gia đồng góp ý

kiến và thống nhất những vấn dé chính thông qua đại hội xã viên và các cuộc hop

B

Trang 21

thôn/đội Nếu có tranhxây ra UBND, HTX, thôn, đội và người

tranh chấp: chủ yêu thông qua hoà giải Đây cũng là một dạng của mô hình PIM

in tự giải quyết

1-4 Các nghiên cứu về mô hình quản lý cdi có sự tham gia cia cộng đẳng PIM ở

nước ngoài

PIM ở Nhật bản được thể hiện qua các Hội Cải thiện đắt (LID), đây là hình thức quản

1y tudi tiêu và các hoạt động khác của một cộng đồng nông dan thông qua một tổ chức

cụ thể do họ lập nên dưới sự cho phép của chính phủ Người dân được thực sự thamgia vào tắt cả các hoạt động của một dự án tưới têcải tạo đất, cải tạo môi trường.

Hội cải thiện đt (LID) được xây dmg với mục dich hoạt động của hội là nhằm hoàn

thiện và phát triển cơ sở cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp, sing sin lượng nông nghiệp, mở rộng cổ chon lựa sản xuất nông nghiệp và cải tiến cơ cầu nông nghiệp.

LID được thành lập cho một hệ thống tới, theo ranh giới thuỷ lực của khu tới, không,

theo ranh giới hành chính Các LID tai Nhật bản ra đồi theo "Luật cải thiện đắc" số

195 năm 1949 và nằm trong hiệp hội cải tiện đất quốc gia (National Federation Land

Improvement Associaions)

G Nhật bản có tổng số: 6103 LID (2004), tổng diện tích: 2870.103 ha, tổng số thành

viên: 4080.103 hộ, Tổ chức của LID được hình thành thông qua đại h

diện của nông dân wong vùng hưởng lợi Cée đại biểu được blu từ nông dân các thôn/

của các đại

tổ chức ding nước ở thôn, Như vậy về căn bản LID được hình thành da trên sự để

xuất của người nông dan sau đó được nha nước hỖ trợ v cơ sở pháp lý Toàn bộ thành

viên của LID đều là nông din, điều bình và quản lý LID sao cho mang lại lợi ích nhiều nhất cho người dân Ví dụ cụ thể nhất về cơ cấu tổ chức của LID ở Nhật Bản là

ở Hokkaido và Inbanuma

Hiệu quả hoại động của LID được thể hiện qua việc Nông dân luôn hài lòng với dịchvụ thủy lợi mà LID đang dim nhận Góp phần cải tọa được bộ mặt nông thôn Nhật

Bin nghy càng tốt đẹp Dời sống của nông dẫn ngày cang được ing cao, sự cách biệt

giữa nông thông và thành thị ngày cảng được thu hẹp Qua báo cáo về thi chính của

Trang 22

LID cho thấy, họ đã hoạt động, vận hành và quản lý tốt các cơ sở vật chất được giao Với nguồn kinh phí chủ yếu từ tiền thu của các hội viên.

1⁄2 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Đặc diém tự nhiên

121.1 Viti địa lý

Hệ thống hồ Kẻ Gỗ được nằm trên địa bản xã Cảm Mỹ, huyện Cắm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phổ Vinh 70 km về phía Nam.

‘Vj tri của hệ thống công trình nằm trong khoảng: 18 " 00' đến 18 ” 20 độ vĩ bắc và 105 "55° đến 106° 1Ø độ kinh đông.

Hồ Kẻ Gỗ tọa lạc ở địa phan của 3 huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh và Hương Khê, Nhiệm

‘vq của hồ là tưới cho 21.136 ha đất canh tác của huyện Cảm Xuyên, huyện Thạch Hà

vả TP Hà Tình, chống lũ quết, chống xói môn cho ving hạ du; cung cấp nước tưới phục vụ công nghiệp và sinh hoạt trong vùng với lưu lượng 1,6m3/s; phát điện công suất lấp máy 2 3MW,

l5

Trang 23

Công tác thuỷ lợi ở Ha Tình luôn luôn được cái lãnh dio của tỉnh đặc biệt quan

tâm, Mục tiêu xây đựng thủy lợi trước đây chủ yêu là phòng, chẳng lũ lụt và cấp nước

cho sản xuất nông nghiệp dé giải quyết lương thực là chính (chủ yếu tưới cho cây lúa nước); ngay từ thời kỳ Pháp thuộc đã xây dựng được một số công win như: Đập

Nhâm Xá (@ TX Hồng Linh), đập Hoà Dục (ở Cảm Linh ~ Cắm Xuvén), đề La Giang

(ở Đức Tho); định hình đượcQuang), Trại Cay (ở Kỳ Anh) v.v

8 (ở Cầm xuyên), Cảm Trang (ở Vũ

1.2.1.2 Đặc điểm địa hình

Lãnh thổ Hà Tình chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, địa hình hep và đốc

nghiêng từ Tây sang Đông (độ dốc trng bình 12%, có nơi L9) và bị chia cắt mạnh

bởi các sông suối nhỏ của dãy Trường Sơn, có nhiều dạng địa hình chuyền tiếp, xen kế Fin nhau Phía Tây là sườn Đông của đầy trường Sơn cổ độ cao trung bình 15Ö0m, kế

tiếp là đổi bát úp và một day đồng bằng hẹp, có độ cao trung bình Sm, thường bị núi cắt

a Tĩnh

ngang và sau cũng là đầy cát ven biển bị nhiễu của lạch chía cất V8 tổng th,

có 4 dạng địa hình cơ bản như sau:

~ Vùng núi cao: Địa hình vùng núi cao thuộc phía Đông của dãy Trường Sơn bao gồm.

sắc xã phía Tay của huyện Hương Sơn, Hương Khê, Ky Anh Địa hình đốc bị chia cắt

mạnh, hình thành các thung lũng nhỏ hep chạy dọc theo các triển sông lớn của hệ

thống sông Ngân Phố, Ngân Sâu, Rao Tré

- Ving trung du và bán sơn địa: Đây là vùng chuyển từ vũng núi cao xuống vùng đồng

bằng, Vùng này chạy dọc phia Tây Nam đường Hỗ Chỉ Minh bao gém các xã vùng thấp của huyện Hương Sơn, các xã thượng Đức Tho, thượng Can Lộc, ven Trì Som của các huyện Thạch Hà, Cảm Xuyên, Ky Anh Địa hình có dang xen lẫn giữa các đồi trang bình va thấp với đất mộng, đất dai không bằng phẳng.

~ Vùng đồng bằng: là ving chạy dọc hai bên Quốc lộ 1A theo chân nói Trà Sơn và dai

xen biển, bao gdm các xã vùng giữa của huyện Đức Thọ, Can Lộc, thi xã Hồng

“Thạch Hà, thành phố Hà Tinh, Cải m Xuyên và Kỳ Anh Địa hình ving này tương đối

bằng phẳng do quá trình bồi tụ phù sa của các sông, phủ sa biển trên các v6 phong hoá

Feralihay trim tích biển

16

Trang 24

Vũng ven biển: nằm ở phía Đông đường Quốc lộ 1A chạy đọc theo ba biển gồm các

xã của huyện Nghỉ Xuân, Can Lộc, Thạch Hi, Cẳm Xuyên, KY Anh Địa hình được

tạo bối những đọn cát, các vùng tring được lắp đầy tằm ch hay đằm phá huy phủ sa

được hình thành do các đầy dun cát chạy dài ngăn cách bãi biển Ngoài ra ving này

còn xuất hiện các day đổi núi sót chạy đọc ven biển do kiến tạo của day Trường Son Bắc, Do nhiều cửa sông, lạch tạo nên nhiễu bãi ngập mặn

"Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, phân hoá phức tạp và bị chia cắt mạnh,

chặt về kinh

18 xã hội và môi trường sinh thái từ thượng nguồn tối ven biển Địa hình đó đã tạo hình thành các vũng sinh thái khác nhau Trong mỗi vùng có liên hệ b

cho Hà Tĩnh những cảnh quan có giá trị đối với du lịch như: Rừng nguyên sinh Vũ

Quang, Thác Vũ Môn, Bai tim Xuân Thành, Thạch Hải, Thiên CẢm, Đèo Con.

Kẻ Gỗ xưa nằm đọc theo hai bờ sông Rio Cái (còn gọi là sông Ngan Mo) Công trình đầu mỗi hỗ chứa, đập chính dit ở vũng đầu nguồn, thuộc xã Cẩm Mỹ huyện Cảm

Xuyên tình Hà Tĩnh, thuộc địa hình vùng núi thấp đến cao trung bình, vùng xây dựng

du mối tuyển dp là một vùng đồi núi dụng bát dp kéo di Vị tí này dim bảo tỗi ưu trong quá tinh xây đựng và đưa vào khai thác may chục nấm nay.

1.2.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn

Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá day đặc Hà Tỉnh nằm trong lưu vực sông Ngân Sâu, thuộc loại nhiều nước nhất trong hệ thống

sông Cả Tổng lượng nước nhiều năm tính tới cửa sông là 6,15 km3, ứng với lưu

lượng trung bình năm là 195m3/s Mạng lưới sông ngôi ở Hà Tĩnh tuy nhiều nhưng

ngắn, dài nhất là sông Ngàn Sâu 13 km, ngắn nhất là sông Cay 9km Toàn tỉnh có 357 hồ chứa với tổng dung tích trữ trên 767 triệu m3, 282 trạm bơm có tổng lưu lượng

338,000 m3is, 48 đập dâng tổng lưu lượng cơ bản 6,9 m3/s Với trữ lượng này hiện tiHà Tĩnh đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ Tuy lượng nước sông khả lớn nhưng việc

sử dụng phục vụ cho sin xuất nông nghiệp và sinh hoạt cên bị hạn chế do bi khô cạn

vihượng và nhiễm man ở hạ lưu vào mùa khô và lä lụt vào mùa mưa

Kẻ Gỗ xưa nằm đọc theo hai bờ sông Rio Cái (còn gọi là sông Ngàn Mo) Rio Cái làdng sông hội ụ của hàng trim khe suỗitừ dãy Trường Sơn đổ về Mùa nắng thi Rio

17

Trang 25

Cải khô hạn, mùa mưa thi chảy quá nhanh, quá mạnh, trở thành tai ương cho cả vũng

phía Nam Hà Tĩnh Hỗ dài 29 km với dung tich tối đa là 425 trigu m3 và có nhiệm vụ

tích nước tưới cho 21.136 ha dat canh tác của hai huyện Thạch Hà và Cam Xuyên Lưu vực hồ chứa nước Kẻ Gỗ thuộc địa phận tinh Hà Tinh nằm trong ving khí hậu nhiệt đới gió mủa Với đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên và nhân tổ ảnh hưởng đã tạo

nên vùng khí hậu có đặc điểm của chế độ khí hậu miễn Bắc, lại vừa có đặc điểm củakhí hậu Đông Trường Sơn, trong năm khi bậu được chia làm 2 mia rõ rột

Xa mưa lũ tử thing IX đến tháng XI là ác thing hộ tụ của các hình thể thời it gây mưa như áp thấp nhiệt đói, ải hội tụ nhiệt đi kết hợp với bão đã tạo nên những trận

mưa lớn, lượng dỏng chảy các tháng mùa lũ hing năm chiếm từ 60-65% lượng dòng.

chay năm Thing cổ lượng dòng chảy lớn nhất là thing IX, X chiếm tối 50% lượng

dng chảy năm.

Mii cạn từ tháng XII đến thing VII

[Nam sau chịu ảnh hưởng của khối không khí lạnh mang gió mia đông bắc, lượng mưa

giảm đi rõ rột, lượng mưa thắng XI côn khoảng 9-11% so với lượng mưa cả năm, đếnthắng II, tháng HH, và tháng IV lượng mưa chỉ còn 1-2% lượng mưa cả năm.

‘Vao đầu mùa hạ tháng V đến VI khi áp thấp nhiệt đới Ấn ~ Miễn phát triển sang phia

Đông đến địa phận nước Lào và Thái Lan thi vihút gió Đông Nam từ biển Đông thaivào lại vừa hút gió từ vịnh Ben Gan Thái Lan tới tạo nên dai hội tụ theo đường kinhtuyển và mưa tiểu mãn gây ra là tiểu mẫn trên lưu vực,

1.2.2 Đặc điểm dân sinh, kinh - xã hội.

Hồ Kẻ Gỗ được xây dụng tong thời gian 1976-1988, Trải qua hơn 30 năm lim việc, hồ đã phát huy tố

Xuyên, Thạch Hà thành vũng đồng bằng mâu mỡ, ruộng vườn tui ốt quanh năm Hệ tác dụng của én một vùng đất khô cần của hai huyện Cảm thực vật chủ yếu là cây lim bụi, cây công nghiệp, rừng trồng va thảm có Đây la vùng dân eur đông đúc, sin xuất nông nghiệp chính là cây lúa nước, cây miu, cây công

nghiệp ngắn và dai ngày, chăn nuôi gia súc, trồng cây lâm nghiệp Vùng này bước đầu

đã có sự đầu tr rong các loại cây như lạc, đu, đổ khoai lang, che, cây ăn quả Các

1s

Trang 26

sản phẩm chăn nuôi như trâu, bò, lợn, S hươu, Đây là ving có tiém năng đất dai cho

phép sản xuất nhiều sản phẩm nông sản hàng hoá tp trung, có thể đầu tư xây dựng các

trang tri thúc diy phát iển kính tế nhanh

“Theo số iệ thing kế năm 2005, có 1.289.058 người, ting 6.729 người so với năm

2003, so với năm 2004 tăng 2.403 người Trong 46 tỷ lệ nam chiếm 49.40%, nữ chiếm

50,60% Dân số 1g ở nông thôn là 1.146.571 người, chiếm 88,95% tổng dân số cảtỉnh; dn số sống ở thành thị 142.487 người chiếm 11,05%,

‘Ty lệ tăng tự nhiên bình quân 7,789, Trong đó: Thành thị tăng 9,6% nông thôn ting7.51%.

Mật độ dân số trung bình toàn tinh 214 người/ km”, mật độ dân số cao nhất là ở thị xã Hà Tĩnh 1.381 người kmẺ, mật độ dân số thấp nhất ở huyện Vũ Quang 52 người/ km” Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là: 630.022 người, chiếm 48,9% dân số loàn tinh, Trong dé số người lao động địa phương quản lý: 623.270 người, chiếm

động công nghiệp khai thác mỏ là: 8.712 người, chiếm 1,38%; lao động công nghiệp.

chế biến lis 17731 người chiếm 28%

số người lao động: lao động nông nghiệp: 493.713 người, chiếm 78.36% lao tao động xây dựng 10522 người chiếm

1,67%; còn lại 99.344 người là lao động các ngành khác.

Co cấu GDP trên địa bàn tỉnh chuyển dich theo hướng tích cực GDP lĩnh vực Nông

-Lâm - Thuỷ sản giảm din từ 51,31% năm 2000, xuống 43,13% năm 2005; GDP lĩnh

vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,15% lên 22.45% năm 2005; các ngành dich vụkhác từ 35,24%, xuống 34,42% năm 2005

Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực giai đoạn 2000 - 2005 đạt bình quân 8,64%.

"rong đỗ cả ba linh vực kinh tế đều có tốc độ tăng khá

~ Nông - Lâm - Thuỷ sản tăng bình quân

- Công Nghiệp - Xây dựng tang bình quân 20,94%

~ Thương mại - Dịch vụ tăng bình quan 16,27%

19

Trang 27

GDP bình quân đầu người tăng tử 3.156.300 đồng năm 2002 lên 4.647.570 đồng năm

2005 Tốc độ tăng bình quân đạt 8,9%//năm Tuy có tốc độ tăng cao, nhưng GDP bình

quân đầu người của khu vực cũng chỉ bằng bình quân chung cả Tinh (chi bang 47% so

với bình quân chung cả nước)

Hà Tĩnh là tỉnh dang còn nghèo, điều kiện vật chất và co sở hạ tng đang ở mức trung bình thấ “Thạch Ha và Cảm Xuyên là hai huyện thuộc trung tâm của tinh, nhân dân.

trong vùng chủ yếu là dân tộc kinh có trình độ văn hóa - xã hội tương đổi cao và đồngkí

đều; cònén kinh tế thi không đồng đều trong cáving, ở tại trung tâm thị xã

thi rin hu hết là cần bộ công nhân viên và những người buôn bản nên có thu nhập

cao hơn, đời sống kinh tế tong đối dn định ở ại các xã ngoài đô thi da số là nông din

có nghề nghiệp chính là làm ruộng Từ khi có công trình thủ lợi Hồ chứa nước Kẻ Gỗ

đến nay việc sản xuất nông nghiệp thuận lợi hơn rat nhiều nên đời sống của họ én định và phát iển lên rất nhiễu, nhưng nhìn chung mức thu nhập đang còn ở mức thấp, vẫn

còn một số gia đình thuộc hộ người nghỏo.

Ngoài a, Hỗ Ké Gỗ còn giúp một phần quan trọng cải tạo mỗi trường sinh thi, cảnh

quan thiên nhiên của cả một ving rộng lớn, đó trở thành một khu bảo tén thiên nhiên

có giá trị

1.3 Khái quát hệ thống thủy lợi Kế Gỗ.

Kế Gỗ là hồ chứa nhân tạo lớn nhất miền Trung, thuộc xã Cảm Mỹ, huyện Cảm

Xuyên, tinh Hà Tĩnh Ngày 26/3/1916, khí đắt nước đó thống nhất, công trình mớiđược các nhà thủy lợi Việt Nam tự thiết kế, thi công và có tên là hồ Kẻ Gỗ Ngày

03/02/1988, công trình được bit đầu đưa vào sử dụng Công tình đầu mối hồ chứa,

đập chính đặt ở vùng đầu nguồn, thuộc xã Cắm Mỹ huyện Cảm Xuyên tinh Ha Tĩnh, thuộc dia hình vũng núi thấp đến cao trung bình vùng xây dựng dầu mỗi tuyến đập là

một vũng đổi núi dạng bất úp kéo đầi, Vị trí này đảm bảo tối ưu trong quả trình xây

dựng và đưa vào khai thác mấy chục năm nay.

Quy mô công trình hồ chứa nước:

- Diện tích lưu vực 223 km2

20

Trang 28

Mực nước ding bình thường : 32.50 m; Wot = 345.106 mã

Tình 2.1.1 - Hỗ chứa mước Kẻ Gi

"Mực nước gia cường + 350m; Wge=420 106 mã ~ Mực nước chết + 140m; We=25 106 mồ

Cấp công trình CipI

HB Kẻ Gỗ có chiều dài 29 km, có diện tích lòng hỗ hơn 30 km2 Chế độ điều tit nước trong hỗ là nhiễu năm, Hỗ nằm ở độ cao Sm, dp tạo hỗ bằng đất đồng chất cao 37,đm dải 910m cùng 3 đập phụ: hỒ có 3 trn xà lũ tràn De Miu, trần trong cổng và trần sự cố) Kênh chính rộng hơn 10m, đài 17,2km, tải lưu lượng 28,2 m3/s; hệ thống kênh nhánh dai 110km tưới gu cho hàng van hécta mộng đồng của Cảm Xuyên, Thạch Hà

và TP Hà Tĩnh

2

Trang 30

Hình 2.1.3 - Hệ thing thủy lợi Kẻ Gỗ.

Trang 31

‘Tran đốc miễu (tran chính)

~ Hai cửa cũng B=2x10 = 20m, đồng mỡ bằng van cung.

~ Cao trình ngưỡng tràn 26.50m.

~ Dang tràn đốc nước máng phun

~ Lưu lượng xã qua tran lớn nhất : Qmax = 1065 m3/s

Hinh 2.14 Của tràn hồ Kẻ Gỗ

Trân hai bên cổng lấy nước:

= Cao trình ngưỡng trần 26.50m.

~ Tran 2 cửa mỗi cửa có b=3m.

— Lưu lượng xa qua tràn lớn nhất : Qmax = 296 mâ/<

‘Tran sự cỗ xây dựng xong tháng 8 năm 2001:

~ Bề rộng đường tần B~6Š m; ao tình ngưỡng tần 31.50 m.~ Lưu lượng xa qua tran lớn nhất: Qmax = 699 mas

~ Trên đnh tần sự cổ dip đập đất đến cao tình 35.0 m, khi cin xã thi phá đập đất 3, Công

Cổng vuông 3m x âm.

Trang 32

'Với phương châm Nhà nước vi nhân dân cũng làm, tinh Hà Tỉnh đã tích cực diy mạnh

công tác kiên cổ hoá kênh mương Đến nay nhiều hệ thống kênh thuộc hệ thống công

trình hồ chứa lớn của tinh đã được kiên cổ.

Cho đến nay kênh chính đã được kiên cổ hoàn toàn, kênh cắp 1 kiên cổ được 92.877

ke/101.197 km đạt 91,77%; Kênh cắp 2 kiên có được 19.326 km/44.636 km đạt 44%

Kênh cấp 3 kiên cổ được trên 40% ~ Kênh chính: Có chiều dài 17.000 m.

Hệ thống kênh cắp I: Cổ tổng chiều đãi 104.958m,

= Kênh NI: đi 28.900 m, - KênhN2: dài 12854 m

- Kênh N3; đài 6 585m Kênh Nđ:đầ¡9717m

Kênh NS ai 4.120 m.— - Kênh N6 : dầi9.350m

- Kênh N7 dài 9.17 m, -Kênh NB : di Š63§m

- Kênh NÓ : đi 15/630 m

~ Hệ thống kênh cấp II: Có tổng chiều dai 118.429m Hệ thống kênh cấp dưới được bố trí đồng bộ cho từng khu mẫu, để đưa nước đến tắt cả các khoảnh ruộng.

Hiện Ngân hàng Thể giới đang hỗ trợ Dự án "Trợ giúp Thuỷ lợi Việt Nam" (gọi tắt

theo tiếng Anh là VWRAP hay còn gọi là WB3 Thuỷ lợi)

hiện dại hoá một số bệ thong thuỷ lợ lớn, tong đó có hồ Kế Gỗ

củng cổ, nâng cấp và

Trang 33

Chương 2: DANH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ TƯỚI CUA HỆ THONG THỦY LỢI KẺ GO

2.1 Đánh giá thực trạng quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kê Gỗ2A Khái quát chung về quản lý tới của hệ thẳng thủy lợi Kẻ GỖ

Tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta hay

như hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ bao gồm hai loại hình chính là tổ chức của nhà nước

(Doanh nghiệp khái thác công trình thủy lợi, Trung tâm, Ban quản lý thủy nông) vàsắc tổ chức dùng nước, Các tổ chức của nhà nước (chủ yêu là loại hình công ty khai

thác công trình thủy lợi) quản lý, khai thác các công trình đầu mỗi, kênh chính của hệ thống thủy lợi có quy mô vừa và lớn, vận hành phúc tạp Các công trình côn lại do các tổ chức thủy nông cơ sở hay còn gọi là các tổ chức dùng nước quản lý bao gồm các hé thing công trình cổ quy mô nhỏ hoặc hệ thống thủy lợi nội đồng thuộc các hệ thống

lớn do các công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý Thực tế cho thấy, việc quản lý

khai thác công trình thủy lợi của các tỏ chức thủy nông co sở góp phần quan trong dé

duy trì và phát huy hiệu quả của công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và

các ngành kinh tế khác.

2.1.1.1, Cơcấu tổ chức quản của hệ thông thủy lợi Kẻ GỠ

Tổ chức quản lý nhà nước về thủy lợi

Các Tổ chức quản lý nhà nước về thủy lợi ở Hà Tinh bao gồm Sở NN&PTNT, Chi

Cue Thủy lợi Hà Tĩnh, và Phòng Nông nghiệp thuộc UBND huyện và UBND xã

Sở NN&PTNT tinh Hà Tình:

Sở NN&PTNT la cơ quan chuyên môn giúp UBND Tinh chỉ đạo UBND huyện, thin

phố, thị xã các TCDN quan lý và khai thác công trình thủy lợi quán triệt chủ trương.

của UBND tỉnh Sở NN&PTNT xây dụng kế hoạch hing năm kiểm tra công tác quản

lý kha thức và bảo vệ công trình thủy li trên địa bản tinh và báo cáo UBND tỉnh

Chi Cục Thủy Lợi tinh Hà Tĩnh:

Là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giúp Sở thực

hiện chức năng quản lý nhà nước về chuyên ngành thuỷ lợi (trừ lĩnh vực để điều) trên

26

Trang 34

địa bản tinh Ha Tinh, Chi cục Thuỷ lợi chịu sự quản lý trực tiếp, toàn điện của SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên.

môn, nghiệp vụ của Cục Thuỷ lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Phong Nông nghiệp và PTNT huyện

in chức năng quản lý nhà nước về.

Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực

sông tình thủy lợi trên địa bản theo quy định pháp luật tham mưu, giúp Ủy ban nhân

an huyện thực hiện chức năng quản lý nha nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm

"nghiệp: thuỷ lợi: thoy sản; phátiển nông thôn; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang tại ông thôn, kinh tẾ hợp tác xã nông, lâm, ngư, diém nghiệp gắn với ngành nghé, làng nghŠ nông thôn trên địa ban xa,

UBND xã: UBND xã có chúc năng quản ý nhà nước về CTTL trên địa bản

UBND TINH HÀ TĨNH T

{ 1

IMC NAM IMC : UBND HUYỆN

BAC HA TINH SỞ NN&PTNT ——T——

“Hình 2.1.5 - Sơ đẳ tổ chúc quản lộ nhà nước về thủy lợi tình Hà Tĩnh

TỔ chức quản lý khai thác công trình Thủy lợi

“Tương tự như hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi ph biến ở nước ta, hệ thống tổ chức

quan lý của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ là các Công ty Khai thác công trình thủy lợi quản

21

Trang 35

lý công trinh đều mỗi, hệ thống kênh chính và kênh cấp 2, trong khi đồ hệ thông kênh

cắp 3 do các tổ chức thuỷ nông cơ sở quản lý Với sự tham gia của các tổ chức thuỷ

nông cơ sở có thể nói rằng thé chế cho cộng đồng tham gia vào quản lý tưới đã được

thiết lập ở các hệ thống thủy loi này.

Hệ thống quan lý khai thác CTTL trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh gồm 2 Công ty TNHH MTV quản lý khai thác CTTL là Nam Hà Tinh và Bắc Hà Tình (IMC) Đây là hai

IMC được hợp nhất từ 7 IMC trên dia bản tỉnh vào cuỗi năm 2013, đó là các IMC Linh

Cảm, Can Lộc, Hồng Lam, Hương Sơn hợp nhất thành IMC Bắc Hà Tinh và các IMC

Kẻ Gỗ, Sông Rác, Hương Khê hợp nhất thành IMC Nam Hà Tĩnh,

Đối với vùng dự án- hệ thống thủy nông Kẻ Gỗ - Sông Rác hiện nay đang thuộc phạm

ví quan lý và khai thác của IMC Nam Ha Tĩnh

nghề kinh doanh chủ yêu là quả lý khai thác và bảo vệ các hệ thông CTTL, cắp nước

phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sông dân sinh vùng hưởng lợi.

Mo hình tổ chức của IMC là mô hình Hội đồng thành viên Cơ cấu quản lý bao gồm:

Chủ tịch Hội đồng thành vi

soát viên và bộ máy giúp việc gồm 4 Phỏng: Tổ chức- Hành chính, Quản lý khai thác, kiêm Giảm đốc Công ty; Hội đồng thành viên: Kiểm KẾ hoạch- Kỹ Thuật Tải Vụ 16 cụm, trạm thủy nông: 01 đội T vấn đầu tr xây dựng

vã 01 Ban quản ý dự án

IMC Nam Hà Tình có nhiệm vụ quản lý, vận hành, khai thác và bảo vệ 30 hỗ chia và 04 đập ding, 478 km kênh mương phục vụ tưới trên 42.800 ha điện tích đất sản xuất nông nghiệp, nối ting thủy sản, thuộc địa bản 4 huyện và 1 Thành phổ, Trong đó có sắc hệ thông công tình đầu mỗi lớn như h chứa nước Kẻ Gỗ, hd chứa nước Thượng Tuy ở huyện Cm Xuyên, hỗ chứa nước Sông Rác, hồ chứa nước Thượng Sông Trí, hồ

chứa nước Kim Sơn ở huyện Kỳ Anh; Đập ding Sông Tiêm, Đá Hàn ở huyện Hương

Khê; Ngoài ra công ty có nhiệm vụ cải tạo môi trường sinh thi, chống ngập lụt và xôi

e ving hạ du dip Công ty TNHH MTV KTCTTL Kẻ Gỗ với mô hình hội

đồng thành viên chủ sở hữu bổ nhiệm chủ tịch HĐTV, giám đốc, kế toán, chủ tịch

HDTV công ty là đại điện cho chủ sở hữu.

môn cho

28

Trang 36

“Theo quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 25 thing 6 năm 2011, cic Công ty Khai

thác công trình thủy lợï có nhiệm vụ trực tiếp quan lý khai thác các công trình thủy lợi

đầu mỗi, ác true kênh chính và các công trình điều tết nước có quy mô vừa va lớn thuộc hệ thống công trình thùy lợi liên huyện, lên xã (gém cúc hd chứa, đập, trạm bơm và công trình chính, cắp 1)

“Các hoạt động chủ yếu của các công ty là hoạt động công ich vỀ quản lý kha thác và

bảo vệ hệ thông công ty thủy lợi, cắp nước tưới têu phục vụ sản xuất nông nghiệp (kể

sả tao nguồn) và các ngành kinh tế khác trên dia bin như nước sinh hoạt, nuôi trồngthủy sản,

'Ngoài ra các công ty cũng có các ngành kinh doanh khác như khảo sit, thiết kế, tư vẫn

lập dự ân, tr vấn gm sắt và thi công các công tình thy lợi, đường giao thông, công

trình dan dụng, kinh doanh mặt nước hồ đập kết hợp nuôi trồng thủy sản và dich vụ

du lịch.

HỘI ĐÔNG THÀNH."VIÊN CONG TY

KIÊM SOÁT CHÈTịCH HDTV

VIÊN RIM GIẦM BOC

Phong KH- Phong TC- Phòng Phòng Tăng,KT HC QIKTCT.

Tran đầu Trạm Bắc bà Tram Thượng Đội Tự mỗi Ke Gỗ Tuy N2 vấn

Chú thích: ——+ Quản ly chi đạo/ kiểm tra,

+> Quan hg chi do và kiểm tra,

Hình 2.1.6 - So dé cơ edu tổ chức của Công ty Thủy nông Kẻ GỖ

29

Trang 37

Tổ chức quản lý tối hệ thông kênh cấp 3 trong hệ thông Kẻ GỠ

Các tổ chức thủy nông cơ sở tôn tại theo nhiễu loại hình, thể hiện tính da dạng, linh

hoạt thích ứng với điều kiện kinh tế, xã hội, đặc thù và quy mô công trình thủy lợi của

từng vũng, miễn trong cả nước.

Loại hình tổ chức thủy nông cơ sở của Kẻ Gỗ có quán lý hệ thống kênh nội đồng là mô.

hình do thôn quản lý, mô hình xã quản lý, mô hình Hợp tác xã địch vụ nông nghiệp(HTXNN) quan lý và mô hình Hội nông dân xã quản lý Trong đó mô hình HTXNNđược thành lập theo các qui mô hành chính khác nhau l HTXNN quy mô liên thôn,

liên thôn hoặc toàn xã Ở các mô hình HTXNN quan lý, dich vụ cung cấp nước tưới cho nông dân là do các tổ thủy nông thực hiện Cộng đồng thôn, xóm và trưởng thon, đồng vai trỏ quan trọng trong tt cả các hoại động quản lý hệ thống thuỷ nông nội

đồng, đặc biệt là trong việc huy động nguồn lực dé thực hiện duy tu, bảo dưỡng hệ

thing kênh nội đồng

Loại hinh tổ chức dùng nước trong hệ thống Thủy lợi Kẻ gỗ là HTXNN, HTXDN,

HDN, với quy mô toàn xã, hoạt động với tư cách pháp lý có tài khoản và con dấu riéng Cơ cấu tổ chức gồm Ban quan lý và các tổ thủy nông

Các mô hình PIM là các Tổ chức hợp tác dùng nước được thành lập trong thời gian

gần đây Các mô hình PIM này được thành lập một cách bãi bản, cổ quy ché hoạt động

do nguời dân tham gia soạn thảo một cách dân chủ nên hoạt động rất hiệu quả Cách

thức tổ chức hoạt động và hiệu quả của các mô hình này là cơ sở thực tẾ quan trongcho các địa phương tham khảo áp dụng.

lệu của Sở NN&PTNT tỉnh Ha Tĩnh đến tháng 8/2016 và kết quả

diều tra bổ sung của te vấn tai cde huyền trong vùng dự ấn, toàn tỉnh hiện cổ 216 Theo thống kế

TCDN được thành lập đúng quy định tại 170 xữ/262 xã phường, thị trấn trên toàn tỉnh

1a Tinh, với nhi tên gọi khác nhau nhưng đều tổ chức và hoạt động theo luật Hop

tác xã, Các TCDN này có nhiều tên gọi khác nhau, bao gồm: Hợp tác xã nông nghiệp

(HTXNN) và Hop tác xã mỗi trường (HTXMT) có dịch vụ thủy lợi: hội sử dụng nước,tổ thủy nông xã Các địa phương còn li trên địa bản tính li thành lập các Tổ hợp tic,

ban quản lý thủy nông xã, tổ/đội thủy nông để thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu

30

Trang 38

at quả điều tra đánh giá hoạt động của các TCDN do Trung tâm tư vấn PIM ~ Viện

khoa bọc Thủy lợi Việt Nam cho thấy hiện nay có 72 TCDN đã được thành lập, kiệntoàn tại 72 xã trong vùng dự án, bao gdm 35 HTXNN, 22 Tổ hợp tác và 15 Ban nôngnghiệp xã Mô hình HTXNN và

ving dự án Mô hình HTXNN phi

hợp tác hiện c6 tai cả 4 huyện, thành phố trong

lên ở Thạch Hà, Cảm Xuyên và mô hình Tổ hợp

tác phổ biở huyện Ky Anh Mô hình Ban nông nghiệp xã kiêm nhiệm thực hiện

địch vụ thủy lợi phổ biến ở thanh phổ Hà 1

Kỷ Anh.

¬¬¬ -ẽ THA TN =

inh và hiện nay không còn tôn tại ở huyện

"`" `

Hình 2.17 - Phân bố số lượng TCDN trong vùng dự án 1g 22.1 Tổng hợp số lượng TCDN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Số lượng TC HTDN đã thành lập _ ÍSỗxãchưa

sha séxa | Số ch

THỊ Hoện | ggg TX NN] Hoi su] ans] TX M05 Sáo | on | inh TổnE |'c6 ah | dạng | tủy | tường |TCDN| huyện |TCPN eo

‘One | vụTL | nước | nông | kiém TL avy dint

Trang 39

a Bội sử |Tổđội (i eo | ong | thinh Kip mm | See] ah eae | ee os oa

‘Ting cộng | 216 10 22 | 9(Nguồn: Trang tâm ne vẫn PIM ~ Viện khoa học Thủy lợi V

M6 hình Hop tác xa

Hiện nay trên địa bàn tinh Hà Tinh có 216 TCDN hoạt động theo luật HTX, hẳu hết

các TCDN này đều đã chuyển đổi hoạt động theo đổi hoạt động theo Luật HTX năm

2012 Số HTXNN chiếm tới 809 tổng số TCDN này Haw hết các TCDN

động đa dịch vụ, trong đó có dich vụ thủy lợi Các TCDN có nhiều dich vụ hoạt độnghoạt

khá hiệu quả do có nhiễu nguồn thu, Déi với các TCDN chỉ só dịch vụ thủy lợi hoạt

động kém hiệu qua vì chỉ có nguồn thu từ dich vụ thủy lợi

= Mô hình Ban nông nghiệp xã

MG hình Ban nông nghiệp xã có nhiều tên gọi khác nhau (Ban nông nghiệp xã, ban

kinh tế xã, ban quản lý thủy nông, ban quan lý khai thác CTT Đây là một tổ chức

trực thuộc UBND xã, được UBND xã thin lập để quản lý vé nông-lâm nghiệp-giao

thông-thủy lợi toàn xã Ban mượn con dấu, trụ sở, ai khoản của UBND xã để hoạt động Các thành viên của Ban đều là các lãnh đạo, cán bộ của UBND xã và các trưởng.

thôn làm nhiệm vụ kiêm nhiệm Mô hình ban vẫn chưa tích biệt được chức năng quản

lý nhà nước và quản lý khai thác CTTL

- Mô hình Tổ hợp tác:

Trang 40

“Tổ hop tác được các địa phương thinh lập trén cơ sở các tổ thủy nông thôn hoặc mô

hình Ban nông nghiệp xã tong vai năm gần đây, sau khi có chính sách miễn giảm thay

lợi phí Tổ hợp tác hoạt động dựa trên hợp đồng hợp tác, là thỏa thuận bằng văn bản giữa các ổ viên UBND cấp xã chứng thực (ký xắc nhận, đồng dẫu) vào hợp đồng hợp, tắc, Hầu hết ức Tổ hợp te được thành lập để tiếp nhận nguồn thy lợi phí

nhà nước.

~ Mô hình Ti đội quản lý thấy nông

(Mo hình Tổ, đội quản lý hủy nông do UBND xã hoặc người dân tự thành lip Tô đội

‘quan lý thủy nông không có con dấu, trụ sở, quy chế để hoạt động.

Cơ cầu tổ chức của.

“Các Tỏiđội thủy nông thôn có quy mô xã hoặc quy mô thôn.

“Tỏ/đội gồm lãnh đạo UBND xã va cần bộ giao thông- thủy lợi xã (quy mô xã) hoặc/và

trưởng thôn, đại diện người dân ở thôn (quy mô thôn).

“TÔ đội quản lý thủy nông chỉ thục hiện dich vụ thủy lợi Trưởng thôn trực tiếp điều hành người dân rong thôn (quy mô thôn) hoặc cán bộ giao thông thủy lợi xã trực tiếp điều hành các thôn thực hiện vận hành và duy tu bảo dưỡng CTTL (quy mô xã),

Các Tổ/đội đều thu được phí thủy lợi nội đồng va được Ban quản lý và khai thác

CTTL phân bé kinh phí cắp bù thủy lợi phí của nh nước (trường hợp xã có cấp bù

thủy lợi phí)

“Các hình thức tổ chức thủy nông cơ sở có nhiều mức độ khác nhau để người dẫn tham

gia vào quy hoạch, xây dmg, vận inh và quản lý (OAM) các hệ thông thu lợi với

mức độ, cách thức và cường độ tham gia của người dùng nước vào quy mô công trình

khác nhau Nhìn chung, các tổ chức thúy nông cơ sở đã phần nào phát huy vai trò của.

sông đồng và có vai trồ quan trọng trong việc quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng, là cu nối giữa công ty KTCTTL và người dùng nước

2.1.1.2, Đánh giá chung tink hình quản lý trái của Hệ thẳng Thủy lợi Kẻ Gỗ

Ban quản lý dự án Kẻ Gỗ thực hiện các nhiệm vụ thực hiện dự án PIM theo các quyết

định của BịNông nghiệp và Phát triển nông thon, UBND tỉnh Hà Tĩnh và Sở Nôngnghiệp và PTNT Hà Tinh giao quán lý thực hiện dyin PIM thuộc tinh,

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.3 - Hệ thing thủy lợi Kẻ Gỗ. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hình 2.1.3 Hệ thing thủy lợi Kẻ Gỗ (Trang 30)
Hình 2.1.6 - So dé cơ edu tổ chức của Công ty Thủy nông Kẻ GỖ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hình 2.1.6 So dé cơ edu tổ chức của Công ty Thủy nông Kẻ GỖ (Trang 36)
Hình 2.17 - Phân bố số lượng TCDN trong vùng dự án 1g 22.1 Tổng hợp số lượng TCDN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hình 2.17 Phân bố số lượng TCDN trong vùng dự án 1g 22.1 Tổng hợp số lượng TCDN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 38)
Hình 2.1.8 - Bản đỗ khu tưới của khu tưới N3+ NS - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hình 2.1.8 Bản đỗ khu tưới của khu tưới N3+ NS (Trang 43)
Hình 2.1.9- Bản đồ của khu tưới NA+ NO - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hình 2.1.9 Bản đồ của khu tưới NA+ NO (Trang 44)
Bảng 2.2.2 - TỔ chức quan lý thủy nông trong 2 khu tưới - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.2 TỔ chức quan lý thủy nông trong 2 khu tưới (Trang 44)
Bảng 2.2.5 - Thông tin về thực trạng quản lý tưới của các TCDN đại diện của HTTL. Kẻ Gỗ - năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.5 Thông tin về thực trạng quản lý tưới của các TCDN đại diện của HTTL. Kẻ Gỗ - năm 2015 (Trang 62)
Bảng 2.2.6 - Tình bình thu phi thủy lợi nội đồng tại các TCDA năm 201% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.6 Tình bình thu phi thủy lợi nội đồng tại các TCDA năm 201% (Trang 64)
Bảng 2.2.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động của 02 khu tưới N3+NS và N4+NO - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động của 02 khu tưới N3+NS và N4+NO (Trang 65)
Hình thí điểm để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nhân rộng mô hình tại địa phương. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hình th í điểm để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nhân rộng mô hình tại địa phương (Trang 70)
Bảng 2.2.11 - Thông tn về thực trạng quản lý tưới của Lí lên hiệp TC HTDN Xuyên Hà của HTTL, Kẻ Gỗ - năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.11 Thông tn về thực trạng quản lý tưới của Lí lên hiệp TC HTDN Xuyên Hà của HTTL, Kẻ Gỗ - năm 2015 (Trang 71)
Bảng 2.2.12 - Đặc điểm tổ chức và hoạt động của các chức TNCS trên địa bàn Hà Tĩnh TT Nội dung. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.12 Đặc điểm tổ chức và hoạt động của các chức TNCS trên địa bàn Hà Tĩnh TT Nội dung (Trang 79)
Bảng 2.2.13 - Thông tin về thực trạng quản lý tưới của các TCDN chưa có PIM trong HTT Kế Gỗ - năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Bảng 2.2.13 Thông tin về thực trạng quản lý tưới của các TCDN chưa có PIM trong HTT Kế Gỗ - năm 2015 (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w