T6 Bảng 2.18: Tổng hợp kết quả tính tng lượng nước có thé tiêu tự chảy qua các công của các tiêu vùng ở thời điểm hiện tại 2013 T8Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả tính tổng lượng nước có th t
Trang 1Xin trận trọng cảm ơn các các ban lãnh đạo, tập thể giảng viên trường Đại học Thuỷ lợi, các phòng Nông nghiệp, Chi cục thống kê hai huyện Xuân Trường và GiaoThuỷ, Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thuỷ và các đồng nghiệp
đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và dé rèn luyện ban thân.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả mong muốn được sự góp ý chân thành của các thầy
cô giáo và các cán bộ khoa học đồng nghiệp, các thế hệ đi trước, những người có kinh
nghiệm trình độ dé luận văn đạt hiệu quả cao nhất.
Cuối cùng xin trân trọng cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đề tác giả được trình bày luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Tác giả
Phan Thị Hồng Hạnh
Trang 297101075 |
1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên trên hệ thong thủy lợi Xuân Thủy 10
1.1.3 Đặc điểm cấu tạo địa ChAt c.c.cceccccsccsessssssessssesessesesvsscsesvsucsesesusecsveeeesvene 12
1.1.7 Mạng lưới sông ngòi va đặc điểm thuỷ văn -¿©5z+cs+cs¿ 19 1.1.8 Một số nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 22 1.2 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên hệ thống thủy lợi
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất - - 24
1.2.5 Hiện trang và quy hoạch phát triển công nghiệp - 28
1.2.7 Hiện trạng và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng -:-5- 29
1.2.8 Những mâu thuẫn và xu hướng dịch chuyên cơ cấu sử dụng đất trong
quá trình công nghiệp hoá và nền kinh tế thị trường 2-2 22+s2+sz+s+ 31
1.3 Hiện trạng tiêu nước và hệ thong các công trình tiêu nước -. 33
1.3.1 Giới thiệu tóm tắt quy mô, nhiệm vụ công trình : - 33
1.4 Nhận xét và kết luận ChƯƠN ÌÏ Ă HH HH ket 42
Trang 3Chương 2 YÊU CÂU TIỂU NƯỚC 22 22E22EE£2EE22EE2EEESEEzEkrrrerrreree 43
“8n an a nan na ằ.e 43
VAN uc 004i OỮŒ 43
2.3 Tỉnh toán hệ SỐ tietheseessessccsesecssvscssssessssiesessnessssnsesssinesesunesesnuecesunecennnesennneees 53
2.3.1 Các đối tượng tiêu nước có trong hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 53
2.3.3 Kết quả tính toán hệ số tiêu cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy khi chưa
2.3.5 Tính toán hệ số tiêu cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy có xét đến ảnh hurong cla N02 Sẽ“ <4 69
2.4.2 Xác định mực nước yêu cầu tiêu tự ChảyY chia 75
NCT) CHUON san nghe aeaag 83
Trang 4NĂM 2020 DAP UNG YÊU CAU PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀTHICH UNG VỚI KỊCH BẢN NƯỚC BIEN DANG 84
311 Nguyên tắc chưng a3.2 Các giải pháp dé xudt 863.2.1 Khai quát về các giải pháp để xuất 863.22 Các gii pháp cụ thể 87 3.23 Giải pháp công trình 88 3.24, Các giải pháp phi công tình, 90
3.3 Phân tích cơ sở khoa học và khả năng ứng dung vào thực tiễn của các giải
pháp đề xuất 93.3.1 Cơ sở tính toán cân bằng nước 93.3.2, Cơ sở về hiện trạng công trình tiêu đã có trong hệ thống thủy lợi 923.33 Cơ sở về điều kiện nự nhiên của hệ thông thủy lợi nghiền cứu 9
3.3.4 Cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương,
trong hệ thông 93.35 Cơ sử về thực trang thủy lợi vi công tác quản lý và khai thác công trình
thủy lợi trong hệ thống thủy lợi Xuân Thay 9
3.36 Cơ sở định hướng và giải php nâng cao hiệu quả quản ý khai thác hệ
thống thủy lợi Xuân Thủy 9
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Một số đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu (tram Nam Định) 18
Bing L2 Mục nước bình quân 7 định max, 7 chân min img với tin su 10% ticửa Ba Lạt (Cao độ quốc gia, chỉ số max/nin, đơn vis em) IsBảng | 3a: D6 mặn lớn nhất trong tháng | ở cổng Ha Miu I (dom vị tinh Yoo) 22
Bang 1.3b: Độ mặn lớn nhất trong tháng 1 ở cổng Ha Miêu II (don vị tinh %p) 22
Bảng I.4: Diện tích, dân số và mật độ din số 23 Bảng 1.5: Tình hình sử dụng dit của huyện Xuân Trường trong một số năm điển hình 25Bảng 1.6: Tình hình sử dụng dit huyện Giao Thuỷ trong một số năm diễn hin 6Bang 1.7: Thông số kỹ thuật một số công tiêu tự chảy có bẻ rộng thoát nước trên 3,0
m trong hệ thông thủy lợi Xuân Thủy 7
Bảng 1.8: Tổng hợp chung công trinh tiêu hệ thống 38
n trên lưu vực nghiên cứu 50
ình 52
Bảng 2.1: Phân tích các trận mưa gây dng xuất
Bảng 22 Mô hình tn mưa gây ‘ig 3 ngày điển
Bang 2.3: Kết qua tinh toán mô hình mưa tiêu thiết kế trạm Xuân Thuỷ 53Bảng 2.4: Diện tích vt 18 dia tích các loại đối tượng tiêu nước cổ mặt trong hệ
thống thủy lợi Xuân Thủy ở thời điểm hiện gi (2013) s4
Bảng 2.5: Diện tích vat lệđiện tích các loi đ tượng tiêu nước có mặt trong hệthống thủy li Xuân Thủy ở thoi điểm năm 2020 ssBảng 2.6: H¢s6 ding chấy C của mot số loại đối tượng tiêu nước chính 6
có mt trong hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 60 Bảng 27: Bảng tính hệ số tu cho lúa trong trường hợp b 6i Bing 2.8: Bing tính hộ số tiêu cho lia trong trường hợp b 6L Bảng 29: Bảng tính hệ số tu cho lúa tong rường hợp b,= Ot nha 6 Bảng 210: Hệ sổ iu của ia theo phương ân chọn (bp = Ot m ha) “ Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả tính toán đường quá trình hệ số tiều của vùng Xuân.
“Trưởng khi chưa xét đến ảnh hưởng của thủy triều 64
Trang 6Bảng 2.13: Thời gian ti tự chảy ra sông Sở và biển tương ứng với tn suất thiết
kế áp dụng cho trường hợp hiện tại (năm 2013) 68Bang 2.14: Thời gian tiêu ty chây ra sông Sd vi ra bi
kế áp dụng cho năm 2020 68Bảng 2.15: Kết quả tính toán đường qué trình hệ số tiêu q, của ving Xuân Trường
có xét đến ảnh hưởng của thủy triều n
Bang 2.16: Kết quả tính toán đường quá trình hệ số tiêu q, của vùng Giao Thủy có.
xét đến ảnh hưởng của thủy tiểu nBảng 2.17: Bảng kết qu tính toán xác định cao trình mực nước ở trong đồng dim báo yêu cầu cho các vùng tương ứng với một khu vực đại điện T6 Bảng 2.18: Tổng hợp kết quả tính tng lượng nước có thé tiêu tự chảy qua
các công của các tiêu vùng ở thời điểm hiện tại 2013 T8Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả tính tổng lượng nước có th tiều tự chảy qua
các cổng của các tiễu vùng ở thời điểm năm 2020 79Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả tính tổng lượng nước yêu cầu tiêu của các
vùng trong hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 80Bảng 221: Tôm tắt kết qui tin toán cân bằng nước cho các vig trên bệ théngthủy lợi Xuân Thủy ở thời điểm hiện tại 2013 siBang 2.22: Tóm tit kết qua tính toán cân bằng nước cho các vùng trên hệ thốngthủy lợi Xuân Thủy dự bảo đến năm 2020 82
Bảng 3.1: Danh mục các cống tiêu đầu mồi cần cải tạo nâng cắp, 90
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Vị của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy - Tỉnh Nam Định 0Hình 1.2 Bản đồ hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 36Hình 1.3: Khu vực cửa cổng Trigt Giang phía trong đồng và phia ngoài bin 3)Hình 1.4: Một đoạn kênh Tau 40Hình 1.5: Bản đồ thé hiện Ging ngập của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy áiHình 2.1: Bản đồ phần vùng tiêu của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 49Hình 2.2: Đường tin suất lý luận trận mưa gây úng 3 ngày 52Hình 2.3: Sơ đỗ xác định thi giantiéu nước trong một ngày và độ chênh lệch mựcnước trước và sau cổng khiêu 66Hình 24: Sơ đồ tinh tn thủy lực đường tràn chế độ chảy ngập 2B
Trang 8Hệ thống thấy loi (HTTL) Xuân Thủy tinh Nam Định có diện tích tự nhiên
176,6 ha trong đó diện tích cin tiêu (diện tích nằm trong dé) là 26.786 ha, diện
tích canh tác 18.350 ha, giỏi hạn bởi sông Ninh Cơ ở phía tay, sông Hồng ở phíabắc, tỉnh lộ 51 B và sông Sà ở phía tây nam, bao gồm đất ai của huyện Giao Thủy
và đất dai của huyện Xuân Trường nằm ở phía bắc tỉnh lộ 51 B
Theo kết quả nghiên cứu của Trường Dai học Thủy lợi trên hệ thống thủy lợiXuân Thủy cho thấy:
1) VỀ phương án phân vũng tiêu, hệ thống thấy lợi Xuân Thủy được chiathành hai ving iều chỉnh như sau:
= Vùng phía bờ hữu sông Ngô Đồng (sông Sd) bao gồm toàn bộ điện tích đấtđai của huyện Xuân Trường nằm phía bắc tình lộ 5L B, và 564 ha thuộc lưu vực tiêu
Xuân Ninh Tổng điện tích cần tiêu 9.579 ha, biện pháp tiêu chủ yếu là bán tự chảy:
ra sông Sở rồi đổ ra bign tại cia Hà Lan,
= Vũng phía bờ tả sông Ngô Đồng bao gồm toàn bộ đất dai của huyện Giao
Thủy có điện tích cần tiêu là 17207 ha trong dé cổ 4.140 ha thuộc lưu vực sông Thức Hóa tiêu tự chảy vào sông SO qua cống Thức Hóa Số diện tích còn lại là
Theo kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding cho Việt Nam (Nhà Xuất bản
‘Tai nguyên — Môi trường và bản đổ Việt Nam, năm 2012), mực nước biển khu vực.
Nam Định sẽ tăng khoảng 8 em vào năm 2020, Sự tăng cao này có thé m thay đổi
biện pháp tiêu, làm giảm khả nang tiêu tự chảy của các công tình trong hệ thống,
diện tích bị ‘ing ngập boặc không được tiêu thoát kip thời sẽ tăng lên Do vậy nghiên
Trang 9cứu tìm giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực tiêu nước cho hệ thống thủy lợiXuân Thủy đến sau năm 2020 có xét đến ảnh hưởng của nước biển ding là rit cầnthiết Đây lý do để để xuất đ ti luận văn cao học này
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Để xui được một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiêu nước cho HTTLXuân Thủy tỉnh Nam Định đến sau năm 2020 phủ hợp với kịch bản nước biển dângcho Việt Nam và phân tích cơ sở khoa học của các giải pháp dé xuất
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng đụng
- Đối tượng nghiên cứu là các công tinh tiêu nước trên hệ thống thủy lợi
Xuân Thủy
- Phạm vi nghiên cứu ứng dụng là cơ sở khoa học của một số giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước cho các công trình tiêu đã xây dựng trong hệ thống thủy lợi Xuan Thủy nhằm thích ứng với kịch bản nước biển dng.
4 Nội dung và kết qua nghiên cứu
- Đánh giá hiện trang công trinh tiêu nước đã có trên hộ thông thủy lợi XuânThay.
- Tỉnh toin yêu cẫu tiêu nước cho hệ thống thủy lợi ở thai điểm bi
năm 2020
tại và
= Tinh toán cân bằng giữa Khả năng tiêu nước với yêu cầu gu nước trong hệthống
~ Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực iêu nước của bệ thống thủy lợi
thích ứng với kịch bản nước biển ding
~ Phân tích co sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giảipháp để xuất
5 Phương pháp nghiên cứu
‘Thu thập tả liệu liên quan đến hệ thống Tổng quan kết quả nghiên cứu của
các te giả có liên quan đến đề tài để rút ra vẫn để chung có thé áp dụng cho để tài
Trang 10đặc điểm tự nhiên và xã hội có liên quan và ảnh hưởng đến cấu trúc hệ thống.
Đặc biệt khảo sát kỹ hiện trạng tiêu thoát nước,
©) Nghiên cứu nội nghiệp.
“Tổng hợp, phân tích các số liệu và các tai liệu đã điều tra, thu thập được
tim nguyên nhân của hiện tượng dé từ đó để xuất giải pháp,
"Nghiên cứu, tinh toi
Trang 11Chương 1
TONG QUAN VUNG NGHIÊN CUU
1.1 Tông quan về điều kiện tự nhiên trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủy
1.11, Vi tri địa lý
Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy bao gồm hai huyện Xuân Trường và Giao
“Thủy thuộc tinh Nam Định, nằm ở phía đông tỉnh Nam Định, được giới hạn bởisông Hồng ở phía bắc, sông Ninh Cơ và huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định ở phíatây, huyện Hai Hậu - tinh nam Dinh ở phía tây nam, biển Déng ở phía đông và đông,
‘nam, Sông Hồng cũng là biên giới chung giữa tỉnh Nam Định nói chung và hệ
thống thủy loi Xuân Thủy nói riêng với tính Thái Bình
Hệ thông thủy lợi Xuân Thủy kéo dai từ 20°10°27" đến 20'22'32” vĩ độ bắc,
tử 106°17°44" đến 106°36°22" kinh độ đông
Trang 12lin biển nên có dia bình tương đối bing phẳng và được chia thành hai ving độc lập
là ving trong dé và vùng bãi sông, bãi biển ngoài đề:
Vùng bãi biển Cổn Lu ~ Cồn Ngạn có cao độ trung bình +0.7 m, Vùng dit
này còn được biết đến với tên Vườn Quốc gia Xuân Thủy, vùng đất ngập nước
chính thức gia nhập công woe RAMSAR (Công use bảo vé những ving dit ngậpnước có tim quan trong quốc t đặc biệt như là ni dĩ trú cia những loài chim
nước) Vườn Quốc gia Xuân Thủy còn là vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của.
khu dự trữ sinh quyén Đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng đã được UNESCOcông nhận nim 2004.
2 Vũng trong đề: Dé
hình ving này có xu hướng đốc dẫn ừ bắc xuống nam, từ ty sang đông và được
là vùng nghiên cứu của luận văn Nhìn chung địa
chia thành thành hai khu vực sau:
a) Khu vực phía bắc sông Ngô Đồng (Sông Sồ): thuộc địa bàn huyện Xuân
“Trường, có cao tình bình quân từ 10,6 m đến 10,7 m, Trong ving khu vực lòng chảo thấp có ca tình từ +03 m đến 20,4 m nằm ở le xã Xuân Thúy, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Trung, Xuân Đài, Xuân Tân Những vùng cao nằm ven sôngHồng và sông Ninh Cơ có cao tình từ 40.9 m đến +1,1 m gồm các xã Xuân Châu,Xuân Hồng, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Ninh
b) Khu vực phía nam sông Sd: thuộc địa bàn huyện Giao Thủy, hướng đốc.dia hình thoải dẫn từ tây bắc xuống đông nam, cao trinh phổ biển từ 40.7 m đến
3018 m Ving cao ven thượng lưu sông Ngô Bang, sông Hồng, kênh Cin Nhất có
cao tinh từ 40.9 m đến +1,0 m gồm các xã Hoành Sơn, Giao Tiền, một phần các xã
Trang 13Giao Hà, Giao Nhân, Giao Châu Đặc biệt có một số khu vực obn cát nằm ở phíanam huyện Giao Thủy có cao trình từ +2,0 m đến +2,5 m gồm các xã Giao Lâm,Giao Phong, Giao Tién, Những vùng đất thắp nằm sắt biển có cao trinh từ 302 mđến +0,4 m gồm một phần các xã Giao Tiến, Giao Châu, Giao Long, Giao Hai,Giao An và Giao Thiện
1.1.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất
Dựa theo tài liệu điều tra, nghiên cứu của các nhà địa chất trong nước và tảiliệu khảo sắt địa chất các công tình xây dựng đã tiễn khai trên hệ thống thủy lợi
“Xuân Thủy trong những năm qua có thể khái quất cầu rie địa chất của ving nghiên
cứu có dang sau
+ Trim tích Pledoxen: nim dưới đáy địa ting là cát thạch anh hạt nhỏ đến
hạt trung thuộc bồi tích cỗ alQ, có bề đầy từ 20 đến 30 m hoặc lớn hơn, nằm khá sâu dui mặt đắt từ 20 đến trên 30 m.
+ Trim tích tholoxen: nằm trên ting tram tích Pleixtoxen, dạng phỏ biến làbùn sét kiểu đầm lẫy ven biển (bmQw) Trên ting bản sết là trim tích sé biển(mQ), rên nữa là ng & sé có chứa vỏ sò, chất hữu cơ thực vật Trên cùng là tingbồi tích sống (al)
(Qua trình hình thành và phát iển địa chất vùng nhiên cứu rất phức tạp được
thể
6 tính đa dạng của các dạng địa hình và các kiểu địa mạo Tuy nhỉ
khái quát lại thành 2 kiểu địa mạo chính sau:
Kiểu địa mạo này có địa hình rất bằng phẳng, chiếm phin lớn diện ích vùng
nghiên cứu Đây là kiểu đồng bing đã qua giai đoạn phát triển tam giác châu, đang
trong giai đoạn phát triển cũa đồng bằng bồi tich phủ sa sông Những chỗ thấp là
tan tích của các lòng sông cũ còn những chỗ cao là tàn ích của các con tach gần
bờ Quá trình bồi lắp tuy chưa hoàn thiện nhưng hiện tại đã bị ngừng trệ do hệ thông
để ngăn lĩ được xây dựng tên hẳu hết các sông lớn Do ảnh hưởng của hệ thống để
mà vùng nghiên cứu đã hình thành các 6 trũng lớn tương đối độc lập với nhau.
Trang 142 Đằng bằng bồi tích tam giác châu hiện đ;
Kiểu địa mạo này nằm ở khu vực cửa biển sông Hồng và sông Ninh Cơ,dang trong giai đoạn bồi tự rit mạnh làm cho tam giác châu sông Hồng tin nhanh
ra biển với tốc độ vài chục m mỗi năm, bề mặt rit bằng phẳng và độ cao tuyệt đối
rất thấp, biển đổi từ 0 đến 1,0 m
Nhìn chung nén địa chit ving nghiên cứu rit yêu, kh khảo sat thiết kế và thicông các công trình thủy lợi edn có biện pháp thích hợp đẻ xử lý chống lún, chẳng.cất dùn, cất chảy.
1.14 Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất đại trong hệ thông thủy lợi Xuân Thủy được hình thành chủ yếu do quả
trình bồi tụ phủ sa của hệ thống sông Hồng và sông Ninh Cơ Cùng với quá trình cải
tạo đắt phục vụ sản xuất nông nghiệp, điều kiện canh tác cùng những tác động củacác yếu tổ tự nhiên và xã hội trên hệ thống đã hình thành nhiễu loại đắt khác nhauTheo các chuyên gia về thổ nhường, đắt canh tác trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủybao gồm một số loại chính sau đây:
1 DAt phù sa được bồi hàng năm (pb, p's)
Loại đắt này phân bổ ở các khu vue nằm ngoài dé sông Héng và sông Ninh
Cơ Đây là loại đắt có dung tích hip thụ và mức độ bão hòa bazơ cao, cổ phản ứngtrung tinh, í chua, thành phần cơ giới thịt nhẹ, him lượng min rit thấp và có xu
hướng giảm theo chiều siu của phẫu diện Dam và lân tong s tắt nghèo nhưng lạitương đối giầu kali tổng số Các chất dé tiêu như lân ở mức thấp, đắt còn kali ở mite
khả Trong thành phần cation trao đổi thì him lượng Ca”” ở mức cao cồn magié lại
ở mức thấp Mặc dù có diện tích không lớn lại phân bổ ở ngoài dé, về mùa lũ việc canh
tức trên lại đất này cổ nhiễu hạn chế nhưng lạ là loại dt hich hợp với nhiễ loi mơ, how
màu và cây công nghiệp ngắn ngày như mía, ngõ, đậu đỗ
2 Dit phù sa không được bai (p, p°)
Là loại đt rt phố biến phân bố ở các khu vue cao nằm trong để sông Do có địa
hình cao và nằm trong để nên loại đắt này hầu như không được bồi bổ sung một lượng phủ
Trang 15sa méi, Dit có mau nâu tươi, hình, ph diện khá dng a
xuống dưới thi pHxc, càng tăng Các chất tong số như đạm ở mức trung bình, lân ở
it chua ở ting mặt, càng
mức khá và kali ở mức cao Các chất dễ tiêu chỉ cổ kali ở mức khá côn lin thi ở
mức thấp Tương tự như đất phi sa được bồ, trong tổng lượng cation trao đổi thì
hàm lượng Ca” vượt ti so với Mạ”, Dung tích hp thụ cao Độ no bazo khá, ạt
xp xi 703 Mặc đù hàng năm không được bổ sung một lượng phù sa mới như đất
phủ sa được béi nhưng đây lại là loại đất tốt thích hợp cho cả việc trồng lúa, hoa
màu và hâm canh tăng vu.
3 Dit phù sa chua (Po)
Đây là loi dit phổ biến nhất trong nhóm dit phủ sa, có đặc tính chung làchua, hàm lượng hữu cơ, đạm, ka ti và dung tích hip thu ở mức trung bình, lân ở mức trung bình và nghèo, độ bão hồn baz nhỏ dưới 50% Do thiễu và không cân đổi him lượng NPK nên loại đất này cần tăng cường bin phân để cân dối dinh
dưỡng đặc biệt là phải năng cao hàm lượng hữu cơ và hạ dẫn độ chua của đất
4 Dit phù sa gley (pg)
Loại đắt này cũng khá ph biến trên hệ thống Do phân bổ ở khu vực có địa hình
thấp tring, bị ngập nước trong một thời gian dii, mục nước ngim thường xuyên ở mứccao đã to ra tinh trang đất bị m khí thường xuyên, quá tình giãy phát tiển mạnh làm
hệ thống cho thay ty lệ cap
hat sét ở các ting đất thường khá cao vẻ tăng theo chiều sâu của phẫu diện Dit cócho đất có miu loang 16 Khảo sát một số phẫu diện đất t
phản ứng chua, hàm lượng min, đạm và kali tổng số cao trong khi lân tổng số tp.
Các chất để tiêu như lã rất nghèo, kali ở mức trung bình Trong thành phần các
cation trao đổi, hàm lượng can xỉ ở mức trung bình, ma gi thấp, Dung tích hip thụ
trung bình còn độ no bazơ khá
5 Dit đỏ vàng biến đỗi do trồng lúa (FI)
Phin b6 rãi rác khắp các khu vục rồng lúa nước, Là loi đắt có nguôn gốctại chỗ, qua quả tình canh tác lúa nước đất bị biển đổi một số tỉnh chất lý hoá học
mà tạo nên loại dit đò vàng Kết quả phân tích mẫu đất do Hội Khoa hoe đắt Việt
Trang 16magiê thấp Dung tich hp thụ cation và độ no bazơ thấp Đây là loại đắt được nhân
dân khai thác trồng la nước từ lầu đồi Độ phi của chúng phụ thuộc vào loại đắt ti
chỗ và trình độ thâm canh của nhân dan địa phương Bởi vậy độ phi của loại đất này
thay đổi theo vùng.
6 Đắt mặn sú vet (Mm)
"Đây là loại đất ở dạng chưa thuần thục phân bổ chủ yến ở khu vực cửa sông,ven biển: ting đắt mặt còn dang trong quá tỉnh bồi lắng, dang bùn lỏng, lẫy ngập
nước triều, bão hòa NaCl, lẫn nhiễu hữu cơ, giầy mạnh, đắt trung tinh hay kiểm yếu.
‘Ting đắt mặt thường có hàm lượng hữu cơ khá; các chit tổng sé: đạm ở mức trung
bình và khá, lân ở mức trung bình, ka li ở mức giẫu; ân và ka id tiêu ở mức khá
và giầu, tỷ lệ Ca”/Mẹ”” thường nhỏ hơn 1, thành phin cơ giới ở mức trung bình.
Hiện nay trên các giải đắt này, dưới các thâm thục vật khác nhau, ngdai việc bảo vệ
vùng biển, chắn sóng, chắn gió, bồi dip phù sa dang tổn tại nhiễu mô hình khái thác
và sử dung đất rất hiệu quả đặc biệt là các mô hình ngư lâm kết hop Hướng sửdụng loại đất này là: bảo vệ và phát triển hết diện tích vì ving bãi lẫy ven biểnhoang hóa còn chiếm tỷ lệ rất cao Để sử dụng có hiệu quả cao và bảo vệ môitrường, bio vệ tính đa dang sinh học cần phải giữ thâm rừng, sử dụng kết hợp dướirừng Quai dé lan biển, quy hoạch khai thác toàn diện và sử dụng đất hiệu quả các.vùng đang được bồi đắp nhanh chồng,
7 ĐẤt mặn nhiều (Mn)
Loại đất này có mặt ở các khu vue gi cửa sông, ven biễn nơi cổ địa hìnhthấp, sự thay đổi độ mặn phụ thuộc theo mia: vỀ mia mưa đất được ngọt hóa có thểcanh tác được do nước ngọt từ thượng nguồn diy nước mặn ra xa Bit có (hànhphần cơ giới trang bình, thường là đắt thịt pha ớt, cổ nén cát hoặc pha cát ở độ sâuchưa đến 100 em và ở độ sâu từ 50-80 em thường gặp lớp cát xám xanh, có lẫn xác
vỏ sở và Ốc biển
Trang 17“Trước đây loại dat nay thường canh tác 1 vụ lúa mùa, mùa khô thường bdhoang Hiện nay loại đất này đang được chuyển đổi và khai thác thành đắt nuôitrồng thủy sản
1.1.5 Đặc điểm khí tượng, khí hậu
Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy do nằm sắt biển và iu ảnh hướng của biển nên có kiễu khí hậu đặc trưng nhiệt đổi gió mia có mùa đông ít lạnh và ít mưa, cuỗimùa ẩm ướt với hiện tượng mưa phiin, mia hé thì nống ẩm và nhiều mưa
độ
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4°C Tổng nhiệt độ toàn năm vào khoảng8.540°C Hing năm có 4 thing (tir thing 12 đến thing 3 năm sau) nhiệt độ trungbình tháng dưới 20°C Tháng 1 lạnh nhất có nhiệt độ trung bình 16,2°C Mùa hè nhiệt độ tương đổi dịu hơn Có 5 thắng, tử thẳng 5 đn thing 9 nhiệt độ trung bình
trên 25°C Tháng 7 là thing nóng nhất có nhiệt độ trung bình 29,3°C
2 Độ Âm không khí
Độ âm không khi tương đối trung bình năm ở vũng nghiễn cứu dao động
trong khoảng 85% Sự biến đổi về độ ẩm giữa các tháng không nhiều Ba tháng mùa.
xuân (tr thing 2 đến thing 4) là thoi kỳ âm ớt nhất, độ ẩm trưng bình thing đạtkhoảng 88 đến 91% hoặc cao hơn Các thing cuối mia thu và đầu mùa đồng là thời
kỳ khô hanh nhí
nhất ó thể đạtới 98% và thấp nhất có thể xuống dưới 64%.
độ im trùng bình thing có thé xuống dưới 80%, Độ Âm ngày cao
3, Bốc hơi
Lượng bốc hơi bình quân năm khoảng 836 mm Các thing đầu mùa mưa (từ
thing 5 đến thắng 7) lại là các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất trong năm Các
thing cuối đông và mùa xuân (thing 1 đến tháng 4) cô lượng bốc hơi nhỏ nhất lànhững thắng có nhiều mưa phi và độ âm không khí trong đối cao
4.Mưa
Lượng mưa trùng bình năm khoảng 1.757 mm Phân bố lượng mưa biến đổitheo không gian, thời gian SỐ ngày mưa trung bình hàng năm khoảng 130 đến 140
Trang 18thing 9 Các trận mưa thời đoạn ngắn thường nằm trong các trận mira đãi hơn Số
liệu tổng kết về mưa gây úng trong 20 năm gần đây cho thấy lượng mưa lớn gây
ding cổ khả năng xuất hiện vào bắt ci thời gian nào của năm Thậm chỉ thing 10, IIcũng có thé xuất hiện mưa lớn gây ding, tuy mức độ nguy hiểm đối với cây trồng có
thể khác nhau,
Es „ bão.
Hướng gi thịnh hình tròng mùa hề ở ving nghiên cứu là giỏ nam và đôngnam còn min đông thưởng có gió bắc và đồng bắc Tốc độ giỏ trung bình khoảng 2-
3 mis Các thing từ tháng 7 đến thing 9 cỏ nhiều bão nhất, Các cơn bão đổ bộ vào
n thường gây ra mưa lớn trong vài ba ngày, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất
và đồi ng nhân dân Tốc độ gi lớn nhất trong cơn bão có thể lên tới trên 40 mis
6.Mãy
Lượng mây trung bình năm chiếm khoảng 75% bau tri Thing 3 ám nhất
có lượng mây cực đại, chiếm trên 90% bầu trời, Thắng 10 trời quang đăng nhất,lượng mây trung bình chỉ chiếm khoảng dưới 60% bầu trời
8 Các hiện tượng thời tiết khác.
Nồm và mưa phùn là hiện tượng thời ti khá độc đtio xảy ra vào nửa cuốimùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung và hệ thống thủy lợi Xuân Thủy nói riêng.Trung mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sương mù Hiện tượng nảy xảy
ra chủ yến vào các thing đầu mia đông, nhiễu nhất vào tháng 11,12 Hàng nim có
từ 30 đến 40 ngày mưa phùn, tập trung nhiều nhất vào các tháng 2, 3 sau đó là các
Trang 19thing cuối đông và đầu mùa xuân Mua phin tuy chi cho lượng nước không ding
kể nhưng lại có tác dung rit quan trọng cho sản xuất nông nghiệp vì nó duy trì được.tinh trạng ẩm ướt thường xuyên, giảm bớt nguy cơ hạn hắn.
Bing 1.1: Một số đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu (tram Nam Định)
Trung bình tháng Tp
1]Ị2]3]4|s|s|7] 8 |9] |u| a | nămNnige độ, 9C [162 |16,9|19,5|23,4|27,2|28,8|29,3] 28,5 |27,5| 24.7 |aia] 180 | 234
Đặc trưng
WĐôám.% | 85 | 88 | 91 | 89 | 35 | s3 | s2 | s5 |5 | gã |s2 | 82 | 85
Bée hơi, mm |55,2|40,9|39,4|50,7|86,8|92,9|1047| 7125 |69.4| 79,3 |72,4| 66.7 | 836 Muza, mm — [27,0[35,0[50,5|78,4]177,2]189,6231,4| 318,2 /336,7] 203.1 [65,0] 28.4 | 1757
1.1.6 Đặc điểm thuỷ triều
© các khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ nồi chung và ven biển hệ thống
thủy lợi Xuân Thủy nói riêng có chế độ nhật triều, với biên độ triều thuộc loại lớn
nhất nước tạ biên độ triều trung bình từ 6 -/Zm, lớn nhất 13.31 m và nhỏ nhất là
0,11m Một ngày có một đình triều và một chân triểu Thời gian trigu lên khoảng
11 giờ và triều xuống khoảng 13 gid Cứ Khoảng 14 ngày đến 15 ngày có một kỳnước cường (dinh trigu cao) và một ky nước rồng (hay còn gọi là nước lũng, là khỉđỉnh triều thấp) Vào ky triều cường, ding chảy sông Hồng ở vùng hạ lưu bị ảnh.hưởng rất mạnh của thủy triều vịnh Bắc Bộ Ảnh hưởng thủy triều lẫn sâu vào nội
địa, về mùa cạn tới 150 km, còn trong mia lũ triều ảnh hướng từ 50 đến 100 km,
mực nước triều cao nhất, myc nước sông ding cao gây bit loi vé tiêu ủng, mianước rơi (thắng 9 và tháng 10) là tháng thủy t 1 cao nhất trong năm,
Kỳ triều xuống, biên độ triểu lớn nhất vào tháng 7 và nhỏ nhất vào tháng 3,thing 4 Biên độ trigu lớn nhất là 3,94 m xảy ra vào ngày 23/11/1968
Bảng 1.2 Mực nước bình quân 7
tại cửa Ba Lạt (Cao độ quốc gia, chỉ số max/min, don vị: em)
h max, 7 chân min ứng với tn suất 10%
[ “Tháng 7 Tháng 8 “Tháng 9
| 175/16 156 1471-6
Trang 20mia do ảnh hưởng của nước ngọt từ các sông đổ vào Chiều dài xâm nhập mặn
trung bình 1 Sc và 4 %s trên sông Hồng tương ứng là 12 km và 10 km, trên sông,
Ninh Cơ là 11 km và 10 km, Chiều đãi xâm nhập mặn 1 a sâu nhất đã xảy ra trênsông Hồng là 14 km, trên sông Ninh Cơ là 32 km
Độ mặn trên các sông ven biển tăng dẫn từ đầu mùa đến giữa mùa khô và sau
đồ giảm din đến cuối mũa( vào các thắng mia lũ), Sự thay đồi này cổ iền quan tới
dong nước ngọt từ thượng nguồn dé về.
Thông qua hệ thống sông ngồi, kênh muong hệ thống chế độ nhật tiểu đãgiúp cho quả trình thau chua rửa mặn trên đồng ruộng hệ thống Tuy nhiên cũng cỏn.một số điện tích bị nhiễm mặn Dòng chảy của sông Hồng két hop với chế độ nhậttriều da bồi ụ ving của sông tạo thành bãi bồi lớn là Cdn Lu - Con Ngạn ở huyệnGiao Thuỷ
11.7 Mạng lưới sông ngồi và đặc điểm thuỷ văn
1 Mang lưới sông ngồi
Hệ thống thu lợi Xuân Thuỷ có mạng lưới sing ngòi dày đặc Nhin chung.các sông đều chảy theo hướng tây bắc ~ đông nam và đỗ ra biển Các sông chảy quađịa phận hệ thống gồm sông Ninh Co, sông Hồng và sông So:
- Sông Hỗng có chiễu dài khoảng 1.149 km bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam của
‘Trung Quốc trong đó phần sông chảy qua Việt Nam và chảy ra biển Đông tại cửa
Ba Lạt dai khoảng 510 kem, Đoạn sông Hing chảy qua tinh Nam Định dit 75 km (bắt đầu từ thượng lưu cổng Hữu Bì 10 km) tạo nên ranh giới giữa Tỉnh Nam Định
và Thái Bình trong đó đoạn chảy qua khu vực nghiên cứu đài khoảng 40.5 km, cóchiễu rộng trung bình khoảng 500 m - 660 m Mùa lũ trên sông Hồng bắt đầu từtháng VI đến hết tháng X Mùa lũ nước sông thường dâng lên cao, chênh lệch mực.nước cao ảnh hưởng tới việc tiêu ứng Vào mùa cạn mực nước sông giảm nhiều và
chịu ảnh hưởng của thuỷ tiểu khiến cho vùng cửa sông bị nhiễm mặn.
Trang 21- Sông Ninh Cơ là một phân lưu của sông Hang, nhận nước Sông Hồng từ
cửa Mom Rô và đồ vào biển đông ở cửa Lach thuộc huyện Hải Hậu va Nghĩa Hung
của tỉnh Nam Định Sông đài khoảng 52 km trong đó đoạn chảy qua hệ thống đài
khoảng 165 km Sông Ninh Cơ chịu ảnh hưởng rét mạnh của thủy triều ngay cả
nila kí trong mùa lũ Sông Ninh Cơ là nguồn nước tưới chủ yếu của hệ thống, thủy lợi Xuân Thủy.
- Sông Sd (còn gọi là sông Ngô Đồng) da
35 m đến 45 m, là sông biên giới của hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy, vừa
khoảng 24 km, có bề rộng day tir
sông nội địa của hệ thống, vừa là phân lưu của sông Hồng, nhận nước sông Hồng
«qua cổng Ngô Dang rồi đỗ ra biển ở cửa Hà Lan Đoạn sông từ cổng Ngô Đồng đến
làm nhiệm vụ tiêu.
"Đập Nhất dài 5 km làm nhiệm vụ tưới, đoạn cồn lại ra đn bì
Dong chiy là của sông Hồng khi vé đến hạ lưu thuộc khu vực hệ thống thủyloi Xuân Thủy mang tích chất lũ mập và có nhiễu định Binh là lớn nhất nămthường xuất hiện vào giữa thing VII đến cuối tháng VIII Lượng nước phân bổgiữa các thẳng không đều, mis lũ từ tháng VI đến tháng X chiếm tới 80% lượng
nước toàn năm, riêng tháng IX chiếm 20% Mùa cạn lượng đồng chảy nhỏ, mức độ nhiễm nặng gây khó khăn cho việc sử dụng nước mặt
2, Tài nguyên nước mặt
Nguồn nước mặt hệ thong khá phong phú với các sông lớn là sông Hồng,
sông Ninh Cơ, sông Sở cùng mạng lu nội dia và hệ thống hỗ, dim, ao,
kênh mương day đặc nên tiềm năng nước ngọt bề mặt tương đối lớn Sông Hồng và
sông Ninh Cơ có nguồn nước dỗi dào, thoả min yêu cầu cấp nước cho sin xuấtnông nghiệp và phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân trong hệ thống Ngoài ra nướcmưa cũng là một nguồn nước quan trọng ghóp phần bổ sung nguồn tài nguyên nước.mặt cho hệ thẳng
3 Tài nguyên nước ngim
C6 2 ting chứa nước chính e6 ý nghĩa quan trọng trong khai thác va sử dụng
Đó là ting chứa nước lỗ hồng Hölôxen hệ ting Thấi Bình và ting chứa nước
Pleistoxen hệ ting Hà Nội.
Trang 22cửa Đây đến cửa Ba Lat chủ yếu là nước mặt Chiễu sâu phân bổ của ting nước này
dao động khoảng từ 10 m đến 20 m, Trữ lượng tiểm năng của ting chứa nước này
vào khoảng 485.000 m”/ngày
Hàm lượng Nita tương trong nước đối nhỏ, phần lớn nhỏ hơn 100 mg/l Khuvực có hàm lượng Nitơ từ 10 mg/l đến 20 mg/l phân bố dưới dạng thấu kính, rải rác.khắp b& mặt diện tích khu vực nghiên cứu
Ting chứa nước lỗ hồng Plestoxen hệ ting Hà Nội có hàm lượng elo dưới
200 mgil, tả
còn phát hiện một số tằng nước ngằm có độ sâu từ 250 m đến 350 m Đây là nguồn
1g khai thác phổ biến ở độ sâu trung bình tir 40 m đến 120 m Ngoài ra
nước ngọt có chất lượng tốt có thể khai thác phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất côngnghiệp Trữ lượng tiém năng của ting chứa nước này khoảng 141.000 m'/ngay
Nước ngằm vùng nghiên cứu có chất lượng tốt, tông độ khoáng hoá tăng dintheo hướng đ tiễn vo đi it,
4, Dong chây bùn cát
Trong mùa lũ có tới trên 80% lượng bùn cát sông được đỗ ra biển và bồi tích tại khu vực cửa Ba Lạt (sông Hồng) và cửa Lạch Giang của sông Ninh Cơ Lượng, bùn cát phân bổ không đều với 91.5 % vào mùa lũ và 8,5 % vào mia kiệt
5 Tình hình xâm nhập mặn
“Trong một năm độ mặn thay đổi theo mùa Mùa lũ khi lượng nước sông lớn,
có tác dung diy nước mặn ra xa bờ nên độ mặn ở vùng của sông thường nhỏ, VỀ
mùa cạn, lưu lượng nước sông từ thượng lưu về nhỏ nên nước biển tiến sâu vào nội
dia lâm cho độ mặn tang lên, Độ mặn lớn nhất thưởng xuất hiện vào thing 1 đếnthắng 3, nhỏ nhất thường vào thing 7 thắng 8
Sự thay đổi của độ mặn trong tháng cũng giống như sự thay đổi của thủytriều nghĩa là có 2 ky mặn tương ứng với hai kỳ tiểu Độ mặn lớn nhất thường xuất
hiện vào những ngày đầu tháng và giữa tháng âm lịch Độ mặn nhỏ nhất thường
xuất hiện vào những ngày đầu của trung tuẫn và hạ tuần của tháng âm lịch
Trang 23Hang nim về mùa kg, ru lượng nguén nước ngợt giảm, thay tiều ding caođây nước mặn từ biển Đông xâm nhập sâu vào trong các triển sông Hồng và sôngNinh Cơ, ảnh hưởng lớn đến việc lấy nước tưới của các cổng đầu mỗi gây nhiều
khó khăn sản xuất nông nhiệp vụ Đông Xuân từ tháng 1 đến tháng 4 của hệ thống.
Vw Đông Xuân năm 2009-2010 là một trong những vụ sản xuất có sự xâm nhập mặn cao, xuất hiện sớm và xâm nhập sâu hơn vào của sông Tại cổng NgôiĐông độ mặn cao nhất đạt tới 23 - 24%, tại cống Hạ Miêu I đạt tới 12,0 -14,5%p,tại cổng số 7 đạt tới 4 - 5⁄6 Còn tại cống Mon Rô lần đầu tiên mặn xuất hiện với
độ mặn là 0,3%9 Độ mặn lớn nhất của hệ thống xảy ra trong các ngày của thing Ï
tir năm 2005 đến năm 2012 ở cổng Hạ Miêu I và Il được thống kê trong các bảng
2.1a và 2.1b Qua kết quả thông kê độ mặn ở 2 cổng của hệ thống cho thấy độ mặn
tăng din từ năm 2006 đến 2008, năm 2009 thấp hơn năm 2008, nhưng đến năm
2010 độ mặn cao nhất (từ 14.4 ~ 16.0% ), nói chung độ mặn của hệ thống có xu
hướng biển đổi tăng lên theo xu hướng biến đổi khí hậu ~mye nước biển ding.
Bảng 13a: Độ mặn lớn nhất trong tháng 1 ở cống Hạ Miu 1 (đơn vị tin
Ngày ")m[Ĩnm [| m |8 [B5] s4 Năm | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 202
Smax% | 40 | 21 | 16 | 67 | 4$ | HA | H2 | mại
Băng 1.3 ft trong tháng 1 ở cổng Hạ Miễu II (đơn vị tính %q)Ngày o | un | wf» | p8 [BỊ 3Ì 4
Năm | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 Smax% | 46 | 22 | 24 | 6x | 5ô | wo | 136 | Hà
1.18 Một số nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
Nhìn chung hệ thông thuy lợi Xuân Thuy nằm trong vùng nhiệt đói gió mùa,mưa nhiều với hệ thống sông chính là sông Hang và sông Ninh cơ có nguồn nước
rit đồi dio đồng thời là nguồn phủ sa bỗ sung chất màu cho đồng ruộng rắt thuận
lợi cho phục vụ sản xuất nông nghiệp Mặt khác lượng mưa hệ thống phân bổ không
Trang 24điều tiết nước từ Hỗ Hoà Binh
Do ảnh hướng của biến đổi khí hậu kết hợp với mực nước thượng lưu thấp,
thuỷ triều ảnh hưởng tương đối mạnh, dẫn đến mặn xâm nhập sâu vào cửa sông limảnh hưởng đến thời gian mở cổng My nước cần phải ích trữ nước kênh rach trước
46 phục vụ cho tưới bằng trọng lực Năng lực tiêu nước của hệ thống kênh mương
và công trình nội đồng bị suy giảm do thời gian sử dụng quá i, công trình đãxuống cấp, kênh mương không được nạo vét thường xuyên lại bị lấn chiếm làm
cất ướt
thay đổi mã
1.2 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên hệ thống thủy lợiXuân Thủy đến 2020
1.2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội
Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy bao gồm hai đơn vị hành chính cấp huyện là
“Xuân Trường và Giao Thủy Theo số liệu thống kê năm 2009, số dân và mật độ dân.
số của hai huyện nói trên được trình bảy ở bảng 1.4.
Bảng 1.4: Diện tích, dân số và mật độ dân số
R sen da | Đân số trung bình | Mật độ dân sốHuyện Điện tích (km)
(người) (người/km?)
Xuân Trường 11497 165.507 1440
Giao Thuỷ 23821 188.903 T9
Aguẳn: Niên giảm thẳng kẻ tinh Nam Định năm 2009
Các huyện trong hệ thống thủy lợi Xuân Thủy thuộc vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ do vậy cơ cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói
lều gin liền với xu thể phát tiễn chung của cả tỉnh Nam Định Theo quy
hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội của tinh thì đến 2020 ngảnh nông nghiệp.
vẫn chiếm tỷ tong cao, tăng trường mức thấp hơn nhưng én định, đất nông nghiệp
Trang 25vẫn cin bị thu hep do chuyển đổi sang mục dich sử dụng khác, do vậy cần thâm
canh tăng năng suất, bố trí hợp lý cây trồng mùa vụ, tăng tối đa hệ số sử dụng đất lànhững biện pháp cơ bản nhằm én định đầu ra, Sin lượng lương thực không nhữngphần dẫu đủ cho người dân và chăn môi trong vùng mà còn xuất sang các tỉnh khácnhất là các khu đô th, các khu công nghiệp lớn và xuất khẩu Phin dw ổn định ởmức 480lkgingười, năng suit lúa bình quân đạt 13,0 tắn ha/năm trở lên
Từ năm 2025 cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn dịch chuyển theohướng giảm mạnh nông nghiệp thuần nông, diy mạnh sản xuất các sản phẩm cóhiệu quả, có khả năng ứng dụng công nghệ mới nâng tỷ trọng thủy sản, chin muinhằm tạo ra lượng giá tr cao rên một đơn ị điện ích
Xây dựng vũng lúa và chuyển đổi giống có chất lượng cao như tắm XuânĐài Dây là một trong những giống lúa có chất lượng cao nhất của tỉnh Nam Định,Ngoài lúa là chủ lực thì cây ngô sẽ được phát triển mạnh để phục vụ chế biển sinphẩm các loại bánh kẹo và thức ăn gia súc
Các loại cây rau cổ gid t hằng héa cao sẽ được phát triển mạnh như hành
tỏi, dua chuột, ớt, nắm, xu hào sẽ được trồng nhiều ở những xã ven biển.
\Vé mùa vụ và giống cây trồng, giữ nguyễn trên cơ sở mia vụ và tập quần canh ácnhư đã và dang thực hiện trong vùng, tên cơ sở áp dụng khoa học dư giếng cây trồngmới có năng suất cao
1.2.2 Hiện trang sử đụng đất và quy hoạch sử dụng đất
“Theo số liệu thống kê năm 2013 của các huyện, biến động về cơ cầu sử dụng
n trang cơ cầu sử dụng đắt của các huyện trong hệ thống thủy lợi Xuân Thủy.được nêu trong bảng 1.5 và bang 1.6.
Giai đoạn 2005-2012 tổng diện tích dat nông nghiệp giảm khoảng gần 200
ha, mặc dù diện tích đắt sản xuất nông nghiệp giảm nhưng đất chuyên dùng có xuthé ting bởi việc khai thác quỹ đất chưa sử dụng vẫn còn trong giai đoạn quyhoạch Quỹ dit có khả năng nông ~ lâm nghiệp trong tổng diện tích đất chưa sử
dụng nằm phân tần, rả rác, dan xen trên địa bàn của tắt cả các xã, huyện
Trang 26Bang 1.5: Tinh hình sử dụng dat của huyện Xuân Trường trong một số năm.
điển hình
‘Don vị tính (ha) Năm 2004 2006 | 2008 | 2010 | 2012
Tổng số 907544 114107 |IL49753]1149146 1155582
1 Đất nông nghiệp S007 7946.33 | SU0LNG| TR586, TRIA06
+ ĐÃ sản xuất nông nghiệp — |[733979| 7273| 728072 | 7.1463 | 7.11202
~ Đất rằng cây hàng năm 671356 660586| 665346] 647967 661535
+ BA ng la 635Lới 6243.29 | 6225.12 | 60366, 602308
+ ĐÌtưồng cây hàng năm khác | 36195, 36257] 427.34] 44391 44155 Dik wong cây lâu năm, 61623 61s | c63826| 63496 6466? Bit mới tng thy sản Tia) 7226] 71434] 723661 69241
- Đất tụ sở cơ quan, công tình 2LRS[ 2016] 1803) 1804
~ Đất quốc phòng, an ain 171 Ta§| Tố T136
~ Đất SXKD phí nông nghiệp vis} 8636| 2300 23959
~ Đất có mục đích công cộng 150107 | 158667 157143 162485
e Dit tn giáo, in ngưỡng 0061} 10807] 10053 101.28
.d Dat nghĩa trang, nghĩa địa 173,11 1732| 17403 172,83 Dit sông subi chuyên dng 56148| 58809 | 50583, 578.68 Dik phi nông nghiệp khác 429| 475] “460 54s
3 Đất đưa sử dụng 2084611520) 8614] 703 6126
20846 11520] 86,18] 7H05 6126
Trang 27Bang 1.6: Tình hình sử dụng đất huyện Giao Thuỷ trong một số năm điển hình
Đơn vị tinh (ha)
+ Bũ trồng cây hàng năm M 27661| 261.38 | 31513) 309,87
Dit rồng cây âu năm 14012I| 140138] 1403.32) 140333
b, Dat lâm nghiệp 249593| 2437| 248193) 24852
Đẫtụ sỡ, co quan, tình sự nghiệp | I6ấI| I7UĐ| 284, 2840
‘At uốc phòngan nình 643] — 63, 1306) 237
~ Đất SXKD phi nông nghiệp [ssa] 10%94] 13017, 14041
tod mục dich công cộng 258066| 28792) 268393, 268366
© Đẫttộn giá in ngưỡng mao) 7582) T603) 760
-d Dit nghĩa trang, nghĩa dia ¡ 10830] 10909] 11587) 1H38
© Đắt Sông sui, mat nước chuyên dùng 186860) 8636| 18319) 182190
£ Dat phi nông nghiệp khác T440 7,50 10,53 10,53
5 Dit chưa sử dung [11985] 17388] 115096 117546
Đất bằng 111985 [1173.88 | LI5096) 117546
Trang 28at mục iều công nghiệp hóa, hiện đại héa xây dựng nông thôn mới trên địa bản các
huyện Tinh toán sit các nhủ cầu sử dụng đắt cho các công trình dự án những năm tới
để có tinh khả th cao Giữ và sử dụng đắt nông nghiệp, thuỷ sản đa dạng như thâm canh tăng vụ, tăng hệ số sử dung đất tránh để ruộng hoang hoá.
1.2.3 Hiện trạng và quy hoạch phát triển nông ng!
“Trong ngành nông nghiệp, giả tị sản xuất của lĩnh vực chăn nuối có xuhướng tăng dn định trong khi trồng trọt và dịch vụ lại biến đổi không én định Giaiđoạn 2006-2009 đành dẫu bước tăng trưởng trong trồng trọt, tir chỗ tăng trưởnggiảm 1% thì tong giai đoạn 2006-2009 đã tăng lên khoảng 1,9% Dịch vụ nông
là 6,48% trong giai đoạn 2001 ~ 2005 và 5.9 % trong giai đoạn từ 2006 ~ 2010 Chan nuôi và dich vụ trong giai đoạn 2006 ~ 2010 nghiệp tăng bình quân hàng nã
tuy không duy trì được mức tăng trưởng như giai đoạn 2003 - 2005 nhưng vẫn giữ.tốc độ tăng trường khi cao mặc di thời gian dich bệnh diễn big phức tap Đản trâu
có xu hướng giảm liên tye do nu edu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp thấp và
dẫn được thay thé bằng nguồn máy móc khác
Mic dù diện tích đắt trồng lúa giảm nhưng sản lượng cây lương thục có hạt có
xu hướng tăng giảm không én định, Trong tương lai hệ thống sẽ phát triển năngxuất cây trồng bằng biện pháp đưa các loại ging cho năng xuất cao, chất lượng tốt
vào sin xuất kết hợp chăm bón, thâm canh gối vụ đạt hiệu quả, khắc phục tỉnh trang
thoái hoá dit dai, hạn chế sâu bệnh trên đồng ruộng Đây mạnh mô hình chăn nuôitrang trại trồng trọt, nuôi trồng thủy sản tổng hợp; tăng cường công tắc thú y Phinđấu đến năm 2020 tổng đản lợn đạt 186.150 con; gia cằm 1417.000 con trở lên
1.2.4, Hiện trạng và quy hoạch phát triển thuỷ sản
‘Tir năm 2001 đến nay, tỉnh đã phê duyệt 31 dự án nuôi trồng thuỷ sản, đến.nay đã có 24 dự án 2 đang triển Khai thục hiện, một số dự ân đã cơ bản hoàn
thành và đưa vào sử dụng, Duy tri nuôi trồng thủy sản nội đồng và vùng bãi ven
sông theo quy hoạch phẫn đấu sản lượng thủy sin năm 2020 đạt trên 6 000 tấn
Trang 29Nuôi thà tôm sử đang phát iễn rất mạnh cả về năng suất và sin lượng, ấm sau caohơn năm trước Những năm gần đây cua là giống nuôi chủ lực thứ 2 sau tôm sú ởvùng nuôi nước lợ, nhưng diện tich nuôi cưa chuyên canh rit ít, chủ yếu là muỗi
luôn canh và xen canh, Ngao chủ yếu được nuôi trồng ở huyện Giao Thuỷ, sản
lượng hàng năm là rt lớn Giao Thủy là nơi cung cắp ngao giống và ngao thươngphim cho rit nhiễu nơi tiên đắt nước.
Ngoài những con nuôi chủ lực nêu trên, các con nuôi khác như tôm rảo, cá
số song, cả vược vẫn được duy tỉ, mỡ rông cho năng suất va sản lượng khả.
Ngoài rà các địa phương rong bệ thống cũng rt chú ý mạnh phát wi các tàu thuyỀnảnh bất hải sản xa bờ, nghé đánh cá ven bờ được cũng cổ, duy tr, hiệu quả khai thácven bờ được nâng lên Nehé lưới rẻ, chụp mực, đánh tôm được phát iển mạnh
1.25 Hiện trạng và quy hoạch phat triển công nghiệp
“Các khu công nghiệp và cụm công nghiệp có trên hệ thông thủy lợi Xuân
“Thủy đều nằm ở huyện Xuân Trường Theo Wet
Website của tinh Nam Định, hiện nay tên hệ thông thủy lợi Xuân Thủy có hai khu
ite Khu công nghiệp Việt Nam và
công nghiệp lớn là khu công nghiệp tàu thủy Xuân Trường và khu công nghiệp Xuân Kies én tích mặt bằng 360 ha Dự ki
Xun Kiên sẽ mở rộng quy mô lên 200 ha, đưa tổng diện tích mặt bằng khu công
với tổng di đến 2020 khu công nghiệp
nghiệp tập trung lên 410 ha Ngoài ra trên địa bàn huyện Xuân Trường còn có 05 cụm công nghiệp tập trung là: cụm công nghiệp cơ khí Xuân Tiền, cụm công nghiệp
chế biển I sản xã Xuân Bắc, cụm công nghiệp đóng mới, sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ tại thị trấn Xuân Trường và xã Xuân Tân, cụm công nghiệp may tạitrung tim huyện Theo số iệu điều tra, phần lớn các khu công nghiệp và cụm côngnghiệp nổi trên chưa thực hiện tốt cúc quy định về bảo vệ mỗi trường và xử lý nướcthải Ty lệ lắp đầy các khu công nghiệp này mới chỉ dạt mức trên dưới 80%.
1.2.6 Hiện trang và quy hoạch phát triển đô thị
Năm 1997 huyện Xuân Thủy được tách ra thành hai huyện là Xuân Trường
và Giao Thủy, từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho quả tình phát iển đ thị, Hiệnnay trên hệ thông có 3 th trấn là Ngõ Đông, Quit Lâm và thị tắn Xuân Trường
Trang 30mỗi giao thông, các trung tim thương mại, dich vụ Tập trung chuyỂn dịch cơ cấulao động, phần đầu tỷ lệ dân số đô thị sẽ đạt trên 30% vio năm 2020 Thực hiệnđồng bộ trong việc lập quy hoạch xây dụng đố thị và nâng cao năng lực quản lý đồ thị của chính quyền cấp huyện.
1.2.7 Hiện trạng và quy hoạch phat triển cơ sở hạ tầng
Hiện nay hệ thống cơ số hạ ting trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủy chiếmKhoảng 13,59 % diện tích đất tự nhiên, Bit được sử dụng vào mục đích xây dựngsông trình, hệ thẳng hạ ting phục vụ như cầu hoạt động chung của cộng đồng: bao
gồm đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất công trinh năng lượng, đất công trnh bưu
chính thông, cơ sở giáo dục - đào tạo, đấtco sở văn hoá, dat cơ sở y tế,
cơ sở thé duc - thể thao, đất cơ sở nghiên cúu khoa học, đất cơ sở dịch vụ xã hội,dit chợ, đất du lịch , trong đó,
- Đất giao thông có 1588,48 ha, chiếm 5,27% tổng diện tích tự nhiên
~ Dit thủy lợi có 2221,46 ha, chiếm 7,37% tổng diện tích tự nhiên,
~ Đắt công trinh năng lượng cỏ 3,01 ha chiếm 0.01% diện tích đất tự nhiên
~ Dit công tình bưu chính viễn thông có 4,21 ha, chiếm 0.014% diện tích đt
tự nhiên
- Đắt văn hóa có 4322 ha chiếm 0,169 tổng diện ch đất hiền;
~ Bit cơ sở y tế có 18,08 ha, chiếm 0,06% tổng diện tích đất tự nhiền.
it cơ sở giáo đục đào tạo cổ 11.8 ha, chiếm 0.57%% tổng diện tích đất tự
n, tong đồ giáo dye mẫu giáo có 45 trường, diện tích 25.44 ba, bình quân 16,67
mshoe sinh; giáo dục tiểu học cỏ 53 trưởng, diện tích 41,01 ha, bình quân 16,24m*/hge sinh; giáo dục trung học cơ sở có 43 trưởng, diện tích 32.45 ha, bình quân.13,66 mỶ/học sinh
= Dat cơ sở thể dục - thể thao có 18,09 ha, chiếm 0,06% diện tích đất tự
đạt 0,43 mẺ/người (bình quân của tỉnh 0,66 mẺ/người)
Đắt dịch vụ xã hội cổ 9/01 ha, chiếm 0.03% tổng điện ch tự nhiền
nhiên, bình quân n
Trang 31ng diện tích đất tự nhi.
“Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2020 cơ sở hạ tầng luôn luôn.được nâng cấp từng bước hoàn chỉnh Cụ thể như sau
- Hệ thông giao thông luôn được nâng cấp, rải nhựa, cứng hoá toàn bộ các
tuyển đường cấp huyện, xã và giao thông nông thôn hiện có Xây dựng mới một số tuyển đường huyện, đường trục chính của xã phục vụ nhủ cầu di li của nhân din,
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, công nghiệp, khu du lịch cũng như.
các bãi đỗ xe, bến xe trên địa bản huyện tối các khu, địa du lịch như: chủa Keo
Hành thiện, bãi tắm Quất lâm, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ.
- Quy hoạch phát triển thuỷ lợi phủ hợp và dip ứng yêu cầu của phát triểnkinh t xã hội nhằm giải quyết chủ động yêu cầu cấp thoát nước cho nông nghiệp, thuỷ sản, sinh hoạt, du lịch phỏng trinh giảm nhẹ thiên ta, bo lũ, sử dụng hiệuqui nguồn đất và nước Cần tăng cường để kẻ các sông lớn kiên cổ hoá các sông
quan trọng, tu bỗ sửa chữa, nâng cấp và từng bước bê tông hoá hệ thống kênh
mương, hệ thông các công tình thủy lợi nội đồng
- Hoàn thiện mạng lưới điện cơ quan, nông thôn, doanh nghiệp, các khu, cụm
ệp, khu thương mại dich vy, du lịch nhằm đảm bao cung cắp đủ điện cho ảnh hoạt Phin đầu năm 2020 diện lưới đáp mg đủ 100% nhủ cầu.
~ Tăng cường quản li, chú trọng cho phát triển giáo dục, y tế, văn hoá - thé
thao để nâng cao sự hiểu biết của con người về cuộc sông và kiến hức
= Nang cao chất lượng công tác y tế dự phòng, nâng cao chất lượng khẩm và
điều t bệnh của mạng lưới y t từ huyện đến cơ sở Phin đầu cứ 10000 dân có 05bác sỹ và có từ 15 - 17 giường bệnh trở tram y tế cấp xã có từ 01 bác
sỹ trở lên và 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn q Hoàn thành việc nângxây dựng bệnh viện Đa khoa Trung tâm huyện; tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển các cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn huyện theo quy định
- Phin đầu đến năm 2020 tỷ lệcác châu đến nhà tr đạt 709% vào st giáo đạt 10%; tý lệ học sinh học hét THCS tiếp tục vào THPT đạt 90% trở lên ỷ lệ ốtnghiệp THPT đạt từ 99% đến 100% và học sinh tốt nghiệp THPT vào các trường
Trang 32ai học, Cao ding, Trung học chuyên nghiệp năm sau cao hơn năm trước Day
mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục, đồng thời tăng cường đầu tư và sử dụng có.
hiệu quả các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vạt chất cho các nhà trường phục vụ
cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn điển Bay mạnh chương trình xây dựng
trường đạt chuin quốc gia và xã, thị trần đạt chuẩn quốc gia về giao dye; phin đầutrong nhiệm kỳ 5 năm có từ 15 ~ 20 trường học trên địa ban huyện đạt chuẩn quốc:
gia; hàng năm mỗi cắp học, ngành học có từ 01 - 02 trưởng dién hình tiên tiến cấp.
tỉnh và đến cuối nhiệm kj cổ từ 01 - 02 điễn bình xuất sắc về giáo đụ - ảo tạo1.28 Những mâu thuẫn và xu hướng dịch chuyỂn cơ cấu sử đụng đất trongquá trình công nghiệp hoá và nền kinh tế thị trường
1 Những mâu thuẫn
~ Dân số t wg cùng với sự phát triển kinh té - xã hội, sự khai thác
‘qua mức, những tác động tiêu cực của con người, dưới tác động của biển đổi khí hậutoàn cầu, thời tết diễn biển phức tạp, dị thường đã và đang gây ra những ảnh hưởng,
môi trường đất, nguồn nước, không khí, nh hưởng trực tiếp đến môi trườngsinh thi của Xuân Thủy
~ Miu thuẫn giữa con người với con người trong việc di dân định cư trong khu
vite có dự án, Dó là việc đền bù không thoả đảng và dân trong khu vực phải đi cư trúvùng đất mới
- Mau thuẫn giữa các ngành giao thông, diện lve, viễn thông với hình lang công trình thuỷ lợi Do đó các ngành phải có sự thống nhất tránh trường hợp công
trình mới xây đựng phải di đời tốn kém gây ảnh hưởng đến công trình thu lợi
~ Một số công tình trước đây và hiện nay nhân dân xây dụng vào hành lang
bio vệ công trình thuỷ lợi đã được cap giấy chứng nhận quyền sử dung đất, do đó.
việc thio rỡ gặp nhiều kh khăn Ý thúc cia người din trong công tác bảo vệ côngtrình thuỷ lợi, bào vệ nguồn nước chưa cao
- Trinh độ dân tr, thức công đồng về ải nguyên nước, nhất là sự cần thiết
‘quan lý, khai thie tổng hợp tải nguyên nước còn rất thấp, tinh trang vi phạm Pháp,
lệnh Khai thác và bảo vệ địa phương
Trang 33trong hệ thng như đổ rác thải, tốt phụt rơm ra kênh, chiếm dụng làm bãi buôn bản
vật liệu, bé luồng, đăng lưới, quây thả bẻo bừa bãi làm ách tắc dòng chảy lớn; tháo
trm máy đồng mỏ, đập ph các thanh ging bê tông, lấy trộm máy móc thiết bịđộng cơ của các tram bơm Cuốc xẻ bờ kênh để trồng cây, đặt ống nước; trồng cột
điện không xin phép vẫn còn diễn ra một số nơi Hiệu qua của các chiến dịch giải
toà khơi thông đồng chảy còn thấp làm giảm năng lực của hệ thống công trình Ngườidân ngày cảng ÿ lại vào Nhà nước và dé nghị Nha nước đầu tư toản bộ, không tichcure tham gia cũng Nhà nước đầu tơ cho quản lý vận hành, bảo dưỡng công tình
thủy lợi trong khi nguồn kinh phí có hạn
2 Xu hướng chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất:
Với tốc độ phát triển mạnh trong nền kinh tế thị trường trong thời đại côngnghiệp hoá, hiện đại ho thì cơ cấu sử dụng đất cũng cổ sự thay đổi phù hợp, cụ thểnhư sau:
- Diện tich đất nông nghiệp giảm nhưng vẫn không ngừng tăng sản lượngnông nghiệp bằng cách thay đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cầu cây trồng, chọn giống thích
hợp cho năng xuất cao,
~ Mật độ dân số không ngùng tăng nhanh do tốc độ đô thị hoá gây ấp lực vềnhà ở làm dign tích đắt ở tăng và vẫn đ giải quyết công an việc lim khó khăn
- Với xu hướng diy mạnh tốc độ đô thị hoá sẽ mé rộng phát triển các khu
công nghiệp, các đầu mỗi giao thông, các trang tim thương mại, dich vụ thành một
khu đất trung tâm có quy hoạch cy thé Do đó ta cũng cin phải bố trí quỹ dat thích
hợp Khoanh vũng cụ thể tương ứng tiềm năng phát rn
~ Nâng cấp mạng lưới kết cấu hạ ting cho các th trần, nhất là hệ thống cắp nước, thu gom và xử lý rac thải, các công trình văn hoá, thé thao, vui chơi, giải tri,
Phát tiễn các cụm công nghiệp, các điểm thương mại = dich vụ dé tăng din quy môdân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
- Tang cường công tie khai hoang lin biễn, phục hỏa đất đai, chuyển dich cơcấu mùa vụ, đẩy mạnh trồng rừng nên phần diện tích đất dọc đẻ, lâm nghiệp của
Trang 34vũng đã tăng lên đáng kể, môi trường sinh thái dần din được cải thiện hệ số sửdụng dat tăng lên.
Hiện nay vige khai thc, sử dụng tả nguyên đất tên chưa mang lại hiệu quả
tit không chat chẽ, dẫn
sao do thực hiện chính sich đất dai chưa tốt và việc quân lý
đến môi trường sinh thái đắt và nước đang có chiều hướng suy giảm nhanh.
in trạng tiêu nước và hệ thống các công trình tiêu nước
1.3.1 Giới thiệu tôm tắt quy mô, nhiệm vụ công trình
à 26.786 ha đều được
tiêu tự chảy boặc bán tự chảy, Trong đó có 13.155 ha tiêu trực tiếp vào sông Sd qua
Hệ thống thuỷ lợi Xuân thuỷ có diện tích đất edn tiêu
hãng loạt các cổng và kênh tiên (ram bơm fi), côn li 13631 ha được iêu truc
tiếp ra biển thông qua các cổng dưới dé biển Theo cơ cấu cây trồng và đặc điểm khí
tượng thuỷ văt „ sản xuất nông nghiệp trên hệ thống được chia làm hai vụ chính
1.Vy đông - xuân: Yêu cằu tiêu nước vụ đông - xuân không lớn, kênh không
cần rút nước đệm phòng ting mà can giữ nước đảm bao độ Am phòng hạn Các công.
tiêu cũng không cin hoạt động thường xuyên Trước khi tha hoạch vụ mia, nước trên các kênh và mặt ruộng đều được tiêu kiệt để phục vụ cho thu ải va làm ải Từthing 01 đến thing 4 ngoài việc tiêu ding do mưa đột xuất hoặc nước thửa, cin duy
tr mực nước trên kênh tiêu bằng hoặc cao hơn mật ruộng từ | - Sem dé gia độ âmcho đất và phòng hạn Mỗi đợt tưới nước, phối hợp giữa công trình tưới với côngtrình iêu để thay nước, tiêu ủng cho vũng ting va giữ nước trong thời gian chờ lấy nước đợt sau, Các công trình đầu mối tiêu ở trên dé biển và đê sông Sd, khi tiêu.nước không để nước mặn vào đồng
2 Vụ mùa: Vụ mùa thời tiết diễn biến phức tạp (lũ, bão, mưa lớn, han đầu
vụ và cuối vụ) nên yêu cầu tiêu rất khan trương, cân cân nhắc kỹ giữa vige ly nướcchống hạn với phòng úng Trong điều kiện chủ động được nguồn nước tưới và thờitiết bình thường thì mở các cống tiêu để thay nước và vệ sinh kênh mương Bám sát
dự báo thời tiết để tiêu nước trên ruộng và trong kênh phủ hợp với vi phòng hạn
và Ging, Khoanh vùng tốt để lập kế hoạch tiêu nước cho từng vùng theo từng lưu
Trang 35vực Khi có dự báo bão có khả năng đỗ bộ vào hệ thống cần phải tiêu nước đệm.Duy tri mye nước khống chế tại các cống tiêu vùng Bắc hệ thống ở cao trình +0,2m,vũng Nam hệ thông ở cao tinh 00m, Sau khi bo vào, nếu lượng mưa quả lớn ngập
hết các vùng thì một mặt mở hết tắt cả các cổng tiêu Mặt khác khoanh vùng chống
ứng an chắc tùng lưu vực Khi vàng này đã cơ bản tiêu ứng xong sẽ vẫn hành chốtđiều tết để tiêu hỗ trợ cho các ving khác Riêng vũng bối bãi chỉ được tiêu vàotrong dé đã chỗng được bio và lũ dưới báo động II Khi lượng mưa nhỏ hơn lượng,mưa thiết kể, mở các cổng tiêu để tiêu nước theo yêu cầu của từng lưu vực Còn khỉlượng mưa lon hơn lượng mưa thiết kế, mở tắt cả các công tiêu nước trên toàn hệthing Kết hợp với biện pháp chống ứng của từng địa phương để tiêu nước nhanh,
Trường hợp có lũ, khi đang lấy nước chống hạn ở thời kỳ lúa mới ely lại có dự báo
mưa lớn (day là trường hợp khó khăn nhit) phải đình chỉ ngay các cổng dang lấynước và chuyển việc chống hạn sang chống ng, ưu tiên tiêu nước vùng tring,
1.3.2 Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi Xuân Thuy
Hệ thống thuỷ lợi Xuân Thuỷ trước diy là một phần hệ thống thuỷ nông
Nam Định - Ngô Đồng được xây dụng từ năm 1935, Qua nhiều giai đoạn quy
1966, hoàn hoạch, xây dựng bổ sung, đặc biệt là sau giai đoạn quy hoạch năm 196
chỉnh thuỷ nông 1973-1976 và quy hoạch bổ sung, nâng cao hệ thống thuỷ nông.Xuân Thuy năm 1996 đến nay về cơ bản đã trở thành một hệ thống thủy lợi tương.đối hoàn ch th, lợi dang tốt quy luật tht ` nước, củi„ dap ứng yêu cầu tướitạo đồng ruông, môi trường mang lại những hiệu quả to lớn về nhiễu mặt cho pháttiển kinh tẾ nông nghiệp, các ngành kinh tế khác và din sinh, Hiện nay hệ thống có
56 cổng qua 46; 122 cổng trên kênh cắp 1; 133 cng, đập trên kênh cắp II; 18 kênhtiêu cắp 1 dài $0,642 km, 7 kênh cấp tưới iêu kết hợp di 23,463 km, 189 kênhtiêu cắp I dai 221 km, 99 kênh cdp I tưới tiêu kết hợp dài 107.983 km, hùng trăm
km kênh cấp HL, kênh nội đồng và công trình trên kênh
1 Kênh tiêu: Ngoài sông Ngô Đồng (Sông $6) dai 24 km có
m— 45 m vita là sông biên giới của hai huyện Xuân Trưởng và Giao Thủy, vừa li
đầy rộng từ 35
sông nội địa của hệ thống, vừa là phân lưu của sông Hồng, nhận nước sông Hỗng
Trang 36«qua cổng Ngô Đẳng rồi đỗ ra biển ở cửa Hà Lan (đoạn sông từ cổng Ngô Đồng đếnđập Nhất Đỗi dài 5 km làm nhiệm vụ tưới, đoạn còn lại đến biển làm nhiệm vụtiêu), hệ thống thủy lợi Xuân Thủy còn có trên 120 km kênh tiêu hoặc tưới tiêu kếthợp các loại Trong số 46 đáng chú ý có các kênh sau đầy:
+ Khu vực tiêu tự chây ra sông Ngô Đồng:
~ Kénh Mã là sông tự nhiên dài 7 km khởi nguồn từ xi phông qua kênhĐường 50 (xã Xuân Thủy) đổ vào sông Ngô Đồng qua cổng Nam Điễn A Lòngkênh rộng 10-15 m, cao độ day tir 1,5 đến Om;
- Kênh Thanh Quan la sông tự nhiên dài Š km khởi nguồn từ kênh Lang
(kênh tưới tiêu kết hợp) thuộc xã Xuân Phú sau đó đổ vào sông Ngô Đồng qua các
cổng Thanh Quan A và Thanh Quan B, Lòng kênh rộng trung bình trên 10 m, cao
độ day dao động tong khoảng từ -1,0 đến -1,5 m;
~ Kênh Cát Xuyên là sông tự nhiên dài 8 km dẫn nước sông 1 vào trongđẳng qua các cổng Hạ Miu I và Hạ Miều 2 và đổ vào sông Ngô Đẳng qua các
cống Thanh Quan A và Thanh Quan B Lòng sông rộng trung bình từ 15 đến 20 m,
cao độ đầy dao động trong khoảng tir-1,0 đến -I.5 m:
- Kênh Tầu 1 và Thu 2 là sông tự nhiên cổ tổng chiều dài trên 11 km khởi
nguồn từ xã Xuân Ti tiêu nước ra sông Ngõ Đẳng qua cổng Tau Lòng sông rộngtrên 10 m, cáo độ đáy từ 0 m đến © 20 mỹ
~ Kênh Thức Hóa dài 7,2 km khởi nguồn từ xã Hoành Sơn đỗ vào bờ tả sông.Ngõ Đồng qua cổng Thức Hóa Lòng kênh rộng trung bình trên đưới 10 m, cao độđây từ 1,0 m đền — 2,0m.
+ Khu vực phía nam sũng Ngô Đồng tiêu tự chấy rab
~ Kênh Nguyễn Văn Bé dài trên 24 km được hình thành do quá trình dip đềlin biển Kênh chạy men theo tuyển đ bién từ Giao T n đến Giao Yên, là nơi tiếpnhận nước tiêu của tiểu vùng Xuân Thủy nằm phía nam sông Ngô Đồng trước khi41a biển qua các cổng Hoành Đông, Đại Đồng, Cai Đề, Thanh Niên, Triết Giang,Tây Cin Ti, số 8, số 9 và số 10, Lòng kênh rộng trung binh từ 15 m đến 20 m, có
nơi trên 20 m Cao độ diy kênh thay đổi từ 1,0 m đến -2,0 m;
Trang 37- Sông Cần Giữa dai 13,5 km, sông Cồn Nam dai 12 km, sông Mỹ Tho đài 7
km, sông Mốc Giang dai 4,8 km Các kênh tiêu nảy có b rộng mặt cắt ngang trung
bình trên 10 m, cao độ day tử 1,0 m đến -1,5 m, đều nổi liên thông nhau và tiêu
tực tiếp ra biển.
Hu hết các sông tiêu nội địa của hệ thẳng đều có bé rộng trên đưới 15 m
Do điều kiện lâm việc chủ yếu là tưới tiêu kết hợp nên sông Ngô Đồng cũng nhưcác sông trụ tiêu khác trong hệ thống đều bị bồi lắng lâm thay đổi mặt cắt ướt, béđẩy lớp bùn bai lắng cin nạo vớt từ 1,0 - 2,0 m Riêng sông Ngô Dang đoạn từ
cống Thanh Quan A đến cửa Hà Lan có chỗ lên tới trên 2,5 m,
ÂN ĐỒ HIEN TRANG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THUỲ LỢI
CÔNGTYKTCTTLXUÂN THUY -TÍNH NAM ĐỊNH.
He
2 Cổng tiêu đầu mốt:
a) Lưu vực tiêu bán tự chảy vào sông Ngô Đồng có 13.155 ha qua 18 cong
tiêu trong dé lớn nhất là ác cống Nam Đin A, Nam Điển B và Cổng Ti cũng tiêu
lưu vực 6.355 ha khu vực phía tiy nam huyện Xuân Trường: các cổng Thanh Quan
Trang 38Ava Thanh Quan B tiêu lưu vực 2.660 ha: cổng Thức Hóa iêu 4.140 ha khu vực
phía tây bắc huyện Giao Thủy.
by Lưu vực tiêu ra biển cổ 13.631 ha qua 16 cổng trong đô có 02 cổng tưổi
tiêu kết hợp, Cổng tiêu có quy mô lớn nhất phải kể đến các công Mốc Giang, Hoành)
"Đông, số 8, số 9, số 10, Thanh Niên
Bang 1.7: Thông số kỹ thuật một số cống tiêu tự chảy có bề rộng thoát nước
trên 3,0 m trong hệ thống thấy lợi Xuân Thấy
Viti ay mô iện
2 | CTêmcống Nâm : Số = ay enh lu § 3 |B cửa |Z đấy |lúchiiêu
14 [Cine 1982 2151220) Sine | 1 | 30 | 200
15 |Giao Phong | 1977 2520| Biến | 1 | 40 [1,50
3 Công trình trên kênh:
Cae công trình trên kênh như đập điều tiết, xi phông, cổng luôn, cầu máng,sống cắp Il trạm bơm tưới iêu nội đồng được thống ké trong phụ lục
Trang 39Bang 1.8: Tổng hợp chung công trình tiêu hệ thống.
Trạm “Cổng cấp II TTỊ Toànhệtống | CP | yom ¡ Đập
qua để điều tet nội động
1 | Huyện Xuân Trường | 12 | 7 | ái | 4 2
1 | Hệ hông tiêu ø | 6 | | & 2
hỏng nặng nhất là phần thin cổng, trờng cánh, cầu giao thông, din van và thiết bị
Jay dựng và đưa vào sử dụng trong thé kycông lẫn thiết bị cơ điện trong đó bộ phận bị hư
đồng mỡ Mặt cắt lồng dẫn khu vue trước và sau công đều bị xéi lờ và in dang.
Khu vực cửa vào của rit
lực lấy nước và tiêu thoát nước của công NI ng, nhiều năm phải nạo vét tới
hà, ba lẫn vẫn hông đáp ứng được yêu cầu như: cửa số BB, cửa Tết Giang, cửa TâyCin Tau, Kẹo Tiết Giang B, Sông Sồ, Kênh Mã.
Mặc dù nhiều tuyến kênh đã được nạo vét, một số kênh đang được kiên có
ha nhưng vẫn còn nhiều kênh trong hệ thống bj bồi lắng ạt lở chưa có đủ kinhphí để được nạo vớt như kênh Nguyễn Văn Bé, kênh Thu